CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ

40 148 1
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phản ứng oxi hóakhử là phần kiến thức quan trọng trong chương trình hóa học phổ thông, phản ứng OXH – KH tạo cơ sở nền tảng kiến thức trong việc nghiên cứu tính chất của các đơn chất, hợp chất vô cơ và hữu cơ trong chương trình hóa học. Vì vậy việc sử dụng hệ thống bài tập để củng cố và giúp HS rèn luyện khắc sâu kiến thức là việc rất cần thiết.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TIỂU LUẬN CUỐI KỲ Học phần: Dạy học Bài tập Hóa học XÂY DỰNG BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ “PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ” Hà Nội, 12/2018 LỜI CẢM ƠN Môn học số mơn học chun ngày sư phạm Hóa học em học không giống với môn học khác, chúng em phải đứng vào vị trí người dạy để phân tích sâu nội dung, cách để dạy tập Hóa học phục vụ cho việc giảng dạy tập kiến tập tới hay sau Với điều kiện, vốn kiến thức, trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế mình, em cố gắng hoàn thiện tiểu luận, chắn tiểu luận em có nhiều thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp để luận em hoàn thiện đầy đủ Em xin chân thành cảm ơn! Trân trọng Hà Nội, tháng 12 năm 2018 DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ HS : học sinh OXH-KH : oxi hóa – khử SGK : sách giáo khoa THCS : trung học sở THPT : trung học phổng thơng MỤC LỤC TRANG BÌA LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cấu trúc tiểu luận NỘI DUNG I Lý thuyết phản ứng oxi hóa – khử Phản ứng oxi hóa – khử 1.1 Số oxi hóa 1.2 Khái niệm phản ứng oxi hóa – khử 1.3 Phân loại phản ứng oxi hóa – khử Lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử 11 2.1 Phương pháp thăng electron 11 2.2 phương pháp tăng – giảm số oxi hóa .12 Phương pháp giải tập phản ứng oxi hóa – khử 12 3.1 Phương pháp bảo toàn electron 12 3.2 Phương pháp quy đổi 13 II Phân loại dạng tập 14 Dạng 1: Phân loại phản ứng hóa học vơ Xác định số oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa 15 Dạng 2: Cân phản ứng oxi hóa khử .16 Dạng 3: Nhận biết – Điều chế - Tinh chế 19 Dạng 4: Bài tập tính tốn dựa vào phản ứng oxi hóa – khử 20 III Bài tập theo định hướng 25 Bài tập thí nghiệm 25 Bài tập thực tiễn 26 IV Xây dựng kế hoạch dạy học 27 V Kiểm tra – đánh giá 31 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong dạy học mơn Hóa học có nhiều phương pháp dạy học phát triển nhận thức tư học sinh, việc sử dụng hệ thống tập hóa học giảng dạy đánh giá phương pháp dạy học hiệu Phản ứng oxi hóa-khử loại phản ứng quan trọng chương trình hóa học phổ thông hành Bộ Giáo dục đào tạo Kiến thức phản ứng oxi hóa – khử vận dụng phổ biến, đa dạng xuyên suốt chương trình (từ lớp – lớp 12) Phản ứng OXH – KH có ý nghĩa quan trọng, tạo sở tảng kiến thức việc nghiên cứu tính chất đơn chất, hợp chất vơ hữu chương trình hóa học Do vậy, khn khổ tiểu luận này, em trình bày hệ thống tập phản ứng OXH-KH chương trình Hóa học vơ vận dụng vào dạy học cách hiệu Cấu trúc luận: Bài luận trình bày ba phần, phần nội dung gồm năm mục chính: - Mở đầu - Nội dung: I Lý thuyết phản ứng oxi hóa – khử II Phân loại dạng tập III Bài tập theo định hướng IV Vận dụng vào dạy V Kiểm tra – đánh giá - Kết luận - Tài liệu tham khảo XÂY DỰNG BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ “PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ” I LÝ THUYẾT VỀ PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ Phản ứng oxi hóa - khử [1,2,3,4] 1.1 Số oxi hóa Số oxi hóa nguyên tố thành phần phân tử chất quy ước điện tích nguyên tử nguyên tố xét, cặp electron dùng chung lệch phía nguyên tử nguyên tố có độ âm điện cao Một số quy tắc xác định số oxi hóa dùng cho chất vô hữu - Tổng đại số số oxi hóa nguyên tử phân tử trung hòa điện Ví dụ phân tử K 2O, số oxi hóa K +1, O -2 (+1).2 + (-2) =0 - Tổng−đại số số oxi hóa nguyên tử ion phức tạp điện tích ion Ví dụ in HSO 4, số oxi hóa H +1, O -2, S +6 (+1) + (+6) + (-2).4 = - - Trong đơn chất, số oxi hóa nguyên tử Ví dụ phân tử Cl2, số oxi hóa Cl - Khi tham gia hợp chất, số oxi hóa số nguyên tố có trị số khơng đổi sau:  Kim loại kiềm có số oxi hóa +1  Kim loại kiềm thổ có số oxi hóa +2  Kim loại nhơm có số oxi hóa +3  Oxi có số oxi hóa -2, trừ trường hợp F2O oxi có số oxi hóa +2 peoxit oxi có số oxi hóa -1  Hiđro thường có số oxi hóa +1, trừ trường hợp hiđrua kim loại hiđro có số oxi hóa -1 1.2 Khái niệm phản ứng oxi hóa – khử “Phản ứng OXH-KH phản ứng có thay đổi số oxi hóa nguyên tố tham gia vào thành phần phân tử chất hệ phản ứng” [tr199 3] Trong phản ứng OXH-KH ln ln có hai q trình song hành oxi hóa khử, oxi hóa nhường electron khử nhận electron Một cách tương tự: - Chất nhường electron gọi chất khử, bị oxi hóa - Chất nhận electron gọi chất oxi hóa, bị khử Trong q trình phản ứng OXH-KH, số oxi hóa chất oxi hóa giảm xuống, số oxi hóa chất khử tăng lên 1.3 Phân loại phản ứng oxi hóa – khử Có thể chia phản ứng OXH-KH thành loại: phản ứng phân tử, phản ứng dị li, phản ứng nội phân tử, phản ứng có tham gia chất mơi trường a Phản ứng oxi hóa – khử đơn giản Trong phản ứng OXH-KH phân tử chuyển electron xảy phân tử khác Đây loại phản ứng OXH-KH phổ biến - Sự kết hợp nguyên tố: - Phản ứng kim loại với hợp chất: - Phản ứng phi với hợp chất: - Phản ứng hợp chất: 2KMnO4 + 5HNO3 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 10CO2 + 8H2O b Phản ứng dị li Trong phản ứng chất phân li thành hai chất khác, chất mức oxi hóa cao chất mức oxi hóa tháp Ví dụ: 3HNO2 → HNO3 + 2NO + H2O N3+ → N5+ + 2e N3+ + e → N2+ c Phản ứng nội phân tử Trong phản ứng chuyển electron xảy nguyên tử nguyên tố nằm phân tử Ví dụ: MnO2 2KClO3 → 2KCl + 3O2 Cl5+ + 6e → Cl1- 2O2- → 2O0 + 4e d Phản ứng oxi hóa - khử mơi trường axit, bazơ, trung tính (H2O) Trong phản ứng có axit, kiềm, nước tham gia làm môi trường, tạo sản phẩm khử tương ứng  KMnO4  Mn2+ 10 Khí A bình khí sau đây: A H2S B NH3 C SO2 D HCl Hướng dẫn giải: Khí A HCl : - HCl tan nước dẫn đến áp suất khí bình giảm, nước có quỳ tìm đẩy ngược vào bình - HCl có tính axit nên làm đổi màu nước quỳ tím thành đỏ Bài tập thực tiễn: Ví dụ: Thực tế việc dùng clo để khử trùng nước sinh hoạt phương pháp rẻ tiền dễ sử dụng Tuy nhiên, cần phải thường xuyên kiểm tra nồng độ clo dư nước clo dư gây nguy hiểm cho người môi trường Cách đơn giản để kiểm tra lượng clo dư dung dịch kali iotua hồ tinh bột a Vì clo dùng để khử trùng nước? b Trình bày tượng việc kiểm tra clo dư phương trình hóa học Hướng dẫn giải: 26 a Clo tác dụng với nước tạo HClO có tính oxi hóa mạnh giúp khử trùng nước PTHH: Cl2 + H2O ⇌ HCl + HClO Vì phản ứng thuận nghịch nên nước sinh hoạt xử lí clo thường có dư lượng clo có mùi đặc trưng clo Cl2 b Cho nước máy xử lý clo ống nghiệm chứa dung dịch KI không màu, thêm 1ml hồ tinh bột Nếu nước máy dư clo, clo tác dụng với KI giải phóng I2, I2 gặp tinh bột chuyển thành xanh, chứng tỏ nước có dư clo PTHH: Cl2 + 2KI → KCl + I2 Bài tập để củng cố kiến thức tính chất hóa học halogen: halogen mạnh đẩy halogen yếu khỏi muối cách nhận biết I2 tinh bột Hiện nay, nguồn nước bị ô nhiễm nên việc xử lí nước clo phổ biến Vì sử dụng cách để kiểm tra nồng độ clo dư nước sinh hoạt gia đình để đảm bảo sức khỏe tốt Đây tập thực tiễn, nhiệm vụ HS giải vấn đề có thực sống, đưa tình có vấn đề để kích thích khả suy nghĩ tư HS, để giải vấn đề Hơn HS giải đc vấn đề tạo hứng tú học tập, niềm say mê, u thích mơn học em XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ Mục tiêu dạy học: a Kiến thức - Phát biểu khái niệm phản ứng oxi hóa – khử - Phân biệt loại phản ứng hóa học vơ 27 - Giải thích tính chất hóa học halogen phản ứng oxi hóa – khử - Ổn định lớp - Giới thiệu học - Vận dụng kiến thức học, giải thích tượng xảy phản ứng oxi hóa – khử số vấn đề thực tiễn liên quan đế halogen b Kỹ - Viết cân phản ứng oxi hóa – khử đơn giản phức tạp - Giải tốn hóa học phản ứng oxi hóa khử phương pháp bảo toàn electron c Thái độ - Tham gia tích cực phát biểu xây dựng - Rèn luyện tính kiên trì khoa học học tập, nghiên cứu - Có trách nhiệm việc bảo vệ mơi trường d Năng lực - Góp phần phát triển lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn Chuẩn bị - Giáo án, SGK Hóa học 10 nâng cao, máy chiếu Phương pháp dạy học - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp làm việc nhóm Hoạt động dạy học Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập phản ứng oxi hóa – khử Trò chơi “Giải mã tranh” Câu 1: Số oxi hóa hóa nguyên tử mangan phân tử kali pemanganat là? 28 - Tổ chức trò chơi: “Giải mã Câu 2: Trong phản ứng: phản ứng thế, tranh” HS trả lời phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp, câu hỏi gợi ý tương ứng mở phản ứng trao đổi, phản ứng không phần nhỏ phải phản ứng OXH – KH? tranh chủ đề Câu 3: Trong phương trình hóa học: 3NO - Mỗi đáp án HS trình + H2O → 2HNO3 + NO NO2 đóng vai trò bày lên bảng đáp án chất gì? Câu 4: Tổng hệ số cân phương Đáp án: trình hóa học: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 Câu 1: +7 + NO2 + H2O Câu 2: Phản ứng trao đổi Câu 5: -Cho phương trình hóa học: FeO + H+ 3+ Câu 3: Vừa chất oxi hóa, + NO3 → Fe + NO2 + NO + H2O Biết tỉ lệ số mol NO2 : NO = a:b Hệ số cân FeO là? vừa chất khử Câu 4: Câu 6: Chất làm khơ khí clo ẩm hóa chất sau: Dung dịch Câu 5: a + 3b NaOH đặc, Na2SO3 khan, dung dịch Câu 6: Dung dịch H2SO4 đặc H2SO4 đặc, CaO rắn Câu 7: 14,2 gam Câu 7: Cho lượng halogen tác dụng Câu 8: 2,016 (l) hết với magie ta thu 19 g magie halogenua Cũng lượng halogen tác Bức tranh chủ đề Nước dụng hết với nhôm tạo 17,8 g nhôm halogenua Khối lượng halogen bao nhiêu? Câu 8:Hòa tan 4,59 gam nhôm dung dịch HNO3 thu muối nhôm nitrat hỗn hợp hai khí NO NO2 có tỉ khối 29 hiđro 16,75 Thể tích khí NO thu bao nhiêu? Hoạt động 2: Halogen sống - GV đặt vấn đề: Thực tế việc dùng clo để khử trùng nước - Chia lớp thành nhóm sinh hoạt phương pháp rẻ tiền tương ứng với nhiệm vụ dễ sử dụng Tuy nhiên, cần phải thường - HS trình bày câu trả lời lên xuyên kiểm tra nồng độ clo dư giấy A0 cử đại diện lên nước clo dư gây nguy hiểm cho trình bày người mơi trường Cách đơn giản - Nhóm lại lắng nghe, để kiểm tra lượng clo dư dung nhận xét bổ sung dịch kali iotua hồ tinh bột Nhóm 1: Vì clo Clo tác dụng với nước tạo HClO có dùng để khử trùng nước? tính oxi hóa mạnh giúp khử trùng nước Nhóm 2: Trình bày tượng việc kiểm tra clo dư phương trình hóa học Cl2 + H2O ⇌ HCl + HClO Vì phản ứng thuận nghịch nên nước sinh hoạt xử lí clo thường có dư lượng clo có mùi đặc trưng clo Cl2 Cho nước máy xử lý clo ống nghiệm chứa dung dịch KI không màu, thêm 1ml hồ tinh bột Nếu nước máy dư clo, clo tác dụng với KI giải phóng I2, I2 gặp tinh bột chuyển thành xanh, chứng tỏ nước có dư clo Cl2 + 2KI → KCl + I2 30 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò GV yêu cầu HS trình bày câu trả lời phần trò chơi vào phiếu học tập nộp lại vào buổi học sau V KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Kiểm tra đánh giá khâu quan trọng áp dụng suốt trình dạy học, với nhiều hình thức khác như: Kiểm tra miệng, kiểm tra vấn đáp, kiểm tra viết, trắc nghiệm Nhưng nhằm mục địch thu thập thông tin phản hồi từ HS, để từ GV đánh giá chất lượng dạy học, điều chỉnh thích hợp nội dung, phương pháp dạy học nhằm thu kết dạy học cao Dưới đề kiểm tra 45 phút với mục đích đánh giá chất lượng dạy học GV – HS sau học xong chương 4: Phản ứng oxi hóa khử chương 5: Halogen MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC 10 NÂNG CAO Biết TN Hiểu TL - Xác định số TN Vận dụng TL TN - Xác định vai oxi hóa ngun trò chất tham gia tố chất phản ứng TL phản ứng oxi tình hóa – khử thực khái - Cân phản phương niệm phản ứng oxi ứng oxi hóa – khử bảo electron, 31 TN - Giải toán - Giải - Nêu hóa – khử oxi đơngiản TL Vận dụng cao pháp tiễn dựa vào tồn tượng xảy Tổng hóa, khử; chất phương pháp thăng phương pháp phản ứng oxi hóa, chất khử electron quy đổi oxi hóa – khử - Nhận biết - Lập phương phản ứng thuộc loại trình phản ứng phản ứng oxi hóa – oxi hóa – khử khử dựa vào thay phức tạp đổi số oxi hóa Vận dụng tính ngun tố chất hóa học chất Giải thích tính xuất sát trùng tẩy màu pháp, tiến trình clo, đề phương nước Gia-ven điều chế hợp clorua vơi thực chất tế- Làm tốn nhận biết - Giải tốn chất hóa học dựa phương pháp vào phương hóa học trình hóa học, giải tốn phương pháp bảo tồn electron 2 1 2 THIẾT ĐỀ KIỂM TRA 32 12 câu 10 điểm ĐỀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ “PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ” Thời gian: 45 phút Phần I: Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời Câu 1: Phát biểu sau đúng: A Sự oxi hóa chất làm cho chất nhường electron hay làm cho số oxi hóa chất giảm xuống B Sự khử chất làm cho chất nhận electron hay làm cho số oxi hóa chất giảm xuống C Chất oxi hóa chất nhận electron chất có số oxi hóa tăng sau phản ứng D Chất khử chất nhường electron chất có số oxi hóa giảm sau phản ứng Câu 2: Số oxi hóa hóa nguyên tử mangan phân tử kali pemanganat là: A.+3 B +5 C +7 D.+9 Câu 3: Loại phản ứng sau phản ứng oxi hóa - khử: A Phản ứng trao đổi C Phản ứng B Phản ứng phân hủy D Phản ứng hóa hợp Câu 4: Trong thí nghiệm đây, thí nghiệm khơng xảy phản ứng oxi hóa – khử? A Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm chứa dung dịch NaCl B Đốt dây sắt khí clo C Thả mẩu kẽm vào ống nghiệm chứa axit H2SO4 loãng D Nhiệt phân muối kalipemanganat 33 Câu 5: Tiến hành thí nghiệm hình vẽ Khí A hình khí đây? E H2S F NH3 G SO2 H HCl Câu 6: Cho phương trình phản ứng sau: KHSO4 + KMnO4 + FeSO4 → K2SO4 + MnSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O Tổng hệ số nguyên đơn giản phương trình phản ứng là: A 36 B 48 C 52 D 64 Câu 7: Tính sát trùng tẩy màu nước Gia-ven do: A NaClO, Cl có số oxi hóa +1 thể tính oxi hóa mạnh B NaClO phân hủy nguyên tử oxi có tính oxi hóa mạnh C NaClO phân hủy Cl2 chất oxi hóa mạnh D NaCl phân hủy ngun tử Cl có tính oxi hóa mạnh Câu 8: Natri peoxit (Na2O2) tác dụng với nước sinh H2O2 chất oxi hóa mạnh tẩy trắng quần áo Vì vậy, để tăng hiệu tẩy trắng bột giặt người ta thường cho thêm vào bột natri peoxit Na2O2 + 2H2O → 2NaOH + H2O 2H2O2 → 2H2O + O2 Vậy cách tốt để bảo quản bột giặt là: 34 A Để hộp khơng có nắp để ngồi ánh nắng cho bột giặt ln khơ B Để hộp khơng có nắp bóng râm C Để hộp có nắp kín để nơi khơ ráo, râm mát D Để hộp có nắp để trời cho tiện việc sử dụng Phần II: Tự luận (6 điểm) Câu 1: Cân phương trình hóa học sau: a FeO + HNO3 (loãng) → Fe(NO3)3 + NO + H2O b NO + K2Cr2O7 + H2SO4 Fe + CO2 → HNO + K2SO4 + c FexOy + CO → Câu 2: Từ nguyên liệu NaCl, CaCO3, nước, chất xúc tác dụng cụ cần thiết có đủ Hãy viết PTHH điều chế CaOCl2 Câu 4: Nung m gam bột sắt oxi, thu 3,0 gam hỗn hợp chất rắn X Hòa tan hết hỗn hợp X dung dịch HNO dư thoát 0,56 lít khí (đktc) NO (sp khử nhất) Giá trị m là? _HẾT_ ĐÁP ÁN Phần I: Trắc nghiệm khách quan Câu Đáp án B C A A D C A C Phần II: Tự luận Câu 1: a 3FeO + 10HNO3 (loãng) → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O 35 b 2NO + K2Cr2O7 + 4H2SO4 → 2HNO3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 3H2O xFe + yCO2 c FexOy + yCO → Câu 2: Để làm tập nên chất cần điều chế, viết phương trình hóa học điều chế chất cần điều chế, qua xác định chất trung gian, sau suy nghĩ để điều chế chất trung gian từ nguyên liệu ban đầu đề - Phương trình hóa học điều chế CaOCl2 là: Ca(OH)2(vôi sữa) + Cl2 → CaOCl2 + H2O - Để điều chế Cl2 phải nguyên liệu chứa nguyên tố clo, NaCl Điều chế Ca(OH)2 nguyên liệu chứa nguyên tố Ca CaCO3 Vậy từ NaCl có phản ứng điện phân có màng ngăn thu Cl2: đ ệ ℎâ 2NaOH + Cl2 + H2 2NaCl + 2H2O → - Điều chế Ca(OH)2 từ CaO, CaO điều chế từ phản ứng nung đá vôi CaCO3 CaCO3 → CaO + CO2 CaO + H2O → Ca(OH)2 Câu 3: + [O] m (g) Fe → 3,0 (g) X Fe FeO Fe2O3 Fe3O4 36 HNO3 → Fe3+ + NO (0,025 mol) Quy đổi hỗn hợp X thành: x mol Fe y mol O Ta có: 56x + 16y = 3,0 (1) Quá trình nhường, nhận electron: Fe0 → Fe+3 + 3e x→ 3x(mol) O0 + 2e → O-2 y ← 2y (mol) N+5 + 3e → N+2 3.0,025 ← 0,025 (mol) Áp dụng định luật bảo tồn electron ta có phương trình: 3x – 2y = 0,075 (2) Từ (1) (2) ta có hệ phương trình, giải hệ phương trình suy ra:  x = nFe = 0,045 (mol)  mFe = 0,045.56 = 2,52 (gam) = m 37 KẾT LUẬN Phản ứng oxi hóa-khử phần kiến thức quan trọng chương trình hóa học phổ thơng, phản ứng OXH – KH tạo sở tảng kiến thức việc nghiên cứu tính chất đơn chất, hợp chất vô hữu chương trình hóa học Vì việc sử dụng hệ thống tập để củng cố giúp HS rèn luyện khắc sâu kiến thức việc cần thiết Trong chuyên đề “Phản ứng oxi hóa – khử” em hệ thống kiến thức, phân loại thiết kế dạng tập, phương pháp giải tập cụ thể phải ứng oxi hóa – khử, xây dựng số tập điển hình, tập định hướng vận dụng kiến thức vào thực tiễn để áp dụng vào giảng dạy cho GV Ngoài ra, em thiết kế kế hoạch dạy học tiết chuyên đề với kế hoạch kiểm tra – đánh giá lấy điểm hệ số chuyên đề Với nội dung trình bày luận, hy vọng chuyên đề giúp cho việc dạy học GV trường phổ thông hiệu 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cao Cự Giác – Lê Văn Nam, 2013 Giáo trình phương pháp dạy học vấn đề cụ thể chương trình hóa học trung học phổ thông Dự án phát triển giáo viên THPT TCCN – Trường Đại học Vinh [2] Hoàng Nhâm, 2004 Hóa học vơ cơ, tập Hà Nội Nhà xuất Giáo dục [3] Lê Kim Long, Nguyễn Thị Kim Thành (2017), Phương pháp dạy học Hóa học trường phổ thông, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Lê Xuân Trọng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Lê Mậu Quyền, Phan Quang Thái Sách giáo khoa hóa học 10 nâng cao Nhà xuất Giáo dục 39 ... HS nhớ khái niệm phản ứng oxi hóa – khử phản ứng có thay đổi số oxi hóa phản ứng khơng có thay đổi số oxi hóa khơng phải phản ứng oxi hóa – khử dễ dàng giải tập Bài 2: Số oxi hóa nguyên tử mangan... chất phản ứng OXH – KH Mức độ nhận thức chủ yếu nhớ hiểu giải tập dạng Bài 1: Loại phản ứng sau phản ứng oxi hóa - khử: A Phản ứng trao đổi C Phản ứng B Phản ứng phân hủy D Phản ứng hóa hợp Đáp... hóa, chất khử, chất oxi hóa Dạng 2: Cân phản ứng oxi hóa khử Dạng 3: Nhận biết – điều chế - tinh chế Dạng 4: Bài tập tính tốn dựa vào phản ứng oxi hóa – khử  Dạng 1: Phân loại phản ứng hóa học

Ngày đăng: 30/03/2020, 15:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan