giáo án ngữ văn 11(chuẩn )

182 2.4K 38
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
giáo án ngữ văn 11(chuẩn )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NguyÔn ThÞ Hoa –TTGDTX II Th¸i Thôy -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11  Đọc văn :  VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH ( Trích : Thượng Kinh Kí Sự ) Lê Hữu Trác A.Mục tiêu cần đạt : - Học sinh hiểu được đặc điểm của thể loại kí sự trong văn học trung đại . - Cảm nhận được giá trị hiện thực sâu sắc và nhân cách thanh cao của Hải Thượng Lãn Ông Lê hữu Trác . B.Phương tiện thực hiện : - Giáo viên : Giáo án, SGK, SGV, thiết kế bài giảng . - Học sinh : Vở soạn, vở ghi, SGK, phiếu thảo luận nhóm . C.Cách thức tiến hành : Kết hợp đọc sáng tạo, gợi tìm, trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi . D.Tiến trình dạy học : 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở đầu năm của học sinh . 3.Bài mới : Hoạt động của giáo viên, học sinh Yêu cầu cần đạt HĐ1: Tìm hiểu phần tiểu dẫn Học sinh đọc phần tiểu dẫn SGK/ 3 - Lê Hữu Trác có hiệu là gì ? Theo anh chị, tại sao tác giả lại chọn cho mình tên gọi đó ? Định hướng : Học sinh làm việc cá nhân, trình bày trước lớp, giáo viên bổ sung : + Hải Thượng  tấm lòng khắc khoải đối với “cố hương” ( phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương ) + Lãn ( lười)  tên hiệu thể hiện rõ con người Lê Hữu Trác : ghét danh lợi . - Ở THCS, anh (chị ) đã được học tác phẩm kí trung đại nào ? Từ đó có thể rút ra diểm chung nhất của thể kí là gì ? Đặc điểm dđó biểu hiện như thế nào trong “Thượng kinh kí sự” ? ( HS làm việc cá nhân, trình bày trước lớp ) GV giới thiệu tóm tắt tác phẩm “Thượng kinh kí sự” HĐ2 : Đọc hiểu đoạn trích GV phân vai cho HS đọc đoạn trích một cách rõ ràng, đúng sắc thái, giọng điệu . - Em hãy tóm tắt những sự việc I.Tiểu dẫn : 1.Tác giả : - Lê Hữu Trác (1724- 1791) hiệu Hải Thượng Lãn Ông . - Là một danh y đồng thời là một nhà văn, thơ. 2.Tác phẩm : Thuộc loại kí sự (ghi chép sự việc có thật ).Lê Hữu Trác về kinh đô Thăng Long chữa bệnh cho cha con chúa Trịnh Sâm trong khoảng thời gian từ tháng giêng 1782 đến khi trở về . II.Đọc - hiểu : 1.Đọc và tóm tắt các sự việc chính: NguyÔn ThÞ Hoa –TTGDTX II Th¸i Thôy -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11 chính ? Định hướng : Thánh chỉ (sáng sớm mồng 1 tháng 2)  vào cung (cửa sau)  nhiều lần cửa  vườn cây  hành lang quanh co  điếm “Hậu mã quân túc trực”  cửa lớn  hành lang phía tây  đại đường, Quyển bồng, Gác tía, phòng trà  trở ra điếm “Hậu mã” ăn cơm  mấy lần trướng gấm  hậu cung  hầu mạch, dâng đơn  về nơi trọ . GV dựa vào sơ đồ tóm tắt và yêu cầu : Nhìn lại con đường theo chân tác giả vào phủ chúa Trịnh, anh (chị) thấy điều gì ấn tượng nhất về quang cảnh nơi phủ chúa ? HS làm việc cá nhân, trình bày trước lớp GV nhận xét, kết ý Cảnh sinh hoạt nơi phủ chúa thể hiện điều gì ? GV gợi ý, định hướng: (1) Chi tiết về nội cung thế tử :  phơi bày trước mắt người đọc sự hưởng lạc, ăn chơi của phủ chúa; nói rõ được nguồn gốc, căn nguyên của con bệnh (2) Chi tiết “Thánh thượng” đang ngự …  tự phơi bày hiện thực hưởng lạc nơi phủ chúa mà không cần phải có một lời bình luận nào . (3) Chi tiết thầy thuốc “già yếu” trước khi khám bệnh (cho) được truyền lệnh lạy thế tử để nhận lại một lời ban tặng từ đứa trẻ “ông này lạy khéo”  khoác cho đứa trẻ danh dự, uy quyền song mối quan tâm của thế tử chỉ là “lạy khéo” mà cả phủ chúa đều phải kính cẩn  trở thành trò hề . Cách nhìn, thái độ cùa Lê Hữu Trác đối với cuộc sống ở phủ chúa ? Gv định hướng : Phân tích ( mâu thuẫn ) cách lập luận của tác giả về 2.Phân tích : a.Cảnh sinh hoạt nơi phủ chúa : - Bên ngoài : Mấy lần cửa, vườn hoa, hành lang quanh co, điếm, những toà nhà lộng lẫy, phòng chè, quan lại, người bảo vệ, phục vụ . - Nội cung : trướng gấm, màn là, sập vàng, ghế rồng, đèn sáp, hương hoa, cung nhân . - Cách ăn uống : mâm vàng, chén bạc, của ngon vật lạ . - Nghi thức, thủ tục rườm rà .  Đời sống xa hoa, cầu kì, lối sống hưởng lạc xa lạ với cuộc sống bình thường của dân chúng bên ngoài ; là nơi quyền uy tối thượng .(Cả trời Nam sang nhất là đây !) b.Thái độ, tâm trạng của tác giả: - Thái độ ngạc nhiên pha chút mỉa mai, sự coi thường danh lợi trước lối sinh hoạt trong phủ chúa. NguyÔn ThÞ Hoa –TTGDTX II Th¸i Thôy -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11 căn bệnh của thế tử ; cuộc đấu tranh giằng co giữa lương tâm và vòng danh lợi . - Em nhận xét gì về nghệ thuật viết kí của tác giả ? - Cách ghi chép của tác giả mang lại giá trị gì cho tác phẩm ? - Những chi tiết đắt giá có giá trị gì ? HĐ3: Tổng kết Hs đọc mục ghi nhớ Sgk/9 - Mâu thuẫn giằng co giữa trách nhiệm người thầy thuốc và “vòng danh lợi”  người thầy thuốc có lương tâm, đức độ. c. Nghệ thuật kí, giá trị đoạn trích : - Ngòi bút kí sự chân thực, sắc sảo và độc đáo + Ghi chép chân thực, tỉ mỉ, khách quan phản ánh cuộc sống xa hoa, hưởng lạc, lấn lướt quyền vua của nhà chúa . + Những chi tiết đặc sắc  tạo cái thần cho cảnh vật ; bài kí đậm chất trữ tình . + Bộc lộ cái tôi của Lê Hữu Trác,nhà nho, nhà thơ, một danh y . III.Tổng kết : Ghi nhớ Sgk/9 4.Củng cố : - Nội dung bao trùm đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” là gì? A.Khắc hoạ cuộc sống xa hoa nơi phủ chua . B.Thái độ coi thường danh lợi của tác giả . C.Niềm vui sướng khi được vào phủ chúa Trịnh D.Cả A và B đều đúng. - Nêu giá trị nghệ thuật của đoạn trích ? 5.Dặn dò : - Học bài phần tác giả, tác phẩm, nội dung, nghệ thuật đoạn trích . - làm bt: Có ý kiến cho rằng: “Nét đặc sắc nhất của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh là bút pháp kể, tả khách quan thông qua những chi tiết được chọn lọc sắc sảo” Viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 20 dòng) trình bày suy nghĩ của anh ( chị ) về ý kiến trên . - Soạn bài mới: Coi lại phần TV 10, soạn bài mới “Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân”. Tiếng Việt :  TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN A.Mục tiêu : - Thấy được mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói riêng của cá nhân . - Hình thành năng lực lĩnh hội những nét riêng trong lời nói cá nhân, năng lực sáng tạo của cá nhân trên cơ sở vận dụng từ ngữ và quy tắc chung. - Có ý thức tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ chung cuả xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc ngôn ngữ dân tộc . B.Phương tiện: - Gv: SGK,SGV, thiết kế bài giảng . - Hs: SGK, vở soạn, vở viết . C.Phương pháp : Gợi ý, thảo luận, trả lời câu hỏi . D.Tiến trình thực hiện : 1.Ổn định lớp. NguyÔn ThÞ Hoa –TTGDTX II Th¸i Thôy -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11 2.Kiểm tra : 3.Bài mới : Hoạt động của Gv,Hs Nội dung cần đạt HĐ I.Phần lí thuyết Ngôn ngữ- tài sản chung của xã hội . Gv yêu cầu Hs đọc SGK và hỏi: - Tại sao ngôn ngữ là tài sản chung của một dân tộc, một cộng đồng xã hội ? - Tính chung trong ngôn ngữ của cộng đồng được biểu hiện bằng những yếu tố nào ? - Tính chung trong ngôn ngữ cộng đồng còn được thể hiện qua những quy tắc nào ? - Anh (chị) hiểu thế nào là lời nói cá nhân ? - - - Cái riêng trong lời nói của mỗi người được biểu lộ ở những phương diện nào? (Gv tổ chức cho Hs thảo luận nhóm 5 phút, cử đại diện trình bày trước lớp. ) -Biểu hiện cụ thể nhất và rõ nhất của lời nói cá nhân thường thấy ở những ai ? I.Ngôn ngữ: - Tài sản chung của một dân tộc, một cộng đồng. - Tính chung trong ngôn ngữ của cộng đồng được biểu hiện qua các yếu tố : + Các âm và các thanh (phụ âm, nguyên âm, thanh điệu) Các nguyên âm : i, e, ê,u , ư, o,ô, ơ, a, â,ă. Sáu thanh: + Các tiếng (âm tiết ) tạo bởi âm và thanh + Các từ  các tiếng (âm tiết) có nghĩa . + Các ngữ cố định  thành ngữ, quán ngữ : thuận chồng thuận vợ, bụng ỏng đít vòn, của đáng tội, nói toạc móng heo, cô đi đúc lại, ếch ngồi đáy giếng . + phương thức chuyển nghĩa từ. Chuyển từ nghĩa gốc sang nghĩa khác (nghĩa phái sinh ) hay còn gọi là phương thức ẩn dụ + Quy tắc cấu tạo các loại câu Câu đơn bình thường, hai thành phần Câu đơn đặc biệt Khi nói hoặc viết mỗi cá nhân sử dụng ngôn ngữ chung để tạo ra lời nói đáp ứng yêu cầu giao tiếp. II.Lời nói: - Lời nói cá nhân là sản phẩm của một người nào đó vừa có yếu tố quy tắc chung của ngôn ngữ, vừa mang sắc thái riêng và phần đóng góp của cá nhân. - Giọng nói cá nhân giúp ta nhận ra người quen khi không nhìn thấy mặt. - Vốn từ ngữ cá nhân (do thói quen dùng từ ngữ nhất định ) phụ thuộc vào nhiều phương tiện như lứa tuổi, giới tính, vốn sống, trình độ hiểu biết, quan hệ xã hội . - Sự chuyển đổi khi sử dụng từ ngữ chung . Cá nhân dựa vào nghĩa của từ (trồng cây  trồng người ), ( buộc gió lại  mong gió không thổi ). Đó là sự sáng tạo của cá nhân . - Tạo ra các từ mới . Những từ này lúc đầu do cá nhân dùng. Sau dó được cộng dồng chấp nhận và tự nhiên lại trở thành tài sản chung - Biểu hiện cụ thể nhất và rõ nhất lời nói cá nhận là phong cách ngôn ngữ cá nhân của nhà văn .Ta gọi chúng là phong cách . + Thơ Tố Hữu thể hiện phong cách trữ tình chính trị. + Thơ Hồ Chí Minh ( Nhật kí trong tù) kết hợp giữa NguyÔn ThÞ Hoa –TTGDTX II Th¸i Thôy -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11 HĐ 2: Luyện tập Bài tập 2: Hs thảo luận nhóm 5 phút, cử đại diện trình bày trước lớp. Bài tập 3: Gv giao cho hs về nhà làm Tìm hiểu mối quan hệ giữa ngôn ngữ và lời nói - sản phẩm của cá nhân thể hiện qua bài “ Cảnh khuya” - Hồ Chí Minh. cổ điển và hiện đại. + Thơ Nguyễn Khuyến nhẹ nhàng, thâm thuý + Thơ Tú Xương: Ồn ào, cay độc. III. Luyện tập: Bài tập 2 : - Sử dụng lối đối lập: Xiên ngang – đâm toạc mặt đất – chân mây - Đảo ngữ: Nổi bật sự phẫn uất của thiên nhiên, tâm trạng. - Dùng từ ngữ tạo hình: Rêu – xiên Đá - đâm  Tạo cá tính Hồ Xuân Hương: mạnh mẽ, đầy sức sống. 4.Củng cố - Dặn dò : - Hs đọc mục « Ghi nhớ » sgk. - Các phương diện biểu hiện của ngôn ngữ chung ? - Các phương diện biểu hiện của lời nói cá nhân ? -Học bài, làm bài tập về nhà - Ôn lại phần văn nghị luận xã hội đã học để chuẩn bị viết bài làm văn số 1. Tập làm văn : VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1: NGHỊ LUẬN Xà HỘI. A.Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức và kĩ năng đã học về văn nghị luận, viết được một bài văn nghị luận xã hội có nội dung sát với thực tế đời sống và học tập của học sinh phổ thông. B.Phương tiện: Giáo án, sgk, sgv, thiết kế bài giảng. C.Cách thức: Kết hợp trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi. D.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra: 3.Bài mới: Hoạt đông của giáo viên - học sinh Kết quả cần đạt HĐ 1: Ôn lại kiến thức về văn nghị luận - Thế nào là nghị luận? - Các kiểu bài nghị luận? - Nghị luận xã hội có những I.Ôn lại kiến thức cũ về văn nghị luận: 1.Khái niệm: Nghị luận là cách thức dẫn dắt, trình bày lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục người đọc về một lí luận, tư tưởng hay một quan điểm nào đó. 2.Kiểu bài nghị luận: a. Nghị luận văn học. b. Nghị luận xã hội: 2 dạng Nguyễn Thị Hoa TTGDTX II Thái Thụy -Giáo án Ngữ văn 11 dng no? - Cỏc thao tỏc lp lun ca vn ngh lun? H 2: Luyn tp Bi tp 1: - Xỏc nh vn cn ngh lun? - La chn thao tỏc lp lun? - Xỏc nh lun im, lun c? Hs lm vic cỏ nhõn, trỡnh by trc lp. Bi tp 2: Hs chia nhúm tho luõn5 phỳt, c i din trỡnh by trc lp. Bi tp 3: Gv gi ý cho hc sinh v nh lm: - Vn ngh lun: Hc v hnh phi i lin nhau thỡ mi cú hiu qu. Núi cỏch khỏc, bi yờu cu ngh lun v mi quan h gia hc v hnh, gia lớ thuyt v thc hnh. - Cỏc thao tỏc lp lun: S dng thao tỏc phõn tớch ,gii thớch, chng minh kt hp vi dn chng t thc t i sng thuyt phc ngi c. - Ngh lun v mt hin tng i sng. - Ngh lun v mt t tng o lớ. II.Luyn tp: Bi tp 1: - Vn ngh lun: Cuc u tranh gia cỏi thin v cỏi ỏc, ngi tt vi k xu l cuc u tranh gian kh trong mi thi i. Nhng theo xu hng tin b, cỏi thin luụn chin thng cỏi ỏc. Truyn c tớch Tm Cỏm chớnh l mt minh chng cho cuc u tranh y. - Thao tỏc lp lun: Kt hp gii thớch, phõn tớch, chng minh, bỡnh lun. - Xỏc nh lun im, lun c: + Trong cuc u tranh truyn c tớch Tm Cỏm, cụ Tm ó i din vi nhng th lc ti ỏc no?Cụ Tm ó vn lờn nh th no trong cuc u trnh y? + Trong cuc sng hc tp, trong i thng, hs phi i din vi nhng khú khn no? Mun trỏnh khi nhng iu xu, nhng khú khn y thỡ phi lm gỡ? Bi tp 2: - Vn ngh lun: Ngi ti v c cú vai trũ vụ cựng quan trng trong s nghip xõy dng t nc. - Thao tỏc lp lun: Gii thớch, phõn tớch, chng minh. - Xỏc nh lun im, lun c: + Ngi ti v c l ngi cú hc vn, cú kh nng ng dng nhng hiu bit ca mỡnh trong i sng. H l ngi cú tm lũng thit tha mun úng gúp cụng sc ca mỡnh xõy dng t nc ( dc). + Ti sao ngi ti c li cú vai trũ quan trng trong s nghip xõy dng t nc. + Hs ang ngi trờn gh nh trng cn rốn luyn, phn u ra sao tr thnh ngi ti c gúp phn xõy dng t nc? 4.Cng c - Dn dũ : -Hs da vo ó phõn tớch, lp dn ý cho mt trong 3 vn trờn. - Coi li phn kin thc v vn ngh lun, lm phn bi tp giỏo viờn ó giao. - Giỏo viờn giao bi vit s 1 cho hc sinh v nh lm: : Suy nghĩ của anh chị về vấn đề học đi đôi với hành NguyÔn ThÞ Hoa –TTGDTX II Th¸i Thôy -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11 Đọc văn - TỰ TÌNH (Bài II) Hồ Xuân Hương. I – Mục tiêu bài học: Hs nắm được: - Cảm nhận được tâm trạng buồn tủi, phẫn uất, xót xa trước cảnh ngộ éo le ngang trái của duyên phận Hồ Xuân Hương. Thấy được bản lĩnh, khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân Hương. - Hiểu sâu hơn tài năng thơ nôm của Hồ Xuân Hương ở cách dùng từ ngữ, hình ảnh giản dị, giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế. - Biết cách phân tích các sắc thái từ ngữ, có biện pháp nghệ thuật tu từ để diễn ả cảm xúc tâm trạng. II – Cách thức tiến hành: - Phương pháp: GV hướng dẫn HS phân tích, thảo luận, trả lời câu hỏi. - Phương tiện: + GV: SGK, SGV, STK, chùm thơ tự tình của Hồ Xuân Hương, tranh minh họa chân dung Hồ Xuân Hương + HS: SGK (+ SGK Ngữ văn THCS) III - Tiến trình thực hiện: 1 - Kiểm tra bài cũ: - Vì sao nói đoạn trích vào phủ chúa Trịnh có giá trị hiện thực sâu sắc? - Hình tượng tác giả trong đoạn trích sáng lên những phẩm chất gì? 2 - Nội dung bài học: Giới thiệu bài: Hồ Xuân Hương là một tronh những nhà thơ nổi tiếng của VH trung đại VN Nhà thơ tình nổi tiếng Xuân Diệu đã từng phong tặng cho bà danh hiệu là “ Bà chúa thơ nôm”. Thơ của bà là tiếng nói đòi quyền sống, là niềm khao khát sống mãnh liệt. Đặc biệt những bài thơ nôm của bà là cảm thức về thời gian tinh tế, tọa nền cho tâm trạng. “Tự tình II” là một trong những bài thơ tiêu biểu cho điều đó, đồng thời thể hiện những đặc sắc về thơ nôm Hồ Xuân Hương. Hoạt đông của giáo viên - học sinh Néi dung cÇn ®¹t Hs đọc phần tiểu dẫn trong sgk và nêu vài nét chính về tác giả HXH? GV-Hai lần lấy chồng là 2 lần làm lẽ và cả 2 người chồng cũng chết, cuối cùng bà sống cô đơn, rồi đi du lãm khắp nơi và làm thơ để khuây khỏa. I – Giới Thiệu: 1 – Tác giả: Hồ Xuân Hương (? - ?) , bà sống vào cuối thế kỷ XVII, đầu thế kỷ XIX. Quê bà ở Nghệ An, nhưng sống ở thành Thăng Long, bên bờ hồ Tây. -Bà là người thông minh sắc sảo. bạn của bà là những danh sĩ nổi tiếng: Ng Du, Phạm Đình Hổ, … -Con dường tình duyên của bà nhiểu éo le trắc trở. -Bà là tác giả của gần 50 bài thơ đường luật, tập thơ chữ hán : Lưu hương ký. -Thơ của bà vừa tráo phúng, vùa trữ tình vừa thanh vừa tục là tiếng nói khát khao đòi quyền sống tự do, bình đẳng, quyền hạnh phúc. 2 – Đọc – giải nghĩa từ khó: -Đề tài: Tự Tình: Tự bộc bạch giãi bày tâm sự của NguyÔn ThÞ Hoa –TTGDTX II Th¸i Thôy -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11 HĐ 2: Đọc - hiểu văn bản Gv gọi 1 – 2 hs đọc bài thơ, gv nhận xét cách đọc. -Câu thơ đầu cho thấy tác giả đang ở trong khoảng thời gian, không gian nào? -Thời gian được hiện lên qua câu 1 với âm thanh gì? -Câu thơ thứ 2 sử dụng nghệ thuật gì? Từ Trơ ở đây có nghĩa là gì? -“ Hồng nhan” chỉ vẻ đẹp của người phụ nữ nhưng tại sao ở đây lại là “ cái hồng nhan”? -“ Cái hồng nhan” lại đem sánh với gì? Điều đó có tác dụng gì? -“ Hương rượu gợi lên điều gì? -Trăng thường gợi mối nhân duyên nhưng hình ảnh “ Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn lại gợi cho người đọc cảm giác gì? -Ở hai câu luận, tác giả đã dùng những hình ảnh thiên nhiên nào? -Hình ảnh ấy có gì độc đáo, mới lạ? -Tác giả dùng cách miêu tả thế nào khi nói về thiên nhiên cũng là thể hiện tâm trạng? -Hai câu kết phản ánh tâm trạng gì của nhà thơ? -“ Ngán” ở đây có nghĩa là gì? -Giải nghĩa từ “ Xuân” -Từ “ lại” ở đây có mấy nghĩa? Đó là loại từ gì ? -Câu cuối sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Có tác dụng như thế nào? mình. Theo ước đoán thì bài thơ này được sáng tác vào quang thời gian bà làm vợ lẽ. 3 – Bố cục: Theo cÊu tróc : đề - thực - luận - kết. II- Đọc – Hiểu: 1.Hai câu đề: Thời gian: Đêm khuya Không gian: Thanh vắng Âm thanh: Văng vẳng tiếng trống Nghệ thuật đảo ngữ. Từ trơ: tủi hổ, bẽ bàng song còn là sự thách thức. Cái hồng nhan: Gợi lên sự rẻ rúng, mỉa mai.  Tình cảnh cô đơn của người phụ nữ trong đêm khuya thanh vắng.Sự cảm nhận, sự thể hiện bước đi của thời gian, sự rối bời của tâm trạng; nỗi dằn vặt sắp được bộc lộ, giải bày một tâm sự. 2.Hai câu thực, luận: a.Hai câu thực: Hương rượu hay hương tình qua đi để lại vị đắng chát, khổ đau - Nỗi trống vắng, bạc bẽo của tình đời.( chén rượu hương đưa) Vầng trăng gợi lên hai lần bi kịch: trăng sắp tàn ( bóng xế) mà vẫn “ khuyết chưa tròn”  tương đồng với thân phận người phụ nữ. - Tình duyên chưa trọn ( trăng bóng xế khuyết chưa tròn)  Ngoại cảnh cũng là tâm cảnh. b.Hai câu luận: - Hình ảnh rêu, đá là những sinh vật nhỏ bé =>không chịu khuất phục trước sự khắc nghiệt của thiên nhiên. Tác giả dùng biện pháp đảo ngữ + các động từ mạnh để miêu tả sự phẫn uất của thiên nhiên cũng là sự phẫn uất của tâm trạng. - Nỗi bực dọc, phản kháng, ấm ức duyên tình. 3.Hai câu kết: Ngán: Chán ngán, ngán ngẩm Xuân:Là mùa xuân cũng là tuổi xuân Lại 1 : Thêm 1 lần nữa Lại 2 : Trở lại Câu cuối sử dụng nghệ thuật tăng tiến tăng hạnh phúc quá đỗi bé mọn của người phụ nữ có thân phận làm lẽ trong xã hội phong kiến. NguyÔn ThÞ Hoa –TTGDTX II Th¸i Thôy -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11 HĐ 3: Tổng kết Hs đọc mục ghi nhớ sgk / 19 - Là lời than thở, khát vọng hạnh phúc - Tâm trạng chua chát, buồn tủi. III.Tổng kết : Ghi nhớ sgk/ 19. 4.Củng cố - Dặn dò : - Nêu chủ đề bài thơ? - Cấu tạo bài thơ? Tìm những từ ngữ được vận dụng sáng tạo, mang tính biểu cảm cao trong bài? - Học bài, học thuộc lòng bài thơ,làm bài tập phần “ Luyện tập”. - Soạn trước bài mới: Câu cá mùa thu Đọc văn :  CÂU CÁ MÙA THU. Nguyễn Khuyến ( Thu điếu ) A.Mục tiêu cần đạt: - Hs hiểu được nghệ thuật tả cảnh, tả tình và sử dụng tiếng Việt của Nguyễn Khuyến. - Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh thu qua sự miêu tả của nhà thơ. - Rèn luyện được cách phân tích thơ Nôm Đường luật. B.Phương tiện thực hiện: Giáo án, sgk, sgv, thiết kế bài giảng. C.Cách thức: Kết hợp đọc sáng tạo, gợi tìm; trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi. D.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ - Nêu chủ đề bài Tự tình II của HXH? - Bài thơ được viết theo thể thơ gì? Cấu tạo của thể thơ đó? - Tìm, phân tích những từ ngữ được vận dụng sáng tạo, mang tính biểu cảm cao trong bài? 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên- học sinh Yêu cầu cần đạt HĐ 1: Tìm hiểu chung Hs đọc phần tiểu dẫn sgk - Cho biết năm sinh, năm mất, quê quán của Nguyễn Khuyến? - Người ta còn gọi Nguyễn Khuyến bằng tên gọi gì?Vì sao lại có tên gọi đó? - Nêu những nét sơ lược về tính cách, con người Nguyễn Khuyến? - Thơ Nguyễn Khuyến chủ yếu viết bằng chữ gì? - Giá trị nội dung trong thơ văn I.Tiểu dẫn: sgk 1.Tác Giả: - Nguyễn Khuyến ( 1835 – 1909) - Tam nguyên yên đỗ - Tài năng, cốt cách thanh cao, yêu nước, thương dân. 2. Tác phẩm: - Viết bằng chữ Hán, Nôm; chủ yếu là chữ Nôm. - Tình yêu quê hương, gia đình, bè bạn; cuộc sống người Nguyễn Thị Hoa TTGDTX II Thái Thụy -Giáo án Ngữ văn 11 Nguyn Khuyn? H 2: c - hiu 1 2 hc sinh c din cm bi th, gv nhn xột cỏch c. - Bi th c vit theo th th gỡ? Nờu b cc ca th th ú? - Da vo ni dung bi cú th chia lm my phn? Nờu ni dung tng phn? - Ch bi th 1.Phõn tớch v p bc tranh thu: - im nhỡn cnh thu ca tỏc gi cú gỡ c sc? - T im nhỡn y, tỏc gi ó bao quỏt cnh thu nh th no? - Nhng t ng gi ng nột, s chuyn ng? - Khụng gian trong cõu cỏ mựa thu l khụng gian gỡ? ? Cú gỡ c bit? - Cnh thu trờn min quờ no 2.Bc tranh tõm trng ca nh th: ? Khụng gian trong Cõu cỏ mựa thu gúp phn miờu t tõm trng tỏc gi, tõm trng y c biu hin nh th no? H 3: Tng kt Hc sinh c mc Ghi nh sgk/ 22 nghốo kh; chõm bim, kớch tng lp thng tr. II.c - hiu: -Thể thơ Đờng luật :Thất ngôn bát cú -Bố cục :Theo cấu trúc đề ,thực ,luận ,kết . -Nội dung : Có thể chia 2 phần + Cảnh thu +Tình thu Tâm trạng nhà thơ . -Chủ đề : Mùa thu 1.Cnh sc mựa thu qua miờu t ca nh th: - Cnh thu t gn n xa; t cao xa tr li gn m ra nhiu hng miờu t v cm nhn v mựa thu. - Hỡnh nh: Ao thu, nc trong veo, súng bic, tri xanh ngt, lỏ vng - ng nột, s chuyn ng: Súng hi gn tớ, lỏ vng kh a vốo, tng mõy l lng. - Khụng gian tnh lng: + Mu sc: Xanh ao, xanh tri, xanh súng, lỏ vng. + S chuyn ng: Gn tớ, kh a vốo, l lng, cỏ õu p ng. bc tranh thu ng bng Bc B du nh, thanh s, hi ho. 2.Tõm trng nh th: - Thit tha, gn bú vi thiờn nhiờn - Cụ qunh, un khỳc trc tỡnh trng t nc au thng. III.Tng kt: Ghi nh sgk/ 22. 1.Ni dung: 2.Ngh thut: - Ngh thut s dng t ng: Gieo vn, s dng hỡnh nh, mu sc, s chuyn ng. -Ngh thut ly ng t tnh. 4.Cng c - Dn dũ : - Nờu ch bi Cõu cỏ mựa thu? - Nờu ngh thut s dng hỡnh nh, t ng ca Nguyn Khuyn trong bi Cõu cỏ mựa thu? - Hc thuc lũng bi th, hc phn ni dung, ngh thut ca bi. - Xem li kin thc c v vn ngh lun; son trc bi mi: Phõn tớch , lp dn ý bi vn ngh lun. [...]... đã viết bài văn tế này 2- Thể loại văn tế: -Văn tế là loại văn nghi lễ, được viết để đọc trong lễ truy điệu người đã mất -Thể văn: Được viết theo nhiều thể văn: Văn xuối, thơ lục bát, song thất lục bát, phú, … Bài này viết theo thể phú đường luật ( vần, đối) 3- Bố cục: Gốm 4 phần chính * Lung khởi: (2 câu đầu) Hồn cảnh, ý nghĩa sự hy sinh của người nơng dân nghĩa sĩ *Thích thực: (3 – 1 5) Tái hiện hình... 1,2 (SGK) Bài tập 1: Phân tích các lập luận Đoạn a) Quan hệ nội bộ đối tượng ( Diễn biến nội tâm của nhân vật): Đau xót, quẩn quanh, tuyệt vọng Đoạn b) Quan hệ giữa đối tượng này với các đối tượng khác có liên quan: Bài thơ lời kỹ nữ của Xn Diệu với bài thơ Tì bà hành của Bạch Cư Dị Bài tập 2: (Phân tích vẻ đẹp của ngơn ngữ nghệ thuật trong bài thơ Tự tình của Hồ Xn Hương) -Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu... bài mới: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Ngun ThÞ Hoa –TTGDTX II Th¸i Thơy -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11 Đọc văn : tiết20 VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC Nguyễn Đình Chiểu I – Mục tiêu bài học: Hs nắm được: - Những nét cơ bản về thân thế, sự nghiệp, thơ văn và giá trị thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu - Cảm nhận được vẻ đẹp hiên ngang, bi tráng mà giản dị của bức tượng đài về người nơng dân nghĩa sĩ hiếm có trong văn học trung... hay nhất, bi tráng nhất rong văn học Trung Đại Việt Nam Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung cÇn ®¹t -Khi giặc Pháp đánh vào Gia Định ơng cùng các lãnh tụ bàn mưu tính kế đánh giặc, sáng tác thơ văn Khi Nam Kì mất, ơng trở về bến tre, kiên quyết khơng hợp tác với giặc dể giữ trọn tấm lòng chung thủy với dân với nước A- Phần Một -Tác Giả: I- Tác giả: Nguyễn Đình Chiểu: 1- Cuộc đời: (1822-188 8) -Ơng xuất... -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11 Làm văn: tiết 7 PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A.Mục tiêu cần đạt: - Học sinh nắm được cách phân tích đề văn nghị luận - Biết cách lập dàn ý bài văn nghị luận B.Phương tiện thực hiện: Giáo án, sgk, sgv, thiết kế bài giảng C.Phương pháp: Kết hợp trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi D.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra: - Thế nào là văn nghị luận? - Thế nào... người nói về Nguyễn Đình Chiểu như sau:Trên trời có những vì so có ánh sáng khác thường nhưng con mắt của chúng ta phải chăm chú nhìn thì mới thấy và càng nhìn lâu càng thấy sáng.Thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu cũng vậy, có người chỉ biết Nguyễn Đình Chiểu là tác giả của Lục vân tiên chứ ít ai biết về thơ văn u nước của ơng – Khúc ca hùng tráng của phong trào u nước chống bọn xâm lược Pháp lúc chúng đến... “Thần Siêu – Thánh Qt” -Nội dung thơ của Cao Bá - Thơ ơng bộc lộ sự phê phán chế độ phong kiến nhà Nguyễn, chứa Qt thường đề cập đến đựng nội dung khai sáng có tính chất tự phát, phản ánh nhu cầu đổi những vấn đề gì? mới của XH VN lúc bấy giờ -Thơ của Cao Bá Qt chủ - Cao Bá Qt làm nhiều thơ, chủ yếu bằng chữ hán yếu viết bằng chữ gì? 2- Bài thơ: -Bài thơ “ Bài ca ngắn đi -Hồn cảnh sáng tác bài thơ:... lỡ dở trong khi thời gian cứ lạnh lùng trơi qua 3.Kết bài: Đánh giá lại giá trị của việc sử dụng ngơn ngữ dân tộc trong bài thơ, so sánh với một số bài thơ khác Ngun ThÞ Hoa –TTGDTX II Th¸i Thơy -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11 - Nêu cách phân tích một đề văn? - Q trình lập dàn ý cho một đề văn - Soạn trước bài mới: Thao tác lập luận phân tích Tập làm văn: tiết 8 THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH I – Mục tiêu bài học:... xúc: Văng vẳng, trơ, cái hồng nhan, xiên ngang, đâm toạc, tí, con con -Nghệ thuật sử dụng từ ngữ trái nghĩa: Say/ tỉnh; khuyết/ tròn; đi / lại -Nghệ thuật lặp từ ngữ: xn, phép tăng tiến (san sẻ/tí/con con) -Phép đảo trật tự cú pháp trong câu 5 - 6 4.Củng cố - Dặn dò : -Xem l¹i c¸c bµi tËp ¤n kÜ lÝ thut ,thc ghi nhí -CbÞ bµi :Th¬ng vỵ Ngun ThÞ Hoa –TTGDTX II Th¸i Thơy -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11 Tuần 3 Đọc văn. .. sống Nhưng một số bạn khác phản đối, cho câu Gv u cầu 3 học sinh tục ngữ trên khơng hẳn đùng, nhiều người ở hiền vẫn khơng gặp lành đọc lại đề bài viết số 1 Anh (ch ) hãy bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề này Đề 2: “ Rượu nặng màu trắng nhưng lại làm đỏ mặt mũi và làm đen danh - Anh (ch ) hãy phân tích dự” đề cho hai đề văn trên Anh (ch ) hãy bình luận ý kiến trên Gv u cầu hai học sinh I.Tìm hiểu đề: lên . thanh: + Các tiếng (âm tiết ) tạo bởi âm và thanh + Các từ  các tiếng (âm tiết) có nghĩa . + Các ngữ cố định  thành ngữ, quán ngữ : thuận chồng thuận vợ,. ảnh bà Tú : - Hai câu đầu (đ ) ( 1) Hình ảnh bà Tú gắn với việc mưu sinh Nguyễn Thị Hoa TTGDTX II Thái Thụy -Giáo án Ngữ văn 11 vi cụng vic gỡ ? Cõu th

Ngày đăng: 20/09/2013, 21:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan