Kế hoạch chiến lược phát triển trường THCS Tây Đô giai đoạn 2008 - 2013

34 756 0
Kế hoạch chiến lược phát triển trường THCS Tây Đô giai đoạn 2008 - 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch chiến lược phát triển trường trung học sở tây đô Huyện vĩnh lộc, tỉnh hoá giai đoạn 2008 - 2015 tầm nhìn đến năm 2020 Thcs tây đô giai đoạn 1996 - 2008 Trường THCS Tây Đô thành lập ngày 17 tháng năm 1996 Đối tượng phục vụ nhà trường học sinh Thị trấn xà huyện Vĩnh Lộc Trường mang tên địa danh lịch sử Thành Nhà Hồ, lại đóng địa bàn có truyền thống hiếu học, nên thừa hưởng mạnh giá trị tinh thần Sau 12 năm xây dựng, phấn đấu phát triển, Trường đà có bề dày thành tích công tác dạy học, đà tạo niềm tin Đảng nhân dân Huyện, đà vun đắp nên truyền thống Đoàn kết - Kỷ cương Dạy tốt - Học tốt Trường đà trở thành đơn vị tiên tiến xuất sắc tiêu biểu Ngành giáo dục Đào tạo huyện Vĩnh Lộc, xếp tốp đầu Tỉnh chất lượng hiệu giáo dục Từ năm học 1996 1997 đến nay: Chi Trường liên tục đạt chi sạch, vững mạnh; Trường liên tục đạt tập thể lao động xuất sắc; Các tổ chức: Công đoàn, Chi đoàn, Hội Khuyến học, Hội Chữ thập đỏ liên tục đạt tổ chức mạnh xuất sắc; Ban đại diện cha mẹ học sinh Trường hoạt động có chất lượng Thcs tây đô từ đến tương lai Năm 2003, THCS Tây Đô trường thứ ba tỉnh đạt chuẩn quốc gia bậc THCS giai đoạn 2001 2010 Nhà trường đà tặng nhiều phần thưởng danh hiệu cao quý: Huân chương Lao động hạng Ba năm 2005, Cờ thi đua phủ hai năm liên tục 2003; 2004, Bằng khen Thủ tướng phủ năm 2002, 2007; Nhiều khen cờ thi đua xuất sắc Bộ Giáo dục Đào tạo, UBND tỉnh Kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường giai đoạn 2008 - 2015, tầm nhìn 2020 xác định rõ định hướng, mục tiêu giải pháp chiến lư ợc nhằm đưa nhà trường phát triển lên tầm cao Xây dựng triển khai thực Kế hoạch chiến lược nhà trư ờng hoạt động có ý nghĩa quan trọng việc thực yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế, xà hội địa phương đất nước, hội nhập với nước khu vực giới I Phân tích môi trường: 1.1 Đặc điểm tình hình nhà trường 1.1.1 Môi trường bên - Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường: + Số lượng: 36 người (Gồm cán quản lý: 2; giáo viên: 32; nhân viên: 4) + Trình độ chuyên môn: Đại học: 15 ( Tỷ lệ: 41,7 % ); Cao đẳng: 21 ( Tû lÖ: 58,3 % ); Cã ng­êi theo học đại học - Tình hình học sinh: + Tỉng sè líp: 13 + Tỉng sè häc sinh: 458 + Xếp loại học lực năm học 2008 2009: Giỏi: 34,9%; Khá: 50,4%; TB: 14,7% + Xếp loại hạnh kiểm năm học 2008 - 2009: Tốt: 95,1%; Khá: 4,9%; TB: 0,2% + Kết kỳ thi học sinh giỏi năm học 2008 - 2009: Cấp quốc gia: 1; CÊp tØnh: 39; CÊp huyÖn: 82 + Tû lÖ học sinh lớp công nhận tốt nghiệp THCS hàng năm đạt 100%; Trong đó: Loại giỏi: 31 %; Khá: 58 % + Tỷ lệ học sinh thi đậu vào THPT hàng năm đạt từ 97 % trở lên - Cơ sở vật chất nhà trường: + Phòng học: 13 phòng cao tầng + Phòng thực hành môn: 02 ( 50 m2/phòng) + Phòng thư viện: ( 50 m2) + Phòng thiết bị: ( 50 m2) + Phòng nghe nhìn: ( 50 m2) + Phòng máy vi tính: ( 50 m2); Số lượng máy tính loại: 25 + Trường có đủ phòng làm việc cho ban giám hiệu, đoàn thể, phòng th­êng trùc, phßng y tÕ, phßng trun thèng + Diện tích sân chơi bÃi tập: 4.000 m2 a Điểm mạnh - Cơ sở vật chất trường tương đối khang trang, thiết bị dạy học tương đối đầy đủ, khuôn viên trường rộng, xanh, an toàn - Đội ngũ cán quản lý công tác quản lý: + Số lượng cán quản lý đủ theo quy định Tất cán quản lý có trình độ đào tạo đại học, đào tạo nghiệp vụ quản lý, bồi dưỡng tin học có trình độ trung cấp lí luận trị + Công tác quản lý thực theo kế hoạch, đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn, có tính đổi sáng tạo + Phong cách quản lý đảm bảo tính dân chủ toàn diện; Phát huy vai trò tổ chức đoàn thể nhà trường + Ban giám hiệu nhà trường quan tâm đến việc đổi công tác quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục, huy động nguồn lực công tác xà hội giáo dục để phát triển nhà trường - Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên: Trường có đội ngũ cán bộ, giáo viên đoàn kết, có tinh thần trách nhiệm, nêu cao đạo đức nghề nghiệp Tất học sinh thân yêu ; Hầu hết cán bộ, giáo viên đạt CSTĐ từ cấp sở trở lên, nhiều giáo viên có dạy giỏi cấp tỉnh, có trình độ chuyên môn vững, có hiểu biết kỹ tin học Đây điều kiện quan trọng để trường tổ chức tốt hoạt động giáo dục, mạnh riêng có Trường để trường hội nhập phát triển - Học sinh: Trường đơn vị đầu dẫn đầu toàn huyện phong trào bồi dưỡng học sinh giỏi, chất lượng giáo dục, hoạt động thể dục, thể thao, văn nghệ, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh Nhiều học sinh trường đà trưởng thành thành công học tập công tác Hàng năm, Trường có nhiều học sinh đạt giải quốc gia, cấp tỉnh cấp huyện; tỷ lệ học sinh lớp vào THPT đạt từ 97 % trở lên Đây tảng để THCS Tây Đô tiếp tục bồi dưỡng kỹ sống cho học sinh nâng cao chất lượng giáo dục b Điểm yếu: - Công tác quản lý: + Chưa tập trung cao độ để giải vấn đề ưu tiên vấn đề nóng + Kiểm tra, rà soát trách nhiệm nhóm thành viên nhà trường chưa thực thường xuyên chặt chẽ + Chưa quản lý tốt dạy thêm, học thêm nhà trường - Học sinh: + Số lượng chất lượng đầu vào ngày giảm + Một phận học sinh chưa ham học Nhiều gia đình học sinh chưa có nhận thức đắn vai trò môn học - Cơ sở vật chất: Cơ sở vật chất đến giai đoạn xuống cấp; Hệ thống phòng chức năng, phòng học môn, phòng học tiếng, nghe nhìn tin học chưa đạt chuẩn; trang thiết bị dạy học chưa đủ đáp ứng yêu cầu đổi nghiệp giáo dục - Đội ngũ giáo viên, nhân viên: + Có thay đổi hệ năm gần + Một phận giáo viên trẻ hạn chế kinh nghiệm bồi dư ỡng học sinh giỏi Số lượng giáo viên giỏi cấp tỉnh chưa nhiều Việc ứng dụng công nghệ thông tin, đúc rút sáng kiến kinh nghiệm, thao giảng, thi giáo viên dạy giỏi có biểu chưa tích cực số giáo viên + Việc cải thiện mối quan hệ thầy trò theo néi dung x©y dùng “tr­êng häc th©n thiƯn, häc sinh tích cực chậm, mức độ tiếp cận đối tượng giáo dục số giáo viên thấp + Nhân viên phục vụ thiếu ( Đa số hợp đồng ), kinh nghiệm phục vụ giảng dạy hạn chế 1.1.2 Môi trường bên a Thời - Huyện Vĩnh Lộc địa phương có mặt dân trí cao, có phát triển kinh tế xà hội ổn định Hầu hết gia đình có truyền thống học tập quan tâm đến việc học tập em Nhà trường đà bước đầu xác lập thương hiệu, nhận tín nhiệm cđa häc sinh vµ cha mĐ häc sinh - Tr­êng nhận quan tâm lÃnh đạo Huyện uỷ, UBND huyện, đạo Phòng Giáo dục - Đào tạo, quan tâm quan ban ngành, đoàn thể huyện Thị trấn, ủng hộ nhân dân, đồng thuận cha mĐ häc sinh, sù tham gia tÝch cùc, chđ ®éng tổ chức đoàn thể huyện - Cùng víi sù ph¸t triĨn nhanh cđa nỊn kinh tÕ, nhu cầuvà nhận thức gia đình học sinh có nhiều chuyển biến ngày quan tâm đến việc học hành em Vị thế, uy tín, ảnh h­ëng cđa tr­êng ngµy cµng lín; søc thu hót ngµy cao hội để học sinh trường học tập ngày đông - Phát huy truyền thống Trường, tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đổi công tác quản lý hướng phát triển trọng tâm Trường, hội lớn để trường hội nhập, ổn định phát triển bền vững - Giáo dục tỉnh Thanh Hóa ngày khởi sắc, tạo thêm động lực cho nhà trư ờng phát triển 3.2.3 Cơ sở vật chất thiết bị - Trường khu riêng biệt có đầy đủ biển trường, tường rào, cổng trường, có khu nhà xe, nhà bảo vệ bố trí hợp lý Có sân chơi bÃi tập Phấn đấu khuôn viên nhà trường xanh - - đẹp, thoáng mát - Trường có đủ phòng học cho lớp học ca, phòng học thoáng mát, đủ ánh sáng, đủ bàn ghế quy chuẩn - Có phòng thiết bị, phòng thư viện, phòng truyền thống, phòng làm việc, phòng chức quy chuẩn - Khu sân chơi sạch, đảm bảo vệ sinh có bóng mát Có đầy đủ khu vệ sinh hợp lý Có hệ thống nước phục vụ hoạt động nhà trường + Năm 2015: Trường có kiến trúc hợp lý, mang yếu tố đại CSVC, thiết bị đầy đủ đại 3.2.4 Công tác xà hội hoá giáo dục Làm tốt công tác tham mưu cho cấp uỷ Đảng quyền địa phương công tác giáo dục Làm tốt công tác tuyên truyền địa bàn, có nhiều hình thức huy động lực lượng xà hội tham gia vào nghiệp giáo dục Đẩy mạnh hoạt động tổ chức hội, phối hợp với tổ chức việc giáo dục học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, xây dựng sở vật chất động viên khen thưởng, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh IV Các giải pháp chiến lược 4.1 Các giải pháp chung: 1- Tăng cường công tác giáo dục trị tư tưởng cho cán bộ, giáo viên Đẩy mạnh phong trào tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao nhận thức trị mà trước hết nhận thức sâu sắc chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lên Chủ nghĩa xà hội mà Đảng ta đà lựa chọn 2- Luôn coi trọng xây dựng giữ vững khối đoàn kết thống Trường; Phát huy dân chủ gắn liền với thực nghiêm túc kỷ cương, nề nếp; Phát huy tốt trách nhiệm cá nhân gắn với vai trò lÃnh đạo tập thể 3- Chú trọng xây dựng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên vững trị, giỏi chuyên môn nghiệp vụ, có lực hoạt động thực tiễn tốt Coi trọng phát bồi dưỡng nhân tố mới, điển hình bồi dưỡng cán kế cận 4- Tổ chức tốt phong trào thi đua Hai tốt gắn với thực nghiêm túc vận động phong trào x©y dùng tr­êng häc th©n thiƯn, häc sinh tÝch cùc” 5- Tăng cường lÃnh đạo Chi nhà trường tổ chức, đoàn thể Chăm lo xây dựng tổ chức đoàn thể vững mạnh Thực tốt công tác thi đua khen thưởng, coi trọng xây dựng nhân rộng điển hình tiên tiến 6- Tranh thủ lÃnh đạo cấp trên, ủng hộ nhân dân, phụ huynh, quan, ban ngành; Làm tốt công tác xà hội hoá giáo dục 4.2 Các giải pháp cụ thể: 4.2.1 Nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục học sinh - Nâng cao chất lượng hiệu giáo dục toàn diện, đặc biệt chất lượng giáo dục đạo đức chất lượng văn hoá Đổi phương pháp dạy học đánh giá học sinh phù hợp với mục tiêu, nội dung chương trình đối tượng học sinh - Đổi hoạt động giáo dục, hoạt động tập thể, gắn học với hành, lý thuyết với thực tiễn; giúp học sinh có kỹ sống 4.2.2 Xây dựng phát triển đội ngũ - Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên đủ số lư ợng; có phẩm chất trị; có lực chuyên môn giỏi; có trình độ tin học, ngoại ngữ bản, có phong cách sư phạm mẫu mực, có uy tín cao học sinh phụ huynh, đoàn kết, tâm huyết, gắn bó với nhà trường, hợp tác, giúp ®ì cïng tiÕn bé - Ph¸t huy cao vai trò Tổ chuyên môn việc xây dựng đội ngũ 4.2.3 Xây dựng CSVC thiết bị dạy học Tăng cường ứng dụng phát triển công nghệ thông tin - Xây dựng sở vật chất, thiết bị dạy học theo hướng chuẩn hoá, đại hoá Bảo quản sử dụng hiệu quả, lâu dài - TriĨn khai réng r·i viƯc øng dơng CNTT c«ng tác quản lý, giảng dạy; xây dựng kho học liệu điện tử, thư viện điện tửGóp phần nâng cao chất lượng quản lý, dạy học Động viên cán bộ, giáo viên, nhân viên tự học theo học lớp bồi dưỡng để sử dụng máy tính phục vụ cho công việc 4.2.4 Huy động nguồn lực xà hội vào hoạt động giáo dục - Xây dựng nhà trường văn hoá, thực tốt quy chế dân chủ nhà trường Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ, giáo viên, nhân viên - Huy động nguồn lực xà hội, cá nhân tham gia vào việc phát triển nhà trường + Nguồn lực tài chính: Ngân sách Nhà nước; Ngoài ngân sách từ công tác xà hội hoá giáo dục + Nguồn lực vật chất: Khuôn viên Nhà trường, phòng học, phòng làm việc công trình phụ trợ; Trang thiết bị giảng dạy, công nghệ phục vụ dạy - học 4.2.5 Hệ thống thông tin nhà trường - Công khai chất lượng, tài đội ngũ để cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh, cha mẹ học sinh xà hội biết giám sát - Đẩy mạnh tuyên truyền, xây dựng truyền thống Nhà trư ờng, nêu cao tinh thần trách nhiệm thành viên trình xây dựng thương hiệu - Phát huy tác dụng cổng thông tin điện tử nhà trường 4.2.6 Quan hệ với cộng đồng thùc hiÖn XHH GD - Tham m­u cho HuyÖn việc phát triển nhà trường, đặc biệt việc xây dựng trường chuẩn quốc gia - Xây dựng thương hiệu tín nhiệm xà hội Nhà trường - Xác lập tín nhiệm thương hiệu cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh cha mẹ học sinh - Phối hợp chặt chẽ với Ban ®¹i diƯn cha mĐ häc sinh 4.2.5 HƯ thèng thông tin nhà trường - Công khai chất lượng, tài đội ngũ để cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh, cha mẹ học sinh xà hội biết giám sát - Đẩy mạnh tuyên truyền, xây dựng truyền thống Nhà trường, nêu cao tinh thần trách nhiệm thành viên trình xây dựng thương hiệu - Phát huy tác dụng cổng thông tin điện tử nhà trường 4.2.6 Quan hệ với cộng đồng thực XHH GD - Tham mưu cho Huyện việc phát triển nhà trường, đặc biƯt viƯc x©y dùng tr­êng chn qc gia - Xây dựng thương hiệu tín nhiệm xà hội Nhà trường - Xác lập tín nhiệm thương hiệu cán giáo viên, nhân viên, học sinh cha mẹ học sinh - Phối hợp chặt chẽ với Ban đại diện cha mẹ học sinh 4.2.7 Đổi công tác quản lý lÃnh đạo - Đổi khâu: kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch, đạo, kiểm tra thực kế hoạch - Quán triệt công tác lÃnh đạo toàn diện Chi hoạt động nhà trường Tăng cường công tác phối hợp nhà trường với đoàn thể Ban đại diện cha mĐ häc sinh - Thùc hiƯn tèt chÕ ®é, chÝnh sách tài chính: + Xây dựng chế tự chủ tự chịu trách nhiệm tổ chức máy, nhân sự, tài quy chế chi tiêu néi bé + Ph¸t huy néi lùc, khuyÕn khÝch ph¸t triển cá nhân tăng cường hợp tác với tổ chức, cá nhân trư ờng + Xây dựng hệ thống văn quản lý, quy chế, quy định phù hợp với điều kiện trường - Tổ chức máy xây dựng đội ngũ: + Kiện toàn cấu tổ chức, phân công bố trí lao động hợp lý, phát huy có hiệu sức cống hiến trí tuệ toàn đội ngũ + Thực tăng quyền chủ động cho tổ chuyên môn cá nhân Trư ờng + Quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng cán giáo viên theo hướng sử dụng tốt đội ngũ có, đáp ứng yêu cầu công việc + Coi trọng bồi dưỡng người giỏi, bồi dưỡng giáo viên tr­êng, båi d­ ìng c¸n bé kÕ cËn; Tỉ chức phong trào học tập noi gương điển hình tiên tiến + Tạo môi trường làm việc động, thi đua lành mạnh, với điều kiện làm việc tốt nhất; Đề cao tinh thần hợp tác chia sẻ để cán bộ, giáo viên, nhân viên tự hào, muốn cống hiến gắn kết với Trường - Cơ sở vật chất: + Đầu tư xây dựng hệ thống phòng học khoá, phòng học môn, phòng chức quy chuẩn gắn với ứng dụng công nghệ thông tin + Xây dựng khuôn viên trường xanh, sạch, đẹp, văn minh thân thiện - Chương trình truyền thông, phát triển quảng bá thương hiệu: + Hiện đại hoá khai thác có hiệu Website Trường + Cung cấp thông tin hoạt động giáo dục Trường qua hội thảo, diễn đàn trao đổi, qua sách, báo, tạp chí + Khuyến khích giáoviên thamgia vào kiện, hoạt ®éng cđa céng ®ång vµ Ngµnh V Tỉ chøc thực hiện, đánh giá giám sát kế hoạch 5.1 Phổ biến kế hoạch chiến lược: Kế hoạch chiến lược phổ biến rộng rÃi đến toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường, quan chủ quản, cha mẹ học sinh tổ chức cá nhân quan tâm đến nhà trường 5.2 Tổ chức: Ban đạo thực kế hoạch chiến lược phận chịu trách nhiệm điều phối trình triển khai kế hoạch chiến lược Điều chỉnh kế hoạch chiến lược sau giai đoạn sát với tình hình thực tế nhà trư ờng 5.3 Đề xuất tổ chức thực hiện: Ban giám hiệu, Ban đạo có kế hoạch tổ chức thực Chiến lược phát triển nhà trường giai đoạn cụ thể; Định rõ nội dung, số, thời gian, nguồn lực phân công trách nhiệm cụ thể cho thành viên 5.4 Lộ trình thực kế hoạch chiến lược: - Giai đoạn 1: Từ năm 2018 đến năm 2010 - Giai đoạn 2: Từ năm 2010 đến năm 2015 - Giai đoạn 3: Từ năm 2015 đến năm 2020 5.5 Trách nhiệm cá nhân: 5.5.1 Ban giám hiệu: - Xây dựng đạo lộ trình thực Kế hoạch chiến lược chung cho toàn Trường giai đoạn cụ thể - Chủ trì xây dựng tổ chức thực đề án, dự án, chư ơng trình nghiên cứu lớn có liên quan đến nhiều đơn vị - Tổ chức đánh giá thực kế hoạch hành động hàng năm Nhà trường thực Kế hoạch chiến lược Trường theo giai đoạn phát triển - Coi trọng mục tiêu cần đạt hiệu học sinh vị thế, ảnh hưởng Trường Đây thưước đo kết trình phát triĨn - H­­íng tíi viƯc t¹o cho häc sinh niỊm say mê học tập, chủ động tiến môi trưường giáo dục lành mạnh, an toàn, thân thiện - Quy trình để huy động tham gia tích cực học sinh: + Tạo hội hoà nhập: Vui - Khoẻ - Hoà nhập Bình đẳng + Rèn đức tính: Mạnh dạn - Tự tin - Lễ phép - Thanh lịch + Luyện kĩ năng: Tích cực - Chủ động + Tạo động lực vưươn tới: Say mê - Sáng tạo + Tạo môi trưường: An toàn Bảo vệ + Xây dựng tình yêu: Yªu thiªn nhiªn – Yªu tr­­êng - Yªu ng­êi + Thể tình thưương: Hợp tác - Giúp đỡ - Cùng tiến Cùng phát triển + Đích cuối cần tạo dựng: Thân thiện Dạy tốt - Học tốt Rèn luyện chăm 5.5 Các tổ chuyên môn tổ chức đoàn thể nhà trường: - Xây dựng kế hoạch hành động cụ thể ( năm ) hoạt động cần nêu rõ mục tiêu cần đạt, kết quả, hiệu quả, thời gian thực hiện, nguồn lực thực hiện, người chịu trách nhiệm - Tổ chức phân công thực hợp lý cho phận, cá nhân phù hợp với trách nhiệm, quyền hạn nguồn lực - Chủ động xây dựng điều kiện phát triển tổ chuyên môn, tổ chức đoàn thể nhà trường 5.5.3 Ban đại diện cha mẹ học sinh: - Thực trách nhiệm phối hợp giáo dục quản lý học sinh - Hỗ trợ tài chính, sở vật chất, để thực số mục tiêu Kế hoạch chiến lược 5.5.4 Cán giáo viên, nhân viên: Rèn luyện, phát huy đạo đức nghề nghiệp; Không ngừng học tập để nâng cao trình độ trị, chuyên môn nghiệp vụ: Tham gia tích cực vận động phong trào thi đua; Phấn đấu gư ơng cho đồng nghiệp học sinh noi theo 5.5.5 Học sinh: Không ngừng học tập rèn luyện: Tích cực, chủ động tham gia hoạt động giáo dục, rèn luyện kỹ sống, thực tốt quy định, rèn luyện ý thức công dân, tích cực phòng chống ma tuý tệ nạn xà hội, có ý thức chăm sóc sức khoẻ; Phấn đấu học sinh ngoan, công dân tốt, thực học tập rèn luyện ngày mai lập thân, lập nghiệp VI Kết luận đề nghị: - THCS Tây Đô trường hàng đầu phương pháp giáo dục, rÌn lun, khÝch lƯ häc sinh; Trong t­¬ng lai, häc sinh trư ờng người thành đạt - Đề nghị Phòng Giáo dục Đào tạo UBND Huyện: + Phê duyệt Kế hoạch chiến lược tạo điều kiện cho Trư ờngtrong hoạt động + Hỗ trợ chủ trương, tài nhân lực để thực mục tiêu Kế hoạch chiến lược Thcs tây đô - tháng năm 2008 ... tỉnh Kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường giai đoạn 2008 - 2015, tầm nhìn 2020 xác định rõ định hướng, mục tiêu giải pháp chiến lư ợc nhằm đưa nhà trường phát triển lên tầm cao Xây dựng triển. .. trường 5.2 Tổ chức: Ban đạo thực kế hoạch chiến lược phận chịu trách nhiệm điều phối trình triển khai kế hoạch chiến lược Điều chỉnh kế hoạch chiến lược sau giai đoạn sát với tình hình thực tế... kế hoạch hành động hàng năm Nhà trường thực Kế hoạch chiến lược Trường theo giai đoạn phát triển - Coi trọng mục tiêu cần đạt hiệu học sinh vị thế, ảnh hưởng Trường Đây thưước đo kết trình phát

Ngày đăng: 26/09/2013, 11:10

Hình ảnh liên quan

- Tình hình học sinh: - Kế hoạch chiến lược phát triển trường THCS Tây Đô giai đoạn 2008 - 2013

nh.

hình học sinh: Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan