Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái, phân bổ, và đề xuất biện pháp bảo tồn cho loài thỏ vằn trường sơn nesolagus timminsi

111 68 0
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái, phân bổ, và đề xuất biện pháp bảo tồn cho loài thỏ vằn trường sơn nesolagus timminsi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Tuấn Anh NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI, PHÂN BỐ, VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO TỒN CHO LOÀI THỎ VẰN TRƯỜNG SƠN NESOLAGUS TIMMINSI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Tuấn Anh NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI, PHÂN BỐ, VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO TỒN CHO LOÀI THỎ VẰN TRƯỜNG SƠN NESOLAGUS TIMMINSI Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 8440301.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Lê Đức Minh Hà Nội – 2019 Lời cảm ơn Trước hết, xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn tôi, PGS TS Lê Đức Minh, giúp đỡ tận tình tồn q trình học q trình thực luận văn thạc sĩ Tơi xin cảm ơn thầy cô giáo Khoa Môi trường, trường Đại học Khoa học tự nhiên nói chung, thầy cô giáo Bộ môn Sinh thái mơi trường nói riêng, đặc biệt PGS TS Trần Văn Thụy, PGS TS Nguyễn Kiều Băng Tâm, Th.S Nguyễn Thị Thu Hà, tạo điều kiện cho thời gian học tập Tiếp theo, xin cảm ơn TS Mary Blair, giám đốc phòng Tin Sinh học, Trung tâm Bảo tồn đa dạng sinh học, Bảo tàng lịch sử tự nhiên Hoa Kỳ, đồng nghiệp Bảo tàng lịch sử tự nhiên Hoa Kỳ, đặc biệt Ned Horning Peter Galante, giúp đỡ thời gian đầu làm quen với phương pháp mơ hình hóa Nhiều phần thực địa tổng hợp số liệu luận văn thực khơng có giúp đỡ tận tình anh chị, đồng nghiệp, bao gồm anh Nguyễn Văn Thành, Ngô Thị Hạnh, Nguyễn Thị Thắm Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội, anh Nguyễn Thế Trường An, anh Andrew Tilker Viện nghiên cứu thú Leibniz, anh Trịnh Đình Hồng Fauna & Flora International Việt Nam, Santi Xayyasith Đại học Quốc gia Lào, anh Trần Văn Bằng Viện Sinh thái học miền Nam, anh Nguyễn Quảng Trường Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, chị Nguyễn Thị Ánh Minh Đại học Khoa học tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh, nhiều anh em, cán kiểm lâm, người dẫn đường địa phương nhiều khu bảo tồn nước Hà Nội, 18/06/2019 Nguyễn Tuấn Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan đa dạng sinh học khu vực dãy Trường Sơn 1.2 Tổng quan loài Thỏ vằn Trường Sơn 1.3 Tổng quan tình hình khảo sát bẫy ảnh .10 1.4 Tổng quan Mơ hình hóa phân bố lồi 14 1.4.1 Sơ lược nghiên cứu mơ hình hóa phân bố lồi giới 14 1.4.2 Sơ lược nghiên cứu mô hình hóa phân bố lồi Việt Nam .17 1.5 Tổng quan khu vực nghiên cứu 19 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Mục tiêu nghiên cứu .33 2.2 Nội dung nghiên cứu .34 2.3 Thời gian thực 35 2.4 Dụng cụ nghiên cứu 35 2.5 Các phương pháp nghiên cứu .36 2.5.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 36 2.5.2 Phương pháp vấn 36 2.5.3 Phương pháp điều tra thực địa theo tuyến 37 2.5.4 Phương pháp điều tra bẫy ảnh 38 2.5.5 Phương pháp mơ hình hóa phân bố 40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1 Kết điều tra thực địa theo tuyến .45 3.2 Kết điều tra bẫy ảnh 46 3.3 Kết mơ hình hóa phân bố 55 3.3.1 Các ghi nhận phân bố Thỏ vằn Trường Sơn 55 3.3.2 Kết mơ hình phân bố cho loài Thỏ vằn .64 3.4 Một số biện pháp bảo tồn cho loài Thỏ vằn Trường Sơn .74 3.4.1 Các yếu tố tác động đến quần thể Thỏ vằn Trường Sơn 74 3.4.2 Các biện pháp bảo tồn quần thể .75 3.4.3 Các biện pháp bảo vệ sinh cảnh .76 3.4.4 Các biện pháp tuyên truyền nâng cao lực nhận thức 77 3.5 Thảo luận 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 97 DANH MỤC HÌNH Hình Bản đồ độ cao khu vực dãy Trường Sơn .4 Hình Một loài Nguy cấp, Cầy vằn Bắc (Chrosogale owstoni), ghi nhận bẫy ảnh khu vực nghiên cứu 11 Hình Vị trí bốn khu vực nghiên cứu luận văn, so với số khu bảo tồn khác khu vực dãy Trường Sơn 21 Hình Một khu vực Vườn quốc gia Bến En 24 Hình Một khu vực khu bảo tồn Sao la Huế .32 Hình Minh họa giá trị AICs dùng để lựa chọn mơ hình .43 Hình Biểu đồ khung nghiên cứu luận văn .44 Hình Các tuyến điều tra khảo sát Vườn quốc gia Bến En 45 Hình Các tuyến điều tra khảo sát khu bảo tồn Hin Nam No 46 Hình 10 Ghi nhận Thỏ vằn bẫy ảnh khu bảo tồn Sao la Huế 48 Hình 11 Đặc điểm sinh thái thời gian ngày Thỏ vằn Trường Sơn 49 Hình 12 Tỉ lệ xuất từ 18h00 đến 22h00 tháng năm Thỏ vằn Trường Sơn 50 Hình 13 Tỉ lệ xuất vào ngày tháng Thỏ vằn Trường Sơn 51 Hình 14 Tỉ lệ xuất vào nhóm ngày Thỏ vằn Trường Sơn .51 Hình 15 Tỉ lệ xuất vào tháng năm Thỏ vằn Trường Sơn 52 Hình 16 Tỉ lệ xuất vào tháng năm Cầy vòi hương (Paradoxurus hermaphroditus) khu bảo tồn Sao la Huế 53 Hình 17 Tỉ lệ xuất vào tháng năm Chồn bạc má Bắc (Melogale moschata) khu bảo tồn Sao la Huế 53 Hình 18 Tổng hợp điểm ghi nhận Thỏ vằn Trường Sơn từ trước tới 64 Hình 19 Giá trị AUC mơ hình tốt cho phân bố tiềm Maxent 65 Hình 20 Phân bố tiềm Thỏ vằn Trường Sơn, với vị trí khu bảo tồn khu vực dãy Trường Sơn 66 Hình 21 Vùng phân bố dự kiến Thỏ vằn Trường Sơn năm 2050 kịch RCP 2,6 kịch RCP 8,5 mơ hình hồn lưu khí hậu tồn cầu BCC-CSM1-1 69 Hình 22 Vùng phân bố dự kiến Thỏ vằn Trường Sơn năm 2050 kịch RCP 2,6 kịch RCP 8,5 mơ hình hồn lưu khí hậu tồn cầu MIROC5 70 Hình 23 Vùng phân bố dự kiến Thỏ vằn Trường Sơn năm 2050 kịch RCP 8,5 mơ hình hồn lưu khí hậu tồn cầu BCC-CSM1-1 phân vùng độ cao Việt Nam Lào 72 Hình 24 Vùng phân bố dự kiến Thỏ vằn Trường Sơn năm 2050 kịch RCP 8,5 mơ hình hồn lưu khí hậu tồn cầu MIROC5 phân vùng độ cao Việt Nam Lào 73 Hình 25 Vùng phân bố tiềm Thỏ vằn Trường Sơn so với vùng có độ cao khác 78 Hình 26 Vị trí tương đối vùng phân bố tiềm Thỏ vằn Trường Sơn với hệ thống sông Mã phía Bắc hệ thống sơng Sê San – sơng Ba phía Nam 82 DANH MỤC BẢNG Bảng Các khu vực điều tra thực địa luận văn 20 Bảng Kết tổng hợp ghi nhận Thỏ vằn từ trước tới .55 Bảng Diện tích vùng phân bố dự kiến Thỏ vằn Trường Sơn kịch biến đổi khí hậu khác 71 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT IUCN Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (International Union for Conservation of Nature) Cs Cộng Maxent Phần mềm Maximum Entropy MỞ ĐẦU Dãy Trường Sơn khu vực có mức độ đa dạng sinh học cao, với nhiều loài thú đặc hữu quý hiếm, Sao la (Pseudoryx nghetinhensi), Vooc Hà Tĩnh (Trachypithecus hatinhensis), Vượn má trắng Nam (Nomascus siki), Lợn rừng Heude (Sus bucculentus), Mang Trường Sơn (Muntiacus truongsonensis) [76] Khu vực coi “mỏ lồi mới” Việt Nam nói riêng, khu vực Đơng Dương nói chung, với nhiều lồi thú phát tái phát giai đoạn gần đây, đặc biệt từ năm 1990 trở đây, ví dụ Mang Trường Sơn (Muntiacus truongsonensis) [33], Thỏ vằn Trường Sơn (Nesolagus timminsi) [11], Mang Roosevelt (Muntiacus rooseveltorum) [53] Tuy nhiên, với mức độ đa dạng cao vậy, loài sinh vật Trường Sơn chịu ảnh hưởng tiêu cực từ việc săn bắn trái phép mức phá hủy sinh cảnh Tình trạng săn bắn trái phép mối đe dọa phổ biến lồi: nhiều lồi trở nên khó ghi nhận ngồi tự nhiên tình trạng sử dụng bẫy dây phanh với quy mô lớn Sao la, số lồi khác chí bị tuyệt chủng [76] Trong đó, lồi Thỏ vằn Trường Sơn, vốn phát từ năm 1996 thức mơ tả năm 2001, phải đối mặt với nguy Tuy nhiên, Thỏ vằn Trường Sơn lại loài thiếu nhiều thơng tin sinh thái quan trọng, có đặc điểm phân bố lồi, chưa có công bố phân bố tiềm dự báo vùng phân bố loài bối cảnh biến đổi khí hậu, vốn thơng tin cần thiết để đề biện pháp bảo tồn phù hợp cho lồi Vì thế, mục tiêu trước tiên nghiên cứu tổng hợp thông tin từ nghiên cứu trước liên quan đến loài Thỏ vằn Trường Sơn, kết hợp với thông tin vấn chuyên gia vấn thực tế, để tìm khu vực có tiềm có Thỏ vằn cao mà chưa ghi nhận thực tế Mục tiêu thứ hai tiến hành khảo sát thực địa, phương pháp điều tra theo tuyến điều tra bẫy ảnh, để thu thập vùng có Thỏ vằn sinh sống khu vực tiềm năng, phân tích số (2012), "Integrated and novel survey methods for rhinoceros populations confirm the extinction of Rhinoceros sondaicus annamiticus from Vietnam", Biological Conservation, 155, pp 59–67 15 Can D.N., Abramov A V., Tikhonov A.N., Averianov A.O (2001), "Annamite striped rabbit Nesolagus timminsi in Vietnam", Acta Theriologica, 46(4), pp 437–440 16 Cheyne S.M., Macdonald D.W (2011), "Wild felid diversity and activity patterns in Sabangau peat-swamp forest, Indonesian Borneo", Oryx, 45(1), pp 119–124 17 Clements T., Gilbert M., Rainey H.J., Cuthbert R., Eames J.C., et al (2013), "Vultures in Cambodia: Population, threats and conservation", Bird Conservation International, 23(1), pp 7–24 18 Coll M., Piroddi C., Steenbeek J., Kaschner K., Lasram F.B.R., et al (2010), "The biodiversity of the Mediterranean Sea: Estimates, patterns, and threats", PLoS ONE, 5(8), pp 1–36 19 Connell A., Nichols J., Karanth K (2011), Camera Traps in Animal Ecology Methods and Analyses, Springer 20 Cooper D.M., Dugmore A.J., Gittings B.M., Scharf A.K., Wilting A., Kitchener A.C (2016), "Predicted Pleistocene-Holocene range shifts of the tiger (Panthera tigris)", Diversity and Distributions, 22(11), pp 1199–1211 21 Cord A., Rodder D (2011), "Inclusion of habitat availability in species distribution models through multi-temporal remote-sensing data?", Ecological Applications, 21(8), pp 3285–3298 22 Coudrat C.N.Z., Anne-Isola Nekaris K (2013), "Modelling niche differentiation of co-existing, elusive and morphologically similar species: A case study of four macaque species in Nakai-Nam Theun National Protected Area, Laos", Animals, 3(1), pp 45–62 23 Coudrat C.N.Z., Duckworth J.W., Timmins R.J (2012), "Distribution and Conservation Status of the Red-Shanked Douc (Pygathrix nemaeus) in Lao 88 PDR: An Update", American Journal of Primatology, 74(10), pp 874–889 24 Coudrat C.N.Z., Rogers L.D., Nekaris K.A.I (2011), "Abundance of primates reveals Samkos Wildlife Sanctuary, Cardamom Mountains, Cambodia as a priority area for conservation", Oryx, 45(03), pp 427–434 25 Das N., Nekaris K.A.I., Biswas J., Das J., Bhattacharjee P.C (2015), "Persistence and protection of the Vulnerable Bengal slow loris Nycticebus bengalensis in Assam and Arunachal Pradesh, north-east India", Oryx, 49(1), pp 127–132 26 Duckworth J., Boonratana R., Robichaud W.G., Timmins R.J (2010), "A Review of Franỗois Leaf Monkey Trachypithecus francoisi (sensu lato) in Lao PDR", Primate Conservation, 25(25), pp 61–79 27 Duckworth J.W., Hallam C.D., Phimmachak S., Sivongxay N., Stuart B.L., Vongsa O (2010), A conservation reconnaissance survey of north-east Vilabouli district, Savannakhet province, Lao PDR, Wildlife Conservation Society, Vientiane 28 Elith J., Graham C.H (2009), "Do they? How they? WHY they differ? on finding reasons for differing performances of species distribution models", Ecography, 32(1), pp 66–77 29 Elith J., Graham C.H., Anderson R.P., Dudík M., Ferrier S., et al (2006), "Novel methods improve prediction of species’ distributions from occurrence data", Ecography, 29(2), pp 129–151 30 Elith J., Kearney M., Phillips S (2010), "The art of modelling range-shifting species", Methods in Ecology and Evolution, 1(4), pp 330–342 31 Elith J., Phillips S.J., Hastie T., Dudík M., Chee Y.E., Yates C.J (2011), "A statistical explanation of MaxEnt for ecologists", Diversity and Distributions, 17(1), pp 43–57 32 Galante P.J., Alade B., Muscarella R., Jansa S.A., Goodman S.M., Anderson R.P (2017), "The challenge of modeling niches and distributions for datapoor species: a comprehensive approach to model complexity", Ecography, 89 41(5), pp 726–736 33 Giao P.M., Tuoc D., Dung V V., Wikramanayake E.D., Amato G., et al (1998), "Description of Muntiacus truongsonensis, a new species of muntjac (Artiodactyla: Muntiacidae) from Central Vietnam, and implications for conservation", Animal Conservation, 1(1), pp 61–68 34 Gompper M.E., Kays R.W., Ray J.C., Lapoint S.D., Bogan D.A., Cryan J.R (2006), "A Comparison of Noninvasive Techniques to Survey Carnivore Communities in Northeastern North America", Wildlife Society Bulletin, 34(4), pp 1142–1151 35 Gotelli N.J., Stanton-Geddes J (2015), "Climate change, genetic markers and species distribution modelling", Journal of Biogeography, 42(9), pp 1577–1585 36 Gray T.N.E., Hughes A.C., Laurance W.F., Long B., Lynam A.J., et al (2018), "The wildlife snaring crisis: an insidious and pervasive threat to biodiversity in Southeast Asia", Biodiversity and Conservation, 27(4), pp 1031–1037 37 Gray T.N.E., Thongsamouth K., Tilker A (2014), "Recent camera-trap records of Owston ’ s Civet Chrotogale owstoni and other small carnivores from Xe Sap National Protected Area , southern Lao PDR", Small Carnivore Conservation, 51, pp 29–33 38 Hai N.N, Tuan L.Q., Truong N.Q., Minh L.D., van Schingen M., Ziegler T (2018), "First record of the Cat Ba tiger gecko, Goniurosaurus catbensis from Ha Long Bay, Quang Ninh provice: Micro habitat selection, potential distribution and threat evaluation", Amphibian and Reptile Conservation, 13(2), pp 1–13 39 Hearn A.J., Ross J., Bernard H., Bakar S.A., Hunter L.T.B., Macdonald D.W (2016), "The first estimates of marbled cat Pardofelis marmorata population density from bornean primary and selectively logged forest", PLoS ONE, 11(3), pp 1–10 90 40 Hijmans R.J., Cameron S.E., Parra J.L., Jones P.G., Jarvis A (2005), "Very high resolution interpolated climate surfaces for global land areas", International Journal of Climatology, 25(15), pp 1965–1978 41 Hin Namno National Protected Area (2010), Hin Namno National Protected Area Co-Management Plan, Department of Forestry, Division of Forest Resources Conservation 42 Hines E., Adulyanukosol K., Duffus D., Dearden P (2005), "Community perspectives and conservation needs for dugongs (Dugong dugon) along the andaman coast of Thailand", Environmental Management, 36(5), pp 654– 664 43 Hung L.M., Tien P.D., Tordoff A.W., Dung N.D (2002), A Rapid Field Survey of Le Thuy and Quang Ninh Districts , Quang Binh Province , Vietnam A Rapid Field Survey of Le Thuy and Quang Ninh Districts , Quang Binh Province, Vietnam, BirdLife International Vietnam Programme 44 Ihlow F., Dambach J., Engler J.O., Flecks M., Hartmann T., et al (2012), "On the brink of extinction? How climate change may affect global chelonian species richness and distribution", Global Change Biology, 18(5), pp 1520–1530 45 Johnson A., Johnston J (2007), Biodiversity Monitoring And Enforcement Project In The Nam Theun Watershed, Wildlife Conservation Society, Vientiane 46 Johnson A., Vongkhamheng C., Saithongdam T (2009), "The diversity, status and conservation of small carnivores in a montane tropical forest in northern Laos", Oryx, 43(4), pp 626–633 47 Karanth K.U (1995), "Estimating tiger Panthera tigris populations from camera-trap data using capture-recapture models", Biological Conservation, 71(3), pp 333–338 48 Kass J.M., Vilela B., Aiello-Lammens M.E., Muscarella R., Merow C., Anderson R.P (2018), "Wallace: A flexible platform for reproducible 91 modeling of species niches and distributions built for community expansion", Methods in Ecology and Evolution, 2018, pp 1–6 49 Kawanishi K., Sunquist M.E (2004), "Conservation status of tigers in a primary rainforest of Peninsular Malaysia", Biological Conservation, 120(3), pp 333–348 50 Kelly M.J., Holub E.L (2008), "Camera Trapping of Carnivores: Trap Success Among Camera Types and Across Species, and Habitat Selection by Species, on Salt Pond Mountain, Giles County, Virginia", Northeastern Naturalist, 15(2), pp 249–262 51 Khuc Q.V., Tran B.Q., Meyfroidt P., Paschke M.W (2018), "Drivers of deforestation and forest degradation in Vietnam: An exploratory analysis at the national level", Forest Policy and Economics, 90(2018), pp 128–141 52 Khwaja H., Buchan C., Wearn O.R., Bahaa-el-din L., Bantlin D., et al.(2019), "Pangolins in global camera trap data: Implications for ecological monitoring", Global Ecology and Conservation, 20(2019), pp 1–14 53 Le M., Nguyen T V., Duong H.T., Nguyen H.M., Dinh L.D., et al (2014), "Discovery of the Roosevelt’s Barking Deer (Muntiacus rooseveltorum) in Vietnam", Conservation Genetics, 15(4), pp 993–199 54 Liu C., White M., Newell G (2013), "Selecting thresholds for the prediction of species occurrence with presence-only data", Journal of Biogeography, 40(4), pp 778–789 55 MacKenzie D., Nichols J., Royle A., Pollock K., Bailey L., Hines J (2006), Occupancy Estimation and Modeling: Inferring patterns and dynamics of species occurrence, Academic Press 56 Mahood S., Hung T Van (2008), The Biodiversity of Bac Huong Hoa Nature Reserve , Quang Tri Province , Vietnam, BirdLife International Vietnam Programme 57 Mathai J., Brodie J., Giordano A., Alfred R., Belant J.L., et al (2016), "Predicted distribution of Hose’s civet Diplogale hosei (Mammalia: 92 Carnivora: Viverridae) on Borneo", Raffles Bulletin of Zoology, 33, pp 118– 125 58 McCarthy J.L., Fuller T.K., McCarthy K.P., Wibisono H.T., Livolsi M.C (2012), "Using camera trap photos and direct sightings to identify possible refugia for the Vulnerable Sumatran striped rabbit Nesolagus netscheri", Oryx, 46(03), pp 438–441 59 Muscarella R., Galante P.J., Soley-Guardia M., Boria R.A., Kass J.M., et al (2014), "ENMeval: An R package for conducting spatially independent evaluations and estimating optimal model complexity for Maxent ecological niche models", Methods in Ecology and Evolution, 5(11), pp 1198–1205 60 Nekaris K.A.I., Blackham G V., Nijman V (2008), "Conservation implications of low encounter rates of five nocturnal primate species (Nycticebus spp ) in Asia", Biodiversity and Conservation, 17(4), pp 733– 747 61 Nguyen T.Q., Ngo H.N., Pham C.T., Van H.N., Ngo C.D., et al (2018), "First population assessment of the asian water dragon (Physignathus cocincinus Cuvier, 1829) in Thua Thien Hue Province,Vietnam", Nature Conservation, 26, pp 1–14 62 Niedballa J., Sollmann R., Courtiol A., Wilting A (2016), "camtrapR : an R package for efficient camera trap data management", Methods in Ecology and Evolution, 7(12), pp 1457–1462 63 Orr M.C., Koch J.B., Griswold T.L., Pitts J.P (2014), "Taxonomic utility of niche models in validating species concepts: A case study in Anthophora (Heliophila) (Hymenoptera: Apidae)", Zootaxa, 3846(3), pp 411 64 Pearson R.G., Raxworthy C.J., Nakamura M., Townsend Peterson A (2007), "Predicting species distributions from small numbers of occurrence records: A test case using cryptic geckos in Madagascar", Journal of Biogeography, 34(1), pp 102–117 65 Phiapalath P (2009), Distribution, Behavior And Threat Of Red-Shanked 93 Douc Langur Pygathrix Nemaeus In Hin Namno National Protected Area, Khammouane Province, Lao PDR, Doctor of Philosophy Dissertation at Suranaree University of Technology, Thailand 66 Phillips S.J., Anderson R.P., Dudík M., Schapire R.E., Blair M.E (2017), "Opening the black box: an open-source release of Maxent", Ecography, 40(7), pp 887–893 67 Phillips S.J., Anderson R.P., Schapire R.E (2006), "Maximum entropy modeling of species geographic distributions", Ecological Modelling, 190(3– 4), pp 231–259 68 Provincial Agriculture and Forestry Office of Bolikhamxay (2010), Phou Chom Voy Provincial Protected Area Management Plan 2011 – 2015, Provincial Conservation Division 69 Rawson B.M., Insua-Cao P., Ha N.M., Tinh V.N., Duc H.M., et al (2011), The Conservation Status of Gibbons in Vietnam, Fauna & Flora International Conservation International 70 Rödder D., Lötters S (2009), "Niche shift versus niche conservatism? Climatic characteristics of the native and invasive ranges of the Mediterranean house gecko (Hemidactylus turcicus)", Global Ecology and Biogeography, 18(6), pp 674–687 71 Rödder D., Solé M., Böhme W (2008), "Predicting the potential distributions of two alien invasive Housegeckos (Gekkonidae: Hemidactylus frenatus, Hemidactylus mabouia)", North-Western Journal of Zoology, 4(2), pp 236–246 72 Rovero F., Martin E., Rosa M., Ahumada J.A., Spitale D (2014), "Estimating species richness and modelling habitat preferences of tropical forest mammals from camera trap data", PLoS ONE, 9(7), pp 1–12 73 Schaller G.B., Vrba E.S (1996), "Description of the Giant Muntjac (Megamuntiacus vuquangensis) in Laos", Journal of Mammalogy, 77(3), pp 675–683 94 74 Schnell I.B., Thomsen P.F., Wilkinson N., Rasmussen M., Jensen L.R.D., et al (2012), "Screening mammal biodiversity using dna from leeches", Current Biology, 22(20), pp 262–263 75 Schweikhard J., Kasper K., Ebert C.L., Lehmann M., Erbe P., Ziegler T (2019), "Investigations into the illegal wildlife trade in central Lao PDR", TRAFFIC Bulletin, 31(1), pp 19–25 76 Sterling E., Hurley M., Le M (2006), Vietnam: A Natural History, Yale University Press 77 Surridge A.K., Timmins R.J., Hewitt G.M., Bell D.J (1999), "Striped Rabbits in Southeast Asia", Nature, 400(6746), pp 726–726 78 Teddlie C., Yu F (2007), "Mixed Methods Sampling: A Typology With Examples", Journal of Mixed Methods Research, 1(1), pp 77–100 79 Tilker A., Nguyen A., Abrams J.F., Bhagwat T., Le M., et al (2018), "A little-known endemic caught in the South-east Asian extinction crisis: the Annamite striped rabbit Nesolagus timminsi", Oryx, pp 1–10 80 Timmins R.J., Cuong T.V (2001), An assessment of the conservation importance of the Huong Son (Annamite) Forest, Ha Tinh Province, Vietnam, based on the results of a field survey for large mammals and birds, Center for Biodiversity and Conservation, at American Museum of Natural History 81 Trai L.T., Long D.T., Ha T.P., Tuan L.N (2003), Hunting and Collecting Practices in the Central Truong Son Landscape Hunting and Collecting Practices in the Central Truong Son Landscape, WWF Indochina Programme Central Truong Son Conservation Initiative 82 Anh N.T., Minh L.D., Hung P.V., Duyen V.T (2019), "Modeling the Redshanked Douc (Pygathrix nemaeus) distribution in Vietnam using Maxent", VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, 35(3), pp 61– 71 83 Dung V.V., Giao P.M., Chinh N.N., Tuoc D., Arctander P., MacKinnon J 95 (1993), "A new species of living bovid from Vietnam", Nature, 363(6428), pp 443–445 84 van Schingen M., Minh L.D , Hanh N.T., Cuong P.T., Quynh H.Q., et al (2016), "Is there more than one Crocodile Lizard? An Integrative Taxonomic Approach Reveals Vietnamese and Chinese Shinisaurus crocodilurus Represent Separate Conservation and Taxonomic Units", Der Zoologische Garten, 85(5), pp 240–260 85 Viet Nature Conservation Center (2018), 2017 Progress Report to Selective Asia, Hanoi 86 Warren D.L., Seifert S.N (2011), "Ecological niche modeling in Maxent: the importance of model complexity and the performance of model selection criteria", Ecological Applications, 21(2), pp 335–342 87 Warren R., Vanderwal J., Price J., Welbergen J.A., Atkinson I., et al (2013), "Quantifying the benefit of early climate change mitigation in avoiding biodiversity loss", Nature Climate Change, 3(7), pp 678–682 88 West A.M., Kumar S., Brown C.S., Stohlgren T.J., Bromberg J (2016), "Field validation of an invasive species Maxent model", Ecological Informatics, 36, pp 126–134 89 Whitfield J (1998), "A saola poses for the camera", Nature, 396(6710), pp 410–410 90 Willcox D., Bull R., Nhuan N Van., Phuong T.Q (2016), "Small carnivore records from the U Minh Wetlands , Vietnam", Small Carnivore Conservation, 55, pp 4–25 91 Zurell D., Berger U., Cabral J.S., Jeltsch F., Meynard C.N., et al (2010), "The virtual ecologist approach: Simulating data and observers", Oikos, 119(4), pp 622–635 96 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mẫu phiếu vấn thực địa Ngày vấn: Địa điểm: Tọa độ GPS: Vĩ độ: Kinh độ: Thời tiết: Độ cao: Người vấn: Tên file ghi âm: Họ tên người vấn: Giới tính: Tuổi: Dân tộc: Nghề nghiệp: Anh/chị có biết/gặp loài thú khu vực này? Tên địa phương mơ tả hình dáng bản? Tập trung vào Thỏ vằn Trường Sơn (Kích thước, sọc vằn, thời gian gặp) Địa điểm bắt gặp Thỏ vằn Trường Sơn trước kia? Tên địa phương? Tên mô tả địa điểm? Có sống gần hay đến khu vực khơng? Với địa điểm, mơ tả kỹ: Số lần/tần suất nhìn thấy Thỏ vằn, số lượng cá thể nhìn thấy lần, có phân biệt đực/cái không (số lượng, tỉ lệ), sinh, non …, biến động quần thể Thỏ vằn khoảng giai đoạn – 10 năm, hoạt động tương tác chúng, tương tác chúng phát người Tại khu vực khơng cịn Thỏ vằn nữa? 97 Địa điểm bắt gặp Thỏ vằn Trường Sơn bây giờ? Tên địa phương? Tên mơ tả địa điểm? Có sống gần hay đến khu vực khơng? Với địa điểm, mơ tả kỹ: Số lần/tần suất nhìn thấy Thỏ vằn, số lượng cá thể nhìn thấy lần, có phân biệt đực/cái không (số lượng, tỉ lệ), sinh, non …, biến động quần thể Thỏ vằn khoảng giai đoạn – 10 năm, hoạt động tương tác chúng, tương tác chúng phát người Số lượng Thỏ vằn Trường Sơn nơi bắt gặp Thỏ vằn (dự đốn thử số lượng Thỏ vằn khu vực đó? So sánh với số lượng Thỏ vằn khứ? Anh/chị có biết Thỏ vằn Trường Sơn ăn khơng? Mơ tả hình dáng, tên gọi địa phương, địa điểm có nhiều Anh/chị nghe thấy tiếng Thỏ vằn kêu? Mô tả lại tiếng kêu THỏ vằn Bây săn Thỏ vằn Trường Sơn khơng? Gần có bắt Thỏ vằn khơng? Ngày xưa người ta có săn Thỏ vằn nhiều không? Mô tả cho giai đoạn cụ thể Trước 1980: 1980-1990: 98 1990-2000: 2000-2010: 2010- 2019: Ngày xưa người săn bắt Thỏ vằn? Bây giờ? Số lượng trung bình, số lượng cao bị bắt lần săn? Trong ngày: Trong tuần: Trong tháng: Trong mùa săn (Mùa săn thường vào tháng nào): Cách phổ biến người săn hay dùng để bắt Thỏ vằn? Súng (quân dụng, tự chế) Bẫy dây phanh Bẫy sập Cách khác: 10 Người ta bắt Thỏ vằn để làm gì? Làm thuốc Lấy thịt Nấu cao Bán (Giá bán thường bao nhiêu): Mục đích khác: 99 11 (Nếu câu dùng làm thuốc) Thỏ vằn dùng để chữa loại bệnh tật gì, người nên sử dụng? Tại lại dùng Thỏ vằn để chữa bệnh đó? 100 Phụ lục 2: Một số ảnh trình nghiên cứu Hình Phỏng vấn tuần rừng người dẫn đường địa phương trình điều tra thực địa Hình Điều tra theo tuyến với cán kiểm lâm Vườn quốc gia Bến En 101 Hình Chuẩn bị vị trí để cài đặt bẫy ảnh khu bảo tồn Sao la Huế Hình Một vị trí cịn dấu vết nhóm khai thác gỗ trái phép bị phát trình thực địa 102 ... GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Tuấn Anh NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI, PHÂN BỐ, VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO TỒN CHO LOÀI THỎ VẰN TRƯỜNG SƠN NESOLAGUS TIMMINSI. .. hình phân bố cho loài Thỏ vằn .64 3.4 Một số biện pháp bảo tồn cho loài Thỏ vằn Trường Sơn .74 3.4.1 Các yếu tố tác động đến quần thể Thỏ vằn Trường Sơn 74 3.4.2 Các biện pháp bảo tồn. .. đổi đặc điểm phân bố tương lại Thỏ vằn tác động biến đổi khí hậu - Dựa vào kết nghiên cứu để đề xuất số biện pháp bảo tồn thích hợp cho Thỏ vằn Trường Sơn 2.3 Thời gian thực Cơng việc thực địa phân

Ngày đăng: 31/03/2020, 15:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan