Đồ án tốt nghiệp ngành kỹ thuật môi trường nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt bằng cây rau ngổ dại

58 56 0
Đồ án tốt nghiệp ngành kỹ thuật môi trường  nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt bằng cây rau ngổ dại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hƣớng dẫn: Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hƣớng dẫn: Đề tài tốt nghiệp đƣợc giao ngày 08 tháng 09 năm 2012 Yêu cầu phải hoàn thành xong trƣớc ngày 08 tháng 12 năm 2012 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Người hướng dẫn Sinh viên Phạm Hồi Nam ThS Bùi Đình Hồn Hải Phòng, ngày tháng năm 2012 Hiệu trƣởng GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị PHẦN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Tinh thần thái độ sinh viên trình làm đề tài tốt nghiệp: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Đánh giá chất lƣợng khóa luận (so với nội dung yêu cầu đề nhiệm vụ Đ.T T.N mặt lý luận, thực tiễn, tính tốn số liệu…): …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Cho điểm cán hƣớng dẫn (ghi số chữ): …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Hải Phòng, ngày … tháng … năm 2012 Cán hƣớng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô giáo: Thạc Sĩ Nguyễn Mai Linh, giảng viên môn Môi trƣờng – Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng định hƣớng giúp đỡ em tận tình suốt trình làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn Môi trƣờng nhƣ thầy cô giáo khác trƣờng Đại học Dân Lập Hải Phòng truyền dạy kiến thức thiết thực cho em suốt trình học, đồng thời em xin cảm ơn nhà trƣờng tạo điều kiện tốt cho em hồn thành khóa luận Trong phạm vi hạn chế khóa luận tốt nghiệp, kết thu đƣợc cịn q trình làm việc khó tránh khỏi thiếu sót , em mong đƣợc góp ý thấy cô giáo bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày 10 tháng 12 năm 2012 Sinh viên Phạm Thị Minh Thu Phạm Thị Minh Thu – MT 1202 Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 NƢỚC THẢI 1.1.1 Khái niệm chung [2] 1.1.2 Phân loại nƣớc thải [2] 1.1.3 Thành phần nƣớc thải [2] 1.1.3.1 Thành phần hoá học 1.1.3.2 Thành phần sinh học [2] 1.1.4 Các thông số đánh giá chất lƣợng nƣớc [3,4] 1.1.4.1 Các thông số vật lý 1.1.4.2 Các thơng số hóa học 1.1.4.3 Các thông số sinh học 1.2 NƢỚC THẢI SINH HOẠT [7] 1.2.1 Nguồn gốc nƣớc thải sinh hoạt 1.2.2 Thành phần đặc tinh nƣớc thải sinh hoạt 1.2.3 Tác hại đến môi trƣờng 1.2.4 Hiện trạng xử lý quản lý nƣớc thải sinh hoạt Việt Nam [8] 10 1.3 CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI [1] 12 1.3.1 Phƣơng pháp học 12 1.3.2 Phƣơng pháp hóa học 12 1.3.3 Phƣơng pháp hóa lý 13 1.3.3.1 Hấp phụ 13 1.3.3.2 Tuyển 13 1.3.3.3 Trao đổi ion 13 1.3.3.4 Các trình tách màng 14 1.3.3.5 Các phương pháp điện hóa 14 1.3.3.6 Keo tụ 14 Phạm Thị Minh Thu – MT 1202 Khóa luận tốt nghiệp 1.3.4 Phƣơng pháp sinh học 17 1.3.4.1 Hệ thống xử lý nước thải phương pháp hiếu khí 18 1.3.4.2 Hệ thống xử lý nước thải phương pháp kị khí 20 1.3.5 Phƣơng pháp xử lý nƣớc thải sinh hoạt thực vật 20 CHƢƠNG : ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 23 2.2 Nội dung nghiên cứu 23 2.3 Vật liệu phƣơng pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Hóa chất nghiên cứu 23 2.3.2 Thiết bị nghiên cứu 23 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.3.1 Phương pháp khảo sát thực địa 24 2.3.3.2 Phương pháp lấy mẫu nước thải 24 2.3.3.3 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 24 2.4 Quy trình làm thí nghiệm: 30 CHƢƠNG : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Kết khảo sát chất lƣợng nƣớc thải sinh hoạt 32 3.2 Kết xử lý nƣớc thải sinh hoạt rau ngổ dại 32 3.2.1 Kết xử lý COD 32 3.2.2 Kết xử lý NH4+ 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 Phạm Thị Minh Thu – MT 1202 Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cây rau ngổ dại 22 Hình 2.1 Đồ thị biểu diễn đƣờng chuẩn COD 26 Hình 2.2 Đồ thị biểu diễn đường chuẩn Amoni 29 khu vực Nghĩa Xá – Lê Chân – Hải Phòng 32 Hình 3.1 Biểu đồ thể hiệu xử lý COD theo thời gian mật độ với nồng độ đầu vào 294 mg/l 33 Hình 3.2 Biểu đồ thể hiệu suất xử lý COD theo thời gian mật độ với nồng độ đầu vào 294 mg/l 34 Hình 3.3 Biểu đồ thể hiệu xử lý COD theo thời gian mật độ với nồng độ đầu vào 215 mg/l 36 Hình 3.4.Biểu đồ thể hiệu suất xử lý COD theo thời gian mật độ với nồng độ đầu vào 215 mg/l 36 Hình 3.5 Biểu đồ thể hiệu xử lý COD theo thời gian mật độ với nồng độ đầu vào 352 mg/l 38 Hình 3.6 Biểu đồ thể hiệu suất xử lý COD theo thời gian mật độ với nồng độ đầu vào 352 mg/l 39 Hình 3.7.Biểu đồ thể hiệu xử lý NH4+ theo thời gian mật độ với nồng độ đầu vào 29 mg/l 42 Hình 3.8.Biểu đồ thể hiệu suất xử lý NH4+ theo thời gian mật độ với nồng độ đầu vào 29 mg/l 42 Hình 3.9.Biểu đồ thể hiệu xử lý NH4+ theo thời gian mật độ với nồng độ đầu vào 20,7 mg/l 44 Hình 3.10.Biểu đồ thể hiệu suất xử lý NH4+ theo thời gian mật độ với nồng độ đầu vào 20,7 mg/l 45 Hình 3.11 Biểu đồ thể hiệu xử lý NH4+ theo thời gian mật độ với nồng độ đầu vào 32,5 mg/l 47 Hình 3.12.Biểu đồ thể hiệu suất xử lý NH4+ theo thời gian mật độ với nồng độ đầu vào 32,5 mg/l 47 Phạm Thị Minh Thu – MT 1202 Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng thể tích dung dịch sử dụng để xây dụng đường chuẩn COD 25 Bảng 2.2 Bảng kết xác định đường chuẩn COD 25 Bảng 2.3 Bảng thể tích dung dịch sử dụng xây dựng đường chuẩn NH4+ 28 Bảng 2.4 Bảng kết xác định đường chuẩn NH4+ 29 Bảng 3.1.Thành phần đặc trưng nước thải sinh hoạt 32 Bảng 3.2 Kết xử lý COD với nồng độ đầu vào 294 mg/l 33 Bảng 3.3.Kết xử lý COD với nồng độ đầu vào 215 mg/l 35 Bảng 3.4 Kết xử lý COD với nồng độ đầu vào 352 mg/l 38 Bảng 3.5.Kết xử lý NH4+ với nồng độ đầu vào 29 mg/l 41 Bảng 3.6 Kết xử lý NH4+ với nồng độ đầu vào 20,7 mg/l 44 Bảng 3.7.Kết xử lý NH4+ với nồng độ đầu vào 32,5mg/l 46 Phạm Thị Minh Thu – MT 1202 Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Ngày nay, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ngày trở nên nghiêm trọng Việt Nam Hàng ngày,trên phƣơng tiện thơng tin đại chúng, ta dễ dàng bắt gặp hình ảnh, thơng tin việc nguồn nƣớc bị ô nhiễm Bất chấp lời kêu gọi bảo vệ mơi trƣờng, tình trạng nhiễm lúc trở nên trầm trọng Điều khiến ngƣời phải suy nghĩ… Ô nhiễm môi trƣờng nƣớc nguyên nhân gây ảnh hƣởng đến sức khoẻ ngƣời, động vật nuôi, thực vật sinh vật khác đặc biệt thuỷ sinh vật Nó cịn gây ảnh hƣởng lớn đến đến hoạt động sản xuất phát triển xã hội Với phát triển ngành công nhiệp gia tăng nhu cầu sinh hoạt ngƣời, lƣợng nƣớc thải kênh rạch, sơng ngịi, ao hồ….ngày nhiều làm nguồn nƣớc nơi bị ô nhiễm Đồng thời, độc chất có nƣớc thải vào nƣớc ngầm nƣớc mặt mà ngƣời sử dụng cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày Trên thực tế, trình làm tự nhiên diễn môi trƣờng nƣớc nhiễm, nhƣng q trình khơng thể đáp ứng nhu cầu ngày cao nƣớc ngƣời dân Vì thế, cơng nghệ xử lý nƣớc thải đƣợc trọng phát triển Các trình xử lý nƣớc thải sử dụng vi sinh vật thực vật thuỷ sinh từ lâu đƣợc ghi nhận biện pháp sinh học có hiệu Gần đây, có nghiên cứu xử lý nƣớc thải việc sử dụng thực vật thuỷ sinh số nƣớc Đông Á Tuy nhiên vùng có điều kiện tự nhiên khác Việt Nam nơi có điều kiện khí hậu đặc biệt cho việc phát triển khu xử lý sinh học ứng dụng thực vật bậc cao Từ sở trên, em lựa chọn thực đề tài “Nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt rau ngổ dại” với mong muốn góp phần nhỏ vào việc giải vấn đề nƣớc thải sinh hoạt nói riêng cơng tác bảo vệ mơi trƣờng nói chung Phạm Thị Minh Thu – MT 1202 Page Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 NƢỚC THẢI 1.1.1 Khái niệm chung [2] Nƣớc thải chất lỏng đƣợc sinh trình ngƣời sử dụng nƣớc vào hoạt động sống nhƣ sinh hoạt, sản xuất cơng nghiệp, sản xuất nơng nghiệp… thay đổi tính chất ban đầu 1.1.2 Phân loại nƣớc thải [2] Ngƣời ta phân thành loại nƣớc thải Nƣớc thải sinh hoạt: Phát sinh từ khu dân cƣ, khu vực hoạt động thƣơng mại, công sở, trƣờng học sở tƣơng tự khác Nƣớc thải bệnh viện: Sinh từ hoạt động bệnh viện, trung tâm khám chữa bệnh, trạm xá Nƣớc thải nông nghiệp: Sinh từ hoạt động sản xuất nông nghiệp nhƣ nƣớc thải chăn nuôi, trồng trọt Nƣớc thải công nghiệp thực phẩm: Phát sinh từ sở, xí nghiệp sản xuất mặt hàng thực phẩm với đặc thù riêng Nƣớc thải ngành công nghiệp khác: Sinh từ hoạt động nhà máy bao gồm nƣớc thải từ công đoạn sản xuất nƣớc thải sinh hoạt cơng nhân Ngồi cịn xét đến nƣớc chảy tràn (nƣớc mƣa): Về nhƣng rơi xuống đất mặt đất nƣớc mƣa chảy tràn bề mặt thấm vào hệ thống cống dẫn nƣớc thải chung qua khớp nối, vết nứt vỡ thành hố ga bị nhiễm bẩn Mặt khác khu công nghiệp nƣớc mƣa bị nhiễm khí thải độc hại rơi xuống gây ô nhiễm nguồn nƣớc 1.1.3 Thành phần nƣớc thải [2] 1.1.3.1 Thành phần hoá học a Các chất vô Phạm Thị Minh Thu – MT 1202 Page Khóa luận tốt nghiệp Trong nƣớc thải thành phần chất vơ hồ tan cao nhƣ NH 4+, NO3-, PO43-, Cl-, SO42-,…  Amoniac: Trong nƣớc, amoni tồn dạng NH3 NH4+ tuỳ thuộc vào pH nƣớc, Bazơ yếu, với phơtphat thúc đẩy q trình phú dƣỡng nƣớc Các muối amon dễ bị oxy hoá vi sinh vật thành nitrit sau thành nitrat  Nitrat (NO3-): Nitrat sản phẩm cuối trình phân huỷ hợp chất hữu có chứa nitơ có nƣớc thải ngƣời động vật, thực vật Vùng bị ô nhiễm chất thải phân bón thƣờng có hàm lƣợng nitrat cao làm tảo phát triển mạnh, ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng nƣớc  Phosphat (PO43-): Đây nguồn dinh dƣỡng cho thực vật, rong tảo vi sinh vật hoạt động Nƣớc thải sinh hoạt y tế có hàm lƣợng phosphat cao Bản than phosphate khơng phải chất độc nhƣng nồng độ cao nƣớc làm cho nƣớc bị “phú dƣỡng” Nồng độ phosphat nƣớc không bị ô nhiễm thƣờng nhỏ 0,01mg/l, nhƣng nƣớc bị nhiễm nặng lên 0,5mg/l  Sunphat (SO42-): Có nhiều nƣớc biển, nƣớc phèn, nƣớc vùng mỏ thạch cao… Khi nồng độ cao gây gỉ đƣờng ống, ăn mòn cơng trình bê tong gây hại đến trồng, điều kiện yếm khí hình thành H2S nƣớc gây mùi thối khó chịu, gây độc cho cá…  Các kim loại nặng: Hầu hết kim loại nặng có độc tính cao ngƣời động vật Trong nƣớc thải công nghiệp thƣờng có chứa nhiều kim loại nặng nhƣ chì (pb), thuỷ ngân (Hg), crôm (Cr), asen (As), Cadimi (Cd) b Các chất hữu  Các chất hữu dễ phân hủy sinh học: Bao gồm hợp chất hytrat cacbon, protein, chất béo, lignin, pectin…có từ tế bào tổ chức động thực vật Chúng làm suy giảm lƣợng oxy hòa tan nƣớc, ảnh hƣởng xấu đến hệ sinh thái chất lƣợng nƣớc  Các chất hữu khó phân hủy sinh học: Phạm Thị Minh Thu – MT 1202 Page Khóa luận tốt nghiệp  Nhận xét: Sau tiến hành thí nghiệm kết cho thấy thời gian xử lý mật độ có ảnh hƣởng rõ rệt tới hiệu suất xử lý COD rau ngổ dại Cụ thể là: - Sau ngày: COD giảm nhanh từ 215 mg/l xuống + 115,99 mg/l rau ngổ dại đạt hiệu suất xử lý 46,05% + 87,65 mg/l rau ngổ dại đạt hiệu suất xử lý 59,23% + 160,5 mg/l rau ngổ dại đạt hiệu suất xử lý 25,34% - Từ ngày thứ đến ngày thứ 10: + Đối với cây: COD tiếp tục giảm xuống 91,1 mg/l, tƣơng ứng HSXL = 56,23% + Đối với cây: COD tiếp tục giảm xuống 47,73 mg/l, tƣơng ứng HSXL = 77,8% + Đối với cây: COD tăng lên 188,77 mg/l, tƣơng ứng HSXL = 12,2% - Từ ngày thứ 10 đến ngày thứ 12: + Đối với cây: COD tăng lên 106,7 mg/l, tƣơng ứng HSXL = 50,37% + Đối với cây: COD tăng lên 63,74 mg/l, tƣơng ứng HSXL = 70,35% + Đối với cây: COD tiếp tục tăng lên 202,07 mg/l, tƣơng ứng HSXL = 6,01% Nhƣ vậy, hiệu suất xử lý COD theo thời gian mật độ rau ngổ dại đạt cao với tỉ lệ : 12 lít nƣớc thời gian xử lý 10 ngày Phạm Thị Minh Thu – MT 1202 Page 37 Khóa luận tốt nghiệp c, Với nồng độ COD đầu vào 352 mg/l Bảng 3.4 Kết xử lý COD với nồng độ đầu vào 352 mg/l Số Thời gian xử lý (ngày) cây COD (mg/l) Hiệu suất (%) COD (mg/l) Hiệu suất (%) COD (mg/l) Hiệu suất (%) 352 352 352 315.04 10.5 297.58 15.46 310.11 11.9 255.51 27.41 219.43 35.66 266.46 24.3 182.68 48.1 143.33 59.28 264.7 24.8 156.74 55.47 101.79 71.08 286.88 18.5 10 140.65 60.04 73.28 79.18 312.9 11.08 12 150.58 57.22 85.88 74.5 327.21 7.04 Hình 3.5 Biểu đồ thể hiệu xử lý COD theo thời gian mật độ với nồng độ đầu vào 352 mg/l Phạm Thị Minh Thu – MT 1202 Page 38 Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.6 Biểu đồ thể hiệu suất xử lý COD theo thời gian mật độ với nồng độ đầu vào 352 mg/l  Nhận xét: Sau tiến hành thí nghiệm kết cho thấy thời gian xử lý mật độ có ảnh hƣởng rõ rệt tới hiệu suất xử lý COD rau ngổ dại Cụ thể là: - Sau ngày: COD giảm nhanh từ 352 mg/l xuống + 182,68 mg/l rau ngổ dại đạt hiệu suất xử lý 48,1% + 143,33 mg/l rau ngổ dại đạt hiệu suất xử lý 59,28% + 264,7 mg/l rau ngổ dại đạt hiệu suất xử lý 24,8% - Từ ngày thứ đến ngày thứ 10: + Đối với cây: COD tiếp tục giảm xuống 140,65 mg/l, tƣơng ứng HSXL = 60,04% + Đối với cây: COD tiếp tục giảm xuống 73,28 mg/l, tƣơng ứng HSXL = 79,18% + Đối với cây: COD tăng lên 312,9 mg/l, tƣơng ứng HSXL = 11,08% - Từ ngày thứ 10 đến ngày thứ 12: + Đối với cây: COD tăng lên 150,58 mg/l, tƣơng ứng HSXL = 57,22,36% + Đối với cây: COD tăng lên 85,88 mg/l, tƣơng ứng HSXL = 74,5% Phạm Thị Minh Thu – MT 1202 Page 39 Khóa luận tốt nghiệp + Đối với cây: COD tiếp tục tăng lên 327,21 mg/l, tƣơng ứng HSXL = 7,04% Nhƣ vậy, hiệu suất xử lý COD theo thời gian mật độ rau ngổ dại đạt cao với tỉ lệ : 12 lít nƣớc thời gian xử lý 10 ngày Kết luận: Từ kết cho thấy hiệu suất xử lý COD theo thời gian mật độ rau ngổ dại đạt cao với tỉ lệ : 12 lít nƣớc thời gian xử lý 10 ngày Hàm lƣợng COD giảm dần theo thời gian xử lý nhƣng đến thời điểm định hàm lƣợng COD lại tăng trở lại gây ô nhiễm nguồn nƣớc xử lý Quá trình giải thích nhƣ sau: Ảnh hƣởng thời gian xử lý đến hiệu suất đƣợc chia thành giai đoạn: + Giai đoạn hàm lƣợng COD giảm dần theo thời gian xử lý - Trong ngày đầu COD giảm nhanh vi sinh vật bám rễ rau ngổ dại sử dụng chất hữu nƣớc thải làm nguồn dinh dƣỡng đƣợc cung cấp đủ oxy nên sinh khối vi sinh vật tăng lên giúp làm tăng trình phân hủy chất hữu - Trong ngày tiếp theo, COD giảm chậm vào thời điểm này, nguồn dinh dƣỡng cho vi sinh vật dần cạn kiệt từ làm giảm sinh khối bám rễ dẫn đến khả tiếp xúc vi sinh vật với chất hữu giảm dần nên hiệu suất tăng chậm + Giai đoạn hàm lƣợng COD bắt đầu tăng trở lại - Nếu kéo dài thời gian xử lý nhƣ giai đoạn dẫn đến tƣợng tróc màng vi sinh vật thiếu dinh dƣỡng, rễ sau thời gian xử lý mà không đƣợc thay dẫn đến tƣợng bị bít mao quản làm giảm khả bám dính vi sinh vật, khả tiếp xúc với chất hữu Do Phạm Thị Minh Thu – MT 1202 Page 40 Khóa luận tốt nghiệp hiệu suất xử lý giảm dần nƣớc bị nhiễm bẩn trở lại Dẫn chứng sau 10 ngày xử lý hàm lƣợng COD bắt đầu tăng lên( cây) - Ngoài ra, mật độ dày làm cho hàm lƣợng COD tăng Mật độ nhiều nên thiếu ánh sáng quang hợp, dần chết dẫn đến vi sinh vật khơng cịn nơi cƣ trú bị chìm xuống đáy, chất hữu nƣớc lại tăng cao nồng độ COD lại tăng dần 3.2.2 Kết xử lý NH4+ Khảo sát biến đổi NH4+ theo mật độ thời gian xử lý dùng loại thực vật có khả sống mơi trƣờng nƣớc nhƣ rau ngổ dại Ta thu đƣợc kết sau a, Với nồng độ NH4+ đầu vào 29 mg/l Bảng 3.5.Kết xử lý NH4+ với nồng độ đầu vào 29 mg/l Số Thời Gian xử lý ( ngày) cây NH4+ (mg/l) Hiệu suất (%) NH4+ (mg/l) Hiệu suất (%) NH4+ (mg/l) Hiệu suất (%) 29 29 29 25.36 12.57 23.89 17.6 24,7 14.8 19.23 33.68 17.94 38.12 21.63 25.4 15.36 47.02 12.86 55.67 21.31 26.5 13.63 52.97 8.94 69.17 23,28 19.69 10 13.01 55.11 7.8 72.96 25,13 13.34 12 14.49 50.19 8.58 70.04 26,65 8.09 Phạm Thị Minh Thu – MT 1202 Page 41 Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.7.Biểu đồ thể hiệu xử lý NH4+ theo thời gian mật độ với nồng độ đầu vào 29 mg/l Hình 3.8.Biểu đồ thể hiệu suất xử lý NH4+ theo thời gian mật độ với nồng độ đầu vào 29 mg/l Phạm Thị Minh Thu – MT 1202 Page 42 Khóa luận tốt nghiệp  Nhận xét: Sau tiến hành thí nghiệm kết cho thấy thời gian xử lý mật độ có ảnh hƣởng rõ rệt tới hiệu suất xử lý NH4+ rau ngổ dại Cụ thể là: - Sau ngày: NH4+ giảm nhanh từ 29 mg/l xuống + 15,36 mg/l rau ngổ dại đạt hiệu suất xử lý 47,02% + 12,86 mg/l rau ngổ dại đạt hiệu suất xử lý 55,67% + 21,31 mg/l rau ngổ dại đạt hiệu suất xử lý 26,5% - Từ ngày thứ đến ngày thứ 10: + Đối với cây: NH4+ tiếp tục giảm xuống 13,01 mg/l, tƣơng ứng HSXL = 55,11% + Đối với cây: NH4+ tiếp tục giảm xuống 7,8 mg/l, tƣơng ứng HSXL = 72,96% + Đối với cây: NH4+ tăng lên 25,13 mg/l, tƣơng ứng HSXL = 13,34% - Từ ngày thứ 10 đến ngày thứ 12: + Đối với cây: NH4+ tăng lên 14,49 mg/l, HSXL = 50,19% + Đối với cây: NH4+ tăng lên 8,58 mg/l, HSXL = 70,04% + Đối với cây: NH4+ tiếp tục tăng lên 26,65 mg/l, HSXL = 8,09% Nhƣ vậy, hiệu suất xử lý NH4+ theo thời gian mật độ rau ngổ dại đạt cao với tỉ lệ : 12 lít nƣớc thời gian xử lý 10 ngày Phạm Thị Minh Thu – MT 1202 Page 43 Khóa luận tốt nghiệp b, Với nồng độ NH4+ đầu vào 20,7 mg/l Bảng 3.6 Kết xử lý NH4+ với nồng độ đầu vào 20,7 mg/l Số Thời gian xử lý (ngày) cây NH4+ (mg/l) Hiệu suất (%) NH4+ (mg/l) Hiệu suất (%) NH4+ (mg/l) Hiệu suất (%) 20.07 20.7 20.7 17.43 15.79 16.9 17.9 17.95 13.25 13.86 33.01 13.38 40.19 16.12 22.13 11.36 45.09 9.01 56.45 15.5 25.11 9.27 55.17 6.18 70.11 17.11 17.29 10 8.56 58.62 5.39 73.96 17.77 14.14 12 9.83 52.48 6.33 69.41 18.61 10.08 Hình 3.9.Biểu đồ thể hiệu xử lý NH4+ theo thời gian mật độ với nồng độ đầu vào 20,7 mg/l Phạm Thị Minh Thu – MT 1202 Page 44 Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.10.Biểu đồ thể hiệu suất xử lý NH4+ theo thời gian mật độ với nồng độ đầu vào 20,7 mg/l  Nhận xét: Sau tiến hành thí nghiệm kết cho thấy thời gian xử lý mật độ có ảnh hƣởng rõ rệt tới hiệu suất xử lý NH4+ rau ngổ dại Cụ thể là: - Sau ngày: NH4+ giảm nhanh từ 20,7 mg/l xuống + 11,36 mg/l rau ngổ dại đạt hiệu suất xử lý 45,09% + 9,01 mg/l rau ngổ dại đạt hiệu suất xử lý 56,45% + 15,5 mg/l rau ngổ dại đạt hiệu suất xử lý 25,11% - Từ ngày thứ đến ngày thứ 10: + Đối với cây: NH4+ tiếp tục giảm xuống 8,56 mg/l, tƣơng ứng HSXL = 58,62% + Đối với cây: NH4+ tiếp tục giảm xuống 5,39 mg/l, tƣơng ứng HSXL = 73,96% + Đối với cây: NH4+ tăng lên 17,77 mg/l, tƣơng ứng HSXL = 14,14% - Từ ngày thứ 10 đến ngày thứ 12: Phạm Thị Minh Thu – MT 1202 Page 45 Khóa luận tốt nghiệp + Đối với cây: NH4+ tăng lên 9,83 mg/l, tƣơng ứng HSXL = 52,48% + Đối với cây: NH4+ tăng lên 6,33 mg/l, tƣơng ứng HSXL = 69,41% + Đối với cây: NH4+ tiếp tục tăng lên 18,61 mg/l, tƣơng ứng HSXL = 10,08% Nhƣ vậy, hiệu suất xử lý NH4+ theo thời gian mật độ rau ngổ dại đạt cao với tỉ lệ : 12 lít nƣớc thời gian xử lý 10 ngày c, Với nồng độ NH4+ đầu vào 32,5 mg/l Bảng 3.7.Kết xử lý NH4+ với nồng độ đầu vào 32,5mg/l Số Thời gian xử lý ( ngày) cây NH4+ (mg/l) Hiệu suất (%) NH4+ (mg/l) 32.5 32.5 32.5 28.18 13.25 26.14 19.56 26.65 18 22.7 30.13 20.1 38.14 23.79 26.8 18.14 44.2 13.18 59.42 24.22 25.47 14.09 56.63 8.48 73.89 26.23 19.29 10 13.07 59.7 6.8 79.04 27.94 14.02 12 13.8 57.49 8.07 75.14 29.23 10.7 Phạm Thị Minh Thu – MT 1202 Hiệu suất NH4+ Hiệu suất (%) (mg/l) (%) Page 46 Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.11 Biểu đồ thể hiệu xử lý NH4+ theo thời gian mật độ với nồng độ đầu vào 32,5 mg/l Hình 3.12.Biểu đồ thể hiệu suất xử lý NH4+ theo thời gian mật độ với nồng độ đầu vào 32,5 mg/l Phạm Thị Minh Thu – MT 1202 Page 47 Khóa luận tốt nghiệp  Nhận xét: Sau tiến hành thí nghiệm kết cho thấy thời gian xử lý mật độ có ảnh hƣởng rõ rệt tới hiệu suất xử lý NH4+ rau ngổ dại Cụ thể là: - Sau ngày: NH4+ giảm nhanh từ 32.5 mg/l xuống + 22,7 mg/l rau ngổ dại đạt hiệu suất xử lý 30,13% + 20,1 mg/l rau ngổ dại đạt hiệu suất xử lý 38,14% + 23,79 mg/l rau ngổ dại đạt hiệu suất xử lý 26,8% - Từ ngày thứ đến ngày thứ 10: + Đối với cây: NH4+ tiếp tục giảm xuống 13,07 mg/l, tƣơng ứng HSXL = 59,7% + Đối với cây: NH4+ tiếp tục giảm xuống 6,8 mg/l, tƣơng ứng HSXL = 79,04% + Đối với cây: NH4+ tăng lên 27,94 mg/l, tƣơng ứng HSXL = 14,02% - Từ ngày thứ 10 đến ngày thứ 12: + Đối với cây: NH4+ tăng lên 13,8 mg/l, tƣơng ứng HSXL = 57,49% + Đối với cây: NH4+ tăng lên 8,07 mg/l, tƣơng ứng HSXL = 75,14% + Đối với cây: NH4+ tiếp tục tăng lên 29,23 mg/l, tƣơng ứng HSXL = 10,07% Nhƣ vậy, hiệu suất xử lý NH4+ theo thời gian mật độ rau ngổ dại đạt cao với tỉ lệ : 12 lít nƣớc thời gian xử lý 10 ngày Kết luận: Từ kết cho thấy hiệu suất xử lý NH4+ theo thời gian mật độ rau ngổ đạt cao với tỉ lệ : 12 lít nƣớc thời gian xử lý 10 ngày Hàm lƣợng amoni giảm dần theo thời gian xử lý xảy q trình oxy hóa sinh hóa chuyển hóa hợp chất amoni thành nitrit nitrat, làm cho hàm lƣợng amoni giảm Phạm Thị Minh Thu – MT 1202 Page 48 Khóa luận tốt nghiệp Vi sinh vật sử dụng phần hợp chất hữu nƣớc thải để xây dựng tế bào, phần chất bị vi khuẩn nitrat hóa (nitrosomonas) chuyển thành NO2ˉ giải phóng lƣợng theo phƣơng trình: NH4+ + 3/2 O2 NO2ˉ + H2O + 2H+ + NL Sau vi khuẩn nitrobacter chuyển hóa tiếp NO2ˉ NO3ˉ Vì mà hàm lƣợng amoni giảm xuống Nồng độ Amoni tăng mật độ nhiều, thiếu ánh sang quang hợp dẫn đến bị chết Khi chết chất hữu nƣớc lại tăng, nồng độ Amoni tăng theo Phạm Thị Minh Thu – MT 1202 Page 49 Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua trình thực đề tài khóa luận “Nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt rau ngổ dại”, thu đƣợc số kết nhƣ sau: Nƣớc thải sinh hoạt khu vực Nghĩa Xá – Lê Chân – Hải Phịng bị nhiễm nặng nề Các tiêu vật lý, hóa lý nƣớc thải sinh hoạt có độ nhiễm bẩn cao, vƣợt quy chuẩn cho phép nƣớc thải sinh hoạt loại B (QCVN 14:2008/BTNMT): - COD dao động từ 215 ÷ 352 mg/l vƣợt tiêu 2,69 ÷ 4,4 lần - NH4+ dao động từ 20,7 ÷ 32,5 mg/l vƣợt tiêu 2,07 ÷ 3,25 lần Nghiên cứu khả xử lý nƣớc thải sinh hoạt rau ngổ dại cho thấy sau khoảng thời gian 10 ngày mật độ 12 lít nƣớc đạt hiệu suất cao đạt giá trị thấp so với quy chuẩn loại B Cây rau ngổ dại loại thực vật mọc hoang sử dụng để xử lý nƣớc thải sinh hoạt Rất dễ kiếm nguyên liệu mà hiệu xử lý cao  Kiến nghị Nên nghiên cứu khả hấp thụ tiêu hóa lý, vật lý khác rau ngổ dại Nghiên cứu áp dụng mơ hình để xử lý loại nƣớc thải khác nhƣ nƣớc thải công nghiệp, nƣớc thải bệnh viện, nƣớc thải chăn ni Vì phƣơng pháp đơn giản với vật liệu loại thực vật dễ tìm, chi phí vận hành thấp, phù hợp với điều kiện nƣớc ta nên quan chức có thẩm quyền ngành có liên quan cần ý đến đến phƣơng pháp Phạm Thị Minh Thu – MT 1202 Page 50 Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO “Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải” – Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1999 “Giáo trình Cơng nghệ xử lý nước thải phương pháp sinh học” – PGS TS Lƣơng Đức Phẩm Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, 2002 “Hóa học mơi trường” – Đặng Kim Chi Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội “Kỹ thuật môi trường” – Dƣơng Đức Hồng Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2001 “Xử lý nước thải”- PGS PTS Hoàng Huệ Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội, 1996 “Xử lý nước thải đô thị”- Trần Đức Hạ Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2006 http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/tong-quan-ve-nuoc-thai-sinhhoat.488574.html http://tailieu.xulymoitruong.com/tai-lieu-ebooks/xu-ly-nuoc/xu-ly-nuocthai-xu-ly-nuoc/doi-net-ve-xu-ly-nuoc-thai-o-viet-nam.html http://vi.wikipedia.org/wiki/Ngổ Phạm Thị Minh Thu – MT 1202 Page 51 ... thải ? ?sinh hoạt” 1.2 NƢỚC THẢI SINH HOẠT [7] 1.2.1 Nguồn gốc nƣớc thải sinh hoạt Nƣớc thải sinh hoạt nƣớc đƣợc thải bỏ sau sử dụng cho mục đích sinh hoạt cộng đồng: tắm, giặt giũ, tẩy rửa, vệ sinh. .. xây dựng tế bào, sinh trƣởng sinh sản nên sinh khối chúng tăng lên Quá trình phân hủy chất hữu nhờ vi sinh vật gọi q trình oxy hóa sinh hóa Nƣớc thải đƣợc xử lý phƣơng pháp sinh học đƣợc đặc... nƣớc thải aeroten cịn đƣợc gọi trình xử lý với sinh trƣởng lơ lửng quần thể vi sinh vật b, Bể lọc sinh học Là bể phản ứng sinh học vi sinh vật sinh trƣởng phát triển cố định lớp màng bám giá

Ngày đăng: 03/04/2020, 10:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan