Kế toán các tài sản ngắn hạn khác

29 259 3
Kế toán các tài sản ngắn hạn khác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để quản lý một cách có hiệu quả đối với hoạt động sản xuất kinh doanh hay sản xuất dịch vụ của một doanh nghiệp nói riêng, một nền kinh tế quốc dân của một nước nói chung đều cần phải sử dụng các công cụ quản lý khác nhau, và một trong những công cụ quản lý không thể thiếu được đó là kế toán. Trong xu thế toàn cầu hiện nay, đặc biệt khi Việt Nam đã gia nhập những tổ chức kinh tế tài chính lớn trong khu vực cũng như trên thế giới (WTO, APEC) thì việc cạnh tranh giữa nền kinh tế trong nước với các nền kinh tế khác trên thế giới là điều tất yếu. Điều này đặt ra cho doanh nghiệp Việt Nam một câu hỏi lớn là làm sao để sử dụng đồng vốn có hiệu quả nhất trong khi nền kinh tế trong nước còn non trẻ và chưa có nhiều kinh nghiệm trên thị trường quốc tế thì đây là một câu hỏi khó cho những nhà quản lý và những người làm công tác kế toán trong các doanh nghiệp. Để tiến hành sản xuất kinh doanh hay sản xuất dịch vụ thì phải hội tụ đủ ba yếu tố: đối tượng lao động, tư liệu lao động và sức lao động. Trong đó, tư liệu lao động là một yếu tố rất quan trọng và tài sản ngắn hạn là những tư liệu lao động có giá trị lớn, một công ty có tồn tại và phát triển bền vững được hay không một phần là dựa vào số lượng tài sản ngắn hạn. Như vậy, kế toán tài sản ngắn hạn là một nhiệm vụ tất yếu, nó là một phần trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, giúp nhà quản lý quản lý tốt đồng vốn để có biện pháp điều hành sản xuất kinh doanh hay sản xuất dịch vụ một cách hợp lý và đề ra những phương hướng đúng đắn, nâng cao hiệu quả trong quá trình sản xuất kinh doanh hay quá trình sản xuất dịch vụ của doanh nghiệp và khẳng định được vị thế của doanh nghiệp trên thị trường. B. NỘI DUNG: Chương 1: Lý thuyết về kế toán tài sản ngắn hạn khác: 138, 242, 244. I. Khái niệm: 1. Kế toán tài sản ngắn hạn khác 138, 242, 244: Tài sản ngắn hạn là những tài sản được dự tính để bán hoặc sửa dụng trong khuôn khổ của chu kì kinh doanh bình thường của doanh nghiệp; hoặc được nắm giữ chủ yếu cho mục đích thương mại hoặc cho mục đích ngắn hạn và dự kiến thu hồi hoặc thanh toán trong vòng 12 tháng kể từ ngày kết thúc niên độ; hoặc là tiền, tài sản tương đương tiền mà việc sử dụng không gặp một hạn chế nào. 1.1. Tài khoản 138 Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu ngoài phạm vi đã phản ánh ở các tài khoản phải thu (tài khoản 131, 136) và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu này, gồm những nội dung chủ yếu sau: Giá trị tài sản thiếu đã được phát hiện nhưng chưa xác định được nguyên nhân, phải chờ xử lý. Các khoản phải thu về bồi thường vật chất do cá nhân, tập thể (trong và ngoài doanh nghiệp) gây ra như mất mát, hư hỏng vật tư, hàng hóa, tiền vốn,... đã được xử lý bắt bồi thường. Các khoản cho bên khác mượn bằng tài sản phi tiền tệ (nếu cho mượn bằng tiền thì phải kế toán là cho vay trên tài khoản 1283). Các khoản đã chi cho hoạt động sự nghiệp, chi dự án, chi đầu tư xây dựng cơ bản, chi phí sản xuất, kinh doanh nhưng không được cấp có thẩm quyền phê duyệt phải thu hồi. Các khoản chi hộ phải thu hồi, như các khoản bên nhận uỷ thác xuất nhập khẩu chi hộ, cho bên giao uỷ thác xuất khẩu về phí ngân hàng, phí giám định hải quan, phí vận chuyển, bốc vác, các khoản thuế, ... Các khoản phải thu phát sinh khi cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, như: chi phí cổ phần hoá, trợ cấp cho lao động thôi việc, mất việc, hỗ trợ đào tạo lại lao động trong doanh nghiệp cổ phần hoá,... Tiền lãi cho vay, cổ tức, lợi nhuận phải thu từ các hoạt động đầu tư tài chính. Các khoản phải thu khác ngoài các khoản trên. 1.2. Tài khoản 242 Tài khoản này dùng để phản ánh các chi phí thực tế đã phát sinh nhưng có liên quan đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhiều kỳ kế toán và việc kết chuyển các khoản chi phí này vào chi phí sản xuất kinh doanh của các kỳ kế toán sau. Các nội dung được phản ánh là chi phí trả trước, gồm: + Chi phí trả trước về thuê cơ sở hạ tầng, thuê hoạt động tài sản cố định (quyền sử dụng đất, nhà xưởng, kho bãi, văn phòng làm việc, cửa hàng và tài sản cố định khác) phục vụ cho sản xuất, kinh doanh nhiều kỳ kế toán. + Chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đào tạo, quảng cáo phát sinh trong giai đoạn trước hoạt động được phân bổ tối đa không quá 3 năm. + Chi phí mua bảo hiểm (bảo hiểm cháy, nổ, bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ phương tiện vận tải, bảo hiểm thân xe, bảo hiểm tài sản,...) và các loại lệ phí mà doanh nghiệp mua và trả một lần cho nhiều kỳ kế toán. + Công cụ, dụng cụ, bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê liên quan đến hoạt động kinh doanh trong nhiều kỳ kế toán. + Chi phí đi vay trả trước về lãi tiền vay hoặc lãi trái phiếu ngay khi phát hành. + Chi phí sửa chữa tài sản cố định phát sinh một lần có giá trị lớn doanh nghiệp không thực hiện trích trước chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định, phân bổ tối đa không quá 3 năm. + Số chênh lệch giá bán nhỏ hơn giá trị còn lại của tài sản cố định bán và thuê lại là thuê tài chính. + Số chênh lệch giá bán nhỏ hơn giá trị còn lại của tài sản cố định bán và thuê lại là thuê hoạt động. + Trường hợp hợp nhất kinh doanh không dẫn đến quan hệ công ty mẹ công ty con có phát sinh lợi thế thương mại hoặc khi cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước có phát sinh lợi thế kinh doanh. + Các khoản chi phí trả trước khác phục vụ cho hoạt động kinh doanh của nhiều kỳ kế toán. + Chi phí nghiên cứu và chi phí cho giai đoạn triển khai không đủ tiêu chuẩn ghi nhận là tài sản cố định vô hình được ghi nhận ngay là chi phí sản xuất kinh doanh, không ghi nhận là chi phí trả trước. Việc tính và phân bổ ch

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÁO CÁO THẢO LUẬN HỌC PHẦN: KẾ TỐN TÀI CHÍNH Đề tài: Kế tốn tài sản ngắn hạn khác Giáo viên hướng dẫn: Lớp HP: Nhóm Hà nội, ngày tháng năm 2019 MỤC LỤC: A B C D E A MỞ ĐẦU: F Để quản lý cách có hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh hay sản xuất dịch vụ doanh nghiệp nói riêng, kinh tế quốc dân nước nói chung cần phải sử dụng công cụ quản lý khác nhau, công cụ quản lý thiếu kế tốn G Trong xu toàn cầu nay, đặc biệt Việt Nam gia nhập tổ chức kinh tế - tài lớn khu vực giới (WTO, APEC) việc cạnh tranh kinh tế nước với kinh tế khác giới điều tất yếu Điều đặt cho doanh nghiệp Việt Nam câu hỏi lớn để sử dụng đồng vốn có hiệu kinh tế nước non trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm thị trường quốc tế câu hỏi khó cho nhà quản lý người làm công tác kế toán doanh nghiệp H Để tiến hành sản xuất kinh doanh hay sản xuất dịch vụ phải hội tụ đủ ba yếu tố: đối tượng lao động, tư liệu lao động sức lao động Trong đó, tư liệu lao động yếu tố quan trọng tài sản ngắn hạn tư liệu lao động có giá trị lớn, cơng ty có tồn phát triển bền vững hay không phần dựa vào số lượng tài sản ngắn hạn I Như vậy, kế toán tài sản ngắn hạn nhiệm vụ tất yếu, phần chiến lược kinh doanh doanh nghiệp, giúp nhà quản lý quản lý tốt đồng vốn để có biện pháp điều hành sản xuất kinh doanh hay sản xuất dịch vụ cách hợp lý đề phương hướng đắn, nâng cao hiệu trình sản xuất kinh doanh hay trình sản xuất dịch vụ doanh nghiệp khẳng định vị doanh nghiệp thị trường J K L M N O P Q B NỘI DUNG: R Chương 1: Lý thuyết kế toán tài sản ngắn hạn khác: 138, 242, 244 S T U V I Khái niệm: Kế toán tài sản ngắn hạn khác 138, 242, 244: Tài sản ngắn hạn tài sản dự tính để bán sửa dụng khn khổ chu kì kinh doanh bình thường doanh nghiệp; nắm giữ chủ yếu cho mục đích thương mại cho mục đích ngắn hạn dự kiến thu hồi tốn vòng 12 tháng kể từ ngày kết thúc niên độ; tiền, tài sản tương đương tiền mà việc sử dụng không gặp hạn chế 1.1 Tài khoản 138 W Tài khoản dùng để phản ánh khoản nợ phải thu phạm vi phản ánh tài khoản phải thu (tài khoản 131, 136) tình hình tốn khoản nợ phải thu này, gồm nội dung chủ yếu sau: X - Giá trị tài sản thiếu phát chưa xác định nguyên nhân, phải chờ xử lý Y - Các khoản phải thu bồi thường vật chất cá nhân, tập thể (trong doanh nghiệp) gây mát, hư hỏng vật tư, hàng hóa, tiền vốn, xử lý bắt bồi thường Z - Các khoản cho bên khác mượn tài sản phi tiền tệ (nếu cho mượn tiền phải kế tốn cho vay tài khoản 1283) AA - Các khoản chi cho hoạt động nghiệp, chi dự án, chi đầu tư xây dựng bản, chi phí sản xuất, kinh doanh khơng cấp có thẩm quyền phê duyệt phải thu hồi AB - Các khoản chi hộ phải thu hồi, khoản bên nhận uỷ thác xuất nhập chi hộ, cho bên giao uỷ thác xuất phí ngân hàng, phí giám định hải quan, phí vận chuyển, bốc vác, khoản thuế, AC - Các khoản phải thu phát sinh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, như: chi phí cổ phần hố, trợ cấp cho lao động việc, việc, hỗ trợ đào tạo lại lao động doanh nghiệp cổ phần hoá, AD - Tiền lãi cho vay, cổ tức, lợi nhuận phải thu từ hoạt động đầu tư tài AE - Các khoản phải thu khác ngồi khoản AF AG 1.2 Tài khoản 242 Tài khoản dùng để phản ánh chi phí thực tế phát sinh có liên quan đến kết hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều kỳ kế tốn việc kết chuyển khoản chi phí vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ kế toán sau Các nội dung phản ánh chi phí trả trước, gồm: AH AI + Chi phí trả trước thuê sở hạ tầng, thuê hoạt động tài sản cố định (quyền sử dụng đất, nhà xưởng, kho bãi, văn phòng làm việc, cửa hàng tài sản cố định khác) phục vụ cho sản xuất, kinh doanh nhiều kỳ kế toán AJ + Chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đào tạo, quảng cáo phát sinh giai đoạn trước hoạt động phân bổ tối đa không năm AK + Chi phí mua bảo hiểm (bảo hiểm cháy, nổ, bảo hiểm trách nhiệm dân chủ phương tiện vận tải, bảo hiểm thân xe, bảo hiểm tài sản, ) loại lệ phí mà doanh nghiệp mua trả lần cho nhiều kỳ kế tốn AL + Cơng cụ, dụng cụ, bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê liên quan đến hoạt động kinh doanh nhiều kỳ kế tốn AM + Chi phí vay trả trước lãi tiền vay lãi trái phiếu phát hành AN + Chi phí sửa chữa tài sản cố định phát sinh lần có giá trị lớn doanh nghiệp khơng thực trích trước chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định, phân bổ tối đa không năm AO + Số chênh lệch giá bán nhỏ giá trị lại tài sản cố định bán thuê lại thuê tài AP + Số chênh lệch giá bán nhỏ giá trị lại tài sản cố định bán thuê lại thuê hoạt động AQ + Trường hợp hợp kinh doanh không dẫn đến quan hệ cơng ty mẹ - cơng ty có phát sinh lợi thương mại cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước có phát sinh lợi kinh doanh AR + Các khoản chi phí trả trước khác phục vụ cho hoạt động kinh doanh nhiều kỳ kế tốn AS + Chi phí nghiên cứu chi phí cho giai đoạn triển khai khơng đủ tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định vơ hình ghi nhận chi phí sản xuất kinh doanh, khơng ghi nhận chi phí trả trước AT Việc tính phân bổ chi phí trả trước vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ kế tốn phải vào tính chất, mức độ loại chi phí để lựa chọn phương pháp tiêu thức hợp lý AU Kế toán phải theo dõi chi tiết khoản chi phí trả trước theo kỳ hạn trả trước phát sinh, phân bổ vào đối tượng chịu chi phí kỳ kế tốn số lại chưa phân bổ vào chi phí AV Đối với khoản chi phí trả trước ngoại tệ, trường hợp thời điểm lập báo cáo có chứng chắn việc người bán cung cấp hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp chắn nhận lại khoản trả trước ngoại tệ coi khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ phải đánh giá lại theo tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm báo cáo (là tỷ giá mua ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thường xuyên có giao dịch) AW 1.3 Tài khoản 244 AX Tài khoản dùng để phản ánh số tiền giá trị tài sản mà doanh nghiệp đem cầm cố, chấp, ký quỹ, ký cược doanh nghiệp, tổ chức khác quan hệ kinh tế theo quy định pháp luật AY Các khoản tiền, tài sản đem cầm cố, chấp ký quỹ, ký cược phải theo dõi chặt chẽ kịp thời thu hồi hết thời hạn cầm cố, chấp, ký quỹ, ký cược Trường hợp khoản ký quỹ, ký cược doanh nghiệp quyền nhận lại hạn thu hồi doanh nghiệp trích lập dự phòng khoản nợ phải thu khó đòi AZ Doanh nghiệp phải theo dõi chi tiết khoản cầm cố, chấp ký cược, ký quỹ theo loại, đối tượng, kỳ hạn, nguyên tệ Khi lập Báo cáo tài chính, khoản có kỳ hạn lại 12 tháng phân loại tài sản ngắn hạn; khoản có kỳ hạn lại từ 12 tháng trở lên phân loại tài sản dài hạn BA Đối với tài sản đưa cầm cố, chấp, ký quỹ, ký cược phản ánh theo giá ghi sổ kế toán doanh nghiệp Khi xuất tài sản phi tiền tệ mang cầm cố, chấp, ký quỹ, ký cược ghi theo giá thu ghi theo giá Trường hợp có khoản ký cược, ký quỹ tiền tương đương tiền quyền nhận lại ngoại tệ phải đánh giá lại theo tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm lập báo cáo tài (là tỷ giá mua ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thường xuyên có giao dịch) Các tài sản chấp giấy chứng nhận quyền sở hữu (ví dụ bất động sản) khơng ghi giảm tài sản mà theo dõi chi tiết sổ kế toán (chi tiết tài sản chấp) thuyết minh báo cáo tài BB Phương pháp kế tốn nghiệp vụ tài khoản 138, 242, 244 BC 2.1 Tài khoản 138: BD Bên Nợ: BE + Giá trị tài sản thiếu chờ giải BF + Phải thu cá nhân, tập thể (trong doanh nghiệp) tài sản thiếu xác định rõ nguyên nhân có biên xử lý BG + Số tiền phải thu khoản phát sinh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước BH + Phải thu tiền lãi cho vay, lãi tiền gửi, cổ tức, lợi nhuận chia từ hoạt động đầu tư tài + Các khoản chi hộ bên thứ ba phải thu hồi, khoản nợ phải thu khác BI BJ + Đánh giá lại khoản phải thu ngoại tệ (trường hợp tỷ giá ngoại tệ tăng so với Đồng Việt Nam) Bên Có: BK BL + Kết chuyển giá trị tài sản thiếu vào tài khoản liên quan theo định ghi biên xử lý + Kết chuyển khoản phải thu cổ phần hóa doanh nghiệp nhà BM nước BN BO BP + Số tiền thu khoản nợ phải thu khác + Đánh giá lại khoản phải thu ngoại tệ (trường hợp tỷ giá ngoại tệ giảm so với Đồng Việt Nam) Số dư bên Nợ: khoản nợ phải thu khác chưa thu BQ BR Tài khoản có số dư bên Có Số dư bên Có phản ánh số thu nhiều số phải thu (trường hợp cá biệt chi tiết đối tượng cụ thể) Tài khoản 138: Phải thu khác, có tài khoản cấp 2: BS + Tài khoản 1381: Tài sản thiếu chờ xử lý: Phản ánh giá trị tài sản thiếu chưa xác định rõ nguyên nhân, chờ định xử lý.Về nguyên tắc trường hợp phát thiếu tài sản, phải truy tìm nguyên nhân người phạm lỗi để có biện pháp xử lý cụ thể Chỉ hạch toán vào tài khoản 1381 trường hợp chưa xác định nguyên nhân thiếu, mát, hư hỏng tài sản doanh nghiệp phải chờ xử lý Trường hợp tài sản thiếu xác định nguyên nhân có biên xử lý kỳ ghi vào tài khoản liên quan, khơng hạch tốn qua tài khoản 1381 BT + Tài khoản 1385: Phải thu cổ phần hóa: Phản ánh số phải thu cổ phần hóa mà doanh nghiệp chi ra, như: chi phí cổ phần hố, trợ cấp cho lao động việc, việc, hỗ trợ đào tạo lại lao động doanh nghiệp cổ phần hoá, BU + Tài khoản 1388: Phải thu khác: Phản ánh khoản phải thu doanh nghiệp phạm vi khoản phải thu phản ánh tài khoản 131, 133, 136 tài khoản 1381, 1385, như: Phải thu khoản cổ tức, lợi nhuận, tiền lãi; Phải thu khoản phải bồi thường làm tiền, tài sản; BV BW Phương pháp kế toán số giao dịch kinh tế chủ yếu: + Tài sản cố định hữu hình dùng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phát thiếu, chưa xác định rõ nguyên nhân, chờ xử lý, ghi: BX Nợ TK 138 - Phải thu khác (1381) (giá trị lại tài sản cố định) BY Nợ TK 214 - Hao mòn tài sản cố định (giá trị hao mòn) BZ Có TK 211 - Tài sản cố định hữu hình (nguyên giá) CA CB + Tài sản cố định hữu hình dùng cho hoạt động nghiệp, dự án hoạt động phúc lợi phát thiếu, chưa xác định rõ nguyên nhân, chờ xử lý, ghi giảm tài sản cố định: Nợ TK 214 - Hao mòn tài sản cố định (giá trị hao mòn) CC Nợ TK 466 - Nguồn kinh phí hình thành tài sản cố định (giá trị lại) (tài sản cố định dùng cho hoạt động nghiệp, dự án) CD Nợ TK 3533 - Quỹ phúc lợi hình thành tài sản cố định (giá trị lại) (tài sản cố định dùng cho hoạt động phúc lợi) CE Có TK 211 - Tài sản cố định hữu hình (ngun giá) • Đồng thời phản ánh phần giá trị lại tài sản thiếu chờ xử lý, ghi: CF Nợ TK 138 - Phải thu khác (1381) CG Có TK 353 - Quỹ khen thưởng, phúc lợi (3532) Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (tài sản cố định dùng cho nghiệp, CH DA) + Trường hợp tiền mặt tồn quỹ, vật tư, hàng hóa , phát thiếu kiểm CI kê: • Khi chưa xác định rõ nguyên nhân, chờ xử lý, ghi: CJ Nợ TK 138 - Phải thu khác (1381) CK Có TK 111, 152, 153, 155, 156 • Khi có biên xử lý cấp có thẩm quyền tài sản thiếu, vào định xử lý, ghi: Nợ TK 111 - Tiền mặt (cá nhân, tổ chức nộp tiền bồi thường) CL Nợ TK 1388 - Phải thu khác (cá nhân, tổ chức phải nộp tiền bồi CM thường) Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (số bồi thường trừ vào lương) CN CO Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (giá trị hao hụt mát hàng tồn kho sau trừ số thu bồi thường theo định xử lý) CP Nợ TK 811 - Chi phí khác (phần giá trị lại tài sản cố định thiếu qua kiểm kê phải tính vào tổn thất doanh nghiệp) Có TK 1381 - Tài sản thiếu chờ xử lý CQ • Trường hợp tài sản phát thiếu xác định nguyên nhân người chịu trách nhiệm nguyên nhân người chịu trách nhiệm bồi thường, ghi: CR Nợ TK 138 - Phải thu khác (1388 - Phải thu khác) (số phải bồi thường) CS Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (số bồi thường trừ vào lương) CT Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (giá trị hao hụt, mát hàng tồn kho sau trừ số thu bồi thường theo định xử lý) CU Có TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp CV Có TK 627 - Chi phí sản xuất chung CW Có TK 152, 153, 155, 156 CX Có TK 111, 112 CY + Các khoản cho mượn tài sản tạm thời, ghi: CZ Nợ TK 138 - Phải thu khác (1388) DA Có TK 152, 153, 155, 156, DB + Các khoản chi hộ bên thứ ba phải thu hồi, khoản phải thu khác, ghi: DC Nợ TK 138 - Phải thu khác (1388) DD Có TK liên quan DE + Kế tốn giao dịch ủy thác xuất - nhập bên nhận ủy thác: • Khi bên nhận uỷ thác chi hộ cho bên giao uỷ thác, ghi: Nợ TK 138 - Phải thu khác (1388) (nếu bên giao ủy thác chưa ứng tiền) DF Nợ TK 3388- Phải trả phải nộp khác(trừ vào tiền nhận bên giao ủy DG thác) Có TK 111, 112,… DH • Khi doanh nghiệp uỷ thác xuất toán bù trừ với khoản chi hộ, kế toán doanh nghiệp nhận uỷ thác xuất ghi: DI Nợ TK 338 - Phải trả khác (3388) DJ Có TK 138 - Phải thu khác (1388) • DK Kế tốn chi tiết giao dịch toán xuất - nhập ủy thác thực theo hướng dẫn tài khoản 338 - Phải trả khác; Kế toán khoản thuế GTGT hàng nhập khẩu, thuế TTĐB, thuế nhập bên giao nhận ủy thác thực theo hướng dẫn tài khoản 333 - Thuế khoản phải nộp Nhà nước + Định kỳ xác định tiền lãi cho vay, lãi tiền gửi, cổ tức, lợi nhuận chia phải thu, ghi: DL DM Nợ TK 111, 112, (số thu tiền) Nợ TK 138 - Phải thu khác (1388) DN Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài DO + Khi thu tiền khoản nợ phải thu khác, ghi: DP Nợ TK 111 - Tiền mặt DQ Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng DR Có TK 138 - Phải thu khác (1388) DS + Khi có định xử lý nợ phải thu khác khơng có khả thu hồi: DT Nợ TK 111 - Tiền mặt (số bồi thường cá nhân, tập thể có liên quan) DU Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (số bồi thường trừ vào lương) DV Nợ TK 229 - Dự phòng tổn thất tài sản (2293) (nếu bù đắp khoản dự phòng phải thu khó đòi) DW DX DY DZ Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (số hạch tốn vào chi phí) Có TK 138 - Phải thu khác (1388 - Phải thu khác) + Khi doanh nghiệp hoàn thành thủ tục bán khoản phải thu khác (đang phản ánh Bảng Cân đối kế toán) cho công ty mua bán nợ, ghi: Nợ TK 111, 112, (số tiền thu từ việc bán khoản nợ phải thu) EA Nợ TK 229 - Dự phòng tổn thất tài sản (2293) (số chênh lệch bù đắp khoản dự phòng phải thu khó đòi) EB Nợ TK liên quan (số chênh lệch giá gốc khoản nợ phải thu khó đòi với số tiền thu từ bán khoản nợ số bù đắp khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi) EC Có TK 138 - Phải thu khác (1388) ED + Khi phát sinh chi phí cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, ghi: EE Nợ TK 1385 - Phải thu cổ phần hóa (chi tiết chi phí cổ phần hóa) EF Có TK 111, 112, 152, 331,… EG + Khi kết thúc q trình cổ phần hóa, doanh nghiệp phải báo cáo thực toán khoản chi cổ phần hóa với quan định cổ phần hóa Tổng số chi phí cổ phần hóa, chi trợ cấp cho lao động thơi việc, việc, chi hỗ trợ đào tạo lại lao động, trừ (-) vào số tiền thu bán cổ phần thuộc vốn Nhà nước thu từ cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, ghi: EH Nợ TK 3385 - Phải trả cổ phần hóa (tiền thu bán cổ phần thuộc vốn nhà nước) EI Có TK 1385 - Phải thu cổ phần hóa • GW Nếu việc mua, bán hợp kinh doanh thực việc bên mua phát hành cổ phiếu, ghi: dư vốn cổ phần (giá phát hành nhỏ mệnh giá) Có TK 4111 - Vốn góp chủ sở hữu (theo mệnh giá) GX GY Có TK 331, 3411… (theo giá trị hợp lý khoản nợ phải trả nợ tiềm tàng phải gánh chịu) GZ Có TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần(giá phát hành lớn mệnh giá) HA + Các doanh nghiệp chưa phân bổ hết lỗ chênh lệch tỷ giá giai đoạn trước hoạt động phải kết chuyển toàn số lỗ lũy kế theo dõi TK 242 sang TK 635 - Chi phí tài để xác định kết kinh doanh kỳ, ghi: HB Nợ TK 635 - Chi phí tài HC Có TK 242 - Chi phí trả trước HD + Khi kiểm kê tài sản thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, khoản tiền thuê đất trả trước khơng đủ tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vơ hình, đánh giá tăng vốn Nhà nước, ghi: HE Nợ TK 242 - Chi phí trả trước HF Có TK 411 - Vốn đầu tư chủ sở hữu HG + Khi kiểm kê tài sản thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, giá trị thực tế vốn Nhà nước lớn giá trị ghi sổ vốn Nhà nước, kế toán ghi tăng vốn Nhà nước ghi nhận phần chênh lệch lợi kinh doanh, ghi: HH Nợ TK 242 - Chi phí trả trước HI Có TK 411 - Vốn đầu tư chủ sở hữu HJ + Lợi kinh doanh phát sinh cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước phản ánh TK 242 phân bổ dần tối đa không năm, ghi: HK Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp HL Có TK 242 - Chi phí trả trước HM 2.3 Tài khoản 244: HN Bên Nợ: HO + Giá trị tài sản mang cầm cố, chấp số tiền ký quỹ, ký cược + Chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại số dư khoản ký cược, ký quỹ quyền nhận lại ngoại tệ thời điểm báo cáo (trường hợp tỷ giá ngoại tệ tăng so với Đồng Việt Nam) HP Bên Có: HQ HR + Giá trị tài sản cầm cố số tiền ký quỹ, ký cược nhận lại toán + Khoản khấu trừ (phạt) vào tiền ký quỹ, ký cược tính vào chi phí khác HS HT + Chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại số dư khoản ký cược, ký quỹ quyền nhận lại ngoại tệ thời điểm báo cáo (trường hợp tỷ giá ngoại tệ giảm so với Đồng Việt Nam) HU Số dư bên Nợ: Giá trị tài sản cầm cố, chấp số tiền ký quỹ, ký cược Phương pháp kế toán số giao dịch kinh tế chủ yếu HV HW + Dùng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng để ký cược, ký quỹ, ghi: HX Nợ TK 244 - Cầm cố, chấp, ký quỹ, ký cược HY Có TK 111, 112 HZ + Trường hợp dùng tài sản cố định để cầm cố, ghi: IA Nợ TK 244 - Cầm cố, chấp, ký quỹ, ký cược (giá trị lại) IB Nợ TK 214 - Hao mòn tài sản cố định (giá trị hao mòn) IC Có TK 211, 213 (ngun giá) • Trường hợp chấp giấy tờ (giấy chứng nhận sở hữu nhà đất, tài sản) khơng phản ánh tài khoản mà theo dõi sổ chi tiết ID + Khi mang tài sản khác cầm cố, chấp, ghi: IE Nợ TK 244 - Cầm cố, chấp, ký quỹ, ký cược (chi tiết theo khoản) IF Có TK 152, 155, 156, IG + Khi nhận lại tài sản cầm cố tiền ký quỹ, ký cược: • Nhận lại số tiền ký quỹ, ký cược, ghi: IH Nợ TK 111, 112 II Có TK 244 - Cầm cố, chấp, ký quỹ, ký cược • Nhận lại tài sản cố định cầm cố, chấp, ghi: IJ Nợ TK 211, 213 (nguyên giá đưa cầm cố) IK Có TK 244 - Cầm cố, chấp, ký quỹ, ký cược (giá trị lại) IL Có TK 214 - Hao mòn tài sản cố định (giá trị hao mòn) • Khi nhận lại tài sản khác mang cầm cố, chấp, ghi: IM Nợ TK 152, 155, 156, IN Có TK 244 - Cầm cố, chấp, ký quỹ, ký cược (chi tiết khoản) IO + Trường hợp doanh nghiệp không thực cam kết, bị phạt vi phạm hợp đồng trừ vào tiền ký quỹ, ký cược, ghi: IP Nợ TK 811 - Chi phí khác (số tiền bị trừ) IQ Có TK 244 - Cầm cố, chấp, ký quỹ, ký cược IR + Trường hợp sử dụng khoản ký cược, ký quỹ toán cho người bán, ghi: IS Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán IT Có TK 244 - Cầm cố, chấp, ký quỹ, ký cược + Khi lập Báo cáo tài chính, khoản ký cược, ký quỹ quyền nhận lại có gốc ngoại tệ, kế tốn phải đánh giá theo tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm lập Báo cáo tài chính: IU • Nếu tỷ giá ngoại tệ tăng so với tỷ giá Đồng Việt Nam, ghi: IV Nợ TK 244 - Cầm cố, chấp, ký quỹ, ký cược IW Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đối (4131) • Nếu tỷ giá ngoại tệ giảm so với tỷ giá Đồng Việt Nam, ghi: IX Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đối (4131) IY Có TK 244 - Cầm cố, chấp, ký quỹ, ký cược IZ Sổ kế toán tài khoản 138, 242, 244: JA Đơn vị: Mẫu số S**- DN JB Địa chỉ: ( Ban hành theo Thông tư số 200/2014 ngày 22/12/2014 Bộ Tài chính) JC JD SỔ CHI TIẾT CÁC TÀI KHOẢN KẾ TOÁN JE Tài khoản: 138 ( 242, 244) Đối tượng: JF JG N g y, t h n g g h i s ổ JV A JW KJ G h i n g y, t h n g g h i s ổ JH Chứng từ JI Diễn giải JJ T JK Số phát JL Số dư sinh JR N JS C ợ ó JT N JU C ợ ó KF KG KH KI KQ G KR G KS G KT G h i h i h i s ố s ố s ố s ố h i ệ u t i ề n t i ề n d t i p h t p h t s i n h s i n h b ê n b ê n h i s ố d b ê n c ó s a u m ỗ i n g h iệ p v ụ K JN S JO N ố h i ệ u g y, t h n g JX B JZ C KB D KD E JY KA KL G h i n g y, t h n g c ủ a n h ữ n g c h ứ n g KC KE KP G h i KK G h i s ố h i ệ u c ủ a c h ứ n g t d đ ố i ứ n g _ số dư đầu kì KN _số phát sinh kì…… KO Ghi diễn giải tóm tắt nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh KX _ cộng số phát sinh KY _ số dư KM k h o ả n đ ố i b ê n n ợ s a u m ỗ i n ù n g đ ể g h i s ổ t d ù n g đ ể g h i s ổ cuối kì ứ n g n ợ c ó g h i ệ p v ụ p h t s i n h LE LF Dòng số dư đầu kì: lấy số liệu từ sổ chi tiết theo dõi tốn kì trước (dòng “Số dư cuối kì”) để ghi vào cột cột phù hợp - Sổ có… trang, đánh số từ trang đến trang… - Ngày mở sổ:… LG LH LI Người lập biểu Kế toán trưởng Ngày tháng năm LJ (kí, họ tên) (kí, họ tên) Giám đốc LK (kí, họ tên, đóng dấu) LL LM - LN LO LP LQ LR LS p h át si n h LT LU LV LW LX LY LZ MA MB MC MD Chương 2: So sánh tài khoản tài sản 138, 242, 244 TT133 với TT200 ME MF I Điểm giống: Tài khoản 138- Phải thu khác Nguyên tắc kế toán: tài khoản dùng để phản ánh khoản nợ phải thu phạm vi phản ánh tài khoản phải thu (tài khoản 131, 136) tình hình tốn khoản nợ phải thu này, gồm nội dung chủ yếu sau: MG + Giá trị tài sản thiếu phát chưa xác định nguyên nhân, phải chờ xử lý MH MI + Các khoản phải thu bồi thường vật chất cá nhân, tập thể (trong doanh nghiệp) gây mát, hư hỏng vật tư, hàng hóa, tiền vốn, xử lý bắt bồi thường MJ + Các khoản cho bên khác mượn tài sản phi tiền tệ (nếu cho mượn tiền phải kế toán cho vay tài khoản 1283) + Các khoản chi cho hoạt động nghiệp, chi dự án, chi đầu tư xây dựng bản, chi phí sản xuất, kinh doanh khơng cấp có thẩm quyền phê duyệt phải thu hồi MK ML + Các khoản chi hộ phải thu hồi, khoản bên nhận uỷ thác xuất nhập chi hộ, cho bên giao uỷ thác xuất phí ngân hàng, phí giám định hải quan, phí vận chuyển, bốc vác, khoản thuế, + Các khoản phải thu phát sinh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, như: Chi phí cổ phần hố, trợ cấp cho lao động việc, việc, hỗ trợ đào tạo lại lao động doanh nghiệp cổ phần hoá, MM + Tiền lãi cho vay, cổ tức, lợi nhuận phải thu từ hoạt động đầu tư tài MN + Các khoản phải thu khác khoản MO MP Kết cấu tài khoản + Bên Nợ: MQ • • • • • • Giá trị tài sản thiếu chờ giải quyết; Phải thu cá nhân, tập thể (trong doanh nghiệp) tài sản thiếu xác định rõ nguyên nhân có biên xử lý Số tiền phải thu khoản phát sinh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Phải thu tiền lãi cho vay, lãi tiền gửi, cổ tức, lợi nhuận chia từ hoạt động đầu tư tài Các khoản chi hộ bên thứ ba phải thu hồi, khoản nợ phải thu khác Đánh giá lại khoản phải thu ngoại tệ (trường hợp tỷ giá ngoại tệ tăng so với Đồng Việt Nam) + Bên Có: MR Kết chuyển giá trị tài sản thiếu vào tài khoản liên quan theo định ghi biên xử lý • Kết chuyển khoản phải thu cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước • Số tiền thu khoản nợ phải thu khác • Đánh giá lại khoản phải thu ngoại tệ (trường hợp tỷ giá ngoại tệ giảm so với Đồng Việt Nam) • + Số dư bên Nợ: MS • • Các khoản nợ phải thu khác chưa thu Tài khoản có số dư bên Có Số dư bên Có phản ánh số thu nhiều số phải thu (trường hợp cá biệt chi tiết đối tượng cụ thể) MT Tài khoản 242- Chi phí trả trước Ngun tắc kế tốn: tài khoản dùng để phản ánh chi phí thực tế phát sinh có liên quan đến kết hoạt động SXKD nhiều kỳ kế toán việc kết chuyển khoản chi phí vào chi phí SXKD kỳ kế tốn sau MU + Việc tính phân bổ chi phí trả trước vào chi phí SXKD kỳ kế tốn phải vào tính chất, mức độ loại chi phí để lựa chọn phương pháp tiêu thức hợp lý MV + Kế toán phải theo dõi chi tiết khoản chi phí trả trước theo kỳ hạn trả trước phát sinh, phân bổ vào đối tượng chịu chi phí kỳ kế tốn số lại chưa phân bổ vào chi phí MW + Đối với khoản chi phí trả trước ngoại tệ, trường hợp thời điểm lập báo cáo có chứng chắn việc người bán khơng thể cung cấp hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp chắn nhận lại khoản trả trước ngoại tệ coi khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ phải đánh giá lại theo tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm báo cáo (là tỷ giá mua ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thường xuyên có giao dịch) MX MY Kết cấu nội dung phản ánh MZ + Bên Nợ: Các khoản chi phí trả trước phát sinh kỳ NA + Bên Có: Các khoản chi phí trả trước tính vào chi phí SXKD kỳ NB + Số dư bên Nợ: Các khoản chi phí trả trước chưa tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh kỳ NC ND II Điểm khác: Tài khoản 138: NE Chỉ tiêu so sánh NF TT 200 NG TT133 NH Tài khoản cấp NI Có tài khoản cấp NJ Tài khoản 1385 - NL Có tài khoản cấp NM Tài khoản Phải thu cổ phần hóa: Phản ánh số phải thu cổ phần hóa mà doanh nghiệp chi ra, như: Chi phí cổ phần hố, trợ cấp cho lao động thơi việc, việc, 1386 – Cầm cố, chấp kí cược, kí quỹ: Phản ánh số tiền giá trị tài sản mà doanh nghiệp đem cầm cố, kí quỹ, kí cược doanh nghiệp tổ hỗ trợ đào tạo lại lao động doanh nghiệp cổ phần hoá, NK NN chức khác quan hệ kinh tế theo quy định pháp luật Tài khoản 242 – Chi phí trả trước NO Theo nguyên tắc kế toán việc phân loại nội dung thuộc chi phí trả trước thơng tư 200 TT 133 có phân loại khác nhau: NP + Theo thông tư 200 nội dung phản ảnh vào chi phí trả trước bao gồm: • • • • • • • • • • Chi phí trả trước thuê sở hạ tầng, thuê hoạt động tài sản cố định (quyền sử dụng đất, nhà xưởng, kho bãi, văn phòng làm việc, cửa hàng tài sản cố định khác) phục vụ cho sản xuất, kinh doanh nhiều kỳ kế tốn Chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đào tạo, quảng cáo phát sinh giai đoạn trước hoạt động phân bổ tối đa khơng q năm Chi phí mua bảo hiểm (bảo hiểm cháy, nổ, bảo hiểm trách nhiệm dân chủ phương tiện vận tải, bảo hiểm thân xe, bảo hiểm tài sản, ) loại lệ phí mà doanh nghiệp mua trả lần cho nhiều kỳ kế tốn Cơng cụ, dụng cụ, bao bì ln chuyển, đồ dùng cho thuê liên quan đến hoạt động kinh doanh nhiều kỳ kế tốn Chi phí vay trả trước lãi tiền vay lãi trái phiếu phát hành Chi phí sửa chữa tài sản cố định phát sinh lần có giá trị lớn doanh nghiệp khơng thực trích trước chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định, phân bổ tối đa không năm Số chênh lệch giá bán nhỏ giá trị lại tài sản cố định bán thuê lại thuê tài Số chênh lệch giá bán nhỏ giá trị lại tài sản cố định bán thuê lại thuê hoạt động Trường hợp hợp kinh doanh không dẫn đến quan hệ cơng ty mẹ - cơng ty có phát sinh lợi thương mại cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước có phát sinh lợi kinh doanh Các khoản chi phí trả trước khác phục vụ cho hoạt động kinh doanh nhiều kỳ kế tốn • NQ Chi phí nghiên cứu chi phí cho giai đoạn triển khai khơng đủ tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vơ hình ghi nhận chi phí sản xuất kinh doanh, khơng ghi nhận chi phí trả trước + Còn theo thơng tư 133: việc phân loại khoản phải trả phải trả người bán, phải trả nội bộ, phải trả khác thực theo nguyên tắc: Phải trả người bán gồm khoản phải trả mang tính chất thương mại phát sinh từ giao dịch mua hàng hóa, dịch vụ, tài sản Khoản phải trả gồm khoản phải trả nhập thông qua người nhận ủy thác (trong giao dịch nhập ủy thác) • Phải trả nội gồm khoản phải trả đơn vị cấp đơn vị cấp trực thuộc hạch tốn phụ thuộc • Phải trả khác gồm khoản phải trả khơng có tính thương mại, khơng liên quan đến giao dịch mua, bán, cung cấp hàng hóa dịch vụ: NR Các khoản phải trả liên quan đến chi phí tài chính, như: khoản phải trả lãi vay, cổ tức lợi nhuận phải trả, chi phí hoạt động đầu tư tài phải trả NS Các khoản phải trả bên thứ ba chi hộ; Các khoản tiền bên nhận ủy thác nhận bên liên quan để toán theo định giao dịch ủy thác xuất nhập khẩu; • Các khoản phải trả khơng mang tính thương mại phải trả mượn tài sản phi tiền tệ, phải trả tiền phạt, bồi thường, tài sản thừa chờ xử lý, phải trả khoản BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, KPCĐ… • NT NU Tài khoản 244 Thơng tư 200 có tài khoản 244 – Cầm cố, chấp, kí cược, kí quỹ.Thơng tư 133 lược bỏ tài khoản NV NW NX NY NZ OA OB OC OD OE OF OG OH OI OJ OK OL OM ON OO OP OQ OR OS Chương 3: Đánh giá chế độ hành liên quan đến tài sản ngắn hạn khác: OT Chế độ kế tốn đề cao tính khả thi áp dụng vào thực tiễn hoạt động sản xuấ t kinh doanh OU Chế độ kế toán chủ yếu quy định đến tài khoản cấp 1, số tài khoản chi tiết đến cấp TK 111, TK 138, TK 341, TK 642… tài khoản phản ánh nội dung riêng biệt mà không phân biệt tài khoản ngắn hạn hay dài hạn, chẳng hạn lược bỏ TK 142 “chi phí trả trước ngắn hạn” TK 242 chuyển từ “chi phí trả trước dài hạn” thành “chi phí trả trước” Vẫn hạch toán tài khoản ngắn hạn, dài hạn tài khoản cụ thể theo yêu cầu quản lý công ty miễn luật hành OV Dỡ bỏ hoàn toàn bắt buộc áp dụng loại chứng từ sổ kế tốn cơng tác hạch toán nghiệp vụ tự xây dựng hệ thống chứng từ, sổ kế toán cho phù hợp với đặc thù hoạt động kinh doanh luật kế toán hành Lựa chọn đồng tiền ghi sổ kế tốn, lập trình bày báo cáo tài đáp ứng tiêu chuẩn theo quy định OW OX Tự ghi không ghi nội mà không phụ thuộc vào GTGT phiếu xuất khó kiêm vận chuyển nội doanh hoá thu từ giao dịch đơn OY Được tự quy định cho hạch toán phụ thuộc ghi nhận vốn từ doanh nghiệp nợ phải trả vốn chủ sở hữu đơn vị OZ Tự lựa chọn mẫu báo cáo tài theo tính khoản giảm dần phân biệt tài khoản ngắn hạn, dài hạn theo truyền thống PA Tách biệt kế toán với thuế hướng đến phục vụ nhu cầu quản trị, điều hành doanh nghiệp: PB Thay đổi mạnh mẽ khác biệt việc ghi nhận doanh thu, chi phí, lợi nhuận kế tốn với doanh thu, chi phí, lợi nhuận tính thuế theo QĐ 48/TT- BTC PC Tách biệt kỹ thuật ghi chép sổ kế toán, kỹ thuật lập, trình bày báo cáo tài chính: PD Thơng tin báo cáo tài ln đáp ứng ngun tắc kế tốn PE Có thể sử dụng nhiều bút tốn khác cuối thông tin giao dịch kiện tương tự trình bày báo cáo tài phải giống PF Chi tiết tài khoản cấp 3, cấp để trình bày phù hợp với tiêu báo cáo tài ngược lại, tiêu báo cáo tài xây dựng dựa vào tài khoản khác PG - Coi trọng chất hình thức, tên gọi giao dịch PH - Tiếp cận thông lệ chuẩn mực quốc tế IAS/IFRS: PI Đưa số thông lệ giới: thu tương ứng với nghĩa vụ thực hiện, phân biệt doanh đầu tư nắm đến ngày đáo hạn ghi nhận doanh chứng khoán kinh PJ - Những hạn chế tồn tại: đặc biệt trường hợp xác định tỷ giá hối đoái với tài sản trường hợp giao dịch ngoại tệ PK Theo thông tư 200 điều 69, mục 1.3, điểm a (trang 324) hướng dẫn nguyên tắc xác định tỷ giá giao dịch thực tế trường hợp hợp đồng không quy định tỷ giá tốn doanh nghiệp ghi sổ kế toán giao dịch mua sắm tài sản chi phí tốn ngoại tệ (không qua tài khoản phải trả) tỷ giá giao dịch thực tế mua ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thực toán Việc quy định “ tỷ giá mua” ngân hàng thương mại theo thông tư 200 cho giao dịch chưa hợp lý - Trình bày báo cáo tài khoản chi phí trả trước: PL + PM Chi phí trả trước ngắn hạn: tiêu phản ánh số tiền trả trước để cung cấp hàng hoá, dịch vụ khoảng thời gian không 12 chu kỳ sản xuất kinh doanh thông thường kể từ thời điểm trả trước Số liệu để ghi vào tiêu “chi phí trả trước ngắn hạn” số dư nợ chi tiết TK 242 “chi phí trả trước” PN + Chi phí trả trước dài hạn: tiêu phản ánh số tiền trả trước để cung cấp hàng hố, dịch vụ có thời hạn 12 tháng chu kỳ sản xuất kinh doanh thông thường kể từ thời điểm trả trước, lợi thương mại và lợi kinh doanh chưa phân bổ vào chi phí thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu “chi phí trả trước dài hạn” số dư nợ chi tiết TK 242 “chi phí trả trước” PO Doanh nghiệp khơng phải tái phân loại chi phí trả trước dài hạn thành chi phí t rả trước ngắn hạn PP Như vậy, khoản mục chi phí trả trước việc phân loại tài sản ngắ n hạn dài hạn vào kỳ hạn gốc khoản chi chí trả trước mà khơng vào kì hạn lại để phân loại ngắn hạn, dài hạn (khơng tái phân loại chi phí trả trước dài hạn thành ngắn hạn) Khi thơng tin phân loại tài sản dài hạn, tài sản ngắn hạn trình bày báo cáo tài chưa hợp lý PQ PR PS PT C KẾT LUẬN: PU Tài sản nói chung tài sản ngắn hạn nói riêng, điều kiện khơng thể thiếu doanh nghiệp để tiến hành sản xuất kinh doanh Tài sản ngắn hạn doanh nghiệp chủ yếu lượng tiền ứng trước nhằm thoả mãn nhu cầu đối tượng lao động, điều kiện vật chất khơng thể thiếu q trình sản xuất kinh doanh PV Cùng với phát triển không ngừng sản xuất phát triển nhanh chóng khoa học kĩ thuật, tài sản ngắn hạn doanh nghiệp không ngừng đổi mới, đại hố tăng lên nhanh chóng để tạo suất, chất lượng sản phẩm ngày cao có uy tín thị trường Từ đó, ta khẳng định tài sản ngắn hạn phận quan trọng trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp kinh tế quốc dân thường chiếm tỷ trọng đáng kể tổng cấu tài sản đơn vị sản xuất PW Phải không ngừng nâng cao công tác tổ chức quản lý tài sản ngắn hạn nói chung quản lý tài sản ngắn hạn khác nói riêng, đồng thời nâng cao hiệu sử dụng chúng Kế tốn tài sản ngắn hạn tốt khơng góp phần nâng cao chất lượng quản lý hiệu sử dụng mà có ý nghĩa thiết thực trình kinh doanh sản xuất hiệu quả: giúp phần tiết kiệm tư liệu sản xuất, nâng cao chát lượng số lượng sản phẩm, từ giúp doanh nghiệp đạt mục tiếu tối đa hố lợi nhuận Điều có ý nghĩa cơng tác kế tốn tài sản ngắn hạn phải hồn thiện cơng tác qn lý tài sản ngắn hạn phải ngày nâng cao PX Mặc dù qua nhiều lần sửa đổi thông tư tài sản nói chung tài sản ngắn hạn nói riêng khơng tránh thiếu sót, bất hợp lý điều hành doanh nghiệp Điều ảnh hưởng phần đến hiệu kinh doanh nên cần phải học hỏi bạn bè quốc tế để thơng tư kế tốn ngày hoàn thiện PY Nhận thức tầm quan trọng tài sản ngắn hạn hoạt động kế tốn, quản lý sử dụng có hiệu tài sản ngắn hạn doanh nghiệp, ta nhận thấy rằng: Vấn đề kế toán tài sản ngắn hạn kế toán tài sả ngắn hạn khác cho có hiệu quả, khoa học có ý nghĩa to lớn khoogn lý luận mà thực tiễn quản lý doanh nghiệp PZ QA QB QC QD QE Tài liệu tham khảo: Thông tư 200/2014/TT-BTC, Thông tư Hướng dẫn chế độ kế tốn doanh nghiệp Thơng tư 133/2016/TT-BTC, Thơng tư Hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ vừa Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ mơn Kế tốn bản, Giáo trình Ngun lý kế toán, XB 2013 https://www.slideshare.net/joliemiu/bo-co-thc-tp-k-ton-ti-sn-c-nh https://www.academia.edu/11154015/K%C3%8A_TO%C3%81N_T%C3%80I_S %E1%BA%A2N_C%E1%BB%90_%C4%90%E1%BB%8ANH http://www.hoiketoanhcm.org.vn/vn/trao-doi/thong-tu-2002014ttbtc-ngay22122014-han-che-va-vuong-mac-trong-hach-toan-tai-san-co-dinh-va-bat-dongsan-dau-tu https://ketoanducminh.edu.vn/tin-tuc/77/2928/Diem-moi-thong-tu-so-133-che-doke-toan-doanh-nghiep-nho-va-vua.html ... NỘI DUNG: R Chương 1: Lý thuyết kế toán tài sản ngắn hạn khác: 138, 242, 244 S T U V I Khái niệm: Kế toán tài sản ngắn hạn khác 138, 242, 244: Tài sản ngắn hạn tài sản dự tính để bán sửa dụng khn... tư kế tốn ngày hồn thiện PY Nhận thức tầm quan trọng tài sản ngắn hạn hoạt động kế toán, quản lý sử dụng có hiệu tài sản ngắn hạn doanh nghiệp, ta nhận thấy rằng: Vấn đề kế toán tài sản ngắn hạn. .. ngắn hạn) Khi thơng tin phân loại tài sản dài hạn, tài sản ngắn hạn trình bày báo cáo tài chưa hợp lý PQ PR PS PT C KẾT LUẬN: PU Tài sản nói chung tài sản ngắn hạn nói riêng, điều kiện khơng thể

Ngày đăng: 09/04/2020, 09:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU:

  • B. NỘI DUNG:

  • R. Chương 1: Lý thuyết về kế toán tài sản ngắn hạn khác: 138, 242, 244.

  • S. I. Khái niệm:

  • T. 1. Kế toán tài sản ngắn hạn khác 138, 242, 244:

  • V. 1.1. Tài khoản 138

  • AF. 1.2. Tài khoản 242

  • AW. 1.3. Tài khoản 244

  • BB. 2. Phương pháp kế toán nghiệp vụ các tài khoản 138, 242, 244.

  • BC. 2.1. Tài khoản 138:

  • ER. 2.2. Tài khoản 242:

  • HM. 2.3. Tài khoản 244:

  • IZ. 3. Sổ kế toán các tài khoản 138, 242, 244:

  • MD. Chương 2: So sánh các tài khoản tài sản 138, 242, 244 ở TT133 với TT200

  • ME. I. Điểm giống:

  • MF. 1. Tài khoản 138- Phải thu khác

  • MT. 2. Tài khoản 242- Chi phí trả trước

  • NC. II. Điểm khác:

  • ND. 1. Tài khoản 138:

  • NN. 2. Tài khoản 242 – Chi phí trả trước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan