Kỹ thuật ủ phân hữu cơ 2018

11 147 0
Kỹ thuật ủ phân hữu cơ  2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cách ủ phân hữu cơ cho rau, Nông dân chú ý sử dụng các vật liệu ủ sẵn có để sản xuất phân hữu cơ tại chỗ tiết kiệm chi phí và an toàn khi sử dụng cho sản phẩm rau Phân bón hữu cơ vi sinh là loại phân có thể tự ủ từ các phế phẩm như chất thải người, gia súc, gia cầm, rơm ra, thân cây ngô, mía, lạc,… Phân bón hữu cơ vi sinh là sản phẩm tốt cho sự phát triền của cây trồng mà không sử dụng bất cứ một chất hóa học nào. Lợi ích khi sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh bao gồm: Người nông dân có thể tận dụng triệt để các loại phế phẩm chăn nuôi để ủ phân bón cho vườn cây, rau nhà mình. Từ đó tiết kiệm chi phí đầu tư vào phân bón hóa học và các loại thuốc bảo vệ thực vật ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng. Ngoài công việc đồng áng hằng ngày, người nông dân có thể tận dụng nguồn thời gian rảnh rỗi của mình để ủ phân chăm sóc cây trồng. Sử dụng các phế phẩm ủ thành phân bón hữu cơ vi sinh giúp tiêu diệt những mầm bệnh lây lan từ phân chuồng.

Dự án: “Cải thiện sinh kế thông qua phát triển chuối giá trị rau bền vững Việt Nam Myanmar” phủ Úc tài trợ Kỹ Thuật ủ phân hữu Mộc Châu – Năm 2018 ! Chuẩn bị ngun liệu, dụng cụ 1.Vật liệu thơ • Rơm, thân rau, đậu • leo, cà chua, mày ngơ, lõi ngơ, vỏ trấu • Chiếm khoảng 60% đống ủ • 2.Phân hữu Phân động vật phân trâu, bò, gà, phân tằm… Chiếm khoảng 40% • Đạm Ure: 50gr/1m3 • Chế phẩm sinh học sử dụng Trị co-ĐHCT lượng 3.Dinh dưỡng bổ 20-30gr/m3 Hoặc chế sung chế phẩm EM phẩm sinh học Dụng cụ • Bạt nhựa, cuốc xẻng, dao, doa tưới Cách tiến hành Làm nhỏ làm ẩm chất thô: Thân đậu leo, cà chua cắt nhỏ 10-15cm Xếp tầng vật liệu: Tầng 1: Chất thô: Thân, cành, quả, vỏ trấu, rau dày 20cm Tầng 2: Phân hữu dày 10 -15cm sau hòa chế phẩm vi sinh với Ure tưới lên Tầng 3: Chất thô: vỏ trấu, thân cành dày 20cm Lặp lại đến đống ủ đạt chiều cao đạt 1,2-1,5m 3 Các lưu ý • Dùng bạt phủ kín • Đống ủ phải có chiều rộng 2m, khơng hạn chế chiều dài Các lưu ý  Đảo đống ủ sau tuần Và đảo thường xuyên tuần/lần  Đào rãnh xung quanh để thoát nước mùa mưa Các lưu ý • Đống ủ khơng nóng lên khơng có mùi Do khơng đảo phân thường xun cần đảo phân tuần/lần Nếu ướt cần đảo trộn thêm vật liệu khô vỏ trấu Nếu khô đảo tưới nước Tỉ lệ C/N cao: Chất thô nhiều cần bổ sung thêm phân chuồng, đạm urê Đống phân q nhỏ • Đống ủ có mùi khó chịu Quá ướt - đảo trộn thêm vật liệu khô Quá nhiều ni tơ cần bổ sung chất thơ vỏ trấu, lõi ngơ… • Khơng sử dụng xác động vật Các lưu ý • Sử dụng ủ khoảng tháng vật liệu hoai, có màu nâu, có mùi thơm men vi sinh • Mỗi 1m3 sử dụng bón cho 300-500m2 rau Vật liệu thơ (vỏ trấu, lõi ngơ) có hàm lượng đạm thấp, băm nhỏ Vật liệu thô thân rau có hàm lượng đạm cao Sử dụng sản phẩm sau ủ hoai từ 3-3,5 tháng Trân trọng cảm ơn ... rau, đậu • leo, cà chua, mày ngơ, lõi ngơ, vỏ trấu • Chiếm khoảng 60% đống ủ • 2 .Phân hữu Phân động vật phân trâu, bò, gà, phân tằm… Chiếm khoảng 40% • Đạm Ure: 50gr/1m3 • Chế phẩm sinh học sử dụng... 2: Phân hữu dày 10 -15cm sau hòa chế phẩm vi sinh với Ure tưới lên Tầng 3: Chất thô: vỏ trấu, thân cành dày 20cm Lặp lại đến đống ủ đạt chiều cao đạt 1,2-1,5m 3 Các lưu ý • Dùng bạt phủ kín... đảo phân thường xun cần đảo phân tuần/lần Nếu ướt cần đảo trộn thêm vật liệu khô vỏ trấu Nếu khơ đảo tưới nước Tỉ lệ C/N q cao: Chất thô nhiều cần bổ sung thêm phân chuồng, đạm urê Đống phân

Ngày đăng: 02/04/2020, 01:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • !. Chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ

  • Slide 3

  • 2. Cách tiến hành

  • 3. Các lưu ý

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Trân trọng cảm ơn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan