Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu tác phẩm chữ người tử tù của nguyễn tuân cho học sinh lớp 11

111 140 0
Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu tác phẩm chữ người tử tù của nguyễn tuân cho học sinh lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ HỒNG BẮC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CỦA NGUYỄN TUÂN CHO HỌC SINH LỚP 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2013 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ HỒNG BẮC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CỦA NGUYỄN TUÂN CHO HỌC SINH LỚP 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Tuyết Hạnh HÀ NỘI – 2013 ii LỜI CẢM ƠN Qua thời gian nghiên cứu miệt mài, nghiêm túc, luận văn hoàn thành Bên cạnh nỗ lực thân, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc đến TS Dương Tuyết Hạnh, người hướng dẫn khoa học tận tình bảo, động viên, khích lệ tơi suốt q trình nghiên cứu, thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo trường Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội - người tâm huyết với công tác giảng dạy người thầy để lại ấn tượng tốt đẹp suốt năm học tập Xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp giảng dạy trường THPT Tân Lập, Đan Phượng, Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình triển khai đề tài Qua đây, xin gửi lời cảm ơn gia đình, người thân bạn bè dành cho tơi quan tâm khích lệ chia sẻ suốt thời gian học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng, luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy giáo bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Trần Thị Hồng Bắc iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin DH Dạy học DHTPVC Dạy học tác phẩm văn chương GV Giáo viên GS Giáo sư HS Học sinh Nxb Nhà xuất PGS Phó giáo sư PPDH Phương pháp dạy học SGV Sách giáo viên SGK Sách giáo khoa STK Sách tham khảo STT Số thứ tự TB Trung bình THPT Trung học phổ thơng TPVC Tác phẩm văn chương TS Tiến sĩ iv MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục từ viết tắt luận văn iv Mục lục v Danh mục bảng viii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Những vấn đề chung về đọc - hiểu tác phẩm văn chương 1.1.1 Quan niệm đọc văn 1.1.2 Quan niệm hiểu văn 11 1.1.3 Bản chất việc đọc - hiểu 12 1.2 Nội dung đọc - hiểu tác phẩm văn chương 14 1.2.1 Đọc - hiểu giá trị ý nghĩa tầng cấu trúc ngôn từ tác phẩm 15 1.2.2 Đọc - hiểu giá trị ý nghĩa tầng hình tượng nghệ thuật tác phẩm 17 1.2.3 Đọc - hiểu giá trị ý nghĩa tầng cấu trúc tư tưởng, ý vị nhân sinh 18 1.3 Kĩ đọc - hiểu tác phẩm văn chương 20 1.3.1 Kĩ đọc xác đọc - hiểu tác phẩm văn chương 20 1.3.2 Kĩ đọc phân tích đọc - hiểu tác phẩm văn chương 23 1.3.3 Kĩ đọc sáng tạo đọc - hiểu tác phẩm văn chương 25 1.3.4 Kĩ đọc tích lũy đọc - hiểu tác phẩm văn chương 25 v Chương 2: THỰC TRẠNG DẠY ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG VÀ VIỆC ĐỊNH HƯỚNG, TỔ CHỨC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨM “CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ” 27 2.1 Thực trạng dạy đọc - hiểu tác phẩm văn chương THPT 27 2.1.1 Tình hình vận dụng đọc - hiểu tác phẩm văn chương trình THPT 27 2.1.2 Thực trạng dạy đọc - hiểu “Chữ người tử tù” trường THPT Tân Lập 28 2.2 Những nguyên tắc và biện pháp hướng dẫn đọc - hiểu tác phẩm “Chữ người tử tù” SGK và SGV Ngữ văn 11 32 2.2.1 Trong sách giáo khoa 32 2.2.2 Trong sách giáo viên 33 2.3 Những nội dung và cách thức đọc - hiểu tác phẩm “Chữ người tử tù” sách tham khảo 37 2.3.1 Tổ chức đối thoại dạy học “Chữ người tử tù”, luận văn thạc sĩ Trần Quốc Khả 37 2.3.2 Đọc – hiểu văn “Chữ người tử tù” theo hướng dẫn TS Nguyễn Trọng Hoàn 50 2.4 Một vài nhận xét về cách hướng dẫn đọc - hiểu tác phẩm “Chữ người tử tù” SGK, SGV, sách tham khảo 55 2.5 Cách thức định hướng, tổ chức rèn luyện kĩ đọc - hiểu tác phẩm “Chữ người tử tù” chương trình chuẩn lớp 11 56 2.5.1 Cung cấp thêm tri thức đọc - hiểu tác phẩm “Chữ người tử tù” 56 2.5.2 Định hướng, tổ chức cho học sinh đọc - hiểu hình tượng nhân vật 61 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 75 3.1 Mô tả thực nghiệm 75 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 75 3.1.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 75 3.2 Thiết kế giáo án thực nghiệm 75 3.3 Tổ chức thực nghiệm 94 vi 3.3.1 Giao nhiệm vụ thực nghiệm 94 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm 94 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 95 3.4.1 Kết thực nghiệm 95 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 102 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Bảng khảo sát lực học ban đầu học sinh 95 Bảng 3.2: Tổng hợp kết (tính %) lớp thực nghiệm 95 lớp đối chứng 95 viii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong năm gần đây, Đảng Nhà Nước ta ln xác định giáo dục có vai trò, vị trí vơ quan trọng nghiệp xây dựng phát triển đất nước Bởi vậy, suốt thời gian qua, nhà quản lý giáo dục không ngừng tìm cách đổi chương trình đào tạo phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Và Đại hội Đảng X, Đảng ta khẳng định “Đổi cấu tổ chức, nội dung phương pháp dạy học theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, phát huy tính sáng tạo người học, khả vận dụng thực hành người học” Như vậy, đổi phương pháp dạy học phải lấy người học trung tâm, bồi dưỡng cho người học lực tự hành động, phát triển lực nội sinh mình, phát triển tư độc lập sáng tạo Do việc xây dựng cho người học tư tự tin, chủ động tìm kiếm, lựa chọn, xử lí tiếp cận thông tin 1.2 Cùng với môn học khác, mơn Ngữ Văn có vị trí quan trọng giáo dục Môn Ngữ Văn môn học khoa học xã hội nhân văn, có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh kiến thức tiếng Việt, văn học, làm văn… Song môn học lại không học sinh coi trọng Thực trạng dạy văn đơn điệu, tẻ nhạt khiến học sinh khơng hứng thú Ngun nhân tình trạng nhiều, song giáo viên sử dụng phương pháp truyền thống thiên đọc chép, chưa phát huy vai trò tích cực học sinh Có thầy đưa phương pháp vào trình dạy đọc - hiểu song chưa triển khai theo chất nó, mang tính hình thức, chưa ý đến việc rèn luyện kĩ đọc hiểu cho người học Nhiều thầy cô hướng dẫn học sinh đọc hiểu tập trung phân tích hình tượng nhân vật, khơng coi trọng việc tiếp cận tầng cấu trúc ngôn từ tầng ý vị nhân sinh Xuất phát từ mục đích trên, đọc - hiểu tác phẩm văn chương xem phương pháp dạy học tích cực góp phần đổi phương pháp dạy học văn Đó trình chuyển từ trọng tâm giảng văn, học sinh thụ động lĩnh hội kiến thức thông qua giảng giáo viên sang trọng tâm đọc văn, học sinh tự chiếm lĩnh giá trị tác phẩm văn chương Vì việc rèn luyện kĩ đọc - hiểu đóng vai trò khơng thể thiếu, yếu tố cho hoạt động đọc hiểu tác phẩm văn chương 1.3 Nguyễn Tuân tác giả lớn học chương trình phổ thơng, tác phẩm ơng học xuyên suốt từ lớp 11 đến lớp 12 Ngay từ xuất văn đàn, Nguyễn Tuân đánh giá nhà văn có phong cách nghệ thuật “độc đáo” Bởi vậy, ông nhận quan tâm nhà nghiên cứu Trong đó, truyện ngắn “Chữ người tử tù” viết đề tài “Vang bóng thời”, tác phẩm kết tinh tài Nguyễn Tuân thời kì sáng tác trước Cách mạng Ngơn ngữ truyện ln mang tính đa tầng nghĩa, đặc biệt, số lượng từ Hán Việt chiếm nhiều, từ góp phần thể tư tưởng, chủ đề tác phẩm Hình tượng nhân vật kết tinh từ phẩm chất tài hoa người nhà văn, thể ý nghĩa vị nhân sinh sâu sắc Chính vấn đề khiến cho giáo viên, học sinh khó khăn lúng túng tiếp nhận tác phẩm Nhiều hệ bạn đọc cảm nhận hay ngôn từ “Chữ người tử tù”, đa phần hiểu cách nông cạn, chưa nắm bắt tư tưởng nghệ thuật đặc sắc tác phẩm Những hứng thú, hấp dẫn khó khăn thúc định sâu nghiên cứu đề tài “Rèn luyện kĩ đọc hiểu tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân cho học sinh lớp 11” Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề đọc hiểu Vào thập niên 70 kỉ XX, nhà trường nước tiên tiến giới, nhà sư phạm bắt đầu quan tâm nhiều tới hoạt động đọc việc dạy học văn chương Nhất nước khu vực Âu Mĩ, nhà lí luận quan tâm nghiên cứu sớm lí thuyết đọc - hiểu, tiêu - HS đọc phân tích ao ước: “có + “Có chữ ơng Huấn mà treo chữ… có vật báu đời” để thấy vẻ nhà có vật báu đẹp quản ngục đời” -> Có khát vọng cao, tao nhã, khác với địa vị quản ngục lúc -> Biểu lòng yêu quí say mê, trân trọng đẹp -> Biểu người có tâm Câu 3: Khi biết tin Huấn Cao nhập hồn nghệ sĩ, có thiên lương lao, quản ngục có thái độ khác sáng thường ?Qua cho thấy quản *Thái độ,hành động, cử chỉ, lời ngục người nào?(chú ý việc nói sai bảo cấp ) - HS đọc xác tìm chi tiết nói hành động… khác thường ngày quản ngục - Thái độ: “nhìn sáu tên tù vào - HS đọc sáng tạo, tích lũy so với cặp mắt hiền lành Lòng kiêng sánh … để cảm nhận vẻ đẹp khác nể” thường quản ngục - Lời nói: “ta biết rồi, việc quan ta có phép nước Các nhiều lời” - Suy nghĩ: “có lẽ lão bát người đây… khó mà n” - Quyết định: muốn biệt đãi Huấn Cao “muốn cho ông ta đỡ cực ngày lại” 89 -> Một quản ngục khác thường, có khát vọng khơng với Câu 4: Quản ngục biệt đãi Huấn địa vị mình; có thái độ lời nói, Cao ? Chứng kiến thái độ suy nghĩ không nằm khuôn cử coi thường Huấn Cao, quản khổ cai ngục kỉ 19 ngục có phản ứng sao? Qua em có *Sự biệt đãi Huấn Cao hình dung quản ngục ? - Hành động sai dọn phòng: “bảo - HS đọc xác tìm chi tiết ngục tốt qt dọn lại buồng nói hành động, ngơn ngữ, cử cùng” quản ngục biệt đãi Huấn Cao - Hàng ngày mang thịt rượu đến - HS đọc phân tích, lí giải cử cho Huấn Cao với cử để thấy vẻ đẹp quản ngục khúm núm lời nói nhẹ nhàng: - HS đọc sáng tạo đọc tích lũy “ngài có cần thêm xin cho so sánh câu tồn văn biết Tơi cố gắng chu tất” bản, so sánh hai nhân vật để thấy - Trước khinh bạc Huấn người cao quí bên Cao, quản ngục đáp lại quản ngục khiêm nhường: “xin lĩnh ý” -> Một người biết trân trọng giữ gìn đẹp, biểu thiên lương sáng -> Đằng sau khúm núm, dịu Câu 5: Trong cảnh cho chữ Huấn Cao dàng người dũng cảm bất lên với phong thái đường vệ, uy chấp hình phạt đến với dám nghi từ nét chữ vng tươi tắn thực việc biệt đãi tử tù viên quản ngục vẻ đẹp phản *Cảnh cho chữ chiếu qua cử nào?Em suy - Cử khiêm nhường: “khúm nghĩ cử đó? núm cất đồng tiền đánh dấu - HS đọc thầm tìm chi tiết chữ” 90 khắc họa cử khiêm nhường quản - Khi Huấn Cao nói lời ngục khun bảo chí tình, sâu sắc - HS đọc phân tích để thấy quản ngục vái lạy lòng ngưỡng mộ quản ngục dòng nước mắt thể nỗi Huấn Cao nghẹn ngào: “kẻ mê muội xin bái lĩnh” -> Đó khúm núm trước đẹp cúi đầu trước nhân cách cao -> Một hành động biểu người có khí phách nên dám ngược lại qui tắc thông thường nhà tù Câu 6: Anh chị bình chi tiết cuối -> Hành động cho thấy vẻ đẹp truyện: “’Ngục quan vái lạy….bái thiên lương người biết vái lĩnh” ? lạy, biết nghiêng trước - HS đọc chậm ý từ, câu: ngục đáng sợ, nên sợ đời quan cảm động, vái người tù, kẻ mê *Ý nghĩa hành động lời nói muội xin bái lĩnh quản ngục phần cuối truyện - HS đọc sáng tạo, tích lũy so sánh + Xin lĩnh ý: biểu lòng “xin lĩnh ý” đoạn với “xin bái kính nể trước tài năng, đức độ lĩnh” danh tiếng Huấn Cao Câu 7: Em có nhận xét nghệ thuật + Hành động vái lạy tử tù câu khắc họa nhân vật quản ngục? Ý nghĩa nói “xin bái lĩnh”: vái lạy của việc khắc họa quản ngục việc người trước đẹp, thiện, thể tư tưởng chủ đề tác phẩm? cao cả… - HS đọc sâu câu, từ nói quản * Nghệ thuật ngục mà qua thể tư tưởng chủ - Đối lập tương phản với nhân vật 91 đề tác phẩm Huấn Cao - HS sáng tạo, so sánh từ toàn =>Ý vị nhân sinh qua nhân vật hệ thống văn bản, ý câu: xin quản ngục lĩnh ý, xin bái lĩnh… - Quan niệm đẹp + Cái đẹp chân phải có sức mạnh kì diệu + Cái đẹp chân mang đến niềm say mê ni dưỡng giữ gìn thiên lương cho người; cho người sức mạnh để sống mạnh mẽ kiêu hãnh bị ném vào chốn xơ bồ, hỗn độn + Cái đẹp chắp cánh cho người vươn tới lớn lao, cao - Quan niệm sống + Trong sống người cần Hoạt động 5: Hướng dẫn HS đọc phải biết yêu quí trân trọng tài, phân tích, đọc sáng tạo và đọc tích lũy đẹp để khái quát nội dung và nghệ + Sống cần phải biết cúi đầu trước đẹp, cao cả… thuật truyện ngắn Câu 1: Từ việc tìm hiểu, phân tích nhân III Tổng kết vật quản ngục Huấn Cao, qua nhân vật Huấn Cao, Nguyễn Tuân muốn thể quan điểm nghệ thuật Nội dung ? Những thành công - Trong truyện, Huấn Cao không nghệ thuật truyện? Hãy lí giải? người có tài mà có tâm, có thiên lương cao đẹp Đó 92 thống nhân cách lớn - Như quan điểm Nguyễn Tuân bộc lộ: tài phải đôi với tâm, đẹp thiện tách rời –> quan điểm nghệ thuật tiến bộ… Nghệ thuât - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: xây dựng hai hình tượng có tính cách đặc sắc… - Tạo khơng khí cổ xưa: chi tiết người, cảnh “một thời vang bóng”; ngơn từ thời ấy, nhịp điệu chậm rãi câu văn gợi lên nhịp sống thời xưa… - Xây dựng tình truyện độc đáo dựa mối quan hệ éo le tâm hồn tri kỉ, hoàn cảnh thật đặc biệt… làm bật sáng chủ đề truyện Câu 1: Anh (chị) trình bày cảm nghĩ sâu - Ngơn ngữ giàu tính tạo hình sắc nhân vật Huấn (đoạn tả cảnh trời tối – đầu tác phẩm, cảnh cho chữ…) Cao? Câu 2: Nhận xét “Chữ người tử - Thủ pháp đối lập (…), nghệ thuật tù”có ý kiến cho truyện ngắn “vẽ mây nảy trăng” góp phần thể thể tinh thần dân tộc – lòng yêu chủ đề truyện… nước thầm kín Nguyễn Tuân, IV Luyện tập 93 nhiên có ý kiến cho “Chữ người tử tù”phần “dân tộc tính” khơng lấy làm lành mạnh lắm, sau khơng khí cổ kính “phong kiến” người cá nhân tìm lối dĩ vãng … Quan điểm anh (chị) ý kiến trên? V Củng cố dặn dò - Về nhà ơn hồn thành tập học hôm - Chuẩn bị 3.3 Tổ chức thực nghiệm 3.3.1 Giao nhiệm vụ thực nghiệm Trước tiến hành thực nghiệm, bàn bạc, họp thống chương trình thực nghiệm: giao thiết kế giáo án cho giáo viên dạy thực nghiệm; thống nội dung kiến thức phương pháp dạy cách thức triển khai dạy; cung cấp đề kiểm tra cho 02 lớp thực nghiệm đối chứng, thời gian làm 45 phút Bài kiểm tra lấy làm cột điểm kiểm tra 15 phút Câu hỏi: Cảm nhận anh (chị) hình tượng nhân vật Huấn Cao tác phẩm “Chữ người tử tù”? 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm Chúng tiến hành dự tiết dạy thực nghiệm Sau tiết dạy trao đổi góp ý, nhận xét đánh giá vào biên vấn đề như: khơng khí lớp học, cách thức triển khai dạy, hệ thống câu hỏi, phương pháp dạy học, thái độ học tập học sinh Cuối giáo viên dạy thực nghiệm đối chứng, giáo viên dự họp lại để đánh giá dạy, trao đổi góp ý rút kinh nghiệm 94 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm Trước chưa thực phương pháp rèn luyện kĩ đọc hiểu tác phẩm “Chữ người tử tù” lớp thể nghiệm đối chứng, tơi có làm phiếu điều tra kiểm tra cho học sinh thu kết sau: Bảng 3.1: Bảng khảo sát lực học ban đầu học sinh Lớp STT Trường Số HS Lực học khảo sát ban đầu Giỏi Khá TB Yếu Đối chứng 11A2 Tân Lập 45 12 25 Thực nghiệm 11A5 Tân Lập 47 12 26 3.4.1 Kết thực nghiệm Chúng so sánh kết hai lớp thực nghiệm và ổn định phương pháp Chúng tiến hành kiểm tra đánh kiểm tra kết hợp với phiếu điều tra kết học tập thu nhận kết học tập học sinh sau: Bảng 3.2: Tổng hợp kết (tính %) lớp thực nghiệm lớp đối chứng Số học Đề kiểm Điểm sinh tra giỏi Đối chứng 45 45 phút Thực nghiệm 47 45 phút Lớp Điểm Điểm TB Điểm yếu 15 22 (4,4 %) (33,3 %) (48,9 %) (13,4 %) 21 17 (14,9 %) (44,68%) (36,17%) (4,25 %) 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm 3.4.2.1 Phân tích Tỉ lệ HS thích thấy hấp dẫn với học lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng, số học sinh khơng thích bình thường lớp đối chứng lại nhiều so với lớp thực nghiệm Đặc biệt tiến hành kiểm tra hiệu việc dạy học nhằm rèn luyện kĩ đọc hiểu văn cho HS lớp 11, chúng tơi thấy kết thu 95 có độ chênh lệch rõ Kết điểm giỏi lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng là: 14,9 – 4,4 = 10,5 %, tỉ lệ điểm cao mức 44,68 - 33,3 = 11,38 %%; số lượng điểm trung bình, yếu lớp thực nghiệm thấp hẳn so với lớp đối chứng 3.4.2.2 Đánh giá Ở cách học học sinh thực trung tâm giáo viên đóng vai trò người hướng dẫn tổ chức học điều phối viên Như học sinh không chủ động chiếm lĩnh tri thức mà em rèn kĩ đọc hiểu văn theo giá trị đích thực Nhất HS biết cách chiếm lĩnh tác phẩm cách bản, từ tầng ngơn từ, từ dần phân tích, lí giải tầng hình tượng nghệ thuật để vận dụng kĩ đọc xác, phân tích, sáng tạo, tích lũy mà tự tin giải mã tầng ý vị nhân sinh tác phẩm Ngoài HS hình thành kĩ đọc hiểu chung cho tác phẩm Với phương pháp dạy học trên, tất học sinh lớp chủ động tích cực tham gia trả lời câu hỏi từ phía giáo viên đưa mà khơng thấy khó khăn Bởi học thực nghiệm diễn bầu khơng khí sôi động, cởi mở thoải mái Giáo viên nêu vấn đề cho HS thảo luận, trao đổi trình bày ý kiến Thậm chí kích thích nhiều HS giỏi đặt câu hỏi cho giáo viên gặp câu, từ mang nhiều tầng ý nghĩa Trong kiểm tra, em làm tốt đạt điểm cao Một số em có lực viết văn tốt, khả lập luận, phân tích rõ ràng, mạch lạc Bên cạnh ưu điểm bật, tiết dạy thực nghiệm tồn hạn chế sau: Trước hết vấn đề hướng dẫn HS đọc hiểu tầng ý vị nhân sinh cho HS nhiều lúng túng nhiều thời gian Do trước giáo viên hướng dẫn HS khám phá tầng văn cách nhấn mạnh thêm vào phần 96 tổng kết học, họ chưa coi tầng ý vị nhân sinh phần quan trọng Bởi hướng dẫn nhiều HS cảm thấy khó tiếp nhận chưa biết cách lĩnh hội tầng ý vị nhân sinh Hầu hết tiết dạy thực nghiệm theo phương pháp bị “cháy” giáo án Nguyên nhân cách đọc hiểu đòi hỏi tỉ mỉ, kĩ HS phải làm việc nhiều, buộc em phải tư duy, phân tích, so sánh văn liên văn nên nhiều thời gian Về phía HS, vốn từ hạn chế khả phân tích nghĩa từ chưa sâu nên đơi lúc đưa ý kiến phiến diện Thậm chí vài em có lí giải lệch lạch so với ý nghĩa thực văn 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Để đọc hiểu TPVC nói chung, tác phẩm “Chữ người tử tù” nói riêng thu kết khả quan việc rèn kĩ đọc hiểu xem tiền đề, sở cho hoạt động đọc hiểu TPVC Thật kĩ đọc xác, đọc phân tích, đọc sáng tạo, đọc tích lũy có vai trò vơ quan trọng, tác động lớn đến việc thúc đẩy hoạt động tích cực, sáng tạo học sinh Đồng thời bồi dưỡng lực cảm thụ văn học em Rèn kĩ đọc hiểu phương pháp dạy học mẻ, triển khai trước Song chưa nắm bắt đầy đủ sở lí luận, lại nóng vội, ngộ nhận nên vận dụng sai lệch, máy móc vào q trình dạy văn Ngày trước đổi phương pháp dạy học việc rèn kĩ đọc hiểu TPVC hướng, chiếm ưu thu nhiều kết Với đề tài trên, giải vấn đề sau: Ở chương 1, luận văn nghiên cứu vấn lí luận liên quan tới đọc hiểu Qua hiểu chất, ý nghĩa vai trò việc đọc – hiểu dạy học Ngữ văn Trong chương 2, từ việc khảo sát thực trạng dạy đọc hiểu truyền thống phân tích rút hạn chế tồn phương pháp dạy học cũ, luận văn xây dựng gợi ý đọc hiểu cụ thể cho truyện ngắn “Chữ người tử tù” Đồng thời đề xuất hướng tiếp cận tác phẩm qua việc vận dụng bốn kĩ đọc hiểu khám ba tầng cấu trúc văn Với chương 3, tập trung thiết kế giáo án thực nghiệm để tổ chức hướng dẫn bốn kĩ đọc – hiểu văn rèn luyện bốn kĩ đọc hiểu tác phẩm “Chữ người tử tù” Từ giúp giáo viên nắm lý luận đọc hiểu, kĩ đọc hiểu; vận dụng lí luận vào giảng dạy có hiệu quả; có cách tổ chức hướng dẫn học sinh khoa học đọc hiểu tác phẩm Bên cạnh góp phần giúp học sinh có kĩ đọc hiểu truyện ngắn cách sâu sắc; có niềm say mê tích cực học… 98 Khuyến nghị Có thể nói dạy đọc hiểu TPVC nói chung, dạy đọc hiểu tác phẩm “Chữ người tử tù” nói riêng ln hàm chứa thách thức nghề nghiệp đòi hỏi nhiều lực sáng tạo người giáo viên Nhất tình trạng học sinh nay: tâm lí chán học văn từ có thái độ thờ ơ, đứng ngồi giảng văn thách thức nghề nghiệp gay gắt, lực sáng tạo người thầy đòi hỏi phải phát huy cao độ Vì vậy, coi luận văn tài liệu tham khảo cần thiết thiết thực cho thực tế dạy học Ngữ văn nhà trường THPT Để góp phần nâng cao hiệu cho học đọc – hiểu văn bản, tác giả luận văn xin đưa vài ý kiến sau: Rèn luyện kĩ đọc hiểu đòi hỏi giáo viên khơng ngừng học tập để đảm bảo kiến thức lí luận đọc hiểu môn học Thường xuyên tiếp cận đổi mới, nắm bắt xu phát triển chung xã hội Trong trình đọc – hiểu cần vận dụng linh hoạt nhuần nhuyễn kĩ năng: đọc xác, đọc phân tích, đọc sáng tạo, đọc tích lũy với đọc kĩ, đọc sâu, đọc lướt, đọc phân vai Đầu tư hệ thống câu hỏi có chất lượng, xác có đủ mức độ từ dễ đến khó Rèn luyện kĩ phát triển lực bản: lực vận dụng, lực thiết kế tổ chức hoạt động học tập cho học sinh, lực sáng tạo Giáo viên phải có hồ sơ theo dõi cá nhân học sinh, hồ sơ phải bao gồ kết quả, điểm số, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, tiến bộ… cá nhân học tập Còn phía học sinh cần: Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học tập Có phương pháp tự học, rèn luyện kĩ phân tích, đánh giá vận dụng kiến thức vào thực tiễn Học sinh tự tìm kiến thức thơng qua hành động Hợp tác với bạn học bạn 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đình Chung, (2004), “Tiến tới qui trình đọc hiểu văn học Ngữ văn mới”, Văn học tuổi trẻ (2), tr.25 Nguyễn Viết Chữ, (2001), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo thể loại Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Duyên, (2012), Nâng cao kĩ đọc hiểu hai đoạn trích “Cảnh ngày xuân” “Kiều lầu ngưng bích” cho học sinh lớp THCS Luận văn thạc sĩ Sư phạm Ngữ văn Hà Văn Đức, (1992), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân Luận án Phó tiến sĩ Phan Hồng Hiệp, (2005), Bồi dưỡng lực thẩm văn cho học sinh giỏi đọc truyện ngắn Nguyễn Tuân Luận văn thạc sĩ Nguyễn Trọng Hoàn, (2002), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học TPVC Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Trọng Hoàn, (2002), Tiếp cận văn học Nxb Khoa học, Hà Nội Nguyễn Trọng Hoàn, (2003), Một số vấn đề đọc hiểu văn Ngữ văn,Tạp chí Giáo dục (56), tr 25 - 57 Nguyễn Trọng Hoàn, (2010), Đọc – hiểu văn Ngữ văn 11 Nxb Giáo dục, Việt Nam 10 Nguyễn Thanh Hùng, (1994), Văn học nhân cách Nxb Văn học, Hà Nội 11 Nguyễn Thanh Hùng, (2000), Hiểu văn dạy văn Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Thanh Hùng, (2002), Đọc tiếp nhận văn chương Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Thanh Hùng, (2004), “Những khái niệm then chốt vấn đề đọc hiểu văn chương”, Tạp chí Giáo dục (100), tr 23 – 24 14 Nguyễn Thanh Hùng, (2008), Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Thanh Hùng, (2011), Kĩ đọc hiểu văn Nxb Sư Phạm 16 Nguyễn Thị Thanh Hương, (2001), Dạy học văn trường phổ thông Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 17 Phạm Thị Thu Hương, (2012), Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông Nxb Đại học Sư phạm 18.Trần Quốc Khả, (2010), Tổ chức đối thoại dạy học “Chữ người tử tù”của Nguyễn Tuân Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục, Hà Nội 19 Trịnh Thị Lan, (2005), “Ngôn ngữ văn với việc dạy học đọc hiểu văn bản”, Tạp chí Giáo dục (131), tr 27 – 28, 37 20 Phan Trọng Luận, (2004), Phương pháp dạy học văn Nxb Đại học Sư phạm 21 Phan Trọng Luận, (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Mạnh, (2008), Phân tích bình giảng tác phẩm văn học nâng cao 11.Nxb Giáo dục 23 Tôn Thảo Miên, (2001), Nguyễn Tuân tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục 24 Nguyễn Thị Thanh Minh, (2005), Quan niệm đẹp Nguyễn Tuân sáng tạo nghệ thuật, Nxb Văn học 25.Trần Hữu Sáng, (2012), Trường nghĩa miêu tả ánh sáng số tác phẩm Ngô Tất Tố, Nguyễn Tuân, Thạch Lam Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội 26 Trần Đình Sử, (2001), Đọc văn hiểu văn Nxb Giáo dục 27.Trần Đình Sử, (2007), “Dạy học văn dạy học sinh đọc hiểu văn bản” Tạp chí văn học tuổi trẻ (9), tr 23 – 25 28.Trần Đình Sử, (2007), “Đọc hiểu văn nào”, Tạp chí văn học tuổi trẻ (11), tr 19 – 21 29 Nguyễn Thị Hồng Thắm, (2004), Xác định tri thức đọc hiểu cho học sinh trung học phổ thông đọc tác phẩm “Chí phèo” Nam Cao” Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục 30.Trần Thị Hồng Thu, (2007), “Mơ hình đọc hiểu theo đặc trưng thể loại với việc hình thành bồi dưỡng kĩ đọc hiểu văn văn chương cho học sinh THPT”, Tạp chí Giáo dục (162), tr 22 – 24, 42 101 PHỤ LỤC PHỤ LỤC SỐ 1: PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY HỌC VĂN VÀ TÁC PHẨM “CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ” Ở TRƯỜNG THPT TÂN LẬP (Dành cho giáo viên) Xin thầy (cơ) cho biết ý kiến vấn đề sau: Câu 1: Thầy( cô) dạy trường? ……… trường Câu 2: Theo Thầy (cô) học sinh khơng thích học văn do:  Nhu cầu xã hội  Phương pháp giảng dạy  Chương trình SGK  Bản thân học sinh Câu 3: Khi dạy đọc hiểu tác phẩm văn chương, Thầy Cô thường sử dụng phương pháp:  Phương pháp diễn giảng  Phương pháp đọc chép  Phương pháp bình giảng  Phương pháp đọc hiểu Câu 4: Thầy (cô) biết phương pháp đọc hiểu chưa?  Đã biết  Chưa biết Câu 5: Thầy (cơ) có thường xuyên sử dụng phương pháp không?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa Câu 6: Khi dạy tác phẩm “Chữ người tử tù”, Thầy (cô) có rèn kĩ đọc – hiểu cho học sinh không?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa Câu 7: Khi dạy đọc – hiểu tác phẩm “Chữ người tử tù”, Thầy (cô) thường trọng tầng ý nghĩa nào?  Tầng ngơn từ  Tầng hình tượng nghệ thuật  Tầng ý vị nhân sinh Xin chân thành cảm ơn thầy (cô) ! 102 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY HỌC VĂN VÀ TÁC PHẨM “CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ” Ở TRƯỜNG THPT TÂN LẬP (Dành cho học sinh) Xin em cho biết ý kiến vấn đề sau: Câu 1: Trong học văn, em cảm thấy:  Rất ngại học  Rất áp lực, mệt mỏi  Có chút hứng thú  Rất hứng thú, hấp dẫn Câu 2: Em thích tiết học văn:  Giáo viên giảng thật hay đọc cho học sinh chép  Giáo viên đặt vấn đề, học sinh trao đổi thảo luận  Giáo viên giảng, học sinh phát biểu tự ghi  Giáo viên rèn kĩ đọc hiểu cho HS Câu 3: Cảm nhận em học tác phẩm “Chữ người tử tù” Nguyễn Tn?  Thích  Khơng thích  Bình thường Câu 4: Khi đọc – hiểu tác phẩm em quan tâm tới kĩ nào?  Kĩ đọc xác  Kĩ đọc phân tích  Kĩ đọc sáng tạo  Kĩ đọc tích lũy  Tất kĩ Câu 5: Khi đọc hiểu tác phẩm “Chữ người tử tù” em thường trọng vào tầng ý nghĩa nào?  Tầng ngôn từ  Tầng hình tượng nghệ thuật  Tầng ý vị nhân sinh Câu 6: Em có khó khăn học tác phẩm “Chữ người tử tù” Xin chân thành cảm ơn em! 103 ... đến việc rèn luyện kĩ đọc - hiểu tác phẩm Chữ người tử tù cho học sinh lớp 11 Mục đích nghiên cứu - Tác giả nghiên cứu đề tài nhằm giúp học sinh hiểu hay tác phẩm Chữ người tử tù từ tầng... chức rèn luyện kĩ đọc - hiểu tác phẩm Chữ người tử tù chương trình chuẩn lớp 11 56 2.5.1 Cung cấp thêm tri thức đọc - hiểu tác phẩm Chữ người tử tù 56 2.5.2 Định hướng, tổ chức cho học. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ HỒNG BẮC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CỦA NGUYỄN TUÂN CHO HỌC SINH LỚP 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ

Ngày đăng: 16/03/2020, 15:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan