Phổ biến, giáo dục pháp luật ở cơ sở trên địa bàn thành phố hà nội

125 58 0
Phổ biến, giáo dục pháp luật ở cơ sở trên địa bàn thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ KIM NGÂN PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Ở CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nước Pháp luật Mã số: 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: GS TS Hoàng Thị Kim Quế HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Kim Ngân MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Ở CƠ SỞ 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Ở CƠ SỞ 1.1.1 Khái niệm phổ biến, giáo dục pháp luật: 1.1.2 Cơ sở pháp lý việc phổ biến, giáo dục pháp luật sở 15 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Ở CƠ SỞ 19 1.2.1 Về chủ thể, đối tượng phổ biến, giáo dục pháp luật 19 1.2.2 Về nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật 32 1.2.3 Về hình thức phương pháp phổ biến, giáo dục pháp luật sở xã, phường .38 1.3 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ YÊU CẦU CỦA VIỆC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Ở CƠ SỞ 45 1.3.1 Mục đích, ý nghĩa việc phổ biến, giáo dục pháp luật sở xã, phường 45 1.3.2 Yêu cầu việc phổ biến, giáo dục pháp luật sở 50 1.4 CÁC ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Ở CƠ SỞ 53 1.4.1 Đảm bảo quyền thông tin, quyền tham gia quản lý nhà nước công dân 53 1.4.2 Đảm bảo tính phù hợp với đối tượng, địa bàn, tính khả thi, tính hiệu hoạt động PBGDPL .56 1.4.3 Hiệu công tác phổ biến giáo dục pháp luật sở .57 Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Ở CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY .59 2.1 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Ở CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 59 2.1.1 Một số điểm đặc thù công tác PB, GDPL sở địa bàn thành phố Hà Nội .59 2.1.2 Những thành tựu, kết đạt công tác phổ biến, giáo dục pháp luật sở địa bàn thành phố Hà Nội 67 2.1.3 Những hạn chế, khiếm khuyết nguyên nhân công tác phổ biến, giáo dục pháp luật sở địa bàn thành phố Hà Nội 82 2.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Ở CỞ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 87 2.2.1 Nâng cao nhận thức quan tâm cấp ủy Đảng, quyền cấp, ngành công tác phổ biến, giáo dục pháp luật sở 91 2.2.2 Hoàn thiện nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật củng cố điều kiện đảm bảo thực hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật sở 92 2.2.3 Đổi hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật 99 2.2.4 Thực tốt phối hợp ngành, cấp, quan, đoàn thể 99 2.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra giám sát 100 2.2.6 Những đề nghị với Bộ Tư pháp, Thành ủy, HĐND, UBND thành phố Hà Nội .101 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT VIẾT TẮT NỘI DUNG PB, GDPL Hội đồng PHCT PBGDPL Phổ biến, giáo dục pháp luật Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo Chỉ thị 32 dục pháp luật Chỉ thị 32/CP-TW Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng Chỉ thị 27 công tác PBGDPL Chỉ thị 27-CT/TU Thành uỷ Hà Nội Luật PBGDPL địa bàn thành phố Hà Nội Luật Phổ biến giáo dục pháp luật MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật có vị trí, vai trò vơ quan trọng nghiệp nghiệp cách mạng Đảng nhân dân ta Nhiều năm qua công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cấp uỷ Đảng, quyền, ngành, đoàn thể quan tâm tổ chức thực hiện, đem lại nhiều kết đáng khích lệ Trong đời sống xã hội, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật có ý nghĩa, vai trò quan trọng nhằm trang bị, nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật, giáo dục ý thức tôn trọng, chấp hành pháp luật cho tầng lớp nhân dân Trong giai đoạn nay, công tác trở nên cần thiết Đảng, Nhà nước ta chủ trương "Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân", "tăng cường quản lý xã hội pháp luật" Điều 3, Luật PBGDPL quy định sách Nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật có quy định rõ: Phổ biến, giáo dục pháp luật trách nhiệm tồn hệ thống trị, Nhà nước giữ vai trò nòng cốt; Nhà nước bảo đảm nguồn lực cần thiết cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; Thực xã hội hóa cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật; khen thưởng quan, tổ chức, cá nhân có đóng góp tích cực cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật Trong nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc hôm nay, công tác phổ biến giáo dục pháp luật có ý nghĩa quan trọng, cần thiết Đặc biệt, trở nên quan trọng, thiết Đảng, Nhà nước ta đề đường lối, chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, cải cách tư pháp, đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở, thực Quy chế dân chủ, xây dựng đời sống văn hoá sở Hà Nội - nơi sinh sống triệu dân,”trái tim nước”, “ trung tâm trị - hành quốc gia, nơi đặt trụ sở quan trung ương Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội, quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế; trung tâm lớn văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ, kinh tế giao dịch quốc tế nước” Hà Nội nơi nảy sinh nhiều vấn đề xã hội xúc khiếu kiện, tụ tập đơng người, cưỡng chế giải phóng mặt bằng, xung đột pháp lý, tội phạm Trước đòi hỏi, thách thức đất nước điều kiện song hành việc nâng cao chất lượng làm luật, xây dựng luật, ý thức pháp luật người dân cần nâng lên, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân Thủ đô cần trọng Nhận thức rõ vị trí Thủ Hà Nội, Đảng bộ, quyền thành phố mặt tập trung đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội Thủ đô, mở rộng dân chủ xã hội, mặt khác, đặc biệt quan tâm đến giáo dục truyền thống văn hố, ý thức cơng dân, ý thức tôn trọng, chấp hành pháp luật cho tầng lớp cán bộ, nhân dân Để xây dựng môi trường xã hội Thủ đô lành mạnh, đồng thuận, dân chủ kỷ cương, kỷ luật, hết, lúc công tác phổ biến, giáo dục pháp luật có ý nghĩa, vai trò quan trọng, giáo dục pháp luật xã, phường, thị trấn – đơn vị hành sở, địa bàn khu dân cư, tổ dân phố, thơn, xóm… Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu đề tài “Phổ biến giáo dục pháp luật sở địa bàn thành phố Hà Nội" cấp thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Những năm qua có nhiều học giả, nhiều cơng trình khoa học sâu nghiên cứu công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung nhằm nâng cao ý thức pháp luật nhiều phận nhân dân phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên, cựu chiến binh, đồn viên niên, phụ nữ, nơng dân Có thể liệt kê số nghiên cứu gần “Pháp luật dành cho học sinh”, “Pháp luật dành cho phụ nữ” Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật thành phố Hà Nội (Hội đồng PHCT PBGDPL), “Sổ tay hướng dẫn nghiệp vụ phổ biến giáo dục pháp luật” Bộ Tư pháp Vấn đề nâng cao ý thức pháp luật nhiều nhà khoa học nghiên cứu với nhiều cơng trình khoa học cơng bố như: "Nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán quản lý hành chính" TS Lê Đình Khiên; "Tăng cường công tác giáo dục nâng cao ý thức pháp luật cho cán bộ, công chức thành phố Hồ Chí Minh" Nguyễn Thanh Bình; "Nâng cao ý thức pháp luật đội phòng khơng - không quân nước ta giai đoạn nay" - Luận án thạc sỹ luật học Lê Phương Đông; "Giáo dục ý thức pháp luật cho nhân dân vấn đề đấu tranh phòng, chống tội phạm ẩn" Đinh Văn Quế; "Ý thức pháp luật vấn đề giáo dục pháp luật nhà trường nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên nước ta nay" - Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thúy; "Bàn ý thức pháp luật" Hoàng Thị Kim Quế; " Nâng cao hiệu pháp luật Việt Nam giai đoạn nay" - Luận án tiến sỹ luật học Nguyễn Minh Đoan;" Nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật" - Đề tài khoa học Sở Tư pháp Hà Nội năm 1996, "Công tác Tư pháp xã, phường, thị trấn” tác giả Trần Lý, Nhà xuất Pháp lý, năm 1985 số tài liệu lưu hành nội Bộ Tư pháp Trong cơng trình tác giả chủ yếu nói vấn đề nâng cao ý thức pháp luật nói chung mà chưa sâu nghiên cứu vấn đề phổ biến, giáo dục pháp luật sở Thủ nhằm góp phần giáo dục “tự giác”, giảm bớt tội phạm, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, giảm khiếu kiện trung tâm lớn Việt Nam Do vậy, vấn đề nâng cao chất lượng, hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật sở nói chung, thành phố Hà Nội nói riêng giai đoạn cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ Nghiên cứu thành công đề tài góp Phổ biến, giáo dục pháp luật, giáo dục cơng dân nhằm hình thành nâng cao trình độ văn hố pháp lý; trau dồi thái độ bồi dưỡng tình cảm, niềm tin đắn Hiến pháp, pháp luật; xây dựng động thói quen xử tích cực, hợp pháp công dân Một mục tiêu thành phố tiếp tục xây dựng văn hóa Thủ xứng tầm với truyền thống ngàn năm văn hiến, tạo bước chuyển xây dựng văn hóa người Hà Nội văn minh lịch, lối sống làm việc theo pháp luật cho cán bộ, nhân dân, Thủ đô trật tự, kỷ cương Mỗi người dân Thủ đô nói riêng, người Việt Nam nói chung nghiêm túc chấp hành Hiến pháp pháp luật, làm tròn bổn phận cơng dân động lực, mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Đại hội Đảng lần thứ XI đề 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Ban đạo sơ kết Chỉ thị 32 Ban Bí thư (khóa IX) (2003), Báo cáo sơ kết năm thực Chỉ thị 32 - CT/ TW, ngày 9/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa IX tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, Hà Nội Ban Dân vận Trung ương (1998), "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" vấn đề xây dựng quy chế dân chủ sở, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2000), Tài liệu hướng dẫn nghiên cứu văn kiện, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Tài (1998), Báo cáo tổng kết cơng tác rà sốt hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật, Hà Nội Bộ Tư pháp (1996), Một số vấn đề giáo dục pháp luật miền núi vùng dân tộc thiểu số, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Tư pháp (1997), Đề án đổi tổ chức hoạt động ngành Tư pháp theo Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Hà Nội Bộ Tư pháp (1998), Chỉ thị Bộ trưởng Bộ Tư pháp số biện pháp trước mắt để triển khai thực Chỉ thị số 02/1998/ CT - TTg Quyết định số 03/ 1998/ QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ ngành Tư pháp, Hà Nội Bộ Tư pháp (2002), “Sổ tay hướng dẫn nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật”, Kỷ yếu dự án VIE/98/001: Tăng cường lực pháp luật Việt Nam - Giai đoạn II, Hà Nội 10 Lê Văn Cảm (1997), Học thuyết nhà nước pháp quyền thực tiễn Liên bang Nga, Nxb Sáng tạo, Hội khoa học - kỹ thuật Việt Nam Liên bang Nga, Mátxcơva 105 11 Lê Cảm (1999), Hồn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 12 C.Mác – Ph.Angghen – V.I Lê nin, C.Mác – Ph.Awngghen – V.I Lê nin trị kinh tế học (1962), tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 C.Mác – Ph.Angghen (1995), Tồn tập, (tập 21), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Trường Chinh (1987), Đổi đòi hỏi thiết đất nước thời đại, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Chính phủ (1995), Báo cáo tình hình thi hành pháp luật đất đai kỳ họp thứ Quốc hội khoá IX ngày 27/3/1995, Hà Nội 16 Chính phủ (1998), Tờ trình Quốc hội dự án Bộ luật hình (sửa đổi) ngày 9/4/1998, Hà Nội 17 Chính phủ (1998), Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 7/1 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn nay, Hà Nội 18 Chính phủ (1999), Báo cáo việc thực công tác quản lý Tòa án nhân dân địa phương mặt tổ chức công tác thi hành án dân kỳ họp thứ Quốc hội khóa X, Hà Nội 19 Chính phủ (2003), Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg ngày 17/1 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2003 – 2007, Hà Nội 20 Chính phủ (2013), Nghị định số 28/2013/NĐ-CP ngày 4/4/2013 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội 21 Nguyễn Đăng Dung, Bùi Xuân Đức (1994), Luật Hiến pháp nước tư bản, Trường Đại học tổng hợp Hà Nội, khoa Luật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 106 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Minh Đoan (2002), Hiệu pháp luật - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Trần Ngọc Đường (1998), Đảm bảo thống chức giai cấp chức xã hội Nhà nước điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Trần Ngọc Đường - Chu Văn Thành (1994), Mối quan hệ pháp lý cá nhân với cơng dân với Nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Phạm Minh Hạc (1996), Quá trình 10 năm đổi giáo dục, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (1), Hà Nội 31 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật thành phố Hà Nội (2002), Báo cáo tổng kết năm thi hành Pháp lệnh tổ chức hoạt động hòa giải sở địa bàn thành phố Hà Nội (1999 - 2002), (Lưu hành nội bộ), Hà Nội 32 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật thành phố Hà Nội (2004), Tăng cường lãnh đạo, đạo tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn nay, Nxb Hà Nội, Hà Nội 33 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật thành phố Hà Nội (2005), Nâng cao chất lượng, hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật sở, Kỷ yếu Hội thảo (Lưu hành nội bộ), Hà Nội 107 34 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật thành phố Hà Nội (2006), Hỏi Đáp pháp luật Thủ đô Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội 35 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật thành phố Hà Nội (2006), Tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ hòa giải sở địa bàn thành phố Hà Nội, (Lưu hành nội bộ), Hà Nội 36 Trần Lý (1995), Công tác tư pháp xã, phường, thị trấn, Nxb Pháp lý, Hà Nội 37 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (1985), Nhà nước pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Phạm Hữu Nghị (2002), Hòa giải Tố tụng Dân sự, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 12 42 Quốc hội (1999), Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Quốc hội (2002), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Quốc hội (2005), Luật Giáo dục, Nxb Tư pháp, Hà Nội 45 Quốc hội (2006), Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân năm 2003 văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Quốc hội (2013), Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Quốc hội (2013), Luật Thủ đơ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Hoàng Thị Kim Quế "Nhận diện nhà nước pháp quyền" (2004), Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (5), Hà Nội 108 ... công tác phổ biến, giáo dục pháp luật sở địa bàn thành phố Hà Nội 82 2.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Ở CỞ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN... QUẢ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Ở CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY .59 2.1 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Ở CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 59 2.1.1... 1.1.1 Khái niệm phổ biến, giáo dục pháp luật: 1.1.2 Cơ sở pháp lý việc phổ biến, giáo dục pháp luật sở 15 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Ở CƠ SỞ 19 1.2.1

Ngày đăng: 20/03/2020, 09:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • VIẾT TẮT

  • NỘI DUNG

  • PB, GDPL

  • Phổ biến, giáo dục pháp luật

  • Hội đồng PHCT PBGDPL

  • Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật

  • Chỉ thị 32

  • Chỉ thị 32/CP-TW của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác PBGDPL

  • Chỉ thị 27

  • Chỉ thị 27-CT/TU của Thành uỷ Hà Nội về trên địa bàn thành phố Hà Nội

  • Luật PBGDPL

  • Luật Phổ biến giáo dục pháp luật

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật có vị trí, vai trò vô cùng quan trọng trong sự nghiệp trong sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta. Nhiều năm qua công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đã được các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các ngành, đoàn thể quan tâm tổ chức thực hiện, đem lại nhiều kết quả đáng khích lệ. Trong đời sống xã hội, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật có ý nghĩa, vai trò quan trọng là nhằm trang bị, nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật, giáo dục ý thức tôn trọng, chấp hành pháp luật cho các tầng lớp nhân dân. Trong giai đoạn hiện nay, công tác này càng trở nên cần thiết khi Đảng, Nhà nước ta chủ trương "Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân", "tăng cường quản lý xã hội bằng pháp luật". Điều 3, Luật PBGDPL quy định về chính sách của Nhà nước về phổ biến, giáo dục pháp luật có quy định rõ: Phổ biến, giáo dục pháp luật là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống chính trị, trong đó Nhà nước giữ vai trò nòng cốt; Nhà nước bảo đảm nguồn lực cần thiết cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; Thực hiện xã hội hóa công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; khen thưởng cơ quan, tổ chức, cá nhân có đóng góp tích cực trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật.

  • 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn

  • 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan