BÀI tập TRẮC NGHIỆM về từ TRƯỜNG

5 137 0
BÀI tập TRẮC NGHIỆM về từ TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1: Vật liệu nào sau đây không thể dùng làm nam châm? A.Sắt và hợp chất của sắt. B.Niken và hợp chất của niken. C.Cô ban và hợp chất của cô ban. D.Nhôm và hợp chất của nhôm. Câu 2: Khi sử dụng kim nam châm để phát hiện sự có mặt của từ trường tại một điểm nếu A.Kim nam châm chỉ hướng ĐôngNam thì tại điểm đó không có từ trường B.Kim nam châm chỉ hướng TâyBắc thì tại điểm đó không có từ trường C.Kim nam châm chỉ hướng BắcNam thì tại điểm đó có từ trường D.Kim nam châm chỉ hướng ĐôngTây thì tại điểm đó có từ trường Câu 3: Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và A.Tác dụng lực hút lên các vật B.Tác dụng lực điện lên điện tích C.Tác dụng từ lên dây dẫn mang dòng điện D.Tác dụng lực đẩy lên các vật Câu 4: Các đường sức từ là các đường cong vẽ trong không gian có từ trường sao cho A.Pháp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó. B.Tiếp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó. C.Pháp tuyến tại mỗi điểm tạo với hướng của từ trường góc không đổi. D.Tiếp tuyến tại mỗi điểm tạo với từ trường góc không đổi. Câu 5: Điểm khác nhau cơ bản giữa đường sức điện và đường sức từ là A.Đường sức điện luôn là đường thẳng, đường sức từ luôn là đường cong. B.Đường sức điện là các đường cong liên tục, đường sức từ là các đường cong ngắt quãng. C.Đường sức điện là các đường cong hở, đường sức từ là các đường cong khép kín. D.Đường sức điện luôn ngược chiều với đường sức từ.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ TỪ TRƯỜNG Câu 1: Vật liệu sau dùng làm nam châm? A.Sắt hợp chất sắt B.Niken hợp chất niken C.Cô ban hợp chất cô ban D.Nhôm hợp chất nhôm Câu 2: Khi sử dụng kim nam châm để phát có mặt từ trường điểm A.Kim nam châm hướng Đơng-Nam điểm khơng có từ trường B.Kim nam châm hướng Tây-Bắc điểm khơng có từ trường C.Kim nam châm hướng Bắc-Nam điểm có từ trường D.Kim nam châm hướng Đơng-Tây điểm có từ trường Câu 3: Từ trường dạng vật chất tồn không gian A.Tác dụng lực hút lên vật B.Tác dụng lực điện lên điện tích C.Tác dụng từ lên dây dẫn mang dòng điện D.Tác dụng lực đẩy lên vật Câu 4: Các đường sức từ đường cong vẽ khơng gian có từ trường cho A.Pháp tuyến điểm trùng với hướng từ trường điểm B.Tiếp tuyến điểm trùng với hướng từ trường điểm C.Pháp tuyến điểm tạo với hướng từ trường góc khơng đổi D.Tiếp tuyến điểm tạo với từ trường góc khơng đổi Câu 5: Điểm khác đường sức điện đường sức từ A.Đường sức điện đường thẳng, đường sức từ đường cong B.Đường sức điện đường cong liên tục, đường sức từ đường cong ngắt quãng C.Đường sức điện đường cong hở, đường sức từ đường cong khép kín D.Đường sức điện ln ngược chiều với đường sức từ Câu 6: Đơn vị đo cảm ứng từ A.V/m (vôn mét) B.N (niu-tơn) C.Wb (vê-be) D.T (tesla) Câu 7: Cho dây dẫn thẳng dài mang dòng điện Khi điểm xét gần dây lần cường độ dòng điện tăng lần độ lớn cảm ứng từ A.Không đổi B.Tăng lần C.Tăng lần D.Giảm lần Câu 8: Cảm ứng từ lòng ống dây điện hình trụ A.Là đồng B.Tỉ lệ với chiều dài ống dây C.Bằng D.Tỉ lệ với tiết diện ống dây Câu 9: Khi cho dòng điện có cường độ I vào dây dẫn quấn N vòng quanh lõi hình trụ có chiều dài l cảm ứng từ lòng ống dây tính cơng thức N B = 2π 10−7 l I A N B = 2π 10−7 I l B N B = 4π 10−7 I l C N B = 4π 10−7 l I D Câu 10: Lực Lo-ren-xơ A.Lực điện tác dụng lên điện tích B.Lực từ tác dụng lên dòng điện C.Lực điện tác dụng lên điện tích chuyển động điện trường D.Lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động từ trường Câu 11:Phương lực Lo-ren-xơ khơng có đặc điểm sau đây? A.vng góc với vecto cảm ứng từ B.vng góc với mặt phẳng thẳng đứng C.vng góc với vecto vận tốc điện tích D.vn góc với mặt phẳng chứa vecto vận tốc vecto cảm ứng từ Câu 12: Khi độ lớn cảm ứng vận tốc điện tích tăng lần độ lớn lực Lo-ren-xơ A.tăng lần B.tăng lần C.tăng lần D.không đổi Câu 13: Một dây dẫn dài 5cm đặt từ trường vng góc với véc tơ cảm ứng từ Dòng điện có cường độ 0,75A chạy qua dây dẫn lực từ tác dụng lên dây có độ lớn 3.10-3N Độ lớn cảm ứng từ từ trường gây là: A.0,016T B.0,08T C.0,8T D.0,16T Câu 14: Một dây dẫn mang dòng điện 1,5A chịu lực từ 5N Sau cường độ dòng điện thay đổi lực từ tác dụng lên đoạn dây 20N Cường độ dòng điện A.tăng thêm 4,5A B.giảm bớt 4,5A C.tăng thêm 6A D.giảm bớt 6A Câu 15: Treo đoạn dây dẫn có chiều dài 5cm, khối lượng m=5g hai dây mảnh, nhẹ cho dây dẫn nằm ngang Biết véc tơ từ trường hướng thẳng đứng xuống dưới, có độ lớn 0,5T Cho dòng điện I chạy qua dây dẫn thấy dây treo bị lệch 45o so với phương ban đầu Lấy g=10m/s2, giá trị I là: A.0,2A B.0,4A C.2A D.4A Câu 16: Một sợi dây đồng thẳng nằm ngang có dòng điện 20A chạy qua nằm cân đặt từ trường B=0,024T véc tơ cảm ứng từ hướng phía Bắc Lấy g=10m/s Xác định chiều dòng điện khối lượng dây dẫn đơn vị dài A.Tây sang Đông – 48kg/m B.Đông sang Tây – 48g/m C.Tây sang Đông – 48g/m D.Đông sang Tây – 48g/m Câu 17: Một khung dây hình chữ nhật, kích thước 30(cm)x20(cm) đặt từ trường có phương vng góc với mặt phẳng khung dây có cảm ứng từ 0,1T Cho dòng điện 2A chạy qua khung dây, xác định lực từ tác dụng lên khung dây A.0N B.2N C.3,5N D.1,2N Câu 18: Một electron bay vng góc với đường sức vào từ trường có độ lớn 100mT chịu lực Lo-ren-xơ có độ lớn 1,6.10-12N Vận tốc electron A.109m/s B.108m/s C.1,6.109m/s D.1,6.108m/s Câu 19: Dây dẫn thẳng dài có dòng điện 5A chạy qua Cảm ứng từ M có độ lớn 10-5T Điểm M dây khoảng: A.20cm B.10cm C.2cm D.1cm Câu 20: Tại điểm dây dẫn thẳng dài vơ hạn mang dòng điện 5A có cảm ứng từ µT 0,4 Nếu cường độ dòng điện dây dẫn tăng thêm 10A cảm ứng từ điểm có giá trị µT A.0,8 µT B.1,2 µT C.1,6 µT D.0,2 Câu 21: Chọn câu sai Momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây có dòng điện đặt từ trường A.Tỉ lệ với diện tích khung B.Có giá trị lớn mặt phẳng khung vng góc với đường sức từ C.Có giá trị lớn mặt phẳng khung song song với đường sức từ D.Phụ thuộc vào giá trị cường độ dòng điện chạy qua khung Câu 22: Hai hạt bay vào vùng từ trường với vận tốc Hạt thứ có khối lượng m1 = 1,66.10−25 (kg ) , điện tích q2 = 3,2.10−19 (C ) q1 = −1,6.10−19 (C) Hạt thứ hai có khối lượng m2 = 6,65.10−27 (kg ) điện tích Nếu bán kính quỹ đạo hạt thứ 7,5cm bán kính hạt thứ hai A.10cm B.12cm C.15cm D.18cm Câu 23: Hai dây dẫn thẳng, dài đặt song song cách 10cm chân khơng, dòng điện I1 = A; I1 = A hai dây chiều có cường độ Lực từ tác dụng lên 20cm chiều dài dây 4.10 −6 N A.Lực hút có độ lớn 4.10−6 N B.Lực đẩy có độ lớn , C.Lực hút có độ lớn D.Lực đẩy có độ lớn 8.10−6 N 8.10−6 N 2.106 m / s Câu 24: Một hạt proton chuyển động với vận tốc vào vùng không gian có từ trường o 0,02T theo hướng hợp với véc tơ cảm ứng từ góc 30 Biết điện tích proton 1,6.10-19C Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên proton A.2,4 10-15 B.3 10-15 C.3,2 10-15 D.2,6 10-15 α Câu 25: Một chùm hạt có vận tốc ban đầu không đáng kể tăng tốc hiệu điện U=106V Sau tăng tốc, chùm hạt vào từ trường có cảm ứng từ B=1,8T Phương chùm hạt vng góc với đường sức Cho biết khối lượng hạt q = 3, 2.10−19 (C ) A.0,3m B.0,24m C.0,11m D.0.53m m = 6,65.10−27 (kg ) Bán kính quỹ đạo hạt bay vào từ trường là: , điện tích ... điện tích chuyển động điện trường D.Lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động từ trường Câu 11:Phương lực Lo-ren-xơ khơng có đặc điểm sau đây? A.vng góc với vecto cảm ứng từ B.vng góc với mặt phẳng... đặt từ trường vuông góc với véc tơ cảm ứng từ Dòng điện có cường độ 0,75A chạy qua dây dẫn lực từ tác dụng lên dây có độ lớn 3.10-3N Độ lớn cảm ứng từ từ trường gây là: A.0,016T B.0,08T C.0,8T D.0,16T... nhật, kích thước 30(cm)x20(cm) đặt từ trường có phương vng góc với mặt phẳng khung dây có cảm ứng từ 0,1T Cho dòng điện 2A chạy qua khung dây, xác định lực từ tác dụng lên khung dây A.0N B.2N

Ngày đăng: 29/03/2020, 21:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan