CÁC PHƯƠNG THỨC vật lý TRỊ LIỆU , ĐH Y DƯỢC TP HCM

28 147 3
CÁC PHƯƠNG THỨC vật lý TRỊ LIỆU , ĐH Y DƯỢC TP HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng dành cho sinh viên y khoa, bác sĩ đa khoa, sau đại học. ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh. Các tác nhân vật lý thƣờng đƣợc áp dụng trong chuyên ngành vật lý trị liệu phục hồi chức năng bao gồm: Thủy và Nhiệt trị liệu Tia hồng ngoại Tia tử ngoại Siêu âm trị liệu Điện trị liệu Kéo nắn trị liệu Vận động, kéo gĩan, xoa bóp

CÁC PHƢƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆU Bs Vũ Bá Cƣơng Đại cƣơng Các tác nhân vật lý thƣờng đƣợc áp dụng chuyên ngành vật lý trị liệu- phục hồi chức bao gồm: -Thủy Nhiệt trị liệu -Tia hồng ngoại -Tia tử ngoại -Siêu âm trị liệu -Điện trị liệu -Kéo nắn trị liệu -Vận động, kéo gĩan, xoa bóp I.Thủy nhiệt trị liệu 1.Tác dụng -Nhiệt làm giãn mạch chỗ toàn thân qua chế phản xạ, gây giảm trình viêm tăng trình thực bào -> thúc đẩy trình lành vết thƣơng tăng trình dinh dƣỡng chỗ -Nhiệt làm tăng ngƣỡng kích thích thần kinh tăng chuyển hóa -Tác dụng sinh học mơ thể tùy thuộc khác nhiệt độ da nhiệt độ nƣớc, phƣơng thức ứng dụng, diện tích vùng trị liệu, tốc độ, thời gian nhịp độ trị liệu I.Nóng trị liệu 2.Chỉ định nhiệt trị liệu: -Giảm đau -Co rút -Co rút khớp, giảm tầm hoạt động khớp -Viêm bán cấp viêm mãn tính I.Nóng trị liệu 3.Chống định: -Viêm cấp -Chấn thƣơng -Chảy máu nguy chảy máu -Vùng da cảm giác -Mất nhận thức đau( Hôn mê, suy giảm trí tuệ) -Mất điều hịa nhiệt -U loại -Cẩn thận với da ngƣời già, trẻ I.Nóng trị liệu 4.Các phƣơng thức truyền nhiệt: -Dẫn nhiệt: nhƣờng nhiệt từ vật có nhiệt độ cao cho vật có nhiệt độ thấp -Đối lƣu: truyền nhiệt qua luồng không khí hay nƣớc chuyển động -Bức xạ: qua lƣợng điện từ nhƣ chiếu nhiệt, siêu âm, sóng ngắn, vi sóng I.Nóng trị liệu 5.Phân loại nóng trị liệu: gồm A.Nhiệt trị liệu nông B.Nhiệt trị liệu sâu A.Nhiệt trị liệu nông Đƣợc điều trị vùng đƣợc che phủ lớp tổ chức liên kết mỏng, nhiệt tác dụng tối đa da tổ chức mỡ dƣới da a.Các phƣơng thức dẫn nhiệt -Túi nóng ẩm: túi vải chứa silicat ngậm nƣớc có nhiệt độ 770, túi đƣợc đặt khăn có 6-8 lớp đƣợc đắp vào vùng điều trị 20-30 phút -Parafin: hỗn hợp 1phần dầu nóng,7 phần parafin đƣợc đun nhiệt độ 47-540 Điều trị co rút ngón,xơ cứng bì b.Các phƣơng pháp nhiệt đối lƣu -Trị liệu chất lỏng -Nƣớc nóng trị liệu c.Các phƣơng pháp nhiệt xạ trị liệu: lƣợng hồng ngoại: khoảng cách từ đầu đèn đến bề mặt từ 45-60cm, thời gian điệu trị 20-30 phút B.Nhiệt trị liệu sâu Trị liệu sâu tăng nhiệt độ vùng mô từ 35cm hơn, nhƣng không làm tăng nhiệt độ da tổ chức dƣới da Điều trị cấu trúc sâu nhƣ dây chằng, cơ, xƣơng, bao khớp 1.Siêu âm trị liệu: *Chỉ định: -Vết loét da -Sau phẫu thuật nối gân -Gẫy xƣơng, viêm lồi cầu, sẹo Liều sử dụng thông dụng 0,5-2w/cm2 B.Nhiệt trị liệu sâu 1.Siêu âm trị liệu: *Chống định: -Khơng đƣợc siêu âm vào mắt, tinh hồn, tử cung có thai, lịng tủy sống bị cắt cung sau,vùng sụn tăng trƣởng, vùng thể có kim loại II.Lạnh trị liệu 3.Chống định: -Mẫn cảm với lạnh nhƣ hội chứng ngứa gặp lạnh -Vùng da cảm giác -Vùng da vô mạch -Tăng huyết áp -Ngƣời bệnh giảm giao tiếp IILạnh trị liệu 4.Các hình thức áp dụng: -Túi chƣờm lạnh có nhiệt độ 50 -Khăn lạnh -Bể nƣớc lạnh từ 13-180 -Phun lạnh lll.Thủy trị liệu Định nghĩa: Thủy trị liệu phƣơng pháp trị liệu sử dụng nƣớc tác động lên mặt thể Tác dụng thủy trị liệu nhờ tính chất đặc thù nƣớc -Sức đẩy -Sức ép kích thích học mặt da -Nhiệt độ -Tính chất nƣớc lll.Thủy trị liệu 2.Chỉ định: -Sau chấn thƣơng -Sau bó bột -Viêm khớp, co rút 3.Chống định:giống nhƣ chống định với nóng, lạnh lll.Thủy trị liệu 4.Các hình thức sử dụng -Bể tắm phần thể: nhiệt độ từ 33,90 -430 , thời gian 5- 20phút -Bể tắm toàn thân: nhiệt độ từ 37,80 20-30 phút -Bồn nƣớc nóng 430, lạnh 160 IV.Ánh sáng trị liệu A.Tia cực tím: có bƣớc sóng 200-400nm 1.Tác dụng sinh lý: -Diệt khuẩn -Giãn mạch, đỏ da, tăng vitamin D, tăng chuyển hóa calci 2.Chỉ định -Vết thƣơng da -Các bệnh da nhƣ vảy nến, trứng cá, viêm lỗ chân lông Liều lƣợng phụ thuộc vào mức độ đỏ da sau chiếu tia tử ngoại, thƣờng dùng liều đỏ da độ ll, tuần 2-3 lần 3.Chống định thận trọng -Bệnh nhân có dị ứng với ánh sáng -Cƣờng giáp, suy gan thận, viêm da toàn thể, lao tiến triển IV.Ánh sáng trị liệu B.Tia hồng ngoại: 1-Tác dụng sinh lý: -Tác dụng chỗ làm giãn mạch làm tăng tuần hoàn chỗ, gia tăng cung cấp oxy chất dinh dƣỡng, gia tăng chuyển hóa tăng cƣờng tiết tuyến mồ hôi -Tác dụng kích thích dây thần kinh cảm giác gây ức chế đƣợc đau vùng chiếu -Tác dụng lên mô cơ: gia tăng nhiệt độ làm thƣ giãn tăng hiệu co -Tác dụng toàn thân: điều trị kéo dài thân nhiệt gia tăng, giãn toàn thể hệ thống mạch ngoại vi, gia tăng hoạt động tuyến mồ hôi IV.Ánh sáng trị liệu B.Tia hồng ngoại: 2.Chỉ định điều trị: -Nhiễm trùng nơng ngồi da -Đau lƣng năng, đau khớp, đau viêm day thần kinh -Sau chấn thƣơng giai đoạn tập phục hồi chức 3.Chống định: -Chấn thƣơng gây gia tăng phù nề,chảy máu -Nhiễm trùng sâu -U lành hay u ác tính -Bệnh nhân có khuynh hƣớng chảy máu, cảm giác nóng, lạnh IV.Ánh sáng trị liệu B.Laser lƣợng thấp 1.Tác dụng sinh học: -Tạo thuận lợi lành vết thƣơng, vết loét kích thích tạo sợi xơ -Tăng cƣờng sức chống đỡ vết thƣơng -Tăng hoạt tính tế bào lympho T B -Giảm phù nề nhờ giảm tiết chất prostaglandin E2 -Tránh nguy hình thành sẹo nhờ kích thích phát triển biểu bì, tăng cƣờng mơ liên kết collagen -Giảm đau nhờ ổn định vết thƣơng IV.Ánh sáng trị liệu B.Laser lƣợng thấp 2.Chống định: -Khơng điều trị trực tiếp vào mắt -Có thai tháng đầu -Ung thƣ V.Điện trị liệu 1.Định nghĩa:Điện trị liệu sử dụng lƣợng điện qua bề mặt thể để kích thích thần kinh, cách sử dụng điện cực bề mặt thể 2.Tác dụng sinh lý -Co làm tăng tầm hoạt động khớp,tái rèn luyện cơ, phục hồi teo, tăng sức mạnh cơ, tăng tuần hoàn máu, giảm đau, giảm co rút -Kích thích điện làm giải phóng chất dẫn truyền thần kinh nhƣ endorphin, dopamin, serotonin V.Điện trị liệu 3.Chỉ định: -Giảm đau bệnh xƣơng, cơ, thần kinh -Co thắt cơ, teo -Loét da, tổn thƣơng da -Rối loạn vận mạch nhƣ suy tĩnh mạch 4.Chống định: -Nhồi máu động, tĩnh mạch -Viêm tắc tĩnh mạch -Loạn nhịp tim -Có thai -Gãy xƣơng giai đoạn sớm -Sốt, chảy máu -Bỏng, da cảm giác V.Điện trị liệu 5.Thời gian điều trị: + 1-5 phút điều trị đau + 10-30 phút đau cấp rối loạn vận mạch + 30-60 phút loét da vết thƣơng Mỗi ngày lần, 2-3 lần tuần VI.Kéo giãn cột sống: 1.Định nghĩa: Kéo giãn cột sống áp dụng lực thích ứng để kéo cột sống cổ cột sống thắt lƣng 2.Tác dụng sinh lý: -Giảm đau khớp cột sống -Giải phóng rễ thần kinh, đĩa đệm -Tăng cƣờng tuần hoàn màng cứng -Giảm đau, giảm viêm, chống co cứng VI.Kéo cột sống: 3.Chỉ định kéo cột sống: Giảm đau vị đĩa đệm có khơng có chèn ép thần kinh 4.Chống định kéo cột sống cổ: -Trƣợt cột sống, bán trật C1-C2 -U ác tính -Nhiễm trùng đốt sống -Loãng xƣơng nặng -Tật bẩm sinh cột sống -Chấn thƣơng cấp phần mềm vùng kéo -Đối với kéo vùng thắt lƣng: phụ nữcó thai, phình động mạch chủ, thoát vị bẹn ... Các tác nhân vật lý thƣờng đƣợc áp dụng chuyên ngành vật lý trị liệu- phục hồi chức bao gồm: -Th? ?y Nhiệt trị liệu -Tia hồng ngoại -Tia tử ngoại -Siêu âm trị liệu -Điện trị liệu -Kéo nắn trị liệu. .. kinh tăng chuyển hóa -Tác dụng sinh học mơ thể t? ?y thuộc khác nhiệt độ da nhiệt độ nƣớc, phƣơng thức ứng dụng, diện tích vùng trị liệu, tốc đ? ?, thời gian nhịp độ trị liệu I.Nóng trị liệu 2.Chỉ... độ 47-540 Điều trị co rút ngón,xơ cứng bì b .Các phƣơng pháp nhiệt đối lƣu -Trị liệu chất lỏng -Nƣớc nóng trị liệu c .Các phƣơng pháp nhiệt xạ trị liệu: lƣợng hồng ngoại: khoảng cách từ đầu đèn

Ngày đăng: 08/04/2020, 14:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan