nhiễm siêu vi dengue, sốt xuất huyết

45 48 0
nhiễm siêu vi dengue, sốt xuất huyết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng dành cho sinh viên y khoa, bác sĩ đa khoa, sau đại học. ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh. 1 DỊCH TỄ 2 TRUNG GIAN TRUYỀN BỆNH 3 TÁC NHÂN GÂY BỆNH 4 CƠ CHẾ BỆNH SINH 5 BIỂU HIỆN LÂM SÀNG 6 PHÂN LOẠI THEO BYT 2011 7 XÉT NGHIỆM CLS 8 ĐIỀU TRỊ 9 PHÒNG NGỪA

NHIỄM SIÊU VI DENGUE (SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE) - DỊCH TỄ - TRUNG GIAN TRUYỀN BỆNH - TÁC NHÂN GÂY BỆNH - CƠ CHẾ BỆNH SINH - BIỂU HIỆN LÂM SÀNG - PHÂN LOẠI THEO BYT 2011 - XÉT NGHIỆM CLS - ĐIỀU TRỊ - PHÒNG NGỪA DỊCH TỄ: Quốc gia/vùng có nguy nhiễm Dengue/2008 Số ca mắc SD/SXH D báo cáo cho TCYTTG (1955-2007) Năm Số quốc gia Số ca báo cáo 1955 - 1959 5 15 497 1970 - 1979 10 122 174 1960 - 1989 # 25 295 554 1990 - 1999 # 35 479 848 2000 - 2007 #65 925 896 - Tại VN: SXH thuộc chương trình y tế quốc gia - Tỷ lệ tử vong từ 0,4% đến 0, 3%, có khuynh hướng giảm thấp < 0,2% năm gần - - Bệnh xảy quanh năm, cao điểm vào tháng mùa mưa (tháng đến tháng 10 hàng năm) Thường gặp vùng đông dân cư, vệ sinh môi trường vùng dân cư dọc trục giao thông lớn Bệnh gặp vùng đồi núi cao Tình hình chung dòch bệnh SD/SXH D VN (2007) SXH Tỷlệ trẻ 50.000/ mm3 PHÒNG NGỪA   Hiện SXH-D chưa có thuốc chủng ngừa Theo dõi tất trường hợp sốt > 380 C, nghi ngờ SXH-D  khám LS cẩn thận làm xét nghiệm xác đònh Trường hợp mắc bệnh, phân mức độ nặng- nhẹ, có biện pháp theo dõi điều trò thích hợp Chuyển sớm bệnh nhân lên tuyến sở không đủ phương tiện hồi sức dd đại phân tử, đặt CVP, truyền máu PHÒNG NGỪA     Chú ý biện pháp vệ sinh môi trường: - Dọn dẹp nơi bùn lầy nước đọng: thu dọn vật chứa nước cặn, thông cống rãnh, nhà cửa thoáng - Diệt trung gian truyền bệnh: dùng cá diệt lăng quăng - Ngăn cản muỗi đốt : hun khói, dùng nhang đuổi muỗi, thoa hoá chất da, ngủ mùng (ban ngày) ... thoát huyết tương Xuất huyết dễ xuất tính tồn vẹn mơ bị phá (do nguyên nhân) với diện bất thường BIỂU HIỆN LÂM SÀNG 5.1 SXH KHÔNG SỐC - Sốt cao đột ngột, liên tục – ngày sốt pha – Xuất huyết. .. bứt rứt, xuất huyết 5.3 Các thể lâm sàng đặc biệt       5.3.1 SXH-D trẻ nhũ nhi: - Biểu thông thường : sốt cao, xuất huyết da, gan lớn - Triệu chứng dễ nhầm lẫn với loại nhiễm siêu vi khác... gian sốt kéo dài so với trẻ em Biểu đáng lưu ý: xuất huyết thường nhiều kéo dài (có thể tuần) - nơi tiêm chích chảy máu kéo dài, ró rã; - xuất huyết tiêu hoá, xuất huyết mũi chân răng, - xuất

Ngày đăng: 06/04/2020, 09:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan