lớp 5(2010-2011)Tuần 7.

32 308 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
lớp 5(2010-2011)Tuần 7.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 5 Lớp 5 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 7 1 Thứ Tiết Môn Ppct Tên bài học HAI 1 2 3 4 5 Chào cờ Tập đọc Toán Lòch sử Đạo đức 7 13 31 7 7 Chào cờ Những người bạn tốt Luyện tập chung(trang 32) Đảng cộng sản Việt Nam ra đời Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1) BA 1 2 3 4 5 LTVC Toán Chính tả Thể dục Kó thuật 13 32 7 13 7 Từ nhiều nghóa Khái niệm số thập phân Nghe viết:Dòng kinh quê hương Bài 13 Nấu cơm (tiết 1- bài 2 tiết) TƯ 1 2 3 4 5 Khoa học Toán Kể chuyện Đòa lí Âm nhạc 13 33 7 7 7 Phòng bệnh sốt xuất huyết Khái niệm số thập phân (tiếp theo) Cây cỏ nước Nam Ôn tập Ôn tập bài hát:Con chim hay hót NĂM 1 2 3 4 5 MT Toán Tập đọc Thể dục TLV 14 14 34 14 52 Vẽ tranh. Đề tài: An toàn giao thông Hàng của số thập phân. Đọc viết số thập phân. Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà Bài 14 Luyện tập tả cảnh SÁU 1 2 3 4 5 Khoa học Toán LTVC TLV SHL 7 35 14 14 7 Phòng bệnh viêm não Luyện tập Luyện tập về từ nhiều nghóa Luyện tập tả cảnh Sinh hoạt lớp Tuần 5 Lớp 5 Ngày soạn:….\ .\ . Ngày dạy :… \ .\ . Tiết 1: Chào cờ Tiết: 2 TẬP ĐỌC TPPCT: 13 NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I. Mục tiêu: - Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Hiểu ý nghóa của chuyện : Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bóp của cá heo với con người. (trả lời được câu hỏi 1,2,3) - Giáo dục học sinh biết yêu q cá heo. II. Chuẩn bò: GV: Truyện, tranh ảnh về cá heo HS: SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh lớp .(1’) ………………. 2. Bài cũ.(4’) Tác phẩm của Si-le và tên phát xít. - Bốc thăm số hiệu - Lần lượt 3 học sinh đọc - Giáo viên hỏi về nội dung - Học sinh trả lời  Giáo viên nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới.(26’) - Nhắc lại tên bài - Hoạt động lớp, cá nhân - 1 Học sinh đọc toàn bài - Luyện đọc những từ phiên âm 3.1. Gtb:“Những người bạn tốt” 3.2. Luyện đọc Gv hướng dẫn cho hs đọc - Rèn đọc những từ khó: A-ri-ôn, Xi-xin, boong tàu . - Bài văn chia làm mấy đoạn? * 4 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu . trở về đất liền Đoạn 2: Những tên cướp . giam ông lại. Đoạn 3: Hai hôm sau . A-ri-ôn Đoạn 4: Còn lại - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn? - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp - Học sinh đọc thầm chú giải sau bài đọc. - Đocï nhóm đôi- đọc thi đua - Giáo viên giải nghóa từ - HStìm thêm từ ngữ, chi tiết chưa hiểu. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài - Học sinh nghe * 3.1 Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - Học sinh đọc đoạn 1 - Vì sao nghệ só A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? - Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật của ông và 2 Tuần 5 Lớp 5 đòi giết ông. - Tổ chức cho học sinh thảo luận * Nhóm 1: - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 - Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ só cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? * Nhóm 2: - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài - Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? * Nhóm 3:Yêu cầu học sinh đọc cả bài - Em có suy nghó gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn cá heo đối với nghệ só A-ri- ôn? * Nhóm 4: Yêu cầu học sinh đọc cả bài - Nêu nội dung chính của câu chuyện? * Hoạt động 3: L. đọc diễn cảm - Nêu giọng đọc? 4. Củng cố.(3’) - Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.  Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5. Dặn dò.(1’) Rèn đọc diễn cảm bài văn - CB: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà” - Các nhóm thảo luận ghi vào phiếu các ý kiến - Đại diện nhóm trình bày các nhóm nhận xét. - Học sinh đọc đoạn 2 - Đàn cá heo bơi đến vây quanh, say sưa thưởng thức tiếng hát → cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển, đưa ông trở về đất liền. - Học sinh đọc toàn bài - Biết thưởng thức tiếng hát của người nghệ só. Biết cứu giúp nghệ só khi ông nhảy xuống biển. - Học sinh đọc cả bài - Đám thủy thủ, tham lam, độc ác, không có tính người. Cá heo: thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn. - Học sinh đọc -Nội dung: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bóp của cá heo với con người. - Hoạt động cá nhân, lớp - Học sinh đọc toàn bài - Giọng kể phù hợp với tình tiết bất ngờ của câu chuyện. - Học sinh đọc diễn cảm (mỗi dãy cử 3 bạn). - Nhận xét tiết học ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………. Tiết: 3 TOÁN TPPCT: 31 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết : +Mối quan hệ giữa 1 và 1 1 1 1 1 ; à ; à 10 10 100 100 1000 v v .Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số. Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng. - BT cần làm: bài 1, 2, 3 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học. II. Chuẩn bò: Thầy: Phấn màu - Bảng phụ Trò: SGK - vở bái tập toán III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 1.Ổn đònh.(1’) ……………………………… 3 Tuần 5 Lớp 5 2.Bài cũ.(4’) - Kiểm tra lại Bt và kiến thức bài học trước. - Nhận xét, tuyên dương. 3.Bài mới .(26’) 3.1 Gtb:Luyện tập 3.2 Luyện tập Bài 1: GV hỏi lần lượt a. 1 gấp bao nhiêu lần ? b. gấp bao nhiêu lần ? c. gấp bao nhiêu lần ? Bài 2: Tìm x Cho hs nhắc lại cách tìm : số hạng, thứa số, số bò trừ, số bò chia. Bài 3: -Theo dõi, giúp hs yếu. GDHS: Tính chính xác khoa học. 4. Củng cố.(1’) -Thu vở 1 số em chấm bài 4. - Gọi hs chữa bài . 5.Dặn dò.(1’)Xem lại các BT. -Nhận xét tiết họcCB bài: Khái niệm số thập phân - Nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số? VD? - Nêu cách so sánh 2 phân số cùng tử số? VD? - Muốn cộng hoặc trừ nhiều phân số khác mẫu ta làm sao? * Nêu tựa -HS tự làm bài vào nháp, 3 em chữa bài trên bảng lớp. a. 1: 10 1 = 1 x 1 10 = 10 (lần) Vậy 1 gấp 10 1 10 lần. - Các bài khác làm tương tự. -HS tự làm bài vào vở, 1 em chữa bài trên bảng phụ. Kết quả:a. b. c. d. -HS tìm hiểu đề toán và giải. Bài giải Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào bể được là: ( 6 1 2:) 5 1 15 2 =+ (bể) Đáp số: 6 1 bể. -Nhận xét tiết học ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… Tiết:4 LỊCH SỬ TPPCT: 7 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I. Mục tiêu: - Biết Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3-2-1930. Lãnh tụ Ngyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghò thành lập Đảng : + Biết lí do tổ chức Hội nghò thành lập Đảng : thống nhất ba tổ chức Cộng sản. + Hội nghò ngày 3-2-1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam. - Giáo dục học sinh nhớ ơn tổ chức Đảng và Bác Hồ - người thành lập nên Đảng CSVN. II. Chuẩn bò: Thầy: Ảnh trong SGK - Tư liệu lòch sử. Trò : Sưu tầm thêm tư liệu III. Các hoạt động: 4 Tuần 5 Lớp 5 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh lớp .(1’) ………………………………………… 2. Bài cũ.(4’) Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước - Tại sao anh Ba quyết chí ra đi tìm đường cứu nước? - Học sinh trả lời Nêu ghi nhớ?  Giáo viên nhận xét bài cũ 3. Bài mới.(26’) 3.1 Gtb:Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời - Nêu tựa bài. 3.2 Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Tìm hiểu sự kiện thành lập Đảng - Hoạt động nhóm - Giáo viên trình bày: Từ những năm 1926 - 1927 trở đi, phong trào CM nước ta phát triển mạnh mẽ. Từ tháng 6 đến tháng 9 năm 1929, ở nước ta lần lượt ra đời 3 tổ chức Cộng Sản. Các tổ chức Cộng Sản đã lãnh đạo phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp, giúp đỡ lẫn nhau trong một số cuộc đấu tranh nhưng lại công kích lẫn nhau. Tình hình mất đoàn kết, thiếu thống nhất lãnh đạo không thể kéo dài. - Học sinh đọc đoạn “Để tăng cường .thống nhất lực lượng” - Học sinh đọc - Lớp thảo luận nhóm bàn, câu hỏi sau: - Học sinh thảo luận nhóm bàn - Tình hình mất đoàn kết, không thống nhất lãnh đạo đã đặt ra yêu cầu gì? - 1 đến 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận → các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung - Ai là người có thể làm được điều đó? - Các nhóm nói đựơc những ý sau: Cần phải sớm hợp nhất các tổ chức Công Sản, thành lập 1 Đảng duy nhất. Việc này đòi hỏi phải có 1 lãnh tụ đủ uy tín và năng lực mới làm được. Đó là lãnh tụ Nguyễn i Quốc.  Giáo viên nhận xét và chốt lại Nhằm tăng cường sức mạnh của CM nên cần hợp nhất 3 tổ chức Đảng ở Bắc, Trung, Nam. Người được Quốc tế Cộng Sản Đảng cử về hợp nhất 3 tổ chức Đảng là lãnh tụ Nguyễn i Quốc. * Hoạt động 2: Hội nghò thành lập Đảng - Hoạt động nhóm 5 Tuần 5 Lớp 5 - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK - Chia lớp theo nhóm 6 trình bày diễn biến hội nghò thành lập Đảng diễn ra như thế nào? - Học sinh chia nhóm theo màu hoa - Các nhóm thảo luận → đại diện trình bày (1 - 2 nhóm) → các nhóm còn lại nhận xét và b.sung - Giáo viên lưu ý khắc sâu ngày, tháng, năm và nơi diễn ra hội nghò.  Giáo viên nhận xét và chốt lại Hội nghò diễn ra từ 3 → 7/2/1930 tại Cửu Long. Sau 5 ngày làm việc khẩn trương, bí mật, đại hội đã nhất trí hợp nhất 3 tổ chức Cộng Sản: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời. * Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghóa của việc thành lập Đảng - Hoạt động nhóm bàn - Giáo viên phát phiếu học tập → học sinh thảo luận nội dung phiếu học tập: - Học sinh nhận phiếu → đọc nội dung yêu cầu của phiếu. +Sự thống nhất các tổ chức cộng sản đã đáp ứng được điều gì của cách mạng Việt Nam ? - Học sinh đọc SGK + thảo luận nhóm bàn → ghi vào phiếu +Liên hệ thực tế - Giáo viên gọi 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Học sinh trình bày + bổ sung lẫn nhau  Giáo viên nhận xét và chốt: Cách mạng VN có một tổ chức tiên phong lãnh đạo, đưa cuộc đấu tranh của nhân dân ta đi theo con đường đúng đắn . 4. Củng cố.(3’) - Hoạt động cá nhân - Trình bày ý nghóa của việc thành lập Đảng .  Giáo viên nhận xét - Tuyên dương 5. Dặn dò.(1’) Học bài - Chuẩn bò: Xô viết Nghệ- Tónh - Học sinh nêu - Nhận xét tiết học ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………… Tiết:5 ĐẠO ĐỨC TPPCT:7 NHỚ ƠN TỔ TIÊN I. Mục tiêu: - Biết được : Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phảo nhớ ơn tổ tiên. - Nêu được những việc cầ làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. - Biết tự hào về các truyền thống gia đình, dòng họ. NX :3 CC: 1,2,3 6 Tuần 5 Lớp 5 II. Chuẩn bò: - Giáo viên + học sinh: Sách giáo khoa III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh lớp .(1’) 2. Bài cũ.(4’) - Nêu những việc em đã làm để vượt qua khó khăn của bản thân. - Những việc đã làm để giúp đỡ những bạn gặp khó khăn (gia đình, học tập .) ……………………………………………. - 2 học sinh - Lớp nhận xét - Học sinh nghe - Thảo luận nhóm 4 - Ra thăm mộ ông nội ngoài nghóa trang làng. Làm sạch cỏ và thắp hương trên mộ ông. - Việt muốn thể hiện lòng biết ơn của mình với ông bà, cha mẹ. - Học sinh trả lời - Hoạt động cá nhân - Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. - Trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lý do. - Lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung - Suy nghó và làm việc cá nhân - Trao đổi trong nhóm (nhóm đôi) - Một số học sinh trình bày trước lớp. 3. Bài mới.(26’) 3.1 Gtb:“Nhớ ơn tổ tiên” 3.2 Các hoạt động dạy học. * Hoạt động 1: Phân tích truyện “Thăm mộ” Phương pháp: Thảo luận, đ.thoại - Nêu yêu cầu + Nhân ngày Tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên? + Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ? + Qua câu chuyện trên, em có suy nghó gì về trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà? Vì sao? → Giáo viên chốt: Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên, ông bà và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. * Hoạt động 2: Làm bài tập 1 - Nêu yêu cầu ⇒ Kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng nhớ ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như các việc a , c , d , đ 4. Củng cố.(3’) - Em đã làm được những việc gì để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên? Những việc gì em chưa làm được? Vì sao? Em dự kiến sẽ làm những việc gì? Làm như thế nào? - Nhận xét, khen những học sinh đã biết thể hiện sự biết ơn tổ tiên bẳng các việc làm cụ thể, thiết thực, nhắc nhở học sinh khác học tập 7 Tuần 5 Lớp 5 theo các bạn. 5. Dặn dò.(1’)Sưu tầm các tranh ảnh, bài báo về ngày Giỗ tổ Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề nhớ ơn tổ tiên. - Tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. Chuẩn bò: Tiết 2 Nhận xét tiết học ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………… . Ngày soạn:….\ .\ . Ngày dạy :… \ .\ Tiết 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU PPCT:13 TỪ NHIỀU NGHĨA I/ Mục tiêu. - Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghóa (ND ghi nhớ) - Nhận biết được từ mang nghóa gốc, từ mang nghóa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghóa (BT1, mục III) ; tìm được ví dụ về sự chuyển nghóa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2) * HS khá giỏi làm được toàn bộ bài tập 2 (mục III) - Có ý thức sử dụng từ đúng. II/ Chuẩn bò. GV: Phiếu bài tập HS: Xem bài trước III/ Lên lớp. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn đònh lớp.(1’) 2. Bài cũ.(4’) -KT bt tiết trước. -Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới.(26’) 3.1 Gtb:Giới thiệu tranh ảnh dẫn dắt hs xác đònh MĐ YC của giờ học . 3.2 Phần nhận xét . NX 1 :gv yêu cầu -Giải:tai(a) răng(b) mũi (c) Nhấn mạnh :nghóa vừa tìm hiểu là nghóa gốc(nghóa ban đầu) của mỗi từ NX 2 Nghóa của các từ in đậm trong khổ thơ sau có gì khác nghóa của chúng ở bài tập 1. *GV chốt lại :Những nghóa này hình thành trên cơ sở nghóa gốc của các từ(bt1).Ta gọi đó …………………………………… -HS làm lại BT 2 tiết trước:đặt câu phân biệt nghóa của từ đồng âm. - Nhắc lại đầu bài. -Một HS đọc trước lớp YC của BT1 cả lớp theo dõi trong SGK .Suy nghó và trả lời. -Đọc Yc -Một HS đọc các các câu đã được GV viết sẵn trên bảng lớp .Giải nghóa các từ in đậm 8 Tuần 5 Lớp 5 là nghóa chuyển. NX3:Nghóa của các từ răng, mũi, tai ở bài tập 1,2 có gì giống nhau. -Nhắc hs chú ý :Vì sao “răng cào ,mũi thuỳên ,tai ấm”không dùng để nhai, ngửi ,nghe mà vẫn gọi là răng, mũi, tai.? -GV nêu :nghóa của từ đồng âm khác hẳn nhaunhưng nghóa của từ nhiều nghóa bao giờ cũng có mối liên hệ –vừa khác vừa giống nhau 3.3 Phần ghi nhớ . -GV yêu cầu HS học thuộc ghi nhớ. -GDHS: Có ý thức sử dụng từ đúng. 3.4 Phần luyện tập . Bài tập 1 :Làm việc cá nhân -Gạch 1 gạch dưới nghóa gốc 2 gạch dưới nghóa chuyển - Nhận xét sửa sai Bài tập 2: Các từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật thường là từ nhiều nghóa. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghóa của những từ sau: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng. -Gv hướng dẫn -Nhận xét sửa sai. 4. Củng cố .(3’)-HS đọc lại ghi nhớ . 5. Dặn dò.(1’)GV nhận xét giờ học Về nhà học thuộc phần ghi nhớ trong bài .CB bài: Luyện tập về từ nhiều nghóa. -Thảo luận cả lớp. -Răng:đềøu chỉ vật nhọn sắc sắp đều nhau thành hàng. -Mũi:cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước -Tai:cùng chỉ bộ phận mọc ở hai bên ,chìa ra như cái tai. -2-3 HS đọc to ghi nhớ SGK cả lớp đọc thầm ,nhẩm thuộc (nếu có thể ) -Đọc yêu cầu BT Nghóa gốc a)Mắt bé b)chân bé c)Đầu của em. Nghóa chuyển Mắt quả na Chân trong lòng ta Đầu nguồn nước -Thảo luận 2 nhóm. -Hs tìm nghóa chuyển của các bộ phận cơ thể : “lưỡi , miêïng, cổ tay, lưng” -Thi đua theo 2 tổ -HS đọc lại ghi nhớ . -Nhận xét tiết học. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………. Tiết 2 Toán PPCT: 27 KHÁI NIỆM PHÂN SỐ THẬP PHÂN I/ Mục tiêu. - Biết đọc, biết viết số thập phân ở dạng đơn giản - Kó năng đọc viết số thập phân đơn giản. - Tính chính xác, khoa học. 9 Tuần 5 Lớp 5 II. Chuẩn bò - Các bảng nêu trong sgk (kẻ sẵn vào bảng phụ của lớp.) III/ Lên lớp HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 1.Ổn đònh .(1’) 2.Bài cũ.(4’) - Kiểm tra lại BT và kiến thức bài trước. - Nhận xét, tuyên dương. 3.Bài mới . (26’) 3.1 Gtb: khái niệm về số thâïp phân 3.2 Giới thiệu khái niệm về số thâïp phân(dạng đơn giản) a. Hướng dẫn hs tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng ở phần a. -Giới thiệu 1dm hay 10 1 m còn được viết thành 0,1m. - Tương tự với 0,01m; 0,001m. -Giúp hs hiểu: các phân số thập phân 1000 1 ; 100 1 ; 10 1 được viết thành 0,1; 0,01; 0,001. - Giới thiệu cách đọc: 0,1 đọc là: không phẩy một. - Giới thiệu và ghi bảng 0,1 = 10 1 - Tương tự với 0,01; 0,001. - Chỉ vào 0,1; 0,01; 0,001 giới thiệu :các số 0,1; 0,01; 0,001 gọi là số thập phân. b. Làm tương tự với bảng ở phần b. để hs nhâïn ra được các số 0,5; 0,07; 0,009 cũng là số thập phân. 3.3Thực hành đọc viết các số thập phân (dạng đã học) Bài 1a:Chỉ vào từng vạch trên tia số. 1b. Thực hiện tương tự phần a. Bài 2: Viết các phân số thập phân thích hợp vào chỡ chấm theo mẫu: *Hướng dẫn hs viết theo mẫu của của từng phần: ………………… Làm bài tìm x Nhắc lại -Quan sát nhận xét bảng, nêu: Có 0 m 1dm tức là có 1dm; 1dm = 10 1 m. - Vài hs đọc lại. - Hs nêu lại. - Nêu lại. -HS đọc phân số thập phân và số thập phân tương ứng ở vạch đó. VD: một phần mười, không phẩy một; hai phần mười, không phẩy hai… - Quan sát hình vẽ trong sgk để thấy ở b là hình phóng to một đoạn của a. - HS tự làm bài vào vở và chữa bài : a. 5dm = mm 5,0 10 5 = 2mm = 1000 2 m = 0,002m 10 [...]... Lên lớp HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ ………………………………………… 1 Ổn đònh lớp. (1’) 2 Bài cũ.(3’)- Gọi HS lên bảng -Học thuộc kiến thức về từ nhiều nghiã - Gv nhận xét ghi điểm 29 Tuần 5 Lớp 5 -Làm lại bài tập 2 tiết trước 3 Bài mới.(26’) -HS nêu lại bài 3.1 Gtb:GV nêu MĐ YC của giờ học : 3.2 Hướng dẫn hs làm BT Bài tập 1 :Tìm ở cột B lời giải nghóa thích hợp -Một HS đọc trước lớp YC của BT1 cả lớp. .. Không yêu cầu HS thực hành nấu cơm ở lớp - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình NX : 2 CC :3 GDBVMT:Kó năng lao động tự phục vụ; giúp đỡ gia đình II.Chuẩn bò - Chuẩn bò : Gạo tẻ , nồi , bếp , lon sữa bò , rá , chậu , đũa , xô … Phiếu học tập III Lên lớp 12 Tuần 5 Lớp 5 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ …………………………………………… 1 Ổn đònh lớp. (1’) Hát 2 Bài cũ.(4’) Chuẩn bò nấu... vẽ tranh đè tài an toàn giao thông - Vẽ được tranh đề tài an toàn giao thông - HS có ý thức chấp hành luật giao thông 20 Tuần 5 Lớp 5 II/ Chuẩn bò GV: Mẫu, chì , phấn HS: Xem bài trước, chì, màu, giấy… III/ Lên lớp HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ …………………………………… 1 Ổn đònh lớp. (1) 2 Bài cũ.(4’) - Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học + Tuần trước chúng ta học bài gì? sinh + Em hãy kể tên một... phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân Bài 1 Bài 2(a,b) - Tính chính xác khoa học II/ Chuẩn bò - Bảng nêu trong sgk (kẻ sẵn vào bảng phụ của lớp. ) 22 Tuần 5 III Lên lớp HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1.Ổn đònh.(1’) 2.Bài cũ.(4’)- Gọi HS nêu: - Nhận xét, tuyên dương Lớp 5 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ …………………………………… - HS tự nêu vd về số thập phân; nêu phần nguyên, phần thập phân và đọc số thập phân đó 3.Bài mới.(26’) -... SGK, bút màu III/ Lên lớp HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ ………………………………… 1.Ổn đònh lớp. (1’) 2.Bài cũ.(4’) - Nêu đặc điểm của rừng nhiệt đới và rừng - Nêu câu hỏi SGK ngập mặn - Nhận xét đánh giá 3 Bài mới -Nghe 3.1 Gtb:Nêu yêu cầu tiết học 3.2 Các hoạt động dạy học * HĐ1:Mục tiêu: Học sinh biết mô tả được vò trí và giới hạn của nước ta trên bản đồ + Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - Quan sát bản... người tả cảnh - Rèn kó năng dựng đoạn văn - Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo 30 Tuần 5 Lớp 5 II Chuẩn bò: GV: Đoạn - câu - bài văn tả cảnh sông nước HS: Dàn ý tả cảnh sông nước III Lên lớp HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ ………………………………………… 1 Ổn đònh lớp. (1’) -Hai hs đọc câu mở đoạn BT 3 2 Bài cũ.(4’) -HS nhắc lại tác dụng của câu mở đoạn -GV nhận xét, kiểm tra sự chuẩn... Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi - Bảng phụ kẻ sẵn bảng 1 nêu trong SGK - HS: Bảng con – SGK III/ Lên lớp HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ ……………………………… 1.Ổn đònh.(1’) 2.Bài cũ.(4’) Đọc các số thập phân sau: 0,1 ; 0,05 ; 0,008… - Kiểm tra lại BT đối với hs yếu - Nhận xét, tuyên dương 3.Bài mới.(26’) 15 Tuần 5 Lớp 5 3.1 Gtb: khái niệm về số thâïp phân tt - Nêu lại tựa 3.2 Các hoạt động dạy học 1 Tiếp tục... từ khó 11 Tuần 5 Lớp 5 mùi, xuồng, reo, giã, cất lên, lảnh lót - Viết bảng con - Viết từ khó Nhận xét sửa sai - GV đọc mẫu lần 1 - Hướng dẫn HS cách viết - Gv đọc lần 2 từng cụm từ cho HS viết bài - GV đọc lần 3 cho HS soát lỗi GV thu 5-7 bài chấm nhận xét 3.3 Luyện tập: B 2: Tìm một vần có thẻ điền cả vào 3 chỗ trống dưới đây: Gọi 1 HS đọc bài tập 2: - Đại diện nhóm trình bày Cả lớp và GV nhận xét... Hát chuẩn xác bài hát III/Hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ ………………………………… 1 Ổn đònh lớp. (1’) 2.Kiểm tra bài cũ.(4’) - HS hát - Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học - Nhận xét đánh giá 3.Bài mới.(26’) Nêu tựa bài 3.1 Gtb: Nêu yêu cầu tiết học 19 Tuần 5 Lớp 5 3.2 Các hoạt động dạy học * Hđ1: Ôn tập bài hát: Con Chim Hay Hót - Bắt nhòp cho học sinh hát lại bài hát... Gọi 1 HS đọc bài tập 2: - Đại diện nhóm trình bày Cả lớp và GV nhận xét - HS viết vào vở - HS soát lỗi - Cả lớp mở SGK dò bài - HS thảo luận làm vào phiếu học tập - Chăn trâu đốt lửa trên đồng Rạ rơm thì ít, gió đông thì nhiều Mải mê đuổi một con diều Củ khoai nướng để cả chiều thành tro Cả lớp làm vào vở Đông như kiến Gan như cóc Ngọt như mía lùi B 3: Tìm tiếng có chứa ia hoặc iê thích hợp với mỗi . Tuần 5 Lớp 5 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 7 1 Thứ Tiết Môn Ppct Tên bài học HAI 1 2 3 4 5 Chào cờ Tập đọc Toán Lòch sử Đạo đức 7 13 31 7 7 Chào cờ Những. chỉ vào phần nguyên, phần thập phân rồi đọc các số này. 9,4 ;7, 98 ;25, 477 ; 206, 075 ; 0,3 07 -HS đọc đề. Làm vào vở, 1 hs lên sửa. - HS viết thành số thập

Ngày đăng: 26/09/2013, 07:10

Hình ảnh liên quan

*GV choât lái :Nhöõng nghóa naøy hình thaønh tređn cô sôû nghóa goâc cụa caùc töø(bt1).Ta gói ñoù - lớp 5(2010-2011)Tuần 7.

cho.

ât lái :Nhöõng nghóa naøy hình thaønh tređn cô sôû nghóa goâc cụa caùc töø(bt1).Ta gói ñoù Xem tại trang 8 của tài liệu.
-GV: Phieâu hóc taôp in hình löôïc ñoă khung Vieôt Nam - Bạn ñoă töï nhieđn Vieôt Nam - lớp 5(2010-2011)Tuần 7.

hie.

âu hóc taôp in hình löôïc ñoă khung Vieôt Nam - Bạn ñoă töï nhieđn Vieôt Nam Xem tại trang 18 của tài liệu.
Ñòa hình ¾ dieôn tích phaăn ñaât lieăn laø ñoăi nuùi - lớp 5(2010-2011)Tuần 7.

a.

hình ¾ dieôn tích phaăn ñaât lieăn laø ñoăi nuùi Xem tại trang 19 của tài liệu.
-Hình 3: chuoăng gia suùc ñöôïc laøm caùch xa nhaø ôû. - lớp 5(2010-2011)Tuần 7.

Hình 3.

chuoăng gia suùc ñöôïc laøm caùch xa nhaø ôû Xem tại trang 28 của tài liệu.
2.Baøi cuõ.(3’)- Gọi HS lín bảng. - Gv nhaôn xeùt ghi ñieơm . - lớp 5(2010-2011)Tuần 7.

2..

Baøi cuõ.(3’)- Gọi HS lín bảng. - Gv nhaôn xeùt ghi ñieơm Xem tại trang 29 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan