CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG TRẺ EM ĐH Y DƯỢC TP HCM

53 197 1
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG TRẺ EM ĐH Y DƯỢC TP HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng dành cho sinh viên y khoa, bác sĩ đa khoa, sau đại học. ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh. ĐẠI CƯƠNG, SƠ LƯỢC VỀ HÌNH THÀNH BỘ XƯƠNG, SỰ KHÁC BIỆT GIỮA XƯƠNG NGƯỜI LỚN VÀ TRẺ EM, KHẢ NĂNG TỰ ĐIỀU CHỈNH XƯƠNG CỦA TRẺ, NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG TRẺ EM, MỘT SỖ GÃY XƯƠNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM

GÃY XƯƠNG TRẺ EM NGUYỄN THÀNH NHÂN PHAN VĂN TIẾP - Bộ môn CTCH - Trưởng khoa Chỉnh hình Nhi BV CTCH ĐẠI CƯƠNG  Trẻ em gãy xương người lớn  Xương TE xương phát triển nên có vài điểm khác người lớn chế gãy, loại gãy, phương pháp điều trò, tiên lượng  Chi thường gặp nhiều chi  Tai nạn thường sinh hoạt, đùa giỡn, thể thao, tai nạn giao thông …  Tai nạn sinh hoạt thừơng lứa tuổi học (6 – 10 t)  Tai nạn giao thông lứa tuổi biết xe (12 – 13 t), ngày tăng ĐẠI CƯƠNG SƠ LƯC VỀ SỰ THÀNH LẬP BỘ XƯƠNG A Sự thành lập xương nguyên phát:  Tuần thứ phôi, trung mô xuất đảo sụn tạo thành sụn mẫu, phía có màng sụn bao phủ; màng nầy có lớp; lớp (lớp sinh sụn) tế bào trung mô giúp xương phát triển theo chiều dài, lớp tế bào trung mô biệt hoá có tính bảo vệ  Tế bào sụn phát triển, chất ngấm canxi tạo thành sụn, tế bào trung mô thành tế bào sinh xương (cốt bào)  Cùng lúc đó, mạch máu xuất sụn sụn   Đó tạo xương nguyên phát, tượng nầy thân xương lan đầu xương SƠ LƯC VỀ SỰ THÀNH LẬP BỘ XƯƠNG B Sự thành lập xương thứ phát:  Khi cốt hóa nguyên phát hết, lại đầu sụn  Mạch máu đầu xuất tạo điểm hoá cốt thứ 2, khoảng cách đầu xương & hành xương sụn tăng trưởng giúp xương phát triển theo chiều dài  Khi STT thoái hoá thành xương hoàn toàn  xương trưởng thành SƠ LƯC VỀ SỰ THÀNH LẬP BỘ XƯƠNG SƠ LƯC VỀ SỰ THÀNH LẬP BỘ XƯƠNG C Cấu tạo sụn tăng trưởng: gồm lớp Tế bào mầm: gồm - lớp tế bào mầm, mạch máu tận không nối nhau, lớp nâng đỡ dự trữ nuôi dưỡng lớp khác Lớp tăng sinh: dày lớùp trước, tế bào xếp cột & tăng dần kích thước, vùng hoạt động tăng trưởng, chất vào sụn liên kết nên Lớp phì đại: dày lớp trên, tế bào tăng kích thước giảm chất nền, vùng dễ gãy, tạo tăng trưởng theo chiều dài, dự trữ glycogène, phosphatase hóa cốt lớp sau Lớp sinh xương: vài lớp tế bào, chết tạo thành lỗ trống, mạch máu từ hành xương len vào lỗ trống đó, chất hóa canxi tạo xương xốp SƠ LƯC VỀ SỰ THÀNH LẬP BỘ XƯƠNG C Cấu tạo sụn tăng trưởng: Màng xương: dày, đàn hồi, bao quanh xương tới hai mặt khớp, gồm hai lớp: lớp bảo vệ, lớp đàn hồi tạo cốt bào giúp phát triển bề ngang Liên hệ bệnh học:  Tổn thương hoàn toàn STT  ngắn chi  Tổn thương phần STT  lệch trục  Tổn thương đầu xương  biến dạng mặt khớp, rối loạn vận động  Tổn thng ngang thân xương  lành tính, lệch trục, ngắn chi  Còi xương  tổn thương lớp tăng trưởng SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI LỚN VÀ TRẺ EM TRẺ EM Cơ thể phát triển  STT giúp xương phát triển theo chiều dài  Có nhân tạo xương  Màng xương giúp xương phát triển theo chiều ngang  Màng xương dày, đàn hồi dễ tróc  gãy màng xương  liền xương  Tự điều chỉnh di lệch  Xương nhiều lổ nhỏ, muối khoáng  dễ gãy  Thân xương nhiều nước, có tính đàn hồi cao  dễ trung hoà lực  gãy tạo hình , gãy cành tươi  NGƯỜI LỚN Cơ thể hết phát triển  Hết STT  Không nhân tạo xương  Màng xương không phát triển theo chiều ngang  Màng xương mỏng, dính chặt  phải nắn xương gãy xác  Không tự điều chỉnh  Thân xương cứng, chắc, đàn hồi  Giải phẫu học Phân loại theo Bado Phân loại theo Letts Ở trẻ em, Letts chia loại I Bado (chỏm quay trật trước) thành nhóm nhỏ hơn: Loại IA: Gãy cong tạo hình (xương trụ) Loại IB: Gãy cành tươi Loại IC: Gãy hoàn toàn Với loại II loại III Bado, Letts có loại D E Loại D: Gãy xương trụ hành xương kèm trật chỏm quay sau Loại E: Gãy cành tươi hành xương tru, trật chỏm quay X quang  Phải đủ hai bình diện thẳng nghiêng lấy qua hai khớp Nếu nghi ngờ phải chụp lại X quang thẳng, nghiêng khuỷu  Tất gãy xương vùng cẳng tay trẻ em (kể loại gãy cong tạo hình, gãy cành tươi, gãy bong sụn tiếp hợp) phải nghi ngờ có trật chỏm quay Cần đánh giá kỹ đường quay-lồi cầu  Phải theo dõi sát X quang tháng đầu để tránh trường hợp trật lại  Lưu ý thêm “dấu xương trụ cong” “Dấu xương trụ cong” xác đònh bờ xương trụ chênh so với đường nằm ngang mm Lincoln Mubarack (1994), GÃY LỒI CẦU NGOÀI Gãy lồi cầu chiếm khoảng 16,9% gãy xương vùng đầu xương cánh tay Dễ bỏ sót gãy di lệch Có thể gây trật khuỷu Nếu bỏ sót có tiên lượng xấu (khớp giả, hư khớp) Phân loại: Theo giải phẫu học: gãy BSTH Harris-Salter II, IV Cách phân loại nầy bàn cãi đường gãy phạm khớp vào vùng sụn chưa cốt hoá ròng rọc Phân loại: Theo Milch (1956): gồm loại (type)  Milch I: đường gãy bắt đầu hành xương, chạy chếch qua STH, qua trung tâm cốt hóa lồi cầu (LCN) đến rãnh LCN ròng rọc (A) Dẫn đến dính STH cầu xương, đặc biệt trẻ nhỏ  Milch II: thường gặp hơn, đường gãy bắt đầu hành xương phía sau vào STH đến ròng rọc Đường gãy không qua trung tâm cốt hóa đầu xương lồi cầu (B) A: gãy LCN Milch I, gây biến dạng gập góc B: gãy LCN Milch II, không vững, gây gập góc trật khuỷu phía Phân độ di lệch (stage) A & B: di lệch độ (< 2mm), mặt khớp C & D: di lệch độ di lệch mặt khớp E & F: di lệch độ di lệch hoàn toàn xoay, làm mỏm khuỷu chỏm quay lệch X QUANG  Đối với gãy lồi cầu di lệch (di lệch độ 1, A-B) khó chẩn đoán, đặc biệt trẻ nhỏ NLC chưa cốt hóa, X quang bình diện nghiêng khuỷu hữu ích  Cần lưu ý chẩn đoán phân biệt với gãy BSTH đầu xương cánh tay, trẻ nhỏ  Các trường hợp khó chụp khớp cản quang MRI (khó thực điều kiện nước ta) Bé trai tuổi, gãy LCN Milch II, stage X quang bình diện nghiêng thấy rõ di lệch GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙI - Đứng hàng thứ gãy xương trẻ em, 1/ 2000; trai 2,5/ gái - – 4t : 49% té; TNLT: 12,5% - – 10t : 70% TNLT; teù: 20%; theå thao: 7% - 13 -15t : 75% TNLT; thể thao: 15%; té: 5% GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙI  Gãy 1/3 (13 - 20%): Đoạn gần di lệch gập, dang, xoay psoas, mông nhỡ, chậu mấu chuyển lớn; đoạn xa chồng ngắn, áp, xoay đầu, ụ ngồi cẳng chân, áp  Gãy 1/3 (60 - 70%): di lệch chồng ngắn  Gãy 1/3 (6 - 20%): đoạn xa di lệch sau sinh đôi dễ có nguy chèn ép thần kinh mạch máu  Tự điều chỉnh tùy thuộc vào tuổi, di lệch chấp nhận 25% mặt phẳng trẻ 13 tuổi, không chấp nhận di lệch xoay ( thực nghiệm thỏ, chó di lệch xoay chỉnh 55%) GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙI DI LỆCH CHẤP NHẬN Tuổi Varus/ Valgus Trước/ Sau Chồng ngắn (độ) (độ) (mm) Sơ sinh – t 30 30 15 2–5t 15 20 20 – 10 t 10 15 15 ≥ 11t 10 10 ...  Khả tự điều chỉnh cao g y thân xương trừ vài loại g y đặt biệt như: g y phạm khớp, g y hai lồi cầu cánh tay, g y lồi cầu ngoài, g y tạo hình …  Theo Murray thử nghiệm thỏ khả tự điều chỉnh... đùi 45-60 ng y - Vùng gối 30 ng y - Cẳng chân 90 ng y - 1/3 cẳng chân 30 ng y Lưu ý: cẳng tay cẳng chân 90 ng y NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ G Y XƯƠNG TRẺ EM Điều trò bảo tồn - Bất động ổ g y bột kéo liên... Salter: Gồm type G y phình võ xương (a) G y cành tươi (b) G y cong tao hình (d) MỘT SỐ G Y XƯƠNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM CÁC G Y XƯƠNG VÙNG KHUỶU GIẢI PHẪU HỌThờ C i điểm cốt hóa nhân sinh xương vùng

Ngày đăng: 08/04/2020, 06:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan