CƠ sở lý LUẬN về PHỐI hợp các lực LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC CHUẨN bị tâm lý CHO TRẺ vào lớp 1

64 99 0
CƠ sở lý LUẬN về PHỐI hợp các lực LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC CHUẨN bị tâm lý CHO TRẺ vào lớp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC CHUẨN BỊ TÂM LÝ CHO TRẺ VÀO LỚP -Tổng quan nghiên cứu phối hợp với lực lượng cộng đồng việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp Ở nước Chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng sống người, giáo dục phát triển cộng đồng vấn đề nghiên cứu cách toàn diện năm gần Mặc dù vậy, cơng trình nghiên cứu có khơng tài liệu đề cập đến vấn đề Có nhiều quan điểm khác vấn đề Trong có số tác sau: Tác giả Bianka Zazzo 12 cộng Trung tâm Nghiên cứu tâm lý trẻ em thuộc Đại học Paris 10 khó khăn tâm lý lớn mà trẻ gặp phải “ Sự thay đổi môi trường hoạt động cách triệt để, gọi chuyển dạng hoạt động chủ đạo, vừa học vừa chơi sang việc theo đạo chặt chẽ giáo viên, theo nội quy, quy định lớp học, trường đặt Bước sang lớp 1, trẻ phải làm quen với nề nếp, thói quen Đồng thời, bà làm rõ vấn đề khó khăn học sinh lớp nước Pháp Cơng trình bà giải vấn đề lý luận mà nhằm vào giải mặt thực tiễn vấn đề.[1] A.V.Petrovxki cho biến đổi hoạt động học tập trẻ bước vào lớp làm cho trẻ gặp phải khó khăn tâm lý: làm quen với chế độ học tập mới; trẻ phải đối mặt với thay dổi tính chất cấc mối quan hệ với giáo, với gia đình bạn bè; trẻ dần hứng thú học tập ban đầu uể oải, thờ với việc học.[6] Những nguyên nhân dẫn đến khó khăn trẻ lớp phải kể đến A.V Petrovxki với sách “Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm” [6] Theo tác giả, thói quen cần thiết để đáp ứng yêu cầu học tập mới: thức dậy giờ, không bỏ học, phải ngồi n lặng… Những cơng trình nghiên cứu tâm lý trẻ trước vào lớp có ý nghĩa quan trọng với việc sâu vào chất “phối hợp lực lượng cộng đồng nhằm chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1” Nói đến việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1, phải kể đến M.I Đatrencô L.A.Kenđubôvic với sách: “Những vấn đề tâm lý sẵn sàng hoạt động” xuất năm 1976 Trong sách này, hai ơng trình bày toàn diện đầy đủ quan điểm lý luận sẵn sàng tâm lý hoạt động q trình hình thành Tóm lại, tác giả nước nghiên cứu khó khăn tâm lý trẻ họ vấn đề chất khó khăn tâm lý, nguyên nhân dẫn tới khó khăn tâm lý, ảnh hưởng tới hoạt động khác đời sống… Tuy nhiên, nghiên cứu phối hợp lực lượng cộng đồng việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp chưa quan tâm Vì lẽ cần phải nghiên cứu sâu tìm hiểu cụ thể để tìm biện pháp giúp cho trẻ có tâm lý vững vàng trước vào lớp - Ở Việt Nam Có số tác giả nghiên cứu đến vấn đề khoảng 20 năm gần dừng lại việc nghiên cứu trình chuẩn bị cho trẻ đến trường tuổi Mẫu giáo lớn Cụ thể: Bài viết “ Chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1” tác giả Mạc Văn Trang[30], lưu ý tới bậc cha mẹ giúp chuẩn bị hành trang tới lớp, chuẩn bị tâm lý sẵn sàng học tập cho Theo tác giả Phạm Thị Đức, khó khăn trước vào lớp trẻ nhút nhát, bình tĩnh trước hồn cảnh mới, chưa có động học tập đắn Theo tác giả “Cần chuẩn bị cần thiết để giúp trẻ bước vào lớp 1” Điều thể qua viết “ Chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp ” [6] Năm 1998, tác giả Nguyễn Ánh Tuyết dành nhiều thời gian để nghiên cứu quan điểm khoa học, vấn đề hoạt động học sinh Tiểu học từ đưa mặt cần chuẩn bị cho trẻ tuổi vào lớp thông qua tài liệu tổng hợp “Chuẩn bị cho trẻ tuổi vào trường phổ thông” [29] Năm 1992, tác giả Nguyễn Kế Hào kết luận chuẩn bị cho trẻ đến trường việc làm nghiêm túc bậc phụ huynh (cha mẹ, gia đình), giáo, nhà trường [10] Tác giả Phạm Ngọc Định rõ việc hình thành hành vi nề nếp hành vi giao tiếp cho HS lớp [5], [6] Tác giả Nguyễn Thị Nhất Nguyễn Khắc Việt cho biết lo âu em bước vào môi trường lạ với phương thức khác hẳn, điều khơng dễ vượt qua [19] Đối với tác giả Vũ Thị Nho, giáo dục trước tuổi học tạo điều kiện thuận lợi giúp trẻ có khả thích ứng nhanh với hoạt động học tập [18] Bên cạnh đó, tác giả Nguyễn Ánh Tuyết - Nguyễn Thị Như Mai nghiên cứu đặc điểm tâm lý trẻ Mầm non, nghiên cứu đặc điểm tâm lý trẻ mẫu giáo lớn, bà đặc biệt quan tâm đến bước ngoặt tuổi chuẩn bị toàn diện cho trẻ vào trường tiểu học Tất thể giáo trình “Sự phát triển Tâm lý trẻ em lứa tuổi Mầm non” [25] Hiện nay, có nhiều nguồn thơng tin việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp phương tiên thơng tin đại chúng Song, phóng số địa bàn cụ thể chưa có tác giả sâu nghiên cứu thực trạng việc chuẩn bị cho trẻ đến trường trường Mầm non, sở tìm hiểu nguyên nhân, đưa giải pháp chung giúp chuẩn bị tâm lý cho trẻ tuổi vào trường tiểu học cách tốt - Một số khái niệm công cụ - Phối hợp lực lượng cộng đồng Phối hợp: Phối hợp hoạt động hai hay nhiều cá nhân, tổ chức để hỗ trợ cho thực công việc chung Phối hợp lực lượng giáo dục trường hay cộng đồng tham gia vào trình vận động (động viên, khuyến khích, thu hút) thành viên giúp cho trẻ có tâm lý sẵn sàng vào lớp Xây dựng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học, tạo môi trường giáo dục thống nhà trường - gia đình - xã hội Sự phối hợp q trình thống liên tục giúp khai thác mạnh lực lượng hướng vào việc phát triển tồn diện cho hệ trẻ Tóm lại, "phối hợp" hành động hỗ trợ lẫn tổ chức hoạt động cho hai nhiều tổ chức đoàn thể Xét từ khía cạnh phối hợp với lực lượng cộng đồng việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp phối hợp một hình thức, quy trình kết hợp hoạt động giáo viên, phụ huynh, tổ dân phố, hội phụ nữ với để bảo đảm cho việc phối hợp với LLCĐ thực đầy đủ, hiệu nhằm đạt lợi ích chung chuẩn bị tốt tâm lý cho trẻ trước vào lớp Cộng dồng: "Cộng đồng" khái niệm sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực sử học, văn hóa học, xã hội học, tâm lý học, triết học, sinh học, nghiên cứu phát triển v.v Theo Toennies, "cộng đồng" thực thể có độ gắn kết bền vững so với "hiệp hội" "cộng đồng" đặc trưng đồng thuận ý chí thành viên cộng đồng Các nhà Triết học đương nhiên lại trọng đến yếu tố tinh thần, tâm linh quan hệ cộng đồng Ở đây, cộng đồng khơng giới hạn nơi cư trú, hình thức tổ chức xã hội v.v mà tương đồng quan niệm giới tự nhiên, xã hội tư Theo UNESCO: Cộng đồng tập hợp người có chung lợi ích, làm việc mục đích chung sinh sống khu vực xác định Theo quan điểm Mác xít, cộng đồng mối quan hệ qua lại cá nhân, định cộng đồng hóa lợi ích giống thành viên, điều kiện tồn hoạt động người hợp thành cộng đồng đó, bao gồm hoạt động sản xuất vật chất hoạt động khác họ, gần gũi cá nhân tư tưởng, tín ngưỡng, hệ giá trị chuẩn mực quan niệm chủ quan họ mục tiêu phương tiện hoạt động [15, tr.16] Cộng đồng khái niệm chung là: “một thể sống/cơ quan/tổ chức nơi sinh sống tương tác với khác” Trong khái niệm này, điều đáng ý, nhấn mạnh: cộng đồng “cơ thể sống”, có “tương tác” thành viên Tuy nhiên, khái niệm này, nhà khoa học không cụ thể “cái này” với “cái khác” gì, Đó loại thực vật, người - cộng đồng người [15, tr.16] Dù tiếp cận từ góc độ khác nhau, dựa lý thuyết khoa học khác hướng quan tâm học thuật tới dạng cụ thể không giống cộng đồng, tựu chung lại coi dấu hiệu cốt yếu sau để nhận biết hay định nghĩa cộng đồng: Cộng đồng phải tập hợp số đơng người Mỗi cộng đồng phải có sắc riêng Các thành viên cộng đồng phải tự cảm thấy có gắn kết với cộng đồng thành viên khác cộng đồng [15, tr.20] Có thể có nhiều yếu tố tạo nên sắc sức bền gắn kết cộng đồng, quan trọng thống ý chí chia sẻ tình cảm, tạo nên ý thức cộng đồng Trong đời sống xã hội, "cộng đồng" danh từ chung tập hợp người định có hai dấu hiệu quan trọng: 1) họ tương tác (tác động qua lại); 2) họ chia sẻ với (có chung với nhau) một vài đặc điểm vật chất hay tinh thần Mỗi cộng đồng có tiêu chí bên ngồi để nhận biết cộng đồng có quy tắc, ứng xử chung cộng đồng Mỗi gia đình cộng đồng có mối quan hệ khăng khít hữu với nhau, gia đình có ảnh hưởng tới cộng đồng ngược lại, cộng đồng có tác động trực tiếp tới gia đình, giúp đỡ gia đình chăm sóc, giáo dục trẻ tốt dùng học tập theo môn học ngày, tránh để trẻ ngày phải mang nhiều thứ tới trường Dạy trẻ khả tập trung, để trẻ nhanh chóng làm quen với mơi trường học Khi nhà, bố mẹ tạo thi như: nhà kể chuyện cho nghe, tập tô xem khéo hơn, nói chủ đề gần gũi với bé khoảng 30 phút Bên cạnh đó, ngày cuối tuần, cha mẹ đưa tới trường trước để trẻ biết trước lớp, chỗ ngồi, chỗ chơi… Giúp làm quen với trường Bố mẹ dẫn trẻ tới trường, lớp vài lần trước học thực Hãy cho trẻ thấy lớp có khác biệt so với lớp trường mầm non Chỉ cho thấy đồ vật đáng yêu nơi mới, bàng xòe tán ô che nắng, trống trường biết kêu "tùng tùng tùng" gọi vào lớp hay báo hiệu đến chơi Hãy giúp cảm thấy môi trường có nhiều điều thú vị, gần gũi với trẻ Cha mẹ kết hợp để hướng dẫn nói trước cho trẻ hoạt động diễn như: “Con học đây, học cần ngồi ngoan ý nghe giảng”, “Học cần phải kiên trì”, “Khi học xong với bạn sân trường vui chơi”, “Được gặp gỡ bạn bè”… Những chuẩn bị trước mặt tâm lý giúp trẻ có kiến thức ban đầu khơng bỡ ngỡ mà nhanh chóng hòa nhập vào mơi trường Cho trẻ làm quen với chữ để trẻ nhận biết mặt chữ Phát triển hoàn thiện ngôn ngữ cho trẻ: Ngôn ngữ phương tiện để giao tiếp Vì việc chuẩn bị cho trẻ sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ sinh hoạt hàng ngày việc quan trọng để chuẩn bị cho trẻ vào lớp một.Bên cạnh đó, cần giúp cho trẻ có đủ vốn từ, trẻ nói đủ câu, diễn đạt rõ ý, rõ lời để trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp với người xung quanh Trẻ có ngơn ngữ mạch lạc phát triển tốt, đồng thời trình tâm lý tư duy, tưởng tượng, trí nhớ, tri giác,… trẻ phát triển tốt Việc phát triển trẻ khả sử dụng ngôn ngữ sống hàng ngày cách phong phú; hình thành số kỹ chuẩn bị cho việc đọc, viết, thông qua hoạt động sinh hoạt, học tập, lao động, buổi tham quan, dạo chơi … cần khuyến khích trẻ sử dụng tiếng mẹ đẻ, mở rộng vốn từ giới xung quanh, tập cho trẻ biết diễn đạt cách rõ ràng, mạch lạc, khơng nói ngọng, nói lắp, nói lí nhí - Các hình thức tổ chức phối hợp lực lượng cộng đồng việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp trường mầm non Để thống tập hợp sức mạnh lực lượng cộng đồng: phụ huynh, tổ dân phố, hội phụ nữ việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1, cần phải phối hợp chặt chẽ với gia đình, với tổ chức xã hội hướng vào số nội dung cụ thể sau đây: Các hoạt động giáo dục nhà trường: Các hoạt động nội khóa: Trong chương trình học tập trẻ MGL, nhà trường đưa vào học bước đầu cho trẻ làm quen với chữ chữ số, trò chuyện với trẻ trưởng tiểu học Họp phụ huynh: Gia đình đóng vai trò quan trọng việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp Việc phối hợp tốt với PH thành viên gia đình trẻ góp phần lớn chuẩn bị tâm lý vững vàng cho trẻ bước vào trường tiểu học Thơng qua đó, cần trao đổi giáo viên với PH thông qua buổi họp PH năm học Đa số PH đầu năm lớp MGL nơn nóng cho học chữ chiều xin cho sớm để đưa đến cô giáo lớp dạy chữ, hay đến học kỳ cho trẻ nghỉ học để đến học với giáo viên tiểu học, mà bất chấp nguyên tắc đòi hỏi phù hợp nội dung, phương pháp dạy học với phát triển tâm sinh lý lứa tuổi này, ép trẻ học sớm vơ tình làm tập trung ý hứng thú học tập trẻ sau này, đồng thời làm giảm phát triển chuẩn trẻ tuổi mà lớp MGL trẻ phải hoàn thiện vững vàng bước lên lớp Mặt khác, khơng PH lại phó mặc cho trường mầm non, dẫn đến việc khơng tạo thống cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, khiến cho hiệu chuẩn bị cho trẻ vào lớp không cao, trẻ bỡ ngỡ vào lớp Nâng cao nhận thức phụ huynh việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ: Cha mẹ người thân gần gũi với trẻ Chính vậy, PH cần phải ý thức rõ cần thiết việc CBTL cho trẻ vào lớp Một điều đáng lưu ý đòi hỏi PH chuẩn bị cho trẻ đến trường cần phải dựa vào đặc điểm tâm lý trẻ để giúp trẻ tự tin đến trường tiểu học Nói cách khác PH cần có nhận thức chuẩn bị cho trẻ chuẩn bị để trẻ có tâm lý vững vàng đến trường tiểu học Nói chuyện chuyên đề: Trong người làm cha làm mẹ cần lời khuyên giúp đỡ cụ thể nhà sư phạm: cần tổ chức buổi gặp gỡ trò chuyện, chia sẻ kinh nghiệm giáo viên với phụ huynh phụ huynh với phụ huynh để chuẩn bị cho vào lớp cách như: tư vấn cho PH kỹ cần thiết (kỹ tự phục vụ, kỹ học tập) để chuẩn bị cho trẻ vào lớp Trẻ chưa có thói quen ăn ngủ kỹ tự phục vụ như: chuẩn bị sách vở, đánh răng, rửa mặt, mặc quần áo, dép quai hậu Vì vậy, giáo viên cần trao đổi với PH để PH nắm tình hình trẻ, thường xuyên nhắc nhở, giúp trẻ hình thành thói quen ăn, ngủ kỹ tự phục vụ đơn giản trước vào lớp Hoạt động ngoại khóa: Để PH hiểu cần dành nhiều thời gian quan tâm, chăm sóc, giáo dục trẻ nhằm chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp phát triển tốt Tạo điều kiện cho phụ huynh học sinh tham quan trường tiểu học, tìm hiểu mơi trường học tập như: tham quan lớp học, phòng thư viện, phòng ăn, phòng y tế, tham quan sân trường Đặc biệt trẻ vào lớp xem anh chị học ngồi vào bàn học - nơi sau trẻ gắn bó vào lớp Ngoài ra, cần phải giữ liên lạc giáo viên phụ huynh để thường xuyên trao đổi tình hình trẻ trường để có biện pháp giúp đỡ trẻ hình thành thói quen, kỹ tự phục vụ đơn giản vào trường tiểu học Các hoạt động kết hợp với tổ dân phố, hội phụ nữ: Tuyên truyền phổ cập giáo dục: Cùng với tổ dân phố, hội phụ nữ vận động phụ huynh có độ tuổi tuổi đưa đến trường Việc để trẻ tham gia vào môi trường mẫu giáo điều cần thiết để trẻ chuẩn bị tâm lý sẵn sàng trước bước vào lớp Tuyên truyền cho Tổ Dân phố, Hội Phụ nữ biết gia đình có chuẩn bị học lớp để họ dành thời gian quan tâm, chia sẻ điều cần thiết để chuẩn bị cho vào lớp thơng qua hình thức tun truyền buổi/ngày hệ thống truyền phường, kết hợp với việc vận động trực tiếp tới hộ gia đình đưa thêm vấn đề chuẩn bị tâm lý trẻ trước vào lớp để họ hiểu tầm quan trọng việc vào buổi họp Tổ dân phố, họp Hội phụ nữ Đối với trẻ em có hồn cảnh khó khăn, cần có động viên, khuyến khích, giúp đỡ, hỗ trợ trẻ chăm ngoan để trẻ học Nói chuyện chuyên đề: Phối hợp với cán Tổ Dân phố Hội Phụ nữ tổ chức công tác tuyên truyền, vận động bậc phụ huynh tham gia vào buổi nói chuyện chuyên đề nhằm chia sẻ kinh nghiệm, khó khăn vướng mắc tâm lý trẻ chuyển từ mầm non lên lớp - Các yếu tố ảnh hưởng tới việc phối hợp lực lượng cộng đồng việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp trường mầm non Sau nghiên cứu sở lý luận việc CBTL cho trẻ vào lớp 1, nhận thấy yếu tố sau ảnh hưởng tới việc phối hợp LLCĐ CBTL cho trẻ vào lớp 1: nhóm yếu tố chủ quan (đây yếu tố thuộc thân trẻ), nhóm yếu tố khách quan nguồn lực Quan hệ yếu tố tới việc sẵn sàng tâm lý vào lớp trẻ khơng a)Nhóm yếu tố chủ quan (Yếu tố thuộc thân trẻ): Một đứa trẻ sinh di truyền cha mẹ phẩm chất đặc điểm định Ngoài yếu tố di truyền có yếu tố bẩm sinh Cách sống cha mẹ, cách ăn uống, chế độ nghỉ ngơi, lao động, bệnh tật, xúc động thần kinh, ảnh hưởng tia phóng xạ, chất độc hóa học, bệnh tật từ cha mẹ truyền đến Tất dao động “môi trường cha mẹ” gây thay đổi chức cấu trúc giải phẫu thể thai nhi [11, tr.107] Như vậy, sở di truyền từ cha mẹ tiền đề phát triển tâm lý trẻ Đây điều kiện sinh học phát triển tâm lý Một đứa trẻ chất bình thường điều kiện để tâm lý trẻ phát triển cách thuận lợi Nếu đứa trẻ phát triển khơng bình thường tâm lý trẻ bị ảnh hưởng Thực tế cho thấy, sức khỏe trẻ tốt hay không tốt ảnh hưởng đến phát triển tâm lý trẻ trẻ bị béo phì, suy dinh dưỡng làm hạn chế phát triển mặt trí tuệ Ngồi ra, có trẻ chậm phát triển trí tuệ Trẻ bị tổn thương não có khó khăn việc điều hòa cảm giác cảm xúc, điều làm cho trẻ khó khăn việc phát triển tâm lý theo lứa tuổi, trẻ gặp khó khăn việc đạt mốc phát triển đúng, khó khăn việc tự điều chỉnh thân (trẻ thường có nhiều hành vi xung động , khó kiểm sốt, giới hạn, không tuân thủ luật lệ Kèm theo, giới hạn hoạt động thể chất tinh thần làm cho trẻ gặp khó khăn tương tác giao tiếp với người xung quanh, với giới bên ngoài, điều làm cho trẻ dễ bị ấm ức, tức giận, buồn rầu, mặc cảm, tự ti Những trẻ nhút nhát, tâm lý khơng tốt khó khăn cho việc hòa nhập vào lớp Những trẻ gặp khó khăn hoạt động giao tiếp nên hội bộc lộ khả trí tuệ bị hạn chế, đồng nghĩa với việc ảnh hưởng đến phát triển tâm lý b)Nhóm yếu tố khách quan: Trẻ em sinh lớn lên có giai đoạn hình thành phát triển khác có tâm lý riêng trẻ Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tâm lý trẻ như: nhận thức PH, hồn cảnh gia đình, nhận thức chung cộng đồng việc CBTL cho trẻ vào lớp Từ đó, trẻ có tâm lý khác nhau: có trẻ tự tin hiếu động, có trẻ rụt rè trước đám đơng hay khóc Các biểu tâm lý người hình thành tác động điều kiện ngoại cảnh, khúc xạ qua điều kiện cá nhân bên người, kết quả, sản phẩm tác động qua lại [11, tr.121] Yếu tố gia đình chịu trách nhiệm trình xã hội hóa ban đầu cá nhân, ảnh hưởng đến tâm lý trẻ Nếu gia đình bố mẹ ly hôn, dẫn đến việc bị bỏ rơi, thiếu dạy dỗ tình thương cha mẹ, khơng dạy dỗ chăm sóc chu đáo, trẻ có tâm lý lệch lạc Chính cách xử bố mẹ khiến trẻ bị khủng hoảng tâm lý Trẻ sống tốt gia đình êm ấm, hòa thuận hưởng bầu khơng khí tâm lý gia đình tốt, giúp cho sẵn sàng tâm lý trẻ phát triển thuận lợi Cách thức dạy dỗ cha mẹ để lại dấu ấn sâu sắc tâm hồn, trí tuệ trẻ Ngược lại, cha mẹ q nng chiều con, đưa đòi hỏi trẻ, khơng giám sát chặt chẽ, chúng dễ nảy sinh tính ngạo mạn, tự kiêu trẻ, hay bốc đồng, dễ loạn ảnh hưởng không tốt đến sẵn sàng tâm lý trẻ Có gia đình q khắt khe với trẻ theo khuôn phép dẫn đến việc ảnh hưởng đến tâm lý trẻ Nhiều gia đình chưa chuẩn bị cho trẻ kỹ cần thiết như: kỹ tự phục vụ, kỹ giao tiếp, kỹ học tập để trẻ thích nghi với mơi trường học tập Khó khăn mặt kinh tế gia đình khơng có đủ kinh phí để lo cho học khiến trẻ cảm thấy tự ti áp lực với việc học Nhiều PH LLCĐ chưa thực quan tâm đến việc CBTL cho trẻ vào lớp 1, họ cho việc CBTL cho trẻ chưa thật cần thiết, dẫn đến việc nhiều trẻ tự ti, sợ sệt đến trường tiểu học Ở địa phương, vấn đề CBTL cho trẻ chưa phổ biến, Tổ Dân phố hay Hội Phụ nữ khơng có hoạt động cho việc Việc dành thời gian quan tâm đến trẻ chưa nhiều bố mẹ bận cơng tác, mải mê làm kinh tế mà khơng có thời gian dành cho con, phó mặc cho nhà trường, cho người giúp việc dẫn đến bị thiếu thốn tình cảm Có thể khẳng định rằng, trẻ chưa chuẩn bị tâm lý tốt trước vào lớp thường rơi vào gia đình thiếu chăm lo cho Đó nguyên nhân chủ quan dẫn đến phối hợp GV, PH, Tổ Dân phố, Hội Phụ nữ gặp khó khăn Vì vậy, cần có phối hợp chặt chẽ lực lượng để chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp cách tốt c)Về nguồn lực: Nhân lực: Huy động nguồn lực cộng đồng tham gia vào việc CBTL cho trẻ tạo hoạt động chung đối tượng Cần phải có phối hợp LLCĐ nguồn lực tham gia CBTL cho trẻ vào lớp 1, để họ hiểu tầm quan trọng việc làm Đây động lực đảm bảo thực hoạt động phối hợp LLCĐ việc CBTL cho trẻ vào lớp đạt hiệu Phối hợp LLCĐ việc CBTL cho trẻ vào lớp xây dựng cộng đồng trách nhiệm tất người: có nhận thức tầm quan trọng, tìm giải pháp nhằm CBTL cho trẻ Hiện nay, vấn đề CBTL cho trẻ vào lớp chưa nhận nhiều quan tâm gia đình xã hội nên gặp khó khăn khơng việc tìm nguồn lực để CBTL cho trẻ vào lớp *Vật lực: Chưa có đầu tư LLCĐ nguồn kinh phí đầu tư cho việc CBTL cho trẻ vào lớp Sau tìm hiểu nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo, vào kết lý luận phân tích từ nguồn tài liệu tham khảo ấy, nhận thấy: "Phối hợp với lực lượng cộng đồng" tổ chức phối hợp nhà trường với phụ huynh hai trường mầm non; tổ dân phố, hội phụ nữ địa bàn Trao đổi với phụ huynh thông qua buổi họp phụ huynh, tuyên truyền cho tổ dân phố, hội phụ nữ tầm quan trọng việc chuẩn bị hành trang tốt cho trẻ trước vào lớp “ Chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1” chuẩn bị cho trẻ tâm học, ngôn ngữ kỹ cần thiết như: kỹ tự phục vụ, kỹ giao tiếp, kỹ học tập để trẻ thích nghi với môi trường học tập trường tiểu học tạo thuận lợi cho phát triển nhân cách trẻ “ Phối hợp lực lượng cộng đồng việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1” là: phối hợp nhà trường với lực lượng cộng đồng phụ huynh, tổ dân phố, hội phụ nữ chuần bị cho trẻ tâm học, ngôn ngữ, kỹ cần thiết như: kỹ tự phục vụ, kỹ giao tiếp, kỹ học tập để trẻ thích nghi với môi trường học tập tạo thuận lợi cho phát triển nhân cách trẻ ... cơng trình nghiên cứu tâm lý trẻ trước vào lớp có ý nghĩa quan trọng với việc sâu vào chất phối hợp lực lượng cộng đồng nhằm chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1 Nói đến việc chuẩn bị tâm lý cho. .. cứu phối hợp với lực lượng cộng đồng việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp Ở nước Chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng sống người, giáo dục phát triển cộng đồng. .. cứu phối hợp lực lượng cộng đồng việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp chưa quan tâm Vì lẽ cần phải nghiên cứu sâu tìm hiểu cụ thể để tìm biện pháp giúp cho trẻ có tâm lý vững vàng trước vào lớp

Ngày đăng: 29/03/2020, 20:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC CHUẨN BỊ TÂM LÝ CHO TRẺ VÀO LỚP 1

    • -Tổng quan nghiên cứu về phối hợp với các lực lượng cộng đồng trong việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1

      • Ở nước ngoài

      • - Ở Việt Nam

      • - Một số khái niệm công cụ

        • - Phối hợp các lực lượng cộng đồng

        • - Chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1

        • - Phối hợp các lực lượng cộng đồng trong việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1

        • - Khái niệm phối hợp các lực lượng cộng đồng trong việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1

        • Phối hợp các lực lượng cộng đồng trong việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1 là một việc làm cần thiết đảm bảo tính thống nhất, liên tục, toàn vẹn của quá trình giáo dục. Hiện nay, công cuộc đổi mới và phát triển đất nước đã đạt được kết quả đáng mừng. Song, mặt trái của nền kinh tế thị trường cũng làm môi trường xã hội nảy sinh những vấn đề phức tạp, ảnh hưởng không nhỏ đến nhận thức của các gia đình, họ vẫn chưa thực sự quan tâm đến việc CBTL cho trẻ vào lớp 1. Chính vì vậy, cần phải quan tâm làm tốt nhiệm vụ phối hợp với phụ huynh, tổ dân phố, hội phụ nữ để CBTL cho trẻ vào lớp 1.

        • - Đối tượng phối hợp

        • - Các nội dung phối hợp các lực lượng cộng đồng chuẩn bị tâm lý cho trẻ mầm non vào lớp 1

        • - Các hình thức tổ chức phối hợp các lực lượng cộng đồng trong việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1 ở trường mầm non

        • - Các yếu tố ảnh hưởng tới việc phối hợp các lực lượng cộng đồng trong việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1 ở trường mầm non

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan