tong hop kien thuc thcs

19 2.7K 62
tong hop kien thuc thcs

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiến thức cơ bản THCS I Hóa học 8 I.1 Phần đại cương I.1.1 Nguyên tử Khái niệm Nguyªn tö lµ h¹t v« cïng nhá vµ trung hoµ vÒ ®iÖn. Cấu tạo Lớp vỏ: gồm các lớp electron chuyển động( các electron mang điện tích âm kí hiệu e) Lớp e Số e tối đa(2n 2 ) 1 2 2 8 3 18 4 32 5 50 Các obital s,p,d,f Số e tối đa trong obital s là 2, trong obital p là 6 trong obital d là 10 trong obital f là 14 Hạt nhân: Gồmcác proton (kí hiệu p) mang điện tích dương(+) và các notron (kí hiệu n) không mang điện trong nguyên tử số p= số e= số thư tự của nguyên tố trong bảng HTTH Nguyên tử khối Là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đvC I.1.1 Nguyên tố hóa học Khái niêm Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số p trong hạt nhân. Phân loại • Phi kim: H, C, O, S, N, P, F, Cl, Br, I . • Kim loại: Hầu hết các nguyên tố còn lại. I.1.2 Phân tử Khái niệm Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất. VD: Phân tử nước do hai nguyên tử H liên kết với một nguyên tử O Phân tử khối Phân tử khối là khối lượng của một phân tử được tính bằng đvC.(phân tử khối bằng tổng khối lượng nguyên tử của các nguyên tố trong một phân tử chất) phương pháp tính . . . x y z A B D A B D M x M y M z M = + + Ví dụ: đvc đ vc I.1.3 Chất Đơn chất 1. Khái niệm: Là những chất tạo nên từ một nguyên tố hoá học. 2. Phân loại: - Kim loại: Fe, Al, Cu . - Phi kim: O 2 , N 2 , S . Hợp chất 1. Khái niệm: Là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hoá học trở lên. 2. Phân loại: - Hợp chất vô cơ: H 2 O, Al 2 O 3 , SO 2 . - Hợp chất hữu cơ: CH 4 , C 2 H 6 O . Trần Hồng Hưng – THCS Lê Lợi 1 3 1.39 1.14 3.16 101 KNO M = + + = 6 12 6 6.12 12.1 6.16 180 C H O M = + + = I.1.4 Hóa trị- Lập công thức hóa học Hóa trị 1. Khái niệm Hoá trị của một nguyên tố (hay nhóm NT) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố đó (hay nhóm NT) với nguyên tử nguyên tố khác. 2. Qui tắc hoá trị Đối với hợp chất a b x y A B a, b: hoá trị x, y: chỉ số → x.a = y.b Hoá trị của nguyên tố và nhóm nguyên tử thường gặp: - Kim loại: K(I), Na(I), Ca(II), Ba(II), Mg(II), Al(III), Zn(II), Fe(II,III), Pb(II, IV), Cu(I, II), Hg(I, II), Ag(I). - Phi kim: H(I), C(II, IV), O(II), S(II, IV, VI), N(I, II, III, IV, V) P(III,V), Cl(I), Br(I), I(I). - Nhóm nguyên tử: =CO 3 (II), - NO 3 (I), =SO 3 (II), =SO 4 (II), PO 4 (III), - CH 3 COO(I). Chú ý: Trong các hợp chất: H có hoá trị I; O có hoá trị II. Lập công thức hóa học Cách nhớ nhanh để lập công thức hoá học a b x y A B VD 1. Lập CTHH của các hợp chất của hidro với các nguyên tố sau: a) S (II) b) N (III) c) C (IV) d) Cl (I) VD 2. Lập CTHH của các hợp chất của oxi với các nguyên tố sau: a) Na (I) b) Ca (II) c) Al (III) d) Pb (IV) e) P (V) g) S (VI) VD 3. Một số CTHH được viết như sau: MgCl, FeCl 2 , AlO 2 , CO, CaO 2 , SO 3 , KCl, NaO, H 2 Cl, H 2 S Những CTHH nào viết đúng? VD 4. Một số CTHH được viết như sau: Na 2 O, KO, Ca 2 CO 3 , AlCl 2 , FeCl 2 , NaCl 2 , Al 2 SO 4 , Ca 3 (PO 4 ) 2 Hãy sửa những CTHH viết sai cho đúng. I.1.5 Phản ứng hóa học-Phương trình hóa học Khái niệm phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác Phương trình hoá học 1. Khái niệm: PTHH biểu diễn ngắn gọn một phản ứng hoá học - PTHH gồm: CTHH của các chất tham gia và sản phẩm cùng với các hệ số thích hợp. Ví dụ: 4Fe + 3O 2 0 t → 2Fe 2 O 3 - PTHH cho biết tỷ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phản ứng (Fe:O 2 :Fe 2 O 3 = 4:3:2) 2. Các bước lập PTHH: + Viết sơ đồ phản ứng + Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố + Viết PTHH Ví dụ: Al + O 2 ---> Al 2 O 3 2Al + 3O 2 ---> 2Al 2 O 3 2Al + 3O 2  2Al 2 O 3 Lập PTPU Phương pháp 1: Phương pháp đại số Nguyên tắc: Số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế phải bằng nhau. *Các bước cân bằng Trần Hồng Hưng – THCS Lê Lợi 2 Đặt ẩn số là các hệ số hợp thức. Dùng định luật bảo toàn khối lượng để cân bằng nguyên tố và lập phương trình đại số. Chọn nghiệm tùy ý cho 1 ẩn, rồi dùng hệ phương trình đại số để suy ra các ẩn số còn lại. Ví dụ: a FeS 2 + b O 2 → c Fe 2 O 3 + d SO 2 Ta có: Fe : a = 2c S : 2a = d O : 2b = 3c + 2d Chọn c = 1 thì a=2, d=4, b = 11/2 Nhân hai vế với 2 ta được phương trình: 4FeS 2 + 11O 2 → 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 Phương pháp 2: hệ số thập phân để cân bằng ta làm theo các bước sau Bước1: Đưa các hệ số là số nguyên hay phân số vào trước các công thức hoá học sao cho số nguyên tử hai vế bằng nhau. Bước2: Quy đồng mẫu số rồi khử mẫu để được PTHH hoàn chỉnh. Ví dụ 1: Cân bằng phản ứng sau. P + O 2 -- P 2 O 5 Ở phương trình này ta thấy ở vế phải có hai nguyên tử P và 5 nguyên tử 0 còn ở vế trái có một nguyên tử p và 2 nguyên tử O vậy. Cách làm: Đưa hệ số 2 vào trước p hệ số vào trước O 2 để cân bằng số nguyên tử. 2P + O 2 --- P 2 O 5 Tiếp đó ta quy đồng mẫu số chung là 2 ta được. 2. O 2 --- P 2 O 5 Khử mẫu ta được phương trình hoàn chỉnh. 4P + 5O 2 2P 2 O 5 Ví dụ 2: Cân bằng phản ứng sau. C 2 H 2 + O 2 ---CO 2 + H 2 O Ở phương trình này ta thấy ở vế phải có 1 nguyên tử C, ở bên trái có 2 C vậy. Cách làm: Đặt hệ số 2 vào trước CO 2 C 2 H 2 + O 2 ---2O 2 + H 2 O Lúc này ta thấy ở vế trái có 2 nguyên tử O còn ở vế bên phải có 5 nguyên tử 0 vậy ta thêm hệ số vào O 2 C 2 H 2 + O 2 ---2CO 2 + H 2 O Tương tự quy đồng rồi khử mẫu số ta được. 2C 2 H 2 + 5O 2 2CO 2 + 2H 2 O Phương pháp 3: Chẵn lẻ Để cân bằng theo phương pháp này ta làm như sau: Xét các chất trước và sau phản ứng. Nếu số nguyên tử của cùng một nguyên tố trong một số công thức hoá học là số chẵn còn ở công thức khác lại là số lẻ thì đặt hệ số 2 trước công thức có số nguyên tử là lẽ, sau đó tìm các hệ số còn lại. Ví dụ Cân bằng phương trình hoá học sau. FeS 2 + O 2 --- Fe 2 O 3 + SO 2 Ta thấy số nguyên tử oxi trong O 2 và SO 2 là chẵn còn trong Fe 2 O 3 là lẽ vậy cần đặt hệ số 2 trước công thức Fe 2 O 3 Cách làm: FeS 2 + O 2 --- 2Fe 2 O 3 + SO 2 Tiếp theo ta lần lượt cân bằng sắt và lưu huỳnh. Trần Hồng Hưng – THCS Lê Lợi 3 4FeS 2 + O 2 --- 2Fe 2 O 3 + SO 2 4FeS 2 + O 2 --- 2Fe 2 O 3 + SO 2 +8SO 2 Cuối cùng ta cân bằng oxi ta thấy ở vế phải có tổng cộng 22 oxi vậy phải thêm hệ số 11 vào trước công thức 0 2 ta được phương trình hoá học. 4FeS 2 + 11 O 2 ---2Fe 2 O 3 + 8SO 2 I.1.6 Tỉ khối Tỉ khối của khí A so với khí B / A A B B M d M = + d A/B : tỷ khối của khí A so với khí B. + M A : KL mol khí A. + M B : KL mol khí B. Tỉ khối của khí A và không khí / 29 A A kk M d = M A = 29.d A/KK I.1.7 Mol - Mol là lượng chất có chứa 6.10 23 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó. - N = 6.10 23 (số Avogadro). - Khối lượng mol (M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó. - Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử chất khí đó. - 1 mol của bất kỳ chất khí nào ở cùng điều kiện về nhiệt độ, áp suất đều chiếm thể tích như nhau. - Ở điều kiện tiêu chuẩn (đkc) (t = O 0 C, p = 1atm) thể tích của một mol bất kỳ chất khí nào cũng chiếm thể tích 22,4 lít. Công thức . m m n m n M M M n = → = → = .22,4 22,4 V n V n= → = m: khối lượng chất n:số mol( lượng chất). M: khối lượng 1 mol chất. V: thể tích chất khí ở đktc(l) I.1.8 Dung dịch Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất giữa dung môi và chất tan Dung môi thường là nước Dung dịch bão hòa ở một t 0 xác định:Dung dịch bão hoà là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan. Dung dịch chưa bão hòa ở một t 0 xác định:Dung dịch chưa bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan. Độ tan độ tan (S) của một chất là số gam chất đó tan được trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hoà ở 1 t 0 xác định. 2 .100 ct H O m S m = trong đó S là độ tan mct : khối lương chất tan mH 2 O: Khối lượng nước Tinh thể ngậm nước Nồng độ dung dịch Nồng độ phần trăm(C%) - Nồng độ phần trăm (C%) của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch Trần Hồng Hưng – THCS Lê Lợi 4 dd .100 % ct m C m = ct m : khối lượng chất tan(g) dd m : khối lượng dung dịch(g) C%: nồng độ % Nồng độ mol/l(M) Nồng độ mol (C M ) của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch. M n C V = M C : nồng độmol/l n: số mol chất tan(mol) V: Thể tích dung dịch(l) Pha chế dung dịch sử dụng công thức dd dd dd dd dd .100 % V ( ) ct dm M ct m m m n C V m C m m D ml = + = = = I.2 Phần cụ thể I.2.1 Oxi- Không khí A- Oxi I - Tính chất vật lý ôxi là chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí, tan ít trong nước, duy trì sự sống và sự cháy. II - Tính chất hoá học 1.Tác dụng với phi kim a. Với lưu huỳnh S (r) + O 2(k) → SO 2(k) b. Với photpho 4P (r) + 5O 2(k) → 2P 2 O 5(r) 2.Tác dụng với kim loại 3Fe (r) + 2O 2(k) → Fe 3 O 4(r) Sắt + ôxi → Sắt từ oxit 3. Tác dụng hợp chất CH 4(k) + 3O 2(k) →CO 2(k) +H 2 O (h) KL: O 2 tác dụng với nhiều chất , trong các hợp chất ôxi thường có hoá trị II III- Điều chế ôxi 1 - Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm Bằng cách đun nóng hợp chất giàu oxi như: KMnO 4 , KClO 3 2KClO 3(r) → 2KCl (r) +3O 2(k) 2KMnO 4(r) → K 2 MnO 4(r) + MnO 2(r) + O 2(k) Cách thu khí oxi: + Thu bằng cách đẩy nước + Thu bằng cách đẩy không khí 2 - Điều chế khí oxi trong công nghiệp - Từ không khí bằng cách chưng cất phân đoạn không khí lỏng Trần Hồng Hưng – THCS Lê Lợi 5 - Từ nước bằng cách điện phân 2H 2 O (l) →2H 2(k) +O 2(k) B- Không khí - Không khí là hỗn hợp gồm nhiều chất khí. Thành phần theo thể tích: 78% nitơ,21% oxi, 1% các chất khác I.2.2 Hidro- Nước A- Hidro I - Tính chất vật lí Hiđro là chất khí không màu không mùi, nhẹnhất trong các khí và tan ít trong nước II - Tính chất hoá học 1.Tác dụng với oxi Hiđro cháy trong không khí và oxi đều tạo thành nước 2H 2(k) + O 2(k) →2H 2 O (h) 2.Tác dụng với đồng oxit CuO (r) + H 2(k) →Cu (r) + H 2 O (h) III - Điều chếhiđro 1. Trong phòng thí nghiệm Điều chếhiđro bằng cách cho axit ( HCl, H 2 SO 4 ) tác dụng với kim loại ( Zn, Al, Fe ) Zn (r) + 2HCl (dd) → ZnCl 2(dd) + H 2(k) Thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí hoặc đẩy nước Nhận ra khí H 2 bằng que đóm đang cháy. 2. Trong công nghiệp Điều chế hiđro bằng cách điện phân nước hoặc khử oxi của nước trong lò khí than, từ dầu mỏ, khí tự nhiên. 2H 2 O→2H 2 + O 2 B- Nước 1. Tính chất vật lý: - Chất lỏng, không màu, không mùi, không vị. - t o s = 100 o C, t o nc = 0 o C. - D = 1 g/ml. Hòa tan được nhiều chất rắn, lỏng khí. 2. Tính chất hóa học: a) Tác dụng với kim loại: 2H 2 O+ 2Na →2NaOH + H 2 b)Tác dụng với một số oxit bazơ. CaO +H 2 O → Ca(OH) 2 c) Tác dụng với một số oxit axit. H 2 O + P 2 O 5 → H 3 PO 4 II Hóa học 9 II.1 Vô cơ II.1.1 Hợp chất Oxit Khái niêm Oxit là hợp chất của oxi với một nguyên tố khác Vd: CaO, CO 2 Phân loại a. Oxit bazơ: Là oxit của kim loại, tương ứng với một bazơ. Chú ý: Chỉ có kim loại mới tạo thành oxit bazơ, tuy nhiên một số oxit bậc cao của kim loại như CrO 3 , Mn 2 O 7 . lại là oxit axit. Ví dụ: Na 2 O, CaO, MgO, Fe 2 O 3 . b. Oxit axit: Thường là oxit của phi kim, tương ứng với một axit. Chú ý: Oxit của phi kim đều là oxit axit. Ví dụ: CO 2 , SO 2 , SO 3 , P 2 O 5 . c. Oxit lưỡng tính: Trần Hồng Hưng – THCS Lê Lợi 6 Là oxit của các kim loại tạo thành muối khi tác dụng với cả axit và bazơ (hoặc với oxit axit và oxit bazơ). Ví dụ: ZnO, Al 2 O 3 , SnO . d. Oxit không tạo muối (CO, N 2 O) e. Oxit hỗn tạp (oxit kép): Ví dụ: Fe 3 O 4 , Mn 3 O 4 , Pb 2 O 3 . Chúng cũng có thể coi là các muối: Fe 3 O 4 = Fe(FeO 2 ) 2 sắt (II) ferit Pb 2 O 3 = PbPbO 3 chì (II) metaplombat Tên gọi Theo quy định của hiệp hội quốc tế hoá học cơ bản và ứng dụng (International Union of Pure and Applied Chemistry - IUPAC) Tên oxit: Tên nguyên tố tạo oxit + hóa trị nếu nguyên tố nhiều hóa trị+ oxit. Ví dụ: CaO: canxi oxit K 2 O: kali oxit - Nếu một nguyên tố tạo thành nhiều oxit (có nhiều hoá trị): * Oxit bazơ: Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxit. Ví dụ: FeO sắt (II) oxit Fe 2 O 3 sắt (III) oxit SnO thiếc (II) oxit SnO 2 thiếc (IV) oxit * Oxit axit: (tiền tố chỉ số nguyên tử) tên PK + (tiền tố chỉ số nguyên tử) oxit. - Các tiền tố: 1. mono 2. di 3. tri 4. tetra 5. penta 6. hexa 7. hepta 8. octa 9. nona 10. deca Riêng tiền tố mono (số 1) thường chỉ dùng với CO (cacbon monooxit) - Ví dụ: SO 2 sunfu dioxit SO 3 sunfu trioxit N 2 O dinitơ oxit NO nitơ oxit N 2 O 3 dinitơ trioxit NO 2 nitơ dioxit N 2 O 5 dinitơ pentoxit Cl 2 O 7 diclo heptoxit P 4 O 10 tetraphotpho decaoxit Sở dĩ không gọi NO 2 là nitơ (IV) oxit và P 4 O 10 là photpho (V) oxit vì như vậy sẽ không phân biệt được với N 2 O 4 và P 2 O 5 . Công thức Công thức tổng quát: R x O y Tính chất hóa học 1. Oxit axit a. Tác dụng với nước: CO 2 + H 2 O → H 2 CO 3 SO 2 + H 2 O → H 2 SO 3 SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 NO 2 + H 2 O → HNO 3 + NO NO 2 + H 2 O + O 2 → HNO 3 N 2 O 5 + H 2 O → HNO 3 P 2 O 5 + H 2 O →H 3 PO 4 b. Tác dụng với dung dịch bazơ (kiềm): Chú ý: tuỳ tỉ lệ số mol oxit axit và số mol kiềm sẽ xảy ra phản ứng (1) hoặc (2) hay xảy ra cả hai phản ứng. CO 2 + 2NaOH→ Na 2 CO 3 + H 2 O (1) CO 2 + NaOH → NaHCO 3 (2) Trần Hồng Hưng – THCS Lê Lợi 7 CO 2 + Ca(OH) 2 →CaCO 3 + H 2 O (1) 2CO 2 + Ca(OH) 2 →Ca(HCO 3 ) 2 (2) SO 2 + NaOH → Na 2 SO 3 + H 2 O SO 2 + NaOH → NaHSO 3 SO 3 + NaOH → Na 2 SO 4 + H 2 O NO 2 + NaOH → NaNO 3 + NaNO 2 + H 2 O c. Tác dụng với oxit bazơ: Oxit bazơ phải tương ứng với bazơ tan: CO 2 + CaO → CaCO 3 CO 2 + Na 2 O→ Na 2 CO 3 SO 3 + K 2 O → K 2 SO 4 SO 2 + BaO→ BaSO 3 2. Oxit bazơ a. Tác dụng với nước: Oxit nào mà hidroxit tương ứng tan trong nước thì phản ứng với nước. Na 2 O + H 2 O→ 2NaOH CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 b. Tác dụng với axit: Na 2 O + HCl→ NaCl + H 2 O CuO + HCl → CuCl 2 + H 2 O Fe 2 O 3 + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O Fe 3 O 4 + HCl →FeCl 2 + FeCl 3 + H 2 O Chú ý: Những oxit của kim loại có hoá trị trung gian khi phản ứng với axit mạnh sẽ được đưa tới kim loại có hoá trị cao nhất. FeO + H 2 SO 4 (đặc) → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O Cu 2 O + HNO 3 →Cu(NO 3 ) 2 + NO 2 + H 2 O c. Tác dụng với oxit axit: Xem phần oxit axit d. Bị khử bởi các chất khử mạnh: Trừ oxit của kim loại mạnh (từ K Al). Fe 2 O 3 + CO→ Fe 3 O 4 + CO 2 Fe 3 O 4 + CO → FeO + CO 2 FeO + CO → Fe + CO 2 Chú ý: Khi Fe 2 O 3 đang bị khử mà CO bị thiếu thì chất rắn tạo thành có 4 chất sau: Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , FeO. Fe (Vì các phản ứng xảy ra đồng thời). 3. Oxit lưỡng tính (Al 2 O 3 , ZnO) a. Tác dụng với axit: Al 2 O 3 + HCl →AlCl 3 + H 2 O ZnO + H 2 SO 4 → ZnSO 4 + H 2 O Trần Hồng Hưng – THCS Lê Lợi 8 b. Tác dụng với kiềm: Al 2 O 3 + NaOH → NaAlO 2 + H 2 O ZnO + NaOH →Na 2 ZnO 2 + H 2 O 4. Oxit không tạo muối (CO, N 2 O) - N 2 O không tham gia phản ứng. - CO tham gia: + Phản ứng cháy trong oxi + Khử oxit kim loại + Tác dụng thuận nghịch với hemoglobin có trong máu, gây độc. Chất cụ thể A- CANXIOXIT I. Tính chất * Tính chất vật lý: - Chất rắn, màu trắng. - t 0 nc = 2585 0C . * Tính chất hoá học: 1. Tác dụng với nưước: CaO + H 2 O Ca(OH) 2 2. Tác dụng với axit: CaO + 2HCl CaCl 2 + H 2 O 3. Tác dụng với oxit axit: II. SẢN XUẤT CAXI OXIT 1. Nguyên liệu: - Đá vôi (CaCO 3 ). - Chất đốt: Than, củi, gas, dầu… 2. Các phản ứng hoá học xảy ra: C + O 2 CO 2 CaCO 3 CaO + CO 2 B- LƯU HUỲNH ĐIOXIT I. Tính chất 1. Tính chất vật lý: - Là chất khí không màu, mùi hắc, độc. - Nặng hơn không khí (d = 64/29). 2. Tính chất hoá học: a) Tác dụng với H 2 O SO 2 + H 2 O H 2 SO 4 b) Tác dụng với bazơ SO 2 + Ca(OH) 2 CaSO 3 + H 2 O 3. Tác dụng với oxit bazơ SO 2 + Na 2 O→Na 2 SO 3 II. Điều chế lưu huỳnh đioxit 1) Trong phòng thí nghiệm: Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 →Na 2 SO 4 + H 2 O + SO 2 2) Trong công nghiệp: - S + O 2 →SO 2 - Đốt pirit sắt (FeS 2 ). Axit Khái niệm Là hợp chất mà phân tử có một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. VD: HCl, H 2 SO 4 Phân loại - Axit kh«ng cãoxi: HCl, HBr, H 2 S, HI . - Axit cãoxi: H 2 CO 3 , H 2 SO 3 , H 2 SO 4 , HNO 2 , HNO 3 . Trần Hồng Hưng – THCS Lê Lợi 9 Ngoài ra có thể chia axit thành axit mạnh và axit yếu Tên gọi * Axit không cóoxi: - Tên axit: axit + tên phi kim + hidric. - Vídụ: HCl axit clohidric H 2 S axit sunfuhidric HBr axit bromhidric * Axit cóoxi: - Tên axit: axit + tên phi kim + ic (ơ). - Vídụ: H 2 SO 4 axit sunfuric H 2 SO 3 axit sunfurơ HNO 3 axit nitric HNO 2 axit nitrơ Công thức Công thức tổng quát: H n R (n: bằng hoá trị của gốc axit, R: gốc axit). Một số gốc axit KÝ hiÖu Tªn gäi Ho¸ trÞ - Cl Clorua I = S Sunfua II - NO 3 Nitrat I = SO 4 Sunfat II = SO 3 Sunfit II - HSO 4 Hidrosunfat I - HSO 3 Hidrosunfit I = CO 3 Cacbonat II - HCO 3 Hidrocacbonat I PO 4 Photphat III = HPO 4 Hidrophotphat II - H 2 PO 4 §ihidropphotphat I -CH 3 COO Axetat I - AlO 2 Aluminat I Tính chất hóa học 1. Dung dịch axit làm đổi màu chất chỉ thị: Quì tím đỏ. 2. Tác dụng với bazơ: HCl + Cu(OH) 2 →CuCl 2 + H 2 O H 2 SO 4 + NaOH → Na 2 SO 4 + H 2 O H 2 SO 4 + NaOH → NaHSO 4 + H 2 O 3. Tác dụng với oxit bazơ, oxit lưỡng tính: HCl + CaO → CaCl 2 + H 2 O HCl + CuO → CuCl 2 + H 2 O HNO 3 + MgO→ Mg(NO 3 ) 2 + H 2 O HCl + Al 2 O 3 →AlCl 3 + H 2 O 4. Tác dụng với muối: HCl + AgNO 3 → AgCl + HNO 3 H 2 SO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 + HCl HCl + Na 2 CO 3 → NaCl + H 2 O + CO 2 HCl + NaCH 3 COO → CH 3 COOH + NaCl (axit yếu) H 2 SO 4(đậm đặc) + NaCl (rắn) → NaHSO 4 + HCl (khí) Chú ý: Sản phẩm phải tạo ra chất kết tủa (chất khó tan), hoặc chất bay hơi hay tạo ra axit yếu. 5. Tác dụng với phi kim: Xem phần phi kim. 6. Tác dụng với kim loại: (kim loại đứng trước hidro trong dãy hoạt động hoá học). Trần Hồng Hưng – THCS Lê Lợi 10 [...]... H2O  H2SO4 Bazơ Khái niệm Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tửkim loại (hay nhóm -NH4) liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit (-OH) Ví dụ: Fe(OH)3, Zn(OH)2, NaOH, KOH Trần Hồng Hưng – THCS Lê Lợi 11 Phân loại - Bazơ tan (kiềm): NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 - Bazơ không tan: Cu(OH)2, Fe(OH)2, Al(OH)3 Tên gọi Tên bazơ: tên kim loại (kèm theo hoá trị nếu KL có nhiều hoá trị) + hidroxit... không tan Chất cụ thể A - NaOH I Tính chất vật lý - Là chất rắn, không màu - Hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nưước và toảnhiệt - Dung dịch NaOH có tính nhờn, làm bục vải, giấy, ăn mòn da Trần Hồng Hưng – THCS Lê Lợi 12 II Tính chất hoá học 1 Đổi màu chất chỉthị Dung dịch NaOH: - Quì tím xanh - Dd pp (ko màu) hồng 2 Tác dụng với axit 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + H2O 3 Tác dụng với oxit axit 2NaOH + CO2 Na2CO3... dihidrophotphat Công thức Công thức tổng quát: MnRm (n: hoá trị gốc axit, m: hoá trị kim loại) Tính chất hóa học 1 Tác dụng với dung dịch axit: AgNO3 + HCl →AgCl + HNO3 Na2S + HCl →NaCl + H2S Trần Hồng Hưng – THCS Lê Lợi 13 NaHSO3 + HCl →NaCl + SO2 + H2O Ba(HCO3)2 + HNO3 →Ba(NO3)2 + CO2 + H2O Na2HPO4 + HCl→ NaCl + H3PO4 2 Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ: Na2CO3 + Ca(OH)2→ CaCO3 + NaOH FeCl3 + KOH... 6 Một số muối bị nhiệt phân: a Nhiệt phân tích các muối CO3, SO3: 2M(HCO3)n → M2(CO3)n + nCO2 + nH2O M2(CO3)n →M2On + nCO2 Chú ý: Trừ muối của kim loại kiềm b Nhiệt phân muối nitrat: Trần Hồng Hưng – THCS Lê Lợi 14 K Ca Na Mg M(NO3)n →M(NO2)n + O2 Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu M(NO3)n →M2On + 2nNO2 + O2 KNO3 →KNO2 + O2 Fe(NO3)2 →Fe + NO2 + O2 AgNO3 →Ag + NO2 + O2 c Một số tính chất riêng: 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2... lại xảy ra: Cu + HCl + O2 → CuCl2 + H2O b Axit mạnh: HNO3, H2SO4 đặc, nóng Hầu hết các KL đều tác dụng với các axit mạnh tạo thành muối có hoá trị cao nhất và không giải phóng khí H2 Trần Hồng Hưng – THCS Lê Lợi 15 - Với HNO3: sản phẩm tạo thành muối có hoá trị cao + nước + một trong số các chất sau: NH4NO3, N2, N2O, NO, NO2 NH4NO3, N2, N2O, NO, NO2 Nồng độ axit tăng, độ hoạt động của kim loại giảm... nhiệt nhôm): Kim loại đứng trước trong dãy HĐHH đẩy lim loại đứng sau ra khỏi oxit của nó ở nhiệt độ cao (trừ oxit của các kim loại từ K đến Al) Al + Fe2O3 → Al2O3 + Fe Dãy hoạt động Trần Hồng Hưng – THCS Lê Lợi 16 Căn cứ vào mức độhoạt động hóa học của các kim loại ta có thể xếp các kim loại trong một dãy gọi là "Dãy hoạt động hóa học của kim loại: K, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg,... nhiệt tốt Có tính dẻo có thể rèn Sắt có tính nhiễm từ Là kim loại nặng, nóng chảy ở 1539oC II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1 Tác dụng với phi kim 3Fe + 2O2 → Fe3O4 Fe + S → FeS 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 Trần Hồng Hưng – THCS Lê Lợi 17 - Kết luận: Sắt phản ứng với oxi tạo thành oxit, và phản ứng với phi kim khác S, Cl2, tạo thành muối sắt 2 Tác dụng với dd axit Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2... yếu hơn ra khỏi dung dịch axit của nó Cl2 + HBr → HCl + Br2 Br2 + HI → HBr + I2 Với các axit mạnh: C, S, P tác dụng với các axit mạnh tạo oxit và đưa về số oxi hoá cao nhất có thể có Trần Hồng Hưng – THCS Lê Lợi 18 C + HNO3 → CO2 + NO2 + H2O S + HNO3 → H2SO4 + NO2 + H2O P + HNO3 → H3PO4 + NO2 + H2O C + H2SO4 → CO2 + SO2 + H2O P + H2SO4 → H3PO4 + SO2 + H2O 4 Tác dụng với kiềm (X2: Cl2, Br2, I2) Cl2... C → Cu + CO2 CuO + C → Cu + CO Fe2O3 + H2 → Fe + H2O 7 Tác dụng với nước F cháy trong nước giải phóng oxi nguyên tử F + H2O → HF + O2 Cl2 + H2O → HCl + HClO Phi kimcụ thể II.2 Hữu cơ Trần Hồng Hưng – THCS Lê Lợi 19 . Kiến thức cơ bản THCS I Hóa học 8 I.1 Phần đại cương I.1.1 Nguyên tử Khái niệm Nguyªn tö lµ h¹t. Al 2 O 3 , SO 2 . - Hợp chất hữu cơ: CH 4 , C 2 H 6 O . Trần Hồng Hưng – THCS Lê Lợi 1 3 1.39 1.14 3.16 101 KNO M = + + = 6 12 6 6.12 12.1 6.16 180 C

Ngày đăng: 25/09/2013, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan