TỔNG ôn tập bài tập NGỮ văn 10 HK2

21 85 0
TỔNG ôn tập bài tập NGỮ văn 10 HK2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THI ONLINE_CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN_ĐỀ CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT Môn: Văn – lớp 10 Thời gian làm bài: 60 phút Mục tiêu: _Củng cố kiến thức học tác giả, tác phẩm _Rèn luyện kĩ đọc – hiểu, kĩ tạo lập văn nghị luận văn học Câu 1: (ID: 208961) (thông hiểu) Trình bày hiểu biết em về: 1.Tác giả Nguyễn Dữ 2.Thể loại truyền kì tác phẩm Truyền kì mạn lục 3.Tác phẩm Chuyện chức phán đền Tản Viên Câu 2: (ID: 208962) (thông hiểu) Trong phần mở đầu Chuyện chức phán đền Tản Viên, Nguyễn Dữ nhân vật Ngô Tử Văn xuất trực tiếp hay gián tiếp? Những chi tiết cho em biết điều đó? Tác dụng cách giới thiệu nhân vật gì? Câu 3: (ID: 208963) (vận dụng cao) Em phân tích kiện Ngô Tử Văn đốt đền tên tướng giặc họ Thôi tác phẩm Chuyện chức phán đền Tản Viên đoạn văn ngắn (12-15 câu) HƯỚNG DẪN LÀM BÀI THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM Câu *Phương pháp: Tái kiến thức học văn “Chuyện chức phán đền Tản Viên” *Cách giải: 1.Tác giả Nguyễn Dữ *Cuộc đời: _ Nguyễn Dữ sống khoảng kỉ XVI _ Quê quán: xã Đỗ Tùng, huyện Trường Tân, thuộc huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương _ Xuất thân gia đình khoa bảng Cha đỗ Tiến sĩ triều Lê Thánh Tông _ Ơng cho học trò giỏi Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm _ Ơng đỗ kì thi Hương, làm quan thời gian ngắn Sau từ quan ẩn Thanh Hóa, Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! lấy cớ phụng dưỡng mẹ già b Sự nghiệp sáng tác _ Để lại tập truyện “Truyền kì mạn lục” (ghi chép tản mạn chuyện kì lạ lưu truyền dân gian) *Thể loại “truyền kì”: _ Truyền kì thể văn xi tự thời trung đại, phản ánh thực qua yếu tố kì lạ, hoang đường _ Đặc trưng: + Thế giới người giới cõi âm với thánh thần, ma quỷ có tương giao -> tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt thể loại + Đằng sau yếu tố kì lạ, hoang đường, chi tiết phi thực cốt lõi thực quan niệm, thái độ tác giả *Tác phẩm Truyền kì mạn lục: _ Gồm 20 truyện ngắn – nửa đầu kỉ XVI _ Nội dung: + Vạch trần, phê phán tệ trạng xa xã hội phong kiến đương thời + Sự đồng cảm, thương xót với số phận bi thảm người nhỏ bé xã hội, trước bi kịch tình yêu mà thiệt thòi thường rơi vào người phụ nữ + Thể tinh thần dân tộc, bộc lộ niềm tự hào nhân tài, văn hóa nước Việt, đề cao đạo đức, nhân đạo, thủy chung khẳng định quan niệm sống lánh đục lớp trí thức ẩn dật đương thời, có tác giả _ Nghệ thuật: mẫu mực thể loại truyền kì Tuy tác giả khiêm tốn đặt tên cho tác phẩm ghi chép tản mạn chuyện kì lạ lưu truyền dân gian có gia công, gọt giũa, sáng tạo tác giả Câu *Phương pháp: Phân tích, tổng hợp *Cách giải: *Ở phần đầu truyện, nhân vật Ngô Tử Văn xuất gián tiếp: - Qua lời giới thiệu tác giả: “Chàng vốn khảng khái, nóng nảy, thấy tà gian khơng thể chịu được…” - Qua lời nhận xét người thời: “…vùng Bắc người ta khen người cương trực” *Tác dụng cách giới thiệu nhân vật: tạo ấn tượng nhân vật, kích thích tò mò nười Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! đọc Câu *Phương pháp: Phân tích, tổng hợp, bình luận *Cách giải: *Hình thức: +Số đoạn: đoạn +Số câu: 12 – 15 câu *Nội dung: Cần đảm bảo ý sau đây: Sự kiện Ngô Tử Văn đốt đền tên tướng giặc họ Thôi đánh dấu lần xuất trực tiếp cđầu tiên nhân vật Ngô Tử Văn tác phẩm _Sự kiện: Vào cuối đời nhà Hồ, có tên tướng giặc Bách hộ họ Thôi giặc Minh – Bách hộ chức quan võ huy 100 quân Tên giặc tử trận gần đền miếu vị thổ công nước Việt Hắn cướp đền Thổ công, tác oai tác quái nhân dân Ngô Tử Văn đốt đền, tiêu trừ hiểm họa cho nhân giặc => Đánh giá nhân vật Tử Văn: + Đây hành động dũng cảm: tất người lắc đầu, lè lưỡi, can ngăn, lo cho Tử Văn chàng người lại “vung tay khơng cần cả” Vì việc nghĩa nên không làm + Đây biểu hăng, liều lĩnh thời Tử Văn có chuẩn bị: tắm rửa sẽ, khấn trời thực châm lửa đốt đền => Tử Văn tin tưởng vào hành động nghĩa => Chính hành động khấn trời chàng nói lên mong muốn nhận phù trợ thần linh Như hành động đả phá, trừ mê tính dị đoan mà muốn hủy diệt nơi nương tựa hồn ma tên tướng giặc _Đánh giá: Qua hành động ta thấy Ngô Tử Văn lời giới thiệu gián tiếp nhân vật, chàng người cương trực, thẳng thắn Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! THI ONLINE_CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN_ĐỀ CĨ LỜI GIẢI CHI TIẾT Mơn: Văn – lớp 10 Thời gian làm bài: 60 phút Mục tiêu: _Củng cố kiến thức học tác giả, tác phẩm _Rèn luyện kĩ đọc – hiểu, kĩ tạo lập văn nghị luận văn học Câu 1: (ID: 208964) (thông hiểu) Sau Tử Văn đốt đền tên thần, tìm đến chàng Tên thần dùng lí lẽ để buộc tội Tử Văn? Trước hành động tên thần, thái độ chàng nào? Anh/chị có nhận xét thái độ đó? Câu 2: (ID: 208965) (thơng hiểu) Khi bị đưa xuống cõi âm gặp Diêm Vương, Tử Văn có hành động, cử nào? Anh/chị có nhận xét người Tử Văn qua hành động, cử Câu 3: (ID: 208966) (vận dụng cao) Em phân tích chiến thắng cuối nhân vật Ngơ Tử Văn tác phẩm Chuyện chức phán đền Tản Viên đoạn văn (12-15 câu) HƯỚNG DẪN LÀM BÀI THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM Câu *Phương pháp: Phân tích, tổng hợp *Cách giải: _Tên thần dùng lí lẽ sau để buộc tội Tử Văn: +Hắn dùng nguyên lí đạo Nho để buộc tội “Nhà theo nghiệp nho, đọc sách thánh hiền, há đức quỷ thần sao, cớ lại dám khinh nhờn hủy tượng, đốt đền, khiến cho hương lửa khơng có chỗ tựa nương, oai linh khơng có nơi hiển hiện” ->buộc tội theo ngun lí đạo nho Tử Văn người có tội + Hắn lấy oai linh quỷ thần để hăm dọa: “biết điều dựng trả ngơi đền cũ Nếu khơng thì, vơ cớ hủy đền Lư Sơn, Cố Thiệu khó lòng tránh khỏi tai vạ” -> đe dọa không dựng lại đền chết Cố Thiệu Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! _Trước hành động thần Tử Văn mặc kệ, ngồi ngất ngưởng, tự nhiên -> Tử Văn dũng cảm, tự tin => Đánh giá Tử Văn: + Thái độ ung dung, thản nhiên, coi thường lời buộc tội đe dọa Tử Văn bất cần, liều lĩnh mà thái độ tự tin người nắm tay sức mạnh nghĩa + Câu hỏi trước vị thổ thần “Liệu có thực tay hãn, gieo vạ cho không?” biểu hoang mang, sợ hãi mà mưu trí, muốn biết rõ kẻ thù sở để giành chiến thắng Câu *Phương pháp: Phân tích, tổng hợp *Cách giải: _ Tử Văn quết không dựng lại đền cho hồn ma tên tướng giặc, đếnđêm bệnh ngày nặng thêm, thấy có hai tên quỷ sứ đến bắt gấp, kéo thành phía Đơng, giải qua cõi âm có gió sóng ấm, lạnh thấu xương, có đến vạn quỷ xoa mắt xanh, tóc đỏ, hình dáng nanh ác -> Tử Văn kêu to đòi xử cơng + Diêm Vương tưởng Tử Văn có tội dùng uy lực kẻ bề để quát mắng, đe dọa, buộc tội Tử Văn + Tử Văn cứng cỏi tâu trình, kể lại đầu việc, lời cửng cỏi, không chịu nhún nhường chút -> Diêm Vương cho chứng thực lời Tử Văn nói xử án cơng _Đánh giá Tử Văn: + Tử Văn cứng cỏi, bình tĩnh can đảm nhờ tiếp sức vị thổ thần đất Việt “Rễ ác mọc lan, khó lòng lay động Tơi định thưa kiện, mà có nhiều nỗi ngăn trở: Những đền miếu gần quanh, tham đút, bênh vực cho cả.” ->Đây yếu tố thứ yếu vị Thổ thần phải nương tựa đền Tản Viên, ẩn nhẫn ngồi xó nơi nhiều năm + Thái độ có chủ yếu dũng cảm tính Tử Văn + Thái độ có xuất phát từ khát vọng muốn thực thi cơng lí, biến thành tâm sắt đá để vạch mặt tên thần Câu *Phương pháp: Phân tích, tổng hợp, bình luận, *Cách giải: *Hình thức: +Số đoạn: đoạn +Số câu: 12 – 15 câu *Nội dung: cần đảm bảo ý sau đây: Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!  Chiến thắng cuối  Diệt trừ tận gốc ác, mang lại an lành cho nhân dân + Cái ác: phán quan bị lấp tai che mắt, ăn đút lót… bị Diêm Vương mắng mỏ, kết tội “Lũ chia tòa sở, giữ chức sự, cầm lệnh chí cơng, làm phép chí cơng, thưởng xứng đáng mà khơng thiên vị, phạt đích xác mà khơng nghiệt ngã, mà có dối trá càn bậy thế; chi đời nhà Hán, nhà Đường bn quan bán ngục, mối tệ nói hết được” + Tên thần họ Thôi bị đày xuống ngục Cửu U Theo quan niệm xưa, ngục Cửu U tầng đất sâu (tầng thứ chín), tối tăm nhất, dùng để giam giữ kẻ sống gây nhiều tội ác ->Hình phạt nặng nề cho tội ác ghê gớm  Niềm tin vào nghĩa định thắng gian tà, gieo gió định phải gặt bão  Diệt trừ tận gốc lực xâm lược tàn bạo + Hồn ma tên Bách hộ họ Thơi • Khi sống tên tướng giặc cướp nước • Khi chết: hồn ma xâm chiếm đền miếu, tác oai tác quái, gây nhũng nhiễu cho nhân dân + Khôi phục lại danh vị cho vị Thổ thần nước Việt  Tác giả tiếp tục thể tinh thần dân tộc sâu sắc  Bản thân Tử Văn đền bù xứng đáng + Đươc Diêm Vương sai lính đưa trở cõi dương + Xét Tử Văn có cơng trừ hại -> chia nửa xôi lợn dân tế với vị Thổ thần + Được vị Thổ thần tiến giữ chức phán đền Tản Viên  khẳng định đạo lí hiền gặp lành  khơi gợi niềm tin với người đọc Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! THI ONLINE_CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN_ĐỀ CĨ LỜI GIẢI CHI TIẾT Mơn: Văn – lớp 10 Thời gian làm bài: 60 phút Mục tiêu: _Củng cố kiến thức học tác giả, tác phẩm _Rèn luyện kĩ đọc – hiểu, kĩ tạo lập văn nghị luận văn học Câu 1: (ID: 208967) (vận dụng cao) Anh/ chị viết đoạn văn (15 – 17 câu) với chủ đề: Bức tranh thực tác giả Nguyễn Dữ tái qua tác phẩm Chuyện chức phán đền Tản Viên Câu 2: (ID: 208968) (thông hiểu) Qua tác phẩm Chuyện chức phán đền Tản Viên, tác giả Nguyễn Dữ muốn phê phán điều gì? Câu 3: (ID: 208969) (thơng hiểu) Nêu đặc sắc nghệ thuật Chuyện chức phán đền Tản Viên (Nguyễn Dữ) HƯỚNG DẪN LÀM BÀI THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM Câu *Phương pháp: Phân tích, bình luận tổng hợp *Cách giải: *Hình thức: +Đoạn văn +Chủ đề: Bức tranh thực Nguyễn Dữ phản ánh Chuyện chức phán đền Tản Viên *Nội dung: cần đảm bảo ý sau đây: _ Bối cảnh câu chuyện: +Thời điểm câu chuyện: thời kì giặc Minh sang xâm lược nước ta (1407 – 1427) + Tử Văn nhận chức phán sự: có người quen nhìn thấy Tử Văn vào năm Giáp Ngọ (1417) _ Như bối cảnh câu chuyện: đầu kỉ XV _ Thời điểm viết tác phẩm: Nguyễn Dữ viết tác phẩm vào nửa đầu kỉ XVI: xã hội phong kiến bắt đầu vào suy thoái, nội chiến Lê – Mạc Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! -> Xã hội rối ren, bất ổn, chứa đựng nhiều bất cơng, ngang trái -> Chính tác giả phải cáo quan ẩn -> Thể thái độ bất hợp tác với xã hội đương thời => Mượn bối cảnh xã hội kỉ XV thực chất tác giả muốn phơi bày thực xã hội mà ông sống – đầu kỉ XVI với đầy bất cơng ngang trái: + Kẻ ác lộng hành, sung sướng; người hiền, lương thiện lại phải chịu oan khuất • Kẻ ác: tên thần cướp đền miếu, giả mạo tên họ vị Thổ thần nước Việt -> hưởng tất quyền lợi vị Thổ thần; hưng yêu tác quái dân gian -> đẩy dân vào tình cảnh khốn khổ • Người lương thiện: vị Thổ thần làm chức Ngự sử đại phu từ đời vua Lý Nam Đế, chết việc cần vương, giúp dân nghìn năm nay, bị đánh đuổi nên phải đến nương tựa đền Tản Viên vài năm Tử Văn cương trực thẳng thắn, thấy tà gian để yên nên bị đẩy xuống âm phủ “Tội ác nặng, không dự vào hàng khoan giảm” + Thánh thần ăn đút để bênh vực cho kẻ ác: Đền miếu tham đút, bênh vực cho thần -> rễ ác mọc lan  Vị Thổ thần phải ẩn nhẫn, ngồi xó nơi + Diêm Vương phán quan đại diện cho công lí bị lấp tai, che mắt Khi Tử Văn xuất bị kết tội, thể qua lời nhận xét hồ đồ Diêm Vương “Kẻ cư sĩ, trung thần lẫm liệt, có cơng với tiên triều, nên hoàng thiên cho huyết thực ngơi đền để đền cơng khó nhọc Mày kẻ hàn sĩ, dám hỗn láo, tội ác tự làm ra, trốn đằng nào?”  Bức tranh thực xã hội dối trá, cạm bẫy Câu *Phương pháp: Phân tích, tổng hợp *Cách giải: *Tiếng nói phê phán: _ Hồn ma tên tướng giặc bại trận: tham am, quỷ quyệt, ác + Khi sống, tướng giặc cướp nước + Khi chết, hồn ma vất vưởng nước Nam không từ bỏ giã tâm xâm lược, chiếm đền miếu, giả danh lương thần nước Việt + Khi Tử Văn châm lửa đốt đền tìm đến, dùng nguyên lí đạo Nho để kết tội, dùng oai linh thánh thần để hăm dọa +Sau Tử Văn đốt đền, hồn ma tên tướng giặc kiện âm phủ, đẩy Tử Văn vào cõi chết – tội sâu ác nặng Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! + Khi xuống âm phủ, trước Diêm Vương buộc tội Tử Văn: “Ấy trước Vương phủ mà ghê gớm thế, mồm năm miệng mười, đơm đặt bịa tác Huống hồ nơi đền miếu quạnh hiu sợ mà khơng dám cho mồi lửa” + Sau xoa dịu Tử Văn đưa lí lẽ chứng + Sau đầu đuôi rõ, tên thần bị kết tội, đày cuống ngục Cửu U - Thánh thần cõi âm: + Tham lam, bao che cho ác hoành hành: thánh thần đèn miếu gần quanh đền vị Thổ thần + Người nắm giữ cán cân cơng lí làm việc quan liêu, thực, bị lấp tai che mắt -> Đẩy nhân dân vào tình cảnh khốn -> Bài học cho người nắm chức quyền tay Câu *Phương pháp: Phân tích, tổng hợp *Cách giải: *Đặc sắc nghệ thuật: _Sử dụng kết hợp yếu tố kì yếu tố thực + Yếu tố kì ảo : chuyện Tử Văn chết sống lại, lại cõi âm cõi trần; giới âm cung với hồn ma, bóng quỷ,  Yếu tố kì ảo làm tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện + Yếu tố thực: giới thiệu nhân vật Tử Văn có lai lịch rõ ràng, tên tướng giặc giới thiệu cụ thể  Yếu tố thực làm tăng sức thuyết phục cho kiện nhân vật kể _Xây dựng cốt truyện giàu kịch tính: xây dựng mâu thuẫn +Tử Văn đốt đền -> mâu thuẫn khởi sinh +Hồn ma tên tướng dọa dẫm Tử Văn -> mâu thuẫn phát triển +Tử Văn yêu cầu gặp Diêm Vương để nói rõ, Diêm Vương khơng phân thắng bại -> mâu thuẫn lên đỉnh điểm +Diêm Vương cho người chứng thực -> mâu thuẫn giải _Những đặc sắc nghệ thuật tạo sức lôi cuốn, ấn tượng với người đọc Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! THI ONLINE_NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT_ ĐỀ CĨ LỜI GIẢI CHI TIẾT Mơn: Văn – lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút Mục tiêu: - Học sinh nắm yêu cầu sử dụng tiếng Việt - Rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt Câu 1: (ID: 353668) (thông hiểu) Nêu yêu cầu sử dụng tiếng Việt giao tiếp? Câu 2: (ID: 353669) (thông hiểu) Lựa chọn từ ngữ viết trường hợp sau: Bàn hoàng / bàng hoàng ; chất phát / chất phác ; bàn quan / bàng quang ; lãng mạn / lãng mạng ; hiu trí / hưu trí ; uống riệu / uống rượu ; trau chuốt / chau chuốt ; lồng / nồng nàn ; đẹp đẽ / đẹp đẻ ; chặc chẻ / chặt chẽ Câu 3: (ID: 353670) (thơng hiểu) Phân tích tính xác tính biểu cảm từ lớp thay cho từ hạng từ thay cho từ phải thảo Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh (Lúc đầu Bác dùng từ hạng, phải, sau gạch bỏ): - Năm nay, tơi vừa 79 tuổi, [hạng] lớp người “xưa hiếm”… - Vì tơi để sẵn lời này, phòng [phải] gặp cụ Các Mác, cụ Lê – nin vị cách mạng đàn anh khác, đồng bào nước, đồng chí Đảng bầu bạn khắp nơi khỏi cảm thấy đột ngột HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM Câu 1: *Phương pháp: Tái kiến thức học *Cách giải: Khi sử dụng tiếng Việt giao tiếp, cần đảm bảo yêu cầu sau: - Về ngữ âm chữ viết, cần phát âm theo âm chuẩn tiếng Việt, cần viết theo quy tắc hành tả chữ viết nói chung - Về từ ngữ, cần dùng từ ngữ với hình thức cấu tạo, với ý nghĩa, với đặc điểm ngữ pháp chúng tiếng Việt - Về ngữ pháp, cần cấu tạo theo quy tắc ngữ pháp tiếng Việt, diễn đạt quan hệ ý nghĩa sử dụng dấu câu thích hợp Hơn nữa, câu đoạn văn văn cần liên kết chặt chẽ, tạo nên văn mạch lạc, thống - Về phong cách ngơn ngữ, cần nói viết phù hợp với đặc trưng chuẩn mực phong cách chức ngơn ngữ Câu 2: *Phương pháp: Phân tích, tổng hợp *Cách giải: Các từ đúng: bàng hoàng, chất phác, bàng quan, lãng mạn, hưu trí, uống rượu, trau chuốt, nồng Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! Câu 3: nàn, đẹp đẽ, chặt chẽ *Phương pháp: Phân tích, tổng hợp *Cách giải: - Từ hạng (cùng với từ đồng nghĩa: loại, thứ) có nét nghĩa đánh giá tốt/xấu Nếu dùng người thường thể nét nghĩa đánh giá xấu Trong đó, từ lớp phân biệt người theo tuổi tác, hệ, khơng có nét nghĩa đánh giá tốt/xấu Câu văn nói tuổi (Năm nay, vừa 79 tuổi), dùng từ lớp phù hợp với mạch ý câu - Từ phải mang nét nghĩa bắt buộc, cưỡng bức, nặng nề không phù hợp với sắc thái coi chết nhẹ nhàng, coi vinh hạnh gặp vị cách mạng đàn anh Từ có nét nghĩa bình thản, nhẹ nhàng, phù hợp với sắc thái chung câu văn Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! THI ONLINE_NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT_ ĐỀ CĨ LỜI GIẢI CHI TIẾT Mơn: Văn – lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút Mục tiêu: - Học sinh nắm yêu cầu sử dụng tiếng Việt - Rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt Câu 1: (ID: 353674) (vận dụng) Lựa chọn cách đánh giá thích hợp (tùy thuộc vào ngữ cảnh sử dụng) câu văn sau đây: Với nghệ thuật so sánh tác giả làm bật hi sinh to lớn người mẹ Việt Nam a b c d Thừa từ với Câu Thừa từ thứ nhất, cần có quãng ngắt (dấu phẩy) chỗ Thiếu chủ ngữ sau từ tác giả Cần đánh dấu phẩy thêm chủ ngữ chỗ (chẳng hạn: tác phẩm) Câu 2: (ID: 353675) (vận dụng) Trong câu văn sau đây, từ ngữ thừa, lặp ý không cần thiết? Hãy chữa lại cho Diện mạo văn học Việt Nam giàu tính truyền thống đại chân dung hình thành Câu 3: (ID: 353676) (vận dụng) Đoạn văn sau cần dấu câu cần đặt chúng vị trí để đạt tính mạch lạc, sáng rõ? Nguyễn Du người lịch sử văn học cổ điển Việt Nam phác tranh xã hội toàn diện lấy đau khổ người đương thời để đặt thành vấn đề xã hội chung thành vấn đề người xã hội có áp bóc lột đưa nghệ thuật văn học đặc biệt nghệ thuật thơ ca Việt Nam đến đỉnh cao vời vợi trước chưa thấy HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MƠN TUYENSINH247.COM Câu 1: *Phương pháp: Phân tích, tổng hợp *Cách giải: Cùng câu văn, tách khỏi ngữ cảnh nên có nhiều phương án đánh giá sửa chữa Có thể lựa chọn ba phương án a, c, d tùy thuộc vào ngữ cảnh mà câu sử dụng Phương án b sai Câu 2: *Phương pháp: Phân tích, tổng hợp *Cách giải: Câu văn mắc lỗi dùng thừa từ, nên ý lặp: từ diện mạo chân dung lặp ý, nên dùng hai từ ngữ Có hai cách chữa: - Bỏ từ diện mạo - Bỏ từ chân dung Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! Câu 3: *Phương pháp: Phân tích, tổng hợp *Cách giải: Cần dùng: dấu chấm cuối câu, hai dấu phẩy để ngăn cách thành phần nhấn mạnh câu, hai dấu chấm phẩy ngăn cách ba vế câu ngang (đều đã), dấu gạch ngang để tách thành phần thích Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! THI ONLINE_HỒI TRỐNG CỔ THÀNH_ĐỀ CĨ LỜI GIẢI CHI TIẾT Mơn: Văn – lớp 10 Thời gian làm bài: 60 phút Mục tiêu: _Củng cố kiến thức học tác giả, tác phẩm _Rèn luyện kĩ đọc – hiểu, kĩ tạo lập văn nghị luận văn học Câu 1: (ID: 208970) (thơng hiểu) Trình bày hiểu biết anh/ chị tác giả La Quán Trung tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa Câu 2: (ID: 208971) (vận dụng) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Hôm Tôn Càn theo lệnh Quan Công vào thành mắt Trương Phi Thi lễ xong, nói chuyện Huyền Đức bỏ Viên Thiệu sang Nhữ Nam, Vân Trường Hứa Đơ, vừa đưa hai phu nhân đến Rồi mời Trương Phi đón Phi nghe xong, chẳng nói chẳng rằng, mặc áo giáp, vác mâu lên ngựa, dẫn nghìn quân, tắt cửa bắc Tôn Càn thấy lạ, không dám hỏi phải theo thành Quan Công trông thấy Trương Phi mừng rỡ vơ cùng, giao long đao cho Châu Thương cầm, tế ngựa lại đón Trương Phi mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Cơng Quan Cơng giật mình, vội tránh mũi mâu hỏi: - Hiền đệ cớ thế, há quên nghĩa vườn đào ru? Trương Phi hầm hầm quát: - Mày bội nghĩa, mặt đến gặp tao nữa? Quan Cơng nói: - Ta bội nghĩa? Trương Phi nói: - Mày bỏ anh, hàng Tào Tháo, phong hầu tứ tước, lại đến đánh lừa tao! Phen tao liều sống chết với mày! ( Trích Tam quốc diễn nghĩa – La Quán Trung) 1.Đoạn văn trích hồi tác phẩm? 2.Vì Trương Phi lại mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Cơng? Phân tích thái độ, hành động Trương Phi đó? Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa tốt nhất! 3.Cách xưng hô Trương Phi với Quan Công có đặc biệt? Trương Phi luận tội Quan Công nào? Câu 3: (ID: 208972) (vận dụng cao) Phân tích nhân vật Trương Phi văn Hồi trống Cổ Thành (trích hồi 28 – Tam quốc diễn nghĩa) đoạn văn (15-17 câu) HƯỚNG DẪN LÀM BÀI THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM Câu *Phương pháp: Tái kiến thức học đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành” *Cách giải:  Tác giả: - La Quán Trung (1330-1400?): tên La Bản, hiệu Hồ Hải tản nhân, sống thời cuối Nguyên đầu Minh - Quê: Thái Nguyên, thuộc vùng Sơn Tây cũ - Tính tình: độc, lẻ loi, thích ngao du - Ơng chun sưu tầm biên soạn dã sử => Là người đóng góp cho trường phái tiểu thuyết lịch sử thời Minh-Thanh  Tác phẩm - Ra đời vào đầu thời Minh (1368 – 1644) - Nội dung: kể chuyện nước chia ba (cát phân tranh) gần trăm năm nước Trung Quốc thời cổ thời kì kỉ II – kỉ III + Câu chuyện năm 184 (cuối đời Đông Hán), vua mu nguội, đẩy nhân dân vào tình cảnh điêu linh, khốn khổ, cực -> có nhiều khởi nghĩa lên Nổi bật khởi nghĩa Hoàng Cân ba anh em Trương Dốc, Trương Dác Trương Lương Cuộc khởi nghĩa có đến hàng trăm vạn quân theo ủng hộ, có sức mạnh lớn khiến quyền trung ương trở nên bất lực + Có lực lên với tư tưởng dẹp giặc khởi nghĩa tiêu biểu ba lực:  Thế lực Tào Tháo cầm đầu trấn giữ phái bắc từ Trường Giang trở lên nên gọi Bắc Ngụy  Thế lực Lưu Bị cầm đầu trấn giữ từ phía tây nam nên gọi Tây Thục  Thế lực Tơn Quyền cầm đầu trấn giữ phía đông nam nên gọi Đông Ngô Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa tốt nhất! =>Thế chân vạc Ngụy – Thục – Ngô Kết thúc năm 280, nhà Tấn lên - Giá trị nội dung: + Phơi bày cục diện trị Trung Hoa mà đường nét bật cát phân tranh, cá lớn nuốt cá bé, chiến tranh liên miên, nhân dân đói khổ, điêu linh + Thể mong muốn nhân dân: hòa bình, ổn định, thống nhất, gửi gắm vào hình ảnh triều đình có ơng vua biết thương dân, có văn võ bá quan biết thực đường lối nhân chính; ơng vua Lưu Bị, triều đình nhà Thục Hệ thống văn võ bá quan Khổng Minh tượng trưng cho chữ “trí”; năm tướng giỏi “ngũ hổ tướng” Quan Cơng, Trương Phi, Triệu Vân, Mã Siêu, Hồng Trung tượng trưng cho chữ “dũng” Câu *Phương pháp: Phân tích, tổng hợp *Cách giải: 1.Đoạn văn trích hồi 28 tác phẩm 2.Lí do: Trương Phi mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Cơng bất đắc dĩ mà Quan Công phải lại doanh trại Tào Tháo khiến Trương Phi hiểu nhầm, cho Quan Cơng bội tín, bội nghĩa Do mà biết Quan Công rời Tào doanh, đến Cổ Thành, Trương Phi khơng thi lễ đón hai chị anh vào thành mà lại có thái độ _ Phân tích thái độ hành động Trương Phi: Thái độ: mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét sấm _ Hành động: múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công => +Hành động nhanh, dứt khoát thể thái độ giận dữ, căm thù rõ ràng, kiên trừng trị kẻ phản bội +Hành động có phần lỗ mãng thơ bạo  Thái độ hành động Trương Phi bất thường trái ngược với đạo lí làm em lại hợp lí việc khắc họa tính cách nóng nảy, thẳng tên bắn nhân vật  Con người thẳng thắn, bộc trực _ Xưng hô: tao – mày => xưng hô ngang hàng; gọi Quan Cơng thằng phụ nghĩa, => thái độ khinh miệt, coi kẻ thù _ Lập luận: +Mày bội nghĩa mặt đến gặp tao => buộc tội Quan Công bất nghĩa +Mày bỏ anh, hàng Tào Tháo, phong hầu tước, lại đến đánh lừa tao nữa.=> buộc Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa tốt nhất! tội Quan Công bất trung +Phen tao liều sống chết với mày.=> thách thức Quan Công +Trung thần chịu chết không chịu nhục => quan niệm chữ “trung” =>Lập luận mạnh dạn, đanh thép, khó chối cãi =>Trương Phi người thẳng thắn, trắng đen rõ ràng, không chấp nhận quanh co, lắt léo, khơng dung tha cho kẻ phản bội, dù ai, kể anh em kết nghĩa; người tuyệt trung Câu *Phương pháp: Phân tích, tổng hợp, bình luận *Cách giải:  Hình thức: +Số đoạn: đoạn +Số câu: 15-17 câu  Nội dung: cần đảm bảo ý sau đây: *Tính cách: bộc trực, thẳng thắn, không dối trá, úp mở, mập mờ _Thể qua lập trường trung thần rõ ràng rạch ròi: thể qua câu nói với hai chị dâu, nói với Quan Cơng “Trung thần chết khơng chịu nhục, có lẽ đâu đại trượng phu lại thờ hai chủ” - Từ dẫn đến lập luận, suy xét xuất Quan Công -Trương Phi ba lần buộc tội Quan Công: bội nghĩa, kẻ bất trung, bất nhân =>Những buộc tội xuất phát từ tính cách Trương Phi tính cách cần có trung thần - Từ dẫn đến phản ứng liệt Trương Phi trước Quan Công - Khi người giải thích Trương Phi gạt bỏ tất cả, khăng khăng tin tưởng vào lập luận, xuy sét mình, đưa thử thách cho Quan Cơng - Sau Quan Cơng chứng thực lòng trung cách chém đầu Sái Dương, Trương Phi bình tĩnh _Sau nghe hai chị dâu kể việc Quan Công trải qua -> Trương Phi hiểu.->Giỏ nước mắt, khóc, thụp lạy Vân Trường -> hối hạn, thương anh  Tình cảm sâu nặng anh em  Tính cách mẻ Trương Phi  Hình tượng nhân vật sinh động, hấp dẫn Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa tốt nhất! Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa tốt nhất! THI ONLINE_HỒI TRỐNG CỔ THÀNH_ĐỀ CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT Môn: Văn – lớp 10 Thời gian làm bài: 60 phút Mục tiêu: _Củng cố kiến thức học tác giả, tác phẩm _Rèn luyện kĩ đọc – hiểu, kĩ tạo lập văn nghị luận văn học Câu 1: (ID: 208973) (vận dụng cao) Em phân tích nhân vật Quan Cơng văn Hồi trống Cổ Thành (trích hồi 28 – Tam quốc diễn nghĩa – La Quán Trung) đoạn văn (15-17 câu) Câu 2: (ID: 208974) (thông hiểu) Hồi trống Cổ Thành không tác giả miêu tả chi tiết âm độ, trường độ mà thoáng hành động gấp gáp, đầy phẫn uất, hờn giận Trương Phi Mặc dù vậy, hồi trống lại mang ý nghĩa lớn lao Ý nghĩa gì? Câu 3: (ID: 208975) (thơng hiểu) Em trình bày đặc sắc nghệ thuật văn Hồi trống Cổ thành (trích hồi 28 – Tam quốc diễn nghĩa – La Quán Trung) Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! HƯỚNG DẪN LÀM BÀI THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM Câu *Phương pháp: Phân tích, tổng hợp, bình luận *Cách giải:  Hình thức: +Số đoạn; đoạn +Số câu: 15-17 câu  Nội dung cần đảm bảo ý sau: - Quan Công người trung nghĩa thể theo cách riêng mình, khơng máy móc cứng nhắc Trương Phi - Trong tình bị mắc lại núi, phải chăm sóc vợ Lưu Bị chết khơng chịu hàng -> lòng trung nghĩa - Trong đoạn trích, Quan Cơng rơi vào tình trớ trêu: vượt qua cửa quan Tào Tháo để hội ngộ anh em bị Trương Phi nghi ngờ bội nghĩa phản ứng liệt ->Cửa ải thứ khó khăn, ngặt nghèo cửa vừa vượt qua - > Nhiệm vụ: hóa giải mối nghi ngờ Trương Phi, chứng thực lòng trung - Q trình minh oan, lấy lại lòng tin Trương Phi: + Khi Quan Công mừng rỡ tiến đến giáp mặt Trương Phi, Trương Phi hăm hở vác xà mâu đâm Quan Cơng, Quan Cơng hỏi lí khơng thể minh nên cầu cứu hai chị dâu minh cho “Chuyện em khơng biết, ta khó nói, may có hai chị đây, em đến mà hỏi” + Từ tốn thuyết phục với cách xưng hơ đầy u thương -> tình nghĩa q trình đem để Trương Phi lắng lại + Tự điều kiện để lấy lại lòng tin Trương Phi: chém đầu Sái Dương, chấp nhận thêm điều kiện thời gian Trương Phi, nhanh chóng thực + Bắt tên lính Tào, kể lại đầu đuôi cho Trương Phi hiểu ->Quan Công khác Trương Phi Nếu Trương Phi bộc trực, thẳng, rạch ròi trắng đen Quan Cơng người trung nghĩa, tài năng, khơn khéo, bình tĩnh, gỡ tình khó khăn => Chính xứng đáng anh Trương Phi  Quan Cơng qua đoạn trích người độ lượng, từ tốn, khéo léo, khiêm nhường, biết cân nhắc trước hành động Câu *Phương pháp: Phân tích, tổng hợp *Cách giải: Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!  Ý nghĩa hồi trống Cổ Thành: + Hồi trống thách thức: Ba hồi trống ngắn ngủi Quan Công dự, dao động khơng có tài nghệ, khí phách Nhưng hội để Quan Công minh oan, để lời thề vườn đào năm xưa giữ trọn vẹn + Hồi trống minh oan – đoàn tụ: Đây hồi trống giải nghi Trương Phi, hồi trống minh oan cho Quan Cơng, biểu tượng lòng trung nghĩa + Hồi trống thể khơng khí hào hùng chiến trận, thúc giục tinh thần chiến đấu, ca ngợi tài đức người anh hung, thể niềm vui, khẳng định niềm tin ngợi ca chiến thắng Câu *Phương pháp: Phân tích, tổng hợp *Cách giải: - Sử dụng nhiều từ cổ, lối văn cổ- văn biền ngẫu - Xây dựng nhân vật điển hình mang tính tượng trưng, nhân vật bộc lộ qua hành động chủ yếu - Giàu kịch tính, cốt truyện xây dựng kịch sinh động - Chi tiết hồi trống Trương Phi: thách thức + minh oan Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! ... CHI TIẾT Môn: Văn – lớp 10 Thời gian làm bài: 60 phút Mục tiêu: _Củng cố kiến thức học tác giả, tác phẩm _Rèn luyện kĩ đọc – hiểu, kĩ tạo lập văn nghị luận văn học Câu 1: (ID: 208964) (thông hiểu)... đoạn văn văn cần liên kết chặt chẽ, tạo nên văn mạch lạc, thống - Về phong cách ngơn ngữ, cần nói viết phù hợp với đặc trưng chuẩn mực phong cách chức ngơn ngữ Câu 2: *Phương pháp: Phân tích, tổng. .. Tản Viên đoạn văn (12-15 câu) HƯỚNG DẪN LÀM BÀI THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM Câu *Phương pháp: Phân tích, tổng hợp *Cách giải: _Tên thần dùng lí lẽ sau để buộc tội Tử Văn: +Hắn dùng

Ngày đăng: 30/03/2020, 15:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan