Việt nam với việc gia nhập thỏa ước la hay về đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp

117 53 0
Việt nam với việc gia nhập thỏa ước la hay về đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN ĐỨC THẮNG VIỆT NAM VỚI VIỆC GIA NHẬP THOẢ ƯỚC LA-HAY VỀ ĐĂNG KÝ QUỐC TẾ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ NGỌC LÂM HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Đức Thắng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, hình vẽ LỜI CAM ĐOAN .2 Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội .2 Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn .2 Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Đức Thắng .2 Có ba cách bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp nước ngoài: 45 8.Bộ Khoa học Công nghệ (2010), Thông tư 13/2010/TT-BKHCN ngày 30/7/2010 sửa đổi, bổ sung số quy định Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/2/2007, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội .108 11.Bộ Tài (2009), Thơng tư 22/2009/TT-BTC ngày 4/2/2009 quy định mức thu, chế độ thu,nộp quản lý sử dụng phí,lệ phí sở hữu cơng nghiệp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội .109 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT WTO: World Trade Organization - Tổ chức Thương mại Thế giới WIPO: World Intellectual Property Organization - Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới BIRPI: Uỷ ban quốc tế thống Bảo hộ Sở hữu trí tuệ - Tổ chức tiền thân WIPO ARIPO: Cơ quan Sở hữu Trí tuệ Khu vực châu Phi nước châu Phi nói tiếng Anh OAPI: Tổ chức Sở hữu Trí tuệ châu Phi nước châu phi nói tiếng Pháp BDO: Cơ quan kiểu dáng Benelux nước Bỉ, Hà Lan Luxembourg OHIM: Cơ quan Hài hòa hóa thị trường nội địa Liên minh châu Âu EU: European Union - Liên minh châu Âu ASEAN: Association of Southeast Asian Nations - Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á GATT 1994: Hiệp định chung thuế quan thương mại 1994 TRIPS: Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ Cơng ước Paris: Công ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp ký ngày 20/3/1883 Paris, xem xét lại Brussels năm 1900, Washington năm 1911, La-Hay năm 1925, London năm 1934, Lisbon năm 1958, Stockholm năm 1967 sửa đổi vào năm 1979 Thỏa ước La-Hay: Điều ước quốc tế đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp ký kết khuôn khổ Công ước Paris vào ngày 6/11/1925 La-Hay có hiệu lực từ ngày 1/6/1928 Văn kiện 1934: Văn kiện đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp ký London ngày 2/6/1934 khuôn khổ Thỏa ước La-Hay Văn kiện 1960: Văn kiện đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp ký LaHay ngày 28/11/1960 khuôn khổ Thỏa ước La-Hay Văn kiện 1999: Văn kiện đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp ký Geneva ngày 2/7/1999 khuôn khổ Thỏa ước La-Hay Thỏa ước Locarno: Thỏa ước phân loại kiểu dáng công nghiệp quốc tế ký Locarno ngày 08/10/1968 có hiệu lực từ ngày 27/4/1971 Quy chế: Quy chế thi hành Thỏa ước La-Hay đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp Luật sở hữu trí tuệ: Luật sở hữu trí tuệ nước CHXHCN Việt Nam Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005 có hiệu lực từ ngày 1/7/2006, sửa đổi ngày 19/6/2009 Nghị định 103/2006/NĐ-CP: Nghị định Chính phủ ký ban hành ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp Thông tư 01/2007/TT-BKHCN: Thông tư Bộ Khoa học Công nghệ ký ban hành ngày 14/2/2007 hướng dẫn chi tiết thi hành Nghị định 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ Thơng tư sửa đổi, bổ sung Thông tư số 13/2010/TTBKHCN ngày 30/7/2010, Thông tư số 18/2011/TT-BKHCN ngày 22/7/2011 Thông tư số 05/2013/TT-BKHCN ngày 20/2/2013 SHTT: Sở hữu trí tuệ CHF: Đồng tiền France Thụy Sĩ DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ LỜI CAM ĐOAN .2 Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội .2 Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn .2 Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Đức Thắng .2 Có ba cách bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp nước ngồi: 45 8.Bộ Khoa học Công nghệ (2010), Thông tư 13/2010/TT-BKHCN ngày 30/7/2010 sửa đổi, bổ sung số quy định Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/2/2007, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội .108 11.Bộ Tài (2009), Thông tư 22/2009/TT-BTC ngày 4/2/2009 quy định mức thu, chế độ thu,nộp quản lý sử dụng phí,lệ phí sở hữu cơng nghiệp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội .109 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại ngày nay, hoạt động liên quan đến sở hữu trí tuệ đa dạng, phong phú hoạt động phạm vi rộng khơng bó hẹp phạm vi quốc gia như: sáng chế, nhãn hiệu hàng hóa, kiểu dáng cơng nghiệp, dẫn địa lý, tên thương mại, bí kinh doanh, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, quyền tác giả nói quyền sở hữu trí tuệ ln có yếu tố nước ngồi Quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền kiểu dáng cơng nghiệp nói riêng muốn bảo hộ nước phải thực thông qua điều ước quốc tế song phương đa phương bảo hộ thông qua việc quốc gia chấp nhận nguyên tắc “có có lại”, vai trò điều ước quốc tế đa phương quan trọng Kiểu dáng công nghiệp đăng ký bảo hộ nhằm bảo vệ cho chủ sở hữu việc tiến hành hoạt động thương mại liên quan đến sản phẩm mang kiểu dáng công nghiệp Doanh nghiệp cần tiến hành bảo hộ kiểu dáng công nghiệp thị trường nước nơi dự định xuất sản phẩm nhằm ngăn chặn hoạt động khai thác thương mại liên quan đến sản phẩm mang kiểu dáng cơng nghiệp từ phía đối thủ cạnh tranh Kiểu dáng cơng nghiệp sản phẩm nhìn nhận yếu tố tương đồng với chất lượng hình ảnh doanh nghiệp kinh doanh, việc bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp nước ngồi phương tiện hữu hiệu cách quảng bá hiệu việc bảo vệ sản phẩm xuất sang thị trường nước ngồi Thơng thường, kiểu dáng cơng nghiệp có hiệu lực bảo hộ lãnh thổ quốc gia nơi kiểu dáng cơng nghiệp đăng ký Việc bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp nước ngồi theo hệ thống quốc gia bị giới hạn theo phạm vi lãnh thổ hệ thống bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Doanh nghiệp thường phải lựa chọn quốc gia riêng biệt tiến hành đăng ký theo thủ tục độc lập theo quy định quốc gia Các đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp phải làm ngôn ngữ định; phải tuân thủ theo hệ thống quy định nước sở nộp cho quan sở hữu trí tuệ nước đó; phải nộp lệ phí loại tiền tệ định Bảo hộ kiểu dáng công nghiệp nước theo hệ thống đăng ký quốc tế Thỏa ước La-Hay việc giành bảo hộ kiểu dáng công nghiệp số nước thông qua việc đăng ký kiểu dáng công nghiệp lần với văn phòng quốc tế Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO) Với đơn đăng ký quốc tế ngôn ngữ, doanh nghiệp đạt kết bảo hộ kiểu dáng công nghiệp số nước cần phải trả lần khoản phí loại tiền tệ cho quan Việc quản lý độc quyền đạt sau thực cách dễ dàng Ví dụ việc gia hạn hiệu lực kiểu dáng công nghiệp đăng ký cần thủ tục đơn giản thay đổi liên quan đến chủ sở hữu Việc Việt Nam tham gia Thỏa ước La-Hay đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp lựa chọn tham gia văn kiện vấn đề đòi hỏi cần phải nghiên cứu cách khoa học toàn diện nhằm bảo vệ quyền lợi ích doanh nghiệp Việt Nam lợi ích quốc gia, đồng thời đáp ứng xu hướng hội nhập hợp tác phát triển quốc tế diễn ngày mạnh mẽ Việc nghiên cứu làm rõ sở lý luận thực tiễn việc đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp thông qua Thỏa ước La-Hay văn kiện đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp việc làm cần thiết chuẩn bị đầy đủ cho việc Việt Nam định lựa chọn thời điểm thích hợp tham gia Thỏa ước La-Hay đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp lựa chọn ký kết văn kiện phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội đất nước thời gian tới 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Trong khoa học pháp lý Việt Nam, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu việc gia nhập Thỏa ước La-Hay đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp Vấn đề xuất rải rác nội dung số tham luận hội thảo sở hữu cơng nghiệp Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam tham gia tổ chức số viết số tạp chí trang báo chuyên ngành Các viết dừng lại nội dung khái quát, vào tìm hiểu số khía cạnh riêng lẻ vấn đề, chưa sâu vào phân tích tổng thể so sánh tổng quan thực tiễn hoạt động đăng ký kiểu dáng công nghiệp Việt Nam quy định Thỏa ước La-Hay đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp nhằm đề xuất thời điểm lựa chọn văn kiện để Việt Nam tham gia Thỏa ước La-Hay tương lai gần Luận văn cơng trình nghiên cứu sâu vào phân tích cách tồn diện, đầy đủ có hệ thống việc Việt Nam tham gia Thỏa ước La-Hay Đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp; so sánh cách chi tiết quy định pháp luật Việt Nam đăng ký kiểu dáng công nghiệp với quy định Thỏa ước La-Hay để tìm ưu nhược điểm nhằm góp phần hồn thiện hệ thống quy phạm pháp luật đăng ký bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu luận văn Việc nghiên cứu đề tài "Việt Nam với việc gia nhập Thỏa ước La-Hay đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp" nhằm đạt mục đích chủ yếu sau đây: - Tìm hiểu cách có hệ thống quy định pháp luật Việt Nam đăng ký kiểu dáng công nghiệp quy định Thỏa ước La-Hay đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp - So sánh tìm điểm khác biệt đăng ký kiểu dáng công nghiệp theo quy định Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam Văn kiện Geneva 1999 Thỏa ước La-Hay - Nghiên cứu, phân tích làm rõ sở lý luận thực tiễn Việt Nam gia nhập Thỏa ước La-Hay đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng đổi đồng thể chế kinh tế thị trường Đảng Nhà nước ta trình bày văn kiện, nghị văn quy phạm pháp luật Các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích, so sánh, tổng hợp thống kê sử dụng mức độ phù hợp để hoàn thành mục tiêu đề tài Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Quy định pháp luật Việt Nam đăng ký kiểu dáng công nghiệp Chương 2: Quy định Thỏa ước La-Hay đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp Chương 3: Những vấn đề đặt Việt Nam việc gia nhập Thỏa ước La-Hay đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp gây thiệt hại cho người nộp đơn Tình trạng bảo hộ đơn quốc tế Việt Nam trở nên không xác đáng ý thức tự bảo vệ công chúng không nâng cao, lực xử lý đơn kịp thời Cơ quan Sở hữu trí tuệ quốc gia khơng đảm bảo Lượng đơn quốc tế có định Việt Nam gia tăng chất thêm gánh nặng cho Cơ quan Sở hữu trí tuệ quốc gia, đòi hỏi phải tính đến công tác chuẩn bị nhân lực đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng chuyên môn trước Việt Nam gia nhập hệ thống Trong phạm vi Cơ quan quốc gia Việt Nam (Cục Sở hữu trí tuệ) chịu trách nhiệm tiếp nhận xử lý đơn quốc tế, việc gia nhập Thỏa ước LaHay Đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp đem đến khối lượng công việc lớn cần chuẩn bị từ việc soạn thảo quy trình tiếp nhận đơn quốc tế quy trình thẩm định riêng kiểu dáng công nghiệp đơn quốc tế Quy trình phải tn thủ thời hạn thơng báo từ chối Ngồi ra, loạt cơng tác cần đầu tư kinh phí chuẩn bị cẩn thận tổ chức khóa đào tạo chun mơn ngoại ngữ cho đội ngũ cán bộ; xây dựng hệ thống tiếp nhận xử lý thơng tin từ Văn phòng quốc tế, hệ thống hỗ trợ soạn thảo; tổ chức công tác dịch thuật sang tiếng Việt đơn quốc tế để công bố Công báo quốc gia nhằm giúp người nộp đơn nước có thông tin chi tiết phục vụ cho việc tra cứu kiểu dáng công nghiệp Trang thiết bị sở liệu phục vụ công tác chuyên môn phải đầu tư nâng cao lực để kịp thời đáp ứng yêu cầu hệ thống đăng ký quốc tế 3.3.2 Công tác chuẩn bị Việt Nam gia nhập Thỏa ước La-Hay đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp Chuẩn bị tuyên bố gia nhập Thỏa ước La-Hay Hệ thống bảo hộ kiểu dáng công nghiệp nước tương đối khác đặc thù điều kiện riêng nước Văn kiện Geneva 1999 chấp nhận mức độ khác định hệ thống bảo hộ kiểu dáng 97 công nghiệp nước cho phép quốc gia thành viên lựa chọn nội dung điều khoản thông qua việc đưa tuyên bố để tạo điều kiện cho số nước gia nhập Văn kiện Các tuyên bố quốc gia thành viên thông báo văn gửi tới Tổng Giám đốc WIPO gia nhập Thỏa ước La-Hay số tun bố thơng báo sau gia nhập Các tuyên bố thông báo sau gia nhập áp dụng đăng ký quốc tế trùng muộn ngày có hiệu lực tuyên bố Các quốc gia thành viên rút bỏ tun bố vào thời điểm thông báo gửi tới Tổng Giám đốc WIPO Việc rút bỏ có hiệu lực sau tháng kể từ ngày Tổng Giám đốc WIPO nhận thông báo vào ngày muộn thơng báo Việc rút tun bố khơng có hiệu lực đăng ký quốc tế nộp trước ngày thơng báo có hiệu lực Khi đưa tuyên bố, quốc gia thành viên cần phải xem xét vấn đề như: nội dung tuyên bố có mang lại lợi ích cho người nộp đơn khơng? Nội dung tun bố có thống với pháp luật quốc gia khơng (nếu khơng phải sửa đổi luật quốc gia trường hợp cần thiết)? Nội dung tuyên bố có dẫn tới việc hài hòa hóa hệ thống bảo hộ kiểu dáng công nghiệp hay không? Khi ký kết Văn kiện Geneva 1999 gia nhập Thỏa ước La-Hay Việt Nam cần phải xem xét, cân nhắc để đưa tuyên bố sau (phần thống kê tuyên bố quốc gia cập nhật đến tháng 8/2013): • Cấm nộp đơn thông qua Cơ quan quốc gia theo Điều 4(1)(b) Văn kiện Geneva 1999: nhằm đưa tuyên bố quốc gia thành viên không chấp nhận đơn quốc tế nộp thông qua Cơ quan quốc gia họ Các quốc gia châu Âu Pháp, Croatia, Latvia, Monaco, Montenegro, Slovenia, Macedonia, Ukraine tổ chức liên phủ EU OAPI đưa tuyên bố • Thơng tin tác giả coi nội dung bổ sung bắt buộc theo Điều 5(2)(b)(i) Văn kiện Geneva 1999: nhằm đưa tuyên bố 98 cần phải ghi rõ thông tin tác giả kiểu dáng công nghiệp đơn để ghi nhận ngày nộp đơn Hiện có Rumania đưa tun bố • Bản mơ tả tóm tắt coi nội dung bổ sung bắt buộc theo Điều 5(2)(b)(ii) Văn kiện Geneva 1999: nhằm đưa tuyên bố yêu cầu nộp kèm Bản mơ tả tóm tắt kiểu dáng cơng nghiệp đơn để ghi nhận ngày nộp đơn Hiện có Rumania Syria đưa tuyên bố • Yêu cầu bảo hộ coi nội dung bổ sung bắt buộc theo Điều 5(2)(b)(iii) Văn kiện Geneva 1999: nhằm đưa tuyên bố đòi hỏi nộp kèm Yêu cầu bảo hộ đơn để ghi nhận ngày nộp đơn Hiện khơng có quốc gia đưa tun bố • Phí định riêng theo Điều 7(2) Văn kiện Geneva 1999: quốc gia thành viên đưa tuyên bố dự định thu khoản phí định riêng tương đương với phí nộp đơn phí gia hạn với mức phí cụ thể Các quốc gia Hungary, Kyrgyzstan, Moldova đưa tuyên bố • Phí định riêng toán thành hai phần theo Quy tắc 12(3) Quy chế thi hành Văn kiện Geneva 1999: nhằm đưa tuyên bố việc quốc gia thành viên định phí định quốc gia riêng tốn thành hai phần Hiện khơng có quốc gia đưa tun bố • Trì hỗn cơng bố thời hạn 30 tháng theo Điều 11(3)(a) Văn kiện Geneva 1999: luật quốc gia thành viên quy định việc trì hỗn cơng bố kiểu dáng cơng nghiệp khoảng thời gian ngắn 30 tháng quốc gia thành viên đưa tuyên bố Các quốc gia đưa tuyên bố Croatia (12 tháng), Đan Mạch (6 tháng), Estonia (12 tháng), Phần Lan (6 tháng), Na Uy (6 tháng), Slovenia (12 tháng), Syria (12 tháng), OAPI (12 tháng) • Khơng trì hỗn công bố theo Điều 11(1)(b) Văn kiện Geneva 1999: luật quốc gia thành viên không quy định trì hỗn cơng bố kiểu dáng cơng nghiệp quốc gia thành viên phải tuyên bố điều Các quốc gia đưa tuyên bố gồm Hungary, Iceland, Monaco, Ba Lan, 99 Singapore Ukraine • Yêu cầu tính thống kiểu dáng theo Điều 13(1) Văn kiện Geneva 1999: nhằm đưa tuyên bố trường hợp quốc gia thành viên không chấp nhận nhiều kiểu dáng công nghiệp đơn yêu cầu bảo hộ, quốc gia thành viên phải tuyên bố điều Các quốc gia đưa tuyên bố gồm Estonia, Kyzgyzstan, Rumania, Singapore Syria • Cấm tự định theo Điều 14(3)(a) Văn kiện Geneva 1999: nhằm đưa tuyên bố trường hợp quốc gia thành viên cấm người nộp đơn định vào nước Hiện khơng có quốc gia đưa tuyên bố • Việc thay đổi chủ sở hữu có hiệu lực Văn phòng quốc tế nhận tài liệu văn rõ điều theo Điều 16(2) Văn kiện Geneva 1999: nhằm đưa tuyên bố trường hợp quốc gia thành viên định không chấp nhận việc thay đổi quyền sở hữu đăng ký quốc tế nhận tài liệu thông báo việc Các bên đưa tuyên bố gồm Đan Mạch OAPI • Cơ quan chung số quốc gia theo Điều 19(1) Văn kiện Geneva 1999: nhằm đưa tuyên bố trường hợp có Cơ quan chung đại diện cho từ quốc gia thành viên trở lên mà quốc gia thành viên hợp quy định pháp luật nội địa kiểu dáng công nghiệp Các bên đưa tuyên bố gồm Bỉ, Luxembourg Hà Lan • Yêu cầu đặc biệt liên quan đến người nộp đơn theo Quy tắc 8(1) Quy chế thi hành Văn kiện Geneva 1999: nhằm đưa tuyên bố trường hợp tác giả kiểu dáng công nghiệp phải đứng tên người nộp đơn Các bên đưa tuyên bố gồm Phần Lan, Ghana, Hungary Iceland • Yêu cầu số hình chiếu định kiểu dáng theo Quy tắc 9(3)(a) Quy chế thi hành Văn kiện Geneva 1999: nhằm đưa tuyên bố trường hợp cần phải nộp số hình chiếu/góc chiếu định Nếu quốc gia thành viên không đưa tun bố khơng thể từ chối đơn khơng có hình chiếu/góc chiếu với lý khơng đáp ứng u cầu 100 hình thức Hiện khơng có quốc gia đưa tun bố • Phí định tiêu chuẩn mức mức theo Quy tắc 12(1)(c)(i) Quy chế thi hành Văn kiện Geneva 1999: nhằm đưa tuyên bố quốc gia áp dụng phí định tiêu chuẩn mức mức theo đề xuất WIPO Các nước đưa tuyên bố mức gồm: Bulgaria, Croatia, Đan Mạch, Estonia, Đức, Latvia, Ma-rốc, Na Uy, Ba Lan, Thụy Sĩ, Tunisia, Ukraine Các nước đưa tuyên bố mức gồm: Triều Tiên, Phần Lan, Gruzia, Ghana, Iceland, Lithuania, Romania, Serbia, Tây Ban Nha, Syria • Kiểm tra an ninh theo Quy tắc 13(4) Quy chế thi hành Văn kiện Geneva 1999: nhằm đưa tuyên bố trường hợp Quốc gia thành viên có yêu cầu kiểm tra an ninh đơn nộp gián tiếp thông qua Cơ quan quốc gia họ Hiện khơng có quốc gia đưa tun bố • Kéo dài thời hạn từ chối tới 12 tháng theo Quy tắc 18(1)(b) Quy chế thi hành Văn kiện Geneva 1999: nhằm đưa tuyên bố trường hợp quốc gia thành viên có hệ thống thẩm định nội dung luật quốc gia thành viên có quy định khả phản đối trước cấp yêu cầu thay thời hạn từ chối từ tháng thành 12 tháng Các quốc gia Phần Lan, Iceland, Kyrgyzstan, Lithuania, Moldova, Romania Tây Ban Nha, Syria Thổ Nhĩ Kỳ đưa tuyên bố • Ngày đăng ký quốc tế có hiệu lực theo Quy tắc 18(1)(c)(i) Quy chế thi hành Văn kiện Geneva 1999: đưa tuyên bố việc kéo dài thời hạn thông báo từ chối, quốc gia thành viên ấn định thời điểm có hiệu lực đăng ký quốc tế tuyên bố Các bên đưa tuyên bố có gồm Tây Ban Nha Thổ Nhĩ Kỳ • Thời hạn bảo hộ tối đa kiểu dáng công nghiệp theo quy định pháp luật bên tham gia theo Điều 17(3)(c) Văn kiện Geneva 1999: nhằm đưa tuyên bố thời hạn bảo hộ tối đa theo quy định pháp luật quốc gia thành viên Với điều kiện đăng ký quốc tế gia 101 hạn, thời hạn bảo hộ nước thành viên Thỏa ước La-Hay tối thiếu 15 năm tính từ ngày đăng ký quốc tế Một số quốc gia đưa tuyên bố thời hạn bảo hộ tối đa cao quốc gia thuộc EU đa số quốc gia khác châu Âu 25 năm, Monaco Ma-rốc 50 năm Trên sở so sánh quy trình đăng ký kiểu dáng cơng nghiệp theo quy định Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam hành quy định Văn kiện Geneva 1999 theo Thỏa ước La-Hay, Việt Nam cần phải tuyên bố với Tổng Giám đốc WIPO quy định pháp lý cụ thể áp dụng q trình xác lập quyền kiểu dáng cơng nghiệp giai đoạn thẩm định nội dung Các tuyên bố phải dựa điều kiện cụ thể Việt Nam tiếp thu điểm tiến Thỏa ước La-Hay Theo đề xuất tác giả luận văn, tuyên bố bao gồm: • Cho phép đăng ký nhiều kiểu dáng cơng nghiệp đơn nhằm tận dụng lợi mà hệ thống La-Hay đem lại cho người nộp đơn qua việc cần đăng ký lần để giành quyền bảo hộ cho nhiều kiểu dáng công nghiệp Việt Nam phải tiến hành sửa đổi quy định Luật sở hữu trí tuệ vấn đề gia nhập Thỏa ước La-Hay để hài hòa với điểm tiến Thỏa ước La-Hay người nộp đơn nước hưởng lợi từ quy định này; • Chấp nhận việc trì hỗn cơng bố nhằm đáp ứng nhu cầu hợp lệ khách quan chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp nước ngồi nước việc giữ bí mật kiểu dáng công nghiệp trước kịp chuẩn bị điều kiện cần thiết để đưa sản phẩm mang kiểu dáng công nghiệp thị trường tránh chép người thứ ba Việt Nam phải tiến hành sửa đổi, bổ sung quy định Luật sở hữu trí tuệ vấn đề gia nhập Thỏa ước La-Hay Thời hạn trì hỗn cơng bố cụ thể đề xuất mức phù hợp 12 tháng; 102 • Quy định thời hạn từ chối tới 12 tháng để Cục sở hữu trí tuệ có đủ thời gian tiến hành công tác thẩm định nội dung cách xác kiểu dáng cơng nghiệp có đơn quốc tế; • Quy định mức phí định tiêu chuẩn theo mức WIPO đề xuất giúp người nộp đơn dễ dàng tính tốn chi phí đăng ký kiểu dáng cơng nghiệp định Việt Nam Việc quy định tránh phức tạp việc tự xây dựng biểu phí định riêng gây khó khăn nhầm lẫn cho người nộp đơn Ký kết gia nhập Thỏa ước La-Hay Quy trình thủ tục ký kết gia nhập Thỏa ước La-Hay tuân theo quy định Luật ký kết, gia nhập thực Điều ước quốc tế nước CHXHCN Việt Nam Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005 có hiệu lực từ ngày 1/1/2006 văn hướng dẫn thi hành Theo nguyên tắc chung trường hợp văn quy phạm pháp luật nước điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có quy định khác vấn đề áp dụng quy định điều ước quốc tế Căn vào yêu cầu, nội dung, tính chất điều ước quốc tế, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ định chấp nhận ràng buộc điều ước quốc tế đồng thời định áp dụng trực tiếp toàn phần điều ước quốc tế quan, tổ chức, cá nhân trường hợp quy định điều ước quốc tế đủ rõ, chi tiết để thực hiện; định kiến nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật nước để thực điều ước quốc tế Trách nhiệm nhiệm vụ đề xuất đám phán, ký kết gia nhập Thỏa ước La-Hay cụ thể quan nhà nước tóm tắt sau: • Cục Sở hữu trí tuệ: quan đầu mối quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ chịu trách nhiệm trực tiếp tiếp nhận thực thi đơn đăng ký quốc tế 103 kiểu dáng công nghiệp Việt Nam gia nhập Thỏa ước La-Hay Cục Sở hữu trí tuệ quan đầu mối thực nghiên cứu, phân tích sâu sắc toàn diện việc gia nhập Thỏa ước La-Hay, từ đưa phương án gia nhập tối ưu đề xuất lên Bộ Khoa học Cơng nghệ • Bộ Khoa học Cơng nghệ: vào thẩm quyền phương án gia nhập Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học Cơng nghệ lập tờ trình, văn Thỏa ước La-Hay dịch tiếng Việt ý kiến tài liệu cần thiết khác để báo cáo đề xuất với Chính phủ việc đám phán, ký kết gia nhập Thỏa ước La-Hay Trước đề xuất với Chính phủ, Bộ Khoa học Cơng nghệ phải lấy ý kiến kiểm tra văn Bộ Ngoại giao, ý kiến thẩm định Bộ Tư pháp ý kiến quan, tổ chức hữu quan • Chính phủ: trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến việc đàm phán, ký kết gia nhập Thỏa ước La-Hay có quy định trái chưa quy định văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chính phủ định đàm phán, ký kết gia nhập Thỏa ước La-Hay văn có quy định rõ hiệu lực, bảo lưu, tuyên bố Việt Nam với Tổng Giám đốc WIPO Chính phủ định kiến nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật nước để thực quy định Thỏa ước La-Hay • Bộ Ngoại giao: Bộ trưởng Bộ Ngoại giao ký văn kiện gia nhập Thỏa ước La-Hay gửi quan lưu chiểu WIPO Bộ Ngoại giao thông báo cho quan nhà nước hữu quan ngày có hiệu lực Thỏa ước La-Hay nước CHXHCN Việt Nam sau nhận thông báo WIPO Hội thảo, tuyên truyền đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp Công tác tổ chức giới thiệu, truyền thông tuyên truyền nhằm giới thiệu quy định đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp theo Thỏa ước La-Hay Văn kiện Geneva 1999 nhiệm vụ cần thiết trước sau 104 Việt Nam định ký kết gia nhập Thỏa ước La-Hay Cục Sở hữu trí tuệ đóng vai trò chủ đạo công tác Việc tổ chức buổi hội thảo chuyên môn nội dung Thỏa ước La-Hay Văn kiện Thỏa ước, đặc biệt nội dung tiến Văn kiện Geneva 1999, cần tổ chức với tham gia quan lập pháp, quan quản lý nhà nước, quan chun mơn có liên quan sở nghiên cứu toàn quốc trước Việt Nam định ký kết gia nhập Thỏa ước La-Hay nhằm so sánh, phân tích khác biệt quy định hệ thống pháp luật nước đăng ký kiểu dáng công nghiệp với quy định Thỏa ước La-Hay Văn kiện Thỏa ước Trên sở đánh giá thuận lợi thách thức Việt Nam gia nhập Thỏa ước La-Hay, từ đưa định vạch lộ trình thích hợp để gia nhập Thỏa ước La-Hay phù hợp với cam kết hội nhập đất nước Công tác tuyên truyền nội dung Thỏa ước La-Hay quy định tiến Văn kiện Geneva 1999 cần Cục Sở hữu trí tuệ phối hợp với quan nhà nước tổ chức cách có hệ thống phương tiện thông tin đại chúng nhằm giúp người dân doanh nghiệp toàn quốc nắm bắt quy định lợi ích việc đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp theo Thỏa ước La-Hay Một số hoạt động nhằm thực cơng tác là: • Tổ chức khóa đào tạo, tập huấn buổi tọa đàm giới thiệu Thỏa ước La-Hay với đối tượng tham gia quan quản lý nhà nước thực thi sở hữu trí tuệ, trường đại học, viện nghiên cứu, đại diện sở hữu trí tuệ doanh nghiệp phạm vi tồn quốc; • Đưa nội dung Thỏa ước La-Hay quy trình đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp theo Văn kiện Geneva 1999 vào chương trình đào tạo 105 thức sở hữu trí tuệ trường đại học, sở giảng dạy sở hữu trí tuệ; • Xây dựng chương trình truyền thơng định kỳ giới thiệu nội dung Thỏa ước La-Hay phương tiện thơng tin đại chúng truyền hình, đài phát thanh, báo chí, internet…; • Lồng ghép nội dung giới thiệu Thỏa ước La-Hay thông qua việc cung cấp tài liệu, ấn phẩm, băng đĩa… kiện Ngày Sở hữu trí tuệ Thế giới (26/4), triển lãm hội thảo sở hữu trí tuệ, kiện khoa học-cơng nghệ thu hút đơng người…; • Xây dựng trang tin điện tử giới thiệu Thỏa ước La-Hay đáp ứng nhu cầu thơng tin thức, đầy đủ cập nhật đối tượng quan tâm nước 106 KẾT LUẬN Nhu cầu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung kiểu dáng cơng nghiệp nói riêng xuất với phát triển giao lưu thương mại nhằm bảo vệ quyền chủ sở hữu đối tượng sở hữu trí tuệ Việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ không ngừng vận động phát triển theo hướng mở rộng quyền cho chủ sở hữu, mở rộng phạm vi đối tượng bảo hộ Việc bảo hộ sở hữu trí tuệ khơng mang ý nghĩa riêng lẻ quốc gia mà mang tính quốc tế bối cảnh tự hóa, tồn cầu hóa thương mại ngày diễn mạnh mẽ Đối với Việt Nam, nhu cầu hội nhập sâu rộng với kinh tế giới vấn đề mang tính tất yếu khách quan kinh tế tri thức chiếm tỷ trọng cao kinh tế tồn cầu, việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung kiểu dáng cơng nghiệp nói riêng trở nên cần thiết Hệ thống văn pháp luật quy trình tiếp nhận thực thi thực tế đơn đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp cần phải đáp ứng chuẩn mực chung quốc tế phải phù hợp với đặc thù hệ thống bảo hộ kiểu dáng công nghiệp hành Việt Nam Việc tìm hiểu, nghiên cứu đánh giá mặt thuận lợi thách thức quy trình đăng ký quốc tế kiểu dáng cơng nghiệp theo Thỏa ước La-Hay nói chung Văn kiện Geneva 1999 nói riêng nhằm hướng tới việc ký kết, gia nhập Thỏa ước La-Hay đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp thời gian tới đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp khơng Việt Nam mà phạm vi quốc tế Điều góp phần hồn thiện hệ thống bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Việt Nam, qua cố gắng đạt tới mục tiêu tính hiệu tính tồn diện theo tiêu chuẩn pháp luật quốc tế, tăng cường động lực phát triển kinh tế-xã hội, phát huy sức sáng tạo trí tuệ người 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU BẰNG TIẾNG VIỆT Quốc hội (2005), Bộ luật Dân số 33/2005/QH11, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội (2005), Luật ký kết, gia nhập thực Điều ước quốc tế nước CHXHCN Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý Nhà nước sở hữu trí tuệ, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Thông tư 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/2/2007 hướng dẫn chi tiết thi hành Nghị định 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2010), Thông tư 13/2010/TT-BKHCN ngày 30/7/2010 sửa đổi, bổ sung số quy định Thơng tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/2/2007, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2011), Thông tư 18/2011/TT-BKHCN ngày 22/7/2011 sửa đổi, bổ sung số quy định Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/2/2007, sửa đổi, bổ sung theo Thông tư số 13/2010/TT-BKHCN ngày 30/7/2010, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Bộ Khoa học Công nghệ (2013), Thông tư 05/2013/TT-BKHCN ngày 20/2/2013 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 01/2007/TT-BKHCN 108 ngày 14/2/2007, sửa đổi, bổ sung theo Thông tư 13/2010/TT-BKHCN ngày 30/7/2010 18/2011/TT-BKHCN ngày 22/7/2011, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Bộ Tài (2009), Thơng tư 22/2009/TT-BTC ngày 4/2/2009 quy định mức thu, chế độ thu,nộp quản lý sử dụng phí,lệ phí sở hữu cơng nghiệp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Công ước Paris (1883), bảo hộ Sở hữu công nghiệp sửa đổi Stockholm năm 1967, trang tin điện tử Thư viện ĐHQG TP Hồ Chí Minh, http://www.vnulib.edu.vn 13 Hiệp định Chính phủ Việt Nam Chính phủ Thụy Sỹ bảo hộ sở hữu trí tuệ hợp tác lĩnh vực sở hữu trí tuệ ngày 7/7/1999, trang tin điện tử Cục Bản quyền tác giả, http://www.cov.gov.vn/cbq/ 14 Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ - TRIPS (1994), trang tin điện tử Cục Bản quyền tác giả, http://www.cov.gov.vn/cbq/ 15 Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (2005), Cẩm nang sở hữu trí tuệ, NXB Tư Pháp, Hà Nội 16 Cục Sở hữu trí tuệ (2013), “Báo cáo thường niên hoạt động Sở hữu trí tuệ 2012”, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 17 Nguyễn Bá Diến (2010), “Thực thi quyền sở hữu trí tuệ tiến trình hội nhập quốc tế: vấn đề lý luận thực tiễn”, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 18 Nguyễn Bá Diến (2005), “Bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ nay”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 4/2005 19 Nguyễn Bá Diến (2005), “Cơ chế thực thi pháp luật quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Khoa học số 4/2005 20 Nguyễn Bá Bình (2005),“Bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Việt Nam: Pháp luật thực tiễn”, NXB Tư pháp, Hà Nội 109 21 Đoàn Năng (2000), “Về thực trạng phương hướng tiếp tục hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nước ta nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 2/2000 22 Lê Nết (2006), “Quyền Sở hữu trí tuệ”, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh II TÀI LIỆU BẰNG TIẾNG ANH 23 Locarno Agreement Establishing an International Classification for Industrial Designs signed at Locarno on October 8, 1968 as amended on September 28, 1979 24 The Hague Agreement Concerning the International Deposit of Industrial Designs signed on November 6, 1925 25 The Hague Agreement Concerning the International Deposit of Industrial Designs - London Act of June 2, 1934 26 The Hague Agreement Concerning the International Deposit of Industrial Designs - The Hague Act of November 28, 1960 27 The Hague Agreement Concerning the International Deposit of Industrial Designs - Additional Act of Monaco of November 18, 1961 28 The Hague Agreement Concerning the International Deposit of Industrial Designs - Complementary Act of Stockholm of July 14, 1967, as amended on September 28, 1979 29 The Hague Agreement Concerning the International Deposit of Industrial Designs - Geneva Act of July 2, 1999 30 WIPO (2012), Common Regulations Under the 1999 Act and the 1960 Act of the Hague Agreement, Geneva 31 WIPO (2012), Guide to the International Registration of Industrial Designs under the Hague Agreement, Publication No 857(E), Geneva 32 WIPO (2013), Hague system for the International Registration of Industrial Designs - Report for 2012, Publication No 930(E), Geneva 110 33 ASEAN (1995), Asean Framework Agreement on Intellectual Property Cooperation, signed at Bangkok, Thailand on December 15, 1995 34 Thomson (2004), “Black's Law Dictionary” , USA 35 Jayashree Watal (2001), “Intellectual property rights in the WTO and developing countries, Kluwer law international”, Hague III TÀI LIỆU BẰNG TRANG WEB 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 http://www.wipo.int/hague/en/index.html http://www.wipo.int/treaties/en/registration/hague/ http://www.wto.int/ http://www.noip.gov.vn/ http://www.most.gov.vn/ http://www.ecap-project.org/ http://www.mof.gov.vn http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/ http://www.vnulib.edu.vn http://www.cov.gov.vn/cbq/ http://thuvienphapluat.vn/ http://luathoc.vn/phapluat/ 111 ... luật Việt Nam đăng ký kiểu dáng công nghiệp Chương 2: Quy định Thỏa ước La- Hay đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp Chương 3: Những vấn đề đặt Việt Nam việc gia nhập Thỏa ước La- Hay đăng ký quốc. .. hộ kiểu dáng công nghiệp nước theo hệ thống đăng ký quốc tế Thỏa ước La- Hay việc giành bảo hộ kiểu dáng công nghiệp số nước thông qua việc đăng ký kiểu dáng công nghiệp lần với văn phòng quốc tế. .. động đăng ký kiểu dáng công nghiệp Việt Nam quy định Thỏa ước La- Hay đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp nhằm đề xuất thời điểm lựa chọn văn kiện để Việt Nam tham gia Thỏa ước La- Hay tương lai

Ngày đăng: 20/03/2020, 10:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.

  • Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn.

  • Tôi xin chân thành cảm ơn!

  • NGƯỜI CAM ĐOAN

  • Trần Đức Thắng

    • Có ba cách bảo hộ kiểu dáng công nghiệp ở nước ngoài:

    • 8. Bộ Khoa học và Công nghệ (2010), Thông tư 13/2010/TT-BKHCN ngày 30/7/2010 sửa đổi, bổ sung một số quy định của Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/2/2007, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

    • 11. Bộ Tài chính (2009), Thông tư 22/2009/TT-BTC ngày 4/2/2009 quy định mức thu, chế độ thu,nộp và quản lý sử dụng phí,lệ phí sở hữu công nghiệp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan