GIAO AN 4 - TUAN 5 (SOAN NGANG - CKT)

36 380 0
GIAO AN 4 - TUAN 5 (SOAN NGANG - CKT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN – NGUYỄN THỊ THU HẰNG TUẦN 5 Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010 TẬP ĐỌC: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I.MỤC TIÊU: 1.Đọc thành tiếng. -Đọc đúng : chẳng nảy mầm, sững sờ, dõng dạc, truyền ngôi. - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện . 2.Đọc – Hiểu. -Từ ngữ :bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh. -Nội dung: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Kiểm tra bài cũ -Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài “Tre Việt Nam” và trả lời câu hỏi : +Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì?Của ai ? +Em thích hình ảnh nào trong bài ? Vì sao ? -GV nhận xét cho điểm. 2.Dạy bài mới. *GV giới thiệu bài. -Yêu cầu HS nhìn vào tranh của bài Tập đọc +Bức tranh vẽ cảnh gì ? Cảnh này em thường gặp ở đâu ? *Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a)Luyện đọc. -Yêu cầu HS mở sgk trang 46 và đọc nối tiềp theo 4 đoạn ( 3 lượt). -GV cho H luyện đọc đúng những từ ngữ khó (Mục I). -Đọc phần chú giải SGK -HS luyện đọc theo cặp -Gọi 2 HS khác đọc toàn bài. +GV đọc điễn cảm toàn bài. -Hướng dẫn H cách đọc:toàn bài đọc với giọng chậm rãi, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả. b)Tìm hiểu bài và hướng dẫn đọc diễn cảm. *Yêu cầu H đọc thầm toàn bài và TLCH . +Nhà vua chọn người NTN để truyền ngôi? -Nhà vua chọn người trung thực để truyền ngôi. * HS đọc đoạn 1. +Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực ? + Vua phát cho mỗi người dân một thúng thóc đã luộc kĩ mang về gieo trồng và hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc sẽ bị trừng phạt. +Đoạn 1 ý nói gì ? -Nhà vua tìm người trung thực để truyền ngôi. LỚP 4 – TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG GIÁO ÁN – NGUYỄN THỊ THU HẰNG *1HS đọc đoạn 2. +Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì ? Kết quả ra sao ? +Chôm gieo trồng, em dốc công chăm sóc mà thóc vẫn không nảy mầm. +Đến kì nộp thóc cho vua. Chuyện gì đã xảy ra? +Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp. +Hành động của cậu bé chôm có gì khác mọi người ? +Mọi người không dám trái lệnh vua, sợ bị trừng trị. Còn Chôm dũng cảm dám nói sự thật dù em có thể bị trừng trị. *HS đọc đoạn 3. +Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe Chôm nói ? +Mọi người sững sờ, ngạc nhiên vì lời thú tội của Chôm. Mọi người lo lắng có lẽ Chôm bị trừng phạt. *HS đọc đoạn 4. +Vua khen cậu bé Chôm những gì ? +Vua khen Chôm trung thực, dũng cảm. +Cậu bé Chôm đã hưởng những gì do tính thật thà, dũng cảm của mình ? +Cậu được vua truyền ngôi báu và trở thành ông vua hiền minh. +Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý ? +Đoạn 2,3,4 nói lên điều gì? -Cậu bé chôm là người trung thực dám nói lên sự thật. c) Đọc diễn cảm. -Gọi 4 H tiếp nối,cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc thích hợp. -Giới thiệu đoạn cần đọc diễn cảm. “ Chôm lo lắng .thóc giống của ta !” -GV đọc mẫu. -Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc. -Tổ chức cho HS đọc diễn cảm . -GV nhận xét – sửa sai. -Gọi 3 HS đọc phân theo vai. -GV nhận xét tuyên dương. 3. Củng cố,dặn dò. -Nội dung chính của bài là gì ?. -Về nhà xem lại bài và xem trước bài mới. -Nhận xét tiết học. THỂ DỤC: BÀI 9: TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, QUAY SAU TROØ CHÔI “ BÒT MAÉT BAÉT DE” (GV BỘ MÔN DẠY) MĨ THUẬT: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH PHONG CẢNH (GV bộ môn giảng dạy) LỚP 4 – TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG GIÁO ÁN – NGUYỄN THỊ THU HẰNG . TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp HS: -Củng cố về số ngày trong các tháng của năm. -Biết năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày. -Biết mối quan hệ giữa ngày, giờ, phút, giây -Xác định một năm cho trước thuộc thế kỷ nào. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Kẻ sẵn nội dung bài tập 1 lên bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC . 1.Kiểm tra bài cũ : -3 HS lên bảng làm bài tập ở phần luyện tập thêm. -GV Kiểm tra vở bài tập của HS. -GV nhận xét sửa sai. 2.Dạy học bài mới. a)GV giới thiệu bài. b)Hướng dẫn HS làm bài tập. *Bài 1: -Cho HS nêu yêu cầu của bài tập. -1 HS lên bảng giải. - HS nhận xét bài của bạn. -GV yêu cầu HS nêu lại những tháng nào có 30 ngày ? Những tháng nào có 31 ngày ? tháng 2 có bao nhiêu ngày ? Bài 2. -HS tự đổi các đơn vị và yêu cầu HS nêu cách thực hiện. Bài 3: Yêu cầu 1HS đọc bài và thực hiện : -GV yêu cầu HS nêu cách tính số năm từ khi Quang Trung đại phá quân Thanh đến nay. -Vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789 năm đó thuộc thế kỉ XVIII. -HS thực hiện : 2005 – 1789 = 216 (năm) -Nguyễn Trãi sinh năm : 1980 – 600 = 1380 ,Năm đó thuộc thế kỉ XIV -GV nhận xét – sửa sai. Bài 5.( Nếu còn thời gian Hs khá giỏi làm thêm) -GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ. -8 giờ 40 phút còn được gọi là mấy giờ ? .Còn gọi là 9 giờ kém 20 phút. -GV tiếp tục quay kim đồng hồ và hỏi. -GV nhận xét sửa sai. 3.Củng cố,dặn dò: -GV hệ thống lại nội dung bài. -Về nhà làm các bài tập ở VBT --------    -------- LỚP 4 – TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG GIÁO ÁN – NGUYỄN THỊ THU HẰNG Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010 TOÁN: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG. I.MỤC TIÊU: Giúp HS: -Bước đầu hiểu biết được số trung bình cộng của nhiều số. -Biết cách tìm số trung bình cộng của 2,3,4 số. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Kiểm tra bài cũ -GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS làm các bài tập của tiết trước. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới : *Giới thiệu bài : *Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm. a.Bài toán 1: -GV gọi HS nêu yêu cầu của bài toán. -Có tất cả bao nhiêu lít dầu ? .-Có tất cả 6 + 4 = 10 lít dầu. -Nếu rót đều số dầu ấy vào 2 can thì mỗi can có bao nhiêu lít dầu ? -Có 10 : 2 = 5 lít dầu. -GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán. -Gv giới thiệu :can thứ 1có 6 lít dầu,can thứ 2 có 4 lít dầu.Nếu rót đều số dầu này vào 2 can thì mỗi can có 5 lít dầu. Số 5 được gọi là số trung bình cộng của 2 số 4 và 6. -Dựa vào cách giải trên bạn nào cho biết cách tìm số trung bình cộng của 6 và 4 ? +Như vậy, để tìm số dầu trung bình mỗi can chúng ta đã lấy tổng số dầu chia cho số can. +Tổng 6 và 4 có mấy số hạng ? .-Có 2 số hạng. b.Bài toán 2. -Yêu cầu HS đọc đề toán. -Bài toán cho ta biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? -Em hiểu câu hỏi của đề toán như thế nào ? -Yêu cầu HS hoạt động nhóm tìm cách giải. +Ba số 25, 27, 32 có trung bình cộng là bao nhiêu ? +Muốn tìm số trung bình cộng của ba số 25, 27, 32 ta làm thế nào ? -Ta tính tổng của 3 số trên rồi lấy tổng vừa tìm được chia cho 3. -HS lên bảng trình bày. -Hãy tính trung bình cộng của các số 32, 48, 64, 72. +Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm như thế nào ? -Kết luận: Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số,ta tính tổng các số đó, rồi chia tổng đó cho các số hạng. 3.Luyện tập. Bài 1.:Yêu cầu HS đọc đề. -HS cả lớp làm vào vở-HS lên bảng làm a) ( 42 + 52 ) : 2 = 47 b) ( 36 + 42 + 57 ) : 3 = 45 LỚP 4 – TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG GIÁO ÁN – NGUYỄN THỊ THU HẰNG c) ( 34 + 43 + 52 + 39 ) : 4 = 42 -GV nhận xét Bài 2: -HS đọc đề. -Bài toán cho biết gì ?-Số cân nặng của Mai, Hoa, Hưng, Thịnh. -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?-Trung bình mỗi bạn cân nặng ? kg. -H làm bài vào vở.Cho 1 HS lên bảng giải. -GV nhận xét – cho điểm. Bài 3:( Nếu còn thời gian Hs khá giỏi làm thêm) -GV hỏi : bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Tìm số trung bình cộng của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9. -Hãy nêu các số tự nhiên từ 1 đến 9. -Yêu cầu HS làm bài. -GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. -Số trung bình cộng của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9 là : (1+2+3+4+5+6+7+8+9) : 9 = 5 -GV nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố – Dặn dò. -Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào? -GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau. . LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG. I.MỤC TIÊU: -Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm : Trung thực – Tự trọng. -Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ và từ Hán Việt thông dụng) thuộc chủ đề trên. -Tìm được 1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm được ( BT1, BT2); nắm được nghĩa của từ “tự trọng”( BT3). -Biết cách dùng từ để đặt câu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ viết sẵn 2 bài tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 HS lên bảng + Tìm 2 từ ghép có nghĩa tổng hợp. + Tìm 2 từ ghép có nghĩa phân loại. -GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới . a.GV giới thiệu bài. b.HD làm bài tập. *Bài 1. -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. LỚP 4 – TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG GIÁO ÁN – NGUYỄN THỊ THU HẰNG -HS thảo luận nhóm và điền vào phiếu từ trái nghĩa với Trung thực và từ cùng nghĩa với Trung thực. +Từ cùng nghĩa với Trung thực : thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, chân thật, thật thà, thật lòng, thật tâm, chính trực, bộc trực, thành thật, thật tình,… +Từ trái nghĩa với trung thực : điêu ngoa, gian dối, xảo trá, gian lận, lưu manh, lừa đảo, lừa bịp, lừa lọc,… -Yêu cầu nhóm nào xong mang lên và đính lên bảng. -Yêu cầu HS nhận xét . -GV nhận xét sửa sai. *Bài 2. -HS đọc yêu cầu của bài. -Yêu cầu HS thực hiện đặt câu với các từ trên. +Bạn Minh rất thật thà. +Ông Tô Hiến Thành là một người chính trực. +Thẳng thắn là một đức tính tốt. +Những ai gian dối sẽ bị mọi người ghét bỏ. -GV nhận xét . *Bài 3. -HS đọc yêu cầu của bài. -GV cho HS thảo luận nhóm đôi. +Câu đúng : câu c. -GV mở rộng và giải nghĩa một số từ : +Tự trọng : coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình. +Tin vào bản thân : Tự tin. +Quyết định lấy công việc của mình : tự quyết. +Đánh giá mình quá cao và coi thường người khác : tự kiêu, tự cao. -Yêu cầu HS đặt câu.VD: +Trong giờ học chúng ta nên tự tin vào bản thân mình. -GV nhận xét . *Bài 4. -HS đọc yêu cầu bài. -Cho HS thảo luận nhóm theo bàn. +Các thành ngữ, tục ngữ a,c,d : nói về tính trung thực. +Các thành ngữ, tục ngữ b,e : nói về lòng tự trọng. -GV nhận xét sửa sai. -GV giải nghĩa các câu trên. +Thẳng như ruột ngựa : Người có lòng dạ ngay thẳng. +Giấy rách phải giữ lấy lề : Khuyên người ta dù nghèo đói, khó khăn, vẫn phải giữ nề nếp, phẩm giá của mình. c.Củng cố,dặn dò: -Em thích nhất câu tục ngữ, thành ngữ nào ? Vì sao ? -Về nhà học thuộc các câu tục ngữ, thành ngữ và các từ ngữ có trong bài. -Chuẩn bị cho bài sau. . LỚP 4 – TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG GIÁO ÁN – NGUYỄN THỊ THU HẰNG CHÍNH TẢ: (Nghe – Viết) NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I.MỤC TIÊU - Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn văn “Lúc ấy .ông vua hiền minh” trong bài Những hạt thóc giống. - Trình bày bài chínhtả sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời của nhân vật. -Làm đúng bài tập chính tả phân biệt en / eng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC . 1. Kiểm tra bài cũ -GV đọc cho HS viết lên bảng : bâng khuâng, bận bịu, nhân dân, vâng lời. -GV nhận xét sửa sai. 2.Bài mới *Giới thiệu bài. *Hướng dẫn nghe – viết chính tả. a)Trao đổi về nội dung đoạn văn. -Gọi 1 HS đọc đoạn văn +Nhà vua chọn người như thế nào để nối ngôi ? +Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi. +Vì sao người trung thực là người đáng quý ? Vì người trung thực dám nói đúng sự thực. b)Hướng dẫn viết từ khó. -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. ( luộc kĩ, thóc giống, dõng dạc, truyền ngôi, .) Yêu cầu HS đọc, viết các tù vừa tìm được. -GV nhận xét sửa sai. c.Viết chính tả. -GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa . *Soát lỗi và chấm bài. -Đọc toàn bài cho HS soát lỗi. -Chấm chữa bài. -Nhận xét bài viết của HS. *Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2.a:-Gọi 1 HS đọc yêu cầu. -HS làm bài dưới dạng trò chơi tiếp sức. +GV nêu luật chơi và cách chơi. -Nhận xét bài làm của HS tuyên dương nhóm thắng cuộc. *Bài 3: a)Gọi 1 HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS hoạt động nhóm -Nhận xét về lời giải đúng. a.Con nòng nọc. b.Chim én. LỚP 4 – TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG GIÁO ÁN – NGUYỄN THỊ THU HẰNG 3.Củng cố -Dặn dò: -Những em viết sai chính tả về nhà viết lại. -Làm bài 2b.(T48) -Chuẩn bị bài sau. . KHOA HỌC: SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN. I.MỤC TIÊU: Gúp HS: -Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. -Nêu được ích lợi của muối I-ốt ( giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ), tác hại của thói quen ăn mặn ( dễ gây bệnh huyết áp cao). II.CHUẨN BỊ: -Các hình minh họa trong sgk. - Sưu tầm các tranh ảnh về quảng cáo thực phẩm có chứa I-ốt và những tác hại do không ăn muối I-ốt. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1.Kiểm tra bài cũ +Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi bài cũ. -GV nhận xét – ghi điểm. 2.Bài mới: *Giới thiệu: +Yêu cầu HS mở sgk trang 20 và đọc tên bài. *Hoạt động 1: Trò chơi :”Kể tên những món rán hay xào” -GV tiến hành trò chơi theo các bước: +Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử một trọng tài giám sát đội bạn. +GV cho 2 đội lên thực hiện dưới dạng trò chơi tiếp sức. +HS lên bảng viết tên các món ăn : Thịt rán, cá rán, tôm rán, khoai tây rán, rau xào, thịt xào, rang cơm, nem rán, đậu rán, lươn xào,… -Tuyên dương nhận xét. +Gia đình em thường rán xào bằng dầu thực vật hay mỡ động vật ? GV :*Dầu thực vật hay mỡ động vật đều có vai trò trong bữa ăn. *Hoạt động 2 Yêu cầu HS quan sát các hình trong sgk và đọc kĩ các món ăn rồi thảo luận nhóm . -Những món ăn nào vừa chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật ? -Tại sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật ? +GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. -GV nhận xét từng nhóm. -GV chốt lại và cho HS đọc phần thứ nhất của mục bạn cần biết. *Kết luận :sgk *Hoạt động 3 Tại sao nên sử dụng muối I-ốt và không nên ăn mặn. LỚP 4 – TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG GIÁO ÁN – NGUYỄN THỊ THU HẰNG -GV yêu cầu HS giới thiệu những tranh ảnh về ích lợi của việc dùng muối I-ốt. -GV yêu cầu các em quan sát tranh minh họa và trả lời câu hỏi : +Muối I-ốt có ích lợi gì cho con người ? +Muối I-ốt dùng để nấu ăn hàng ngày. +Ăn muối I-ốt để tránh bệnh bướu cổ. +Ăn muối I-ốt để phát triển cả về thị lực và trí lực. -GV yêu cầu HS đọc phần 2 của mục cần biết. +Muối I-ốt rất quan trọng nhưng nếu ăn mặn thì có tác hại gì ? +Ăn mặn sẽ rất khát nước. +Ăn mặn sẽ bị huyết áp cao. +Kết luận ; Chúng ta cần hạn chế ăn mặn để tránh bệnh huyết áp cao. 3.Củng cố: -Hỏi tựa bài học. -Yêu cầu đọc phần bài học sgk. 4.Dặn dò: -Về nhà học bài và chuẩn bị cho bài sau. --------    -------- Thứ tư ngày 29 tháng 9 năm 2010 (NGHỈ-LÀM VIỆC TỔ) -------    -------- Thứ năm ngày30 tháng 9 năm 2010 TOÁN BIỂU ĐỒ I. MỤC TIÊU -Giúp HS: Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh. -Bước đầu biết cách đọc thông tin trên biểu đồ tranh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Biểu đồ Các con của 5 gia đình, như phần bài học SGK, phóng to. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập tiết trước. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Tìm hiểu biểu đồ Các con của 5 gia đình : -GV treo biểu đồ Các con của 5 gia đình. +Đây là biểu đồ về các con của 5 gia đình. GV hỏi: Biểu đồ gồm mấy cột ? -Biểu đồ gồm 2 cột. LỚP 4 – TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG GIÁO ÁN – NGUYỄN THỊ THU HẰNG -Cột bên trái cho biết gì ? -Cột bên trái nêu tên của các gia đình. -Cột bên phải cho biết những gì ? -Cột bên phải cho biết số con, mỗi con của từng gia đình là trai hay gái. -Biểu đồ cho biết về các con của những gia đình nào ? -Gia đình cô Mai, gia đình cô Lan, gia đình cô Hồng, gia đình cô Đào, gia đình cô Cúc. -Gia đình cô Mai có mấy con, đó là trai hay gái ? -Gia đình cô Mai có 2 con đều là gái. -Gia đình cô Lan có mấy con, đó là trai hay gái ? -Gia đình cô Lan chỉ có 1 con trai. -Biểu đồ cho biết gì về các con của gia đình cô Hồng ? -Gia đình cô Hồng có 1 con trai và 1 con gái. -Vậy còn gia đình cô Đào, gia đình cô Cúc ? -Gia đình cô Đào chỉ có 1 con gái. Gia đình cô Cúc có 2 con đều là con trai cả. -Hãy nêu lại những điều em biết về các con của năm gia đình thông qua biểu đồ. c.Luyện tập, thực hành : Bài 1 -GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ, sau đó tự làm bài. -GV chữa bài: Bài 2:( Nếu còn thời gian Hs khá giỏi làm thêm câu c) -GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK, sau đó làm bài. 3.Củng cố- Dặn dò: -Hỏi lại bài. -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. . LUYỆN TỪ VÀ CÂU DANH TỪ I.MỤC TIÊU: -HS hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị) -Nhận biết được danh từ chỉ khái niệm trong số các danh từ cho trước và tập đặt câu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Giấy viết sẳn các nhóm danh từ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 1/. Tìm từ trái nghĩa với trung thực và đặt câu với 1 từ vừa tìm được. 2/. Tìm từ cùng nghĩa với trung thực và đặt câu với 1 từ vừa tìm được. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Nhận xét: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Thảo luận cặp đôi, ghi các từ chỉ sự vật trong từng dòng thơ vào vở nháp. LỚP 4 – TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG [...]... 138+132+130+136+1 34= 670(cm) -Thực hiện vào vở Trung bình số đo chiều cao của mỗi bạn là : 670 : 5 = 1 34 (cm) -GV chấm chữa bài- nhận xét Đáp số : 1 34 cm *Bài 4: ( Nếu còn thời gian Hs khá giỏi làm thêm) - GV gọi HS nêu u cầu của bài tốn, sau đó u cầu HS thảo luận theo nhóm đơi -u cầu 2 HS lên thực hiện thi đua nhau -GV nhận xét sửa sai *Bài 5: ( Nếu còn thời gian Hs khá giỏi làm thêm) -GV gọi HS đọc đề bài phần a -u... mạng tháng 8 năm 1 9 45 -Nhận xét câu văn của HS 3 Củng cố – dặn dò: -Hỏi: danh từ là gì? -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà tìm mỗi loại 5 danh từ KHOA HỌC: ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TỒN I MỤC TIÊU Giúp HS: -Nêu được ích lợi của việc ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày, sử dụng thực phẩm sạch và an tồn -Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an tồn -Biết các biện pháp... đầu: -Tập hợp lớp, ổn đònh: Điểm danh -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học -Khởi động: Trò chơi: “Tìm người chỉ huy” 2 Phần cơ bản: a) Đội hình đội ngũ: - n tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại -GV điều khiển lớp tập -Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, -GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ -GV điều khiển tập Phương pháp tổ chức -Lớp... Đánh giá kết quả học tập của HS -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành -GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: Hoạt động học -Chuẩn bị đồ dùng học tập -HS lắng nghe -HS nêu -2 HS lên bảng làm -HS thực hành -HS thực hành cá nhân theo nhóm -HS trình bày sản phẩm LỚP 4 – TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG GIÁO ÁN – NGUYỄN THỊ THU HẰNG -GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm và chọn -HS tự đánh giá theo tiêu chuẩn... cầu của đề bài -1 HS đọc u cầu bài +u cầu 1 HS lên bảng thực hiện- HS lớp -HS thực hiện thực hiện vào vở -Số dân tăng thêm của 3 năm là : 96 + 82 + 71 = 249 (người ) -Trung bình mỗi năm dân số xã đó tăng thêm số người là : 249 : 3 = 83 (người ) -GV quan sát nhận xét sửa sai Đáp số : 83 người Bài 3: u cầu HS: - Nêu miệng -Xác định u cầu của bài tập Tổng số đo chiều cao của cả 5 bạn là : -Nêu cách thực... giọng hợp lí +-u cầu HS đọc, Nhận xét uốn nắn, sửa sai -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng 10 dòng bài thơ -GV cho HS đọc phân vai -Nhận xét , cho điểm HS 3.Cũng cố -Dặn dò -Câu chuyện khun chúng ta điều gì ? -Trong bài thơ em thích nhất khổ thơ nào ? Vì sao ? -GV Nhận xét tun dương tiết học -Về nhà học thuộc bài thơ và xem trước bài mới -HS nối tiếp nhau đọc bài -u cầu HS đọc diễn cảm theo cặp -HS thi đọc... thực hiện cho về nhà -Nhận xét-ghi điểm 2.Bài mới : *Giới thiệu và nêu u cầu của bài *Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1: -GV u cầu HS nêu cách tìm số trung bình -HS nêu miệng cộng của nhiều số -2 HS lên bảng thực hiện +2HS lên bảng thực hiện – HS lớp thực hiện vào vở nháp a) ( 96+121+ 143 ) : 3 =120 b) ( 35+ 12+ 24+ 21 +43 ) =27 -GV nhận xét sửa sai Bài 2: LỚP 4 – TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG GIÁO ÁN – NGUYỄN... bảng biểu diễn mấy lớp ? -Năm học nào thì trường Hòa Bình có 3 lớp Một ? -Vậy ta điền năm học 2002 – 2003 Vào chỗ trống dưới cột 2 -GV u cầu HS tự làm với 2 cột còn lại -GV u cầu HS tự làm phần b -GV chữa bài và cho điểm HS 4. Củng c - Dặn dò: -GV hệ thống lại nội dung bài học, -dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau - Nhận xét giờ học LỚP 4 – TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG GIÁO ÁN – NGUYỄN THỊ... cáo -HS đứng theo đội hình 3 hàng ngang -HS đứng theo đội hình 3 hàng dọc để luyện tập -Học sinh 3 tổ chia thành 3 nhóm ở vò trí khác nhau để luyện tập LỚP 4 – TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG GIÁO ÁN – NGUYỄN THỊ THU HẰNG lại cho cả lớp để củng cố b) Trò chơi : “Bòt mắt bắt dê”: -GV tập hợp HS theo đội hình chơi -Nêu tên trò chơi -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi -Tổ chức cho cả lớp cùng chơi -GV... –PHƯƠNG TIỆN - Đòa điểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : Chuẩn bò 1 còi và khăn để bòt mắt khi chơi III.NỘI DUNG -PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung 1 Phần mở đầu: -Tập hợp lớp , ổn đònh : Điểm danh -GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện -Khởi động Chạy theo một hàng dọc quanh sân tập (200 - 300m) -Trò chơi: . cao. 3.Củng cố: -Hỏi tựa bài học. -Yêu cầu đọc phần bài học sgk. 4. Dặn dò: -Về nhà học bài và chuẩn bị cho bài sau. -- -- - -- -    -- -- - -- - Thứ tư ngày. dò: -Gv hệ thống nội dung của bài học. - Gv liên hệ việc trồng và chăm sóc cây của HS. -Học bài và chuẩn bị bài tiếp theo. -- -- - -- -    -- -- - -- - LỚP 4

Ngày đăng: 26/09/2013, 01:10

Hình ảnh liên quan

-2HS lờn bảng đọc bài. - GIAO AN 4 - TUAN 5 (SOAN NGANG - CKT)

2.

HS lờn bảng đọc bài Xem tại trang 25 của tài liệu.
-Gọi HS lờn bảng đọc bài và trả lời cỏc cõu hỏi của bài : Những hạt thúc giống. - GIAO AN 4 - TUAN 5 (SOAN NGANG - CKT)

i.

HS lờn bảng đọc bài và trả lời cỏc cõu hỏi của bài : Những hạt thúc giống Xem tại trang 25 của tài liệu.
-2HS lờn bảng thực hiện. - GIAO AN 4 - TUAN 5 (SOAN NGANG - CKT)

2.

HS lờn bảng thực hiện Xem tại trang 27 của tài liệu.
-GV gọi 2HS lờn bảng làm bài tập ở tiết trước cho về nhà. - GIAO AN 4 - TUAN 5 (SOAN NGANG - CKT)

g.

ọi 2HS lờn bảng làm bài tập ở tiết trước cho về nhà Xem tại trang 27 của tài liệu.
-Phần ghi nhớ ( viết vào bảng phụ). - GIAO AN 4 - TUAN 5 (SOAN NGANG - CKT)

h.

ần ghi nhớ ( viết vào bảng phụ) Xem tại trang 29 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan