Giáo án 4 - Tuần 11 (CKT2010)

43 309 0
Giáo án 4 - Tuần 11 (CKT2010)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuan 11: Thứ ngày tháng 11 năm 2009 Tập đọc: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I MỤC TIÊU: - Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - Hiểu nội dung: Ca ngợi bé Nguyễn Hiền Thông minh, có ý chí vượt khó nên đỗ trạng nguyên 13 tuổi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh Kiểm tra cũ: Nhận xét kiểm tra kì I - HS quan sát tranh SGK đọc tên chủ điểm Bài mới: Giới thiệu : Có chí nên - Giới thiệu chủ điểm - Giới thiệu bài: -quan sát tranh Ôâng trạng thả diều, Hướng dẫn luyện đọc : giới thiệu Ông trạng thả diều câu chuyện - Đọc đoạn nói bé thần đồng Nguyễn Hiền – Chú ý đọc nhấn giọng từ ngữ thích chơi diều mà ham học, đỗ Trạng nói đặc điểm, tính cách, thông nguyên 13 tuổi, vị Trạng nguyên minh, tính cần cù, chăm trẻ nước ta - Yêu cầu HS đọc thầm phần thích - HS nối tiếp đọc đoạn, lần xuống - Gọi HS đọc lại dòng đoạn - GV đọc diễn cảm - phát âm tiếng : kinh ngạc, lưng Hướng dẫn HS tìm hiểu : trâu, mảnh gạch, trẻ - §o¹n1: từ đầu đến có chơi diều ý 1: Ngun HiỊn rÊt th«ng minh + Ngun HiỊn sống đời vua nào? + Vua Trần Nhân Tông + Tìm chi tiết nói lên tư chất + Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu đến thông minh Nguyễn Hiền? đó, trí nhớ lạ thường : thuộc hai mươi trang sách ngày mà có chơi diều + Cơm tõ " trÝ nhớ lạ thờng" ý nói gì? + Khả giữ lại tái đầu điều đà biết , đà trải qua đến mức ngạc Giaựo vieõn Hoùc sinh + Đoạn cho em biết điều gì? nhiên + Trong trình học tập Nguyễn Hiền đà gặp phải khó khăn gì? + Nhà nghèo phải bỏ học + Nguyễn Hiền đà làm để khắc phục khó khăn đó? + Nhaứ ngheứo, Hien phaỷi boỷ hoùc ban ngày chăn trâu, Hiền đứng lớp nghe + Những việc làm chúng tỏ cậu có giảng nhờ Tối đến, đợi bạn học thuộc ®øc tÝnh g×? mượn bạn + Ci cậu đà đạt đợc kết gì? + Cậu ham hoc chịu khó + Ngời nhử đợc gọi trạng + Trở thành ngời chữ tốt văn hay đỗ trạng nguyên nguyên? + Ngời đỗ đầu khoa thi triều đình + Vỡ bé Hiền gọi “ông trạng thả diều” ? + Vì Hiền đỗ trạng nguyên tuổi 13, vaón + Đoạn cho em biết điều gì? bé ham thích chơi diều ý 2: Ham học , chịu khó Nguyễn Hiền đà đỗ trạng nguyªn míi 13 ti + Câu 4? + GV kết luận : Nguyễn Hiền “tuổi trẻ + Cả lớp thảo luận trao đổi ý kiến thống tài cao”, người “công thành danh câu trả lời toại”, điều mà câu chuyện muốn khuyên ta “có chí nên” Câu tục ngữ “có chí nên” nói ý nghóa truyện -C©u chun ca ngợi ai, ca ngợi điều gì? ND: Ca ngụùi bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đỗ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : - Yêu cầu HS đọc bài, GV hướng dẫn trạng nguyên 13 tuổi HS đọc giọng phù hợp với diễn biến câu chuyện - HS đọc toàn theo theo hướng dẫn - GV đọc diễn cảm đoạn – GV - Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 2, GV theo dõi, uốn nắn - Cả lớp theo dõi - Thi đọc diễn cảm -Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm đoạn - - Một vài cặp học sinh thi đọc diễn cảm đoạn trước lớp Củng cố, dặn dò:- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? (Làm việc phải chăm chỉ, chịu khó thàng công / Nguyễn Hiền có chí Ông không học, thiếu bút, giấy nhờ tâm vượt khó trở thành Trạng nguyên Giáo viên Học sinh trẻ nước ta / Nguyễn Hiền gương sáng cho chúng em học theo / - Về nhà tiếp tục luyện đọc văn, học thuộc lòng thơ : Nếu có phép lạ, để chuẩn bị cho tiết tả tới - Chuẩn bị : Có chí nên - Nhận xét tiết học Toán: NHÂN VỚI 10, 100, 1000, CHIA CHO 10, 100, 1000, I MỤC TIÊU: - Biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 100 chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000 II HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Kiểm tra cũ: - Viết công thức phát biểu tính chất giao hoán phép nhân - Gọi HS lên bảng sửa tập 4/58 Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn nhân số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10 a) Nhân số với 10 - GV viết lên bảng 35 × 10 - Dựa vào tính chất giao hoán phép nhân, em cho biết 35 × 10 gì? - 10 gọi chục? - Vậy 10 × 35 = chục × 35 - chục nhân với 35 bao nhiêu? - 35 chục bao nhiêu? - Vậy 10 × 35 = 35 × 10 = 350 - Em có nhận xét thừa số 35 kết phép nhân 35 × 10? Học sinh ( em ) - HS lên bảng viết công thức phát biểu tính chất giao hoán phép nhân - HS lên bảng sửa tập 4/58 + Lắng nhge - Đọc phép tính - HS nêu: 35 × 10 = 10 × 35 - Là chục - Bằng 35 chục - Là 350 - Kết phép nhân 35 × 10 thừa số thứ 35 thêm chữ số vào bên phải Vậy nhân số với 10 - Khi nhân số với 10 ta việc viết kết phép tính viết thêm chữ số vào bên phải Giáo viên nào? - Hãy thực hiện: 12 × 10; 78 × 10; 457 × 10; 7891 × 10 b) Chia số tròn chục cho 10 - Viết lên bảng phép tính 350 : 10 - H·ythực phép tính - Ta có 35 × 10 = 350, ta lấy tích chia cho thừa số kết gì? - Vậy 350 chia cho 10 bao nhiêu? - Có nhận xét số bị chia thương phép chia 350 : 10 = 35? + Rút kết luận - Hãy thực hiện: 70 : 10; 140 : 10; 2170, … Hướng dẫn nhân số tự nhiên với 100, 1000, … chia số tròn trăm, tròn nghìn, … cho 100, 1000,… - GV hướng dẫn tương tự nhân số tự nhiên với 10, chia số tròn trăm, tròn nghìn, cho 100, 1000, + Rút kết luận SGK Luyện tập: Bài 1: - GV yêu cầu HS tự viết kết phép tính bài, sau nối tiếp đọc kết trước lớp Bài 2: - GV viết lên bảng 300kg = tạ yêu cầu HS thực phép đổi - GV yêu cầu HS nêu cách làm Hướng dẫn bước đổi SGK + 100 kg tạ? Học sinh số - HS nhẩm nêu kết - HS suy nghó - Lấy tích chia cho thừa số kết thừa số lại - HS nêu 350 :10 = 35 - Thương số bị chia xóa chữ số bên phải - Vậy chia số tròn chục cho 10 ta việc bỏ bớt chữ số bên phải số - HS nhẩm nêu kết + HS đọc kết luận từ – em - HS thực theo yêu cầu GV - HS nêu 300 kg = taï + 100 kg = taï - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào HS giải thích cách đổi Giáo viên Học sinh + Muốn đổi 300 kg thành tạ ta nhẩm 300 : 100 = tạ Vậy 300 kg = tạ 70 kg = yến 120 tạ = 12 - GV yêu cầu HS làm tiếp phần 800 kg = tạ 5000 kg = lại 300 tạ = 30 4000 g = kg HS giải thích cách đổi - GV chữa cho điểm HS Củng cố, dặn dò: Nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, ta viết kết phép nhân nào? Cho ví dụ - Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000, ta viết kết phép chia nào? Cho ví dụ - Nhận xét tiết học Lịch sử: NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I MỤC TIÊU: - Nêu lý khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư Đại La: Vùng trung tâm đất nước, đất rộng lại phẳng, nhân dân không khổ ngập lụt - Vài nét công lao Lý Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô Đại La đổi tên kinh đô Thăng Long II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình minh họa SGK Tranh ảnh kinh thành Thăng Long (nếu có) Bản đồ hành Việt Nam ( Lọai cỡ to) - HS lớp tìm hiểu tên gọi khác kinh thành Thăng Long III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh Kiểm tra cũ: - Gọi HS lên bảng, yêu cầu HS trả + HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối Cả lớp theo dõi, lời câu hỏi cuối - GV yêu cầu HS quan sát hình nhận xét trang 30 SGK hỏi : Hình chụp tượng ? Em biết nhân vật lịch sử ? Bài mới: Giới thiệu bài: Nhà lí dời + Lắng nghe đo Thăng Long HĐ 1: Nhà Lý – tiếp nối Nhà Giáo viên Học sinh - HS đọc SGK, HS đọc trước lớp Lê - HS đọc SGK từ năm 2005 đến nhà - Sau Lê Đại hành mất, Lê Long Lý - GV hỏi : Sau Lê Đại Hành mất, Đónh lên làm vua Nhà vua tính tình bạo ngược nên lòng người oán tình hình đất nước ? hận -Vì Lê Long Đónh mất, quan -Vì Lý Công Uẩn vị quan trong triều lại tôn Lý Công Uẩn lên triều đình nhà Lê …… Khi Lê Long Đónh mất, quan triều tôn Lý làm vua ? Công Uẩn lên làm vua -Vương triều nhà Lý năm ? HĐ 2: Nhà Lý dời đô đại la, đặt tên kinh thành Thăng Long - GV treo đồ hành Việt Nam yêu cầu HS vị trí vùng Hoa Lư, Ninh Bình, vị trí Thăng Long – Hà Nội đồ - Năm 1010, vua Lý Công Uẩn định rời đô từø đâu đâu ? -HS thảo luận N4 +So với Hoa Lư vùng đất Đại La có thuận lợi cho việc phát triển đất nước ? GV gợi ý: Vị trí địa lý địa hình vùng đất Đại La có thuận lợi so với vùng Hoa Lư ? - GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến - KL:điểm thuận lợi vùng đất Đại La so với Hoa Lưa : Đại La lại -Nhà Lý năm 1009 HS thảo luận nhóm 4, đọc sách, thảo luận để tìm câu trả lời - HS bảng, lớp theo dõi - Năm 1010, vua Lý Công Uẩn định dời đo từ Hoa Lư thành Đại La đổi tên thành Thăng Long - HS thảo luận nhóm 4, đọc sách, thảo luận để tìm câu trả lời + Về vị trí địa lý vùng Hoa Lư trung tâm đất nước, vùng Đại La lại trung tâm đất nước + Về địa hình, vùng Hoa Lư vùng núi non chật hẹp, hiểm trở, lại khó khăn, vùng Đại La lại đồng rộng rãi, phẳng, cao ráo, đất đai màu mỡ + Đại diện HS phát biểu ý kiến, nhận xét, bổ sung cho đủ ý Giáo viên Học sinh trung tâm đất nước ë đồng rộng rãi, phẳng, cao ráo, - Vua Lý Thái Tổ tin muốn đất đai màu mỡ - Vua Lý Thái Tổ suy nghó cháu đời sau xây dựng cuôc dời đô Đại La đổi tên Thăng sống ấm no phải dời đô tù miền núi chật hẹp Hoa Lư vùng Đại La, Long? HĐ 3: Kinh thành Thăng Long vùng đồng rộng lớn, màu mỡ Thời Lý - GV yêu cầu HS quan sát ảnh chụp số vật kinh thành Thăng - HS quan sát hình Long SGK tranh ảnh tư liệu khác có - Nhà Lý xây dựng kinh thành - HS trao đổi với nhau, sau đại diện HS nêu ý kiến trước lớp, lớp Thăng Long ? GV kết luận: Tại kinh thành Thăng theo dõi nhận xét Long nhà Lý cho xây dựng nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa Nhân dân tụ họp làm ăn ngày đông, tạo nên nhiều phố, nhiều phường nhộn nhịp tươi vui Củng cố, dặn dò: - GV tổ chức cho HS thi kể tên khác kinh thành Thăng Long : GV chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm tờ giấy khổ to bút dạ, yêu cầu nhóm ghi tất tên khác kinh thành Thăng Long mà nhóm biết vào giấy - GV ù giới thiệu cách hệ thống cho HS tên kinh thành Thăng Long qua thời kỳ - GV tổng kết học, dặn dò Đạo Đức: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU: - Có hiểu biết ban đầu số chuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp với lứa tuổi: việc thực quyền có ý kiến bày tỏ ý kiến ; việc tiết kiệm tiền của, thời thực nhiệm vụ học tập thân - Hình thành kó bày tỏ ý kiến, thái độ thân quan niệm, hành vi, việc làm có liên quan đến chuẩn mực học - Có ý thức trung thực, vượt khó học tập, tiết kiệm sống II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập Bảng phụ ghi tình III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh Kiểm tra cũ: + HS lên bảng trả lời câu hỏi, + Thế tiết kiệm thời giờ? lớp theo dõi, đánh giá + Tại thời lại quý giá? - GV lớp theo dõi, đánh giá - HS nhắc lại đề Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ :Ôân tập kiến thức: - Thế trung thực học tập? + Trung thực học tập nghóa không nói dối, không quay cóp, … - Trung thực học tập thể - Trung thực học tập thể lòng tự trọng điều gì? - Tại cần phải trung thực - Trung thực học tập giúp em mau tiến người yêu học tập? quý, tôn trọng - Khi gặp khó khăn học tập em - Khi gặp khó khăn học tập em tìm cách khắc phục nhờ làm gì? giúp đỡ người khác không dựa dẫm vào người khác - Trong chuyện có liên quan - Mỗi trẻ em có quyền mong muốn, có ý kiến riêng việc đến em, em có quyền gì? liên quan đến trẻ em - Em cần làm bày tỏ ý kiến - Em cần mạnh dạn chia sẻ, bày tỏ ý kiến, … mình? - Tiền bạc, cải mồ hôi, công - Tại ta phải tiết kiệm tiền của? sức bao người lao động Vì vậy, cần phải tiết kiệm, không sử dụng tiền phung phí - Thời thứ quý nhất, - Tại ta phải tiết kiệm thời giờ? trôi qua không trở lại … việc có ích cách có HĐ 2: Thực hành kó - Em kể lại mẫu chuyện, hiệu gương trung thực học - – HS kể mẫu chuyện, Giáo viên tập mà em biết - Hãy nêu số khó khăn mà em gặp phải học tập biện pháp để khắc phục khó khăn Học sinh gương trung thực học tập Cả lớp nhận xét - HS làm cá nhân, phiếu học tập: Những khó khăn gặp Những biện pháp khắc phục phải - Em bạn nhóm chơi trò chơi “Phóng viên”, - HS làm việc theo nhóm vấn lẫn nội dung: Tình hình vệ sinh lớp em - GV gọi số em lên trình bày - HS tự liên hệ thân, – em xem từ trước đến thân em trình bày trước lớp, HS lớp nhận tiết kiệm (hoặc lãng phí) tiền xét, bổ sung nào? - Yêu cầu số em đọc câu - Hạt thóc – Hạt vàng ca dao, tục ngữ nói tiết kiệm? - Khéo ăn no, khéo co ấm - Phí trời, mười đời khốn khó GV đưa tình sau: - HS thảo luận theo nhóm 4, trao đổi + Bạn Trung học buổi chiều, giải tình mà GV nêu sáng Trung trở dậy, uể oải đánh răng, rửa mặt, … - Đại diện nhóm lên trình bày Cả Nếu em bạn Trung, em có dậy lớp nhận xét muộn không? Em xếp thời nào? + Trong buổi làm tập toán nhà, bạn Bình mang truyện để đọc, …“Tối làm vậy” Em có tối Bình làm nốt không? Củng cố, dặn dò: - Hôm ôn tập thực hành kó học nào? - GV nhận xét tiết học Giáo viên 2009 Chính tả: (Nhớ – viết): Học sinh Thø ba ngµy tháng 11 năm NEU CHUNG MèNH CO PHEP LAẽ I.MỤC TIÊU: - Nhớ viết lại tả, trình bày khổ thơ sáu chữ - Làm BT3 (viết lại chữ sai câu cho); làm BT (2)a/b II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung tập 2b III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh Kiểm tra cũ: Nhận xét kiểm tra tiết trước - Lắng nghe Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS nhớ - viết: - Gọi HS đọc yêu cầu - em đọc thành tiếng, lớp đọc - Yêu cầu HS đọc khổ thơ cần nhớ – thầm viết Nếu có - em đọc thành tiếng, lớp đọc phép lạ thầm khổ thơ + Những chữ phải viết hoa? + Chữ đầu câu - Hướng dẫn HS viết từ dễ viết - HS lên bảng viết, lớp viết vào sai : triệu, chớp mắt, lặn, thuốc nổ bảng từ GV vừa hướng dẫn + Yêu cầu HS nhắc lại tư ngồi - Thực theo yêu cầu GV viết - Yêu cầu HS viết - HS nhớ lại đoạn thơ viết vào - GV đọc lại toàn tả lượt - Chấm chữa 12 - 15 - HS đổi chéo soát lỗi cho nhau, tự - GV nhận xét viết HS sửa lỗi viết sai bên lề Hướng dẫn HS làm tập tả: - Theo dõi để rút kinh nghiệm cho viết sau Bài : Thảo luận nhóm - GV chọn cho HS làm phần b - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Đặt chữ in đậm dấu hỏi hay - Đề yêu cầu gì? - GV phát cho nhóm giấy khổ lớn dấu ngã - Các nhóm nhận giấy khổ lớn thảo để làm ... nhỏ Bài 3: thû - phải - hỏi - bữa - để - đỗ đạt - Gọi HS nêu yêu cầu tập - em đọc thành tiếng, lớp đọc - Đề yêu cầu làm gì? thầm - Yêu cầu HS tự làm - Viết lại câu sau cho tả - em lên bảng làm... nhận xét - HS tính so sánh (2 × 3) × = × = 24 × (3 × 4) = × 12 = 24 Vaäy (2 × 3) × = × (3 × 4) - HS tính giá trị biểu thức (5 × 2) × = × (2 × 4) (4 × 5) × = × (5 × 6) - Đọc bảng số - em lên bảng... đọc - Tính cách thuận tiện - Thực - Yêu cầu HS làm tiếp phần - Chữa - nhận xét lại Bài 2: Y/c HS đọc đề ( Dành cho HS khá, giỏi) - Bài yêu cầu gì? - Có lớp, lớp có 15 bàn ghế, - Y/c H tự làm -

Ngày đăng: 25/09/2013, 14:10

Hình ảnh liên quan

-1 HS laứm baứi vào bảng phụ, caỷ lụựp laứm baứi vaứo vụỷ.   - Giáo án 4 - Tuần 11 (CKT2010)

1.

HS laứm baứi vào bảng phụ, caỷ lụựp laứm baứi vaứo vụỷ. Xem tại trang 41 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan