ga 2 tuan 2(ca the hoa-ktkn)

31 290 0
ga 2 tuan 2(ca the hoa-ktkn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ ………………, ngày……… tháng……… năm ……………… KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Chính Tả PHẦN THƯỞNG I. MỤC TIÊU - Hs chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn: cuối năm, tặng, đặc biệt. - Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm s/x, ăn/ăng -Điền đúng và học thuộc 10 chữ cái p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y theo tên chữ học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn cần chép - Bảng phụ ghi sẵn các bài tập 2,3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. ỔN ĐỊNH LỚP : Hs hát bài : “lý cây xanh” 2. Bài cu õ Ngày hôm qua đâu rồi? - 2 HS lên bảng - GV đọc cho HS viết: nhẫn nại, lo lắng - GV nhận xét cho điểm - Vài HS đọc và viết 19 chữ cái đã học. 3. Bài mới Giới thiệu: - Hôm nay chúng ta sẽ chép 1 đoạn tóm tắt nội dung bài phần thưởng và làm bài tập - Học thêm 10 chữ cái tiếp theo Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.  Phương pháp: Hỏi đáp - GV viết đoạn tóm tắt lên bảng. - GV hướng dẫn HS nhận xét - Đoạn này tóm tắt nội dung bài nào? - Đoạn này có mấy câu? - Cuối mỗi câu có dấu gì? - Chữ đầu câu viết ntn? - Chữ đầu đoạn viết như thế nào? - GV hướng dẫn HS viết bảng con - GV theo dõi, uốn nắn - GV chấm sơ bộ – nhận xét  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập  Mục tiêu: Thuộc toàn bộ bảng chữ cái (29 chữ) Hs hát - Bài: Phần thưởng - 2 câu - Dấu chấm (.) - Viết hoa chữ cái đầu - Viết hoa chữ cái đầu lùi vào 1 ô - Cuối năm, tặng, đặc biệt - HS viết vở – chữa lỗi  Phương pháp: Luyện tập - Bài 1: Điền vào chỗ trống: s / x, ăn / ăng. - GV sửa lời phát âm cho HS - Bài 2: Viết tiếp các chữ cái theo thứ tự đã học - Bài 3: Điền chữ cái vào bảng - Nêu yêu cầu bài - GV sửa lại cho đúng + Học thuộc lòng bảng chữ cái - GV xóa những chữ ở cột 2 - GV xóa chữ viết ở cột 3 - GV xóa bảng - Đối với học sinh trung bình yếu chỉ cần hoàn thành bài tập, về nhà các em học thuộc sau 4. Củng cố – Dặn do ø - GVcho HS nhắc lại qui tắc viết chính tả với g/gh - Đọc lại tên 10 chữ cái - Chuẩn bò: Chính tả: Làm việc thật là vui - 2 HS lên bảng điền - lớp nhận xét và viết vào vở - HS nêu miệng làm vở - Trò chơi gắn chữ cái vào bảng phụ - HS nêu - Vài HS điền trên bảng lớp, HS nhận xét - Lớp viết vào vở - HS viết lại - HS nhìn cột 3 đọc tên 10 chữ cái - HS nhìn cột 2 nói hoặc viết lại tên 10 chữ cái. - HS đọc thuộc lòng - g đi với: a, o, ô, u, ư, - gh đi với: i, e, ê - HS đọc Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ ………………, ngày……… tháng……… năm ……………… KẾ HOẠCH BÀI DẠY Chính Tả LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nghe – viết chính xác đoạn cuối bài: Làm việc thật là vui - Biết cách trình bày. 2. Kỹ năng: - Củng cố qui tắc chính tả về gh/ h. Thuộc bảng chữ cái. Bước đầu sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái. 3. Thái độ: - Tính cẩn thận II. Chuẩn bò - GV: SGK + bảng cài - HS: Vở + bảng III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài cu õ - GV đọc cho HS ghi: cố gắng, gắn bó, gắng sức - Lớp và GV nhận xét - 2 HS viết thứ tự bảng chữ cái 3. Bài mới Giới thiệu: - Cách trình bày bài thơ - Tập dùng bảng chữ cái để xếp tên các bạn. Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết  Phương pháp: Đàm thoại - GV đọc bài - Đoạn này có mấy câu? - Bé làm những việc gì? - Bé thấy làm việc ntn? - GV cho HS viết lại những từ dễ sai - GV đọc bài - GV theo dõi uốn nắn - GV chấm sơ bộ  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập  Phương pháp: Luyện tập - Bài 2: - Hát - Hoạt động lớp - 2 HS đọc - Câu 2 - HS nêu - Hoạt động cá nhân - HS viết bảng con - HS viết vở - HS sửa bài - GV cho HS thi tìm tiếng tiếp sức theo tổ GV tổng kết, chốt các tiếng đúng Bài 3: - Sắp xếp tên theo thứ tự bảng chữ cái - Học sinh thảo luận nhóm 2 và xếp tên 4. Củng cố – Dặn do ø - Ghi nhớ qui tắc chính tả g – gh - Chuẩn bò:Bạn của Nai Nhỏ - Trò chơi thi tìm các tiếng bắt đầu bằng g – gh. - - HS nêu - Lớp nhận xét Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ ………………, ngày……… tháng……… năm ……………… KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY ĐẠO ĐỨC HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ ( TIẾT 2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS hiểu được và thực hành việc học tập, sinh hoạt đúng giờ là giúp sử dụng thời gian có hiệu quả, tiết kiệm, hợp lý và đảm bảo sức khoẻ. 2. Kỹ năng: - Biết lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu. 3. Thái độ: - HS có thói quen học tập, sinh hoạt đúng giờ II. Chuẩn bò - GV: Các phục trang cho hình ảnh và trống.Phiếu giao việc - HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài cu õ Học tập, sinh hoạt đúng giờ - 3 HS đọc ghi nhớ - Trong học tập, sinh hoạt điều làm đúng giờ có lợi ntn? - GV nhận xét. 3. Bài mới - Hoạt động 1 : thảo luận lớp. Phát bìa màu cho hs. Nói quy đònh chọn màu: đỏ là tán thành,xanh là không tán thành,trắng là không biết. Đọc từng ý kiến: a- trẻ em không cần học tập sinh hoạt đúng giờ b- học tập đúng giờ giúp em học mau tiến bộ. c- Cùng một lúc em có thể vừa học vừa chơi. d- Sinh hoạt đúng giờ có lợi ích cho sức khoẻ Qua từng ý kiến gv nhận xét và kết luận. - Ý kiến a sai vì như vậy sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ,đến kết qủa học tập của mìnhvà bạn bè,bố mẹ thầy cô lo lắng. - Ý kiến c sai như vậy không tập trung chú ý thì kết qủa học tập sẽ thấp mất nhiều thời gian.Vừa học vừa chơi là thói quen xấu. - Hỏi học tập và sinh hoạt đúng giờ có lợi ích gì? - Kết luận :Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi ích cho sức - Hát - HS nêu Hs nhắc lại tựa bài Nhận bìa và chú ý lắng nghe Sau mỗi ý kiến,hs chọn và giơ lên 1 trong 3 màu để biểu thò thái độ của mình.một số em gỉai thích lý do theo yc của gv. Hs từng nhóm thảo luận và ghi khoẻ và việc học của bản thân em.  Hoạt động 2 : hành động cần làm. Chia lớp thành 4 nhóm - nhóm 1 tự ghi lợi ích khi học tập đúng giờ . - nhóm 2 tự ghi lợi ích khi sinh hoạt đúng giờ - nhóm 3ghi những việc cần lãm để học tập đúng giờ . - nhóm 4 ghi những việc cần làm để sinh hoạt đúng giờ. Kết luận : Việc học tập sinh hoạt đúng giờ giúp chúng ta học đạt kết qủa hơn,thoải mái.Vì vậy học tập và sinh hoạt đúng giờ là việc làm cần thiết. Hoạt động 3 : thảo luận nhóm. 2 bạn trao đổi với nhau về thời gian biểu của mình đã hợp lí chưa? Cách thực hiện như thế nào ? có làm đủ các việc đề ra chưa? Hướng dẫn :Các em tự theo dõi việc thực hiện thời gian biểu ở nhà. Kết luận : thời gian biểu nên phù hợp với điều kiện của từng em,việc thực hiện đúng thời gian biểu sẽ giúp các em làm việc,học tập có kết qủa và đảm bảo sức khoẻ. Kết luận chung : các em cần học tập sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ tốt và học tập tốt hơn . 4. Củng cố – Dặn do ø - Xem lại bài và thực hiện theo thời gian biểu - Chuẩn bò: Biết nhận lỗi và sửa lỗi. vào phiếu. Từng nhóm 1,3 và 2,4 lên trình bày ý kiến. Cả lớp cùng xem xét đánh giá bổ sung . Các nhóm hs làm việc 1 số hs trình bày thời gian biểu trước lớp Hs đọc câu Giờ nào việc nấy Việc hôm nay chớ để ngày mai. - HS nhận xét về mức độ hợp lý của thời gian biểu. - 1 số cặp HS trình bày trước lớp về kết quả thảo luận. - HS thảo luận - Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp tranh luận Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ ………………, ngày……… tháng……… năm ……………… KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY KỂ CHUYỆN PHẦN THƯỞNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Dựa vào trí nhớ và tranh, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung bài học “Phần thưởng” 2. Kỹ năng: Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp. 3. Thái độ: Trau dồi hứng thú đọc và kể chuyện II. Chuẩn bò - GV: Tranh - HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài cu õ Có công mài sắt có ngày nên kim - Tiết trước, các em học kể lại chuyện gì? - Câu chuyện này khuyên ta điều gì? - 3 HS lên bảng, lần lượt từng em tiếp nhau kể lại hoàn chỉnh câu chuyện. - GV nhận xét – cho điểm 3. Bài mới: Giới thiệu: Hôm nay, chúng em sẽ học kể từng đoạn sau đó là toàn bộ câu chuyện “Phần thưởng” mà các em đã học trong 2 tiết tập đọc trước. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện.  Phương pháp: Trực quan, đàm thoại - GV hướng dẫn HS quan sát tranh và cho HS kể theo câu hỏi gợi ý. Kể theo tranh 1 - Na là 1 cô bé ntn? - Trong tranh này, Na đang làm gì? - Kể lại các việc làm tốt của Na đối với các bạn - Na còn băn khoăn điều gì? - Chốt: Na tốt bụng giúp đỡ bạn bè. - GVnhận xét Kể theo tranh 2, 3 - Cuối nămhọc các bạn bàn tán về chuyện gì? - Hát - Có công mài sắt có ngày nên kim - HS nêu - HS kể - Tốt bụng - Na đưa cho Minh nửa cục tẩy - Na gọt bút chì giúp Lan, bẻ cho Minh nửa cục tẩy, chia bánh cho Hùng, nhiều lần trực nhật giúp các bạn bò mệt. - Học chưa giỏi - Lớp nhận xét Na làm gì? - Trong tranh 2 các bạn Na đang thì thầm bàn nhau chuyện gì? - Tranh 3 kể chuyện gì? - Chốt: Các bạn có sáng kiến tặng Na 1 phần thưởng - Thầy nhận xét Kể theo tranh 4 - Phần đầu buổi lễ phát phần thưởng diễn ra ntn? - Có điều gì bất ngờ trong buổi lễ ấy? - Khi Na được phần thưởng, Na, các bạn và mẹ vui mừng ntn? - Chốt: Na cảm động trước tình cảm của các bạn. - GV nhận xét.  Hoạt động 2: Hướng dẫn kể lại toàn bộ câu chuyện.  Phương pháp: Luyện tập - GV tổ chức cho HS kể theo từng nhóm( HỌC SINH khá giỏi kể toàn bộ câu chuyện) - GV nhận xét 4. Củng cố – Dặn do ø - Về kể lại câu chuyện cho người thân. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Bạn của Nai Nhỏ - Cả lớp bàn tán về điểm và phần thưởng. Na chỉ lặng im nghe, vì biết mình chưa giỏi môn nào - Các bạn HS đang tụ tập ở 1 góc sân bàn nhau đề nghò cô giáo tặng riên cho Na 1 phần thưởng vì lòng tốt. - Cô giáo khen sáng kiến của các bạn rất tuyệt. - Lớp nhận xét - Từng HS bước lên bục nhận phần thưởng. - Cô giáo mời Na lên nhận phần thưởng - Cô giáo và các bạn vỗ tay vang dậy. Tưởng rằng nghe nhầm, đỏ bừng mặt. Mẹ vui mừng khóc đỏ hoe cả mắt - Lớp nhận xét - Hoạt động nhóm. - HS kể theo nhóm, đại diện nhóm lên thi kể chuyện Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ ………………, ngày……… tháng……… năm ……………… KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Củng cố hiểu biết về từ và câu có liên quan đến học tập 2. Kỹ năng: - Làm quen với câu hỏi, sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để có câu mới. - Biết dùng dấu chấm hỏi và trả lời câu hỏi . 3. Thái độ: - Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt . II. Chuẩn bò - GV: Bảng phụ, bảng cài - HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài cu õ GV cho HS thi đua tìm từ chỉ : - Hoạt động của học sinh - Chỉ đồ dùng của học sinh - Chỉ tính nết của học sinh - GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: - Gv nêu mục đích,yêu cầu Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1,2  Phương pháp: Thực hành - Bài 1 : Tìm các từ có tiếng : học, tập (học hành, tập đọc) - Bài 2 : Thi đặt câu với mỗi tư øtìm được - Đặt câu với từ tìm được ở bài 1 - Với mỗi từ đăït 1 câu . GV cho HS trao đổi theo nhóm, các nhóm thi đua theo cách tiếp sức. GV chọn nhóm trọng tài gồm 3 HS. Sau mỗi HS đọc xong 1 câu, các trọng tài cùng đồng thanh nhận xét : đúng / sai. GV đếm số lượng câu. Nhóm nào đăït được đúng tất cả - Hát - Học sinh nêu -HS nêu miệng -HS đọc yêu cầu -Hoạt động nhóm -4 HS trong nhóm đứng lên lần lượt đọc câu mình đã đặt : * Em học hành chăm chỉ * Em thích môn tập đọc các câu, lại đăït nhiều câu hơn, nhanh hơn là thắng.  Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 3,4.  Phương pháp: Luyện tập Bài 3 : - Nêu yêu cầu đề bài : Từ 2 câu cho sẵn các em sắp xếp lại tạo câu mới . Bài 4 : - GV ghi các câu lên bảng phụ - GVhướng dẫn học sinh nắm yêu cầu - Ví dụ : Tên em là gì ? - Em tên là Văn Ngọc - GV nhận xét 4. Củng cố – Dặn do ø - Câu hỏi dùng làm gì ? - Cuối câu hỏi đăït dấu gì ? - Có thể đảo vò trí các từ trong câu được không? - Chuẩn bò : Từ chỉ sự vật, Câu kiểu: ai là gì? - Đánh dấu chấm hỏi vào câu - 3 HS lên bảng làm. Lớp viết vào vở, câu trả lời viết ở dòng dưới câu hỏi. Cuối câu đăït dấu chấm - Sắp xếp lại các từ để chuyển mỗi câu thành 1 câu mới. - 1 hs làm mẫu : * Bác Hồ rất yêu thiếu nhi  Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ - Lớp làm miệng - Câu hỏi dùng để hỏi - Đặt dấu hỏi - Được, nó sẽ tạo thành 1 câu mới. Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ [...]... xét bài  Hoạt động 2: Làm bài tập viết Học sinh nêu cách đặt  Mục tiêu: Tính dọc và giải toán 32 87 21  Phương pháp: Luyện tập +43 - 35 +57 Bài 3: 75 52 78 - Đăït tính rồi tính 96 - Số bò trừ 53 - GV lưu ý : các số xếp thẳng hàng với nhau - 42 - Số trừ -10 4 Củng cố – Dặn dò - Chuẩn bò : Luyện tập chung - GV nhận xét tiết học 54 - Hiệu 48 - Số hạng +30 - Số hạng 78 - Tổng 43 32 + 32 64 Rút kinh nghiệm:... trên thước 10cm Bài 2: - Thao tác theo yêu cầu - Yêu cầu HS tìm trên thước vạch chỉ 2 dm và dùng - Cả lớp chỉ vào vạch vừa phấn đánh dấu vạch được đọc to: 1 đêximet - GV hỏi: 2 đêximet bằng bao nhiêu xăngtimet?(Yêu - HS vẽ sau đó đổi bảng để cầu HS nhìn lên thước và trả lời) kiểm tra bài của nhau - Yêu cầu HS viết kết quả vào Vở bài tập - HS thao tác, 2 HS ngồi cạnh Bài 3 làm cột 1 ,2) nhau kiểm tra cho... Quan hệ giữa dm và cm 2 Kỹ năng: Tập ước lượng độ dài theo đơn vò cm, dm 3 Thái độ: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước II Chuẩn bò GV: Thước thẳng có chia rõ các vạch theo cm, dm HS: Vở bài tập, bảng con III Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Khởi động - - Hát 2 Bài cũ Đêximet - Gọi 1 HS đọc các số đo trên bảng: 2dm, 3dm, 40cm - HS đọc - Gọi 1 HS viết các số đo theo lời đọc của GV - HS... hoạt độâu2  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa  Phương pháp: Trực quan 1 Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét * Gắn mẫu chữ Ă, Â - Chữ Ă, Â cao mấy li? - Gồm mấy đường kẻ ngang? - Viết bởi mấy nét? So sánh chữ Ă, Â,với chữ A - GV viết bảng lớp - GV hướng dẫn cách viết - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết 2 HS viết bảng con - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt - GV nhận xét uốn nắn  Hoạt động 2: Hướng... trừ 24 > hiệu - HS nêu Em hãy dựa vào phép tính vừa học nêu lại tên các - Không đổi thành phần theo cột dọc Em có nhận xét gì về tên các thành phần trong - 2 HS nhắc lại phép trừ theo cột dọc GV chốt: Khi đặt tính dọc, tên các thành phần trong phép trừ không thay đổi - GV chú ý: Trong phép trừ 59 – 35 = 24 , 24 là hiệu, 59 – 35 cũng là hiệu - GV nêu 1 phép tính khác 79 – 46 = 33 - Hãy chỉ vào các thành... triển các hoạt động  Hoạt động 1: Thực hành  Phương pháp: Luyện tập Bài 1: Tính - học sinh làm bảng con, thi đua theo tổ - GV nhận xét Bài 2: Tính nhẩm( làm cột 1 ,2) - GV yêu cầu HS đặt tính nhẩm điền kết quả Hoạt động của HS - Hát  ĐDDH: Thẻ cài - HS làm bảng con 88 - 49 - 64 36 15 44 52 34 20 - HS làm bài - GV lưu ý HS tính từ trái sang phải - HS làm bài Bài 3:Đặt tính rồi tíùnh hiệu, biết số bò trừ,... Hoạt động 1: Làm bài tập miệng  Mục tiêu: Đọc và viết số có 2 chữ số - HS lập lại tên bài  Phương pháp: Luyện tập Bài 1 : Viết các số : Vài HS đếm: 40, 41, 42, - GV chỉ học sinh đếm số từ 40 đến 50 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50 - Từ 68 đến 74 Học sinh đếm: 68, 69, 70, - Tròn chục và bé hơn 50 71, 72, 73, 74 Bài 2( bỏ bài e,g) Học sinh nêu: 10, 20 , 30, - Nêu yêu cầu 40, 50 - Dựa vào số thứ tự các số để... thể hiện thái độ kính trọng khi chào nển khoanh 2 tay trước ngực Bài 2: Viết lại lời các bạn trong tranh: - Tranh vẽ những ai? - Bóng Nhựa, Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu ntn? - Nêu nhận xét về cách chào hỏi của 3 nhân vật trong tranh  Hoạt động 2: Làm bài tập viết  Mục tiêu:Biết viết tự thuật theo mẫu  Phương pháp: Thực hành Bài 3: - Viết tự thuật theo mẫu - Thầy uốn nắn, hướng dẫn 4 Củng cố –... 50: 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50 b)Từ 68 đến 74: 69, 70, 71, 72, 73, 74 c)Tròn chục và bé hơn 50: 10, 20 , 30, 40 3 Bài mới j Giới thiệu: Luyện tập chung (tt) Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1: Thực hành  ĐDDH: Bảng phụ  Mục tiêu: Phân tích số có 2 chữ số, nắm tên gọi của các thành phần trong phép cộng và trừ  Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp Số chục cộng số đơn vò Bài 1: Viết (theo mẫu)... phép trừ 2 Kỹ năng: Nhận biết vàgọi tên đúng các thành phần trong phép trừ Cũng cố về phép trừ (không nhớ) các số có 2 chữ số và giải bài toán có lời văn 3 Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác II Chuẩn bò GV: Bảng phụ: mẫu hình, thẻ chữ ghi sẵn, thăm HS: SGK III Các hoạt động Hoạt động của GV 1 Khởi động 2 Bài cũ Đêximét - GV hỏi HS: 10 cm bằng mấy dm? - 1 dm bằng mấy cm? - HS sửa bài 2 cột 3 . GV theo dõi uốn nắn - GV chấm sơ bộ  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập  Phương pháp: Luyện tập - Bài 2: - Hát - Hoạt động lớp - 2 HS đọc - Câu 2 -. bảng con - GV theo dõi, uốn nắn - GV chấm sơ bộ – nhận xét  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập  Mục tiêu: Thuộc toàn bộ bảng chữ cái (29 chữ) Hs hát

Ngày đăng: 25/09/2013, 20:10

Hình ảnh liên quan

- Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn cần chép      - Bảng phụ ghi sẵn các bài tập 2,3. - ga 2 tuan 2(ca the hoa-ktkn)

Bảng ph.

ụ viết sẵn nội dung đoạn cần chép - Bảng phụ ghi sẵn các bài tập 2,3 Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Củng cố qui tắc chính tả về gh/ h. Thuộc bảng chữ cái. Bước đầu sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái. - ga 2 tuan 2(ca the hoa-ktkn)

ng.

cố qui tắc chính tả về gh/ h. Thuộc bảng chữ cái. Bước đầu sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái Xem tại trang 3 của tài liệu.
- GV: Các phục trang cho hình ảnh và trống.Phiếu giao việc - ga 2 tuan 2(ca the hoa-ktkn)

c.

phục trang cho hình ảnh và trống.Phiếu giao việc Xem tại trang 5 của tài liệu.
- 3 HS lên bảng, lần lượt từng em tiếp nhau kể lại hoàn chỉnh câu chuyện. - ga 2 tuan 2(ca the hoa-ktkn)

3.

HS lên bảng, lần lượt từng em tiếp nhau kể lại hoàn chỉnh câu chuyện Xem tại trang 7 của tài liệu.
- GV:Bảng phụ, bảng cài - ga 2 tuan 2(ca the hoa-ktkn)

Bảng ph.

ụ, bảng cài Xem tại trang 9 của tài liệu.
- GV: Tranh, bảng từ - ga 2 tuan 2(ca the hoa-ktkn)

ranh.

bảng từ Xem tại trang 14 của tài liệu.
- GV: SGK , Tranh, Bảng phụ - ga 2 tuan 2(ca the hoa-ktkn)

ranh.

Bảng phụ Xem tại trang 16 của tài liệu.
- GV: Chữ mẫu Ă, Â. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. - ga 2 tuan 2(ca the hoa-ktkn)

h.

ữ mẫu Ă, Â. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ Xem tại trang 18 của tài liệu.
- HS:Vở bài tập, bảng con. III. Các hoạt động - ga 2 tuan 2(ca the hoa-ktkn)

b.

ài tập, bảng con. III. Các hoạt động Xem tại trang 20 của tài liệu.
- GV:Bảng phụ: mẫu hình, thẻ chữ ghi sẵn, thăm - ga 2 tuan 2(ca the hoa-ktkn)

Bảng ph.

ụ: mẫu hình, thẻ chữ ghi sẵn, thăm Xem tại trang 22 của tài liệu.
- HS: SGK , bảng, bút dạ quang III. Các hoạt động - ga 2 tuan 2(ca the hoa-ktkn)

b.

ảng, bút dạ quang III. Các hoạt động Xem tại trang 24 của tài liệu.
GV: Các bài tập và mẫu hình - ga 2 tuan 2(ca the hoa-ktkn)

c.

bài tập và mẫu hình Xem tại trang 26 của tài liệu.
- GV:Bảng phụ+ thẻ cái + bút dạ - ga 2 tuan 2(ca the hoa-ktkn)

Bảng ph.

ụ+ thẻ cái + bút dạ Xem tại trang 28 của tài liệu.
- GV: Tranh. Mô hình bộ xương người. Phiếu học tập - ga 2 tuan 2(ca the hoa-ktkn)

ranh..

Mô hình bộ xương người. Phiếu học tập Xem tại trang 30 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan