Giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên các trường đại học công an nhân dân

254 55 1
Giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên các trường đại học công an nhân dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM VÕ THÀNH ĐẠT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG AN NHÂN DÂN LUẬN ÁN TIẾN SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM VÕ THÀNH ĐẠT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG AN NHÂN DÂN Chuyên ngành: quản lý giáo dục Mã số: 62.14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS.Nguyễn Lộc PGS.TS.Vương Thanh Hương HÀ NỘI, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, nội dung luận án tìm hiểu nghiên cứu thân tơi Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có có trích dẫn nguồn cụ thể Luận án chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận án tiến sĩ nước nước chưa công bố phương tiện thông tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Võ Thành Đạt LỜI CẢM ƠN Xin trân trọng cảm ơn Thầy GS.TS Nguyễn Lộc Cô PGS.TS Vương Thanh Hương trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành Luận án Xin trân trọng cảm ơn quý Thầy Cô, cán Trung tâm Đào tạo Bồi dưỡng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Xin trân trọng cảm ơn Cục Đào tạo (Bộ Công an), Đảng ủy, Ban Giám hiệu, tập thể cán quản lý giảng viên Trường Đại học Cảnh sát nhân dân hỗ trợ thực Luận án Xin trân trọng cảm ơn! Võ Thành Đạt DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ANND: BD: CAND: CBQL: CSND: ĐH: ĐNGV: GD: GDĐH: GV: NNL: QLGD: QLĐNGV: QLNNL: QLNS: An ninh nhân dân Bồi dưỡng Công an nhân dân Cán quản lý Cảnh sát nhân dân Đại học Đội ngũ giảng viên Giáo dục Giáo dục đại học Giảng viên Nguồn nhân lực Quản lý giáo dục Quản lý đội ngũ giảng viên Quản lí nguồn nhân lực Quản lý nhân DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Bảng 1.1 Sự khác quản lý nhân quản lý NNL (theo Ivancevich) Bảng 1.2 Sự khác quản lý nhân quản lý NNL (theo Guest) Bảng 1.3 Các đánh giá 3600 Bảng 2.1 Thống kê độ tuổi CBQL ĐNGV Bảng 2.2 Thống kê giới tính CBQL ĐNGV Trang 22 23 60 85 86 Bảng 2.3 Trình độ đào tạo đội ngũ giảng viên năm vừa qua Bảng 2.4 Trình độ lý luận chính trị ĐNGV Bảng 2.5 Trình độ chun mơn nghiệp vụ ĐNGV Bảng 2.6 Trình độ ngoại ngữ đội ngũ giảng viên Bảng 2.7 Số lượng đối tượng khảo sát địa bàn nghiên cứu Bảng 2.8 Đánh giá mức độ cần thiết quy hoạch đội ngũ giảng viên Bảng 2.9 Đánh giá mức độ thực quy hoạch đội ngũ giảng viên Bảng 2.10 Công tác tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giảng viên Bảng 2.11 Thống kê kết tuyển dụng nhà trường năm học vừa qua Bảng 2.12 Nhận thức mức độ cần thiết công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Bảng 2.13 Mức độ thực đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 88 90 92 94 100 103 104 105 106 Bảng 2.14 Thống kê kết ĐNGV đào tạo, bồi dưỡng năm học vừa qua Bảng 2.15 Nhận thức việc đánh giá sàng lọc đội ngũ giảng viên 116 Bảng 2.16 Mức độ hiệu việc đánh giá sàng lọc ĐNGV Bảng 2.17 Mức độ hài lòng chế, chính sách giảng viên Bảng 3.1 Phiếu đánh giá giảng viên Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết giải pháp 122 125 173 190 Bảng 3.3 Kết khảo nghiệm tính khả thi giải pháp đề xuất Bảng 3.4 Hệ số thứ bậc tính cần thiết tính khả thi Bảng 3.5 Đánh giá thực nghiệm giải pháp “hoàn thiện quy trình đánh giá GV theo mơi trường tự chịu trách nhiệm” Bảng 3.6 Đánh giá CBQL, GV thực nghiệm giải pháp“tạo lập hệ thống thông tin quản lý ĐNGV” 192 194 201 113 113 121 202 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Tên hình biểu đồ Hình 1.1 Mối quan hệ góc độ nguồn lực khác quản lí Hình 1.2 Các bước quy trình lập kế hoạch nguồn nhân lực Hình 1.3 Mơ hình đánh giá 360 giảng viên Hình 1.4 Mơ hình đánh giá truyền thống giảng viên Hình 1.5 Mơ hình tởng thể hệ thống CNTT hệ quản lí ĐNGV trường đại học Hình 3.1 Sơ đồ hoá việc đánh giá theo L.A Braskamp J.C.Orey Biểu đồ 3.1 So sánh tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất Trang 15 26 58 59 64 176 195 MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ v MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Những luận điểm bảo vệ Đóng góp luận án 10 Bố cục luận án Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 8 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Quản lý quản lý nguồn nhân lực 12 1.2.1 Quản lý 12 1.2.2 Quản lý nhân quản lý nguồn nhân lực 16 1.2.3 Nội dung quản lý nguồn nhân lực 24 1.3 Trường đại học xu phát triển trường đại học 34 1.3.1 Vị trí vai trò trường đại học 34 1.3.2 Một số xu thế phát triển trường đại học 35 1.3.2.1 Xu phát triển chung 35 1.3.2.2 Xu đại chúng hóa giáo dục 36 1.3.2.3 Xu quốc tế hóa giáo dục 36 1.3.2.4 Xu tự chủ, chịu trách nhiệm xã hội trường đại học 38 1.4 Quản lý đội ngũ giảng viên trường đại học theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực 1.4.1 Khái niệm, vị trí vai trò giảng viên 38 38 1.4.1.1 Khái niệm giảng viên 38 1.4.1.2 Vai trò, chức trách, nghĩa vụ quyền lợi giảng viên 39 1.4.1.3 Năng lực giảng viên 43 1.4.2 Quản lý đội ngũ giảng viên 48 1.4.2.1 Khái niệm đội ngũ giảng viên 48 1.4.2.2 Kế hoạch hóa đội ngũ giảng viên 49 1.4.2.3 Tuyển chọn sử dụng đội ngũ giảng viên 50 1.4.2.4 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 52 1.4.2.5 Đánh giá sàng lọc đội ngũ giảng viên 53 1.4.2.6 Xây dựng thực chính sách đãi ngộ đội ngũ giảng viên 61 1.4.2.7 Công nghệ thông tin quản lý đội ngũ giảng viên 61 Kết luận Chương Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG AN NHÂN DÂN 2.1 Q trình phát triển trường đại học Công an nhân dân 65 66 66 2.1.1 Cơ cấu, tổ chức mạng lưới 66 2.1.2 Ngành chuyên ngành đào tạo đại học công an nhân dân 67 2.2 Đặc điểm đội ngũ giảng viên trường đại học Công an nhân dân 72 2.2.1 Những yêu cầu lực 73 2.2.2 Các yếu tố tác động đến đội ngũ giảng viên các trường đại học công an 82 nhân dân 2.2.2.1 Tác động yếu tố trị, kinh tế, xã hội 82 2.2.2.2 Môi trường, lĩnh vực hoạt động đối tượng đấu tranh Công 83 2.2.2.3 Hoạt động chuyên môn lực lượng Công an 83 an 2.2.2.4 Mục tiêu xây dựng lực lượng Công an nhân dân 2.3 Thực trạng đội ngũ giảng viên trường đại học công an nhân dân 84 84 2.3.1 Số lượng, cấu, trình độ đào tạo đội ngũ giảng viên 84 2.3.2 Trình độ lý luận, chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ giảng viên 90 2.3.3 Trình độ ngoại ngữ, tin học đội ngũ giảng viên 94 2.4 Thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên trường đại học công an nhân dân 100 2.4.1 Khái quát chung về nghiên cứu thực trạng 100 2.4.2 Kết nghiên cứu khảo sát 102 2.5 Đánh giá chung về thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên các trường đại học công an nhân dân 2.5.1 Điểm mạnh 131 2.5.2 Điểm yếu 132 2.5.3 Cơ hội 133 2.5.4 Thách thức 134 2.6 Kinh nghiệm quốc tế quản lý đội ngũ giảng viên đại học 135 2.6.1 Kinh nghiệm Hoa Kỳ 136 2.6.2 Kinh nghiệm Châu Âu 139 2.6.3 Kinh nghiệm Canada 143 2.6.4 Kinh nghiệm Trung Quốc 144 2.6.5 Kinh nghiệm Úc 146 Kết luận Chương 148 Chương NỘI DUNG CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG AN NHÂN 150 DÂN 3.1 Định hướng phát triển trường đại học Công an nhân dân 3.1.1 Mục tiêu chung phát triển giáo dục đào tạo công an nhân dân 3.1.2 Mục tiêu cụ thể phát triển giáo dục đào tạo công an nhân dân 3.1.3 Xây dựng đội ngũ giảng viên cán quản lý giáo dục 150 150 150 152 - Trưởng đơn vị thông qua biên họp đánh giá GV cho toàn thể đơn vị biết thông qua - Tập hợp biên bầu ban kiểm phiếu, kết bỏ phiếu, phiếu thăm biên họp đánh giá đươn vị báo cáo lên Phòng QLĐT Phụ lục 10 QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ GIẢNG VIÊN (Áp dụng cho sinh viên sau hồn thành học phần, mơn học) Bước Công tác chuẩn bị - Sinh viên chuẩn bị phòng họp có đầy đủ chỗ ngồi cho tất học viên lớp học, điều kiện ánh sáng, bàn ghế để học viên tham gia đánh giá - Buổi họp đánh giá phải đảm bảo đủ 2/3 quân số lớp học sau học xong học phần, môn học mà giảng viên trực tiếp giảng dạy - Kết kiểm tra điều kiện học phần, môn học mà GV thực Bước Tiến hành đánh giá giảng viên - Lớp trưởng tập trung tất học viên lớp tham gia học tập học phần, môn học GV thực giảng dạy lớp lên hội trường điều hành buổi họp đánh giá chất lượng GV - Tiến hành bầu thư ký hình thức biểu trực tiếp để ghi lại nội dung buổi họp vào biên - Lớp trưởng thông báo kết điểm kiểm tra điều kiện học phần, môn học cho học viên nắm Sau đó, tiến hành lấy ý kiến nhận xét sinh viên lớp học GV lên lớp theo tiêu chí sau đây: Công tác chuẩn bị giảng dạy, nội dung phương pháp giảng dạy giảng viên; tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập thời gian giảng dạy giảng viên; trách nhiệm nhiệt tình giảng viên người học; khả giảng viên việc khuyến khích sáng tạo tư độc lập người học trình học tập; công giảng viên kiểm tra đánh giá trình đánh giá kết học tập sinh viên; lực giảng viên tư vấn tổ chức, hướng dẫn hoạt động học người học tác phong sư phạm giảng viên - Lớp trưởng tập hợp ý kiến đánh giá nhận xét học viên yêu cầu thư ký ghi rõ vào biên Bước Tiến hành bỏ phiếu kín Tiến hành lấy ý kiến trực tiếp tất học viên lớp hình thức bỏ phiếu kín nội dung, tiêu chí đánh giá GV (Theo ba mức: tốt, đảm bảo, không tốt) + Nội dung giảng dạy + Phương pháp giảng dạy + Tác phong, lề lối làm việc - Bầu ban kiểm phiếu, tiến hành bỏ phiếu kín hoạt động giảng dạy GV - Sau bỏ phiếu xong tiến hành công bố kết bỏ phiếu đánh giá GV theo tiêu chí đưa Đồng thời tổng hợp kết bỏ phiếu biên họp đánh giá GV lớp học Bước Kết thúc buổi họp - Lớp trưởng thông qua biên họp đánh giá GV cho toàn thể lớp biết thông qua - Tập hợp biên bầu ban kiểm phiếu, kết bỏ phiếu, phiếu thăm biên họp đánh giá lớp học báo cáo lên Phòng QLĐT GV đánh giá Phụ lục 11 THUYẾT MINH: PHẦN MỀM QUẢN LÝ GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẢNH SÁT NHÂN DÂN + Mục đích: Phần mềm quản lý giảng viên xây dựng nhằm mục đích quản lý giảng viên, theo dõi, tính toán khối lượng giảng dạy, khối lượng nghiên cứu khoa học, tính tốn quy đởi cơng việc khác chấm thi, coi thi, chấm luận văn, luận án, hướng dẫn luận văn, luận án, tiểu luận, để làm xác định khối lượng công tác giảng viên nhà trường Phần mềm đảm bảo quy chế Bộ Giáo dục Đào tạo, quy định Bộ Công an, quy định nhà Trường mặt quản lý công tác giảng viên tính toán giảng, nghiên cứu cho giảng viên hữu, giáo viên thỉnh giảng Phần mềm đáp ứng yêu cầu quản lý sử dụng giảng viên, luân chuyển, tuyển dụng quản lý toán giảng cán giảng viên nhà Trường, phù hợp với điều kiện tổ chức vận hành đơn vị chức trường, phân hệ chức hoạt động liên thông với nhau, đồng bộ, thống nhất, an toàn, dễ sử dụng tương thích với sở hạ tầng công nghệ thông tin có đơn vị Phần mềm quản lý giảng viên có giao diện thân thiện, đơn giản, dễ sử dụng, tổ chức khoa học chặt chẽ Qua trình khảo sát chi tiết kỹ lưỡng việc áp dụng, sử dụng phầm mềm số đơn vị chức công tác quản lý giảng viên, Phần mềm quản lý giảng viên từ thiết kế, xây dựng được điều chỉnh giao diện, chức để hoàn thiện phù hợp với thực tế sử dụng Phần mềm quản lý giảng viên phát triển dựa tảng công nghệ đại tiên tiến giúp phần mềm vận hành ởn định, xác, an tồn tốc độ xử lý nhanh + Xây dựng phần mềm: Về công nghệ - Phần mềm hoạt động sở liệu MS SQL Server - Phần mềm phát triển tảng công nghệ NET Các phân hệ chức phát triển ngôn ngữ lập trình C# Về liệu - Hệ thống sở liệu tập trung, thông tin liệu cán bộ, giảng viên, lớp, môn học, giảng,… nhập trực tiếp nhập từ tệp Excel trích xuất từ phần mềm khác có cấu trúc quy định; - Có khả lưu trữ liệu lâu dài để phục vụ cho việc tìm kiếm sau này; - Tất module hệ thống, sở liệu, hỗ trợ xử lý lưu trữ liệu theo chuẩn Unicode Về giao diện ứng dụng Các phân hệ phần mềm có giao diện tác nghiệp thân thiện với người sử dụng, ngôn ngữ thể giao diện Tiếng Việt theo chuẩn Unicode - Giao diện form cập nhật chức danh giảng viên - Giao diện form cập nhật đơn vị trực thuộc giảng viên - Giao diện form cập nhật thông tin môn học - Giao diện cập nhật thông tin giảng - Giao diện form cập nhật thông tin NCKH - Giao diện thống kê thông tin giảng viên + Tập huấn: + Chức phần mềm: Quản lý thông tin giáo viên Cho phép cập nhật, xóa, thay đởi thơng tin giáo viên hữu thỉnh giảng học viện Cho phép cập nhật chức vụ, học hàm – học vị từng thời điểm Các thông tin tối thiểu gồm: mã giáo viên, họ tên, chức vụ, học hàm – học vị, môn quản lý, ngày công tác, số lớp chủ nhiệm theo từng năm Cho phép cập nhật thời điểm giảm trừ giảng cho cán giảng viên thuộc đối tượng giảm trừ Cho phép cập nhật thời điểm giảm trừ nghiên cứu khoa học cho cán giảng viên thuộc đối tượng giảm trừ Quản lý thông tin khoa, môn Cho phép cập nhật, xóa, thay đởi thơng tin khoa, môn học viện Quản lý môn học môn đảm nhiệm Quản lý thông tin về các hệ đào tạo Cho phép cập nhật, xóa, thay đởi thơng tin hệ đào tạo học viện, hệ đào tạo có hệ số định mức giảng khác từng nhóm giáo viên Quản lý thơng tin về khóa học Cho phép cập nhật, xóa, thay đởi thơng tin khóa học Quản lý thơng tin về các mơn học, nhóm mơn học Cho phép cập nhật, xóa, thay đởi thơng tin mơn học, nhóm mơn học Quản lý thơng tin về các lớp hành chính Cho phép cập nhật, xóa, thay đổi thông tin lớp hành chính Các thông tin tối thiểu gồm có: Lớp thuộc hệ đào tạo nào, khóa học nào, khoa quản lý, mã lớp, tên lớp, giáo viên dạy lớp có tính phụ cấp hay không, sĩ số lớp để làm tính toán khối lượng giảng dạy giảng viên theo hệ số lớp đông Cho phép cập nhật môn học lớp, số đơn vị học trình, số tiết ứng với từng học kỳ từng năm học Quản lý thông tin về các lớp tín Cho phép cập nhật, xóa, thay đởi thông tin lớp tín Các thông tin tối thiểu gồm có: mã lớp, tên lớp, sĩ số, số tín chỉ, số tiết, số giờ, hệ đào tạo, khoa quản lý, lớp mở cho môn học nào, mở năm học / học kỳ nào, giảng dạy Tiếng Anh hay Tiếng Việt Quản lý thông tin về chức danh cán bộ, giảng viên Cho phép cập nhật, xóa, thay đởi thơng tin chức danh cán bộ, giảng viên Thông tin tối thiểu chức danh gồm có: mã chức danh, tên chức danh, hệ số giảm trừ giảng, hệ số giảm trừ nghiên cứu khoa học để làm tính toán khối lượng giảng dạy nghiên cứu khoa học cho cán giảng viên có chức danh tương ứng Quản lý thông tin về giảng Cho phép cập nhật, xóa, thay đởi thơng tin giảng giảng viên 10 Quản lý thông tin về hệ số toán theo sĩ số, chức danh, môn học, hệđào tạo, thâm niên công tác, ngôn ngữ giảng dạy - Cho phép cập nhật thông tin hệ số toán theo sĩ số lớp - Cho phép cập nhật thơng tin hệ số tốn theo chức danh - Cho phép cập nhật thông tin hệ số tốn theo mơn học - Cho phép cập nhật thơng tin hệ số tốn theo hệ đào tạo - Cho phép cập nhật thông tin hệ số tốn theo thâm niên cơng tác - Cho phép cập nhật thông tin hệ số tốn theo ngơn ngữ giảng dạy Tiếng Việt hay Tiếng nước ngồi 11 Quản lý thơng tin về phụ cấp toán - Cho phép cập nhật thông tin phụ cấp giảng dạy, nghiên cứu khoa học 12 Quản lý các hệ số: chấm bài, hướng dẫn thực tập, hướng dẫn luận văn /luận án, chấm đồ án, chấm tiểu luận, chấm khóa luận, hướng dẫn sinh viên thi Olimpic,… - Cho phép cập nhật thông tin hệ số quy đổi theo chấm bài, hướng dẫn thực tập, số luận văn / luận án hướng dẫn, số tiểu luận / khóa luận chấm, số nhóm thi Olimpic hướng dẫn,… 13 Quản lý định mức giảng dạy - Cho phép cập nhật định mức giảng dạy - Quản lý định mức giảng dạy theo học hàm – học vị từng nhóm mơn học, định mức quy đởi số 14 Quản lý định mức nghiên cứu khoa học - Cho phép cập nhật định mức nghiên cứu khoa học - Quản lý định mức nghiên cứu khoa học theo học hàm – học vị từng nhóm môn học, định mức quy đổi số 15 Quản lý hệ số định mức hướng dẫn chấm Cho phép cập nhật định mức hướng dẫn chấm để tính tốn hệ thống tự động tính dựa định mức Ví dụ định mức như: Hệ số quy đổi tiết thực hành môn học thông thường; Hệ số quy đổi hướng dẫn luận văn (đồ án) theo niên chế tín chỉ; Hệ số quy đổi giải đáp khối sinh viên kết thúc môn học, hướng dẫn chuyên đề tập trung, chuyên đề thực tập cuối khóa; Hệ số quy đởi tiết hướng dẫn tập, chấm kiểm tra… 16 Quản lý giảm trừ định mức giảng dạy - Cho phép cập nhật giảm trừ giảng dạy - Quản lý định mức giảm trừ giản dạy theo chức danh, theo đối tượng cán giảng viên, định mức tính theo phần trăm giảm trừ 17 Quản lý giảm trừ định mức nghiên cứu khoa học - Cho phép cập nhật giảm trừ nghiên cứu khoa học - Quản lý định mức giảm trừ nghiên cứu khoa học theo chức danh, theo đối tượng cán giảng viên, định mức tính theo phần trăm giảm trừ 19 Tính toán khối lượng giảng dạy - Phần mềm phải tự động tính toán khối lượng giảng dạy dựa số thực tế giảng dạy, số hướng dẫn thực tập, chấm bài, chấm luận văn,…và hệ số quy đổi 20 Tính toán khối lượng toán vượt - Phần mềm phải tự động tính toán khối lượng vượt dựa số thực tế giảng dạy, số hướng dẫn thực tập, chấm bài, chấm luận văn,…và hệ số quy đổi 21 Báo cáo, thống kê - Tổng hợp In khối lượng giảng dạy, vượt cho từng giáo viên - Tổng hợp In khối lượng giảng dạy, vượt cho từng môn - Tổng hợp In khối lượng giảng dạy, vượt cho từng khoa - Tổng hợp In khối lượng giảng dạy, vượt cho toàn trường - In mẫu khác như: danh sách giáo viên, danh sách lớp,… 22 Tìm kiếm Cho phép tìm kiếm thông tin như: lớp tín 23 Các trường hợp đặc biệt - Quản lý phụ cấp giảng dạy theo ca dạy: ban ngày tối - Quản lý hệ số theo loại giáo viên: hữu thỉnh giảng - Quản lý, tính toán giảng, nghiên cứu trường hợp đặc biệt như: thay đổi học hàm học vị, chức vụ nhiều lần năm học Kết quả: + Thông tin tuyển dụng, sử dụng: Căn nhu cầu đào tạo nguồn lực giảng viên nhà Trường (số lượng, học hàm - học vị, …) từng vị trí phần mềm hỗ trợ việc đưa danh sách ứng viên tuyển dụng (nếu có) giảng viên luân chuyển đủ điều kiện theo yêu cầu vị trí cơng tác + Thơng tin đánh giá: Phần mềm hỗ trợ cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ giảng viên, nhóm giảng viên thời gian hay q trình cơng tác giảng dạy với thành tích thống kê kèm khoảng thời gian để đơn vị thực chức quản lý giảng viên tham mưu cho Ban Giám hiệu có yêu cần cụ thể như: bổ nhiệm, luân chuyển giảng viên, bở sung đội ngũ, nâng cao trình độ để phát triển giảng viên hay nhóm giảng viên theo mục đích nào (mở rộng khoa/bộ môn, thành lập đơn vị chức hay khoa/bộ môn),… + Phát triển đội ngũ giảng viên: Căn đề án công tác nhà Trường từng giai đoạn cụ thể (ngắn hạn, dài hạn, có số lượng, tiêu chí cụ thể giảng viên, phận giảng viên, đơn vị, …) phần mềm thống kê số lượng dư thiếu từng vị trí, chức danh, từ phận tham mưu dự báo trước phát triển nguồn lực giảng viên để bổ sung, điều chỉnh đào tạo đội ngũ giảng viên cho phù hợp + Chính sách đãi ngộ: Phần mềm phải tự động tính toán khối lượng giảng dạy dựa số thực tế giảng dạy, số hướng dẫn thực tập, chấm bài, chấm luận văn,…và hệ số quy đởi, từ vào thông tin giảng viên (cấp hàm, chức danh, loại phụ cấp, nghỉ dưỡng, nghỉ mát …) để tính tốn mức thu nhập bình qn giảng viên năm thời gian định So sánh mức thu nhập với năm trước với lạm phát thực tế để tham mưu đề xuất chính sách đãi ngộ phù hợp cho giảng viên + Đào tạo đội ngũ giảng viên: Phần mềm hỗ trợ thống kê việc đào tạo đội ngũ giảng viên năm học giai đoạn định (đào tạo tiến sỹ, thạc sỹ, chức danh, hỗ trợ cơng trính NCKH,…) , sở kế hoạch đào tạo duyệt nhà Trường kinh phí cấp từ đánh giá hiệu công tác đào tạo đội ngũ giảng viên nhà Trường ... Cơ sở lý luận quản lý đội ngũ giảng viên đại học Chương 2: Thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên trường đại học CAND Chương 3: Nội dung giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên trường đại học CAND... QLNS: An ninh nhân dân Bồi dưỡng Công an nhân dân Cán quản lý Cảnh sát nhân dân Đại học Đội ngũ giảng viên Giáo dục Giáo dục đại học Giảng viên Nguồn nhân lực Quản lý giáo dục Quản lý đội ngũ giảng. .. tạo Hệ thống trường đại học CAND gồm sở đào tạo: Học viện Cảnh sát nhân dân, Học viện An ninh nhân dân, trường Đại học Cảnh sát nhân dân, trường Đại học An ninh nhân dân, trường Đại học Phòng cháy

Ngày đăng: 07/04/2020, 15:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

      • 3.1. Khách thể nghiên cứu

      • 3.2. Đối tượng nghiên cứu

      • 4. Giả thuyết khoa học

        • 6.2.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

        • 7. Phạm vi nghiên cứu

        • 8. Những luận điểm bảo vệ

        • 9. Đóng góp mới của luận án

        • 10. Bố cục luận án

          • 1.2.1. Quản lý

          • 1.2.2. Quản lý nhân sự và quản lý nguồn nhân lực

          • Chương 2.

          • THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CAND

            • 2.1. Quá trình phát triển các trường đại học CAND

              • 2.1.1. Cơ cấu, tổ chức và mạng lưới

              • 2.1.2. Ngành và chuyên ngành đào tạo đại học CAND

              • 2.2.1 Những yêu cầu năng lực cơ bản

              • 2.2.2. Các yếu tố tác động đến đội ngũ giảng viên các trường đại học công an nhân dân

              • 2.2.2.1. Tác động của yếu tố chính trị, kinh tế, xã hội

              • 2.3. Thực trạng đội ngũ giảng viên các trường đại học CAND

                • 2.3.1. Số lượng, cơ cấu, trình độ đào tạo của đội ngũ giảng viên

                • 2.4. Thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên của các trường đại học CAND

                  • 2.4.1. Khái quát chung về nghiên cứu thực trạng

                  • 2.4.2. Kết quả nghiên cứu khảo sát

                    • Kết quả khảo sát theo bảng 2.10 (Phụ lục 4.7) sau đây cho thấy số lượng tuyển dụng giảng viên của các trường đại học CAND.

                    • 2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên của các trường đại học CAND

                      • 2.5.1. Điểm mạnh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan