Từ ấy giáo an đạt giải Nhất hội thi giáo viên giỏi tỉnh

36 350 7
Từ ấy  giáo an đạt giải Nhất hội thi giáo viên giỏi tỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỪ ẤY (Tố Hữu) Kiểm tra bài cũ và liên hệ bài mới. GV: Yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày hoàn cảnh ra đời bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh. HS: trình bày. GV: Qua bài thơ Chiều tối, chúng ta phần nào thấy được hoàn cảnh hiểm nguy, khó khăn của những người làm cách mạng. Nói như nhà thơ Tố Hữu: Đời cách mạng, từ khi tôi đã hiểu Dấn thân vô là phải chịu tù đày Là gươm kề cổ, súng kề vai Là thân sống coi chỉ còn một nửa Thế nhưng, chính trong giây phút được đứng trong hàng ngũ những người cách mạng, chiến đấu cho lí tưởng của Đảng lại là khoảnh khắc đáng nhớ nhất trong cuộc đời Tố Hữu. Và giây phút thiêng liêng ấy đã được ghi lại trong bài thơ Từ ấy bài học của chúng ta ngày hôm nay. Hoạt động 1: Tiểu dẫn GV sử dụng một đoạn video giới thiệu về Tố Hữu. HS xem. GV: Dựa vào tư liệu và phần Tiểu dẫn trong SGK, hãy điền tiếp những thông tin vào chỗ trống: HS thu thập thông tin, trả lời. GV chốt ý. + Tố Hữu (1920 2002) tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành + Quê: Quảng Điền, TT Huế, từng học ở trường Quốc học Huế + Xuất thân trong một gia đình nhà Nho nghèo + Năm 1938 được kết nạp vào ĐCS Đông Dương + Đặc điểm thơ: Thơ trữ tình chính trị. Gv nhấn mạnh: Thơ Tố Hữu thể hiện lẽ sống, lí tưởng, tình cảm cách mạng của con người VN. Các chặng đường thơ của TH luôn gắn và phản ánh chân thực những chặng đường cách mạng gian khổ nhưng vinh quang của dân tộc. Thơ TH là sự diễn đạt về số phận dân tộc mình. Chính vì vậy mà TH được đánh giá là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam. GV chuyển ý: Và bài thơ đánh dấu chặng đầu tiên trong đời cách mạng cũng như đời thơ Tố Hữu là bài Từ ấy?

I Tìm hiểu chung Tác giả Tố Hữu (….… – ….…) tên khai sinh là………………………………… … Quê:………………………………… Xuất thân gia đình………………… Năm 1938:…………………………… Đặc điểm thơ:……………………… I Tìm hiểu chung Tác giả 1920 – ….…) 2002 tên khai sinh Tố Hữu (….… là………………………………… … Nguyễn Kim Thành Quê:………………………………… Tỉnh Thừa Thiên Huế Xuất thân gia đình:………………… Nhà Nho nghèo Năm 1938:…………………………… Được kết nạp Đảng Đặc điểm thơ:……………………… Thơ trữ tình – trị Vị trí văn nghệ dân tộc: Là “lá cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam” Tìm hiểu chung 1.Tác giả 2.Tác phẩm Vào đêm mưa lâm thâm, người ta hẹn cầu nhà máy điện Khi tơi đến, người bước lại nói a Xuất xứ, hồn cảnh đời “Hơm tơi kết nạp đồng chí vào Đảng cộng sản Đơng Dương Mong đồng chí ln ln trung thành với Tháng năm 1938 - Đảng, đặt lợi ích lí tưởng kết nạp vào Đảng Đảng lên lợi ích tính mạng Cộng sản Trong hồn cảnh, Thuộc phần Máu lửa đồng chí chiến đấu kiên cường, dũng cảm với tinh thần tập Từ (1937 – 1946) người chiến sĩ cộng sản…” Tơi cảm thấy lời thật thiêng liêng, nhận rõ bước vào đời mới… (Trích hồi kí Nhớ lại thời – Tố Hữu) I Tìm hiểu chung Tác giả Tác phẩm a Xuất xứ, hoàn cảnh đời b Đọc Đọc với giọng vui tươi, phấn khởi, hào hứng c Bố cục Gồm phần: Khổ 1: Niềm vui sướng, say mê gặp lí tưởng Đảng Khổ 2: Nhận thức lẽ sống Khổ 3: Sự chuyển biến tình cảm I Tìm hiểu chung II Đọc hiểu văn Khổ I Tìm hiểu chung II Đọc hiểu văn Khổ Tơi buộc lòng tơi với người Khổ Nghệ thuật: Động từ: Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn với bao hồn khổ Gần gũi thêm mạnh khối đời + Buộc: thắt chặt lại, gắn kết lại (bề sâu) + Trang trải: mở rộng, dàn (bề rộng) + Gần gũi: gắn bó, thân thiết Ẩn dụ: Ý thức tự nguyện sâu sắc tâm cao độ, khao khát gắn kết, giao hồ Khối đời: khối người đơng đảo, chung cảnh ngộ, số phận, lí tưởng  Thể sức mạnh tập thể nhân dân I Tìm hiểu chung II Đọc hiểu văn Khổ Khổ Ý thức tự nguyện tâm ,hoà vào ta chung, thực lí tưởng cộng sản, tạọ sức mạnh chiến đấu I Tìm hiểu chung II Đọc hiểu văn Khổ Khổ Khổ Tôi vạn nhà Là em vạn kiếp phôi pha Là anh vạn đầu em nhỏ Không áo cơm cù bất cù bơ Nhận xét cách xưng hô nhà thơ? Cách xưng hơ thể tình cảm gì? I Tìm hiểu chung II Đọc hiểu văn Khổ Khổ Khổ Là TƠI Tơi vạn nhà Là em vạn kiếp phôi pha Là anh vạn đầu em nhỏ Không áo cơm cù bất cù bơ Là em GIA ĐÌNH Là anh Nghệ thuật: + Cách xưng hơ: “con”, “anh”, “em” + Điệp từ “là” Tình cảm ruột thịt, thân thiết Khẳng định mạnh mẽ Nhà thơ coi quần chúng nhân dân gia đình lớn thân yêu I Tìm hiểu chung II Đọc hiểu văn Khổ Khổ Con Khổ TƠI Em Anh GIA ĐÌNH Vạn nhà I Tìm hiểu chung II Đọc hiểu văn Khổ Khổ Con Khổ TÔI Em Anh GIA ĐÌNH Vạn nhà Vạn kiếp phơi pha I Tìm hiểu chung II Đọc hiểu văn Khổ Khổ Con Khổ TÔI Vạn nhà Em Vạn kiếp phôi pha Anh Vạn đầu em nhỏ cù bất, cù bơ GIA ĐÌNH I Tìm hiểu chung II Đọc hiểu văn Khổ Khổ Con Khổ TÔI Vạn nhà Em Vạn kiếp phôi pha Anh Vạn đầu em nhỏ cù bất, cù bơ GIA ĐÌNH = QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN + Đông đảo + Nghèo khổ, lam lũ, bần hàn Thấm đẫm nỗi xót thương Lòng căm giận xã hội cũ bất công, tàn bạo, => Tình cảm cao đẹp người chiến sĩ cách mạng, nhà thơ cách mạng I Tìm hiểu chung II Đọc hiểu văn Khổ Khổ Khổ III Tổng kết Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật thơ? I Tìm hiểu chung II Đọc hiểu văn Khổ Khổ Khổ III Tổng kết Nội dung Niềm vui lớn, lẽ sống lớn, tình cảm lớn buổi đầu gặp gỡ lí tưởng cộng sản Nghệ thuật Hình ảnh tươi sáng, biện pháp tu từ ngôn ngữ giàu nhạc điệu Lí tưởng Đảng Niềm vui sướng, say mê Nhận thức lẽ sống Nhận thức tình cảm

Ngày đăng: 07/04/2020, 08:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan