Chính sách khuyến khích xuất khẩu gạo của Mỹ.docx

42 551 3
Chính sách khuyến khích xuất khẩu gạo của Mỹ.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính sách khuyến khích xuất khẩu gạo của Mỹ

Chính sách trợ cấp gạo Hoa Kỳ Mơn: Chính sách TMQT LỜI MỞ ĐẦU Có thể nói gạo hàng hóa thực phẩm quan trọng nhất, phần ăn nửa dân số, đặc biệt nước nghèo năm lượng calo tiêu dung tồn cầu Trong gạo mặt hàng trợ cấp bảo hộ can thiệp phủ nhiều Mức thuế suất đánh vào gạo nhập giới trung bình 43% theo World Bank Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế giới ước tính: khoản trợ cấp phủ hang rào thương mại cung cấp 3/4 thu nhập người nông dân xét cách tổng thể nước thành viên OECD Những người tiêu dung nước có thị trường gạo bảo hộ phải trả giá cao gấp lần so với giá gạo giới, từ làm giảm mức sống người tiêu dung Ở nước giàu có người đóng thuế phải đóng thêm hang tỉ đơla để trợ cấp cho người nông dân bóp méo thị trường gạo giới trợ cấp xuất Hàng chục triệu người nông dân nước nghèo thấy khó khăn để đưa gia đình khỏi cảnh nghèo đói can thiệp sách nước khác khiến cho giá gạo trở nên thấp không ổn định Chính sách gạo Mỹ khơng phải ngoại lệ Tuy kêu gọi quốc gia giới gỡ bỏ rào cản thương mại xem xét kỹ hơn, nhóm chúng em nhận thấy mặt hàng gạo nói riêng nơng sản Mỹ nói chung lại trợ cấp theo hệ thống vô tinh vi khơng cơng Ngồi việc đánh thuế vào gạo nhập khẩu, phủ Mỹ trợ cấp sản xuất gạo nước thơng qua ba chương trình trợ cấp chủ yếu: toán trực tiếp, trợ cấp không theo định kỳ, cung cấp khoản cho vay bán hàng kết hợp với biện pháp khuyến khích xuất Cảm thấy hấp dẫn trước vấn đề tác động biện pháp trợ cấp lên nước xuất gạo khác giới ngành nông nghiệp Mỹ, nhóm chúng em định chọn đề tài nghiên cứu “Chính sách khuyến khích xuất gạo Mỹ” Do hạn chế tầm hiểu biết nguồn tài liệu (phần lớn nguồn tài liệu tham khảo tiếng Anh), nghiên cứu chúng em khó tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong góp ý, giúp đỡ để chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cám ơn cơ! Nhóm đề tài Nhóm 20 – K44C - KTNT Chính sách trợ cấp gạo Hoa Kỳ Mơn: Chính sách TMQT DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 20 – K44C - KTNT Nguyễn Hồng Khuyên – Anh Nguyễn Minh Hoàn – Anh 10 Phạm Thùy Dương – Anh 11 Nguyễn Thị Thu Thủy – Anh 11 Nguyễn Thị Trang – Anh 12 Nhóm 20 – K44C - KTNT Chính sách trợ cấp gạo Hoa Kỳ Mơn: Chính sách TMQT Phần 1: Sơ lược sách trợ cấp gạo Hoa Kỳ 1.1 Tình hình xuất gạo Mĩ: Mỹ nhà xuất lớn gạo, cung cấp khoảng 13% tổng lượng gạo thương mại quốc tế Các bang sản xuất gạo Mỹ là: Arkansas, California, Louisiana, Texas, Mississippi, Missouri Gạo Mỹ phong phú đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng cao.Có khoảng 15000 người hoạt động ngành sản xuất lúa gạo Năm 2004, Mỹ nhà xuất gạo lớn thứ tư giới với tổng khối lượng xuất 3.097.000MT Đến năm 2006, Mỹ vươn lên vị trí thứ xuất gạo, sau Thái Lan Việt Nam.Các thị trường xuất xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là: Mexico, Nhật Bản, Haiti, Canada, Cuba, Braxin,Philippin, Costa Rica, Anh Honduras Bảng: Tình hình sản xuất xuất gạo trung bình Mĩ giai đoạn 2002 – 2005: Hoá đơn tiền mặt (triệu $) Giá trị xuất (triệu $) Tỉ trọng hoạt động xuất tổng sản lượng (%) Tỉ trọng sản lượng gạo Mĩ tổng sản lượng gạo giới (%) Tỉ trọng sản lượng gạo xuất Mĩ tổng sản lượng gạo xuất giới (%) Nguồn: Tính tốn CRS dựa số liệu hàng năm USDA, FSA 1,216 638 52% 2% 13% 1.2 Chính sách xuất gạo Mỹ: Gạo thừa nhận loại lương thực quan trọng mặt hàng bảo hộ trợ cấp nhiều giới Ngồi hình thức bảo hộ thuế quan, hạn ngạch thuế quan, số hàng rào thương mại khác dựng lên trợ cấp nước trợ cấp xuất Những hình thức bảo hộ khuyến khích xuất khơng cịn lạ lẫm thị trường giới Các hàng rào bảo hộ trợ cấp sản xuất (trong nước xuất khẩu) góp phần đem lại ¾ thu nhập cho người nơng dân quốc gia phát triển Các sách hỗ trợ ngành sản xuất gạo Mỹ ngoại lệ Đứng đầu hàng rào bảo hộ mặt hàng gạo Mỹ ba chương trình trợ cấp nước: toán trực tiếp, trợ cấp phi định kỳ khoản cho vay hỗ trợ nông nghiệp Mặc dù khoản trợ cấp nước chúng lại đóng vai trị khuyến khích xuất gián tiếp Ngồi Mỹ cịn dành phần lớn doanh thu để trợ cấp xuất Nhóm 20 – K44C - KTNT Chính sách trợ cấp gạo Hoa Kỳ Mơn: Chính sách TMQT 1.2.1 Thanh toán trực tiếp (Direct payment - DP): a) Khái niệm: - Đối tượng áp dụng: Ngoài gạo, số tiền tốn trực tiếp cịn cấp cho số loại nơng sản lúa mì, ngơ, lúa mạch, lúa miến, yến mạch, (theo dự luật nông sản 2002) - Điều kiện: + Để nhận khoản trợ cấp người nơng dân phải tham gia vào hiệp định hàng năm từ năm 2002 đến năm 2007 + Người nông dân tự lựa chọn loại trồng, trừ hoa quả, rau, gạo hoang (wild rice) Diện tích đất trồng phảI nằm diện tích sử dụng nơng nghiệp (Diện tích sử dụng nơng nghiệp diện tích đất để trồng nơng nghiệp, trồng cỏ thả súc vật ăn cỏ, gạo không trồng trọt lý liên quan đến thời tiết thiên tai, chuyển từ hoạt động sản xuất nông sản sang hoạt động văn hố ủng hộ nhằm ngăn ngừa sói mịn thối hố đất) người nơng dân phải tn theo điều khoản bảo tồn đất đầm lầy (conservation & wetland provision) + Các nhà sản xuất có thu nhập cộng gộp điều chỉnh vượt 2.5 triệu đơ, (averaged over each of years) không nhận trợ cấp trừ 75% thu nhập xu ất ph át t ho ạt đ ộng nông nghiệp - Cơ chế: + Với khoản trợ cấp này, người nông dân chủ đất nhận khoản trợ cấp hàng năm Số tiền trợ cấp tính sau: Tiền trợ cấp = (tỉ lệ trợ cấp) x (payment yield ) x(diện tích đất trồng) x 0.85 + Tỉ lệ trợ cấp theo qui định chinh phủ $2.35/ c wt + Người nơng dân có hai cách lựa chọn diện tích sở: • Chọn diện tích sở với diện tích sử dụng khoản tốn PFC năm 2002 cộng với diện tích trồng hạt có dầu trung bình vụ mùa năm 1998-2001, miễn diện tích sở khơng vượt so với diện tích đất trồng trọt sử dụng • Chọn mức diện tích trung bình trồng trọt năm cộng thêm phần diện tích khơng thể trồng trọt điều kiện thời tiết năm 1998-2001 + Diện tích đất tính trợ cấp 85% diện tích sở Nhóm 20 – K44C - KTNT Chính sách trợ cấp gạo Hoa Kỳ Mơn: Chính sách TMQT + Giới hạn trợ cấp khoản trợ cấp trực tiếp $40000/ người vụ mùa qui luật “ba thực thể” giữ lại Trong qui luật này, cá nhân nhận khoản trợ cấp đầy đủ trực tiếp cho thực thể nửa khoản trợ cấp cho hai thực thể lại b) Phân tích: Thanh tốn trực tiếp có phải biện pháp không ảnh hưởng ảnh hưởng cách tối thiểu đến thương mại sản xuất? Mỹ thành viên ln chậm trễ việc thơng báo tình hình trợ cấp lên WTO Lần cuối Mỹ b áo cáo lên WTO tình hình trợ c ấp nơng nghiệp năm 2001 Khi đó, có trợ cấp PFC khơng có trợ cấp DP Lúc Mỹ xếp PFC vào nhóm biện pháp hộp màu xanh (các biện pháp không gây ảnh hưởng gây ảnh hưởng cách tối thiểu lên sản xuất thương mại; thuộc nhóm biện pháp trợ cấp thu nhập bóc tách khỏi sản xuất, khơng phải cam kết cắt giảm mức trợ cấp) Trong đạo luật nông sản năm 2002, Mỹ thay trợ cấp PFC trợ cấp DP chưa thông báo lên WTO, Mỹ coi biện pháp toán trực tiếp thuộc nhóm biện pháp hộp màu xanh Mỹ cho khoản trợ cấp trực tiếp khơng có liên quan với việc sản xuất nông sản cụ thể, sản lượng giá nông sản Diện tích trồng trọt để đưa tính trợ cấp khơng phải diện tích mà diện tích tính trợ cấp chương trình PFC mức diện tích trung bình năm 1998 - 2001 Điều nghĩa cần nông dân sở hữu mảnh đất đượcc sử dụng để gieo trồng số loại quy định trợ cấp theo Đạo luật nơng sản 2002 nhận khoản tốn trực tiếp mà khơng thiết thực tế phải tiến hành gieo trồng chúng Vì vậy, theo Mỹ biện pháp khơng gây ảnh hưởng đến sản xuất thương mại Tuy nhiên, thực tế, biện pháp toán trực tiếp Mỹ không đáp ứng đầy đủ yêu cầu nhóm biện pháp hộp màu xanh lá, tức gây ảnh hưởng cách tối thiểu thương mại sản xuất khoản trợ cấp Mỹ không áp dụng cho hoa quả, rau gạo hoang Điều dẫn tới việc nông dân trồng loại không nhận trợ cấp Theo hiệp định nông nghiệp - phần XIII - phụ lục - hỗ trợ nước: sở để miễn trừ cam kết cắt giảm - chương trình dịch vụ phủ - mục - khoản b: Hỗ trợ thu nhập bóc tách khỏi sản xuất miễn trừ cam kết cắt giảm phải có trị giá tốn năm cụ thể không liên quan đến dựa loại hình hay sản lượng (kể số gia súc) nhà sản xuất đảm nhiệm năm sau giai đoạn sở; theo khoản e: không yêu cầu sản xuất để nhận toán loại Như vậy, biện pháp trợ cấp tốn trực tiếp khơng thoả Nhóm 20 – K44C - KTNT Chính sách trợ cấp gạo Hoa Kỳ Mơn: Chính sách TMQT mãn đầy đủ yêu cầu nhóm biện pháp hộp màu xanh để miễn trừ cam kết cắt giảm Trong vụ Brazil kiện Mỹ trợ cấp cho mặt hàng vào năm 2004, ban hội thẩm không chấp nhận việc Mỹ xếp biện pháp PFC (từ năm 1997 – 2001) sau DP (2002 – 2007) vào hộp màu xanh mà nên cho vào hộp màu hổ phách Các biện pháp thuộc hộp màu hổ phách biện pháp bóp méo hoạt động sản xuất thương mại, phải bị cắt giảm Các biện pháp chia thành biện pháp áp dụng cụ thể mặt hàng biện pháp không áp dụng mặt hàng DP xếp vào nhóm biện pháp khơng áp dụng mặt hàng cụ thể Nếu DP, mà trước năm 2002 PFC không xếp vào nhóm biện pháp hộp màu hổ phách mức AMS (AMS giá trị tính tiền tất biện pháp trợ cấp hộp màu hổ phách) Mỹ mức giới hạn mà Mỹ cam kết với WTO $19.1 tỉ cho năm 2000 – 2006 Cụ thể mức AMS Mỹ trường hợp $16.082 tỉ, $14.413 tỉ, $14.007 tỉ, $9.497 tỉ, $7.018 tỉ, $13.385 tỉ, $13.291 tỉ cho năm 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006 Tuy nhiên, DP , trước năm 2002 PFC xếp vào nhóm biện pháp không áp dụng mặt hàng cụ thể thuộc hộp màu hổ phách Mỹ vượt mức cho phép WTO trợ cấp Deminimis cam kết AMS với WTO Đối với thành viên phát triển, hỗ trợ cho phép WTO Deminimis khơng phải tính vào AMS 5% tổng trị giá sản lượng sản phẩm nông nghiệp (đối với trợ cấp áp dụng lên mặt hàng cụ thể) 5% trị giá tổng sản lượng nông nghiệp (đối với trợ cấp không áp dụng lên mặt hàng cụ thể) Đối với Thành viên phát triển, tỷ lệ phần trăm khoản 10% Mức trợ cấp nhóm biện pháp màu hổ phách Mỹ vượt 5% cho phép trợ cấp không áp dụng lên mặt hàng cụ thể Nhóm 20 – K44C - KTNT Chính sách trợ cấp gạo Hoa Kỳ Mơn: Chính sách TMQT Sources: The 2000 and 2001 U.S domestic support notification to WTO; Estimates of the FY06 president’s budget as updates for estimates for 2005 and 2006; Farm Service Agency’s Budget Division; Risk Management Agency; Economic Research, U.S Farm Income Forecasts Note: The bold horizontal line represents the percent limit, which is the maximum for the de minimis exemption of non-product-specific support under WTO rules Do có vượt mức cho phép trợ cấp Deminimis mà giá trị AMS Mỹ năm $29.1 tỉ (2000), $25.3 tỉ (2001), $26.3 tỉ (2002), $26.3 tỉ (2006) Tất đ u v ượt mức cam k ết Mỹ v ới WTO $19.1 tỉ Nhóm 20 – K44C - KTNT Chính sách trợ cấp gạo Hoa Kỳ Mơn: Chính sách TMQT Sources: 2000 and 2001 U.S domestic support notification to WTO; estimates of the FY06 president’s budget; Risk Management Agency USDA ERS value of production data, actual for 2001 and estimates for 2005 and 2006 Note: Under this scenario, income support payments (production flexibility contract payments and direct payments), which were originally classified as green box, are included in the non-product-specific AMS category The horizontal line represents the maximum U.S AMS level as permitted by the WTO ($19.1 billion for the 2000–06 period) 1.2.2 Trợ cấp không theo chu kỳ (Counter – cyclical Payments): a) Khái niệm: - Đối tượng áp dụng (giống DP): Ngồi gạo, số tiền tốn trực tiếp cịn cấp cho số loại nơng sản lúa m ì, ngơ, lúa mạch, lúa miến, yến mạch, bơng (theo dự luật nơng sản 2002) - Mục đích: Khoản trợ cấp nhằm hỗ trợ làm ổn định thu nhập nơng dân giá hàng hóa thấp giá mục tiêu - Điều kiện: + Để nhận khoản trợ cấp người nơng dân phải tham gia vào hiệp định hàng năm từ năm 2002 đến năm 2007 + Người nông dân tự lựa chọn loại trồng, trừ hoa quả, rau, (wild rice) gạo hoang Diện tích đất trồng phải nằm diện tích sử dụng nơng nghiệp người nông dân phải tuân theo điều khoản bảo tồn đất đầm lầy (conservation & wetland provision) + Các nhà sản xuất có thu nhập cộng gộp điều chỉnh vượt 2,5 triệu USD, (averaged over each of years) khơng nhận trợ cấp trừ 75% thu nhập xuất phát từ hoạt động nơng nghiệp - Cơ chế: + Với chương trình này, nông dân nhận trợ cấp phi định kỳ giá gạo sản xuất hiệu thấp giá mục tiêu Số tiền trợ cấp xác định sau: CCP = (diện tích sở) x 0.85 x (payment yield) x (tỉ lệ trợ cấp) Tỉ lệ trợ cấp = (giá mục tiêu) - (tỉ lệ toán trực tiếp) - (mức cao giá gạo tỉ lệ cho vay) Nhóm 20 – K44C - KTNT Chính sách trợ cấp gạo Hoa Kỳ Mơn: Chính sách TMQT Giá gạo sản xuất hiệu = (tỉ lệ toán trực tiếp) + (mức cao giá gạo tỉ lệ cho vay) + Tỉ lệ cho vay $6.5/cwt, tỉ lệ tốn trực tiếp $2.35/cwt Điều có nghĩa giá gạo hiệu tối thiểu $8.85/cwt + Giá mục tiêu theo ấn định phủ $10.5/ cwt Điều có ý nghĩa mức trợ cấp không theo chu kỳ tối đa $1.65/cwt + Người nơng dân có hai cách lựa chọn diện tích sở (giống khoản tốn trực tiếp): • Chọn diện tích sở với diện tích sử dụng khoản toán PFC năm 2002 cộng với diện tích trồng hạt có dầu trung bình vụ mùa năm 1998-2001, miễn diện tích sở khơng vượt q so với diện tích đất trồng trọt sử dụng • Chọn mức diện tích trung bình trồng trọt năm cộng thêm phần diện tích khơng thể trồng trọt điều kiện thời tiết năm 1998-2001 + Diện tích đất tính trợ cấp 85% diện tích sở + Nơng dân có ba cách lựa chọn payment yield: • Sử dụng payment yield • Thêm 70% kho ản chênh lệch program yields yield trung bình nơng trại thời kỳ năm1998-2001 vào program yields • Sử dụng 93.5% yield trung bình năm 1998-2001 + Giới hạn khoản trợ cấp không theo chu kỳ $65000 / người / năm vụ mùa qui luật ba thực thể áp dụng Việc áp dụng qui luật tương tự với to án trực tiếp b) Phân tích: CCP khoản trợ cấp đưa vào đạo luật nông sản 2002, chưa báo cáo lên WTO Tuy nhiên, sở thảo luận không thức USDA theo kết vụ Brazil kiện khoản trợ cấp Mỹ năm 2004, khoản trợ cấp không theo chu kỳ Mỹ mặt hàng bơng nói riêng mặt hàng nơng sản chương trình nói chung, có mặt hàng gạo phải xếp vào nhóm biện pháp màu hổ phách chúng có liên quan đến giá thị trường, thuộc nhóm biện pháp không áp dụng cụ thể mặt hang chúng khơng u cầu nơng dân phải sản xuất loại nơng sản cụ thể Nhóm 20 – K44C - KTNT Chính sách trợ cấp gạo Hoa Kỳ Mơn: Chính sách TMQT 1.2.3 Các khoản hỗ trợ cho vay nông nghiệp (Marketing Loan Assistance MLA): a) Khái niệm: - Đối tượng áp dụng: Các khoản hỗ trợ cho vay nông nghiệp Mỹ áp dụng cho số mặt hàng: gạo, ngơ, lúa mì, lúa miến, lúa mạch, bông, đậu nành, hạt dầu, lạc, len, mật ong, yến mạch, vải nỉ angora, đậu xanh, đậu lăng, đậu khơ (dry pea) Đây chương trình Cục dịch vụ nông nghiệp hải ngoại nông nghiệp Mỹ FAS (Foreign Agricultural service) quản lý thông qua tổ chức bảo lãnh tín dụng xuấ t Mỹ CCC (Commodity Credit Corporation) Chương trình cho phép nông dân (trong khu ôn kh ổ b ài ti ểu lu ận n ày l n ông d ân tr ồng l úa g ạo) nh ận m ột kho ản tiền vay từ phủ theo tỉ lệ định / đơn vị sản xuất cách cầm cố sản lượng gạo Khoản vay nhận sau vụ mùa, tương ứng với toàn phần sản lượng gạo người nơng dân - Mục đích: Khoản vay nhằm giúp nơng dân (sản xuất gạo) tích trữ sản phẩm, cầm cố cho CCC để nhận khoản vay Khoản tiền giúp nơng dân trả hố đơn đến hạn mà khơng phải bán gạo mà sản xuất giá có xu hướng ngày thấp Sau đó, điều kiện thị trường thuận lợi hơn, nơng dân bán gạo trả lại khoản vay - Điều kiện nhận khoản vay: + Quyền hưởng: • Quyền kiểm sốt hàng hố • Có nguy chịu thiệt bán hàng hố • Quyền hàng hố Để nhận khoản vay, nơng dân phải trì quyền hưởng suốt khoảng thời gian kể từ gieo trồng đến ngày khoản vay trả hết hay CCC tiếp nhận quyền hàng hoá Để nhận khoản LDP, nơng dân phải trì quyền hưởng suốt khoảng thời gian từ gieo trồng đến ngày yêu cầu nhận LDP Khi quyền hưởng đi, nông dân không nhận khoản vay LDP khơi phục lại quyền sau + Cấp độ chất lượng gạo: Khối lượng gạo đem cầm cố để đổi lấy khoản vay phải đáp ứng yêu cầu tối thiểu CCC cấp độ chất lượng gạo + Yêu cầu bảo tồn bảo vệ đất ẩm (đầm lầy): Để nhận khoản vay, nông dân phải tuân theo yêu cầu bảo tồn bảo vệ đất ẩm 10 Nhóm 20 – K44C - KTNT Chính sách trợ cấp gạo Hoa Kỳ Mơn: Chính sách TMQT Từ đồ thị thấy người tiêu dùng Mỹ phải tiêu dùng mức giá cao nhiều so với giá giới Nếu tiêu dùng sản phẩm nhà sản xuất nội địa, họ phái chịu mức giá (PW + s), cón tiêu dùng sản phẩm nhập mức giá cao tương đương rào cản thương mại thuế nhập Bên cạnh đó, nhà sản xuất nước chí khơng muốn tiêu thụ nước xuất gạo có lợi nhiều Người tiêu dùng Mỹ phải tiêu dùng với mức giá cao hậu trực tiếp sách trợ cấp gạo phủ Mỹ Khơng dừng lại ảnh hưởng trực tiếp đến tiêu dùng hộ dân, gạo nguyên liệu đầu vào trình sản xuất khác, mặt hàng chế biến từ gạo tăng giá người tiêu dùng Mỹ phải chịu mức giá cao giá giới nhiều thành phần phải chịu hậu nặng nề xã hội gia đình có thu nhập thấp, tiêu dùng cho lương thực, thực phẩm chiếm tỉ lệ lớn thu nhập họ theo nghiên cứu OECD, giá lương thực thực phẩm nước mức cao sách trợ cấp nơng nghiệp phủ Mỹ nói chung chuyển khoảng 16,2 triệu USD từ người tiêu dùng Mỹ sang túi nhà sản xuất nơng nghiệp nội địa tính bình quân, hộ gia đình trả khoảng 146 USD năm cho thuế lương thực khoản thuế tận thu họ bước chân vào cửa hàng thực phẩm hay ăn tối nhà hàng 2.2 Tác động giới: 2.2.1 Chính sách trợ cấp gạo Mỹ làm giảm giá gạo cách bất công thị trường giới, thu hẹp thị trường xuất quốc gia khác gây khó khăn cho nơng dân nước phát triển: Bằng việc trợ cấp khổng lồ cho mặt hàng gạo, Mỹ làm tăng lượng cung gạo tồn cầu tạo sức ép đẩy giá gạo xuống Trong nghiên cứu Viện Cato năm 2005, sách trợ cấp gạo Mỹ làm giảm giá gạo giới khoảng 4-6% Sự sụt giảm giá gạo này, đến lượt lại làm trì tình trạng nghèo đói vĩnh viễn hàng 28 Nhóm 20 – K44C - KTNT Chính sách trợ cấp gạo Hoa Kỳ Mơn: Chính sách TMQT triệu nông dân trồng lúa nước phát triển, làm tổn hại nghiêm trọng đến việc xuất gạo nước Uruguay Thái Lan Trong báo cáo tình trạng bán phá giá lương thực công bố ngày 11/4/2005, Tổ chức cứu trợ phát triển Oxfam trích việc người nơng dân trồng lúa Mỹ bỏ túi hàng tỷ USD năm từ sách trợ cấp giá gạo Chính phủ Mỹ, từ bán phá giá sản phẩm họ thị trường nước phát triển a) Đối với nước nhập gạo: Khoản tiền trợ giá cho nông dân trồng lúa Mỹ, lên đến 1,3 tỷ USD năm 2003, ảnh hưởng tiêu cực đến nông dân nước phát triển Một gạo sản xuất Mỹ có chi phí trung bình 415 USD, lại bán nước Haiti, Ghana Honduras với giá 274 USD Giá xuất 2/3 giá sản xuất đưa Mỹ trở thành nước đứng thứ ba giới xuất gạo, sau Thái Lan Việt Nam, bán phá giá khoảng 3,8 triệu gạo năm thị trường giới Nhiều nước nghèo phải hạ thấp hàng rào thuế quan bảo vệ người nông dân trồng lúa nước họ, xuất phát từ sức ép Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) hiệp định thương mại song phương với Mỹ Haiti nước nghèo khu vực Tây bán cầu, nơi phân nửa trẻ em cịn suy dinh dưỡng, IMF "khích lệ" giảm thuế nhập gạo từ 35% xuống 3% hồi năm 1995 Việc giảm thuế dẫn đến việc luồng gạo nhập đổ vào nước tăng gần gấp lần, mà 95% số gạo có nguồn gốc từ Mỹ, khiến thị phần 50.000 nông dân trồng lúa Haiti giảm đột ngột Hiện nay, theo ước tính Oxfam, có tới 75% lượng gạo mà người dân Haiti tiêu thụ gạo nhập từ Mỹ Trên thực tế, thóc gạo Mỹ khơng thể cạnh tranh khơng có trợ cấp ạt nhà nước Các nước nghèo buộc phải cạnh tranh với Mỹ, tệ hại hơn, họ cịn khơng có hội tự bảo vệ trước tình trạng bán phá giá Nếu nước giàu vào thượng phong WTO nước Ấn Độ, Trung Quốc, Nicaragua Ai Cập nằm số 13 nước phát triển buộc phải cắt thuế đánh vào mặt hàng gạo trở nên dễ tổn thương trước hàng nhập rẻ tiền Trong lúc đó, ngành sản xuất thóc gạo Mỹ lại lợi nhờ tiếp cận nhiều thị trường nước nghèo Bằng chứng lợi nhuận Riceland Foods, Arkansas, Mỹ - nhà máy xay xát lớn giới - tăng 123 triệu USD từ năm 2002 đến 2003, phần lớn nhờ tăng 50% xuất khẩu, đa phần sang Haiti Gạo minh chứng hùng hồn phương hại mặt hàng trợ cấp nặng nề bán phá giá vào quốc gia phát triển Trợ cấp tạo nên khác biệt 29 Nhóm 20 – K44C - KTNT Chính sách trợ cấp gạo Hoa Kỳ Mơn: Chính sách TMQT lớn Việc cắt giảm thuế nhập gạo Honduras năm 1991 khiến gạo nhập từ Mỹ đổ xô vào nước giá gạo nước giảm đột ngột, việc sản xuất gạo bị tổn hại nghiêm trọng Hơn thập kỷ qua, số lượng nhà sản xuất gạo giảm từ 25.000 xuống cịn 2.000, lao động ngành giảm mạnh từ 150.000 xuống cịn khơng đến 11.200, quy mơ sản xuất gạo thu nhỏ 86% Hiện nay, Honduras phải dùng đồng ngoại tệ hoi để mua gạo, khoảng 20 triệu USD năm, so với năm 1989 số tiền chưa đến triệu USD Năm 2004 Mỹ chi 1,3 tỷ USD trợ cấp cho vụ mùa mà giá trị ước tính khoảng 1,8 tỷ USD Việc trợ cấp gạo Mỹ đào hố chôn cho nông dân nước phát triển cạnh tranh với nước Mỹ giàu có mà họ nắm phần thua Mexico nước bị thiệt hại nhiều sách trợ giá nơng sản Mỹ Từ nước sản xuất đủ gạo cho nhu cầu nước cách 17 năm, 70% số gạo tiêu thụ nước gạo nhập khẩu, chủ yếu từ Mỹ, gạo nước khơng thể cạnh tranh với giá gạo nhập ngoại trợ giá b) Đối với nước xuất gạo Uruguay nước nhỏ với triệu người Nam Mỹ, nước xuât gạo lớn thứ giới Gạo chiếm 10% tỉ trọng hàng xuất Uruaguay Trợ cấp gạo Mỹ có ảnh hưởng xấu tới Uruguay , tình hình trở nên nghiêm trọng Brazil, nước thường mua gạo Uruguay với số lượng lớn sản xuất nhiều gạo Đã có nhiều năm, 90% gạo Uruguay xuất sang Brazil sách xản xuất gạo Brazil, nước tự túc gạo đủ cho nhu cầu nước mà không cần nhập gạo Bởi thế, Uruguay tìm cách để mở rộng thị trường xuất gạo sang quốc gia khác Ấn Độ cung cấp 70% tổng khối lượng gạo nhập vào nước năm 2005 Những nước cung cấp khác kể đến Mỹ, Thái Lan, Pakistan Theo thống kê hải quan Ấn Độ, xuất gạo Ấn Độ sang Arập Xêut năm 2005 giảm 19% so với năm 2004, xuất gạo Mỹ sang thị trường lại tăng lên Xuất gạo Mỹ sang vương quốc năm 2005 tăng 12% so với năm trước nhờ giá gạo Mỹ giảm 2.2.2 Chính sách trợ cấp gạo nói riêng trợ cấp nơng sản nói chung Mỹ làm chậm vịng đàm phán Doha: Vấn đề trợ cấp nông sản rào cản ngăn cản thành cơng vịng đàm phán Doha sách trợ cấp gạo gây khó khăn cho Mỹ việc đàm phán hiệu để yêu cầu mở cửa thị trường nước Mặc dù sách 30 Nhóm 20 – K44C - KTNT Chính sách trợ cấp gạo Hoa Kỳ Mơn: Chính sách TMQT khác Mỹ phủ khác phải chịu chung trách nhiệm trước bế tắc vòng đàm phán này, sách trợ cấp mặt hàng gạo đóng vai trị phần quan trọng gây nên vấn đề nêu Vòng đàm phán Doha năm 2001, với tham vọng giúp hàng triệu người khỏi nghèo đói, thơng qua việc hạ thấp hàng rào thương mại nước công nghiệp Tuy nhiên, đàm phán đổ vỡ sau năm Cancun bất đồng nước giàu nước nghèo xung quanh vấn đề trợ cấp nông nghiệp Gần đàm phán Potsdam (Đức) đại diện nhóm đối tác bn bán Tổ chức thương mại giới (WTO) gồm Liên minh châu Âu (EU), Mỹ, Brazil Ấn Độ (G4) nhằm khai thơng vịng đàm phán Doha đã thất bại bất đồng trợ cấp nông nghiệp Mỹ đồng ý giảm mức trợ giá nông sản xuống mức 17 tỷ USD, Brazil đòi phải giảm xuống mức 15 tỷ USD Tổ chức Thương Mại giới có nỗ lực để làm cầu nối tiến tới thỏa thuận tự hóa thương mại mặt hàng nơng sản cơng nghiệp nước giàu nghèo Trưởng đoàn đàm phán nông nghiệp, ông Crawford Falconer, đề nghị Mỹ cắt giảm viện trợ cho nơng nghiệp xuống cịn từ 13 – 16 tỷ đô la Trong tuyên bố kèm theo ông cho đến lúc thực việc cắt giảm: “ Thành thật mà nói, hết cách hậu thất bại xảy đến gần mà hầu hết cảm nhận được” Tại thời điểm này, nhà đàm phán phi nông nghiệp đề nghị 27 quốc gia phát triển cắt giảm thuế quan cho mặt hàng cơng nghiệp xuống tối đa cịn 23% Bên cạnh đó, quốc gia phát triển nâng mức thuế quan lên tối đa 9% Úc không chấp nhận khoảng cách lớn thuế quan nhóm nước phát triển phát triển quốc gia phát triển nên phép tăng tới 10% rào cản thuế quan Nhưng nhìn chung, Bộ trưởng Bộ Thương Mại Úc, ông Warren Truss lại quan tâm đến tính “hữu ích” “xây dựng” để làm tảng cho thương thuyết khác Các nỗ lực Mỹ, EU, Nhật Bản, Australia, Brazil Ấn Độ Geneva (Thụy Sỹ) nhằm cứu vãn vòng đàm phán Doha khỏi sụp đổ thất bại hôm qua, sau ngày thương thảo, nước không thống với vấn đề trợ cấp Các thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) cho rằng, phải năm nối lại vịng đàm phán Ơng Pascal Lamy - Tổng giám đốc WTO - cho biết chưa thể đưa thời hạn cho vòng đàm phán 31 Nhóm 20 – K44C - KTNT Chính sách trợ cấp gạo Hoa Kỳ Mơn: Chính sách TMQT Phía EU lớn tiếng trích Mỹ u cầu cứng rắn khiến vịng đàm phán vào ngõ cụt Theo đó, Mỹ khơng muốn chấp thuận linh hoạt vấn đề trợ cấp nơng nghiệp, chí cịn đưa yêu cầu gay gắt vấn đề nhạy cảm Washington yêu cầu Brussels giảm thuế nhập nơng sản Mỹ trích Ấn Độ Brazil khơng linh hoạt việc cắt giảm hàng rào thương mại hàng công nghiệp nhập Trong đó, Brazil Ấn Độ lại đòi hỏi EU Mỹ phải giảm thuế nhập nông sản mở cửa thị trường cho hàng chế biến EU cho biết sẵn sàng giảm 51-54% thuế, không chịu đưa vào danh mục giảm thuế "sản phẩm nhạy cảm" Các trưởng thương mại WTO cảnh báo rằng, việc trì hỗn vịng đàm phán Doha khiến cho xung đột thương mại giới tăng lên WTO đau đầu với vấn đề trợ cấp Các chuyên gia kinh tế WTO vừa đưa báo cáo nghiên cứu cách thức tác động trợ cấp số lĩnh vực khác Theo đó, số trợ cấp mang lại lợi ích cho xã hội hạn chế tác động nhân tố bên ngồi, nhiều trợ cấp lại gây thiệt hại lớn đến phát triển chung Báo cáo cho biết, phần quan trọng vòng đàm phán Doha nhằm kêu gọi nước cắt giảm hình thức trợ cấp làm méo mó hoạt động thương mại lành mạnh, khuyến khích họ sử dụng hình thức hỗ trợ khác có lợi cho phát triển bảo vệ môi trường chung Rất nhiều thành viên WTO trì chương trình trợ cấp sâu rộng nhiều cấp độ từ trung ương địa phương với lý Báo cáo nhấn mạnh, trợ cấp làm méo mó hoạt động thương mại nên phủ nước thành viên WTO phải thông báo cho tổ chức tất hình thức trợ cấp Tuy nhiên thực tế, số thành viên chấp hành, nói thơng tin minh bạch liên quan đến việc sử dụng ảnh hưởng trợ cấp nhiều không đầy đủ Các tác giả báo cáo xem xét đến lý khiến nước phải sử dụng hình thức trợ cấp thương mại Kết cho thấy, phủ số nước ngày mở rộng hoạt động hỗ trợ nhằm phát triển sở hạ tầng, giúp đỡ ngành cơng nghiệp cịn sức cạnh tranh bảo vệ môi trường, phân phối lại thu nhập giúp đỡ người nghèo Báo cáo ước tính rằng, giới chi khoảng 300 tỷ USD cho hoạt động trợ cấp tính riêng 21 quốc gia phát triển chi vào khoảng 250 tỷ USD Nhìn 32 Nhóm 20 – K44C - KTNT Chính sách trợ cấp gạo Hoa Kỳ Mơn: Chính sách TMQT chung, tỷ lệ trợ cấp trung bình theo GDP nước phát triển thấp so với nước phát triển Trợ cấp nông nghiệp nước thuộc Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế OECD - tính trợ cấp nước cho xuất - có xu giảm Trong đó, trợ cấp cơng nghiệp lại có xu hướng tăng lên hầu khắp ngành công nghiệp từ khai thác mỏ, than, thép, đóng tàu đến sản xuất ơtơ Khơng có liệu để so sánh phạm vi trợ cấp lĩnh vực dịch vụ, song báo cáo cho có chứng cho thấy biện pháp hỗ trợ tập trung chủ yếu ngành giao thông, du lịch, ngân hàng, viễn thông Trong nhiều năm qua, nguyên tắc trợ cấp GATT/WTO ngày trở nên rõ ràng cụ thể Tuy nhiên, ý kiến khác cho rằng, cần xem xét nguyên tắc đủ chặt chẽ để hạn chế hoạt động trợ cấp thương mại bất hợp pháp hay chưa 33 Nhóm 20 – K44C - KTNT Chính sách trợ cấp gạo Hoa Kỳ Mơn: Chính sách TMQT Phần 3: Sự cần thiết phải thay đổi sách trợ cấp gạo Mỹ Vấn đề trợ cấp nông sản Mĩ gây nhiều bất lợi khó khăn cho nơng dân nước nghèo, đẩy họ vào tình cảnh điêu đứng, Nhưng liệu nước nghèo có cách để phản ứng lại trước trợ cấp vô lý Mỹ không? Liệu việc Mỹ bị kiện Tổ chức thương mại giới khả nhỡn tiền hay khơng? Hay có cách hiệu để ngăn chặn bước chân mạnh mẽ đầy thao túng người khổng lồ hay không? Hầu hết quốc gia cho so với việc kiện tụng, thoả thận thương mại đường nhanh để tiến tới đồng thuận chung, nhờ đạt kết có lợi cho hai bên, đồng thời tránh đòn trả đũa mạnh mẽ từ đối thủ., đặc biệt đối thủ lại khơng phải khác mà “ơng chùm giàu có giới” Theo ơng Walter Bastian , phó trưởng thương mại Mỹ, “ Các phủ ngại thách đấu với Đế quốc” Họ ngaị phải án tranh luận với Mỹ, tiềm lực mạnh quốc gia truờng quốc tế cũgn vai trò quan trọng Mỹ Tổ chức thương mại giới WTO Nhưng ông Gawain Kriple, tư vấn sách cấp cao Tổ chức cứu trợ quốc tế Oxfam cho thất bại vòng đàm phán Doha chắn khiến nhiều quốc gia phát triển ý nhiều đến vấn đề họ tiến hành nhiều vụ tranh chấp thương mại Không thế, họ cổ vũ sau Brazil giành chiến thắng kiện Mỹ trợ giá cho ngành sản xuất bơng nước Thắng lợi Braxin, chiến thắng Liên minh châu Âu vụ kiện đường (có tham gia Thái Lan Ôxtrâylia), mở đường cho nước khác "dũng cảm" theo kiện Mỹ có tranh chấp thương mại “Họ chưa làm chuyện này” Ơng Kriple nói: “Nhưng Brazil cho thấy họ chiến thắng” Nhưng trước họ phải tìm cớ thiệt hại mà trợ giá nông sản mỹ gây ảnh hưởng xấu tới tình hình nơng nghiêp mình, sách Mỹ có ngược lại quy định WTO hay không Nhưng để làm việc thật việc dễ dàng Đã có nhiều nước có ý định kiện Mỹ, từ trước đến tất vụ kiện nằm giấy mực Năm 2005, Uruguay có kế hoạch đệ trình đơn kiện trợ cấp xuất gạo Mỹ WTO, Uruguay nước nhỏ với triệu ngưòi Nam Mỹ, nước xuât gạo lớn thứ giới Gạo chiếm 10% tỉ trọng hàng xuất Uruaguay Trọ cấp gạo Mỹ có ảnh hưởng xấu tới Uruguay, làm giảm giá gạo thị trường giới, làm cho nông 34 Nhóm 20 – K44C - KTNT Chính sách trợ cấp gạo Hoa Kỳ Mơn: Chính sách TMQT dân Uruguay khó cạnh tranh Chi phí sản xuất gạo Mỹ cao gấp lần so với chi phí nước phát triển Thái Lan, Việt Nam (những nước xuất gạo hàng đầu giới) Giữa tháng 3-2004 tháng 2-2005, Uruguay xuất 855812 gạo đến 26 nước, phần lớn tập trung số thị trường: 56% gạo xuất vào Brazil, 20% vào Iran, 12% vào Peru Tình hình trở nên nghiêm trọng Brazil, nước thường mua gạo Uruguay với số lượng lớn sản xuất nhiều gạo Đã có nhiều năm, 90% gạo Uruguay xuất sang Brazil sách xản xuất gạo Brazil, nước tự túc gạo đủ cho nhu càu nước mà không cần nhập gạo Bởi thế, Uruguay tìm cách để mở rộng thị trường xuất gạo sang quốc gia khác nữa, muốn tìm kiếm trường khác khơng phải việc dễ dàng gì, việc trợ cấp xuất gạo Mỹ gây nhiều khó khăn cho việc cạnh tranh thị trường giới Giá gạo xuất giảm, thị trường bị thu hẹp đáng kể, hậu trước mắt mà trợ cấp gạo Mỹ gây với Uruguay- nước cạnh tranh với Mỹ xuất gạo thị trường Mỹ La tinh Nhưng sau phó trưởng thương mại Mỹ, Walter Bastian thuyết phục nhà quan chức Uruguay, phủ nước đồng ý hỗn đâm đơn kiện Mỹ sách trợ cấp gạo Đầu năm 2007, nguời nông dân trồng lúa gạo Mêxico thuê công ty luât sư Washington tư vấn pháp luật để thuyết phục phủ nước đệ đơn kiện lên WTO việc Mỹ trả khoản trợ cấp mức cho nông dân Mexico nước bị thiệt hại nhiều sách trợ giá nơng sản Mỹ Từ nước sản xuất đủ gạo cho nhu cầu nước cách 17 năm, 70% số gạo tiêu thụ nước gạo nhập khẩu, chủ yếu từ Mỹ, gạo nước cạnh tranh với giá gạo nhập ngoại trợ giá Các nhà nơng Mexico cịn cách chờ mong chiến thắng từ vụ kiện để giành lại thị trường không nước mà mong muốn có thêm thị trường xuất khẩu, đặc biệt thị trường châu Mỹ Vào năm 2005, tình đảo ngược nhà trồng lúa gạo Mỹ giành chiến thắng vụ kiện chống lại Mexico WTO Một vài quan sát viên ngành tin phản kháng đơn chứng tỏ Mexico muốn trả đũa lại Mỹ mà Tuy nhiên, người khác lại trông thấy xu ngày lớn mạnh thách thức WTO đặt cho vấn đề trợ cấp nông sản Mỹ Trước đây, Brazil thắng vụ kiện chống lại hành động trợ cấp Mỹ xem xét kiện Mỹ vụ tương tự mặt hàng đậu nành Canada bắt đầu kiện Mỹ trợ cấp ngũ cốc.Vì khả 35 Nhóm 20 – K44C - KTNT Chính sách trợ cấp gạo Hoa Kỳ Mơn: Chính sách TMQT Mêxico kiện Mỹ hồn tồn kết khả quan đất nước Cũng đầu năm 2007, Chính phủ 14 nước xuất gạo giới đứng đơn kiện Chính phủ Mỹ WTO Mỹ áp dụng sách trợ giá nơng sản q lớn Theo Chủ tịch Liên đoàn quốc gia nhà sản xuất gạo Mêhicô, Pedro Diaz, nhà sản xuất gạo Áchentina, Cơlơmbia, Pêru, Cơxta Rica, Panama, Ơnđurát, Urugoay, Braxin, Paragoay, Guyana, Xênêgan, Trung Quốc Ấn Độ với phủ nước họ chuẩn bị chứng để tiến hành vụ kiện Theo số chứng họ, nay, nhà sản xuất gạo Mỹ nhận nhiều tiền từ hoạt động trợ cấp phủ so với thu nhập từ việc bán gạo thị trường quốc tế Theo số liệu thống kê từ Nông nghiệp Hoa Kỳ, nhà sản xuất gạo Mỹ nhận tiền từ trợ cấp nhiểu việc xuất gạo 145% năm 2000, 2001 2002 Và cuối cùng, người khổng lồ có dấu hiệu nhượng định vấn đề trợ cấp nơng sản, để phần xua tan nguy bị kiện trước WTO, điều thể Đạo luật Nông nghiệp Hoa Kỳ năm 2007 (US Farm Bill 2007) Đạo luật Nông nghiệp 2002 Mỹ hết hạn vào ngày 30/9/2007 nhìn nhận đạo luật hào phóng lịch sử mà phủ liên bang Quốc hội Mỹ dành cho nhà nông Mỹ Đề xuất Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ ( USDA) đưa lúc ngành nông nghiệp Mỹ có thay đổi mạnh lúc bạn hàng châu Âu Mỹ dọa áp dụng biện pháp trả đũa, Mỹ cắt giảm bớt khoản trợ cấp dành cho nơng nghiệp Việc giảm trợ cấp mang lại lợi ích cho Hoa Kỳ khía cạnh quan trọng sau: Thứ nhất, cải cách nơng nghiệp nói chung ngành sản xuất gạo nói riêng mang lại thức ăn với giá thành rẻ cho 10 triệu hộ gia đình Mỹ, đặc biệt gia đình có thu nhập thấp mà sư dụng phần lớn thu nhập cho việc mua thức ăn Thứ hai, giảm giá thành sản phẩm người sản xuất bán thành phẩm làm từ nguyên liệu ngành nơng nghiệp Vì giá đầu vào nước giảm đáng kể, tất nhiên họ giảm giá thành với sản phẩm mà bán ra, nhờ mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho hộ sản xuất kinh doanh , đồng thời, tăng nguồn thu ngân sách từ thuế cho phủ 36 Nhóm 20 – K44C - KTNT Chính sách trợ cấp gạo Hoa Kỳ Mơn: Chính sách TMQT Thứ ba, cải thiện mối quan hệ Hoa Kỳ với nước khác, nhờ mở rộng thị trường xuất cho hàng hoá nước Rất nhiều nước lên tiếng có động thái thể số hành động trả đũa việc Mỹ trợ cấp nông sản cách đánh thuế mạnh vào sản phẩm Mỹ xuất vào nước này, làm thu hẹp thị trường xuất sản phẩm Mỹ sang nước khác Điều gây ảnh hưởng không nhỏ tới nhà xuất Mỹ Thứ tư, cắt giảm trợ cấp nông nghiệp giúp cải thiện môi trường, đặc biệt mơi trường đất Thứ năm, giảm trợ cấp tiết kiệm cho người phải nộp thuế Mỹ khoảng 10 triệu $ thập kỷ tới Nhiều khoản trợ cấp Mỹ chủ yếu vào túi ngưịi chủ nơng trai lớn- phận nhỏ dân số Mỹ mà Thứ sáu, việc giảm trợ cấp giúp cải thiện tình hình khốn khó nơng dân nước nghèo giới, giảm đói nghèo, tạo bầu khơng khí thân mật quan hệ Mỹ nước khác Đứng quan điểm đó, thiết nghĩ việc Mỹ giảm hay tiến tới xố bỏ trợ cấp phi lý cho ngưịi nơng dân nước nói chung người sản xuất gạo nói riêng mang lại cho Hoa Kỳ người dân cường quốc lợi nhiều thiệt Bởi hầu hết số tiền trợ cấp không chia cho tất người nông dân, mà vào túi chủ trang trại lớn, người sẵn có tiềm lực kinh tế vững Vả lại , họ chiềm lượng nhỏ dân số Mỹ Thậm chí sách trợ cấp cịn chảy vào hầu bao nông dân chết KẾT LUẬN Hiện nay, khơng cịn hồi nghi với thực tế tự hố thương mại đóng vai trị trọng yếu việc thúc đẩy hồ bình thịnh vượng chung giới.Tuy vậy, tự hoá thương mại đa phương khuôn khổ WTO tiến bước chật vật Một trở ngại bế tắc thoả thuận đa phương lĩnh vực nơng nghiệp vịng đàm phán Doha, sách bảo hộ can thiệp nước phát triển Đứng đầu Mỹ với khoản trợ cấp hàng năm khổng lồ cho nông nghiệp,mà đặc biệt mặt hàng gạo, làm méo mó biến dạng thương mại quốc tế, tạo sân chơi khơng bình đẳng.Trong sức kêu gọi nước mở cửa thị trường Mỹ 37 Nhóm 20 – K44C - KTNT Chính sách trợ cấp gạo Hoa Kỳ Mơn: Chính sách TMQT trì sách trợ cấp nặng nề, gây ảnh hưởng tiêu cực tới sống nghề nghiệp nông dân trồng lúa nước nghèo Trong khuôn khổ tiểu luận, gửi đến bạn nhìn tổng quan sách trợ cấp gạo Mỹ, tác động, ảnh hưởng đưa số đánh giá, nhận định góc độ khác Tuy nhiên hạn chế tư liệu kiến thức thực tế nên tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận đóng góp q báu giáo bạn để giúp hoàn chỉnh đề tài Xin chân thành cảm ơn! 38 Nhóm 20 – K44C - KTNT Chính sách trợ cấp gạo Hoa Kỳ Mơn: Chính sách TMQT TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh tế ngoại thương – NXB Lao Động Xã Hội – Hà Nội 2006 Slide giảng cô giáo môn http://www.fas.usda.gov/ “Ripe for Reform Six Good Reasons to Reduce U.S.Farm Subsidies and Trade Barriers” by Daniel Griswold, Stephen Slivinski, and Christopher Preble CRS Report for Congress – Order Code RS22187 “U.S Agricultural Policy Response to WTO Cotton Decision” by Randy Schnepf, specialist in Agricultural Policy CRS Report for Congress – Order Code RS33853 “ U.S – Canada WTO Corn Trade Dispute” by Randy Schnepf, specialist in Agricultural Policy “Conflicts between U.S Farm Policies and WTO Obligations” by Daniel A Sumner CRS Report for Congress – Order Code RS33697 “Potential Challenges to U.S Farm Subsidies in the WTO” by Randy Schnepf and Jasper Womach, Specialists in Agricultural Policy “Grain Drain – The Hidden Cost of U.S Rice Subsidies” by Deniel Griswold 10 “ U.S Farm Policy and WTO Compliance” by Daniel A Sumner 11 Website Luật Việt: http://210.245.87.59:1082/vi-VN/Home/vietnam_wto.aspx 12 “U.S Farm Policy and the World Trade Organization: How they match up?” by Chad E Hart and Bruce A Babcock 13 “Export Subsidies and WTO Trade Negotiations on Agricutural: Issues and Suggestions for New Rules” by Harry de Gorter, Merlinda Ingco, Lilian Ruiz 39 Nhóm 20 – K44C - KTNT Chính sách trợ cấp gạo Hoa Kỳ Mơn: Chính sách TMQT MỤC LỤC Lời mở đầu Phần 1: Sơ lược sách trợ cấp gạo Hoa Kỳ 1.1 Tình hình xuất gạo Mĩ 1.2 Chính sách xuất gạo Mỹ .3 1.2.1 Thanh toán trực tiếp (Direct payment) 1.2.2 Trợ cấp không theo chu kỳ (Counter – cyclical Payments) .8 1.2.3 Các khoản hỗ trợ cho vay nông nghiệp (Marketing Loan Assistance) 10 1.2.4 Trợ cấp xuất 14 Phần 2: Tác động sách trợ cấp xuất gạo Mỹ 22 2.1 Tác động nội địa .22 2.1.1 Bù đắp chi phí sản xuất nước 22 2.1.2 Góp phần vào thu nhập nơng dân Mỹ 23 2.1.3 Gánh nặng cho người nộp thuế 24 2.1.4 Gánh nặng cho ngân sách 26 2.1.5 Phân bổ nguồn lực kinh tế không hiệu 26 2.1.6 Bất lợi cho người tiêu dùng 27 2.3 Tác động giới .28 2.2.1 Chính sách trợ cấp gạo Mỹ làm giảm giá gạo cách bất công thị trường giới, thu hẹp thị trường xuất quốc gia khác gây khó khăn cho nơng dân nước phát triển 28 2.2.2 Chính sách trợ cấp gạo nói riêng trợ cấp nơng sản nói chung Mỹ làm chậm vòng đàm phán Doha 28 Phần 3: Sự cần thiết phải thay đổi sách trợ cấp xuất gạo Mỹ .34 Kết luận 38 Tài liệu tham khảo .39 40 Nhóm 20 – K44C - KTNT Chính sách trợ cấp gạo Hoa Kỳ 41 Nhóm 20 – K44C - KTNT Mơn: Chính sách TMQT ... - KTNT Chính sách trợ cấp gạo Hoa Kỳ Mơn: Chính sách TMQT MỤC LỤC Lời mở đầu Phần 1: Sơ lược sách trợ cấp gạo Hoa Kỳ 1.1 Tình hình xuất gạo Mĩ 1.2 Chính sách xuất gạo Mỹ... K44C - KTNT Chính sách trợ cấp gạo Hoa Kỳ Mơn: Chính sách TMQT Phần 1: Sơ lược sách trợ cấp gạo Hoa Kỳ 1.1 Tình hình xuất gạo Mĩ: Mỹ nhà xuất lớn gạo, cung cấp khoảng 13% tổng lượng gạo thương... KTNT Chính sách trợ cấp gạo Hoa Kỳ Mơn: Chính sách TMQT Mêxico kiện Mỹ hồn tồn kết khả quan đất nước Cũng đầu năm 2007, Chính phủ 14 nước xuất gạo giới đứng đơn kiện Chính phủ Mỹ WTO Mỹ áp dụng sách

Ngày đăng: 25/10/2012, 16:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan