Dai so to hop , xac suat

21 623 3
Dai so to hop , xac suat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đỗ Đình Quân THPT Nam Tiền Hải Phần i phơng trình , bất phơng trình , hệ phơng trình chứa n P , k n A , k n C Với P n là số các hoán vị của n phần tử : P n = n! = 1.2.3 n k n A là số các chỉnh hợp chập k của n phần tử : k n A = n ! (n k) ! ( 0 k n ) k n C là số các tổ hợp chập k của n phần tử : k n C = n ! k!(n k) ! ( 0 k n ) I/ Phơng pháp Tiến hành theo các bớc sau : B ớc 1 : Đặt điều kiện cho các biểu thức n P , k n A , k n C + Đối với : n P thì điều kiện : n là số nguyên dơng (n 1 , n N) + Đối với : k n A và k n C thì điều kiện : 0 k n k, n N B ớc 2 : Dùng các công thức sau để rút gọn : + P n = n! = 1.2.3 n + k n A = ( 0 k n ) + k n C = n ! k!(n k) ! ( 0 k n ) B ớc 3 : Sau khi rút gọn ta đa về phơng trình , bất phơng trình , hệ phơng trình đã biết cách giải . Giải và tìm nghiệm thích hợp với điều kiện . B ớc 4 : Kết luận Chú ý : Đối với hệ phơng trình ta có thể giải theo phơng pháp đặt ẩn phụ . II/ Bài tập Bài 1 : Giải các phơng trình sau : 1/ 3 1 n n C = 5C 6/ 2 2 3 1 2 n + 1 n 2n C - A - 4n = (A ) 2/ n n + 2 n + 1 14 14 14 C + C = 2C 7/ 1 2 3 2 x x x C + 6C 6C 9x 14x + = 3/ 3 2 2 n + 1 2 n C + n.P = 4A 8/ x x x 5 6 7 5 2 14 - = C C C 4/ 4 3 2 n -1 n -2 2 5 C C A 0 4 n = 9/ 2 2 x x x x P A + 72 = 6(A + 2P ) 5/ 2 n-2 2 3 3 n-3 n n n n n n C .C 2C .C C .C 100 + + = 10/ n + 1 n n + 4 n +3 C - C = 7(n + 3) Giải 1/ Điều kiện : n 3 , n N Pt đã cho ! ! 5 3!( 3)! ( 1)! n n n n = (n-2)(n-1) = 30 n 7 n 4(loai) = = Vậy nghiệm của phơng trình là : n = 7 2/ Đỗ Đình Quân THPT Nam Tiền Hải Điều kiện : 14 2n n N + n 12 , n N . Sau khi biến đổi , ta đợc phơng trình : n 2 12n + 32 = 0 n 4 n 8 = = (thoả mãn) 3/ Điều kiện : n 2 , n N Sau khi biến đổi , ta đợc phơng trình : n 2 15n = 0 n 0 ( ) n 3 loai= = 4/ Điều kiện : n 5 , n N Sau khi biến đổi , ta đợc phơng trình : n 2 9n 22 = 0 n 2 ( ) n 11 loai= = 5/ Điều kiện : n 3 , n N Sau khi biến đổi , ta đợc phơng trình : n 3 n 60 = 0 (n- 4)(n 2 + 4n + 15) = 0 n = 4 6/ Điều kiện : n 2 , n N Sau khi biến đổi , ta đợc phơng trình : 8n 3 + 9n 2 3n = 0 2 n 0 ( ) 8n 9 3 0 loai n = + = (Vô nghiệm) . 7/ Điều kiện : x 3 , n N Sau khi biến đổi , ta đợc phơng trình : x(x 2 9x + 14) = 0 x = 0 ; x = 7 ; x = 2 x = 7 8/ Điều kiện : 0 x 5 , x N Sau khi biến đổi , ta đợc phơng trình : x 2 14x + 33 = 0 11 ( ) 3 x loai x = = x=3 9/ Điều kiện : x 2 , x N Sau khi biến đổi , ta đợc phơng trình : (x! - 6)(x 2 x 12) = 0 2 ! 6 12 0 x x x = = x = 3 , x = 4 10/ Điều kiện : n N Sau khi biến đổi , ta đợc nghiệm của phơng trình : n = 12 Bài 2 : Giải các phơng trình sau : 1/ x x x 4 5 6 1 1 1 - = C C C 3/ 4 3 4 1 24 23 n n n A A C + = Đỗ Đình Quân THPT Nam Tiền Hải 2/ 1 x-2 x-3 x-1 2 x x x x C + 6C 6C 46C 14x + = 4/ 2 2 x x x x P A + 180 = 6(A + 5P ) 5/ 3 x-2 x x+1 x+1 x P + 60 = 2(3C + 5P )C Đáp số 1/ x = 2 3/ n = 5 2/ x = 5 ; x = 9 4/ x = 3 ; x = 6 5/ x = 3 ; x = 4 Bài 3 : Giải các bất phơng trình sau : 1/ 1 3 x x +1 72C - A 72 2/ 1 2 3 2 x x x C + 6C 6C 9x 14x + Giải 1/ Điều kiện : x 2 , x N (*) Biến đổi bpt đã cho x 2 + x - 72 0 -9 x 8 , giao với (*) đợc : 2 8x x N 2/ Điều kiện : x 3 , x N (*) Biến đổi bpt đã cho x 2 - 9x + 14 0 2 x 7 , giao với (*) đợc : 3 7x x N Bài 4 : Giải các bất phơng trình sau : 1/ x x x 5 6 7 5 2 14 - C C C 2/ 2 2 3 2x x 6 C - A 10 x C x + 3/ 2 3 2 x+2 x +2 5 C + C 2 x A> 4/ 4 3 2 x-1 x -1 2 5 C - C 0 4 x A Đáp số 1/ 3 5x x N 2/ 3 4x x N x = 3 ; x = 4 3/ 2x x N 4/ 5 11x x N Bài 5 : Giải các hệ phơng trình sau : 1/ 2 5 90 5 2 80 y y x x y y x x A C A C + = = 2/ y + 1 y y - 1 x + 1 x +1 x +1 C : C : C 5 : 5 : 3= Giải 1/ Điều kiện : 0 < y x , x ; y N (*) Đặt : u = y x A ; v = y x C . Ta đợc : u = 20 ; v = 10 Ta có : u = v.y! y! = 2 y = 2 x 2 x 20 = 0 x = 5 ; x = - 4 (loại) Vậy nghiệm của hệ pt là : 5 2 x y = = 2/ Đỗ Đình Quân THPT Nam Tiền Hải Điều kiện : 0 y x , x ; y N (*) Đa về hệ pt sau : y + 1 x + 1 y x + 1 y x + 1 y - 1 x + 1 C 5 C 5 C 5 C 3 = = 2 0 3 8 6 x y x y = = 6 3 x y = = (thoả mãn) Bài 6 : Giải các hệ phơng trình sau : 1/ 3 2 80 5 6 40 y y x x y y x x A C A C + = = 2/ 2 2 2 2 2 2 ( ) ( ) 36 3 54 y y x x x x y y x x x x A C C A A C C A + + = + + = 3/ y + 1 y y - 1 x + 1 x x -1 C : C : C 6 : 5 : 4= Đáp số 1/ x = 5 , y = 2 2/ Gợi ý : + ĐK : x 2 ; x y ; x , y N + u = y x A ; v = 2 x C + Nghiệm : x = 4 ; y = 2 3/ x = 5 ; y = 4 phần II Nhị thức newton và các dạng toán liên quan I/ Lý thuyết chung 1/ Dạng khai triển : (a + b) n = 0 n 1 n-1 k n-k k n-1 n-1 n n n n n n n C .a + C .a .b + .+ C .a .b + . + C .a.b + C .b 2/ Một số nhận xét trong khai triển nhị thức Newton */ Trong khai triển có n + 1 số hạng . */ Trong khai triển số mũ của a giảm dần từ n xuống 0 , số mũ của b tăng dần từ 0 đến n nhng luôn đảm bảo tổng số mũ của a và b trong mỗi số hạng luôn bằng n . */ Số hạng tổng quát (số hạng đứng thứ k + 1 trong khai triển ) : ( 0 k n ) */ Số hạng đứng giữa trong khai triển +/ Nếu n lẻ thì số hạng đứng thứ : n + 1 2 và n + 1 2 + 1 trong khai triển là hai số hạng đứng giữa . +/ Nếu n chẵn thì số hạng đứng thứ n 2 + 1 trong khai triển là số hạng đứng giữa */ Tổng các hệ số trong khai triển (ax + b) n là : (a + b) n với a , b R . (Cho x = 1) 3/ Một số khai triển đặc biệt của nhị thức Newton * Dạng 1 : (1 + x) n = 0 1 k k n-1 n-1 n n n n n n n C + C .x + .+ C .x + . + C .x + C .x k n k k k + 1 n U = C .a .b Đỗ Đình Quân THPT Nam Tiền Hải * Dạng 2 : (1 - x) n = 0 1 k k k n-1 n-1 n-1 n n n n n n n n C - C .x + .+(-1) .C .x + . + (-1) .C .x + (-1) .C .x Thay x = 1 ; x = - 1 vào Dạng 1 , ta đợc : + ) 0 1 k n-1 n n n n n n C + C + .+ C + . + C + C = 2 n + ) 0 1 k k n-1 n-1 n n n n n n n C - C + .+(-1) .C + . + (-1) .C + (-1) .C = 0 II/ Các dạng toán hay gặp Xác định hệ số hoặc số hạng trong một khai triển A- Phơng pháp */ Bớc 1 : Viết số hạng thứ k + 1 trong khai triển : */ Bớc 2 : Tìm hệ số của x m ta làm nh sau : +/ Nhóm x vào và cho số mũ của x bằng m Tìm đuợc k +/ Thay k vào ta đợc hệ số */ Bớc 3 : Tìm số hạng thứ m trong khai triển , ta làm nh sau : +/ Ta cho k + 1 = m k = m 1 +/ Tìm đợc k ta tìm đợc số hạng thứ m . Chú ý : Để tìm số hạng không chứa x (Số hạng độc lập với x ) trong khai triển ta làm nh trên và cho số mũ của x bằng 0 Tìm đợc k B - Bài tập áp dụng 1/ Tìm hệ số của x 7 trong khai triển nhị thức : (1 + x) 19 (k = 7) 8/Tìm hệ số của x 8 trong khai triển nhị thức n 5 3 1 + x x ữ biết n+1 n+1 n+4 n+3 C - C = 7(n +3) (n = 12 ; k = 8) 2/ Tìm số hạng không chứa x trong khai triển 19 1 + 2 x x ữ (k = 10) 9/Cho khai triển n 3 2 1 + x x ữ . Cho biết tổng ba hệ số đầu tiên của khai triển bằng 79 . Tìm số hạng chứa x 4 (n = 12 , k = 4) 3/ Tìm số hạng chứa x 2 trong khai triển 19 3 2 3 2 + x x ữ ( k = 6) 10/Tìm số hạng đứng giữa trong khai triển 10 3 5 1 + x x ữ (số hạng đứng thứ 6) 4/ Tìm số hạng không chứa x trong khai triển n 3 4 1 + x x ữ biết 3 1 n n C = 5C (n = 7 ; k = 4) 11/ Cho khai triển (x+1)(x+2) 15 = a 0 + a 1 x + a 2 x 2 + + a 16 x 16 Tìm hệ số a 10 (a 10 = 9 6 10 5 15 15 C .2 +C .2 ) 5/ Tìm các số hạng chứa x 3 trong khai triển (1+ x + x 2 ) 10 12/ Cho khai triển (x+2) 4 (x+1) 5 = a 0 + a 1 x + a 2 x 2 + + a 9 x 9 Tìm hệ số a 6 Giải 1/ k n k k k + 1 n U = C .a .b Đỗ Đình Quân THPT Nam Tiền Hải Số hạng thứ k + 1 trong khai triển : U k+1 = k 19 C .x k ( 0 k 19) Hệ số của x 7 ứng với k = 7 Hệ số của x 7 là 7 19 C 2/ Số hạng thứ k + 1 trong khai triển : U k+1 = 2 k . k 15 C . 3k - 15 2 x (0 k 15) Số hạng không chứa x ứng với : 3k 15 0 2 = k = 10 Vậy hệ số cần tìm là : 10 15 C .2 10 5/ Viết lại : (1+ x + x 2 ) 10 = [ 1+(x + x 2 ) ] 10 = [ 1 + x.(1 + x) ] 10 Số hạng thứ k + 1 trong khai triển : U k+1 = k 10 C .x k (1 + x) k ( 0 k 10) Ta lại có : (1 + x) k = k m m k m = 0 C .x (0 m k ) U k+1 = k 10 C . k m m + k k m = 0 C .x Theo giả thiết , ta có : m + k = 3 , m , k Z và 0 m k . Do đó , ta chọn : + m = 0 , k = 3 + m = 1 , k = 2 Vậy hệ số của x 3 trong khai triển là : 3 10 C + 2 10 C . 1 2 C 12/ Viết (x+2) 4 (x+1) 5 = 4 5 k k 4 - k m m 4 5 k = 0 m = 0 C .x .2 C .x = 4 5 k m 4 - k m + k 4 5 k = 0 m = 0 C .C .2 .x Ta thấy hệ số a 6 là hệ số của x 6 , do đó ta có : 6 0 4 0 5 , m k k m m k N + = Chọn : m 2 3 4 5 k 4 3 2 1 Vậy hệ số phải tìm là : a 6 = 4 4 C . 2 5 C .2 0 + 3 4 C . 3 5 C .2 1 + 2 4 C . 4 5 C .2 2 + 1 4 C . 5 5 C .2 3 = 242 A - Phơng pháp 1. Dạng 1 (ax + b) n = 0 n C .a n .x n + 1 n C .a n-1 .b.x n-1 + + k n C .a n-k .b k .x n-k + + n n C .b n Tổng các hệ số trong khai triển là : S = 0 n C .a n + 1 n C .a n-1 .b + + k n C .a n-k .b k + + n n C tính tổng các hệ số trong một khai triển Đỗ Đình Quân THPT Nam Tiền Hải Cho x = 1 , ta đợc S = (a + b) n 2. Dạng 2 (1 + x) n = 0 1 k k n-1 n-1 n n n n n n n C + C .x + .+ C .x + . + C .x + C .x S = 0 1 k n-1 n n n n n n C + C + .+ C + . + C + C = 2 n ( Cho x = 1) (1 - x) n = 0 1 k k k n-1 n-1 n-1 n n n n n n n n C - C .x + .+(-1) .C .x + . + (-1) .C .x + (-1) .C .x S = 0 1 k k n-1 n-1 n n n n n n n C - C + .+(-1) .C + . + (-1) .C + (-1) .C = 0 ( Cho x = 1) * Chú ý : Khi tính tổng các hệ số trong khai triển ta cho tất cả các ẩn bằng 1 . B - Bài tập 1/ Tính tổng các hệ số trong các khai triển sau : a/ (x + 2) 10 c/ (2x + 3y) 2009 e/ (1 2x) 24 b/ (2x 5) 15 d/ (x - 1 x ) 5 f/ (x + 3x 2 ) 19 Đáp số a/ S = 3 10 c/ S = 5 2009 e/ S = 1 b/ S = - 3 15 d/ S = 0 f/ S = 4 19 2/ Cho khai triển : (x+1)(x+2) 15 = a 0 + a 1 x + a 2 x 2 + + a 16 x 16 Tính tổng : S = a 0 + a 1 + a 2 + + a 16 3/ Cho khai triển : (x+2) 4 (x+1) 5 = a 0 + a 1 x + a 2 x 2 + + a 9 x 9 Tính tổng : S = a 0 + a 1 + a 2 + + a 9 Đáp số 2/ S = 2.3 15 3/ S = 3 4 .2 5 A - Lý thuyết Dạng 1 : Chọn khai triển (x + b) n , sau đó chọn x = a 1/Nhận dạng Mỗi số hạng có dạng k k n - k n C a b hoặc k n - k k n C a b Chọn khai triển (x + b) n , sau đó chọn x = a . Đặc biệt khi mỗi số hạng có dạng k k n C a hoặc k n - k n C b Chọn khai triển (x + 1) n sau đó chọn x = a . 2/Bài tập Bài 1 : 1/ Tính tổng 0 0 1 1 2 2 n n n n n n S = 2 C + 2 C + 2 C + .+ 2 C Giải Chọn khai triển (1 + x) n , ta có : (1 + x) n = 0 0 1 1 2 2 n n n n n n C .x + C .x + C .x + .+ C .x Với x = 2 S = (1 + 2) n = 3 n 2/ Tính tổng 0 0 1 1 2 2 2n 2n 2n 2n 2n 2n S = 5 C + 5 C + 5 C + .+ 5 C Chọn khai triển (x+1) 2n với x = 5 . 3/ Tính tổng 100 0 99 1 98 2 1 99 0 100 100 100 100 100 100 S = 2 C - 2 C + 2 C - . - 2 C 2 C+ Chọn khai triển (x+1) 100 với x = - 2 . tính tổng và chứng minh đẳng thức tổ hợp Đỗ Đình Quân THPT Nam Tiền Hải 4/ Tính tổng 0 2 4 2n 2n 2n 2n 2n S = C + C + C + .+ C Chọn khai triển (x+1) 2n và (x-1) 2n với x = 1 . 5/ Tính tổng 1 0 3 3 5 5 99 99 100 100 100 100 S = 3 C + 3 C + 3 C + .+ 3 C Chọn khai triển (x+1) n và (x-1) n với x = 3 . 6/ Tính tổng 0 0 2 2 4 4 78 78 79 79 79 79 S = 2 C + 2 C + 2 C + .+ 2 C Chọn khai triển (x+1) 79 và (x-1) 79 với x = 2 . Bài 2 : Chứng minh rằng 1/ 0 n 0 1 n-1 1 2 n-2 2 n 0 n n n n n n 2 3 C + 2 3 C + 2 3 C + .+ 2 3 C 5= Chọn khai triển (x + 3) n , sau đó chọn x = 2 . 2/ n 0 0 1 1 2 2 0 0 n n n n n n - 1 n - 2 0 2 C 2 C 2 C 2 C 7 + + + .+ = 3 3 3 3 3 ữ Chọn khai triển (x + 1 3 ) n , sau đó chọn x = 2 . 3/ S = 1 2 3 n n n n n n C + 7C + 25C + .+ (3 -2)C là một số chính phơng S = (2 n - 1) 2 Dạng 2 : Dùng đạo hàm cấp 1 , cấp 2 1/ Nhận dạng Khi trong tng có một thành phần hệ số tăng đều hoặc giảm đều thì ta dùng đạo hàm cấp một . Khi trong tổng có một thành phần hệ số là tích của hai số nguyên dơng liên tiếp thì ta dùng đạo hàm cấp hai ; hoặc tổng đó mất o n C hoặc 1 n C 2/ Phơng pháp B ớc 1 : Chọn khai triển (x + b) n khi mỗi số hạng trong tổng có dạng k k - 1 n - k n k.C .a .b B ớc 2 : Lờy đạo hàm cấp 1 , cấp 2 . B ớc 3 : Chọn x = a Kết quả 3/ Bài tập Bài 1 : Tính các tổng sau : 1/ 0 1 1 2 2 3 n-1 n n n n n S = 1.2 .C + 2.2 .C + 3.2 .C + . + n.2 .C Giải Chọn khai triển (x+1) n , ta đợc : (1 + x) n = 0 0 1 1 2 2 n n n n n n C .x + C .x + C .x + .+ C .x Lấy đạo hàm cấp 1 hai vế , ta đợc : n(1 + x) n 1 = 0 + 1.x 0 . 1 n C + 2.x 1 . 2 n C + + n.x n 1 . n n C Chọn x = 2 , ta đợc : S = n(1 + 2) n 1 = n.3 n - 1 2/ 0 n 1 n-1 2 n-2 n-1 1 n n n n S = n.3 .C + (n-1).3 .C + (n-2).3 .C + . + 1.3 .C Chọn khai triển (x+3) n , lấy đạo hàm cấp 1 và chọn x = 1 . 3/ 2 3 4 n n n n n S = 1.2.C + 2.3.C + 3.4.C + . + n.(n-1).C Giải Chọn khai triển (1 + x) n , ta đợc : (1 + x) n = 0 0 1 1 2 2 3 3 4 4 n n n n n n n n C .x + C .x + C .x + C .x + C .x + .+ C .x Lấy đạo hàm cấp 1 hai vế , ta đợc : Đỗ Đình Quân THPT Nam Tiền Hải n(1 + x) n 1 = 0 + 1.x 0 . 1 n C + 2.x 1 . 2 n C + 3.x 2 . 3 n C + 4.x 3 . 4 n C + + n.x n 1 . n n C (*) Lấy đạo hàm cấp 2 cả hai vế của (*) , ta đợc : n.(n 1).(1 + x) n 1 = 0 + 1.2.x 0 . 2 n C + 2.3.x 1 . 3 n C + 3.4.x 2 . 4 n C + + (n 1)n.x n 2 . n n C Chọn x = 1 , ta đợc : S = (n 1).n.2 n - 1 4/ 0 2 1 3 2 4 198 200 200 200 200 200 S = 2.1.3 .C - 3.2.3 .C + 4.3.3 .C + . + 200.1993 .C Chọn khai triển (x+1) 200 , lấy đạo hàm cấp 1; cấp 2 và chọn x = - 3 . 5/ 2 1 2 2 2 3 2 n n n n n S = 1 .C + 2 .C + 3 .C + . + n .C Gợi ý : Phân tích 1 2 = 1.1 ; 2 2 = 2.2 = 2.(1+1) ; 3 2 = 3.3 = 3(1 + 2) ; . . . sau đó phân tích S = S 1 + S 2 6/ 1 2 3 100 100 100 100 100 S = 2.C + 3.C + 4.C + . + 101.C Gợi ý : Phân tích 2 = 1 + 1 ; 3 = 1 + 2 ; ; 101 = 1 + 100 , sau đó phân tích S = S 1 + S 2 Bài 2 : Chứng minh các đẳng thức sau : 1/ 1 2 3 n n-1 n n n n 1.C + 2.C + 3.C + . + n.C n.2= 2/ 1 2 3 4 5 6 99 100 99 200 200 200 100 2.2 .C +4.2 .C + 6.2 .C + . + 100.2 .C 50(3 1)= + Gợi ý : Chọn khai triển (x+1) 100 , lấy đạo hàm cấp 1 , thay x = 2 , x = - 2 . Lấy (1) (2) ta đợc kết quả . Bài 3 : 1/ Tìm số nguyên dơng n thoả mãn : 0 1 1 2 2 3 2n 2n+1 2n+1 2n+1 2n+1 2n+1 1.2 .C - 2.2 .C + 3.2 .C - . + (2n+1).2 .C 2005= Gợi ý : Chọn khai triển (x+1) 2n+1 , lấy đạo hàm cấp 1và chọn x = - 2 . (n = 1002) 2/ Tìm số nguyên dơng n thoả mãn : 0 1 1 2 2 3 2n-1 2n 2n 2n 2n 2n 2006 + 1.2 .C - 2.2 .C + 3.2 .C - . + 2n.2 .C 0= Gợi ý : Chọn khai triển (x+1) 2n , lấy đạo hàm cấp 1và chọn x = - 2 . (n = 1003) Phần III Các quy tắc đếm cơ bản Hoán vị Chỉnh hợp Tổ hợp I Các quy tắc đếm cơ bản 1/ Quy tắc cộng Một công việc A đợc chia ra k công việc A 1 , A 2 , , A k để thực hiện ; mỗi công việc độc lập không liên quan đến nhau . Trong đó : + Công việc A 1 có n 1 cách thực hiện + Công việc A 2 có n 2 cách thực hiện + Công việc A 3 có n 3 cách thực hiện + Công việc A k có n k cách thực hiện . Khi đó số cách thực hiện công việc A là : (n 1 + n 2 + + n k ) cách . 2/ Quy tắc nhân Một công việc A đợc thực hiện lần lợt qua k giai đoạn A 1 , A 2 , , A k . Trong đó : + Giai đoạn A 1 có n 1 cách thực hiện + Giai đoạn A 2 có n 2 cách thực hiện + Giai đoạn A 3 có n 3 cách thực hiện + Giai đoạn A k có n k cách thực hiện . Với mỗi cách thực hiện ở giai đoạn này không trùng với bất cứ cách thực hiện nào ở giai đoạn còn lại . Khi đó số cách thực hiện công việc A là : (n 1 . n 2 n k ) cách . Đỗ Đình Quân THPT Nam Tiền Hải Chú ý : Với bài toán phải chia ra các trờng hợp thì sau khi xét các trờng hợp ta phải dùng quy tắc cộng . II Hoán vị 1/ Khái niệm : Cho một tập hợp X gồm n phần tử ( n 1) . Khi đó mỗi cách sắp thứ tự n phần tử của X gọi là một hoán vị của n phần tử . 2/ Công thức tính số các hoán vị của n phần tử P n = n! = 1.2.3 n III Chỉnh hợp 1/ Khái niệm : Cho một tập hợp X gồm n phần tử ( n 1) . Khi đó một chỉnh hợp chập k của n phần tử (0 k n , k N) là một bộ sắp thứ tự gồm k phần tử khác nhau lấy từ n phần tử của X . 2/ Công thức tính số các chỉnh hợp chập k của n phần tử k n A = n ! (n k) ! ( 0 k n ) Chú ý : Hoán vị là một chỉnh hợp chập n của n phần tử khác nhau P n = n n A = n ! (n n) ! = n ! IV tổ hợp 1/ Khái niệm : Cho một tập hợp X gồm n phần tử ( n 1) . Khi đó một tổ hợp chập k của n phần tử (0 k n , k N) là một tập con gồm k phần tử khác nhau lấy từ n phần tử của X . 2/ Công thức tính số các tổ hợp chập k của n phần tử k n C = n ! k!(n k) ! ( 0 k n ) 3/ Các tính chất của tổ hợp k n C = n - k n C k n C + k + 1 n C = k + 1 n + 1 C 4/ Chú ý : Phân biệt hoán vị , chỉnh hợp , tổ hợp Hoán vị là sắp thứ tự toàn bộ các phần tử của tập X . Chỉnh hợp là lấy ra một vài phần tử của X và sắp thứ tự . Tổ hợp là chỉ lấy ra một vài phần tử của X không sắp thứ tự . Dạng 1 : Bài toán tập hợp số A . Một số chú ý 1/ Số chẵn : Chữ số tận cùng là : 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 2/ Số lẻ : Chữ số tận cùng là : 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 3/ Dấu hiệu chia hết cho 3 : Tổng các chữ số chia hết cho 3 . 4/ Dấu hiệu chia hết cho 9 : Tổng các chữ số chia hết cho 9 . 5/ Dấu hiệu chia hết cho 5 : Số tận cùng là 0 ; 5 . 6/ Dấu hiệu chia hết cho 6 : Số đó đồng thời chia hết cho 2 và 3 . 7/ Dấu hiệu chia hết cho 4 : Hai số tận cùng chia hết cho 4 . 8/ Dấu hiệu chia hết cho 8 : Ba số tận cùng chia hết cho 8 . 9/ Dấu hiệu chia hết cho 10 : Số tận cùng là 0 . [...]... thể liệt kê nh sau : = {( 1,1 ,1 ) ; ( 1,1 ,2 ) ; ( 1,1 ,3 ) ; ( 1,2 ,1 ) , ( 1,2 ,2 ) , ( 1,2 ,3 ) , ( 1,3 ,1 ) , ( 1,3 ,2 ) , ( 1,3 ,3 ) , , ( 3,3 ,3 )} 1/ Gọi A là biến cố : Ba ngời vào cùng một cửa hàng Số kết quả thuận lợi cho A là : A = 3 ( Có 3 khả năng là ( 1,1 ,1 ) ; ( 2,2 ,2 ) ; ( 3,3 ,3 ) ) P(A) = 3 1 = 27 9 2/ Gọi B là biến cố : Hai ngời khách cùng vào một cửa hàng , ngời kia vào cửa hàng kia Số kết quả thuận lợi... {( 1,1 ) ; ( 1,2 ) ; ( 1,3 ) ; ( 1,4 ) ; ( 1,5 ) ; ( 1,6 ) ; ( 2,1 ) ; ( 2,2 ) ; ( 2,3 ) ; ( 2,4 ) ; ( 2,5 ) ; ( 3,1 ) ; ( 3,2 ) ; ( 3,3 ) ; ( 3,4 ) ; ( 4,1 ) ; ( 4,2 ) ; ( 4,3 ) ; ( 4,4 ) ; ( 5,1 ) ; ( 5,2 )} Số kết quả thuận lợi cho A là : A = 21 Xác suất của A là : P(A) = 21 7 = 36 12 b/ Gọi B là biến cố : Có đúng một con súc sắc xuất hiện mặt 6 chấm Đỗ Đình Quân THPT Nam Tiền Hải Tập mô tả B là : B = {( 6,1 ) ; ( 6,2 ) ; ( 6,3 ) ; ( 6,4 )... không đứng cạnh nhau Bài 8 : Từ 10 chữ số 0,1 , 2,3 , 4,5 , 6,7 , 8,9 có thể lập đợc bao nhiêu số có 6 chữ số đôi một khác nhau sao cho trong các số đó luôn có mặt chữ số 0 và 1 Bài 9 : Tìm tất cả các số tự nhiên lẻ gồm 5 chữ số khác nhau và lớn hơn 70.000 Đáp số Các chữ số lấy là : 0,1 , 2,3 , 4,5 , 6,7 , 8,9 Có 4386 số thoả mãn Bài 10 : Từ các chữ số 1,2 , 3,4 , 5,6 ,7 có thể lập đợc bao nhiêu số có 3 chữ số khác... 0,1 , 2,3 , 4,5 ,6 có thể lập đợc bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau trong đó luôn có mặt chữ số 5 Bài 5 : Có bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau tạo thành từ các chữ số 1,2 , 3,4 , 5,6 mà các số đó nhỏ hơn 345 Bài 6 : Cho các chữ số 0,1 , 2,3 , 4,5 Có thể lập đợc bao nhiêu số gồm 8 chữ số trong đó chữ số 5 lặp lại 3 lần , các chữ số còn lại có mặt đúng 1 lần Bài 7 : Từ các chữ số 1,2 , 3,4 , 5,6 thiết... ( 6,5 ) ; ( 1,6 ) ; ( 2,6 ) ; ( 3,6 ) ; ( 4,6 ) ; ( 5,6 ) } Số kết quả thuận lợi cho B là : B = 10 Xác suất của B là : P(B) = 10 5 = 36 18 c/ Gọi C là biến cố : Có ít nhất một con súc sắc xuất hiện mặt 6 chấm Có hai khả nẳng xảy ra : + Có một con xuất hiện mặt 6 chấm + Cả hai con xuất hiện mặt 6 chấm Tập mô tả C là : C = {( 6,1 ) ; ( 6,2 ) ; ( 6,3 ) ; ( 6,4 ) ; ( 6,5 ) ; ( 1,6 ) ; ( 2,6 ) ; ( 3,6 ) ; ( 4,6 ) ; ( 5,6 )... dạng : N = a1a 2a 3a 4 a n Khi chọn các chữ số a1 , a2 , , an ta chọn những chữ số bị ràng buộc trớc Ví dụ + a1 phải khác 0 + Nếu N lẻ thì an phải chọn các số lẻ 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 B Bài tập Bài 1 : Cho tập A có các phần tử 1,2 , 3,4 , 5,6 ,7 Có bao nhiêu số có năm chữ số đôi một khác nhau đợc lấy ra từ tập A Bài 2 : Cho tập A có các phần tử 0,1 , 2,3 , 4,5 , 6,7 Có bao nhiêu số có năm chữ số đôi một khác nhau... Trờng hợp 1 : ( 1,1 ,2 ) tức là 2 ngời vào cửa hàng 1 , một ngời vào cửa hàng 2 Có 3 cách chọn trờng hợp này + A1 , A2 vào của hàng 1 và A3 vào cửa hàng 2 + A1 , A3 vào của hàng 1 và A2 vào cửa hàng 2 + A2 , A3 vào của hàng 1 và A1 vào cửa hàng 2 Hoàn to n tơng tự : Trờng hợp 2 : ( 1,1 ,3 ) có 3 cách Trờng hợp 3 : ( 2,2 ,1 ) có 3 cách Trờng hợp 4 : ( 2,2 ,3 ) có 3 cách Trờng hợp 5 : ( 3,3 ,1 ) có 3 cách ... lớn hơn 300 và nhỏ hơn 600 Đáp số a1 chọn 3 , 4 , 5 Có 90 số thoả mãn Bài 11 : Từ các số 0,1 , 2,3 , 4,5 có thể lập đợc bao nhiêu số có 5 chữ số khác nhau đôi một thoả mãn : 1/ Không bắt đầu bằng 123 2/ Không tận cùng bằng 4 Đáp số 1/ (Dùng phơng pháp loại trừ ) Có 594 số thoả mãn bài to n 2/ a5 4 Có 504 số thoả mãn bài to n Bài 12 : Từ các số 0,1 , 2,3 , 4,5 có thể lập đợc bao nhiêu số có 3 chữ số... số chẵn Tập mô tả A là : A = {( 2,2 ) ; ( 2,4 ) ; ( 4,2 ) ; ( 2,6 ) ; ( 6,2 ) ; ( 4,6 ) ; ( 6,4 ) ; ( 6,6 ) } Số kết quả thuận lợi cho A là : A = 8 Đỗ Đình Quân THPT Nam Tiền Hải Xác suất của A là : P(A) = 8 2 = 36 9 b/ Gọi B là biến cố : Tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc là một số 7 Tập mô tả A là : A = {( 1,6 ) ; ( 6,1 ) ; ( 2,5 ) ; ( 5,2 ) ; ( 3,4 ) ; ( 4,3 ) } Số kết quả thuận lợi cho A là... 0,2 và P( A1 ) = P( A 2 ) = P( A 3 ) = 1 0,2 = 0,8 1/ Gọi B là biến cố : Ngời đó bắn trúng hồng tâm đúng một lần Khi đó : B = A1 A 2 A 3 A1 A2 A 3 A1 A 2 A3 Vậy P(B) = 0,2 . 0,8 . 0,8 + 0,8 . 0,2 . 0,8 + 0,8 . 0,8 . 0,2 = 0,3 84 2/ Gọi C là biến cố : Ngời đó bắn trúng hồng tâm ít nhất một lần Nhận xét : Biến cố đối của C là C : Ngời đó không bắn trúng hồng tâm lần nào Khi đó : P( C ) = A1 A 2 A 3 = 0,8 . 0,8 . 0,8 . Có thể liệt kê nh sau : = {( 1,1 ,1 ) ; ( 1,1 ,2 ) ; ( 1,1 ,3 ) ; ( 1,2 ,1 ) , ( 1,2 ,2 ) , ( 1,2 ,3 ) , ( 1,3 ,1 ) , ( 1,3 ,2 ) , ( 1,3 ,3 ) , , ( 3,3 ,3 )} . 1/ Gọi A là biến cố :. {( 1,1 ) ; ( 1,2 ) ; ( 1,3 ) ; ( 1,4 ) ; ( 1,5 ) ; ( 1,6 ) ; ( 2,1 ) ; ( 2,2 ) ; ( 2,3 ) ; ( 2,4 ) ; ( 2,5 ) ; ( 3,1 ) ; ( 3,2 ) ; ( 3,3 ) ; ( 3,4 ) ; ( 4,1 ) ; ( 4,2 ) ; ( 4,3 ) ; ( 4,4 )

Ngày đăng: 26/09/2013, 08:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan