Bộ đề KT 15'''' và 45'''' NV9 kèm đáp án

60 405 0
Bộ đề KT 15'''' và 45'''' NV9 kèm đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Nguyễn Du Đề kiểm tra chất lợng đầu năm Tổ Xã Hội Nhóm Văn 9 Thời gian : 45 phút ******* Câu 1: Đọc kỹ đoạn văn trả lời câu hỏi: Huống chi ta cùng các ngơi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc lại đi nghênh ngang ngoài đờng, uốn lỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thoả lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vơng mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào nh đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau! Ta thờng tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau nh cắt, nớc mắt đầm đìa; chỉ căm tức cha xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng . (Trích Ngữ văn 8, tập II) a/ Đoạn văn trên đợc trích từ văn bản nào ? Ai là tác giả ? b/ Văn bản ấy đợc viết theo thể văn gì ? Trình bày hiểu biết của em về thể văn đó. c/ Tác phẩm này ra đời trong thời điểm nào ? e/ Nếu chỉ viết: Chỉ căm tức cha xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. thì câu văn sẽ mắc lỗi ngữ pháp gì ? d/ Nêu nội dung chính của đoạn văn trích dẫn ở trên. Câu 2: a/ Chép lại những câu viết dới đây sau khi đã sửa hết lỗi chính tả, ngữ pháp: Mặc dù phải chịu đựng một hoàn cảnh khắc ngiệt nh vậy. Bằng tâm hồn nghệ sĩ bay bổng của tác giả vẫn đem đến cho ngời trăng một cuộc hội ngộ kì thú, súc động. b/ Hãy viết một đoạn văn đợc mở đầu bằng những câu em vừa chữa, phần thân đoạn gồm khoảng 10 câu, kết đoạn là một câu hỏi tu từ. Trờng THCS Nguyễn Du Đề kiểm tra chất lợng đầu năm Tổ Xã Hội Nhóm Văn 9 Thời gian : 45 phút ******* Câu 1: Đọc kỹ đoạn văn trả lời câu hỏi: Huống chi ta cùng các ngơi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc lại đi nghênh ngang ngoài đờng, uốn lỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thoả lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vơng mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào nh đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau! Ta thờng tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau nh cắt, nớc mắt đầm đìa; chỉ căm tức cha xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng . (Trích Ngữ văn 8, tập II) a/ Đoạn văn trên đợc trích từ văn bản nào ? Ai là tác giả ? b/ Văn bản ấy đợc viết theo thể văn gì ? Trình bày hiểu biết của em về thể văn đó. c/ Tác phẩm này ra đời trong thời điểm nào ? e/ Nếu chỉ viết: Chỉ căm tức cha xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. thì câu văn sẽ mắc lỗi ngữ pháp gì ? d/ Nêu nội dung chính của đoạn văn trích dẫn ở trên. Câu 2: a/ Chép lại những câu viết dới đây sau khi đã sửa hết lỗi chính tả, ngữ pháp: Mặc dù phải chịu đựng một hoàn cảnh khắc ngiệt nh vậy. Bằng tâm hồn nghệ sĩ bay bổng của tác giả vẫn đem đến cho ngời trăng một cuộc hội ngộ kì thú, súc động. b/ Hãy viết một đoạn văn đợc mở đầu bằng những câu em vừa chữa, phần thân đoạn gồm khoảng 10 câu, kết đoạn là một câu hỏi tu từ. Trờng THCS Nguyễn Du Tổ Xã hội Nhóm Văn 9 Kiểm tra tập làm văn - tiết 14 +15 Bài viết số 1 (Làm tại lớp) Đề bài: Đề 1: Một nét đặc sắc trong di tích thắng cảnh quê em. Đề 2: Thuyết minh về một loài cây (hoặc một loài vật) quen thuộc ở quê em. I. Mục tiêu cần đạt: - Kiểm tra kĩ năng làm một bài văn thuyết minh qua các bớc: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết thành bài bằng lời văn của mình. - HS biết thuyết minh về một di tích lịch sử hoặc một thắng cảnh ở quê mình (với đề 1) ; thuyết minh về một loại cây hoặc một con vật quen thuộc (với đề 2), thực hiện bài viết có bố cục lời văn hợp lí. II. Yêu cầu: 1. Về nội dung: - HS viết đợc một bài văn thuyết minh theo yêu cầu có sử dụng biện pháp nghệ thuật miêu tả một cách hợp lí có hiệu quả. - Chọn đối tợng thuyết minh đúng yêu cầu, thuyết minh đợc những nét đặc sắc của đối tợng. 2. Về hình thức: - Có bố cục đủ 3 phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài - Diễn đạt đúng, rõ ràng, mạch lạc; Các câu văn có sự liên kết chặt chẽ, ít mắc lỗi về chính tả, đặt câu, từ III. Biểu điểm: - Điểm 9,10: Đạt đủ các yêu cầu trên, diễn đạt hay, hầu nh không mắc lỗi về chính tả, đặt câu, dùng từ - Điểm 7,8: Đầy đủ các yêu cầu về nội dung, có một số sai sót về hình thức nh: diễn đạt đôi chỗ còn lúng túng, lời thuyết minh cha thật hấp dẫn. - Điểm 5,6: Đủ các yêu cầu về nội dung, nhng phần thuyết minh còn thiếu chi tiết, mắc không quá nhiều lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp. - Điểm 3,4: Còn thiếu sót nhiều cả về nội dung hình thức. Vẫn hình thành đợc bố cục ba phần. - Điểm 1,2: Không đạt đợc những yêu cầu của điểm 3,4. Trờng THCS Nguyễn Du Tổ Xã hội Nhóm Văn 9 Kiểm tra Văn 15 phút (Đề 1) I. Trắc nghiệm 1. Nối phơng châm hội thoại với nội dung của phơng châm ấy một cách thích hợp: 1 Phơng châm về lợng a Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ. 2 Phơng châm lịch sự b Khi nói cần tế nhị tôn trọng ngời khác. 3 Phơng châm cách thức c Nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa. 4 Phơng châm quan hệ d Không nói những điều mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. 5 Phơng châm về chất e Cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề 2. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất a/ Dòng nào không nêu đúng xu thế phát triển vốn từ vựng tiếng Việt? A. Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài B. Tạo từ ngữ mới C. Mợn các điển cố Hán học D. Sự biến đổi phát triển nghĩa của từ ngữ b/ Trong câu thơ: Nỗi mình thêm tức nỗi nhà Thềm hoa một bớc lệ hoa mấy hàng (Truyện Kiều- Nguyễn Du) Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa đợc dùng theo nghĩa nào? A. Nghĩa chuyển B. Nghĩa gốc. c/ Lời trao đổi của nhân vật trong các tác phẩm văn học (nhất là văn xuôi) thờng đợc dẫn bằng cách nào ? A. Gián tiếp B. Trực tiếp II. Tự luận : Cho câu chủ đề sau, phát triển thành một đoạn văn từ 8 đến 10 câu: Những ngày Trơng Sinh đi lính, ở nhà Vũ Nơng đã trọn đạo làm con, làm vợ, làm mẹ. Tr ờng THCS Nguyễn Du Tổ Xã hội Nhóm Văn 9 Kiểm tra Văn 15 phút (Đề 2) I. Trắc nghiệm 1. Nối phơng châm hội thoại với nội dung của phơng châm ấy một cách thích hợp: 1 Phơng châm về chất a Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ. 2 Phơng châm quan hệ b Khi nói cần tế nhị tôn trọng ngời khác. 3 Phơng châm cách thức c Không nói những điều mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. 4 Phơng châm lịch sự d Nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa. 5 Phơng châm về lợng e Cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề 2. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất a/ Trong câu thơ: Cỏ non xanh rợn chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. (Truyện Kiều- Nguyễn Du) Từ hoa trong bông hoa đợc dùng theo nghĩa nào? A. Nghĩa chuyển B. Nghĩa gốc. b/ Dòng nào không nêu đúng xu thế phát triển vốn từ vựng tiếng Việt? A. Sự biến đổi phát triển nghĩa của từ ngữ B. Tạo từ ngữ mới C. Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài D. Mợn các điển cố Hán học c/ Lời trao đổi của nhân vật trong các tác phẩm văn học (nhất là văn xuôi) thờng đợc dẫn bằng cách nào ? A. Trực tiếp B. Gián tiếp II. Tự luận : Cho câu chủ đề sau, phát triển thành một đoạn văn từ 8 đến 10 câu: Lúc Trơng Sinh đi lính trở về cũng là lúc Vũ Nơng phải chịu nỗi oan khuất tày trời. Kiểm tra Văn 15 phút (Đề 1) I. Trắc nghiệm 1. Nối phơng châm hội thoại với nội dung của phơng châm ấy một cách thích hợp: 1 Phơng châm về lợng a Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ. 2 Phơng châm lịch sự b Khi nói cần tế nhị tôn trọng ngời khác. 3 Phơng châm cách thức c Nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa. 4 Phơng châm quan hệ d Không nói những điều mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. 5 Phơng châm về chất e Cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề 2. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất a/ Dòng nào không nêu đúng xu thế phát triển vốn từ vựng tiếng Việt? A. Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài B. Tạo từ ngữ mới C. Mợn các điển cố Hán học D. Sự biến đổi phát triển nghĩa của từ ngữ b/ Trong câu thơ: Nỗi mình thêm tức nỗi nhà Thềm hoa một bớc lệ hoa mấy hàng (Truyện Kiều- Nguyễn Du) Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa đợc dùng theo nghĩa nào? A. Nghĩa chuyển B. Nghĩa gốc. c/ Lời trao đổi của nhân vật trong các tác phẩm văn học (nhất là văn xuôi) thờng đợc dẫn bằng cách nào ? A. Gián tiếp B. Trực tiếp II. Tự luận : Cho câu chủ đề sau, phát triển thành một đoạn văn từ 8 đến 10 câu: Những ngày Trơng Sinh đi lính, ở nhà Vũ Nơng đã trọn đạo làm con, làm vợ, làm mẹ. Kiểm tra Văn 15 phút (Đề 2) I. Trắc nghiệm 1. Nối phơng châm hội thoại với nội dung của phơng châm ấy một cách thích hợp: 1 Phơng châm về chất a Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ. 2 Phơng châm quan hệ b Khi nói cần tế nhị tôn trọng ngời khác. 3 Phơng châm cách thức c Không nói những điều mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. 4 Phơng châm lịch sự d Nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa. 5 Phơng châm về lợng e Cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề 2. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất a/ Trong câu thơ: Cỏ non xanh rợn chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. (Truyện Kiều- Nguyễn Du) Từ hoa trong bông hoa đợc dùng theo nghĩa nào? A. Nghĩa chuyển B. Nghĩa gốc. b/ Dòng nào không nêu đúng xu thế phát triển vốn từ vựng tiếng Việt? A. Sự biến đổi phát triển nghĩa của từ ngữ B. Tạo từ ngữ mới C. Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài D. Mợn các điển cố Hán học c/ Lời trao đổi của nhân vật trong các tác phẩm văn học (nhất là văn xuôi) thờng đợc dẫn bằng cách nào ? A. Trực tiếp B. Gián tiếp II. Tự luận : Cho câu chủ đề sau, phát triển thành một đoạn văn từ 8 đến 10 câu: Lúc Trơng Sinh đi lính trở về cũng là lúc Vũ Nơng phải chịu nỗi oan khuất tày trời. Trờng THCS Nguyễn Du Tổ Xã hội Nhóm Văn 9 Đáp án bài Kiểm tra Văn 15 phút Đề 1: I. Trắc nghiệm Mỗi ý đúng đợc 0,5 điểm 1. Nối phơng châm hội thoại với nội dung của phơng châm ấy một cách thích hợp: 1 - C ; 2 B ; 3 A ; 4 E ; 5 D 2. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất a/ C b/ A c/ A II. Tự luận : 8 điểm Đoạn văn cần làm rõ các ý: - Vũ Nơng đã trọn đạo làm con: Chăm sóc mẹ chồng chu đáo, khi bà mất nàng đã lo ma chay tế lễ nh đối với cha mẹ đẻ của mình. - Vũ Nơng đã trọn đạo làm vợ: một lòng thuỷ chung son sắt, luôn nhớ thơng, lo lắng cho chồng. - Vũ Nơng đã trọn đạo làm mẹ: sinh con, nuôi con lớn lên, luôn yêu thơng, chăm chút cho con. Đề 2: I. Trắc nghiệm Mỗi ý đúng đợc 0,5 điểm 1. Nối phơng châm hội thoại với nội dung của phơng châm ấy một cách thích hợp: 1 - C ; 2 E ; 3 A ; 4 B ; 5 D 2. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất a/ B b/ D c/ B II. Tự luận : 8 điểm Đoạn văn cần làm rõ các ý: - Vũ Nơng đã bị chồng nghi oan, cho nàng là gái h. - Vũ Nơng đã bị chồng đối xử tàn nhẫn, bất công: Chửi bới, mắng nhiếc rồi đánh đuổi nàng đi. - Vũ Nơng phải chết oan ức trên bến Hoàng Giang. Họ tên: Lớp 9 Đề kiểm tra ngữ văn (đề lẻ) Phần văn học trung đại (tuần 10 tiết 48) Thời gian : 45 phút I.Trắc nghiệm 1. Nối các mục ở cột A với các mục ở cột B C cho đúng: (1 điểm) B. Tác giả A. Tác phẩm C. Thể loại Nguyễn Du Chuyện ngời con gái Nam Xơng Truyện thơ Nguyễn Dữ Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Đình Chiểu Hoàng Lê nhất thống chí Truyện truyền kì Phạm Đình Hổ Truyện Kiều Tuỳ bút Ngô gia văn phái Lục Vân Tiên Truyện thơ 2. Khoanh tròn trớc đáp án đúng ( 1 điểm) a/ Nhận xét nào không đúng với tác phẩm Truyền kì mạn lục: A. Viết bằng chữ Hán . B. Nội dung khai thác dã sử, cổ tích, truyền thuyết. C. Nhân vật chính là ngời phụ nữ đức hạnh nhng đau khổ. D. Hầu hết nhân vật, sự việc diễn ra ở nớc ta. b/ Nhận định nào nói đúng nhất t tởng, cảm xúc trong Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh: A. Phê phán thói ăn chơi xa xỉ của bọn vua chúa đơng thời B. Phê phán tệ nhũng nhiễu nhân dân của bọn quan lại hầu cận chúa. C. Thể hiện lòng thơng cảm đối với nhân dân của tác giả D. Cả A, B, C đều đúng. c/ Nhận xét nào đúng về giá trị nội dung của Truyện Kiều: A. Giá trị nhân đạo sâu sắc. B. Giá trị hiện thực nhân đạo sâu sắc. C. Giá trị hiện thực lớn lao. D. Giá trị hiện thực yêu thơng con ngời. d/ Trong đoạn trích Chị em Thuý Kiều, Nguyễn Du đã sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật nào ? A. Sử dụng nhiều phép tu từ lí tởng hoá nhân vật. B. Sử dụng các hình ảnh ớc lệ tợng trng. C. Sử dụng điển cố biện pháp đòn bẩy. D. Cả A, B, C. II. Tự luận : (8 điểm) 1. Tóm tắt nội dung hồi thứ 14 của tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí bằng một đoạn văn khoảng 12 đến 15 câu. (2 điểm) 2. Nêu ngắn gọn quan niệm sống của nhân vật Lục Vân Tiên thể hiện trong trích đoạn Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga. (1 điểm) 3. Cho câu chủ đề sau, hãy viết tiếp để hoàn chỉnh một đoạn văn Tổng Phân Hợp: (5 điểm) Qua đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều, Nguyễn Du đã vạch trần bản chất con buôn của tên họ Mã. Trờng THCS Nguyễn Du Tổ Xã hội Nhóm Văn 9 Đề kiểm tra ngữ văn (đề chẵn) Phần văn học trung đại (tuần 10 tiết 48) Thời gian : 45 phút I.Trắc nghiệm 1. Nối các mục ở cột A với các mục ở cột B C cho đúng: (1 điểm) B. Tác giả A. Tác phẩm C. Thể loại Nguyễn Dữ Chuyện ngời con gái Nam Xơng Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Du Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh Truyện thơ Nguyễn Đình Chiểu Hoàng Lê nhất thống chí Tuỳ bút Ngô gia văn phái Truyện Kiều Truyện truyền kì Phạm Đình Hổ Lục Vân Tiên Truyện thơ 2. Khoanh tròn trớc đáp án đúng ( 1 điểm) a/ Dòng nào sau đây không nêu ý chính của đoạn trích Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh: A. Thói ăn chơi xa xỉ vô độ của chúa Trịnh. B. Những thủ đoạn cớp bóc của bọn hoạn quan cung giám. C. Công lao của chúa Trịnh trong việc tạo nên những cảnh đẹp nhân tạo cho đất nớc. D. Cảnh khốn khổ của nhân dân trớc sự cớp bóc trắng trợn của bọn quan lại. b/ Nhận xét nào thể hiện rõ nhất cách dụng binh tài giỏi của nhân vật Quang Trung trong hồi thứ 14 của Hoàng Lê nhất thống chí: A. Tổ chức một cuộc hành quân thần tốc giành thắng lợi. B. Giữ đợc bí mật tuyệt đối. C. Sắp xếp quân tiền, hậu, tả, hữu, trung hợp lí. D. Vừa hành quân vừa đánh giặc. c/ Giá trị nhân đạo sâu sắc của Truyện Kiều đợc thể hiện tập trung ở nội dung nào ? A. Đề cao phẩm chất tốt đẹp của con ngời. B. Thông cảm sâu sắc thân phận phụ nữ khổ đau. C. Lên án những thế lực bạo tàn chà đạp lên quyền sống của con ngời. D. Cả A, B, C. d/ Trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều, Nguyễn Du đã thể hiện tài năng ở phơng diện nào là chính ? A. Tả cảnh ngụ tình. B. Khắc hoạ tính cách nhân vật qua dáng điệu cử chỉ. C. Miêu tả nội tâm nhân vật. D. Phân tích tâm lí nhân vật. II. Tự luận : (8 điểm) 1. Tóm tắt nội dung Chuyện ngời con gái Nam Xơng bằng một đoạn văn khoảng 12 đến 15 câu. (2 điểm) 2. Nêu ngắn gọn quan niệm sống của nhân vật Ng ông thể hiện trong trích đoạn Lục Vân Tiên gặp nạn. (1 điểm) 3. Cho câu chủ đề sau, hãy viết tiếp để hoàn chỉnh một đoạn văn Tổng Phân Hợp: (5 điểm) Qua đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích, Nguyễn Du đã thể hiện thật tinh tế nỗi nhớ ngời yêu, nhớ cha mẹ của Thuý Kiều. Trờng THCS Nguyễn Du Tổ Xã hội Nhóm Văn 9 Đáp án bài kiểm tra ngữ văn (đề lẻ) Phần văn học trung đại (tuần 10 tiết 48) Thời gian : 45 phút I.Trắc nghiệm Câu 1: (1 điểm) B. Tác giả A. Tác phẩm C. Thể loại Nguyễn Dữ Chuyện ngời con gái Nam Xơng Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Du Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh Truyện thơ Nguyễn Đình Chiểu Hoàng Lê nhất thống chí Tuỳ bút Ngô gia văn phái Truyện Kiều Truyện truyền kì Phạm Đình Hổ Lục Vân Tiên Truyện thơ Câu 2 : (1 điểm) a/ b/ c/ d/ C D B D II. Tự luận : (8 điểm) Câu1 (2 điểm) - Yêu cầu về nội dung: Tóm tắt đợc nội dung của hồi thứ 14 Hoàng Lê nhất thống chí từ chỗ quân Thanh kéo vào Thăng Long đến chỗ bị quân Tây Sơn đánh cho tan tác, phải tháo chạy về nớc. - Yêu cầu về hình thức: Biết diễn đạt thành một đoạn văn khoảng 12 đến 15 câu văn đúng ngữ pháp, có liên kết chặt chẽ với nhau. Câu 2: (1 điểm) - Nêu đợc quan niệm sống tích cực của Lục Vân Tiên : Trọng nghĩa khinh tài, sẵn sàng ra tay làm việc nghĩa mà không cần đợc trả ơn. Câu 3: (5 điểm) - Yêu cầu về nội dung: Làm rõ đợc bản chất con buôn của Mã Giám Sinh qua việc phân tích thái độ giả dối, lạnh lùng, hành động xem hàng, hành động hỏi giá, hành động mặc cả rất sành sỏi của hắn đối với món hàng là Thuý Kiều. - Yêu cầu về hình thức: Biết diễn đạt thành một đoạn văn Tổng Phân Hợp với những câu văn đúng ngữ pháp, có liên kết chặt chẽ với nhau. Trờng THCS Nguyễn Du Tổ Xã hội Nhóm Văn 9 Đáp án bài kiểm tra ngữ văn (đề chẵn) Phần văn học trung đại (tuần 10 tiết 48) Thời gian : 45 phút I.Trắc nghiệm 1. Nối các mục ở cột A với các mục ở cột B C cho đúng: (1 điểm) B. Tác giả A. Tác phẩm C. Thể loại Nguyễn Dữ Chuyện ngời con gái Nam Xơng Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Du Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh Truyện thơ Nguyễn Đình Chiểu Hoàng Lê nhất thống chí Tuỳ bút Ngô gia văn phái Truyện Kiều Truyện truyền kì Phạm Đình Hổ Lục Vân Tiên Truyện thơ 2. Khoanh tròn trớc đáp án đúng (1 điểm) a/ b/ c/ d/ C A D B II. Tự luận : (8 điểm) Câu1: (2 điểm) - Yêu cầu về nội dung: Tóm tắt đợc nội dung của Chuyện ngời con gái Nam Xơng. - Yêu cầu về hình thức: Biết diễn đạt thành một đoạn văn khoảng 12 đến 15 câu văn đúng ngữ pháp, có liên kết chặt chẽ với nhau. Câu 2: (1 điểm) Nêu đợc quan niệm sống tích cực của nhân vật Ng ông : Trọng nghĩa khinh tài, sẵn sàng ra tay làm việc nghĩa, cứu giúp ngời gặp nạn mà không cần đợc trả ơn, yêu thích cuộc sống tự do phóng khoáng, gần gũi với thiên nhiên. Câu 3: (5 điểm) - Yêu cầu về nội dung: Làm rõ đợc nỗi nhớ thơng, tấm lòng son sắt của Thuý Kiều dành cho Kim Trọng tâm trạng lo lắng, xót thơng cho cha mẹ đợc thể hiện rất tinh tế qua việc dùng từ ngữ biểu cảm, dùng điển tích, điển cố, thành ngữ - Yêu cầu về hình thức: Biết diễn đạt thành một đoạn văn Tổng Phân Hợp với những câu văn đúng ngữ pháp, có liên kết chặt chẽ với nhau. Trờng THCS Nguyễn Du Giáo án ngữ văn 9 G/V: Đỗ Thanh Ma i Tuần : Tiết: Tiết: TRả BàI kiểm tra văn 1 tiết I. Nhận xét chung: Phần 1: Trắc nghiệm khách quan: Câu 1 : Tất cả học sinh đều làm đúng, chứng tỏ các em nắm đợc tác giả, thể loại của những văn bản đã học. [...]... kinh nghiệm từ những bài có lỗi bài của mình để bài viết sau tốt hơn B Tiến trình lên lớp Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu yêu cầu của đề * GV : Chép đề bài lên bảng : (Học sinh chọn 1 trong 2 đề sau) Đề 1: Hãy tởng tợng mình gặp gỡ trò chuyện với ngời lính trong tác phẩm Đồng chí của Chính Hữu Hãy kể lại cuộc gặp gỡ trò chuyện đó Đề 2: Hãy tởng tợng mình gặp gỡ trò chuyện với ngời lính lái... chân (1 điểm) Họ tên: Lớp 9 Đề 1 Kiểm tra về thơ truyện hiện đại - Tiết 75 Thời gian làm bài: 45 phút I.Phần trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1: Bài thơ ánh trăng do ai sáng tác? A Chính Hữu B.Nguyễn Duy C Nguyễn Khoa Điềm D Phạm Tiến Duật Câu 2: Bài thơ về tiểu đôị xe không kính đợc sáng tác trong thời điểm nào? A Trớc cách mạng tháng Tám B Trong kháng chiến chống Pháp C Trong kháng chiến chống... Tiến trình lên lớp Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu yêu cầu của đề * GV : Chép đề bài lên bảng : (Học sinh chọn 1 trong 2 đề sau) Đề 1: Thuyết minh về một di tích hoặc một danh lam thắng cảnh quê em Đề 2: Thuyết minh về một loại cây hoặc một con vật mà em yêu thích * GV cho học sinh nhắc lại yêu cầu của đề, các ý cần tập trung thể hiện : (Theo đáp án chấm bài) Hoạt động 2 : Xác định dàn ý biểu điểm - Giáo... cần sinh động hấp dẫn mà vẫn tự nhiên, trong sáng Trờng thcs Nguyễn du Kiểm tra tập làm văn Tổ Xã hội Nhóm Văn 9 Bài viết số 3 (Tiết 68 + 69) Đề bài: (Học sinh chọn 1 trong 2 đề sau) Đề 1: Hãy tởng tợng mình gặp gỡ trò chuyện với ngời lính trong tác phẩm Đồng chí của Chính Hữu Hãy kể lại cuộc gặp gỡ trò chuyện đó Đề 2: Hãy tởng tợng mình gặp gỡ trò chuyện với ngời lính lái xe trong tác phẩm... Đáp án Đề kiểm tra Tiếng Việt Tiết 74 Đề 1: I Trắc nghiệm: Mỗi lựa chọn đúng đợc 0,25 điểm Câu Đáp án 1 B 2 A 3 A 4 B 5 C 6 C 7 A 8 D II Tự luận Câu 1: (3 điểm) a Hình ảnh mặt trời trong câu thơ thứ hai sử dụng phép tu từ ẩn dụ (0,5 điểm) Có tác dụng thể hiện tình cảm yêu thơng tha thiết của mẹ dành cho con: Với mẹ, con là nguồn sáng ấm áp sởi ấm cuộc đời mẹ, con đem đến cho mẹ sự sống, niềm tin và. .. C Nguyễn Khoa Điềm D Phạm Tiến Duật Câu 2: Bài thơ ánh trăng đợc sáng tác trong thời điểm nào? A Trớc cách mạng tháng Tám B Trong kháng chiến chống Pháp C Trong kháng chiến chống Mỹ D Sau đại thắng mùa xuân năm 1975 Câu 3: Nhận định nào nói đúng nghĩa gốc của từ nhóm trong bài thơ Bếp lửa ? A Khơi dậy tình cảm hàng xóm láng giềng B Làm cho lửa bắt vào chất đốt để cháy lên C Gây dựng những tình cảm... văn hay, rút kinh nghiệm từ những bài có lỗi bài của mình để bài viết sau tốt hơn B Tiến trình lên lớp Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu yêu cầu của đề * GV : Chép đề bài lên bảng : (Học sinh chọn 1 trong 2 đề sau) Đề 1: Tởng tợng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trờng cũ Hãy viết th cho một bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trờng đầy xúc động đó Đề 2: Hãy kể lại một giấc mơ em gặp đợc ngời... Viết thành đoạn văn hoàn chỉnh, trong đoạn có sử dụng một lời dẫn trục tiếp gạch chân Đáp án Đề kiểm tra Văn Tiết 75 Đề 1: I Trắc nghiệm: Mỗi lựa chọn đúng đợc 0,25 điểm Câu Đáp án 1 B 2 C 3 D 4 A 5 D 6 A 7 C 8 B II Tự luận Câu 1: (3 điểm) a Chép đúng đoạn thơ theo văn bản trong SGK (1 điểm) b Nếu chỉ có nhan đề là Tiểu đội xe không kính thì mới chỉ nói đợc hiện thực khốc liệt của chiến tranh Nhng... tin đa ra cần chính xác, đáng tin cậy hơn - Lời văn cần sinh động, giàu hình ảnh hơn Trờng thcs Nguyễn du Tổ Xã hội Nhóm Văn 9 Kiểm tra tập làm văn - tiết 34 + 35 Bài viết số 2 (Làm tại lớp) Đề bài: (Học sinh chọn 1 trong 2 đề sau) Đề 1: Tởng tợng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trờng cũ Hãy viết th cho một bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trờng đầy xúc động đó Đề 2: Hãy kể lại một giấc... nhắc lại yêu cầu của đề, các ý cần tập trung thể hiện : (Theo đáp án chấm bài) Hoạt động 2 : Xác định dàn ý biểu điểm - Giáo viên cho học sinh nhắc lại ý cơ bản của dàn ý ( 3 phần, nội dung chính các ý chính mỗi phần) - Xác định cách dùng từ ngữ, kiểu câu viết từng ý, từng đoạn phù hợp với nội dung Đề 1: A Mở bài: (1 điểm) Tạo đợc tình huống để kể lại câu chuyện: về thăm trờng vào dịp nào, ấn tợng . chứng xác thực. 5 Phơng châm về chất e Cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề 2. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất a/ Dòng. nói phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa. 5 Phơng châm về lợng e Cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề 2. Khoanh

Ngày đăng: 25/09/2013, 14:10

Hình ảnh liên quan

- Yêu cầu về hình thức: Biết diễn đạt thành một đoạn văn khoảng 12 đến 15 câu văn đúng ngữ pháp, có liên kết chặt chẽ với nhau. - Bộ đề KT 15'''' và 45'''' NV9 kèm đáp án

u.

cầu về hình thức: Biết diễn đạt thành một đoạn văn khoảng 12 đến 15 câu văn đúng ngữ pháp, có liên kết chặt chẽ với nhau Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Yêu cầu về hình thức: Biết diễn đạt thành một đoạn văn khoảng 12 đến 15 câu văn đúng ngữ pháp, có liên kết chặt chẽ với nhau. - Bộ đề KT 15'''' và 45'''' NV9 kèm đáp án

u.

cầu về hình thức: Biết diễn đạt thành một đoạn văn khoảng 12 đến 15 câu văn đúng ngữ pháp, có liên kết chặt chẽ với nhau Xem tại trang 10 của tài liệu.
+ Cha đi đúng trọng tâm của đoạn, quá nặng về phân tích ngoại hình, cách nói năng của Mã Giám Sinh, trong khi phân tích tính cách con buôn lại sơ sài: Nguyễn Trang, Mạnh Tú, Thu  - Bộ đề KT 15'''' và 45'''' NV9 kèm đáp án

ha.

đi đúng trọng tâm của đoạn, quá nặng về phân tích ngoại hình, cách nói năng của Mã Giám Sinh, trong khi phân tích tính cách con buôn lại sơ sài: Nguyễn Trang, Mạnh Tú, Thu Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Ghi lên bảng 2-3 câu sai lỗi diễn đạt trong bài của Quang Huy, Đức Quân, Mạnh Tiến để h/s chữa chung trớc lớp. - Bộ đề KT 15'''' và 45'''' NV9 kèm đáp án

hi.

lên bảng 2-3 câu sai lỗi diễn đạt trong bài của Quang Huy, Đức Quân, Mạnh Tiến để h/s chữa chung trớc lớp Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Ghi lên bảng 2-3 câu sai lỗi diễn đạt trong bài của Ngọc Long, Mạnh Tiến để h/s chữa chung trớc lớp. - Bộ đề KT 15'''' và 45'''' NV9 kèm đáp án

hi.

lên bảng 2-3 câu sai lỗi diễn đạt trong bài của Ngọc Long, Mạnh Tiến để h/s chữa chung trớc lớp Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Rèn kĩ năng viết đoạn văn cả về nội dung và hình thức. - Bộ đề KT 15'''' và 45'''' NV9 kèm đáp án

n.

kĩ năng viết đoạn văn cả về nội dung và hình thức Xem tại trang 34 của tài liệu.
- Ghi lên bảng 2-3 câu sai lỗi diễn đạt trong bài của Ngọc Trang, Ngọc Long để h/s chữa chung trớc lớp. - Bộ đề KT 15'''' và 45'''' NV9 kèm đáp án

hi.

lên bảng 2-3 câu sai lỗi diễn đạt trong bài của Ngọc Trang, Ngọc Long để h/s chữa chung trớc lớp Xem tại trang 47 của tài liệu.
- Ghi lên bảng 2-3 câu sai lỗi diễn đạt trong bài của Ngọc Trang, Hạnh Ly để h/s chữa chung tr- tr-ớc lớp. - Bộ đề KT 15'''' và 45'''' NV9 kèm đáp án

hi.

lên bảng 2-3 câu sai lỗi diễn đạt trong bài của Ngọc Trang, Hạnh Ly để h/s chữa chung tr- tr-ớc lớp Xem tại trang 51 của tài liệu.
- Cách diễn đạt giàu hình ảnh cụ thể mà mang ý nghĩa sâu sắc. từ ngữ mộc mạc, giàu nhạc điệu. - Bộ đề KT 15'''' và 45'''' NV9 kèm đáp án

ch.

diễn đạt giàu hình ảnh cụ thể mà mang ý nghĩa sâu sắc. từ ngữ mộc mạc, giàu nhạc điệu Xem tại trang 53 của tài liệu.
* Về hình thức: Tạo lập đợc một đoạn văn hoàn chỉnh - Bộ đề KT 15'''' và 45'''' NV9 kèm đáp án

h.

ình thức: Tạo lập đợc một đoạn văn hoàn chỉnh Xem tại trang 53 của tài liệu.
- Ghi lên bảng 2-3 câu sai lỗi diễn đạt trong bài của Đức Quân, Mạnh Tiến, Mạnh Tú để h/s chữa chung trớc lớp. - Bộ đề KT 15'''' và 45'''' NV9 kèm đáp án

hi.

lên bảng 2-3 câu sai lỗi diễn đạt trong bài của Đức Quân, Mạnh Tiến, Mạnh Tú để h/s chữa chung trớc lớp Xem tại trang 60 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan