QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN 2020, TẦM NHÌN ĐẾN 2030

173 34 0
QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN 2020, TẦM NHÌN ĐẾN 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH – TÀI LIỆU DỰ THẢO – – BÁO CÁO KHẢO SÁT THÔNG TIN CƠ SỞ – QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN 2020, TẦM NHÌN ĐẾN 2030 THE BOSTON CONSULTING GROUP QUẢNG NINH – Ngày 21 tháng năm 2014 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH TÓM TẮT CHUNG 11 I ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ NHÂN LỰC CỦA TỈNH 15 Giới thiệu 15 1.1 Giới thiệu chung mục đích nghiên cứu 15 1.2 Phạm vi cấu trúc Quy hoạch phát triển nhân lực 16 1.3 Cơ sở khoa học Pháp lý Quy hoạch 18 1.3.1 Văn Trung ương 18 1.3.2 Các văn đạo Tỉnh ủy 19 1.3.3 Các văn Tỉnh 19 1.4 Tổng quan phương pháp luận cách tiếp cận nghiên cứu lập Quy hoạch tổng thể phát triển Nhân lực tỉnh Quảng Ninh 20 Tổng quan tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh thời gian qua 23 2.1 Đánh giá phát triển kinh tế tỉnh 13 năm qua 23 2.1.1 Tăng trưởng cấu GDP giai đoạn 2001-2013 24 2.1.2 Cơ cấu việc làm 2001-2013 37 2.1.3 Ngân sách tỉnh phân bổ cho giáo dục giai đoạn 2001-2013 39 2.1.4 Khối lượng đầu tư nước 2001-2013 41 2.1.5 Giá trị xuất nhập giai đoạn 2001-2013 44 2.1.6 Đầu tư sở hạ tầng trọng điểm giai đoạn 2001-2013 44 Nhu cầu nhân lực để đáp ứng Quy hoạch Tổng thể phát triển Kinh tế - Xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 48 3.1 Các mục tiêu chung định hướng phát triển nhân lực 48 3.2 Đánh giá mức độ hấp dẫn tương đối ngành kinh tế kì vọng tăng trưởng 49 3.3 Đánh giá nhu cầu nhân lực Quảng Ninh cho ngành kinh tế trọng điểm 52 3.3.1 Dự báo nhu cầu nhân lực tỉnh Quảng Ninh yêu cầu kĩ phục vụ ngành kinh tế trọng điểm năm 2013-2020 66 Thông tin sở nhân lực sở hạ tầng đào tạo Quảng Ninh 73 4.1 Xu hướng dân số Quảng Ninh 73 4.1.1 Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi tỉnh Quảng Ninh 74 4.2 Đánh giá cấp độ giáo dục đào tạo nhân lực đáp ứng cho ngành kinh tế trọng điểm 76 4.2.1 Số lượng tuyển sinh học viên tốt nghiệp hệ THPT, hệ đào tạo chuyên nghiệp đào tạo nghề 82 4.2.2 Những chương trình khóa đào tạo cung cấp hệ thống đào tạo chuyên nghiệp đào tạo nghề phục vụ ngành kinh tế trọng điểm 95 4.3 Khảo sát thông tin sở sáng kiến phát triển nhân lực 97 4.3.1 Tổng quan pháp chế Việt Nam 97 4.3.2 Tóm tắt sách chương trình phát triển nguồn nhân lực cấp quốc gia 100 4.3.3 Tóm tắt sách dự án trước phát triển nguồn nhân lực cấp tỉnh 104 4.4 Tổng quan nguồn kinh phí cho đào tạo lực lượng lao động 108 4.5 Điểm mạnh điểm yếu hệ giáo dục THPT, hệ đào tạo chuyên nghiệp hệ đào tạo nghề 112 4.5.1 Đánh giá hệ thống GD&ĐT tỉnh Quảng Ninh – Khả Tiếp cận 112 4.5.2 Đánh giá hệ thống GD&ĐT tỉnh Quảng Ninh – Thành tích 114 4.5.4 Các thách thức khác lĩnh vực đào tạo 117 Những tiêu chuẩn so sánh thực tiễn giáo dục tốt nước 119 5.1 So sánh hệ thống giáo dục Việt Nam với nước khác 119 5.1.1 Tiếp cận giáo dục 120 5.1.2 Tỷ lệ theo học (Tiểu học, Trung học, Bậc 3) 123 5.1.3 Chất lượng giáo dục 124 5.1.4 Xếp hạng phát triển nguồn nhân lực so với nước 126 5.1.5 Khả cạnh tranh lực lượng lao động so với nước có đặc điểm tương đồng 127 5.2 Bài học kinh nghiệm từ thực tiễn phát triển nguồn nhân lực tốt 132 5.2.1 Hệ thống liên kết 133 5.2.2 Hỗ trợ cộng tác ngành công nghiệp 136 5.2.3 Cấp kinh phí dựa kết hoạt động 139 5.2.4 Sự quan tâm mạnh mẽ sinh viên 144 5.2.5 Môi trường tạo điều kiện thuận lợi 149 5.3 Những học quan trọng ý nghĩa tỉnh Quảng Ninh để đáp ứng mục tiêu phát triển vào năm 2020 151 Đánh giá hạn chế nhân lực theo quan điểm Quy hoạch Tổng thể phát triển Kinh tế - Xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 155 6.1 Điểm mạnh điểm yếu hệ thống giáo dục nhân lực tỉnh Quảng Ninh so với yêu cầu nhân lực phục vụ phát triển kinh tế 155 6.2 Đánh giá hạn chế nhân lực sở hạ tầng đào tạo so với dự kiến nhân lực ngành kỹ yêu cầu đến năm 2020 160 6.3 Đánh giá trạng dự báo nhu cầu nhân lực để hỗ trợ sư phát triển khu kinh tế khu công nghiệp đến năm 2020 166 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2001-2013 29 Bảng 2: Cơ cấu GDP theo thời giá hành - Số lượng 31 Nguồn: Cục thống kê Quảng Ninh Bảng 3: Cơ cấu GDP thực- Số lượng 32 Bảng 4: Cơ cấu GDP- tỷ lệ % 35 Bảng 5: Lao động theo ngành- số lượng 38 Bảng 6: Lao động theo ngành- % 38 Bảng 7: Ngân sách thường xuyên tỉnh phân bổ cho giáo dục đào tạo 40 Bảng 8: Tổng vốn đầu tư nước vào tỉnh Quảng Ninh theo quốc gia đầu tư (đầu tư ngoại tệ vào dự án FDI) 42 Bảng 9: Đầu tư nước vào tỉnh Quảng Ninh theo ngành (ngoại tệ đầu tư dự án FDI) 43 Bảng 10: Một số tiêu kinh tế đáng lưu ý tỉnh Quảng Ninh 46 Bảng 11: Năng suất lao động ngành kinh tế trội năm 2013 2020 54 Bảng 12: Nhu cầu lao động đào tạo tỉnh đến năm 2013 69 Bảng 13: Nhu cầu lao động đào tạo tỉnh đến năm 2020 70 Bảng 14: Nhu cầu lao động đào tạo (hệ chun nghiệp) theo nhóm cơng việc tới năm 2020 71 Bảng 15: Cơ cấu dân số lực lượng lao động tỉnh (thời kỳ 2001 – 2013) 73 Bảng 16: Cơ cấu lực lượng lao động (LLLĐ) theo độ tuổi năm 2013 74 Bảng 17: Dự báo dân số lao động tỉnh đến năm 2020 75 Bảng 18: Lực lượng lao động theo trình độ học vấn giai đoạn 2001-2013 79 Bảng 19: Lực lượng lao động theo trình độ đào tạo giai đoạn 2001-2013 80 Bảng 20: Hiện trạng lực đào tạo tỉnh Quảng Ninh năm học, 2011-2013 88 Bảng 21: Số sinh viên em tỉnh đào tạo 94 Bảng 22: Số lượng sở đào tạo bậc sau phổ thông theo quy mơ dân số đơn vị hành 114 Bảng 23: Nhu cầu lực lượng lao động đào tạo bồi dưỡng tỉnh đến năm 2020 (Theo trình độ mục tiêu) 162 Bảng 24: Dự báo LLLĐ theo nhóm cơng việc trình độ đào tạo hệ chuyên nghiệp đào tạo nghề phục vụ cho Khu Kinh tế đến năm 2020 169 Bảng 25: Phân bố nhân lực KCN hoạt động 170 Bảng 26: Dự báo nhân lực đòi hỏi cho năm 2020 KCN hoàn thiện trình xây dựng sở hạ tầng 171 Bảng 27: Dự báo LLLĐ theo nhóm cơng việc trình độ đào tạo hệ chun nghiệp đào tạo nghề yêu cầu cho khu Công nghiệp đến năm 2020 172 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Cách tiếp cận gồm ba giai đoạn để kết nối nhu cầu nhân lực với nhu cầu phát triển tới năm 2020 21 Hình 2: nhân tố trọng yếu giúp Quảng Ninh đạt kỳ vọng phát triển 23 Hình 3: Tình hình kinh tế- xã hội Quảng Ninh qua nhân tố trọng yếu 24 Hình 4: Tăng trưởng GDP thực tế hàng năm tỉnh Quảng Ninh, theo ngành 25 Hình 5: GDP danh nghĩa tỉnh Quảng Ninh, theo ngành 25 Hình 6: GDP thực tỉnh Quảng Ninh, theo ngành 26 Hình 7: Cơ cấu GDP thực tỉnh Quảng Ninh, theo ngành 27 Hình 8: Kích cỡ cấu lực lượng lao động tỉnh Quảng Ninh 37 Hình 9: Ngân sách tỉnh phân bổ cho giáo dục đào tạo 39 Hình 10: Các nguồn FDI ngành tiếp nhận FDI Quảng Ninh 41 Hình 11: Tổng xuất nhập tỉnh Quảng Ninh, theo thời giá hành 44 Hình 12: Phân bố GDP tỉnh Quảng Ninh theo ngành, năm 2013 2020 48 Hình 13: Phân bố LLLĐ Quảng Ninh theo ngành kinh tế, năm 2013 so với 2020 49 Hình 14: Xếp hạng 10 ngành kinh tế theo đóng góp GDP năm 2013 2020 50 Hình 15: Dự báo tăng trưởng yêu cầu tay nghề Nông nghiệp, Lâm nghiệp Thủy sản năm 2013 2020 56 Hình 16: Dự báo tăng trưởng yêu cầu tay nghề ngành Khai mỏ năm 2013 2020 57 Hình 17: Dự báo tăng trưởng yêu cầu tay nghề ngành Chế biến năm 2013 2020 58 Hình 18: Dự báo tăng trưởng yêu cầu tay nghề ngành Sản xuất phân phối điện, nước khí đốt năm 2013 2020 59 Hình 19: Dự báo tăng trưởng yêu cầu tay nghề Xây dựng năm 2013 2020 60 Hình 20: Dự báo tăng trưởng yêu cầu tay nghề ngành Thương nghiệp, sửa chữa máy, đồ dùng cá nhân hộ gia đình năm 2013 2020 61 Hình 21: Dự báo tăng trưởng yêu cầu tay nghề ngành Vận tải, kho bãi thông tin liên lạc năm 2013 2020 62 Hình 22: Dự báo tăng trưởng yêu cầu tay nghề ngành Khách sạn nhà hàng năm 2013 2020 63 Hình 23: Dự báo tăng trưởng yêu cầu tay nghề ngành Tài tín dụng năm 2013 2020 64 Hình 24: Dự báo tăng trưởng yêu cầu tay nghề ngành GD&ĐT năm 2013 2020 65 Hình 25: Chuyển dịch cấu lao động tỉnh Quảng Ninh nhóm Cơng việc năm 2013 2020 66 Hình 26: Dự báo nhân lực theo nhóm cơng việc từ 2013 đến 2020 67 Hình 27: Nhóm cơng việc u cầu trình độ đào tạo tương ứng 68 Hình 28: Dự báo yêu cầu trình độ đào tạo với nhân lực năm 2013 đến 2020 68 Hình 29: Tổng mức tăng nhu cầu LLLĐ theo ngành trình độ đào tạo 72 Hình 30: Dự báo dân số tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013 - 2030 74 Hình 31: Lực lượng lao động tỉnh Quảng Ninh theo trình độ học vấn, từ 20042013 76 Hình 32: Lực lượng lao động Quảng Ninh theo trình độ học vấn năm 2004 năm 2013 77 Hình 33: Lực lượng lao động qua đào tạo bậc sau phổ thông Quảng Ninh năm 2004 2013 77 Hình 34: Phân bố lực lượng lao động tỉnh Quảng Ninh theo trình độ đào tạo bậc sau phổ thông theo ngành kinh tế năm 2004 2013 78 Hình 35: Tiêu chí với bậc đào tạo chuyên nghiệp đại học 83 Hình 36: Cơ sở đào tạo chuyên nghiệp đại học tỉnh Quảng Ninh 84 Hình 37: Tiêu chí với hệ đào tạo nghề 85 Hình 38: Các sở hệ đào tạo nghề tỉnh Quảng Ninh 86 Hình 39: Ba mơ hình sở hữu sở đào tạo Quảng Ninh 86 Hình 40: Hướng đào tạo phân theo hệ đào tạo chuyên nghiệp đào tạo nghề 92 Hình 41: Học viên tốt nghiệp hệ đào tạo chuyên nghiệp đào tạo nghề Quảng Ninh, năm 2006 2013 93 Hình 42: Cơ cấu nguồn cung lao động theo lĩnh vực kinh tế trình độ đào tạo, năm 2013 95 Hình 43: Gia tăng nguồn cung lực lượng lao động hàng năm tỉnh Quảng Ninh 97 Hình 44: Chi tiết đầu tư Sở GD-ĐT năm 2012-2020 105 Hình 45: Kế hoạch mở rộng mạng lưới sở dạy nghề tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2012-2020 106 Hình 46: Chi tiết đầu tư Sở LD-TB&XH năm 2015-2020 107 Hình 47: Mức chi tỉnh cho GD&ĐT 108 Hình 48: Trung bình khoản thu chi sở đào tạo công lập (theo %) 109 Hình 49: Đánh giá hệ thống giáo dục đào tạo tỉnh Quảng Ninh theo ba phương diện – Khả tiếp cận, Mức thành đạt, Chất lượng giảng dạy 112 Hình 50: Vị trí sở đào tạo hệ chuyên nghiệp hệ đào tạo nghề tỉnh Quảng Ninh năm 2013 113 Hình 51: Phân bố điểm thi qua cấp THCS theo huyện, thành phố Quảng Ninh năm 2013 115 Hình 52: Chất lượng giáo viên yếu tố quan trọng tới kết học sinh 116 Hình 53: Phân loại giáo viên theo trình độ đào tạo trường đào tạo bậc sau phổ thông, năm 2013 116 Hình 54: Ba trụ cột phát triển nhân lực quốc gia 120 Hình 55: Tỷ lệ tuyển sinh (Tiểu học, Trung học, Bậc 3) Việt Nam nước khác năm 2011 121 Hình 56: So sánh tỷ lệ nhập học giáo dục tiểu học, giáo dục trung học giáo dục bậc Việt Nam, Malaysia Thái Lan năm 2011 122 Hình 57: Mức cao trình độ học vấn dân số độ tuổi 25 + năm 2010, Việt Nam, Malaysia Thái Lan 123 Hình 58: Đánh giá chất lượng hệ thống giáo dục Việt Nam nước có đặc điểm tương đồng năm 2013 124 Hình 59: Điểm bình quân theo PISA Việt Nam nước khác 2012 125 Hình 60: Năng suất lao động, tính theo sản lượng bình quân lao động Việt Nam, nước ASEAN nước châu Á, năm 2012 126 Hình 61: Mức lương bình qn tháng thực tế tính theo GDP đầu người Việt Nam nước châu Á 128 Hình 62: Đánh giá khả lực thu hút giữ chân nhân tài nước năm 2013 129 Hình 63: Đánh giá dịch vụ nghiên cứu đào tạo có Việt Nam nước khác năm 2013 130 Hình 64: Năm yếu tố thành công quan trọng phối hợp tạo nên máy phát triển nguồn nhân lực mạnh mẽ 132 Hình 65: Những ưu tiên chiến lược AWPA năm 2012 134 Hình 66 Sự tham ngành cơng nghiệp nhiều hình thức 136 Hình 67: Cơ cấu ngân sách cho đào tạo Dạy nghề Đức 137 Hình 68: Giản đồ Chương trình tư vấn ngành cơng nghiệp Đan Mạch 139 Hình 69: Cấp kinh phí nên dựa vào chất lượng đầu đầu vào 140 Hình 70: Hiệu suất 24 trường Cao đẳng Ontario năm 2012-13 theo số đánh giá hoạt động quan trọng (KPI) 143 Hình 71: Ba Kế hoạch chiến lược cho giai đoạn 15 năm để chuyển đổi ITE 145 Hình 72: Nỗ lực lập lại thương hiệu tồn diện ITE, hành trình nhiều năm 146 Hình 73: ITE tăng nhận thức công chúng đào tạo nghề tăng tỷ lệ tham gia thông qua chiến dịch thay đổi thương hiệu 147 Hình 74: Sơ đồ Tiêu chuẩn Kỹ nghề quốc gia (NOSS) theo ngành lựa chọn 148 Hình 75: Bốn nhóm đối tác định cỗ máy phát triển nguồn nhân lực quốc gia 152 Hình 76: Mức độ hài lòng người sử dụng lao động qua khảo sát doanh nghiệp hoạt động đào tạo sở đào tạo 156 Hình 77: Hình thức mà doanh nghiệp muốn đóng góp vào viêc phát triển nhân lực tỉnh Quảng Ninh 158 Hình 78: Đánh giá hạn chế nhân lực vào năm 2020 theo ngành theo trình độ giáo dục 160 Hình 79: Khoảng cách cung cầu nhân lực vào năm 2020 (hợp nhất) can thiệp đề xuất, nghìn người 161 Hình 80: Những kỹ mà người sử dụng lao động cho quan trọng ngành nghề doanh nghiệp 163 Hình 81: Khó khăn thách thức việc tuyển dụng lao động theo loại hình doanh nghiệp 164 động đào tạo trường, cơng ty khích lệ cung cấp đóng góp để nâng cấp chương trình trang thiết bị đào tạo để tiếp cận với yêu cầu ngành Đáng tiếc mức độ liên kết với doanh nghiệp khơng có phần lớn sở đào tạo nghề tỉnh Kết khảo sát doanh nghiệp Quảng Ninh thể nhiều người sử dụng lao động coi trọng hội tham gia nhiều sở đào tạo đóng góp vào phát triển chương trình đào tạo (75%), hỗ trợ hiến tặng công cụ, trang thiết bị để hỗ trợ việc đào tạo học viên (62%) cung cấp hội thực tập cho học viên (60%) Hình 77: Hình thức mà doanh nghiệp muốn đóng góp vào viêc phát triển nhân lực tỉnh Quảng Ninh Kết khảo sát thể doanh nghiệp tỉnh mong muốn tham gia cách tích cực để đóng góp vào phát triển nhân lực Quảng Ninh Dưới nghiên cứu điển hình trường Cao đẳng Nghề Hải Dương), ví dụ sở đào tạo thành công dựa phần lớn vào liên kết chặt chẽ với ngành kinh tế tỉnh 158 Ví dụ điển hình tốt nhất: Trường Cao đẳng Nghề Hải Dương Trường Cao đẳng Nghề Hải Dương ví dụ điển hình tốt sở đào tạo nghề Nhiều đơn vị sử dụng lao động bao gồm doanh nghiệp tỉnh Quảng Ninh thể họ ưng chọn tuyển lao động tốt nghiệp từ trường cao đẳng này, cụ thể xuất phát từ trình độ thực hành cao học viên, kiến thức chuyên môn kinh nghiệm thực hành Năm 2010, trường chọn ngân hàng phát triển châu Á (ADB) 15 trường nước chia sẻ quỹ 70 triệu USD để nâng cấp sở vật chất, cung cấp khóa đào tạo cho giảng viên Trường đào tạo khoảng 1000 học viên năm với 95% số học viên có việc làm sau tốt nghiệp Một điểm từ thành cơng trường mối liên hệ chặt chẽ với doanh nghiệp công nghiệp chế tạo địa bàn tỉnh Để cho chương trình đào tạo ln tiệm cận thích hợp với nhu cầu doanh nghiệp, trường tổ chức hội thảo lần năm để nhà giáo dục lao động có kinh nghiệm ngành tham gia thảo luận phương pháp cải tiến chương trình học để cập nhật với thay đổi yêu cầu từ thị trường lao động Một điểm khác trường yêu cầu với tất học sinh hệ cao đẳng trung cấp nghề tham gia thực tập 12 tuần công ty nghành đào tạo Trong thời gian thực tập, lớp từ 15-25 học viên tham gia làm việc người lao động thức cơng ty thực tập Học viên trả tiền trình thực tập với mức lương từ 50-70% mức lương bình quân người lao động, cấp chứng sau hoàn thành thực tập, đồng ý cho họ quay lại làm việc công ty sau tốt nghiệp Giảng viên lớp công ty thuê để quản lý học viên Thêm nữa, trường có quan tâm lớn với việc tuyển giáo viên với kinh nghiệm doanh nghiệp Khoảng nửa giáo viên làm việc doanh nghiệp trước tham gia giảng dạy, bao gồm nhiều giảng viên có từ 20 năm kinh nghiệm làm việc trở lên Hàng năm giảng viên yêu cầu tham gia khóa đào tạo từ 1-3 tháng để tiếp thu kiến thức thích hợp khả giảng dạy sắc bén Cùng nhau, giải pháp đảm bảo cho học viên chuẩn bị tốt cho môi trường làm việc sau tốt nghiệp, có kiến thức kỹ thuật thực tiễn có kinh nghiệm làm thực tế đáng kể 159 6.2 Đánh giá hạn chế nhân lực sở hạ tầng đào tạo so với dự kiến nhân lực ngành kỹ yêu cầu đến năm 2020 Mặc dù tỷ lệ tham gia vào hệ thống giáo dục tương đối cao, nhiều doanh nghiệp Quảng Ninh thấy khó khăn việc thuê đầy đủ nhân lực có tay nghề cao Đến năm 2020, số lượng công nhân thiếu hụt vào khoảng 380.000 người, cung cấp nhân lực không đáp ứng yêu cầu ngành trình độ đào tạo không phù hợp so với yêu cầu ngành kinh tế trọng điểm Những khoảng cách lớn thấy rõ ba lĩnh vực, là: lĩnh vực chế biến (80.000); khách sạn - nhà hàng (50.100) thương mại, sửa chữa động cơ, đồ dùng cá nhân hộ gia đình (40.000), cấp giáo dục, khoảng cách lớn cấp cao đẳng/trung cấp nghề (146.500) Đây ưu tiên để tỉnh Quảng Ninh tập trung thu hẹp khoảng cách nhu cầu nhân lực Ngược lại, dự kiến có số lượng lao động dư thừa lớn lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản (88.900) khai khoáng (55.200) Ở bậc giáo dục, số lượng dư thừa lớn đào tạo sơ cấp nghề (94.000) Theo đề xuất, mức dư thừa giải thông qua việc bố trí lại ngành nâng cao tay nghề để đáp ứng yêu cầu lực lượng lao động đặt Hình 78: Đánh giá hạn chế nhân lực vào năm 2020 theo ngành theo trình độ giáo dục 160 Đến năm 2020, ước tính mức thiếu hụt nhân lực vào khoảng ~ 380.000 người cung cấp nhân lực không đáp ứng yêu cầu ngành trình độ đào tạo khơng phù hợp Để giải thiếu hụt lực lượng lao động vào năm 2020, có ba biện pháp can thiệp thể Hình 79 Hình 79: Khoảng cách cung cầu nhân lực vào năm 2020 (hợp nhất) can thiệp đề xuất, nghìn người Biện pháp can thiệp : Nâng cao tay nghề cho lực lượng lao động có tổng số ~100.000 người đáp ứng việc nâng cao tay nghề cho lực lượng lao động có, đó, phần, cụ thể 74% lấy từ số lao động nâng cao lên tay nghề cấp Trung cấp/cao đẳng Những số liệu chi tiết nội dung trình bày Bảng 23 đây, nhu cầu lớn nâng cao tay nghề người lao động ngành dịch vụ lên mức trình độ Trung cấp/cao đẳng nghề Biện pháp can thiệp : Chuyển dịch lao động có theo chiều ngang ngành: tổng số ~130.000 lao động đáp ứng việc chuyển dịch theo chiều ngang ngành, đó, phần lớn thuộc lực lượng người lao động chưa có tay nghề (lao động phổ thông) từ ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản, ngành có ~ 69.000 lao động dư thừa Biện pháp can thiệp : Lao động nhập cư từ tỉnh khác: cần phải có tổng số ~ 150.000 lao động nhập cư từ tỉnh khác, gồm 22.500 (15%) lao động có trình độ đại học, 57.000 (38%) lao động có trình độ cao đẳng / Trung cấp nghề 70.500 (47%) lao động phổ thông 161 Bảng 23: Nhu cầu lực lượng lao động đào tạo bồi dưỡng tỉnh đến năm 2020 (Theo trình độ mục tiêu) Đào tạo kỹ thuật dạy nghề I Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Đào tạo Trung cấp dạy nghề chuyên < tháng nghiệp - Hệ thống giáo dục bậc cao 14.780 620 Trung cấp chuyên nghiệp - Đại học Cao đẳng - Đại học / Sau đại học - Cao đẳng - - 14.780 620 - - - II Công nghiệp & Xây dựng 3.500 7.790 14.780 620 1.300 1.270 390 Công nghiệp khai thác mỏ 1.750 3.900 - - - - - Công nghiệp chế biến 1.340 2.980 11.310 470 990 970 300 80 180 700 30 60 60 20 Xây dựng 330 730 2.770 120 240 240 70 III Dịch vụ 1.750 3.900 44.340 1.850 3.030 2.960 930 Thương nghiệp, sửa chữa xe có động cơ, mơ tơ, xe máy, đồ dùng cá nhân gia đình 350 790 8.980 370 610 600 190 Khách sạn nhà hàng 440 990 11.270 470 770 750 240 Vận tải, kho bãi thông tin liên lạc 430 970 11.010 460 750 740 230 70 160 1.860 80 130 120 40 Giáo dục đào tạo 160 350 4.020 170 270 270 80 Dịch vụ khác 280 630 7.200 300 490 480 160 Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Sản xuất phân phối điện, khí đốt nước Tài chính, tín dụng 162 Ngoài đánh giá định lượng khoảng cách cung cầu nhân lực, phần đưa đánh giá định tính hạn chế mặt kỹ người lao động Nhìn chung, người sử dụng lao động Quảng Ninh đánh giá kỹ sau quan trọng nguồn nhân lực, thể Hình 80 đây: Hình 80: Những kỹ mà người sử dụng lao động cho quan trọng ngành nghề doanh nghiệp Người sử dụng lao động Quảng Ninh phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức việc tuyển dụng lao động có trình độ kỹ phù hợp, thách thức chủ yếu đặc trưng loại hình doanh nghiệp 163 Hình 81: Khó khăn thách thức việc tuyển dụng lao động theo loại hình doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhà nước chủ yếu tuyển dụng thông qua mối quan hệ giới thiệu cá nhân Nhìn chung, doanh nghiệp nhà nước nhận quan tâm lớn từ người lao động, họ có quan niệm doanh nghiệp nhà nước có uy tín ổn định Vì lý này, họ thu hút giữ chân nhân viên có trình độ cao Tuy nhiên, mức lương doanh nghiệp nhà nước phải theo quy định Như vậy, doanh nghiệp nhà nước có mức linh hoạt thấp việc để trả lương cho nhân viên Doanh nghiệp nhà nước đầu tư mạnh vào đào tạo cho nhân viên Để đáp ứng với nhu cầu kỹ năng, doanh nghiệp nhà nước nói chung thiết lập quan hệ đối tác dài hạn chặt chẽ với sở giáo dục nhà nước Họ ủy thác cho sở đào tạo thực lớp tập huấn chủ đề phù hợp với nhân viên họ Doanh nghiệp tư nhân Liên quan đến doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp tư nhân thuê nhân viên chủ yếu dựa thành tích (ví dụ: trình độ, kinh nghiệm liên quan, kỹ năng), với mối quan hệ cá nhân yếu tố phụ Tuy nhiên, họ có khả thu hút giữ chân nhân tài so với doanh nghiệp nhà nước Điều uy tín ổn định gắn liền với công việc doanh nghiệp 164 nhà nước Các công ty tư nhân thấy họ phải trả lương cao so với doanh nghiệp nhà nước để thu hút nhân tài mức độ tương tự doanh nghiệp nhà nước Một số doanh nghiệp tư nhân có quan hệ đối tác với trường dạy nghề, theo doanh nghiệp gửi nhân viên học khóa học ngắn trường Ngồi ra, số doanh nghiệp tư nhân có thỏa thuận liên kết với sở giáo dục Doanh nghiệp vừa nhỏ Doanh nghiệp vừa nhỏ tập trung tiêu chí tuyển dụng vào hiệu suất kỹ năng, tập trung vào mối quan hệ cá nhân kết nối với nhân viên Doanh nghiệp vừa nhỏ đặc biệt đòi hỏi đạo đức làm việc người lao động cam kết lâu dài họ với công ty Doanh nghiệp vừa nhỏ gặp khó khăn thách thức việc tuyển dụng giữ chân lực lượng lao động có chất lượng, họ khơng có uy tín cao, tính ổn định, phát triển nghề nghiệp lợi ích giống doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân Họ thường phải trải qua tình trạng người lao động rời bỏ doanh nghiệp để chuyển sang doanh nghiệp nhà nước công ty tư nhân lớn Trong số trường hợp, Doanh nghiệp vừa nhỏ trả lương cao cách đáng kể so với mức thị trường nhằm thu hút người lao động Không xét tới quy mô công ty, doanh nghiệp vừa nhỏ chủ yếu dựa vào hình thức vừa học vừa làm khơng quy để đào tạo cơng nhân Thời gian đào tạo tổng thể ngắn Công ty nước ngồi Đặc điểm việc tuyển dụng nhân lực cơng ty nước ngồi nhìn chung tập trung vào tính tự nguyện học hỏi thái độ làm việc họ Nói chung, họ tập trung vào cấp Họ tin chất lượng đào tạo tổ chức giáo dục thấp hiệu thuê người lao động có thái độ tích cực sau đào tạo họ Lời hứa chương trình đào tạo chất lượng cao coi yếu tố quan trọng để thu hút giữ chân người lao động cơng ty nước ngồi Các cơng ty nước ngồi nhìn thấy khoảng cách kỹ lớn đầu tư đáng kể việc đào tạo để đáp ứng nhu cầu từ số sinh viên tốt nghiệp họ tuyển dụng Ngược lại với công ty nước, công ty nước ngồi khơng phụ thuộc vào sở giáo dục địa phương, mà thay vào tập trung vào việc phát triển chương trình đào tạo nội cơng ty 165 6.3 Đánh giá trạng dự báo nhu cầu nhân lực để hỗ trợ sư phát triển khu kinh tế khu công nghiệp đến năm 2020 Trong thời gian tới, Khu kinh tế Khu cơng nghiệp đóng vai trò ngày quan trọng kinh tế tỉnh Quảng Ninh nhu cầu lao động ngày lớn dự báo từ Khu kinh tế Khu công nghiệp Quảng Ninh có Khu Kinh tế bao gồm Vân Đồn khu Kinh tế Cửa khẩu: Hoàng Mơ – Đơng Văn, Bắc Phong Sinh Móng Cái, tất có cửa với Trung Quốc Hình 82 mơ tả vị trí khu Kinh tế lĩnh vực kinh tế chủ chốt với khu Hình 82: Khu Kinh tế lĩnh vực kinh tế chủ chốt (dựa theo Quy hoạch tổng thể PTKTXH tỉnh Quảng Ninh) Phân bố hoạt động kinh tế khu Kinh tế thể Hình 84 Lĩnh vực Khách sạn, nhà hàng động lực kinh tế Khu Kinh tế, Nơng nghiệp, Lâm nghiệp Và Thủy Sản Vân Đồn Móng Cái Thương nghiệp Cơng nghiệp chế biến với khu Hồnh Mơ – Đồng Văn Bắc Phong Sinh 166 Hình 83: Phân bố hoạt động kinh tế theo Khu Kinh tế Quảng Ninh Đến năm 2020, dự báo có khoảng 158.000 lao động sử dụng Khu Kinh tế Một phần lớn nhu cầu lao động từ khả thu hút đầu tư Khu kinh tế, đồng thời tạo động lực tiện lợi kết nối sở hạ tầng, hệ thống cảng, đường cao tốc tiếp cận tới nơi tiện nghi sinh sống dịch vụ y tế, hạ tầng giáo dục, hay lựa chọn hoạt động giải trí Trong dự trù khoảng 158.000 lao động sử dụng Khu Kinh tế, khoảng 67.000 lao động khơng có tay nghề (chiếm 43%) khoảng 91.000 lao động qua đào tạo (chiếm 57%) 167 Hình 84: Phân bố nhân lực dự trù cho Khu Kinh tế đến năm 2020 theo trình độ đào tạo Đến năm 2020, yêu cầu cần có khoảng 91.000 lao động qua đào tạo để hỗ trợ cho triển vọng tăng trưởng Khu Kinh tế, chia theo u cầu nhóm cơng việc, trình độ đào tạo nghề đào tạo bậc cao chi tiết trình bày bảng đây: 168 Bảng 24: Dự báo LLLĐ theo nhóm cơng việc trình độ đào tạo hệ chuyên nghiệp đào tạo nghề phục vụ cho Khu Kinh tế đến năm 2020 (Đơn vị tính: Người) Đào tạo kỹ thuật đào tạo nghề Quản trị Hệ đào tạo chuyên nghiệp Đào tạo nghề tháng TCCN Cao đẳng Đại học TCCN Cao đẳng Đại học Sau Đại học 200 450 3.720 150 3.410 3.330 1.010 40 Chuyên viên 340 770 3.330 140 3.660 3.580 1.080 40 Kĩ thuật viên trợ lý chuyên môn 920 2,050 4.750 200 2.900 2.840 860 30 Nhân viên văn phòng hỗ trợ 820 1,820 2.530 110 1.740 1.700 510 20 1.350 3.010 5.580 230 2.560 2.500 760 30 790 1.770 4.910 200 - - - - 1.830 4.080 5.670 240 610 590 180 10 850 1.890 2.120 90 160 150 50 - Lao động dịch vụ bán hàng Lao động Nông nghiệp, Lâm nghiệp Thủy Sản có tay nghề Nghề thủ cơng tương tự Công nhân vận hành nhà máy, thiết bị, thợ lắp ráp 169 Theo danh mục khu công nghiệp ưu tiên thành lập đến 2015 định hướng đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ, Quảng Ninh có 11 KCN, đến có 04 KCN triển khai xây dựng sở hạ tầng cho nhà đầu tư thứ cấp thuê lại đất để thực dự án đầu tư (KCN Cái Lân, KCN Việt Hưng, KCN Hải Yên, KCN Đông Mai); 03 KCN giai đoạn giải phóng mặt tiến hành thủ tục đầu tư (KCN dịch vụ Hoành Bồ, KCN - Cảng biển Hải Hà KCN Phương Nam); 04 KCN lại thu hút, kêu gọi nhà đầu tư nghiên cứu đầu tư Hình 85: Các Khu Cơng nghiệp theo mức độ phát triển Quảng Ninh Đến có tổng 7.240 lao động sử dụng KCN, số có 5.876 lao động làm việc cho doanh nghiệp nước 1.364 lao động làm việc cho doanh nghiệp nước Bảng 25: Phân bố nhân lực KCN hoạt động KCN Cái Lân Số lượng doanh nghiệp thuê đất Đang hoạt Đang xây động dựng Tỉ lệ lấp đầy 44 14 100% Việt Hưng 6,5% Hải Yên Các doanh nghiệp Cơng ty dầu thực vật Cái Lân, Liên doanh sản xuất bột mỳ Vimaflour Không áp dụng Tập đoàn dệt may 38,6% Texhong (Trung Quốc) Với giả định KCN hoạt động nay, KCN Cái Lân, KCN Việt Hưng KCN Hải Yên đạt 100% tỉ lệ lấp đầy KCN trình xây dựng sở hạ tầng, KCN Hồnh Bồ, KCN Phương Nam, KCN Đơng 170 Mai, đạt tỉ lệ lấp đầy 50% vào năm 2020, dự tính LLLĐ cần có để phục vụ cho KCN khoảng 100.000 lao động Bảng 26: Dự báo nhân lực đòi hỏi cho năm 2020 KCN hồn thiện q trình xây dựng sở hạ tầng Khu Cơng nghiệp Diện tích KCN (ha) Tỉ lệ lấp đầy (%) Ước tính nhân lực năm 2020 Cái Lân 243 100% 4,500 Việt Hưng 191 100% 21.800 Hải Yên 113 100% 12.800 Hoành Bồ 499 50% 28.400 Phương Nam 460 50% 26.200 Đông Mai 112 50% 6.300 KCN chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp Chế biến, ngành kinh tế trọng điểm Quảng Ninh Hình 86 thể phân bố nhân lực dự báo để phục vụ co KCN Trong số 100.000 lao động 34.000 khơng có tay nghề (chiếm 34%) khoảng 66.000 lao động qua đào tạo (chiếm 66%) Hình 86: Phân bố nhân lực KCN năm 2020 theo trình độ lao động Đến 2020, yêu cầu khoảng 66.000 lao động qua đào tạo để phục vụ cho tham vọng phát triển KCN, số phân bố nhóm cơng việc u cầu trình độ đào tạo nghề đào tạo hệ chuyên nghiệp rõ Bảng 27 đây: 171 Bảng 27: Dự báo LLLĐ theo nhóm cơng việc trình độ đào tạo hệ chuyên nghiệp đào tạo nghề yêu cầu cho khu Cơng nghiệp đến năm 2020 (Đơn vị tính: người) Quản trị Chuyên viên Kĩ thuật viên trợ lý chuyên viên Nhân viên hỗ trợ văn phòng Lao động dịch vụ bán hàng Lao động Nông nghiệp, Lâm nghiệp Thủy Sản có tay nghề Nghề thủ cơng tương tự Công nhân vận hành máy, nhà máy thợ lắp ráp Đào tạo kỹ thuật đào tạo nghề Hệ đào tạo chuyên nghiệp Đào tạo Đào tạo Đào tạo nghề sơ Cao đẳng Sau nghề nghề trung TCCN Cao đẳng Đại học cấp (3-12 nghề học tháng cấp tháng) 40 90 760 30 700 680 210 Đại 10 70 150 630 30 700 680 210 10 1.180 2.630 6.090 250 3.720 3.640 1.100 40 440 970 1.350 60 930 910 280 10 - - - - - - - - - - - - - - - - 2.070 4.600 6.400 270 680 670 200 10 3.660 8.150 9.140 380 670 660 200 10 172

Ngày đăng: 27/03/2020, 09:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan