vở bài tập hóa 12 chương 7,8,9

123 211 0
vở bài tập hóa 12 chương 7,8,9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

vở bài tập hóa 12 gốm 4 phần: lý thuyết, bài tập điền khuyết, các dạng bài tập tự luận, các bạng bài tập trắc nghiệm phù hợp mọi đối tượng học sinh, giảm bớt thời gian soạn bài cho giáo viên, đầy đủ các chuyên đề liên hệ zalo 084.364.8886

Th.S Nguyễn Văn Thuấn- Trường THPT Xuân Trường SỞ GD -ĐT NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT XUÂN TRƯỜNG  BÀI HỌC HÓA 12 ……………………………………………………… ……………………………………………………… Năm học: 2019-2020 Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng Th.S Nguyễn Văn Thuấn- Trường THPT Xuân Trường Bài 4: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM **************** A NHÔM I Vị trí cấu tạo Vị trí nhơm bảng tuần hồn …………………………………………………………………………………………… B 13Al Mg 12 14 Si Cấu tạo nhôm - Cấu hình e Al: …………………………… ,cấu hình e Al3+: ………………… - Số oxi hoá: ……………., mạng tinh thể: ………………………………… II Tính chất vật lí: - Nhơm kim loại ……………………………………………………………… -d = 2,7g/cm3 ………………………… t0nc = …………… , dẫn điện nhiệt…………… III Tính chất hóa học Al → ……………… Al có tính khử……………………………………………………………………………… Tác dụng với phi kim.O2, Cl2, S,… Al + O2 …………… Al bền KK do………………………………………… Al + Cl2 …………… Al …………………………………………………………… Al + S …………… Tác dụng với axit a.Với dung dịch HCl H2SO4 loãng → ……………………… Al + HCl → ………………………… Al + H2SO4 loãng → ……………………… Al + H+ → ………………………… b.Với HNO3 lỗng đặc nóng, H2SO4 đặc nóng …………………………………………… Al + HNO3 lỗng→ ………………………………………… Al + HNO3 loãng→ ………………………………………… Al + HNO3 loãng→ ………………………………………… Al + HNO3 loãng→ ………………………………………… Al + HNO3,đ ………………………………………… Al + H2SO4,đ ………………………………………… Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng Th.S Nguyễn Văn Thuấn- Trường THPT Xuân Trường c.Với HNO3 H2SO4 đặc nguội: ……………………………… Tác dụng với oxit kim loại.(……………………………………………… ) …………… Al + Fe2O3 ………………………… Al + Cr2O3 …………………… Al + Fe3O4 …………………………… Al + FexOy …………………………… Tác dụng với nước -Ở đk thường Al + H2O → …………………………… -Khi phá bỏ lớp màng Al2O3 thì: Al + H2O → …………………………… Phản ứng ……………………………………………… -Những vật nhôm phủ màng Al2O3 ………………….nên không cho …………… ……… …………thấm qua Tác dụng với dung dịch kiềm (…………………………….)→ …………………………… -Màng bảo vệ Al2O3 bị phá hủy dung dịch kiềm Al2O3 + NaOH → …………………… (1) -Nhôm khử nước Al + H2O → …………………… (2) -Màng Al(OH)3 bị phá hủy Al(OH)3 + NaOH → ……………… (3) • Từ (2) & (3) →Al ………………… • Al + NaOH + H2O→ ………………………………… Không nên…………………………………………………………………… IV Ứng dụng sản xuất Ứng dụng - ……………………………………………………………………………………… - ……………………………………………………………………………………… - ……………………………………………………………………………………… Sản xuất a.Nguyên tắc: Khử ion Al3+ thành Al tự do: …………………………………………………… b.Nguyên liệu: ………………… Hai công đoạn : Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng Th.S Nguyễn Văn Thuấn- Trường THPT Xuân Trường -Tinh chế quặng boxit (Al2O3 2H2O): loại bỏ tạp chất SiO2, Fe2O3 để có Al2O3 nguyên chất Al2O3 + NaOH → ………………………… * NaAlO2 +H2O + CO2 → ………………………… Al(OH)3 + CO2 dư → ………………………… * NaAlO2 +H2O + HCl → ………………………… Al(OH)3 + HCldư → ………………………… Al(OH)3 ……………………………… - Cơng đoạn điện phân Al2O3 nóng chảy trộn Al2O3 với criolit Na3AlF6 với mục đích: + ………………………………………… + ………………………………………… + ………………………………………………………………………………………………… c.Phương pháp: Quá trình điện phân: -Catot: khử ion Al3+: ………………………………… -Anot: oxh O2-:…………………………………… (đối với anot C xảy pư C + O2 ………… ; C + O2 Ptđp: Al2O3 ……………….) ………………… A HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHƠM NHÔM OXIT – Al2O3 : 1.Tính chất vật lí : Trạng thái …………….,………………………………………… nước, t0nc =………………… 2/ Trạng thái tự nhiên: tồn dạng: -Dạng ngậm nước: …………………… -Dạng khan: + Emery có độ cứng cao dùng làm đá mài + Corinđon (ngọc thạch): cứng, tinh thể không màu, suốt ( lẫn Cr2O3 (….): ……… ,lẫn TiO2 Fe3O4 (………): …………… 3/ Tính chất hoá học : a Tính bền vững: + Ion Al3+ có điện tích lớn + Bán kính ion nhỏ Lực hút Al3+ O2- mạnh tạo liên kết bền vững → Al2O3 bền có t0nc cao, khó bị khử thành kim loại nhôm Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng Th.S Nguyễn Văn Thuấn- Trường THPT Xn Trường b Tính lưỡng tính : - Tính bazơ : td với → ………………… Al2O3 + HCl → …………………………… Al2O3 + H+ → ……………………………… - Tính axit : td với → ………………… Al2O3 + NaOH → ………………… Al2O3 + OH- → ………………………… Điều chế: Al(OH)3 ……………………………… 5.Ứng dụng : …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………… II NHÔM HIĐRÔXIT : Tính chất vật lý : …………………………………………………… Tính chất hoá học a Hợp chất bền :dễå bị phân huỷ nhiệt độ Al(OH)3 ……………………………… b Là hợp chất lưỡng tính : - Tính bazơ : td với → ………………… Al(OH)3 + HCl → ………………………… Al(OH)3 + H+ → …………………………… - Tính axit : td với → ………………… Al(OH)3 + NaOH → ……………………… Al(OH)3 + OH- → ……………………… 3.Điều chế: - Cho dd kiềm ………… + dd Al3+ → AlCl3 + NaOHvđ →……………………… Tỉ lệ mol: T ………………………………………………………………………………………………………… Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng Th.S Nguyễn Văn Thuấn- Trường THPT Xuân Trường …………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………… … *Chú ý: Dung dịch sau phản ứng gồm:…………………………………………………… + Cho dd NaOH đến dư vào dd Al3+ …………………………… + Cho dd Al3+ đến dư vào dd NaOH …………………………… - Al(OH)3 dd NH3 dư AlCl3 + NH3 + H2O …………………………… Al(OH)3 + NH3 dư ………………………………………………… III NHOÂM SUNFAT : - Phèn chua……………………………………………… → viết gọn: ………………………………… - Nếu thay K+ Na+, Li+ hay NH4+ → ………………………………… IV: CÁCH NHẬN BIẾT ION Al3+ TRONG DUNG DỊCH: Al3+ + OH- → ……………… Al(OH)3 + OH- dö → ………………… - - Chất có tính lưỡng tính - - - CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Số electron lớp nguyên tử Al A B C D C KCl, NaNO3 D NaCl, H2SO4 Câu 2: Al2O3 phản ứng với hai dung dịch: A Na2SO4, KOH B NaOH, HCl Câu 3: Mô tả không phù hợp với nhơm? A Ở thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA B Cấu hình electron [Ne] 3s2 3p1 C Tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện D Mức oxi hóa đặc trưng +3 Câu 4: Kim loại Al khơng phản ứng với dung dịch A NaOH lỗng B H2SO4 đặc, nguội C H2SO4 đặc, nóng D H2SO4 lỗng Câu 5: Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tác dụng với dung dịch Trên bước đường thành công khơng có dấu chân kẻ lười biếng Th.S Nguyễn Văn Thuấn- Trường THPT Xuân Trường A Mg(NO3)2 B Ca(NO3)2 C KNO3 D Cu(NO3)2 Câu 6: Chất phản ứng với dung dịch NaOH A Mg(OH)2 B Ca(OH)2 C KOH D Al(OH)3 Câu 7: Để phân biệt dung dịch AlCl3 dung dịch KCl ta dùng dung dịch A NaOH B HCl C NaNO3 D H2SO4 C quặng manhetit D quặng đơlơmit Câu 8: Ngun liệu dùng để sản xuất nhôm A quặng pirit B quặng boxit Câu 9: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt chất riêng biệt nhóm sau đây? A Zn, Al2O3, Al B Mg, K, Na C Mg, Al2O3, Al D Fe, Al2O3, Mg Câu 10: Kim loại phản ứng với dung dịch NaOH A Ag B Cu C Fe D Al C AlCl3 D NaOH Câu 11: Chất có tính chất lưỡng tính A NaCl B Al(OH)3 Câu 12: Cho phản ứng: aAl + bHNO3 cAl(NO3)3 + dN2O + eH2O Hệ số a, b, c, d, e số nguyên, tối giản Tổng (a + b) A 36 B 37 C 38 D 39 C HCl D NaOH Câu 13: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch A H2SO4 đặc, nguội B Cu(NO3)2 Câu 14: Chất phản ứng với dung dịch NaOH A Al2O3 B MgO C KOH D CuO C Al(OH)3 D Al2O3 Câu 15: Chất khơng có tính chất lưỡng tính A NaHCO3 B AlCl3 Câu 16: Phản ứng hóa học xảy trường hợp không thuộc loại phản ứng nhiệt nhơm? A Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng B Al tác dụng với CuO nung nóng C Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng D Al tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng Câu 17: Các dung dịch MgCl2 AlCl3 không màu Để phân biệt dung dịch dùng dung dịch chất sau đây? A NaOH B HNO3 C HCl D NaCl Câu 18: Nhỏ từ từ dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 Hiện tượng xảy A có kết tủa keo trắng có khí bay lên B có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan C có kết tủa keo trắng D khơng có kết tủa, có khí bay lên Câu 19: Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 Hiện tượng xảy A có kết tủa nâu đỏ B có kết tủa keo trắng, sau kết tủa lại C có kết tủa keo trắng D dung dịch suốt tan Câu 20: Nhôm hidroxit thu từ cách sau đây? Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng Th.S Nguyễn Văn Thuấn- Trường THPT Xuân Trường A Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat B Thổi khí CO2 vào dung dịch natri aluminat C Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 D Cho Al2O3 tác dụng với nước Câu 21 : Hiện tượng xảy cho từ từ dd HCl đến dư vào dd NaAlO2 A lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan hết tạo dd khơng màu B lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa bị hồ tan phần C xuất kết tủa keo trắng kết tủa khơng bị hồ tan D lúc đầu có kết tủa, sau kết tủa tan hết, tạo dd màu xanh thẫm Câu 22 : Hiện tượng xảy cho từ từ dd NH3 tới dư vào dd AlCl3 A xuất kết tủa keo trắng B lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan hết C có khí D lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan phần Câu 23: Kim loại sau td với dd HCl dd NaOH, không tác dụng với dd H2SO4 đặc, nguội? A Mg B Fe C Al D Cu Câu 24 : Phản ứng nhiệt nhôm phản ứng Al với A dd NaOH B dd HCl Câu 25 : Cho phản ứng hóa học sau : C CO2 D oxit kim loại Al(OH)3 + NaOH Al2O3+ 2NaOH 2Al + 6H2O NaAlO2 + 2H2O 2NaAlO2 + H2O 2Al(OH)3 + 3H2 NaAlO2 + CO2 + 2H2O NaHCO3 + Al(OH)3 Những phản ứng xảy trình đồ dùng Al bị phá hủy dd NaOH A 1, 2, B 1, C 1, 3, D 1, 2, Câu 26 : Công thức sau phèn chua A K2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O B K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O C (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24 H2O D (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24 H2O Câu 27 : Người ta dùng vật nhôm để đựng nước thức ăn : A Nhôm nhẹ, bền, đẹp B Đồ dùng nhôm rẻ C Nhôm không độc D Trên bề mặt vật nhơm có lớp Al2O3 bền, khơng tan, khơng tác dụng với nước Câu 28 : Criolit Na3AlF6 thêm vào Al2O3 trình điện phân Al2O3 để sản xuất Al nhằm mục đích sau A Thu Al nguyên chất B Cho phép điện phân nhiệt độ thấp C Tăng độ tan Al2O3 D Phản ứng với oxi Al2O3 Câu 29 : Câu số câu sau Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng Th.S Nguyễn Văn Thuấn- Trường THPT Xn Trường A Nhơm kim loại lưỡng tính B Al(OH)3 bazơ lưỡng tính C Al(OH)3 hiđroxit lưỡng tính D Al(OH)3 chất khơng lưỡng tính Câu 30: Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư Sau phản ứng kết thúc, thể tích khí H2 (ở đktc) (Cho Al = 27) A 3,36 lít B 2,24 lít C 4,48 lít D 6,72 lít Câu 31: Cho bột nhơm tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu 6,72 lít khí H2 (ở đktc) Khối lượng bột nhơm phản ứng (Cho Al = 27) A 2,7 gam B 10,4 gam C 5,4 gam D 16,2 gam Câu 32: Cho 5,4 gam bột nhôm tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 0,2M Sau phản ứng xảy hồn tồn thu V lít khí hiđro (ở đktc) Giá trị V (Cho H = 1, Al = 27) A 0,336 lít B 0,672 lít C 0,448 lít D 0,224 lít Câu 33: Cho m gam kim loại Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu 3,36 lít khí H2 (đktc) Giá trị m là: A 10,8 gam B 8,1 gam C 5,4 gam D 2,7 gam Câu 34: Xử lý gam hợp kim nhơm dung dịch NaOH đặc, nóng (dư) 10,08 lít khí (đktc), cịn thành phần khác hợp kim không phản ứng Thành phần % Al hợp kim A 75% B 80% C 90% D 60% Câu 35: Hoà tan m gam Al vào dd HCl có dư thu 3,36 lít khí (ở đktc ) Giá trị m là: A 7,2gam B 2,7gam C 4,05 gam D 3,6gam Câu 36: Hoà tan hoàn toàn 2,7 gam Al dung dịch HNO3 (lỗng, dư), thu V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V A 3,36 B 4,48 C 2,24 D 1,12 Câu 37: Cho 3,04g hỗn hợp Fe Cu tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng thu 0,896 lít NO (đktc) A 36,8% B 3,68% C 63,2% D 6,32% Câu 38: Hoà tan m gam Al vào dung dịch HNO3 lỗng thu hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O 0,01 mol NO Giá trị m A 8,1 gam B 1,53 gam C 1,35 gam D 13,5 gam Câu 39: Hòa tan hết m gam hỗn hợp Al Fe lượng dư dung dịch H2SO4 lỗng 0,4 mol khí, cịn lượng dư dung dịch NaOH thu 0,3 mol khí Giá trị m dùng A 11,00 gam B 12,28 gam C 13,70 gam D 19,50 gam Câu 40: Cho m gam hỗn hợp bột Al Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư 6,72 lít khí (đktc) Nếu cho m gam hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl dư 8,96 lít khí (đktc) Khối lượng Al Fe hỗn hợp đầu A 10,8 gam Al 5,6 gam Fe B 5,4 gam Al 5,6 gam Fe C 5,4 gam Al 8,4 gam Fe D 5,4 gam Al 2,8 gam Fe Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng Th.S Nguyễn Văn Thuấn- Trường THPT Xuân Trường Câu 41: Hịa tan hồn tồn hợp kim Al - Mg dung dịch HCl, thu 8,96 lít khí H2 (đktc) Nếu cho lượng hợp kim tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu 6,72 lít khí H2 (đktc) Thành phần phần trăm theo khối lượng Al hợp kim A 69,2% B 65,4% C 80,2% D 75,4% Câu 42: Cần gam bột nhơm để điều chế 78 gam crom từ Cr2O3 phương pháp nhiệt nhôm A 27,0 gam B 54,0gam C 67,5gam D 40,5gam Câu 43: Để khử hoàn toàn m gam hỗn hợp CuO PbO cần 8,1 gam kim loại nhôm, sau phản ứng thu 50,2 gam hỗn hợp kim loại Giá trị m A 54,4 gam B 53,4 gam C 56,4 gam D 57,4 gam Câu 44: Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe2O3 (phản ứng nhiệt nhôm) Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH tạo 0,672 lít khí (đktc) Tính m A 0,540gam B 0,810gam C 1,080 gam D 1,755 gam Câu 45: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu 15,6 gam Giá trị lớn V (cho H = 1, O = 16, Al = 27) A 1,2 B 1,8 C 2,4 D Câu 46 Cho dung dịch chứa 2,8 gam NaOH tác dụng với dung dịch chứa 3,42 gam Al2(SO4)3 Sau phản ứng khối lượng kết tủa thu A 3,12 gam B 2,34 gam C 1,56 gam D 0,78 gam Câu 47: 31,2 gam hỗn hợp bột Al Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát 13,44 lít khí (đktc) Khối lượng chất hỗn hợp đầu A 21,6 gam Al 9,6 gam Al2O3 B 5,4 gam Al 25,8 gam Al2O3 C 16,2 gam Al 15,0 gam Al2O3 D 10,8 gam Al 20,4 gam Al2O3 Câu 48 Hoà tan hoàn toàn 7.8g hỗn hợp Al Mg dd HCl dư Sau phản ứng khối lượng dd axit tăng thêm gam Khối lượng Al Mg hỗn hợp ban đầu : A 5,4 2,4 gam B 2,7 5,1 gam C 5,8 3,6 gam D 3,6 4,2 gam Câu 49 : Cho 300 ml dd AlCl3 tác dụng với dd NaOH 1M Sau phản ứng thu kết tủa keo trắng, lọc lấy kết tủa rửa sấy khô nung đến khối lượng không đổi thu 10.2 gam chất rắn Thể tích dd NaOH dùng : A 0,6 lit B 0,3 lit C 0,5 lit D 0,4 lit Câu 50 : Cho 400ml dd NaAlO2 1M tác dụng với dd HCl 1M, sau phản ứng thu 7.8 gam kết tủa Thể tích HCl dùng : A 0,1 1,3 lit B 0,1 0,4 lit C 0,1 lit D 1,2 lit Câu 51 : Chia 8.1 gam nhôm thành ba phần : - Phần hoà tan hết dd H2SO4 loãng thu x lit H2 (đktc) - Phần hoà tan hết dd H2SO4 đặc nóng thu y lit SO2 - Phần tác dụng hết với z lit O2 Các thể tích khí đo đktc, mối quan hệ x, y, z Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng 10 Th.S Nguyễn Văn Thuấn- Trường THPT Xuân Trường Câu 21: Cho 20,4 g hỗn hợp gồm Mg, Zn, Ag tác dụng với 600ml dd HCl 1M ( vừa đủ ) Cho dần NaOH vào A để lượng kết tủa thu lớn Lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi, thu a g chất rắn Giá trị a là: A 23,2 g B 25,2 g C 20,4 g D 28,2 g Câu 22: Ngâm kẽm nặng 100g 100ml dd chứa Cu(NO 3)2 3M lẫn với Pb(NO3)2 1M Sau phản ứng lấy kẽm khỏi dung dịch, khối lượng là? A 113,9g B 113,1g C 131,1g D 133,1g *ÔN ĐH PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP I BÀI TẬP VỀ HỖN HỢP SẮT OXIT SẮT TÁC DỤNG VỚI HNO HOẶC H2SO4 ĐẶC NÓNG: - Qui đổi hỗn hợp thành Fe (x mol), O (y mol) - Dùng định luật bảo toàn e, bảo toàn nguyên tố để thiết lập hệ phương trình Cũng mở rộng tốn cho trường hợp hỗn hợp sắt quặng sunfua sắt (qui đổi thành Fe S) Hoặc hỗn hợp sắt, oxit sắt với đồng nhôm, (qui đổi thành Fe, O, Cu Al, giải hệ phương trình ba ẩn) Ví dụ 1: Nung nóng m gam Fe ngồi khơng khí sau thời gian thu 15,0 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 Hịa tan hồn tồn X phản dung dịch H 2SO4 đặc nóng (dư), thu 4,2 lít khí SO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị m A 11,2 B 16,8 C 14,0 D 12,6 Giải Qui đổi 15 gam hỗn hợp X thành Fe (x mol), O (y mol) áp dụng định luật bảo tồn e, ta có hệ phương trình: Chọn D Ví dụ 2: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng, đun nóng khuấy Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 3,36 lít NO (là sản phẩm khử nhất, đktc), dung dịch Y cịn lại 2,4 gam kim loại Cơ cạn dung dịch Y thu m gam muối Giá trị m A 151,5 B 137,1 C 97,5 D 108,9 Giải Nhận xét sau phản ứng Cu dư nên muối tạo thành dung dịch Fe(NO3)2 Cu(NO3)2 Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng 109 Th.S Nguyễn Văn Thuấn- Trường THPT Xuân Trường Qui đổi hỗn hợp phản ứng thành Fe (x mol), O (y mol), Cu (z mol) áp dụng định luật bảo toàn e, ta có hệ phương trình: Chọn A II BÀI TẬP VỀ HỖN HỢP GỒM FeO, Fe2O3, Fe3O4 TÁC DỤNG VỚI HCl, H2SO4 LOÃNG: - Do Fe3O4 (oxit sắt từ) xem hỗn hợp FeO Fe 2O3 nên hỗn hợp gồm FeO, Fe 2O3, Fe3O4 qui đổi thành Fe2O3 FeO thành Fe3O4 - Dùng sơ đồ: 2H+ + O H2O để tính Ví dụ: Hịa tan hồn tồn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 2O3 Fe3O4 ( ) V ml dung dịch HCl 2M (vừa đủ) Giá trị V là: A 20 B 40 C 60 D 80 Giải Qui đổi hỗn hợp oxit thành oxit Fe3O4 2H+ + O 0,08 H2O 0,04 (lít) = 40 (ml) Chọn B III BÀI TẬP VỀ OH- TÁC DỤNG VỚI Cr3+: Áp dụng phương pháp giải cơng thức tương tự Al3+ Ví dụ: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm vào nước dư thu 5,6 lít H (đktc) dung dịch X Cho dung dịch X vào dung dịch có chứa 0,15 mol CrCl thu m gam kết tủa Giá trị m A 10,3 B 5,15 C 15,45 D 7,725 Giải Ta có: Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng 110 Th.S Nguyễn Văn Thuấn- Trường THPT Xuân Trường kết tủa tan phần Áp dụng công thức Áp dụng công thức: (gam) Chọn A C CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP Câu 1: Quặng có hàm lượng sắt cao A Hematit đỏ B Xiđerit C Manhetit D Pirit Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm Cu, Ag, Fe, Al tác dụng với oxi dư đun nóng chất rắn Y Cho Y vào dung dịch HCl dư, khuấy kĩ, sau lấy dung dịch thu cho tác dụng với dung dịch NaOH loãng, dư Lọc lấy kết tủa tạo thành đem nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu chất rắn Z Biết phản ứng xảy hoàn toàn Thành phần Z gồm: A Fe O , CuO B Fe O , Al O 3 C Fe O , CuO, Ag D Fe O , CuO, Ag O Câu 3: Phát biểu sau không đúng? A Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2+ B Crom(VI) oxit oxit bazơ C Ancol etylic bốc cháy tiếp xúc với CrO3 D Crom(III) oxit crom(III) hiđroxit chất có tính lưỡng tính Câu 4: Có phát biểu sau: (1) Lưu huỳnh, photpho bốc cháy tiếp xúc với CrO3 (2) Ion Fe3+ có cấu hình e [Ar]3d5 (3) Bột nhơm tự bốc cháy tiếp xúc với khí Clo (4) Phèn chua có cơng thức Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Các phát biểu A (1), (3), (4) B (2), (3), (4) C (1), (2), (4) D (1), (2), (3) Câu 5: Khi nung hỗn hợp chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3, FeCO3 khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu chất rắn chứa: A Fe3O4 B FeO C Fe D Fe2O3 Câu 6: Thực thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt khí clo (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe S (trong điều kiện khơng có oxi) (3) Cho FeO vào dung dịch HNO (loãng, dư) (4) Cho Fe vào dung dịch Fe (SO ) 43 (5) Cho Fe vào dung dịch H SO (lỗng, dư) Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng 111 Th.S Nguyễn Văn Thuấn- Trường THPT Xuân Trường Có thí nghiệm tạo muối sắt (II) ? A B C D Câu 7: Thực thí nghiệm sau: (a) Nhiệt phân AgNO3 (b) Nung FeS2 khơng khí (c) Nhiệt phân KNO3 (d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3 (dư) (e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư) (h) Nung Ag2S khơng khí (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư) Số thí nghiệm thu kim loại sau phản ứng kết thúc A B C D Câu 8: Cho dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl NaNO3 Những dung dịch phản ứng với kim loại Cu là: A (1), (3), (4) B (1), (2), (3) C (1), (4), (5) D (1), (3), (5) Câu 9: Cho bột sắt vào lượng dư dung dịch loãng sau đây: HCl, HNO 3, H2SO4, AgNO3, CuSO4, NaCl Sau phản ứng xảy hoàn toàn, số trường hợp thu muối sắt (II) A B C D Câu 10: Hịa tan hồn tồn Fe 3O4 dung dịch H2SO4 loãng dư, thu dung dịch X Cho chất: Cu, NaNO3, KMnO4, Cl2, NaOH vào dung dịch X Số trường hợp có xảy phản ứng hóa học A B C D Câu 11: Hòa tan hỗn hợp gồm Al Fe vào lượng dư dung dịch: HCl, NaOH, Cu(NO 3)2, FeSO4, Fe(NO3)3, HNO3 đặc nóng Số trường hợp có kim loại tham gia phản ứng A B C D Câu 12: Hiện tượng xảy nhỏ vài giọt dung dịch H SO vào dung dịch Na CrO 4 A Dung dịch chuyển từ màu vàng sang không màu B Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng C Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam D Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam Câu 13: Tiến hành thí nghiệm sau (1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3 (2) Cho Fe Vào dung dịch Fe2(SO4)3 (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4 (4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng Các thí nghiệm có tạo thành kim loại A (3) (4) B (1) (2) C (2) (3) D (1) (4) Câu 14: Thực thí nghiệm sau (ở điều kiện thường): (a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua (b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat (c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua (d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng 112 Th.S Nguyễn Văn Thuấn- Trường THPT Xuân Trường Số thí nghiệm xảy phản ứng A B C D Câu 15: Nhận xét sau không đúng? A Crom kim loại cứng tất kim loại B Nhôm crom bị thụ động hóa HNO3 đặc, nguội C Nhơm crom phản ứng với HCl theo tỉ lệ số mol D Vật dụng làm nhôm crom bền khơng khí nước có màng oxit bảo vệ Câu 16: Phát biểu sau ? A Tất phản ứng lưu huỳnh với kim loại cần đun nóng B Trong công nghiệp nhôm sản xuất từ quặng đolomit C Ca(OH)2 dùng làm tính cứng vĩnh cửu nước D CrO3 tác dụng với nước tạo hỗn hợp axit Câu 17: Phát biểu A Sắt có tính khử mạnh đồng yếu kẽm B Sắt tác dụng với lưu huỳnh nhiệt độ thường C Sắt dẫn điện, dẫn nhiệt D Sắt khử Cl2 thành Cl-, đồng thời sắt bị oxi hóa thành Fe2+ Câu 18: Cho phát biểu sau: (1) Sắt crom phản ứng với clo với tỉ lệ mol (2) Sắt có tính khử yếu crom (3) Sắt crom bền với nước khơng khí (4) Sắt (III) hiđroxit crom (III) hiđroxit có tính lưỡng tính Số phát biểu sai A B C D Câu 19: Phát biểu sau sai ? A Cr(OH)3 tan dung dịch NaOH B Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr C Photpho bốc cháy tiếp xúc với CrO3 D Trong mơi trường kiềm, Br2 oxi hóa thành Câu 20: Cho chất sau : FeCO 3, Fe3O4, FeS, Fe(OH)2 Nếu hòa tan số mol chất vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) chất tạo số mol khí lớn A Fe3O4 B Fe(OH)2 C FeS D FeCO3 Câu 21: Cho hỗn hợp gồm mol chất X mol chất Y tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) tạo mol khí SO2 (sản phẩm khử nhất) Hai chất X, Y Trên bước đường thành công dấu chân kẻ lười biếng 113 Th.S Nguyễn Văn Thuấn- Trường THPT Xuân Trường A Fe, Fe2O3 B Fe, FeO C Fe3O4, Fe2O3 D FeO, Fe3O4 Câu 22: Cho sơ đồ phản ứng sau: R + 2HCl(loãng) 2R + 3Cl2 RCl2 + H2 2RCl3 R(OH)3 + NaOH(loãng) → NaRO2 + 2H2O Kim loại R A Cr B Al C Mg D Fe Câu 23: Phương trình hóa học sau không đúng? A Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 B 2Al + Fe2O3 C 4Cr + 3O2 D 2Fe + 3H2SO4(loãng) → Fe2(SO4)3 + 3H2 2Cr2O3 Al2O3 + 2Fe Câu 24 : Cho phương trình hóa học phản ứng: Nhận xét sau phản ứng ? A C chất khử, chất oxi hóa chất oxi hóa, chất khử B D chất khử, chất khử, chất oxi hóa chất oxi hóa Câu 25: Dung dịch CuSO4 oxi hóa tất kim loại dãy sau ? A Zn, Al, Fe B Au, Cu, Au C Fe, Ag, Mg D Al, Fe, Hg Câu 26: Một loại quặng chứa sắt tự nhiên loại bỏ tạp chất Hịa tan quặng dung dịch HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu cho tác dụng với dung dịch BaCl thấy có kết tảu trắng (khơng tan axit mạnh) Loại quặng A xiđerit B hematit C pirit D Manhetit Câu 27: Cho phát biểu sau: (a) Trong bảng tuần hồn ngun tố hóa học, crom thuộc chu kì 4, nhóm VIB (b) Các oxit crom oxit bazơ (c) Trong hợp chất, số oxi hóa cao crom +6 (d) Trong phản ứng hóa học, hợp chất crom(III) đóng vai trị chất oxi hóa (e) Khi phản ứng với khí Cl2 dư, crom tạo hợp chất crom(III) Trong phát biểu trên, phát biểu là: A (a), (b) (e) B (a), (c) (e) C (b), (d) (e) D (b), (c) (e) Câu 28: Các số oxi hóa đặc trưng crom A +2, +4, +6 B +2, +3, +6 C +3, +4, +6 Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng D +1, +3, +6 114 Th.S Nguyễn Văn Thuấn- Trường THPT Xuân Trường Câu 29: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam oxit sắt dung dịch H 2SO4 đặc nóng, thu dung dịch X 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Cô cạn dung dịch X, thu m gam muối sunfat khan Giá trị m A 52,2 B 48,4 C 54,0 D 58 Câu 30: Cho 18,5 gam hỗn hợp gồm Fe Fe 3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO lỗng, đun nóng Sau phản ứng thu 2,24 lít NO (đktc), dung dịch X lại 1,46 gam kim loại Nồng độ dung dịch HNO3 A 5,1M B 3,5M C 2,6M D 3,2M Câu 31: Hoà tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm Fe xOy Cu dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) Sau phản ứng thu 0,504 lít khí SO (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat Phần trăm khối lượng Cu X A 26,23% B 39,34% C 65,57% D 13,11% Câu 32: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư Sau phản ứng xảy hồn tồn, thu dung dịch Y Cơ cạn Y thu 7,62 gam FeCl m gam FeCl3 Giá trị m A 9,75 B 8,75 C 7,80 D 6,50 Câu 33: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na K vào dung dịch HCl dư thu dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu (m + 31,95) gam hỗn hợp chất rắn khan Hoà tan hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X vào nước thu dung dịch Z Cho từ từ đến hết dung dịch Z vào 0,5 lít dung dịch CrCl 1M đến phản ứng hồn tồn thu kết tủa có khối lượng A 30,9 gam B 20,6 gam C 54,0 gam D 51,5 gam Câu 34: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3)2 0,2M H2SO4 0,25M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị m V A 17,8 4,48 B 17,8 2,24 C 10,8 4,48 D 10,8 2,24 Câu 35: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS FeS bình kín chứa khơng khí (gồm 20% thể tích O 80% thể tích N ) đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu chất rắn 2 hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 84,8% N , 14% SO , lại O Phần trăm khối lượng 2 FeS hỗn hợp X A 59,46% B 42,31% C 26,83% D 19,64% Câu 36: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr 2O3 m gam Al nhiệt độ cao Sau phản ứng hoàn toàn, thu 23,3 gam hỗn hợp rắn X Cho toàn hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) V lít khí H2 (ở đktc) Giá trị V A 7,84 B 4,48 C 3,36 Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng D 10,08 115 Th.S Nguyễn Văn Thuấn- Trường THPT Xuân Trường Câu 37: Nung nóng 23,3 gam hỗn hợp gồm Al Cr 2O3 (trong điều kiện khơng có khơng khí) đến phản ứng xảy hoàn toàn Chia hỗn hợp thu sau phản ứng thành hai phần Phần phản ứng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 1M (lỗng) Để hịa tan hết phần hai cần vừa đủ dung dịch chứa x mol H2SO4 (loãng) Giá trị x A 0,75 B 0,375 C 0,65 D 0,325 Câu 38: Hịa tan hồn tồn 0,1 mol FeS 200 ml dung dịch HNO 4M, sản phẩm thu gồm dung dịch X chất khí Dung dịch X hịa tan tối đa m gam Cu Biết trình trên, sản phẩm khử N+5 NO Giá trị m A 12,8 B 6,4 C 9,6 D 3,2 Câu 39: Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H SO 0,1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 0,32 gam chất rắn có 448 ml khí (đktc) Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO , phản ứng kết thúc thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử nhất) tạo thành khối lượng muối dung dịch A 0,224 lít 3,750 gam B 0,112 lít 3,750 gam C 0,224 lít 3,865 gam D 0,112 lít 3,865 gam Câu 40: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M NaNO3 0,2M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X khí NO (sản phẩm khử nhất) Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X lượng kết tủa thu lớn Giá trị tối thiểu V A 240 B 120 C 360 D 400 Câu 41: Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO nồng độ x mol/l, sau thời gian thu dung dịch Y cịn màu xanh, có khối lượng giảm gam so với dung dịch ban đầu Cho 16,8gam bột sắt vào Y, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 12,4 gam kim loại Giá trị x A 1,50 B 3,25 C 1,25 D 2,25 Câu 42: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ qua ống sứ nung nóng đựng gam oxit sắt đến phản ứng xảy hồn tồn Khí thu sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro 20 Công thức oxit sắt phần trăm thể tích khí CO2 hỗn hợp khí sau phản ứng A FeO; 75% B Fe2O3; 75% C Fe2O3; 65% D Fe3O4; 75% Câu 43: Hoà tan 25 gam hỗn hợp X gồm FeSO4 Fe2(SO4)3 vào nước, thu 150 ml dung dịch Y Thêm H2SO4 (dư) vào 20 ml dung dịch Y chuẩn độ toàn dung dịch dung dịch KMnO4 0,1M dùng hết 30 ml dung dịch chuẩn Phần trăm khối lượng FeSO4 hỗn hợp X A 68,4% B 9,12% C 31,6% D 13,68% Câu 44: Hịa tan hồn tồn 12,276 gam hỗn hợp bột X gồm oxit sắt Al dung dịch HNO loãng (dư) Sau phản ứng thu 0,6272 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đkc) dung dịch chứa 40,812 gam hỗn hợp muối nitrat Phần trăm khối lượng Al X A 5,72% B 7,045 C 6,60% Trên bước đường thành công khơng có dấu chân kẻ lười biếng D 6,16% 116 Th.S Nguyễn Văn Thuấn- Trường THPT Xuân Trường Câu 45: Cho 19,64 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Ag vào dung dịch HCl dư thu V lít H2 (biết V1>2,912) Mặt khác, cho tồn hỗn hợp X vào dung dịch HNO loãng, sau phản ứng thu V2 lít NO (sản phẩm khử nhất), dung dịch Y 12,92 gam chất rắn Z Giá trị V (các thể tích đo đkc) A 1,792 B 2,24 C 1,68 D 2,016 Câu 46: Cho a gam Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 0,8M Cu(NO3)2 1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 0,92a gam hỗn hợp kim loại khí NO (sản phẩm khử nhất) Giá trị a A 11,0 B 11,2 C 8,4 D 5,6 Câu 47: Nung 55,68 gam hỗn hợp X gồm Fe 3O4 FeCO3 ngồi khơng khí 43,84 gam hỗn hợp Y gồm oxit sắt V lít khí CO 2(đkc) Hịa tan hồn tồn hỗn hợp Y dung dịch H 2SO4 đặc, nóng dư thu 1,344 lít SO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V A 6,72 B 7,616 C 6,272 D 7,168 Câu 48: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO 1M, đến phản ứng xảy hoàn tồn, thu khí NO (sản phẩm khử nhất) dung dịch X Dung dịch X hịa tan tối đa m gam Cu Giá trị m A 0,64 B 3,84 C 3,20 D 1,92 Câu 49: Thể tích dung dịch HNO3 1M (lỗng) cần dùng để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe 0,15 mol Cu (giả thiết phản ứng tạo chất khử NO) A lít B 0,6 lít C 0,8 lít D 1,2 lít Câu 50: Hòa tan hết 2,24 gam bột Fe vào 120 ml dung dịch HCl 1M, thu dung dịch X Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, sau kết thúc phản ứng thu V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) m gam chất rắn Giá trị m V A 17,22 0,224 B 1,08 0,224 C 18,3 0,448 D 18,3 0,224 Câu 51: Cho khí CO qua ống sứ đựng 0,45 mol hỗn hợp X gồm Fe 2O3 FeO nung nóng sau thời gian thu 51,6 gam chất rắn Y Dẫn khí khỏi ống sứ vào dung dịch Ba(OH) dư thu 88,65 gam kết tủa Cho Y tác dụng hết với dung dịch HNO dư thu V lít NO (đktc, sản phẩm khử nhất) Giá trị V A 7,84 B 8,4 C 3,36 D 6,72 Câu 52: Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm x mol FeO, x mol Fe2O3 y mol Fe3O4 dung dịch HNO3 đặc nóng thu 6,72 lít NO2 (đktc) Giá trị m A 46,4 B 48,0 C 35,7 D 69,6 Câu 53: Hịa tan hồn tồn a gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS, FeS S vào dung dịch HNO3 lỗng (dư), đun nóng, giải phóng 8,064 lít NO (là sản phẩm khử đtkc) dung dịch Y Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu kết tủa Z Hòa tan hết lượng kết tủa Z dung dịch HCl dư, sau phản ứng lại 30,29 gam chất rắn không tan Giá trị a Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng 117 Th.S Nguyễn Văn Thuấn- Trường THPT Xuân Trường A 7,92 B 9,76 C 8,64 D 9,52 Câu 54: Nhiệt phân hoàn toàn a mol Fe(NO 3)2 thu hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 T1 Nhiệt phân hoàn toàn a mol Fe(NO 3)3 thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 T2 Quan hệ T1 T2 A T1 = 0,972T2 B T1 = T2 C T2 = 0,972T1 D T2 = 1,08T1 Câu 55: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO, Fe 2O3 Fe3O4 (trong tỉ lệ khối lượng FeO Fe2O3 9:20) dung dịch HCl dư, thu dung dịch X có chứa 16,25 gam FeCl3 m gam FeCl2 Giá trị m A 5,08 B 6,35 C 7,62 D 12,7 Câu 56: Nung 23,2 gam hỗn hợp X (FeCO3 FexOy) tới phản ứng hồn tồn thu khí A 22,4 gam Fe2O3 Cho khí A hấp thụ hồn tồn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu 7,88 gam kết tủa Mặt khác, để hòa tan hết 23,2 gam X cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 2M Công thức FexOy giá trị V A FeO 200 B Fe3O4 250 C FeO 250 D Fe3O4 360 Câu 57: Giả sử gang thép hợp kim sắt với cacbon sắt phế liệu gồm sắt, cacbon Fe2O3 Coi phản ứng xảy lò luyện thép Martanh Khối lượng sắt phế liệu (chứa 40% Fe2O3, 1%C) cần dùng để luyện với gang 5%C lò luyện thép Martanh, nhằm thu loại thép 1%C A 1,50 B 2,93 C 2,15 D 1,82 Câu 58: Chia 156,8 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 3O4, Fe2O3 thành hai phần Cho phần thứ tác dụng hết với dung dịch HCl dư 155,4 gam muối khan Phần thứ hai tác dụng vừa đủ với dung dịch Y chứa hỗn hợp HCl, H2SO4 loãng thu 167,9 gam muối khan Số mol HCl dung dịch Y A 1,75 mol B 1,50 mol C 1,80 mol D 1,00 mol Câu 59: Cho 13,60 hỗn hợp bột X gồm Fe Mg vào 200 ml dung dịch CuSO 1M Sau phản ứng kết thúc thu chất rắn gồm hai kim loại, cho hai kim loại dung dịch HCl (dư) thu 2,24 lít H2 (ở đktc) Phần trăm khối lượng Fe có hỗn hợp X A 41,18% B 17,65% C 82,35% D 58,82% Câu 60: Hịa tan hồn tồn m gam Fe dung dịch HNO thu dung dịch X 1,12 lít NO (đktc) Thêm dung dịch chứa 0,1 mol HCl vào dung dịch X thấy khí NO tiếp tục thu dung dịch Y Để phản ứng hết với chất dung dịch Y cần 115 ml dung dịch NaOH 2M Biết NO sản phẩm khử NO3- Giá trị m A 3,36 B 3,92 C 2,8 D 3,08 D ĐÁP ÁN CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP 1C 11B 2A 12C 3B 13D 4D 14D 5D 15C 6D 16D Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng 7A 17A 8C 18C 9C 19B 10D 20C 118 Th.S Nguyễn Văn Thuấn- Trường THPT Xuân Trường 21D 22A 23D 24D 25A 26C 31A 32A 33B 34B 35D 36A 41C 42A 43A 44D 45A 46A 51A 52D 53B 54C 55B 56D 27B 37D 47D 57D 28B 38A 48D 58C 29D 39D 49C 59C 30D 40C 50D 60B *********************************************************************************** ** Chương VIII: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ Bài: NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH ************** I/NHẬN BIẾT MỘT SỐ CATION TRONG DD: CATION Na+ NH4+ THUỐC THỬ HIỆN TƯỢNG PT ION THU GỌN PP vật lí thử màu lửa …………………………………………………… …………………………………………………… ………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… dd…………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… ………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… 2+ ………………………………………… …………………………………………………… ………………………………………………… Ca2+ ………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… ………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… ………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… ………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… ………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… ………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… ………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… ………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… ………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… ………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… ………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… ………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… Ba Al3+ Fe2+ Fe3+ Cu2+ Cr3+ II/ NHẬN BIẾT MỘT SỐ ANION TRONG DD: ANION CO32SO42Cl- THUỐC THỬ HIỆN TƯỢNG PT ION THU GỌN …………………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………… ………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………… NO3NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng 119 Th.S Nguyễn Văn Thuấn- Trường THPT Xuân Trường KHÍ THUỐC THỬ HIỆN TƯỢNG PT ION THU GỌN …………………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………… ………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………… NH3 ……………………………………… O3 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………… ……………………………………… SO2 CO2 H2S Câu 1: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt chất riêng biệt nhóm sau đây? A Zn, Al2O3, Al B Mg, K, Na C Mg, Al2O3, Al D Fe, Al2O3, Mg Câu 2: Để phân biệt CO2 SO2 cần dùng thuốc thử A dung dịch Ba(OH)2 B CaO C dung dịch NaOH D nước brom Câu 3: Có dung dịch riêng rẽ, dung dịch chứa cation sau đây: NH4+, Mg2+, Fe2+, Fe3+, Al3+ (nồng độ khoảng 0,1M) Dùng dung dịch NaOH cho vào dung dịch trên, nhận biết tối đa dung dịch? A dung dịch B dung dịch C dung dịch D dung dịch Câu 4: Có lọ chứa hoá chất nhãn, lọ đựng dung dịch chứa cation sau (nồng độ dung dịch khoảng 0,01M): Fe2+, Cu2+, Ag+, Al3+, Fe3+ Chỉ dùng dung dịch thuốc thử KOH nhận biết tối đa dung dịch? A dung dịch B dung dịch C dung dịch D dung dịch Câu 5: Có dung dịch hố chất khơng nhãn, dung dịch nồng độ khoảng 0,1M muối sau: KCl, Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S, K2SO3 Chỉ dùng dung dịch thuốc thử dung dịch H2SO4 lỗng nhỏ trực tiếp vào dung dịch phân biệt tối đa dung dịch? A dung dịch B dung dịch C dung dịch D dung dịch Câu 6: Để phân biệt dung dịch Cr2(SO4)3 dung dịch FeCl2 người ta dùng lượng dư dung dịch A K2SO4 B KNO3 C NaNO3 D NaOH Câu 7: Có lọ dung dịch hố chất không nhãn, lọ đựng dung dịch không màu muối sau: Na2SO4, Na3PO4, Na2CO3, Na2S, Na2SO3 Chỉ dùng thuốc thử dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào dung dịch dung dịch A Na2CO3, Na2S, Na2SO3 B Na2CO3, Na2S C Na3PO4, Na2CO3, Na2S D Na2SO4, Na3PO4, Na2CO3, Na2S, Na2SO3 Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng 120 Th.S Nguyễn Văn Thuấn- Trường THPT Xuân Trường Câu 8: Để nhận biết dd muối : Al(NO3)3 , (NH4)2SO4 , NaNO3 , NH4NO3 , MgCl2 , FeCl2 dùng dung dịch: A NaOH B Ba(OH)2 C BaCl2 D AgNO3 ***************************************************************************** Chương IX: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ KINH TẾ - Xà HỘI – MÔI TRƯỜNG Bài: HOÁ HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ I Vấn Đề Năng Lượng Và Nhiên Liệu Năng lượng nhiên liệu có vai trị phát triển kinh tế - Nguồn lượng: mặt trời, gió, nước… - Các dạng lượng: động năng… - Nguồn nhiên liệu: than, dầu mỏ… Vấn đề lượng – nhiên liệu đặt cho cho nhân loại Hố học góp phần giải vấn đề lượng – nhiên liệu tương lai II Vấn Đề Vật Liệu: Vai trò vật liệu phát triển kinh tế: Vấn đề vật liệu đặt cho nhân loại gì? - Nhu cầu xã hội vật liệu có tính vật lí, hoá học, sinh học cao, đa dạng - Tuỳ ngành mà nhu cầu vật liệu khác Hố học góp phần giải vấn đề vật liệu náo? Góp phần tạo vật liệu cho nhân loại + Vật liệu vô + Vật liệu hữu + Vật liệu mới: * Vật liệu nano * Vật liệu compozzit * Vật liệu quang điện Bài: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ Xà HỘI I.Hóa học vấn đề lương thực thực phẩm - Do bùng nô dân số nhu cầu côn người ngày cao, vấn đề đặt lương thực, thực phẩm là: cần tăng số lượng mà cần tăng chất lượng, ý vấn đề vệ sinh an tòan thực phẩm - Hóa học góp phần làm tăng số lượng chất lượng lương, thực thực phẩm Nghiên cứu sản xuất chất hóa học có tác dụng bảo vệ phát triển thực vật, động vật Thí dụ : phân bón hóa học, thuốc trừ sâu,diệt cỏ, kích thích sinh truởng …Nghiên cứu chất màu, chất phụ gia thực phẩm, hương liệu giúp chế biến thực thực phẩm thơm ngon, hình thức đẹp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng 121 Th.S Nguyễn Văn Thuấn- Trường THPT Xuân Trường - Bằng phương pháp hóa học, tăng cường chế biến thực phâm nhân tạo chế biến thực phẩm theo cơng nghệ hóa học tọ sản phẩm có chất lượng cao phù hợp với nhu cầu khác người II.Hóa học vấn đề may mặc - Nếu người dựa vào tơ sợi thiên nhiên bơng, đay, gai khơng đủ - Ngày việc sản xuất tơ, sợi hóa học đápứng nhu câu may mặc cho nhân loại So với tơ tự nhiên ( sợi bông, sợi gai, tơ tằm ) tơ hóa học, tơ visco, tơ axeetat, tơ nilon, tơ capron, tơ poliacrylat có nhiều ưu điểm bật: dai, đàn hồi, mềm mại, nhẹ, xốp, đẹp rẻ tiền Các loại tơ sợi hóa học sản xuất phương pháp công nghiệp nên dần đáp ứng đuợc nhu cầu số lượng, chất lượng mĩ thuật III Hóa học vấn đề sức khỏe người 1.Dược phẩm - Nhiều loại bệnh dùng loại cỏ tự nhiên trực tiếp để chữa trị - Ngành hóa học gpá phần tạo loại thuốc tân dược có nhiều ưu thế: sử dung đơn giản, bệnh khỏi nhanh, có hiệu đặc biệt số bệnh virut số bệnh hiểm nghèo… Chất gây nghiện, chất ma túy, phòng chống ma túy - Ma túy chất làm thay đổi hay nhiều chức sinh lí,có hại cho sức khỏe người Tiêm chích ma túy gây trụy tim mạch ,dễ dẫn đến tử vong -Vấn đề đặt ngày có nhiều người bị nghiện ma túy ,đặt biệt thiếu niên - Hóa học góp phần làm rõ thành phần hóa học, tác dụng tâm, sinh lí số chất gây nghiện, ma túy Trên sở giúp tạo biện pháp phòng chống sử dụng chất ma túy, chất gây nghiện Bài: HOÁ HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG I/ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 1.Ô nhiễm khơng khí:là tượng làm cho khơng khí thay đổi thành phần,có nguy gây tác hại đến thực vật,động vật, sức khỏe người môi trường xung quanh - Khơng khí có 78%N2 ,21%O2,có CO2,hơi nước… - Khơng khí bị nhiễm thường chứa q mức cho phép nồng độ khí CO2 ,SO2, CH4,CO, H2S, NH3 ,HCl…và số vi khuẩn gây bệnh 2.Ô nhiễm nước: tượng làm thay đổi thành phần ,tính chất nước gây bất lợi cho mơi trường nước ,phần lớn hoạt động khác người gây nên - Nước khơng có chứa chất nhiêm bẩn ,vi khuẩn gây bệnh chất hóa học làm ảnh hưởng đến sức khỏe người, dược qui định thành phần giới hạn số ion, ion kim loại nặng, chất thải mức nồng độ cho phép - Nước nhiễm có chứa chất thải hữu cơ, vi khuẩn gây bệnh, hóa chất vơ cơ, hữu tổng hợp, chất phóng xạ, chất độc hóa học… Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng 122 Th.S Nguyễn Văn Thuấn- Trường THPT Xn Trường 3.Ơ nhiễm mơi trường đất:là tất hoạt động, trình làm nhiễm bẩn đất, thay đổi tính chất lí,hóa tự nhiên đất tác nhân gây ô nhiễm ,dẫn đến làm giảm độ phì đất - Đất khơng chứa chất nhiễm bẩn ,chất hóa học mức cho phép - Đất bị nhiễm có số độc tố, chất có hịa cho trồng vượt mức độ qui định nồng độ thuốc trừ sâu ,phân hóa học, kim loại nặng… - Nguồn gây nhiễm môi trường tự nhiên nhân tạo sản xuất hóa học khí thải, chất thỉa rắn, nước thải có chất độc hại cho người sinh vật - Tác hại nhiễm mơi trường (khơng khí, đất, nước) gây suy giảm sức khỏe người, gây thay đổi khí hậu tồn cầu, làm diệt vong số loại sinh vật…Ví dụ tượng lỗ thủng tầng ozon, hiệu ứng nhà kính, mưa axit… II/ HĨA HỌC VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG ĐỜI SỐNG SẢN XUẤT VÀ HỌC TẬP HĨA HỌC Ơ nhiễm mơi trường xảy tồn cầu, mơi trường hầu bị nhiễm Do vấn đề bảo vệ mơi trường vấn đề chung tồn nhân loại 1.Nhận biết môi trường bị ô nhiễm phương pháp hóa học a)Quan sát Nhận thấy mơi trường bị ô nhiễm qua mùi, màu sắc, tác dụng sinh lí đặc trưng số khí NH3, NO2, SO2, H2S…VD nước nhiễm mùi khó chịu, màu tối, đen b)Xác định chất ô nhiễm thuốc thử Dùng thuốc thử để xác định hàm lượng cá ion kim loại nặng, nồng độ Ca2+, Mg2+, độ pH nước c)Xác định dụng cụ đo Dùng nhiệt kế xác định nhiệt độ nước, dùng sắc kí xác định ion kim loại ion khác, máy đo pH đất, nước 2.Vai trị hóa học việc xử lí chất nhiễm a)Ngun tắc chung xử lí chất nhiễm phương pháp hóa học - Xử lí ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước dựa sở khoa học hóa học có kết hợp vật lí sinh học - Phương pháp chung loại bỏ chất thải độc hại chất hóa học khác có phản ứng với chất độc hại, tạo thành chất độc hại dạng rắn, khí, dung dịch, lập chất độc hại dụng cụ đặc biệt, ngăn chặn không cho chất độc hại xâm nhập mơi trường đất, nước, khơng khí gây nhiễm mơi trường b)Một số cách xử lí: + Xử lí nước thải:do nhà máy, xí nghiệp gây nhiễm.Sơ đồ xử lí (SGK) + Xử lí khí thải: Sơ đồ xử lí (SGK) + Xử lí khí thải q trình học tập hố học: - Phân loại hóa chất thải - Căn tính chất hóa học để xử lí Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng 123 ... 0,02 mol SO42- Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M Ba(OH)2 0,1M vào X, sau phản ứng kết thúc, thu 3,732 gam kết tủa Giá trị z, t A 0,020 0, 012 B 0, 012 0,096 C 0,020 0 ,120 D 0 ,120 0,020 Câu 41:... (đktc) Oxit sắt X A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D Fe2O3 Fe3O4 *ÔN ĐH PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP I BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ TÁC DỤNG VỚI NƯỚC: Các kim loại kiềm kiềm thổ (Ca, Sr, Ba)... Y, sau cho hết X vào Y b gam kết tủa Nhận định sau đúng? A a = b = 3 ,12 B a = b = 6,24 C a = 3 ,12, b = 6,24 D a = 6,24, b = 3 ,12 Câu 6: X dung dịch AlCl3, Y dung dịch NaOH 2M Cho 150 ml dung dịch

Ngày đăng: 02/04/2020, 13:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. FeCl2. B. FeCl3. C. MgCl2. D. AlCl3.

  • A. Mg. B. Zn. C. Fe. D. Al.

  • A. Zn. B. Fe. C. Al. D. Ni.

  • A. 21,3 gam. B. 14,2 gam. C. 13,2 gam. D. 23,1 gam.

  • A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 6,72 lít. D. 67,2 lít.

  • A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít.

  • A. 6,72. B. 4,48. C. 2,24. D. 3,36.

  • A. 40. B. 80. C. 60. D. 20.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan