Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhiệm vụ và trọng tâm của nước ta hiên nay.DOC

32 561 4
Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhiệm vụ và trọng tâm của nước ta hiên nay.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhiệm vụ và trọng tâm của nước ta hiên nay.

Phạm Văn Tùng - Lớp KTPT 44B ĐHKTQD lời mở đầu Toàn cầu hoá làtất yếu đợc dự đoán từ lâu Về logic, xu hớng bắt nguồn từ kinh tế thị trờnglà hệ thống 'ở' ,không bị giới hạn đờng biên giới quốc gia gianh giới dân tộc,chủng tộ tôn giáo Sự gia tăng mạnh mẽ toàn cầu hoá kinh tế đặt yêu cầu đòi hỏi quốc gia phải có chiến lợc phù hợp vào kinh té khu vực giới Việt nam không ngoại lệ, sau hai cuôc chiến tranh tàn khốc kinh tế nớc ta lâm vao khủng hoảng ngiêm trọng, từ năm1986 đảng nhà nớc ta đà thực sách đổi mới, ®a nỊn kinh tÕ níc ta ph¸t triĨn theo đờng XHCN bắt kịp phát triển nớc giới Là sinh viên trờng đại học KTQD nhận thấy toàn cầu hoá xu khách quoan , ngày hút nhiều nớc giới tham gia với mức độ không giốngnhau Nớc ta xây dựng CNXHtrong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế CNTB chi phối tác động nh đến trị , văn hoá ,xà hội nớc ta, đồng thời em muốn tìm hiểu chủ trơng ,chính sách đảng nhà nớc ta Trong tình hình Tìm hiểu vấn đề toàn cầu hoá , trình hội nhập việt nam nhầm định hớnh cho em nhìn tổng thể tình hình nớc giới , trớc mắt phục vụ cho công viêc học tâp , sau việc định hớng công việc phù hợp với nhu cầu tình hình níc ta em trêng chÝnh v× thÕ em chọn đề tài : Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ,nhiệm vụ trọng tâm nớc ta hiên Trong làm cố gấng tìm tài liều nghiên cứu trớc viết nh sai sót nội dung phân tích thiếu sót , sơ sài mong thầy góp ý để em hoàn thiện đề án Phạm Văn Tùng - Lớp KTPT 44B §HKTQD 2/ Một số vấn đề tồn cầu hoá kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế : 2.1 Khái niệm tồn cầu hố kinh tế: Tồn cầu hố kinh tế xu khách quan ngày hút nhiều nước giới tham gia với mứcđộ không giống nước ta x©y dùngCNXH bối cảnh tồn cầu hố kinh tế CNTB chi phối Vì vậy, việ nhận thức đắn chất nguyên nhân toàn cầu hố kinh tế tác động đến mặt trị, kinh tế, văn hố, xã hội có ý nghĩa quan trọng việc hoạch định đường lối, chiến lược thực thi chử trương, sách, giải pháp nhằm đưa đất nước chủ động hội nhập vào kinh tế khu vực giới, bảo đảm đinh hướng XHCN Để có nhận thức đắn tồn cầu hố kinh tế cần đứng vững quan điểm chủ nghĩa Mac-LêNin, có phương pháp luận đắn việc tiếp cận đặc điểm xu phát triển tất yếu giới đại Tồn cầu hố kinh tế trình tăng lên mạnh mẽ tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn quốc gia, dân tơc, khu vực giới; q trình tạo giao lưu, mối liên hệ phổ biến phạm vi tồn cầu Xu tồn cầu hố nhằm đạt tới liên thông kinh tế quốc gia dân tộc, đòi hỏi giao thoa lớn quốc gia dân tộc, địi hỏi giá trị văn hố phạm vi toàn cầu Như tất yếu, trình diễn nươc ta, đặc biệt từ thực công việc đổi đất nước lãnh đạo đảng Cùng với thay đổi tích cực tạo nên nhiều thành tựu lĩnh vực kinh tế diễn biến sơi động lĩnh vực văn hố.thật khơng phải vấn đề mẻ yếu tố xuất chín muồi(dù chưa đồng đều)từ hàng chục năm nay,một số lĩnh vực tồn cầu hố có hàng trăm nam nay.trong tuyen ngôn đảng cộng sản(1848).Mac ăng_ghen dự báo rằng,với phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất dân dến phân công lao động xã hội rộng rãi làm mở rộng trao đổi hàng hoá,trao đổi hàng hoá mở rộng phạm vi giới hình thành thị trường giới.thị trường giới liên kết dân tộc,các quốc gia toàn cầu:Mac Ăng_ghen viết “đại công nghiệp tạo nên thị trường giới”;”thay tình trạng lập trước cua địa phương dân tộc tự cung tự cấp, ta thấy phát triển quan hệ phổ biến, phụ thuộc phổ biến dân tộc”; “ nhờ cải tiến mau chóng cơng cụ sản xuất làm cho phương tiện giao thông trở nên vô tiện lợi, giai cấp tư sản lôi đến tất dân tộc dã man vào trào lưu văn minh Giá rẻ sản phẩm giai cấp trọng pháo bắn thủng tất vạn lý trường thành buộc người dã man cách ngoan cường phải hàng chục” Q trình quốc tế hố lực lượng sản xuất dẫn tới thay đổi chỉnh thể đời sống xã hội, hình thành nên lịch sử giới Lịch sử giới không đánh dấu “cách mạng kỹ thuật”, “cách mạng cộng nghiệp”, mà bao gồm “cách mạng xã hội” làm biến đổi toàn diện mạo đời sống xã hội Trong điều kiện đó, khơng sản xuất tiêu dùng, mà phát triển khoa học kỹ thuật, văn hoá, tinh thần có tính chất quốc tế.Trong khn khổ quan hệ sản xuất TBCN trình thực q trình quốc tế hố tư mà động lực bên thơi thúc chiếm đoạt lợi nhuận Mác Ăng-ghen rõ “vì ln ln bị thúc đẩy nhu cầu nơi tiêu thụ sản phẩm, giai cấp tư sản xâm lấn khắp hồn cầu Nó phải xâm nhập vào khắp nơi, trụ lại khắp nơi thiết lập mối liên hệ khắp nơi 2.2/ Thế hội nhập kinh tế quốc tế khu vực: Đại hội lần I đảng khẳng định chủ trương lớn là: chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tư chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc Phạm Văn Tùng - Lớp KTPT 44B ĐHKTQD gia, giữ gìn sắc văn hố dân tộc bảo vệ mơi trường Nhằmcụ thể hố chủ trương trên, tháng 11-2001, Bộ trị trung ương Đảng nghị hội nhập kinh tế quốc tế Trên thực tế nước ta hội nhập kinh tế khu vực giới với việc tham gia khu vực mậu dịch tự ÁEAN (AFTA) Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) Diễn đàn hợp tác Á – Âu (AFEM), ngày tiến hành đàm phán thực chất để tham gia nhập Tổ chức Thương Mại giới (WTO) Hơn xuất khẩu, đầu tư tài trợ phát triển nước chiếm tỷ trọng đáng kể tổng sản phẩm quốc nội vốn đầu tư xã hội, thu ngân sách Nghị Bộ Trị hội nhập kinh tế quốc tế rõ mục tiêu, quan điểm đạo việc cần làm để hội nhập thành công Nghị cho :Hội nhập kinh tế quốc tế khu vực gắn liền kinh tế nước mìnhvới nèn kinh tế khu vực giới, tham vào phân công lao động quốc tế, gia nhập cấc tổ chức kinh tế đa phương, chấp nhận,tuân thủ quy định chung dược hình thàn trình hợp tác đấu tranh nước thành viên thành viên tổ chức Tham hội nhập kinh tế quốc tế, có hội tích luỹ tiền đề, điều kiện cho trình độ phát triển Trước hết hội thu hút vốn, khoa học, kỹ thuật, công nghệ đại, kinh nghiệm quản lý từ bên mở rộng thị trường để đẩy nhanh trình cơng nghiệp hố, đại hố, đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển Mặt khác, mở cửa hội nhập quốc tế giúp đẩy nhanh trình cải cách, đổi xã hội, cải cách phương thức quản lý nhà nước, xây dụng thể chế kinh tếthị trường định hướng CNXH, điều chỉnh cấu sản xuất nước nhằm tăng sức cạnh tranh cho kinh tế, từ tham ngày cang nhiều vào phân công lao đọng quốc tế Tuy nhiên, tồn cầu hó q trình vừa hợp tác vừa đấu tranh vô phức tạp không đem dến hội thuận lợi mà có thách thức khó khăn Tồn cầu hố kinh tế với cách thức diễn đặt nước hậm phát triển trước nguy tụt hậu xa so với nước phát triển, làm trầm trọng thêm bất công xã hội, đào sâu hố ngăn cách giàu nghèo nước Điều hoàn tồn bất lợi nước ta 2.3/ Tính tất yếu hội nhập kinh tế- quốc tế Việt Nam nước giới : 2.3.1/ Tính tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế cuỉa nước giới: Tồn cầu hố kinh tế xu tất yếu dự đoán từ lâu lôgic, xu hướng bắtnguồn từ chất hệ thống kinh tế thị trường hệ thống “mở” không bị giới hạnbởi đường biên giới quốc gia ranh giới dân tộc, tộc tôn giáo Tồn cầu hố ngày vừa sản phẩm phát triển lực lượng sản xuất xã hội hố sản xuất phạm vi tồn cầu, vừa q trình mang tính chất TBCN tức dược thực thúc đẩy công ty xuyên quốc gia TBCn với vai trò chi phối quốc gia cường quốc TBCn Mỹ,Tây Âu, Nhật Bản Tuyên ngôn Đản Cộng Sản Việt (1848) Mac Ănghen dự báo với phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất Sẽ dẫn tới phân công lao động xã hội rộng rãi làm mở rộng phạm vi giớ hình thành thị trường giới Thị trường giới lại liên kết dân tộc, quốc gia toàn cầu Mac Ănghen viết: “Đại công nghiệp tạo thị tường giới ”; “Do bóp nặn thị trường giới, giai cấp tư sản làm cho sản xuất tiêu dùng nước mang tính chất giới ”; “Thay cho tình trạng lập trước đia phương dân tộc tự cung tự cấp, ta thấy phát triển quan hệ phổ biến, phụ thuộc phổ bién dân tộc”; “Nhờ cải thiện mau chóng cơng cụ sản xuất làm cho phương tiện giao thông trở nên vô tiện lợi, giai cấp tư sản lôi đến dân tộc dã man vào trao lưu văn minh Giá rẻ sản phẩm giai cấp trọng pháo bắn thủng tất tường thành buộc người ngoại cách ngoan cường cng phi hng phc Phạm Văn Tùng - Lớp KTPT 44B §HKTQD Như vậy, tồn cầu hố kinh tế kết tất yếu trình xã hội hoá sản xuất, tốc độ phát triển nhanh lực lượng sản xuất, bắt nguồn từ thúc đẩy khoa học, kỹ thuật cơng nghệ đại; la kết tất yếu phát triển sâu rộng kinh tế thị trường phạm vi toàn giới, gia tăng phân công lao động quốc tế, mở rộng không gian thời gian mối quan hệ giao lưu phổ biến loài người xuất vấn đề tồn cầu cấp bách Nói cách khác, kết q trình tích luỹ số lượng tạo khối lượng tới hạn để lương biến thành chất mới; Xu hướng tồn cầu hố thời đại ngày Nó xu lịch sử tất yếu quy luật phat triển lực lượng sản xuất chi phối đảo ngược, khơng thể chối từ Tồn cầu hố kinh tế có sức mạnh to lớn mang tính khách quan gắn liền với xu vận động, phát triển sản xuất xã hội Tuy nhiên khách quan phải thể hiẹn thơng qua hoạt động chủ quan người Nói cách khác q trình thống khách quan chủ quan, thể phép biện chứng khách quan chủ quan, phủ nhận tồn cầu hố kinh tế diễn bị nước tư phát triển chi phối, thao úng, thúc đẩy lợi ích Tuy nhiên cần nhận thấy rằng, tồn cầu hố kinh tế chất khơng hồn tồn thuộc CNTB, khơng hồn toàn thuộc số nước Tư Bản phát triển phương tây, mà yêu cầu nội để lực lượng sản xuất phat triển lồi ngưịi phát triển Lực lượng sản xuất phát triển tất yếu đòi hỏi quan hệ sản xuất tương thích với Nhưng q trình tồn cầu hố khinh tế mà nước khởi xướng mượn toàn cầu hoá lực lượng sản xuất để đẩy mạnh tồn cầu hố quan hệ sản xuất TBCN Đây q trình áp đặt lợi ích giá trị phương tây phạm vi toàn cầu, kéo theo việc phổ biến mâu thuẫn CNTB Như thấy tồn cầu hố kinh tế tự hàm chứa nhu cầu tư nhân tiến hố lịch sử cơng bằng, dân chủ, bình đẳng văn minh, q trình kinh tế- xã hội chứa đựng bất bình đẵng, bất cơng nghich lý 2.3.2/ Tính tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế nước ta: Bức tranh kinh tế giới năm 2002 tiếp tục khó khăn, tiếp tục suy thối, trì trệ, dự báo hồi phục diễn sớm vào cuối năm 2002 Khoa hoc công nghệ phát triển nhanh, tác động đến sản xuất nhu cầu người tiêu dùng, đòi hỏi hệ thống kinh tế phải động không bị tụt hậu Kinh tế nước ta tham vào đua kinh tế toàn cầu diễn với tốc độ ngày gay gắt Năm 2001, Việt Nam đạt mức tăng trưởng kinh tế 6,8%cao thứ châu Á Cùng với ghi nhận nững quốc gia có trị ổn định giới, thành tựu khẳng định vị Việt Nam trình hội nhập khu vực giới Từ Đại Hội VI Đảng (1986) nước ta khẳng định dường lối mới, chủ trương phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCn Đồng thời, thực đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế, mở rộng phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại Nghị TWIV (khoá VIII) tháng 12-1997 đề nhiệm vụ: “Giữ vững độc lập tự chủ đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, động viên cao độ nguồn lực nước chính, đơi tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngồi, xây dựng kinh tế mở hội nhập khu vực giới ” Đại hội IX Đản năm (2001), lần khẳng định hướng “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tê khu vực theo tinh thần phát huy tối đa hoá nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế đảm bảo độc lập, tụ chủ định hướng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc, bảo vệ môi trường” Ngày 27-11-2001 Bộ tri nghị 07/NQ/TƯ hội nhập kinh tế quốc tế Nghị xác định mục tiêu khái quat hội nhập kinh tế quốc tế là: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng thị trường tranh thủ thêm vốn, công nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh cơng nghiệp hố- Hiện đại hoá đất nước theo định hướng XHCN, thực dân giàu nước mạnh, xã hội công văn minh, trước mắt thực thắng lợi nhiệm vụ nêu chiến lược phát triển kinh tế- Xã hội 10 năm 2001-2010 kế hoạch năm Ph¹m Văn Tùng - Lớp KTPT 44B ĐHKTQD 2001-2005 Ngh nguyên tắc đảm bảo cho trình hội nhập, đất nước ngày ổn định phát triển như: Phát huy tiềm nguồn lực thành phần kinh tế, toàn xã hội, kinh tế nhà nước đóng vai trị chủ đạo; hợp tác kinh tế quốc tế trinh vừa hợp tác vừa đấu tranh cạnh tranh, vừa có nhiều hội, vừa khơng thách thức, cần tỉnh táo, khơn kh linh hoạt xử lý hai mặt hội nhập tuỳ theo đối tượng, vấn đề, trường hợp, đối tượng cụ thể, xây dụng kế hoạch lộ trình hợp lý, phù hợp với trình độ phát triển đất nước vừa dáp ứng quy định tổ chức quốc tế mà Việt Nam tham ra, Tranh thủ ưu đãi cho nước phát triển; kết hợp chặt chẽ với yêu cầu giữ vững an ninh, quốc phòng, cảnh giác với âm mưu thông qua hội nhập để thực ý đồ “diễn biến hồ bình” Việt Nam Để thực chủ trương “phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên gnoài chủ dộng hội hnập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh có hiểu bền vững “đã nêu nghị quết Đại hội đảng cộng sản Việt Nam lần IX Ngày 27-2-2002 Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế phối hợp với chương trình phát triển liên hợp quốc( UNDP) tổ chức hội thảo: “hội nhập kinh tế Việt Nam hộ trợ cộng đồng quốc tế” Hội nghị báo cáo hõ trợ kỹ thuật cộng đồng quốc tế cho Việt Nam năm qua; ghi nhận nổ lực Việt Nam công đổi kinh tế phù hợp với xu hướng kinh tế giới; trí nổ lực hổ trở kỹ thuật nhiều cho Việt Nam để tiếp tục cải cách kinh tế, cải tiến khung pháp lý, nâng cao sức canh tranh cho doanh nghiệp hàng hoá, thu hút mạnh mẽ đầu tư nước để đáp ứng thách thức nảy sinh trình hội nhập Việt Nam nước phát triển, tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, có thêm nhiều hội để phát triển là: Được tận dụng nguyên tắc phi kỳ cạnh tranh cơng để bảo vệ mình; hưởng ưu đãi dành cho nước phát triển, ưu đãi thuế quan, cung cấp thông tin tự hoá mậu dịch, quy tắc kỹ thuật, thủ tục hải quan, tiêu chuẩn thuế Đây hội mở rộng thị trường loại bỏ thiệt thòi chưa gia hâp tổ chức kinh tế quốc tế Có hội chuyển dịch cấu kinh tế quốc dân sở phát huy lơi so sánh tham gia phân công sản xuất hợp tác quốc tế, qua mà thay đổi cấu tổng sản phẩm, cấu mặt hàng, mở rộng khả sản xuất kinh tế, đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng nhân dân Tranh thủ vốn, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến nước trước để đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố, tạo sở vật chất-kỹ thuật cho công xây dựng CNXH Đồng thời có hội để tham gia đầu tư nước ngoài, phát triển doanh nghiệp Với quan điểm nguyên tắc rõ ràng, Việt Nam chủ động đẩy nhanh trình hội nhập Đường lối tầm vĩ mô xu tránh khỏi phát triển q trình tham gia tồn cầu hoá thực tế cố ý nghĩa lớn nghiệp đổi mới, hội nập Việt Nam Từ nhận thức năm qua Việt Nam có bước chuyển đổi lớn sách phát triển kinh tế đối ngoại Các sách theo hướng tự hoá tất nhiên tầng lớp khác phụ thuộc vào thực lực cụ thể cuả mội lĩnh vực Tham gia tồn cầu hố nhằm tranh thủ điều kiện quốc tế để khai thác tiềm nước nhà, phục vụ cho việc nâng cao đời sống nhân dân Viêt Nam quốc gia có nguồn tài nguyên phong phú chưa khai thác hiểu Với nguồn tài nguyên phong phú không tạo điều kiện cho việc phát triển nghành cơng nghiệp chế biến mà cịn sức thu hút cơng ty nước ngồi Trên sở nguồn tài nguyên sẵn có Việt Nam xác lập cấu ngành kinh tế với sản phẩm có tính cạnh tranh đáp ứng nhu cầu thị trường giới Trong điều kiện kinh tế giới độ sang kinh tế trí tuệ, khoa học-công nghệ phát triển mạnh trơ thành lực lượng sản xuất trực tiếp, chi phối lĩnh vực kinh tế-xã hội khơng thể thay vai trị nguồn lực lao động Hơn nữa, thân nguồn lực lao động cịn nhân tố sáng tạo cơng nghệ thiết bị sử dụng chúng trình phỏt Phạm Văn Tùng - Lớp KTPT 44B ĐHKTQD triển kinh tế Trên thực tế nhiều công ty nước Việt Nam, lý quan trọng tận dụng nguồn lao động dồi rẻ có khả tiếp thu cơng nghệ Việt Nam Theo đánh công ty Nhật phân tích lợi thé mơi trường kinh doanh quốc gia ASEAN, Việt Nam đứng thứ tổng số 10 quốc gia, lớn Lào, Campuchia, Mianma Tuy xét yếu tố nguồn lực, lợi Việt Nam khơng thua TháiLan, chí cịn vượt Inđonexia Singapore, số HDI Việt Nam chưa cao so với giới đạt 0,56 xong so với quốc gia có thu nhập tương ứng Việt Nam thuộc nhóm cao Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội để nguồn lực nước ta khai thông, giao lưu với giới bên Việt Nam xuất lao động qua hợp đồng gia công chế biến hàng xuất nhập lao động lao động kỹ thuật cao, công nghệ cần thiết Như với lợi định nguồn lao động cho phép lựa cọn dạng hình phù hợp tham gia vào hội nhập trình hội nhập tạo điều kiện nâng cao chất lượng nguồn lao động Việt Nam Việt Nam đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế điều kiện đất nước hoà bình, trị- Xã hội ổn định Đây hội quan trọng để tập trung phát triển kinh tế, mở rộng quan hệ đối ngoại Chính trị-Xã hội ổn định loc quan trọng trình giao lưu hội nhập, bảo đảm vai trò định hướng hội nhập quốc tế Mặc dù kinh tế Việt Nam chưa phát triển nước ta hội nhập với hai bàn tay trắng, nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực với ổn định trị xã hội, Việt Nam có kinh nghiệm định sau 17 năm đổi hội nhập vào kinh tế khu vực giới Bên cạnh hội cịn đứng trước nhiều khó khăn thách thức gay gắt như: Tiềm lực vật chất Việt Nam cịn yếu, nguồn nhân lực nói chung có trình độ thấp kỹ không cao, điều khiến cho việc tham gia vào hệ thống phân công lao động quốc tế gặp nhiều bất cập Khó khăn thể chỗ lực tiềp nhận công nghệ yếu, khó phát huy lợi nước sau việc tiếp nhận nguồn lực có sẵn từ bên để nâng cao sở hạ tầng kỹ thuật; dẫn tới nguy Việt Nam trở thành “Bãi rác ”của công nghệ lạc hậu Sức cạnh tranh, đặc biệt sản phẩm công nghiệp Việt Nam thấp, Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc cố phát triển thị trường điều kiện nhiều nước phát triển chọn chiến lược tăng cường hướng xuất nên Việt Nam bị áp lực cạnh tranh thị trường nội địa, việc mở cửa thị trường nội địa theo AFTA, WTO biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ sản phẩm nước doanh nghiệp nước không bám giữ Do tri thức trình độ kinh doanh dân ta cịn thấp, cộng với hệ thống tài ngân hàng yếu nên dễ bị tổn thương bị thao túng tự hoá thị trường vốn sớm; Từ kinh nghiệm nước phát triển khu vực cho thấy, nguy lệ thuộc vào tổ chức tài nước ngồi quốc tế thực tế Hệ thống thông tin- Viễn thơng tồn cầu hố với tư cách thứ quyền lực siêu hạng phát triển nhanh gây tác động tiêu cực trực tiếp đến an ninh kinh tế, văn hoá xã hội, theo hướng gây rối loạn làm lợi cho lực bên Vấn đề kiểm sốt việc tự hố thơng tin, truyền thông để không từ bỏ lợi ích tận dụng khai thác mà hạn chế tối đa nguy hại gây Trong quan hệ kinh tế đối ngoại chủ yếu với quốc gia có tiềm lực mạnh chứa đựng yếu tố tiêu cực muốn kìm hãm chí gây sức ép buộc Việt Nam phải thay đổi vấn đề nguyên tắc định hướng, mục tiêu, mục đích phát triển Ví dụ: Mục đích công ty xuyên quốc gia lợi nhuận chưa đủ mà mục đích phải “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh ” Trong nhiều trường hợp,quan hệ kinh tế giúp tạo lợi nhuận, không công bằng, số tầng lớp dân cư hưởng lợi lại cho nước nhà nghèo Ph¹m Văn Tùng - Lớp KTPT 44B ĐHKTQD Mc dự hn 10 năm qua, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao (bình qn khoảng 6%/năm) lại khơng bị tác động mạnh bơi khủng hoảng kinh tế- Tài nước khác, kinh tế có bước phat triển vượt bậc, ta nước bị tụt hậu xáo với nước phát triển sovới nhiều nước phát triển khu vực Đây thách thức lớn hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi nổ lực vượt bậc toàn Đảng, toàn dân ta Trên thị trường nội địa, giá thành sản xuất nhiều sản phẩm đặc biệt sản phẩm chủ yếu cao giá chuẩn quốc tế, giá xuất xưởng cao hẳn giá bán sản phẩm loại nhập khẩu, nên sức cạng tranh giá ta yếu Chẳng hạn đường RS giá xuất xưởng năm 1999 360-400USD/tấn, nhập 260-300USD/tấn(Giá cao hàng nhập 20-30%), phân URÊ xuất xưởng 160–180 USD/tấn, nhập 115-125USD/tấn(Cao 30-40%) Trên thị trường giới hàng xuất ta chủ yếu cịn loại ngun liệu thơ, sản phẩm sơ chế như: Dầu thô,gạo, cà phê, chè, cao su, Đây nnhững mặt hàng dễ bị tác động sấu giá chẳng hạn năm 1998 xuất 12,1 triệu dầu thô, vượt xa so với mức 9,8 triệu năm 1997 Cuộc khủng hoảng kinh tế- Tài vừa qua nước khu vực có sức tàn phá lớn, đồng nội tệ nước bị sụt giá nhanh so với đồng ngoại tệ mạnh, làm nổ lực nhiều năm xuất khẩu, hoạt động ngoại thương thu hút đầu tư trực tiếp nước bị suy giảm Nhưng sau “cơn bão” khủng hoảng, giá đồng nội tệ lại làm tăng sức cạng tranh hàng xuất nước Trong đó, đồng tiền Việt Nam tương đối ổn định tỷ giá so với đồng ngoại tệ mạnh làm cho sức cạnh tranh hàng hoá ta phải chịu thách thức gay gắt bất lợi Về văn hoá: Hiện nay, xu tồn cầu hố kinh tế q trình hội nhập kinh tế giới diễn quốc gia Tình hình đặt văn hố dân tộc trước biến động lớn, phải trình hội nhập kinh tế quốc tế, văn hoá dân tộc trở nên đồng nhất, hết sắc mình? Nhưng sống có quy luật Hội nhập kinh tế htế giới trình liên kết; thường xuyên diễn đồng hoá dị hoá Khả đồng hố dị hố khơng phụ thuộc vào phát triển kinh tế nước, mà chủ yếu tuỳ thuộc vào lĩnh văn hoá sức sống dân tộc Vì văn hố dân tộc có vai trị quan trọng hội nhập kinh tế giới Xu toàn cầu hố nhằm đạt đến liên thơng kinh tế Giữa quốc gia, dân tộc đòi hỏi giao thoa lớn giá trị văn hố phạm vi tồn cầu Như tất yếu q trình diễn nước ta, đặc biệt từ thực công đổi đất nước lãnh đạo Đảng Cùng với thay đổi tích cực tạo nên nhiều thành tựu lĩnh vực kinh tế diễn biến sơi động lĩnh văn hố Do tác động tồn cầu hố, hoạt động giáo duc- đào tạo đứng trước u cầu có tính xúc: Phải phát triển nhanh quy mopo chất lượng; cần phải cải tiến nội dung chương trình, phương pháp dạy học phải có nhiều loại hình trường lớp; cần phải sử dụng công nghệ đại vào giáo dục Và quan điểm mới: Tri thức tài sản sức mạnh dần hình thành đồi sống XH, đô thị, nơi tac động tồn cầu hố diễn nhanh mạnh Về lối sống có biến động tích cực, văn minh nông nghiệp lúa nước nước ta từ hàng ngàn năm trước tạo thói quen lề mề, luộm thuộm, thiếu khoa hoc Những năm sau cách mạng tháng 8-1945 ta có ý thức vượt qua hạn chế đó, đất nước ta phải đối mặt với chiến tranh dài, nên tàn dư chậm khắc phục Trong xu tồn cầu hố kinh tế nay, nếp suy nghĩ lối sống người dân bắt đầu đổi khác Các nhu cầu học tập, công tác sinh hoạt diễn khẩn trương thúc đẩy người lớp trẻ phải xếp thời gian hợp lý Cuộc sống đòi hỏi kế hoach hố, khơng thể tuỳ tiện Khái niệm tâm lý biết quý trọng thời gian hình thnh Phạm Văn Tùng - Lớp KTPT 44B ĐHKTQD Tuy nhiên với tác động tích cực, xu tồn cầu hố đăt thách thức phát triển văn hoá quốc gia có Việt Nam Những thách thức khởi đầu từ kinh tế Tồn cầu hố kinh tế TBCN tạo nên bất công, phi lý đời sống quốc gia, tầng lớp xã hội quốc gia Nguy thất nghiệp ngày tăng tạo nên bất ổn đời sống Bản chất tha hoá kinh tế TBCN khơng tạo nên suy thối quan hệ xã hội quốc gia Tu Bản mà phạm vi rộng Sự gia tăng loại tộ phạm có tính quốc tế biểu xu Khi nói tới vấn đề tha hố nói đến vấn đề đánh nhân cách nhân tính CacMac rỏ quy uật tha hoá người lao đọng làm thuê chế độ Tư Bản cần hiểu thêm khía cạnh khác: Quy luật tha hố khong diễn đối vơi người làm thuê mà nhà Tư Bản Khi chở thành tên tư sản kích xù tình cmả thương lại với đồng tiền Trước vài tập kỹ, Nguy tan vỡ gia đình xảy nước phương tây, nước TBCN Nhưng ngày tác động tồn cầu hố kinh tế TBCN có nguy khơng loại trừ quốc gia Về mặt kinh tế,chính trị, sở hạ tầng: Sự ổn định trị trật tự- an tồn xã hội Chúng ta có quyền tự hồ thành tựu nước ta mặt dư luận giới thừa nhận Đây lợi lớn cần thường xuyên quan tâm cố tăng cường Một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, quán ổn định Điều có nghĩa hhệ thống văn pháp quy phải bao quat điều tiết khía cạnh hoạnh động sản xuất, kinh doanh Các diiêù khoản pháp luật phải quán, không chồng chéo, mâu thuẫn, chí triệt tiêu lẫn Chúng phải rõ ràng,không thể hiểu khác mà vận dụng tuỳ tiện Các quy định pháp luật cần tương đối ổn định; cần thay đổi theo chiều hướng quán, nhà kinh doanh dễ tiên liệu Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, hệ thống pháp luật kinh tế cần phù hợp với luật pháp thông lệ quốc tế Kết cấu hạ tầng(đương xá, phương tiện giao thông, hệ thống điện nước, viễn thơng ) tương đối hồn chỉnh với cước phí cạnh tranh so với nước khác, chí nước khu vực tiêu chuẩn thiếu khả cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp; ngược lại giá thành bị đổi lên cao, khó bề ganh đua với nước khác Bên cạnh hệ thống ngân hàng hữu hiệu, đáng tin cậy tỷ giá hối đối có sức cạnh tranh; sách tài chính- thuế má hợp lý nhân tố quan trọng khả cạnh tranh quốc gia Một hệ thống hành vận hành sn sẽ, đội ngũ công chức vừa thành thạo nghiệp vụ, vừa mẫn cán, Bên cạnh đấu tranh chống tham nhũng đội ngũ công chức, đặt cao yêu cầu tinh thơng nghiệp vụ tiếc nhiều lẽ, có phương pháp đào tạo sử dung cán bộ, nước ta có nhiều cơng chức thành thạo cơng việc, kể cơng việc bình dị văn thư hành Điều gây phiền tố nhiều cho doanh nghiệp làm tính hấp dẫn mơi trường kinh doanh đất nc Phạm Văn Tùng - Lớp KTPT 44B ĐHKTQD 3/ Tình trạng hội nhập: 3.1/ Quỏ trỡnh hi nhp quốc tế Việt Nam 3.1.1/ Bối cảnh quốc tế khu vực liên quan tới chủ trương hôi nhập kinh tế quốc tế : Đại hội lần thứ VIII Đảng xác định nhiệm vụ “ mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động tham gia tổ chức quốc tế khu vực, củng cố nâng cao vị nước ta trường quốc tế” Đại hội lần thứ IX khẳng định chủ trương “phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên chủ động hội nhập kinh tế để phát triển nhanh, có hiệu bền vững” Chủ trương hội nhập đề bối cảnh tình hình giới khu vực diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khoa lường trước trị, kinh tế, văn hóa, xã hội khoa học- kỹ thuật, với đặc điểm bật sau : Trong thập kỷ qua,kinh tế giới nhìn chung phát triển không ổn định không đồng ,về tốc độ thấp thập kỷ trước ( 2% năm so vớI 3,2%) ; xẩy khủng hoảng lớn ,sâu rộng khủng hoảng kinh tế -tài nổ năm 1997;vị trí nước khu vực thay đổI theo hướng ;kinh tế phát triển nhanh ổn định liên tục nhiều năm đén năm 2002 bắt đầu suy giảm ;kinh tế Tây Âu khơng cịn phát triển nhanh thập kỷ trước; kinh tế Nhật suy thóai chưa có lối ra;các nước thuộc Liên Xơ trước Đơng Âu rơi vào tình trạng suy thối trầm trọng kéo dài;vài năm gần tăng trưởng tương đối khá;trong kinh tế Trung Quốc phát triển “ngoạn mục” Đông Á Đông-Nam Á phát triển nhanhvào bậc giới thập kỷ trước, vừa qua rơi vào suy thoái hồi phục; NamÁ Châu Phi chưa khỏi tình trạng trì truệ kéo dài;kinh tế Mỹ La -Tinhcó song củng khơng ổn định “Cách mạng khoa học công nghệ thông tiếp tục phát triển với tốc độ ngày cao,tăng nhanhlực lượng sản xuất, đồng thời thúc đẩy trình chuyển dich cấukinh tế đời sốmg xã hội”.Dưới tác động chiều hướng đó, kinh tế giới trải qua biến đổi vật chất,các nghành công nghệ cao, đặc biệt lĩnh vực có hàm lượng chất xám cao,nhất công nghệ thông tin sinh học phát triển nhanh chóng làm thay đổi sâu sắu cấu sản xuất,tiêu dùng,trao đổi … cũngnhư phương thức làm ăn sinh hoạt,giao lưu Xuthế toàn cầu hóa khu vực hóa phát triển ngày nanh; vòng đàm phán Uruguay kếy thúc Hiệp định Ma rakét ký kết,tổ chức thương mại giới (WTO) đời từ 01.01,1995 thu hút tới 136và 144 quốc gia lãnh thổ,chiếm gần 100%kim ngạng buôn bán quốc tế,theo hướng giảm mạnh hàng rào thuế quan phí thuế quan,mở cửa thị trường hàng hóa, đầu tư,dịch vụ … Bên cạnh đời WTO,liên khu vực tam,tứ giác phát triển ,các khu vực mậu dich tự do( A FTA,NA FTA),những tổ chức liên kết toàn châu lục (EU)hoặc giữ châu lục (APEC) Các nước lớn,nhở dành chio phát triển kinh tế,theođuổi sách kinh tế mở.ngay nước có tiềm thị trường rộng lớn Trung Quốc,Nga, Ấn Độ,Mỹ…và số nước vốn “khép kín’’,theo mơ hình tự cung tự cấp dần mở cửa , bước hội nhập vào kinh tế giới khu vực Mặt khác,công đồn giới đứng trước nhiều vấn đề tồn cầu: suy thối mơi trường ,bùng nổ dân số,nghèo đói, bệnh tật hiểm nghèo,các vấn đề xã hội, “xuyên quốc gia” …,không quố gia riêng lẻ giái đượ mà cần phải có hợp tác đa phương Tình hình làm nảy sinh thúc đẩy su hội nhập để phát triển.Trong xu hội chung đó,các nước cơng nghiệp phát triển,trước hết mỹ,do có ưu thị trường ,nắm tiến khoa học-cơng nghệ, có kinh tế phát triển cao, sức thao túng, chi phối thị trường giới, apđặt điều kiện với nướcchậm phát triển hơn, chí dùng biện pháp thô bạo bao vây, cấm vận, trừng phạt , làm thiệt hại lợi ích nước phát triển bước tập hợp lại, đấu tranh chng chớnh sỏch cngquyn ỏp t ca Phạm Văn Tïng - Líp KTPT 44B §HKTQD Mỹ để bảo vệ lợi ích trật tự kinh tế qúc tế bình đẳng, cơng Điều chứng tỏ xu hội nhập phản ánh cục diện vừa đẩy mạnh hợp tác, vừa đấu tranh khốc liệt Ở khu vực Đông –Nam Á diễn nhiều biến đổi sâu sắc, sau nhiều thập kỷ chiến tranh, đối đầu, Đơng –Nam Á hịa bình, cịn tiềm ẩn số nhân tố gây bất ổn định, xu hợp tác để phát triển không ngừng gia tăng, trải qua khủng hoảng kinh tế-tài trầm trọng thời gian 1997-1998, song khu vực có nhiều tiềm vị trí địa – trị địa –kinh tế mình, dung lượng thị trường lớn, taì nguyên phong phú, lao động dồi dào, đào tạo tốt, có quan hệ quốc tế roọng rãi 3.1.2/ Quá trình hội nhập với kinh tế quốc tế :kết tồn Các chủ trương đại hội lần thứ VIII, Hội nghị lần thứ tư ban chấp hành Trung ương (khóa VIII) đại hội lần IX phản ánh quan điểm quán Đảng ta là, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ đôi với chủ động mở rộng hợp tác quốc té sở song phương lẫn đa phương Không phải hội nhập lời kêu gọi liên hợp quốc (tháng 12 năm 1946), hủ ticg Hồ Chí Minh nêu rõ sách đối ngoai nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa, có điểm mà bối cảnh nay, tavẫn thâý , nước Việt Nam sẵn sàng thực thi sách mở cửa hợp tác lĩnh vực”: a./ Nước Việt Nam dành tiếp nhận thuận lợi cho đầu tư nhà tư bản, nhà kỹ thuật nước tất ngành kỹ nghệ b./ nước Việt Nam sẵn sàng mở cửa rộng cảng, sân bay đường sá giao thông cho việc buôn bán cảnh quốc tế c./ Nước Việt Nam chấp hành chấp nhận tham gia tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế lãnh đạo liên hợp quốc”… A / Một số kết bước đầu: Quá trình hội nhập với kinh tế quốc tế, mở rộng kinh tế đối ngoại thời gian qua mang lại cho kết quan trọng: 1.Chúng ta làm thất bại sách bao vây cấm vận, lập nước ta lựcthù địch, tạo dựng dược môi trường quốc tế, khu vực thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nâng cao vị nước ta trường trường giới Không khắc phục tình trạng khủng hoảng thị trường Liên Xơ hệ thống xã hội chủ nghĩa giới tan giã, gây nên mà mở rộng thị ttrường xuất nhập Trong trình hội nhập nhanh chóng mở rộng nhập khẩu, thúc đẩy sản xuất nước phát triển, tạo thêm việc làm, tăng thu ngân sách Nếu năm 1990 kim ngạch xuất 2,404 tỷ USD xuất 2,752 tỷ USD năm 2001, kim ngạch xuất đạt 15,1 tỷ USD( Nếu tính dịch vụ đạt 17,6 tỷ USD, tăng trung bình 20% năm, có tăng 30% riêng 2001 ảnh hưởng tình hình kinh tế khó khăn giới khu vực giá mặt hàng xuất chủ yếu giảm mạnh, nên xuất tăng 5%) Thu hút nguồn lớn đầu tư trực tiếp nước ngoài( FDI), bổ sung cho nguồn vốn nước, kết hợp với ngoại lực, tạo thành tựu to lớn, quan trọng Tháng 12-1987, ban hành luật đầu tư trực tiếp nước ngồi Từ đến thu hút 42 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài, với 3.000 dự án, thực 21 tỷ USD số Nguồn đầu tư trực tiếp nước vị trí quan trọng kinh tế nước ta: Gần 30% vốn đầu tư vốn xã hội, 35% giá trị sản xuất công nghiệp, 20% xuất khẩu, giải việc làm cho khoảng 40 vạn lao động trực tiếp hàng chuc van lao động gián tiếp Tranh thủ nguồn viện trợ phát triển thức(ODA) ngày lớn đồng thời giảm đáng kể nợ nước Từ năm 1993, hàng năm có hội nghị nhà tài trợ cho nước gồm số nước số định chế tài chính-Tiền tệ quốc tế Cho đến nhà tài chợ cam kết dành cho 10 Phạm Văn Tùng - Lớp KTPT 44B ĐHKTQD Bước đầu hài lòng với kết đạy hội nhập kinh tế lịng với có Thời gian vừa qua, chủ yếu bắt đầu hội nhập lĩnh vực thương mại hành hoá nhiều bất cập, yếu Trong tổng số gần 5000 dịng thuế thực cắt giảm có 2954 dịng có thuế xuất từ 0-5%, cịn lại uy trì mức thuế xuất cao 20% tới năm 2005 Tới mcs 1.1.2006, phải cắt giảm đột ngột thuế xuất xuống từ 0-5% gây tác động xấu đến nguồn thu ngân sách vàkhó khăn cho doanh nghiệp cạnh tranh thị trường nội địa Mặt khác, theo cam kết phải giảm dần tiến tới xoá bỏ hàng rào phi thuế quan vào năm 2006, đến chưa có lộ trình bãi bỏ hàng rào phi thuế quan …Lĩnh vực thương mại dịch vụ như: tài vhính bưu viễn thơng giáo dục –đào tạo ,khoa học công nghệ …hầu bảo hộ Xu hướng cam kết hiệp định thương mại song phương hay đa phương thời gian tới đề cập đến nhiều lĩnh vực kinh tế khong bó hẹp lĩnh vực thương mại hàng hoá trước Để tận dụng hị ,vượt qua thách thức phát huy lợi so sánh quốc gia hội nhập ,chúng ta phải tích cực chủ độnh lĩnh vực Báo cáo trị đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Đảng rõ: “chủ động họi nhập kkinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia giữ gìn sắc dan tộc bảo vệ mơi trường sinh thái Chính phủ các ngành doanh nghiệp khẩn ttrương xây dựng thực kế hoạch hội nhập kinh tế quốc tế vối lộ trình hợp lý chương trình hành dộng cụ thể, phát huy tính chủ động cấp ngành doanh nghiệp, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế đổi chếquản lýkinh tế xã hội, hoàn chỉng hệ thống luật pháp, nâng cao luục cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế …Bồi dưỡng, rèn luyện lĩnh, trị lực, đạo đúc phẩm chất đội ngũ cán làm công tác đối ngoại kể kinh tế đối ngoại Như quan điểm mục tiêu phương thức hội nhập kinh tế khu vực quốc tế đảng ta rõ ràng cụ thể Muốn hội nhập vào kinh tế khu vực quốc tế đòi hỏi phải có giải pháp đồng bộ, thống vả tầm vĩ mô vi mô, trước hết phải xây dựng sách kinh tế rõ ràng minh bạch ổn định vá bình đẳng thành phần kinh tế Đối vứi sách thuế, phải chủ động cắt giảm thuế quan dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan theo cam kết với tổ chức khu vực quốc tế để giải tốt vấn đề phức tạp không làm ảnh hưởng lớn đến nguồn thu ngân sách bảo hộ hợp lý sản xuất nươcs cần phải làm tiếp số cơng việc sau: Đối với chương trình CEPT/AFTA: cần tối đa hố số dịng thuế đưa vào danh mục cắt giảm theo CEPT/AFTA tối đa háo số dịng thuế có thuế xúât 0% để đượ c hưởng ưu đãi theo CEPT VN nước xuất theo nguyên tắc “có đi, có lại” Đưa lộ trình cắt giảm tiến tới xố bỏ biện pháp phi thuế nhằm bảo đảm hoàn AFTA vào năm 2006, thực chế quản lý điều chỉnh hoạt động thương mại thuế, không dùng biện pháp khác Đối với APEC: Cần nghiên cứu đưa lộ trình cắt giảm thuế phù hợp để hàng hoá VN thâm nhập thị trường nướcAPEC hưởng nhưnngx ưu đãi cá thành viên khác Mở dần số lĩnh vực dịch vụ mà VN tham ga hội nhập để hưởng ưu đãi cung cấp dịch vụ vào APEC.Dua nội dung liên quan đén việc thực mục tiêu tự hoá thuận lợi hố thương mại đầu tư APEC §èi với WTO: cần đẩy mnh tin trỡnh m phỏn gia nhp WTO để hưởng ưu đãi WTO đem lại sở thực nghĩa vụ minnhf thông qua việc cấu lại kinh tế , điều chỉnh môi trướng kinh doanh …Kết hợp dàm phán gia nhập WTO với cácdiễn đànkhác nhằm đạt mục têu cuối trở thành thành viên thức WTO Các doanh nghiệp phải chuẩn bị sẵn sàng mặt để đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế khu vực quốc tế đặt để trụ vững phát triển điều kiện cạnh tranh ngày sâu rộng liệt Suy cho nhân tố định hội nhập kinh tế thành cơng có hiệu người có người Việt nam làm cho kinh tế nước ta tránh tình trạng theo sau tụt hậu ngày xa thua thiệt trào lưu tồn cầu hố kinh tế Đó người có lý tưởng, có lĩnh có khả sáng tạo làm chủ trí thức đại Hạn chế lớn ta đa số ngưới lao động chưa làm chủ cơng nghệ đại dù có vốn để u t 18 Phạm Văn Tùng - Lớp KTPT 44B §HKTQD phụ thuộc lớn vào đối tác nước Do phải phát triển người, phát triển nguồn nhân lực khoa học-công nghệ thông qua tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị TƯII(khoá VIII) tạo động lực nguồn lực cho giáo dục–đào tạo khoa học –công nghệ.cải cách triệt để hệ thống giáo dục, từ giáo dục tiểu học ,cho đến đào tạo tiến sĩ theo hướng “chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hố” mà báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ IX đề Khi đó, hệ thống giáo dục ta sản sinh người khơng làm chủ trí thức đại mà cịn sáng tạo trí thức mới, nhanh chóng đưa trí thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp cần có cấu đào tạo hợp lý bậc đại học công nhân kỷ thuật lành nghề Nói cách khác phải hội nhập với quốc tế trí tuệ Phát triển đất nước khoa học công nghệ gắn khoa học công nghệ với thực tiễn thông qua thị trường khoa học công nghệ Hiện nước ta chưa có thị trường khoa học cơng nghệ cần phải tạo điều kiện cho đời chế sách nhằm tạo lập mơi trường cạnh tranh lành mạnh bình đẳng thị trường khoa học công nghệ Trong thư gửi thầy cô giáo học sinh nhân ngày khai giảng năm học nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Bác Hồ khẳng định “non sơng Việt Nam, có trở nên tươi đẹp hay không bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hy khơng, nhờ phần lớn công học tập em”.Và ngày Đảng ta coi giáo dục khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, Quốc hội thông qua ban hàng luật giáo dục, luật khoa học công nghệ Hi vọng thời gian tới dân trí nâng cao với đội ngủ lao động có đức có trí thức đồng thời có sách trọng dụng nhân tài, biết sử dụng nguồn tài chìa khố định việc hội nhập kinh tế khu vực quốc tế hiệu góp phần thực mục tiêu ĐHIX Đảng đề Ngày 28.11.2001, kỳ họp lần thứ 10, Quốc hội khố Xnước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt nam phê chuẩn Hiệp định Thương mại Việt nam –Hoa Kỳ Ngày 4.12.2001, Chủ tịch nước C H X H C N Việt Vam Trần Đức Lương ký lệnh công bố viêc Quốc hội C H XH C N Việt Nam phê chuẩn hiệp định Việc ký kết hiệp định môti thắng lợi Đảng, Nhà nước Nhân dân Việt Nam đường đổi toàn diện đất nước, thực đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế theo tinh thần Việt Nam sẵn sàng làm bạn, đối tác tin nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển Quá trình ký kết hiệp định Thương mại Việt Nam –Hoa Kỳ vấn đề liên quan Ttrước đến qtiến tình đàm phán, ký kết phê chuẩn Hiệp định Thương mại Việt Mỹ, hiệp định coi toàn diện từ trước tới nay, Chính phủ hai nươc Việt Nam Hoa kỳ có nhiều bước tiến quan trọng việc bình thường hoá quan hệ Ngày 28.12.1995, Hoa kỳ Việt Nam ký hiệp định thiết lập văn phịng đại diện thủ nước Ngày 11.7.1995, Tổng thống BillClintontun bố bình thường hố quan hệ với Việt Nam, Ngày 6.81995, Ngoại trưởng Warren Chri stopher thăm Hà Nội thức mở Đại sứ quán Hoa Kỳ Việt nam Củng từ năm 1995, nước CHXHCNViệt Nam Hoa Kỳ thiết lập quan hệ ngoại giao, hai bên thoã thuận tiến hành đàm phán kinh tế thương mại để đến bình thường hoá đầy đủ quan hệ hai nước Những bước cụ thể tới việc ký kết hiệp định thương mại Việt nam – Hoa kỳ: từ năm 1996, Việt nam Hoa kỳ bắt đầu đàm phán hiệp định thương mại Tháng 5.1996 Hoa kỳ chuyển cho Việt Nam hiệp định thương mại 13-07-2000, Washhington, Bộ trưởng Thương mại Việt nam Vũ Khoan bà CharleneBarshefsky, Đại diện thương mại Hoa Kỳthay mặt Chính phủ hai nước ký kết thức Hiệp định Thương mại Việt Nam–Hoa Kỳ Tuy nhiên nhiều nguyên nhân, trình phê chuẩn trở nên phức tạp thay đổi trị Hoa Kỳ sau Tổng thống G.W.Bush lên cầm quyền.Cuối cùng, sau gần năm, ngày 8-6-2001, Tổng thống G W.Bush trình Quốc hội Hoa kỳ Chương trình nhgị Thương mại quốc tế có Hiệp định Thương mại Việt Nam –Hoa Kỳ Hiệp định ký kết mang tính đồng bộ, đề cập cách tồn diện lĩnh vực kinh tế -thương mại 19 Phạm Văn Tùng - Lớp KTPT 44B ĐHKTQD thng mi hàng hố, dịch vụ, đầu tư sở hữư trí tuệ… Hiệp định dựa sở nguyên tắc bình đẳng, có lợi, tơn trọng độc lập chủ quyền nhau, theo quy tắc mà tiêu chuẩn tổ chức thương mại giới (WTO) 17-07-2001, Uỷ ban Tài Thượng viện Hoa Kỳ trí thơng qua hiệp định Thương mại Việt Nam –Hoa Kỳ Đây bước tích cực, cụ thể tạo đà cho bỏ phiếu thức thơng qua hiệp định hai viện Quốc hội Hoa Kỳ 26-07-2001, Uỷ ban Tài Ngân sách Hạ viện Hoa Kỳ biểu thông qua Hiệp định Thương mại Việt Nam –Hoa Kỳ Thán 9-2001, Hạ viện Hoa Kỳ thông qua Hiệp định Thương mại Việt Nam –Hoa Kỳ 03-10-2001, với 88 phiếu ủng hộ 12 phiếu chống, Thượng nghị viện Hoa Kỳ thông qua Hiệp định thương mại Việt Nam- HoaKỳ 18-10-2001, Tổng thống G.Bush ký văn ban hành hiệp định thành luật 17.10.2001, Tổng thống G W Bush phê chuẩn Hiệp định Thương mại Việt Nam –Hoa Kỳ 28.10.2001, kỳ họp thứ 10, Quốc hội khoá X CHXCN Việt Nam thông qua Nghị phê chuẩn “hiệp định cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ quan hệ thương mại” Một số nội dung chủ yếu hiệp địnhThương mại Việt Nam –Hoa Kỳ: Hiệp định thương mai Việt -Mỹ gồm chương, 71điều phụ lục, Hiệp định Thương mại theo nghĩa rộng, bao gồm lĩnh vực thương mại hàng hoá, quyền sở hữu trí tuệ, thương mai dịch vụ phát triển quan hệ đầu tư Ba nguyên tắc chung: Phần mở đầu hiệp định xác định ba nguyên tắc chung :Thiết lập phát triển quan hệ kinh tế, thương mại bình đẳng, có lợi sở tơn trọng độc lập chủ quyền nhau; Các bên chấp nhận tuân thủ nguyên tắc tiêu chuẩn thương mại quốc tế; Việt Nam nướcđang phát triển có trình độ phát triển thấp trình chuyển đổi kinh tế, tiến hành bước hội nhập kinh tế khu vực giới Lĩnh vực thương mại hàng hố:Việt Nam –Hoa Kỳ thỗ thuận dành cho quy chế đãi ngộ tối huệ quốc sở nguyên tắc tôn trọng luật lệ tập quán quốc tế, Việt Nam cam kết tuân thủ quy định GATT/WTO Hoa Kỳ thực quy chế tối huệ quốc vĩnh viễn Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Hàng năm Quốc hội Hoa Kỳ xem xét gia hạn điều Việt Nam gia nhập WTO Hoa Kỳ dành cho hàng hoá Việt Nam mức thuế xuất nhập khẩutối huệ quốc trung bình khoảng 3%(thấp nhiều so với mức thuế hàng hoá Việt Nam phải chịu xuất sang thị trường này–trung bình 40-50%) Trong trình thực thi Hiệp định, Hoa Kỳ giảm thuế cho nước khác kết đàm phán khn khổ WTO, củng dành ưu tiên cho Việt Nam vậy, dù lúc Việt Nam chưa thành viên WTO Hoa Kỳ củng cam kết xem xét khả dành cho Việt Nam quy chế “thuế quan ưu đãi phổ cập” (GST) với thuế suất số mặt hàng Ngược lai, Việt Nam, từ 3-6 năm sau hiệp định có hiệu lực, tuỳ theo mặt hàng giảm thuế 244 mặt hàng (chiếm 3,8%, tổng số 6.332 mặt hàng biểu thuế Việt Nam) nguyên mức thuế hành 20 mặt hàng Các mặt hàng khác Việt Nam chưa cam kết Về quy chế đối sử quốc gia (tức dành cho hàng hoá nhập đối sử hàng hoá nước), hai bên chấp thuận dành ch quy chế đối sử quốc gia quy định GATT/WTO Phía Hoa Kỳ cam kết dành quyền kinh doanh xuấy, nhập Hoa Kỳ cho pháp nhân thể nhân Việt Nam, Việt nam thực bước theo lộ trình từ - năm sau hiệp định có hiệu lực, doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp Hoa Kỳ phép kinh doanh xuất, nhập Việt Nam Ba năm sau liên doanh với đối tác Việt Nam để kinh doanh xuất, nhập khẩu, phần góp vốn khơng vượt q 49%, ba năm nâng mức hạn chế lên 51%và bảy năm sau lập công ty 100% để kinh doanh xuất nhập mặt hàng (trừ số hạn cế quy định phụ lục B,C D) Về mặt hàng VN xây dựng mọt danh mục gồm 255 nhóm hàng (khoảng 2590 mặt hàng) quan trng ch cho phộp cỏc doanh 20 Phạm Văn Tïng - Líp KTPT 44B §HKTQD nghiệp Hoa kỳ kinh doanh xuất nhạp theo lộ trình từ đến 10 năm sau hiệp định có hiệu lực.Trong có 33 mặt hàng nhập 12 mặt hàng xấ khảu quan trọng nhất, doanh nghiệp Hoa kỳ bắt buộc phải xuất nhập qua đầu mối nhà nước định(chủ yếu doanh nghiệp quốc doanh) Hiệp định có điều khoản quy định áp dụng hệ thống định gí hải quan, dựa giá trị giao dịch hàng hố nhập để tính thuế Hai năm sau hiệp định có hiệu lực, VN bãi bỏ bảng giá tối thiểu đẻ tính thuế nhập khảu áp dụng biện pháp xác định trị giá tính thuế nhập theo quy định GATT/WTO Các nguyên tắc vế quyền sở hữu trí tuệ : Ba nguyên tắc quyền sở hưũu trí tuệ quy định là: Các cam kết không vượt quy dịnh WTO Cá cam kết không vượt cam kết phổ biến nước hiệp định song phương mà Hoa kỳ kí với nước Thể điều kiện cụ thể bên kí kết hồn cảnh khó khăn VN so với Hoa kỳ Do lĩnh vực mẽ so với VNnên hiệp định cho phép VNchuẩn bị điều kiện thực với thời gian ngắn 12 tháng daì 30 tháng kể từ Hiệp định có hiệu lực Thương mại dịch vụ : Theo hiệp định VN cam kết mở cửa cho Hoa kỳ tham gia bước vào kinh doanh 53 phân ngành ytong số 155 phân ngành dịch vụ theo quy định WTO Từ lĩnh vực VN cho phép Hoa kỳ lập cơng ty liên doanh 100%vốn theo lộ trình với thời hạn khác đối vơí số dịch vụ nhạy cảm bảo hiểm, ngân hàng viễn thông VN có quy định : Với dịch vụ bảo hiểm, ba năm sau cho phép thành lập liên doanh 50% vốn năm thành lập công ty 100% vốn Hoa kỳ ( thực tế VN cho lập cong ty nảo hiểm nhân thọ 100% vốn nước ngồi, có cơng ty bảo hiểm AIA 100% vốn hao kỳ ) Với dịch vụ ngân hàng năm sau hiệp định có hiệu lực, tổ chức tài có vốn cuar hoa kỳ phát thẻ tín dụng sở đối sử quốc gia năm sau phép thành lập ngân hàng 100% vốn hoa kỳ VN Trước mắt , chi nhánh ngân hàng không đặt máy rút tiền tự động ngồivăn phịng ,khơng lập điểm giao dịch phụ thuộc Đối với dịch vụ vụ viễnthông thương mại ( cácdịch vụ thương mại liên quan đến an ninh quốc phịng khơng thuộc phạm vi điều chỉnh hiệp định ) công ty hoa kỳ không xây dựng đường trục dịch vụ viễn thông riêng mà phải thuê đường trục cổng VN.Từ 2-6năm mói liêndoanh khống chế vốn phía hoa kỳ khơng q 49% (riêng dịch vụ viễn thông trị gia gia tăng 50% ) Việt Nam củng bỏ lưu quyền không cho phép công ty Hoa Kỳ kinh doanh phân phối mặt hàng thiết yếu xăng, dầu, khí đốt phân bón, thuốc trừ sâu, rượu bia, thuốc lá, thuốc chữa bệnh, kim loại, đá quý, chất nổ, gạo, bột mỳ, ấn phẩm, thiết bị in ấn, băng đĩa ghi âm thanh, thiết bị thu phát sóng,tem loại Về phía mình, Hoa Kỳ cho Việt Nam cácb thành viên WTO khác Về phát triển quan hệ đầu tư: Việt Nambảo lưu vĩnh viễn chế độ đối sử quốc gia (bảo lưu quyền dành ưu đãi cao cho nhà đầu tư nước ) khoảng 20 lĩnh vực như: phát thanh, truyền hình , xuất sản phẩm văn hoá, đầu tư bảo hiểm, ngân hàng, mơi giới chứng khốn, thăm dị khai thác khống sản, xây dựng, vận hành phương tiện viễn thông, xây dựng cảng biển, cảng sơng, vận tải hàng hố, hành khách đường hàng không, đường bộ, đường sắt, đường biển, đường sông, đánh bắt hải hải sản kinh doanh bất độnh sản, Bảo lưu có thời hạn yêu cầu gắn đầu tư nước với xuất phát triển nguồn nhiên liệu nước, sau năm năm cho công ty Hoa Kỳ đầu tư vào ngành chế biến giấy, dầu thực vật, dường mía, sữa, gỗ; sau năm bỏ quy định công ty Hoa Kỳ phái đầu tư từ 80%trở lên sản phẩm thuộc dự án sản xuất xi măng, sơn, gạch ốp lát, sứ vệ sinh, nhựa PVC, hàng măy mặc, giày dép, thép xây dựng, bột giặt, săm lốp tơ, xe máy, phân NPK… Duy trì không thời hạn việc cấp phép đầu tư dự án đầu tư thuộc thẩm quyền định Thủ tướng Chính phủ Về giá, phí số dịch vụ hàng hoá, sau năm Việt Nam cam kết mức phí đồng doanh nghiệp nước doanh nghiệp Hoa Kỳ phí đăng kiểm phương tiện vận tải, phí cảng biển quốc tế cước thuê bao điện thoại nội hạt; 4năm với giá điện v ti hng khụng v giỏ 21 Phạm Văn Tïng - Líp KTPT 44B §HKTQD phí hàng hố, dịch vụ khác Phía Hoa Kỳ bảo lưu chế độ đối sử quốc gia đối sử tối huệ quốc lĩnh vực:năng lượng nguyên tử, môi giới hải quan, cấp phép hoạt động truyền thông quảng bá, khai thác dịch vụ công cộng, trạm vô tuyến vũ trụ… tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh:Hai bên liên kết cho phép công dân công ty bên hoạt động hợp pháp nước được; Nhập khẩu, sử dụng thiết bị văn phòng nơi sinh hoạt phù hợp;tiếp cận, sử dụng nơi ăn ở, làm việc không phân biệt đối xử, theo mức giá thị trường;Thuê đại lý tư vấn phân phối sản phẩm sản xuất ra; quảng cáo sản phẩm, dịch vụ qua thỗ thuận trực tiếp với tổ chức, công ty quảng cáo; trực tiếp liên hệ, bán sản phẩm đầu tư; nghiên cứu thị trường trực tiếp thông qua hợp đồng; dự trữ hàng mẩu phụ tùng thay thế… Các điều khoản chung: Về an ninh quốc gia, không hạn chế quyề bên tiến hành biện pháp bảo vệ lợi ích an ninh thiết yếu, không cung cấp thông tin trái lợi ích Mỗi bên bảo lưu quyền từ chối không cho công ty bên hưởng lợi Hiệp định công dân nước thứ ba kiểm sốt sở hữu cơng ty Hiệp định có giá trị ba năm, sau gia hạn ba năm lần không bên muốn kết thúc Hiệp định Nếu bên có ý kiến sửa đổi, bổ sung thảo luận với bên ký kết hiệp định Quan hệ thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ trước có hiệp định Mặc dù phải chịu thuế cao chưa hưởng Quy chế tối huệ quốc (MFN) quan hẹ thương mại Việt nam Hoa Kỳ năm qua không ngừng tăng lên Kim ngạch xuất nhập Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ năm qua có xu hướng gia tăng,nếu năm 1994 đạt 50,4 triệu USD năm 1999 đạt 610,1 triệu USD tăng gấp 12 lần, bình quân năm tăng 64,2% cao gần gấp ba lần tốc độ tăng tổng kim ngạch xuất nhập nước, Tổng giá trị kim ngạch hàng hoá xuất Việt Nam thị trường Hoa Kỳ năm 2000 đạt 827,4 triệu USD, cà phê 150 triệu USD (tăng 106% so với năm 1999); giầy dép 195 triệu USD (130%); hải sản tươi đông lạnh 157 triệu USD(143%); dầu sản phẩm dầu khí 80 triệu USD; hàng may mặc dệt kim 50 triệu USD (139%); hoa tươi, rau chế biến 30 triệu USD (111%); thịt cá chế biến 20 triệuUSD… Tính đến cuối năm 2001, Hoa Kỳ có 125 dự án đầu tư vào Việt Nam, với sôa vốn đăng ký 1,35 tỷ USD, đứng thứ bảng xếp hạng nước vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam Tổng giá trị đầu tư trực tiếp Hoa Kỳ vào Việt Nam khoảng 1,2tỷ USD với 70 dự án, có 30 dự án lĩnh vực cơng nghiệp Ở Việt Nam có khoảng 20 dự án có 100%vốn đầu tư trực tiếp Hoa Kỳ (30 triệu USD ), chủ yếu lĩnh vực nông lâm, ngư nghiệp chế biến Trong số tập đồn cơng ty lớn làm ăn Việt Nam có cơng ty điện tử GE, cơng ty thực phẩm Cargil, cơng ty dầu khí Conoco, NiKe (mỗi năm đóng 20 triệu đơi giầy, chiếm tổng 12% tổng số giầy hãng NiKe sản xuất giới) công ty cocacola, Pepsi … Cơ hội thử thách song hành Việt Nam tham gia cam kết hội nhập kinh tế khu vực đặc biệt Hiệp định Thương mại Việt Nam –Hoa Kỳ có hiệu lực Lúc doanh nghiệp Việy Nam có nhữn hội để thâm nhập thị trường lón bậc giới này, đồng thời củng đối mặt vi nhng th thỏch gy gt 4: Chủ trơng nguyên tắc, hạn chế cần khắc phục tr×nh héi nhËp kinh tÕ qc tÕ ë viƯt nam: Đã đến lúc phải nghỉ đến việc cần xây dựng chế đạo quán, tầm quốc gia cải cách thể chế kinh tế Đây cơng việc thiết yếu mang lại tính chất quan trọng vừa đẩy mạnh cải cách kinh tế, vừa góp phần thúc đẩy cải cách hành chính, thể chế hỗ trợ cải cách kinh tế thành công Về dài hạn, cần nghiên cứu sữa đổi luật tổ chức Chính phủ xem xét thiết lập chế đạo quán trình hoạch định thực thi cải cách thể chế kinh tế Đồng thời sữa đổi quy chế hoạt động để phủ trực tiếp đạo hoạt động cải cach thể chế thơng qua máy giúp việc tức chun trách, khơng nhóm tư vấn khụng 22 Phạm Văn Tùng - Lớp KTPT 44B ĐHKTQD chuyên Kinh nghiệm Trung Quốc Uỷ ban cải cách hể chế kinh tế nhà nước văn phòng cải cách thể chế kinh tế Quốc vụ viện học tham khảo tốt Đối với Việt Nam, việc lập r cải tổ quan cao cấp, có thẩm quyền để nghiên cứu đạo giải vấn đề cải cách kinh nghiệm nhiều nước cho thấy, vào giai đoạn cải cách tăng trưởng mạnh mẽ, tất nước lập quan đạo thống Các quan mang tính chất nghiên cứu, đề xuất sách, quan đạo diều hành Trước mắt, chưa có chế thức, cần quy tất ban đạo hành(về cải cách doanh nghiệp nhà nước, cải cách ngân hàng, hợp tác kinh tế quốc tế, phát triển khu vực tư nhân) thành Ban đạo quốc gia cải cách thể chế kinh tế thống Hoạt động ban đạo nhằm giải vấn đề liên ngành mang tầm cỡ sách quốc gia, phục vụ cho sách ngắn hạn dài hạn Chình Phủ Trong giai đoạn độ, chế hoạt động ban đạo cung cấp kinh nghiệm cho việc hình thành thể chế thức điều hành hoạt động hoạch định thực thi sách kinh tế quốc gia thống Điều quan trọng Ban đạo tập trung có tính chất liên ngành cần thiết lập quan tham mưu giúp việc chun trách có chun mơn Cơ quan tham mưu máy độc lập, trước mắt trực thuộc vào quan điều phối hoạt động phủ kinh tế chủ chốt Bộ máy tham mưu có lẽ tốt đặt văn phịng Chính phủ, tính chất, chức năng,nhiệm vụ tính sẵn số vụ chức thuộc văn phịng Chính phủ Vụ Đổi quản lý doanh nghiệp Vụ tổ chức kinh tế quốc tế Đối với Việt Nam, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn nhân máy tham mưu cần xây dựng rõ ràng Việc đạo thực cam kết quốc tế Chương trình Tín dụng hỗ trợ giảm nghèo phần nhiệm vụ ban đạo quốc gia cải cách thể chế kinh tế Ban tham mưu giúp việc cho ban đạo quốc gia có số nhiệm vụ sau: Thứ nhất,hoạch định tiến độ thực chương trình cải cách cam kết cải cách quốc tế theo tháng, quý, sáu tháng năm để theo dõi Thứ hai,xây dựng hệ thống thông tin giám sát đồng bộ, quán chuyên trách cho thông tin liên quan đến việc quản lý thực sách thương mại, doanh nghiệp nhà nước Các quan liên quan thuộc kinh tế chủ chốt có trách nhiệm cung cấp thơng tin đầy đủ tin cậy cho tham mưu để giúp đánh giá theo dõi tiến độ thực chương trình cải cách Sau tổng hợp thông tin, máy tham mưu cần thiểt cho ban đạo để định điều hành Thứ ba điều tra khảo sát thực tế bất cập kinh tế, nghiên cứu đề xuất biện pháp cải cách cho Ban đạo Thứ tư, giúp ban đạo tiến hành nghiên cứu phổ biến rộng rãi kết nghiên cứu tính cần thiết phương pháp tiến hành biện pháp sách Thứ năm, kết hợp để tiếp thu, chọn lọc phát huy trợ giúp kỹ thuật tư vấn sách tổ chức tài quốc tế nhà tài trợ jhác Thứ sáu, giúp ban đạo nhận biết lĩnh vực liên ngành quan trọng cịn có bất đồng ý kiến quan liên quan, vấn đề xuất phương án cho phủ định kịp thời Bộ máy tham mưu tinh giản, quan trọng phải chuyên trách gồm cán có trình độ hiểu biết lĩnh vực cải cách kinh tế, có khả đánh giá phân tích Đây nơi kết hợp nhà doanh nghiệp với hoạt động nghiên cứu phân tích quản lý kinh tế, có lực tâm huyết nghiệp đổi đất nước Ngân hàng giới nhà tài trợ khác sẵn sàng cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho việc xây dựng giúp máy tham mưu ban đạo quốc gia hoạt động có hiệu Hỗ trợ kỹ thuật bao gồm cơng tác tư vấn sách,cung cấp kinh nghiệm cải cách nước khác, giúp đề tiến độ phát triển hệ thống tiêu chí, theo dõi, giám sát việc thực thi chương trình cải cách Ngồi ra, hỗ trợ kỹ thuật giúp cao lực nghiên cứu, phân tích sách đạo thực thuộc phận tham mưu cho Ban đạo quan liên quan khác Chính Phủ 4.1 /Chđ trơng nguyên tắc: Ton cu hoỏ l mt xu tất yếu dự đoán từ lâu Về lơgíc, xu hướng bắt nguồn từ chất hệ thống kinh tế thị trường hệ thống”mở”, không bị giới hạn đường biên giới quốc gia ranh giới dân tộc, chủng tộc tôn giáo Tồn cầu hố ngày vừa sản 23 Phạm Văn Tùng - Lớp KTPT 44B ĐHKTQD phm ca phát triển lực lượng sản xuất xã hội hố sản xuất phạm vi tồn cầu, vừa q trình mang tính chất tư chủ nghĩa tức thực thúc đẩy công ty xuyên quốc gia tư chủ nghĩa, với vai trò chi phối cường quốc tư chủ nghĩa Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản Tính chất hai mặt tồn cầu hố vừa tạo thời cơ, vừa tạo thách thức lớn Việt Nam q trình hội nhập Với tính cách trình phát triển khách quan thể xu hướng phát triển tiến lịch sử, hội nhập kinh tế Việt Nam phù hợp với quy luật chung nhân loại, hội nhập cho phép Việt Nam tận dụng điều kiện thời đại đem lại để đẩy mạnhsự phát triển đất nước; với tính cách q trình mang tính chất tư chư nghĩa chi phối, việc hội nhập vào trình tồn cầu hố kinh tế tồn nguy đe doạ độc lập chủ nghĩa định hướng xã hội chủ nghĩa đất nước ta 4.1.1/ Những thành tựu đạt hội nhập kinh tế: Trong 15 năm đổi (1986-2002) đất nước ta đạt thành tựu định đường hội nhập vào kinh tế giới Việt Nam ký hiệp định thương mại với 68 nước, ký Hiệp định Hoẹp tác kinh tế khoa hoc-kỹ thuật với 32 nước; có 70 nước vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào Việt Nam, tổng vốn dầu tư cam kết giai đoạn 1988-2001 đạt 39,1 tỉ USD, với 2.998 dự án hoạt động (tính đến tháng 11-2001) Năm 2001, có 460 dự án cấp giấy phép, tổng số vốn đầu tư đạt 2,436 tỉ USD, tăng 22,6% vốn 26% số dự án so với năm 2000 nước ta trở thành viên có quan hệ với tổ chức tài lớn quốc tế khu vực IMF, WB, Ngân hàng phát triển châu Á(ADB), nhận dược từ tổ chức tài khoản vay ưu đãi hang tỷ USD để thực nhiều dự án lớn, nhận viện trợ hàng trăm triệu USD hỗ trợ kỹ thuật cho nhiều lĩnh vực(cải cách hệ thống thuế, hệ thống ngân hàng, hệ thống thống kê…) Ta ký Hiệp định khung quan hệ kinh tế với Liên minh châu Âu(EU) mở rộng thêm thị trườn, đẩy mạnh xuất hàng hoa sang nước Chuyến thăm thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải tới liên bang Đức, Vương quốc Hà Lan (từ đến 16-10-2001) đưa quan hệ hợp tác Việt Namvà nước lên tầm cao kỷ XXI, tương xứng với tiềm phong phú hai bên, đáp ứng nguyện vọng nhân dân Ngày 22-7-1992, Việt Nam thức gia nhập Hiệp Ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á, trở thành quan sát viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á(ASEAN) kết nạp làm hội viên đầy đủ ASEAN (ngày 28-7-1995) Thsam gia vào khu vực mậu dịch tự ASEAN(AFTA), cam kết thực chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT), loại bỏ hàng rào thuế quan cắt giảm thuế quan xuống 0-5% vào năm 2006 với thành viên ASEAN; ký hiệp định khung dịch vụ ASEAN, nghị định thư thực Hiệp định này; ký hiệp định thành lập khu vực đầu tư ASEAN, thực tự hoá đầu tư với nước khối vào năm 2010 Tháng 3-1995, Việt Nam thành viên Hội nghị thượng đỉnh hợp tác Á-ÂU(ASEM), tham gia vào hoạt động diễn đàn để thuận lợi hố thương mại, xây dựng mơi trường đầu tư thuận lợi, xúc tiến hợp tác tương hỗ doanh nghiệp nước thành viên khối Tháng 11-1998, Việt Nam trở thành thành viên tổ chức Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á- Thái Bình Dưong (APEC) Là thành viên APEC, Việt Nam xây dựng thực Chương trình hành động quốc gia (IAP) tham gia chương trình hành động chung(CAP), nhằm thúc đẩy q trình tự hố thuận lợi hoá thương mại, dịch vụ, đầu tư nước khối Tháng 6-1994, Việt Nam công nhận quan sát viên Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) Ngày 4-1-1995, Việt Nam nộp đơn xin gia nhập Tổ Chức thương mại giới (WTO), trả lời câu hỏi WTO chế độ ngoại thương Việt Nam tiến hành vòng đàm phán với ban công tác WTO việc gia nhập Việt Nam Tháng 12-2001, Bản chào đầu mở cửa thị trường gửi đến ban Thư ký nước thành viên WTO Uỷ ban Quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế vừa hoàn thành báo cáo phân tích Chương trình nghị vịng đàm phán WTO, phân tích 17 nội dung chương trình nghị cuả vịng đàm phán hệ thống thương mại đa biên Bộ trưởng 144 nước thành viên WTO phát động Tháng 6-1996, Việt Nam bắt đầu đầm phán Hiệp định thương mại với Hoa kỳ Ngày 13-7-200, Oáinhtơn(Hoa kỳ) ký hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa kỳ đánh dấu bước phỏt trin quan h gia hai nc 24 Phạm Văn Tïng - Líp KTPT 44B §HKTQD Như vậy, thực đường lối phát triển kinh tế mở, đa dạng hố, Việt Nam có bước để bước hội nhập vào kinh tế giới Những kết đạt mở rộng thị trường xuất khẩu, mở rộng quan hệ tín dụng, thu hút đầu tư trực tiếp, tiếp nhận chuyển giao công nghệ … đóng góp tích cực vào thành tựu kinh tế đất nước năm đổi vừa qua 4.1.2/ Một số thuận lợi khó khăn hội nhập vào kinh tế quốc tế: Thuận lợi hội: Việt nam nằm khu vực phát triển kinh tế động Đông Nam Á Mặc dù chụi ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế vừa qua Đông Nam Á phục hồi, tiếp tục thu hút đầu tư nước Việt Nam nằm đầu mốc tuyến giao thông quan trọng đường bộ, đường biển, đường không nối với Đông Bắc Á, với Đông Nam Á, nối Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương Đây vị trí địa lý, trị thuận lợi cho nước ta hội nhập Việt Nam có lực lượng lao động trẻ , đơng đảo, có trình độ văn hố Với dân số 78,8 triệu người(tính đến1-7-2001) Việt Nam thị trường giàu tiềm hấp dẫn Hơn 15 năm đổi mới, đất nước trì ổn định trị, kinh tế-xã hội Cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ cơng nghệ cấu kinh tế có thay đổi tích cực, làm tăng thêm lực đất nước, đời sống nhân dân cải thiện bước Bên cạnh đó, Việt Nam thu số kiến thức kinh nghiệm bước đầu việc đàm phán thoả thuận cam kết quốc tế song phương, khu vực đa phương Tham gia hội nhập Việt Nam có lợi nước sau, giá lao động rẻ, bị cản trở ngại thiết bị cơng nghệ cũ “đi tắt đón đầu” công nghệ đại Là nước phát triển chuyển dổi kinh tế, Việt Nam hưởng ưu đãi theo quy định tổ chức kinh tế quóc tế Việc hội nhập vào kinh tế giới giúp cho Việt Nam tránh tình trạng phân biệt đối xử quan hệ với nước, đặc biệt nước lớn; tranh thủ lợi uy tín tập thể để nâng cao vai trò sức cạnh tranh quan hệ quốc tế; sử dụng chế giải tranh chấp quốc tế để giải tranh chấp có phát sinh, vừa bảo vệ lợi ích đất nước, vừa tăng thêm độ tin cậy cho đối tác Mở cửa, hội nhập giúp mở rộng thị trường xuất hàng hoá, dịch vụ, tăng sức thu hút đầu tư chuyển giao công nghệ từ nước khác, tạo hội để doanh nghiệp Việt Nam mở rộng quan hệ, học tập, tiếp thu kinh nghiệm quản lý tiên tiến, nâng cao sức cạnh tranh Đây yếu tố quan trọng cần thiết để thực cơng nghiệp hố -hiện đại hố đất nước; việc kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại, nội lực ngoại lực tạo nên sức mạnh tổng hợp phát triển đất nước Khó khăn thách thức: Nền kinh tế đất nước trình độ phát triển thấp(ngay so với nước khu vực) Cơ sở vật chất- kỹ thuậtvà cấu kinh tế lạc hậu 2-3 hệ so với trình độ trung bình giới, 70% lực lượng lao động lao động nông nghiệp, lại tập trung chủ yếu vào sản xuất lương thực; suất lao động hiệu sản xuất thấp Giện nay,nguồn nhân lực có trình độ thấp, kỹ khômg cao làm cho việc gia nhập vào hệ thống phân cơng lao động quốc tế có nhiều bất cập, khó khăn thể chổ lực tiếp nhận cơng nghệ -kỹ thuật yếu, khó phát huy lợi nước sau việc tiếp nhận nguồn lực có sẵn từ bên ngồi để cải toạ nhanh chóng cấu kinh tế nâng cao trình độ sở hạ tầng kỹ thuật Doanh nghiệp níc ta nói chung cịn thiếu hiểu biết thị trường giới vad luật pháp quốc tế, lực quản lý cịn yếu, trình độ cơng nghệ lạc hậu, hiệu sản xuất kinh doanh khả cạnh tranh yếu kém, tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào bao cấp bảo hộ nhà nước Đây thách thức lớn hàng rào thuế quan biện pháp phi thuế quan phải xoá bỏ trình hội nhập kinh tế quốc tế Mặt khác, việc chuyểnđổi kinh tế, kinh tế thị trường Việt Nam cịn trình độ sơ khai, thiếu đồng bộ, Hệ thống luật pháp, sách kinh tế , thương mại phải thường xuyên điều chỉnh, chưa thực tạo mơi trường ổn định để tạo lịng tin cho nhà đầu tư ngồi nước, cịn có nhiều khác biệt với quy tắc, quy định tổ chức khu vực toàn cầu, điều gây khó khăn cho nhà kinh doanh nước ngồi làm ăn Việt Nam, đặc biệt gây khó khăn cho doanh nghiệp Việt Namkhi vươn hoạt nước ngồi Trong máy hành cịn nhiều biểu bệnh quan liêu tệ tham nhũn, trình độ nghiệp vụ yếu kém, nguồn nhân lực đào tạo chưa tốt Đội ngũ cán làm công tác kinh tế đối ngoại thiếu yếu; tổ chức đạo chưa sát kịp thời, ngành chưa quan tõm ch o v 25 Phạm Văn Tùng - Lớp KTPT 44B §HKTQD tạo điều kiện cho doanh nghiệp chuẩn bị tham gia hội nhập Đây nguyên nhân sâu xa yếu kém, khuýet điểm hợp tác với nước Cùng với mở cửa thị trường, giao lưư kinh tế, lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền sản phẩm văn hoá phản động đồi truỵ du nhập vào Việt Nam làm ảnh hưởng phần đến đạo đức sắc dân tộc Các lực thù địch nước có thêm hội để thực diễn biến hồ bình đất nước ta Hội nhập kinh tế đường tất yếu đất nước: Bức tranh kinh tế giới năm2002 tiếp tục khó khăn, tiếp tục suy thối, trì truệ, dự báo hồi phục diễn sớm vào cuối năm 2002 Khoa học công nhgệ phát triển nhanh, tác động đến sản xuất nhu cầu nguươì tiêu dùng, địi hỏi hệ thống kinh tế phải động không bị tụt hậu Kinh tế nước ta tham gia vào đua kinh tế toàn cầu, diễn với tốc độ ngày xàng gay gắt Năm 2001 Việt Nam đạt mức tăng trưởng kinh tế 6.8%, cao thứ hai châu Á Cùng với ghi nhận quốc gia có trị ổn định giới, thành tựu khaaaawngr định vị Việt Nam trình hội nhập khu vực toàn giới Từ Đại hội VIcủa Đảng (năm 1986 ), nước ta khẳng định đường lối đổi , chủ trương phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đồng thời, thực đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế, mở rộng phát triển kinh tế đối ngoại Nghị Trung ương (khoá VIII) tháng 12-1997 đề nhiệm vụ: “giữ vững độc lập tự chủ đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, động viên cao độ nguồn lực nước chính, đơi tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngồi, xây dựng kinh tế mở hội nhập khu vực giới” Đại hội IX Đảng (năm 2001), lần khẳng định:“Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập, tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, bảo an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hố dân tộc, vệ mơi trường” Ngày 27-11-2001, Bộ trị Nghị 07/NQ/TƯ Hội nhập kinh tế quốc tế Nghị xác định mục tiêu khái quát hội nhập kinh tế quốc tế là:“chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng thị trường, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, trước mắt thực thắng lợi nhiệm vụ nêu chiến lược phát triển kinh tế -xã hội 10 năm 2001-2010 kế hoạch năm 2001-2005” Nghị ngyên tắc đảm bảo cho trình hội nhập, đất nước ngà ổn định phát triển như:phát huy tiềm nguồn lực thành phần kinh tế, tồn xã hội, kinh tế Nhà nứơc đóng vai trị chủ đạo; hợp tác kinh tế qc tế q trình vừa hợp tác vừa đấu tranh cạnh tranh, vừa có nhiều hội, vừa khơng thách thức, cần tỉnh táo, khôn khéo linh hoạt sử lý hai mặt hội nhập tuỳ theo đối tượng cụ thể; xây dựng kế hoạch lộ trình hợp lý, phù hợp với trình độ phát triển đất nước, vừa đáp ứng quy định tổ chức quốc tế mà Việt Nam tham gia, tranh thủ ưu đãi cho nước phát triển; kết hợp chặt chẽ với yêu cầu giữ vững an ninh, quốc phòng, cảnh giác với âm mưu thông qua hội nhập để thực ý đồ “diễn biến hồ bình” Việt Nam Để thực chủ trương “phát huy caođộ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát nhanh, có hiệu bền vững”, nêu Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX ngaỳy 27-2-2002, Uỷ ban Quốc gia Hợp tác Kinh tế Quốc tế phối hợp với Chương trình phát triển liên hợp quốc (UNDP) tổ chức hội thảo:“Hội nhập kinh tế Việt Nam hỗ trợ cộng đồng quốc tế”.Hội nghị báo cáo tình hình kỷ thuật cộng đồng quốc tế cho Việt nam năm qua; ghi nhận nổlực Việt Nam công đổi kinh tế phù hợp với xu hướng kinh tế giới; trí tiếp tục hỗ trợ kỷ thuật nhiều cho Việt Namđể tiếp tục cải cách kinh tế, cải tiến khung pháp lý, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp hàng hoá, thu hút mạnh mẽ đầu tư nước ngồi để có đáp ứng với thách thức nảy sinh trình hộinhập Một số nhiệm vụ trình hi nhp kinh t quc t: 26 Phạm Văn Tùng - Líp KTPT 44B §HKTQD Tiến hành rộng rãi cơng tác tư tưởng, tuyên tryền, giải thích cho tổ chức Đảng, qyền đồn thể, doanh nghiệp tầng lớp nhân dân để đạt nhận thức hành động thống nhất, quán hội nhập kinh tế quốc tế; xây dựng thực chiến lược tổng thể hội nhập với lộ trình cụ thể; chủ động khẩn trương chuyển dịch cấu kinh tế, đổi cơng nghệ trình độ quản lý để nâng cao sức cạnh tranh lợi so sánh nước ta; tích cực tạo lập đồng chế quản lý kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy hình thành, phát triển bước hồn thiện loại hình thị trường hàng hố; có kế hoạch cụ thể đẩy mạnh cơng tác đồ tạo nguồn nhân lực vững vàng trị, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, tinh thông nghiệp vụ ngoại ngữ, có tác phong cơng nghiệp, tinh thần kỷ luật cao; kết hợp chặt chẽ hoạt động trị với kinh tế đối ngoại; gắn kết chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế với nhiệm vụ củng cố an ninh quốc phịng từ khâu hình thành kế hoạch, xây dựng lộ trình; tích cực tổ chức đàm phán để gia nhập WTO; kiện toàn Uỷ ban Quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế đủ lực thẩm quyền giúp Thủ tướng Chính phủ tổ chức, đạo hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế Q trình hội nhập địi hỏi phải phấn đấu liệt nhằm khơng ngừng cải thiện hồn thiện nhiệm vụ Như vây, tận dụng hội trình hội nhập đặt ra, “tạo lực cho công phát triển kinh tế -xã hội, đưa đất nước tiến nhanh, tiến mạnh tiến vững kỷ XXI” nghị Chính trị hội nhập kinh tế quốc tế nhấn mạnh 4.2 Một số nhiệm vụ giải pháp cần thực trình hội nhập: Trong nghàn năm dựng nước nước dân tộc ta, lĩnh vực ngoai giao ln góp phần xứng đáng Từ có Đảng Cộng Sản Việt Nam bác hồ lãnh đạo nghiệp cách mạng, đường lối đối ngoại trở thành phận hữu nghiệp cách mạng; ngoại giao trở thành mặt trận đội ngủ người làm công tác ngoại giao binh chủng hợp thành cách mạng Việt Nam, góp phần đắc lực vào thành tựu vẻ vang dân tộc Nền ngoại đại Việt Nam đời với nhà nước Việt Nam kể từ sau Cách mạng Tháng tám 1945, khơng ngừng trưởng thành lớn mạnh, góp phần to lớn vào thành tựu vẻ vanbg dân tộc, bước nâng nước ta lên tầm cao trường quốc tế Chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh hải đăng soi rọi, dẫn dắt đường cách mạng Việt Nam nói chung ngoại giao Việt Nam nói riêng thời đại Hồ Chí Minh, nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa; đồng thời, góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội thời đại ngày Mục tiêu nguyên tắc sách đối ngoại: Hoạt động đối ngoại tiếp nối hoạt động đối nội Hoạt động đối ngoại thời kỳ nhằm phục vụ cho mục tiêu nghiệp cách mạng Chính sách đối ngoại Đảng ta xác định phù hợp với mục tiêu chung đặt cho thời kỳ cách mạng bối cảnh lịch sử cụ thể Nội dung chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh định tồn đường cách mạng Việt Nam giải phóng dân tộc, xây dựng chế độ xã hội mới, đặt đất nước vào dòng chủ lưu thời xây dựng chủ nghĩa xã hội Ngoại giao Việt Nam đảm nhận vai trò cầu nối đất nước giới, dân tộc thời đại trình Vì thế, tảng tư tưởng đó, ngoại giao Việt Nam trở thành ngoại giao hồ bình, hồ hiếu, độc lập tự chủ gắn kết hữu với trào lưu tiến ngoại giao giới Dưới lãnh đạo đảng, ngaọi giao Việt Nam phục vụ cách mạng dân tộc, dân chủ, cho độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Việt Nam, cho hồ bình, hợp tác hữu nghị với giới Tính thời đại, tính đảng, tính dân tộc giai cấp chủ nghĩa Mac-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tiêu chí việc xác định Thông qua biện pháp quản lý tiền tệ, ngoại hối, bước đưa đồng tiền Việt Nam hành đồng tiền có khả chuyển đổi Chủ động tham gia vào việc cải tiến thể chế tài tồn cầu khu vực, xây dựng hệ thống giám sát có hiệu lực hiệu quả, đối vớ dòng chảy tiền tệ khu vực tư nhân Bổ sung, tăng cường Chương trình quốc gia tin học; bảo đảm hệ thống thông tin thông suốt, cập nhật từ Trung ương đến dịa phương doanh nghiệp Nâng cao chng trỡnh giỏo dc tin hc 27 Phạm Văn Tïng - Líp KTPT 44B §HKTQD cấp phổ thông đại học Mặt khác, tăng cường biện pháp kỹ thuật để ngăn ngừa lạm dụng internet mục tiêu xấu, khơng lành mạnh Hệ thống pháp lý công cụ đắc lực thực thi chế quản lý, giúp Nhà nước kiểm soát điiêù tiết kinh tế trình hội nhạp Các nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế thực thi nghiêm túc công cụ kinh nghiệm tất nước giới trình hội nhập Trong thời gian qua, đẫ có nhiều cố gắng lớn việc xây dựng hệ thống luật pháp Điều quan trọng lúc cần định rõ, bối cảnh hội nhập, hệ thống pháp lý cấu thành luật nào, để có kế hoạch xây dựng, củng cố, kiện toàn ổn định lâu dài luật phải phù hợp với thơng lệ luật chơi quốc tế Biết vạn dụng luật chơi quốc tế để thực mục tiêu yếu tố quan trọng để doanh nghiệp đứng vững Để làm việc đó, địi hỏi cấp bách đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán hoạch định luật pháp sách kinh tế Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng cán Con người vốn quý nhất, yếu tố định việc thực thành cơng đường lối, chủ trương, sách, kể chủ trương, mục tiêu, nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế nguồn lao động trẻ giao dục, đào tạo tốt, đức tính cần cù, trí thơng minh…, lợi so sánh quan trọng ta Do vậy, cần coi trọng, phát huy nhân tố người để bảo đảm hội nhập thành công, sức đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt đội ngũ doanh nhân tài giỏi, đội ngũ khoa học-công nghệ lao động phải luôn đề cao, tăng cường sức mạnh đảm bảo hiệu suất Đối với cán làm công tác kinh tế đối ngoại, cần khẩn trương nâng cao trình độ hiểu biết, trước hết luật pháp nghiệp vụ, đồng thời coi trọng giáo dục rèn luyện phẩm chất, ý thức ký luật, tinh thần trách nhiệm Đào tạo cán cần gắn liền với quy hoạch sử dụng cán Đây khâu yếu cần sớm khắc phục Vấn đề trọng tâm là, vào tiêu chuẩn chức danh cán để phân loại, lên chương trình đào tạo cấp kế hoạch sử dụng sau đào tạo Nghị sô 07-NQ/TW, ngày 27/11/2001, Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX “ Về hội nhập kinh tế quốc tế” kim nam hướng dẫn đường hội nhập, đường không chông gai mà phải vượt qua định vượt qua để giành lấy hội cho phát triển Quán triệt Nghị rât cần chưa đủ, điều định cần chưa đủ, điều định phải đưa nghị vào sống, thể Nghị sản xuất, kinh doanh theo hướng thơng thống nước mở cửa với giới trình thực thắng lưọi Nghị Đại hội lần thứ IX Đảng, đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá để đến năm 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp Tồn cầu hố xu hướng phát triển tất yếu lịch sử nhân loại Cách 105 năm ,Các Mác dự báo xu hướng trở thành thực Theo ơng ,xu hướng tồn cầu hố ,mà trước hết tồn cầu hố kinh tế, bắt nguồn từq trình xã hội hố lao động,xã hội hố xản xuất với việc mở rộng vền sản xuất hàng hố Chính lý luận tồn cầu hoá Mác sở cho việc dời hoạt động Hội đồng tương trợ kinh tế nước xã hội chủ nghĩa trước đây,trong Việt Nam thành vi Hiện toàn cầu hoá tạm thời nướctư phát triển chi phối , áp đặt.Tuy nhiên , nước chậm phát triển, phát triển chuyển đổi kinh tế hội nhập kinh tế tạo nhiều hội thuận lợi việc thúc đẩy phát triển kinh tế mõi quốc gia tất nhiên gặp phảikhơng thách thức Nếu quốc gia biếtt chủ động có lộ trình hội nhập phù hợp với điều kiện cụ thể sẻ vượt qua thách thức tận dụng cáccơ hội để phát triển kinh tế đất nước ,góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khu vực quốc tế ,các thành viên phải tuân thủ hệ thống luật lệ ,quy tắc diều chỉnh hầu hết lĩnh vực, thành viên hưởng đầy đủcác quyền lợi, đồng thời phải thực nghĩa vụ thành viên Đối với Việt Nam, trình đổi mới, đảng ta khẳng định: Nội lực nhân tố định, ngoại lực nhân tố quan trọng cho phát triển đất nước Văn kiện Đại hội đại biẻu toàn quốc lần thứ VIII Đảng (năm 1996) nêu rõ:“trong hoàn cảnh mới, chủ trương xây dựng kinh tế mở, đa phpương hoá đa dạng hố quan hệ kinh tế đói ngoại ,hướng mạnh xuất khẩu”,… “đièu chỉnh cấu thị trường hi nhp khu vc, va hi 28 Phạm Văn Tïng - Líp KTPT 44B §HKTQD nhập quốc tế, xử lý dúng đắn lợi ích ta đối tác, chủ động tham gia cộng đồng thương mại giới , diễn đàn tổ chức, định chế quốc tế cách có chọn lọc với bước thích hợp” thời gian ngắn, “Quan hệ đối ngoại việc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế mở rộng thu nhiều kết qu tt 29 Phạm Văn Tùng - Lớp KTPT 44B §HKTQD KÕt luËn Héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ lµ quóa trình mở cửa kinh tế, đa doanh nghiệp nớc tham tích cực vào cạnh tranh quốc tế Sự tham vao phân công lao động quốc tế tạo điều kiện mở rộng không gian môi trờng để chiếm lỉnh nhữnh vị trí phù hợp đợc quan hệ quốc tế Đó quóa trình tham gia vào tổ chức kinh tế, tài khu vực giới, qua thiết lập mối quan hệ kinh tế, thơng mại đầu t,khoa học công nghệ với nớc giới Đại hội IX đảng đảng đà khảng định: trớc mắt có nhiều hội lớn đờng tới Chúng ta cần nắm bắt hội, vợt qua thách thức đẩy mạnh phát triển đất nớc.Tuy nhiên , làm đợc điều thật không dễ, hội tồn khách quan nhng không tự nhiên ®Õn Do ®ã, tríc hÕt ph¶i nhËn thøc ®óng tÝnh tất yếu khách quan, phải nắm vững quy luật nhữnh xu hớng, tiến trình lịch sử giới Việc nắm bắt tình hình mới, thông tin nghệ thuật thay đổi sách lợc ứng xử quốc tế quan trọng cần thiết, giúp nắm đợc quyền chủ động chớp lấy hội Cũng phải nhận thức rõ ,khi có hội phải coi thách thức Cơ hội thách thức khó phân biệt Chúng ta cần phát huy tối đa nội lực , tăng cơng thực lực kinh tế ,tích cực chủ động tham gia ,hội nhập vào kinh tế khu vực giới, đồngthời phải có lỉnh cân nhắc cách cần trọng yếu tố bất lợi để vợt qua Nh , xây dựng đất nớc theo định hớng XHCN bối cảnh toàn cầu hoá có nghĩa làchúng ta phải tiếp tục cách mạng XHCN điều kiện mới, với nội dung nhiệm vụ :tiếp tục đấu tranh giai cấp ,đấu tranh dân tộc mục tiêu vừa cấp bách trớc mắt ,vừa lâu dài Chơng trình thực chiến lợc phát triển, hội nhËp kinh tÕ khu vùc vµ qc tÕ cđa chÝnh phủ (14-3-2002) lần khẳng định tâm nớc ta tham vào đờ sống kinh tế quốc tế Dới lảnh đạo đảng , cchúng ta tiên tởng ,Đảng , Nhà nớc nhân dân ta có đủ lĩnh vợt qua khó khăn thách thức , đa đất nớc phát triển theo định hớng XHCN nh Đại hội IX khẳng ®Þnh :” Chđ ®éng héi nhËp kinh tÕ qc tÕ khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực , nâng cao hiệu hợp tác quốc tế , bảo đảm độc lập tự chủ định hớng XHCN , bảo vệ lợi ích dân tộc , giữ vững an ninh quốc gia , giữ gìn sắc dân tộc, bảo vệ môi trờng 30 Phạm Văn Tùng - Lớp KTPT 44B ĐHKTQD Một số tài liệu tham khảo 1/ Đảng cộng sản Việt Nam văn kiện Đại hội đảng 7,8,9 2/ Đảng cộng sản Việt Nam: Các nghị hội nghị lần thứ 5ban chấp hành Trung ơng khoá nhà xuất QUÔC GIA 3/ Nghiên cứu kinh tế Tháng 11/1998 4/Việt Nam với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 31 Phạm Văn Tùng - Lớp KTPT 44B ĐHKTQD mục lục Lời mở đầu .1 2/ Mét sè vấn đề toàn cầu hoá kinh tế hội nhâp kinh tế quốc tế 2.1/Khái niệm toàn cầu hoá kinh tế .2 2.2/ ThÕ nµo lµ héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ vµ khu vùc 2.3/ TÝnh tÊt yÕu héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ cđa viƯt nam .3 2.3.1/TÝnh tÊt u héi nhËp kinh tÕ qc tÕ cđa c¸c níc 2.3.2 TÝnh tÊt yÕu héi nhËp kinh tÕ qc tÕ cđa níc ta 3/ Tình trạng hội nhập 3.1/ Qu¸ tr×nh héi nhËp qc tÕ ë viƯt nam 3.1.1/ Bèi c¶nh quèc tÕ vµ khu vùc 3.1.2/ Quãa tr×ng héi nhËp quèc tÕ ë viÖt nam .10 3.2/ Mét sè thànhtựu hạn chế cần khắc phục 3.3/ Quan hệ viƯt nam víi c¸c níc 15 4/ Chủ chơng , nguyên tắc , h¹n chÕ .22 4.1/Chủ chơng nguyên tắc .23 4.2/Một số nhiệm vụvà giải ph¸p 27 KÕt luËn .30 Tµi liƯu tham kh¶o .31 32 ... tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Văn kiện Đại hội IXchỉ rõ ? ?Hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu tạo điều kiện cần thiết để xây dựng kinh tế độc lập tự chủ? ?? Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tranh... Ngày 27-11-2001 Bộ tri nghị 07/NQ/TƯ hội nhập kinh tế quốc tế Nghị xác định mục tiêu khái quat hội nhập kinh tế quốc tế là: ? ?Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng thị trường tranh thủ... Điều hoàn toàn bất lợi nước ta 2.3/ Tính tất yếu hội nhập kinh tế- quốc tế Việt Nam nước giới : 2.3.1/ Tính tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế cuỉa nước giới: Toàn cầu hoá kinh tế xu tất yếu dự đốn

Ngày đăng: 25/10/2012, 16:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan