Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 13

34 43 0
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng hợp bài giảng các môn học Tập đọc – Kể chuyện, Toán, Đạo đức, Chính tả, Tự nhiên và Xã hội, Thủ công của lớp 3 tuần học thứ 13 với một số nội dung: người con của Tây Nguyên; so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn; tích cực tham gia việc lớp việc trường; một số hoạt động ở trường; đêm trăng trên Hồ Tây; bảng nhân 9; mở rộng vốn từ từ địa phương, dấu chấm hỏi, chấm than...

I. MỤC TIÊU TUẦN 13 Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2018 TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUN A. Tập đọc ­ Đọc rành mạch, trơi chảy ­ Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại ­ Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kơng Hoa đã  lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp . (Trả lời được  các câu hỏi trong SGK) B. Kể chuyện ­ Kể lại được một đoạn của câu chuyện ­ HS kể được một đoạn câu chuyện bằng lời của một nhân vật.  * GD an ninh quốc phòng: Kể  chuyện ca ngợi tinh thần chiến đấu mưu trí,  sáng tạo của các dân tộc Việt Nam trong kháng chiến bảo vệ Tổ quốc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ GV: Ảnh anh hùng Núp trong SGK, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Củng cố kĩ năng học thuộc lòng bài Cảnh đẹp non sơng(5’) ­ 2 HS đọc thuộc lòng bài: Cảnh đẹp non sơng ­ Trả lời câu hỏi : Ai đã tơ điểm cho non sơng ta mỗi ngày càng đẹp hơn?  ­ Lớp nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc bài Người con của Tây Ngun (25’) a.GV đọc diễn cảm tồn bài với giọng chậm rãi. Lời của anh hùng Núp với lũ  làng: mộc mạc tự hào, lời cán bộ và dân làng sơi nổi. Đoạn cuối đọc với  giọng trang trọng, cảm động b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ­ Đọc từng câu  ­ Đọc từng đoạn trước lớp : + HS đọc nối tiếp lần 2. GV nhận xét   GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Núp, bok, càn qt, lũ làng, sao  Rua, mạnh hung, người Thượng  + GV giải nghĩa thêm một số từ địa phương: Kêu, coi ­ Đọc từng đoạn trong nhóm: HS đọc theo nhóm đơi, mỗi em  đọc một đoạn  cho bạn nghe các nhóm tự sửa sai cho nhau ­ GV gọi 2 nhóm đọc trước lớp ­ Lớp nhận xét. Một HS đọc cả bài ­ Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2 Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: (10’) ­ Học sinh đọc thầm từng đoạn cả bài tập đọc trả lời các câu hỏi SGK và nêu  được: Câu 1: (HS đọc đoạn 1) ­ Anh Núp Được cử đi đâu?   Câu 2: (HS đọc đoạn 2) ­ Ở đại hội về anh Núp kể cho dân làng biết những gì? Câu 3:  Những chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân  làng Kơng Hoa? ­ Những chi tiết nào cho thấy dân làng Kơng hoa rất vui, rất tự hào về thành  tích của mình? Câu 4: : Đại hội tặng dân làng Kơng Hoa những gì?  ? Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao? ­ GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng  Kơng Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp ­ Nhiều HS  nhắc lại + GV hỏi: Em có suy nghĩ gì về anh hùng Núp và dân làng Kơng Hoa? (Em rất  u q và tự hào về anh hùng Núp và dân làng Kơng Hoa.)  Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS luyện đọc lại(10’) ­ GV đọc diễn cảm đoạn 3. Hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn 3  ­ 2 HS  thi đọc đoạn 3 ­ Cả lớp và GV nhận xét bình chọn học sinh đọc tốt ** GD an ninh quốc phòng:  ­ GV kể  chuyện ca ngợi tinh thần chiến đấu mưu trí, sáng tạo của các  dân tộc Việt Nam trong kháng chiến bảo vệ Tổ quốc Hoạt động 5: GV hướng dẫn HS kể chuyện (20’) ­ Kể lại một đoạn của câu chuyện “Người con của Tây Ngun” ­ HS kể được một đoạn câu chuyện bằng lời của một nhân vật ­ Một HS đọc u cầu của bài ­ HS tự kể chuyện trong nhóm đơi (kể đoạn 1) ­ Các nhóm thi kể chuyện, GV và HS nhận xét, tun dương những nhóm kể  tốt * HS kể được một đoạn câu chuyện bằng lời của một nhân vật) ­ HS đọc thầm lại đoạn văn mẫu để hiểu đúng u cầu ­ GV hỏi để HS  nêu được ở đoạn văn kể mẫu, người kể nhập vai nhân vật  Núp, kể  lại câu chuyện theo lời của nhân vật Núp .  ­ GV nhắc HS : + Có thể kể theo lời anh Núp, anh Thế, một người dân làng Kơng Hoa song  cần chú ý cách xưng hơ +  Kể đúng chi tiết trong câu chuyện nhưng có thể dùng từ đặt câu khác,  tưởng tượng thêm một vài chi tiết phụ ­ HS chọn vai, suy nghĩ lời kể ­ 1 số HS kể trước lớp. Lớp và GV nhận xét Hoạt động nối tiếp (3’) ­ Một HS nêu ý nghĩa của câu chuyện ­ GV dặn HS về nhà kể lại tồn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật trong  chuyện     TOÁN SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN I. MỤC TIÊU  ­ Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ­ Bài tập 1, 2,3 (cột a, b) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Củng cố bảng nhân, chia 8:(5’) ­ 3 HS đọc thuộc lòng bảng nhân , chia 8 ­ GV nhận xét ­ Giới thiệu bài mới Hoạt động 2: Hướng dẫn HS so sánh số bé bằng một phần mấy lần số  lớn.(10’) VD: Đoạn thẳng AB dài 2cm, đoạn thẳng CD dài 6cm. Hỏi đoạn thẳng CD  dài gấp mấy lần đoạn thẳng AB.    A           B                                                  C                                   D ­ Một số HS nhắc lại yêu cầu đề bài ­ HS thảo luận nhóm đơi, suy nghĩ cách làm bài ­ 1 HS nêu cách thực hiện:      6 : 2  =  3(lần) ­ 1 HS nêu:  độ dài đoạn thẳng CD  dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB ­  GV hướng dẫn HS nêu:  Độ dài đoạn thẳng AB bằng   độ dài đoạn thẳng  CD ­  GV nêu câu hỏi gợi ý để HS nêu được các bước thực hiện : ­ 1 số HS  nhắc lại các bước thực hiện Hoạt động 3: Hướng dẫn HS giải bài tốn(8’) ­ GV nêu đề tốn, 1 số HS đọc lại đề bài  ­ GV hướng dẫn HS  cách vẽ sơ đồ minh họa (SGK) ­ HS thảo luận nhóm 4 để tìm ra cách giải ­ Từng nhóm báo cáo cách thực hiện của nhóm mình, GV nhận xét, hướng  dẫn HS các bước thực hiện( Thực hiện theo 2 bước tương tự như VD) ­ 1 số HS  nêu lại các bước làm Hoạt động 4:  Hướng dẫn HS luyện tập(15’) Bài 1:  Rèn kĩ năng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ­ Cả lớp  quan sát mẫu, 1 em nêu cách làm bài ­  HS  thực hiện cá nhân vào vở nháp ­ 2 HS  lên bảng chữa bài, mỗi HS  điền vào một cột ­ Lớp nhận xét,chữa bài ­ Một số học sinh nêu lại cách thực hiện ở mỗi cột Bài 2: Rèn kĩ năng giải tốn có lời văn ­ 1 số HS  đọc đề tốn, thảo luận nhóm đơi và giải ra giấy nháp ­ Đại diện 1 số nhóm nêu cách làm. Lớp và GV nhận xét ­ 1 số HS  nêu lại cách thực hiện và bài giải Bài 3: Rèn kĩ năng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ­ HS nêu u cầu bài tập ­ HS suy nghĩ, làm bài vào vở nháp ­ Một số HS nêu cách làm và nêu rõ các bước thực hiện. Lớp và GV nhận xét Học sinh làm bài xong có thể làm bài còn lại Hoạt động nối tiếp:(2’) Nhắc lại nội dung bài học ĐẠO ĐỨC TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP VIỆC TRƯỜNG  I. MỤC TIÊU ­ Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hồn thành  những nhiệm vụ được phân cơng * HS biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của   HS. Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường ­ Một số  KNS cần GD: Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và tập  thể.Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về  các việc trong lớp. Kĩ  năng tự trọng và đảm nhận trách nhiệm khi nhận việc của lớp giao II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  Hoạt động 1: Xử lí tình huống:(15’) * Mục tiêu: HS biết thể hiện tính tích cực, tự giác, tham gia việc lớp, việc trường và hồn   thành những nhiệm vụ được phân cơng * Cách tiến hành:  ­ GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận, xử lí  một tình huống (các tình huống có trong vở BT) ­ Nhóm trưởng tiến hành cho nhóm thảo luận tình huống nhóm mình được  giao ­ Các nhóm thảo luận ­ Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận  ­ Các nhóm khác nhận xét, góp ý ­ GV kết luận:  Hoạt động 2: Đăng kí tham gia việc lớp việc trường :(20’) * Tạo cơ hội cho học sinh tích cực tham gia việc lớp, việc trường * Cách tiến hành: ­ Thực hiện cá nhân:  ­ HS  suy nghĩ và ghi ra giấy những việc lớp, việc trường mà các em có khả  năng tham gia và mong muốn được tham gia.  ­ HS bỏ  tờ  giấy mà các em đã ghi những việc lớp, việc trường mà mình có   khả  năng tham gia và mong muốn được tham gia vào một hộp nhỏ  GV đã   chuẩn bị ­ Mỗi tổ cử  một đại diện đọc to các phiếu cho cả lớp cùng nghe.  ­ GV u cầu 1 số HS sắp thành từng nhóm cơng việc, sau đó giao nhiệm vụ  cho từng bạn thực hiện từng nhóm cơng việc đó ­ Các nhóm cam kết sẽ thực hiện tốt các cơng việc được giao trước lớp ­ GV nêu kết luận chung: Tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa   là bổn phận của mỗi người học sinh * HS biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường Hoạt động nối tiếp:(3’) ­ Cả lớp cùng hát bài: Lớp chúng mình đồn kết, nhạc và lời của Mộng Lân TỰ NHIÊN VÀ XàHỘI MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG I. MỤC TIÊU:  ­ Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường ngồi hoạt động học  tập như   vui chơi, văn nghệ, thể  dục, thể  thao, lao động vệ  sinh, tham quan   ngoại khố ­ Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ  chức. HS biết tham gia tổ  chức   hoạt động để đạt được kết quả tốt Các KNS cơ bản càn GD: Kĩ năng hợp tác; Kĩ năng giao tiếp: Bày tỏ suy nghĩ,   cảm thơng, chia sẻ với người khác II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ Các hình vẽ trang 48, 49 (SGK) ­ Tranh ảnh về các hoạt động của nhà  trường  III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Củng cố một số hoạt động ở trường(5’) ­ Em hãy kể tên một số mơn học học ở lớp 3 ­ Em thích mơn học nào nhất ? Vì sao? ­ GV nhận xét  ­ GV giới thiệu bài trực tiếp.  Hoạt động 2: Tìm hiểu các hoạt động yếu của HS ngồi giờ lên lớp(15’) * Mục tiêu: Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS ngồi giờ lên lớp * Cách tiến hành: ­ HS quan sát các hình trang 48, 49 (SGK) thảo luận theo nhóm đơi ­ Sau đó một em hỏi , một em trả lời về hội dung của các bức tranh ­ GV gọi một số  nhóm hỏi và trả lời câu hỏi trước lớp Ví dụ:  + Bạn cho biết hình một thể hiện hoạt động gì? + Hoạt động này diễn ra ở đâu? + Bạn có nhận xét gì về thái độ và ý thức kỉ luật của các bạn trong hình? ­ GV kết luận: Hoạt động ngồi giờ lên lớp của HS bao gồm: vui chơi giải trí,  văn nghệ, thể  thao, làm vệ  sinh, trồng cây, tưới cây, giúp gia đình thương   binh, liệt sĩ Hoạt  động 3:    Hướng dẫn HS tham gia thực hiện các hoạt  động do  trường tổ chức(15’) * Mục tiêu:  HS biết tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức * Cách tiến hành:  ­ GV u cầu HS kể ra những hoạt động do nhà trường tổ  chức mà mình đã   tham gia ­ HS tự kể (ví dụ: vui chơi, văn nghệ, thể thao, làm vệ sinh, tưới cây ) GV giới thiệu 1 số tranh, ảnh về hoạt động của nhà trường và bổ sung những  hoạt động do nhà trường vẫn tổ chức cho các lớp trên mà các em chưa được  tham gia * HS biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt được kết quả tốt GV u cầu các em suy nghĩ và hồn thành bảng sau: Hoạt động nối tiếp:(3’)­ GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2018 TỐN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU ­ Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ­ Biết giải bài tốn có lời văn (hai bước tính) ­ HS làm được các bài tập 1,2,3,4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  ­ Bộ đồ dùng toán II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Củng cố số bé bằng một phần mấy số lớn(5’) ­ Một HS  nêu miệng: 8 bằng một phần mấy của 32? ­ GV nhận xét ­ Giới thiệu bài ­ GV giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập(30’) Bài 1: Củng cố số bé bằng một phần mấy số lớn ­ HS nêu u cầu của bài tập ­ HS tự làm các phần còn lại vào vở nháp ­ 4 HS  lên bảng chữa bài (Mỗi HS thực hiện một cột) ­ GV u cầu 1 số HS nêu lại cách thực hiện Bài 2: Rèn kĩ năng giải tốn có lời văn ­ HS đọc đề tốn ­ nêu tóm tắt và tự giải bài tốn ra giấy nháp ­ Một HS  lên bảng chữa bài  ­ GV cùng  lớp nhận xét ­ Một số HS nêu lại các bước làm: ­ GV củng cố cách giải bài tốn có lời văn có 2 phép tính liên quan đến so sánh  số bé bằng một phần mấy số lớn Bài 3: Rèn kĩ năng giải tốn có lời văn ­ HS đọc đề tốn, nêu tóm tắt và tự làm bài vào vở.  ­ Một HS  lên bảng trình bày bài giải. Một số em nêu cách làm Bài 4: Rèn kĩ năng xếp hình theo mẫu cho sẵn            ­ HS nêu u cầu của bài: Xếp 4 hình tam giác thành hình (Như SGK) ­ HS thực hiện theo nhóm 2 sử dụng 4 hình tam giác trong bộ đồ dùng học  tốn ­ Các nhóm cử đại diện thi xếp hình (Nhóm nào xếp nhanh đúng theo hình  mẫu thì thắng cuộc) ­ Lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc Hoạt động nối tiếp:(2’)  ­ Nhắc lại nội dung tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết  sau CHÍNH TẢ ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY I. MỤC TIÊU ­ Nghe ­ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xi. Bài viết  khơng mắc q 5 lỗi GD mơi trường:Giáo dục tình cảm u mến cảnh đẹp của thiên nhiên, từ đó  thêm u q mơi trường xung quanh, ý thức BVMT ­ Làm đúng bài tập điền tiếng có vần iu/ uyu. Làm đúng bài tập 3 a/b II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  ­ Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Củng cố kĩ năng viết tiếng có âm tr, ch:(5’) ­ Hai HS lên bảng viết từ : trung thành, chơng gai. Lớp viết vào vở nháp ­ Lớp nhận xét­ GV giới thiệu bài  Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS viết chính tả.(20’) a. Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung ­ GV đọc thong thả rõ ràng bài  Đêm trăng trên Hồ Tây   ­ Hai HS đọc lại.  + Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào? (trăng toả sáng rọi vào các gợn  sóng lăn tăn; gió đơng nam hây hẩy; sóng vỗ rập rình; hương sen đưa theo  chiều gió thơm ngào ngạt) b. Hướng dẫn HS cách trình bày + Bài viết có mấy câu ? (6 câu) + Những chữ nào cần viết hoa ? Vì sao phải viết hoa những chữ đó? ­  HS đọc thầm bài chính tả tự viết ra giấy nháp những chữ các em dễ viết  sai. đêm trăng, nước trong vắt, rập rình, c. GV đọc cho HS viết bài vào vở.  ­ GV lưu ý những HS viết còn chậm, chữ viết hay sai lỗi d. Chấm,  chữa bài:  ­ GV thu chấm 1 số bài, nhận xét chung trước lớp.  Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả:(10’) a. Bài tập 2: Điền vào chỗ trống iu hay uyu ­ HS nêu u cầu của bài tập ­ HS thực hiện cá nhân vào vở bài tập ­ 2 HS lên bảng làm bài. Lớp và GV nhận xét (đường đi khúc khuỷu, gầy khẳng khiu, khuỷu tay)  ­ Một số HS đọc lại bài tập b. Bài tập 3a: Viết lời giải các câu đố­ HS nêu u cầu của bài tập  ­ GV tổ chức cho HS thực hiện theo nhóm ­ Các nhóm thảo luận, tìm lời giải đúng cho từng câu đố. Sau đó mỗi nhóm  bắt thăm câu đố của nhóm mình, để đố nhóm còn lại ­ Lớp và GV nhận xét, chốt lại những lời giải đố đúng (a,con ruồi, quả dừa,  cái giếng; b, con  Hoạt động nối tiếp:(2’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau Thứ tư ngày 5 tháng 12 năm 2018 TỐN BẢNG NHÂN 9 I. MỤC TIÊU  ­ Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải tốn,  biết đếm thêm 9 ­ Bài tập 1,2, 3, 4 SGK II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC    Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU Hoạt động 1: Củng cố so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.(5’) ­ GV hỏi: Số lớn là 48, số bé là 8. Vậy số lớn gấp mấy lần số bé? ­ HS trả lời miệng. Lớp và GV nhận xét. Hỏi HS làm thế nào để được kết  quả như vậy ­ GV giới thiệu trực tiếp Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS lập bảng nhân 9 và học bảng  nhân9(15’) ­ Giới thiệu 9 x 1= 9 + GV u cầu HS lấy ra 1 tấm bìa có 9 chấm tròn. GV hỏi: 9 chấm tròn được  lấy 1 lần bằng mấy chấm tròn? (9 chấm tròn được lấy 1 lần là 9 chấm tròn)  1 HS lên bảng viết:  9  x 1 = 9; đọc là: Chín nhân một bằng chín ­ Giới thiệu 9 x 2 = 18 + GV u cầu HS lấy ra 2 tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. GV hỏi: 9 chấm  tròn được lấy 2 lần bằng mấy chấm tròn? (9 chấm tròn được lấy 2 lần là 18  chấm tròn) 1 HS lên bảng viết: 9 x 2 = 18 ­ Tương tự như trên giáo viên hướng dẫn học sinh thành lập hết bảng nhân 9  ­ GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bảng nhân Hoạt động 3:  Hướng dẫn HS thực hành:(15’) Bài 1: Củng cố bảng nhân 9 ­ HS tự nhẩm và nối tiếp nhau nêu miệng kết quả từng phép tính. GV ghi  bảng HS nêu: Phải vận dụng bảng nhân 9 để tính nhẩm ­ GV u cầu cả lớp đọc đồng thanh Bài 2: Củng cố bảng nhân 9 ­ 2 HS lên bảng chữa bài Bài 3: Củng cố giải bài tốn có lời văn ­ HS đọc đề tốn, tự tóm tắt và làm bài vào vở ­ GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài. Một số em trình bày bài làm của mình trước  lớp Chú ý: Khơng viết 3 x 9 = 27 (bạn) Bài 4: Củng cố bảng nhân 9 ­ HS tự tính và nêu kết quả tính. 1 em lên bảng chữa bài.  ­ Lớp và GV nhận xét. Một số HS đọc lại dãy số ­ GV hướng dẫn HS nhận xét dãy số Hoạt động nối tiếp:(3’) ­ GV gọi 2 HS đọc bảng nhân 9­ Dặn HS học thật thuộc bảng nhân TẬP ĐỌC CỬA TÙNG TỐN GAM I. MỤC TIÊU ­ Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và ki­lơ­ gam ­ Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ ­ Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam ­ Bài tập 1,2,3,4 SGK II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ GV: Cân đĩa và cân đồng hồ cùng các quả cân và một gói hàng nhỏ để cân III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Củng cố về đơn vị đo khối lượng ki ­ lơ­ gam(5’) ­ 1 HS  nêu đơn vị đo khối lượng đã học ở lớp hai (kg) ­ Đọc 3 kg;  27 kg ­ GV nhận xét Hoạt động 2: GV giới thiệu về gam (10’) ­ GV nhắc lại đơn vị đo khối lượng đã học là ki­ lơ­ gam. GV nêu để học sinh  biết được để đo khối lượng các vật nhẹ hơn 1kg ta còn có các đơn vị nhỏ  hơn kg ­ GV hướng dẫn để HS nêu: “ Gam là đơn vị đo khối lượng   Gam viết tắt là g.  1000g = 1kg”­ HS  nhắc lại để ghi nhớ đơn vị này ­ GV giới thiệu các quả cân thường dùng (cho HS nhìn thấy)  ­ GV giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ.  ­ Cân mẫu (Cho HS quan sát) gói hàng nhỏ bằng 2 loại cân đều ra cùng một  kết quả Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành(20’) Bài 1:  Củng cố về gam ­ GV cho HS quan sát tranh vẽ cân hộp đường trong bài học để trả lời: Hộp  đường cân nặng  200 g ­ GV cho HS quan sát tranh vẽ ba quả táo để nêu khối lượng ba quả táo ­ HS tự làm bài với 2 tranh vẽ tiếp theo rồi chữa bài: Gói mì chính cân nặng  210 g; quả lê cân nặng 400 g Bài 2: Củng cố về gam a­ GV u cầu  HS quan sát hình vẽ cân quả đu đủ bằng cân đồng hồ ­ GV lưu ý cho HS chiều quay của kim chỉ khối lượng trùng với chiều quay  của kim đồng hồ HS có thể đếm nhẩm 200, 400, 600, 800, rồi nêu kết quả:  “Quả đu đủ cân nặng 800 g”  b ­ HS quan sát và nêu: cái bắp cải cân nặng 600g Bài 3: Củng cố về các đơn vị đo khối lượng ­ Một HS làm mẫu ­ HS tự làm bài vào vở sau đó nối tiếp nhau lên bảng chữa bài. Lớp và GV  nhận xét Bài 4: Củng cố về giải tốn có lời văn  Bài tốn. HS đọc đề tốn, tóm tắt và tự làm bài vào vở, sau đó 1 em lên bảng  chữa bài.  ­ Lớp và GV nhận xét  Hoạt động nối tiếp:(3’)  ­ 1 HS nhắc lại tên đơn vị đo khối lượng vừa học TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ I. MỤC TIÊU ­ Biết viết 1 bức thư ngắn theo gợi ý ­ Một số KNS cần GD: Giao tiếp ứng xử văn hố.Thể hiện sự cảm thơng.Tư  duy sáng tạo II.  ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  ­ GV: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Củng cố cách nói, viết về cảnh đẹp đất nước(5’) ­ GV u cầu 1 HS đọc đoạn viết về cảnh đẹp đất nước tuần trước ­ GV nhận xét  ­ Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tập viết thư cho bạn(30’) Đề bài:Viết một bức thư cho bạn ở một tỉnh Miền Nam (hoặc Miền Trung,  Miền Bắc) để làm quen và hẹn cùng thi đua học tốt a. Hướng dẫn HS phân tích đề bài (thật nhanh) để viết được lá thư đúng như  u cầu ­ Một HS  đọc u cầu và  các gợi ý của bài tập  ­ GV hướng dẫn HS phân tích đề bài bằng những câu hỏi gợi ý + Bài tập u cầu các em viết thư cho ai?  + Mục đích viết thư là gì? + Những nội dung cơ bản trong thư là gì?  + Hình thức một lá thư như thế nào?  ­ GV u cầu 1 số HS  nói tên, địa chỉ người các em muốn viết thư b. Hướng dẫn HS làm mẫu: nói về nội dung thư theo gợi ý ­ GV gọi một HS  nói mẫu phần lí do viết thư ­ tự giới thiệu c. HS viết thư ­ HS viết thư vào vở hoặc vở bài tập . GV theo dõi giúp đỡ từng em (đặc biệt  là HS diễn đạt yếu, viết chưa tốt) ­ GV u cầu 1 số HS đọc thư ­ Lớp nhận xét, chọn những lá thư viết đủ ý, giàu cảm xúc.  ­ GV đánh giá,  cho điểm ­ Đọc một vài lá thư, hay cho cả lớp cùng nghe ­ GV u cầu thơng qua việc viết thư cho bạn để thể hiện tình thân ái, chia  sẻ, sáng tạo Hoạt động nối tiếp:(3’)GV biểu dương những HS viết thư  hay   Dặn HS  chuẩn bị tiết sau TẬP VIẾT ƠN CHỮ HOA I I. MỤC TIÊU ­ Viết đúng chữ hoa I (1 dòng), Ơ, K (1 dòng); viết đúng tên riêng: Ơng Ích  Khiêm (2 dòng) và  câu ứng dụng Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí (2 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.  ­ Viết chữ rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC   ­ Mẫu chữ viết hoa I, Ơ, K  ­ Các chữ Ơng Ich Khiêm trên dòng kẻ ơ li III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Củng cố kĩ năng viết chữ hoa H,N(5’) ­ GV u cầu HS viết vào bảng con: Hàm Nghi  ­ GV và Hs nhận xét  ­ GV giới thiệu bài trực tiếp.  Hoạt động 2: Hướng dẫn viết trên bảng con(15’) a. Luyện viết chữ hoa ­ HS tìm chữ hoa có trong bài : Ơ, I  , K  ­ GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết ­ HS tập viết chữ I  và chữ Ơ, chữ K trên bảng con.  ­ GV theo dõi giúp đỡ những HS viết chậm ­ GV nhận xét sửa sai cho từng HS ngay trên bảng con b. Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) ­ HS đọc từ ứng dụng tên riêng : Ơng Ích Khiêm  ­ GV giới thiệu về Ơng Ích Khiêm ­ HS tập viết trên bảng con từ ứng dụng ­ GV nhận xét sửa sai cho từng HS  c. HS viết câu ứng dụng : ­ HS đọc câu ứng dụng : Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí ­ GV hướng dẫn HS nêu nội dung câu tục ngữ  ­ GV nhận xét và nêu nội dung của câu tục ngữ trên: Khuyên mọi người cần  phải biết tiết kiệm ­ Một số HS nhắc lại ­ HS tập viết trên bảng con chữ:  Ít Hoạt động 3:  Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết:(15’) ­ Giáo viên nêu yêu cầu ­ HS viết bài vào vở ­ GV theo dõi uốn nắn những HS  viết chậm và hay sai, uốn nắn cách ngồi  viết cho HS ­ GVchấm 15 ­ 20 bài nhận xét và sửa sai cho từng HS Hoạt động nối tiếp:(5’)­  GV nhắc HS viết chưa đúng, chưa đẹp về  nhà  luyện viết thêm GDTT SINH HOẠT LỚP TUẦN 13 I MỤC TIÊU: ­ Xây dựng tốt nề nếp học tập, nề nếp lớp tự quản ­ Trong tuần phấn đấu không vi phạm nội quy của đội và của nhà trường đề  ­ Biểu dương các em có tiến bộ trong học tập, nhắc nhở những em chưa cố  gắng trong học tập II CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HĐ 1: Đánh giá hoạt động trong tuần 13: a, Ưu điểm: ­ Đánh giá những mặt tiến bộ và thực hiện tốt của học sinh ­ Khen ngợi, tun dương những HS thực hiện tốt trong học tập và rèn luyện b, Nhược điểm:  ­ Một số em chưa cố gắng trong học tập, chưa chịu khó ơn bài và làm bài tập ­ Trong giờ học một số em còn chú ý, tinh thần xây dựng bài chưa cao c, Xếp loại:     ­ Lớp trưởng đánh giá hoạt động của từng cá nhân qua báo cáo ghi chép của  tổ trưởng từng tổ để lớp căn cứ xếp loại ­ GV nhận xét kết quả xếp loại của các tổ HĐ2: Triển khai hoạt động tuần 14 ­ Tiếp tục phấn đấu trong mọi hoạt động để đạt kết quả cao nhất, phấn đấu  xếp thứ nhất ­ Nêu cao ý thức tự giác trong học tập ­  Nêu cao tinh thần đồn kết thi đua cùng tiến bộ HĐ3: Thi giọng hát hay ­ Các tổ cử đại diện lên thi hát ­ Bình chọn bạn hát hay nhất ­ Tun dương tổ thắng cuộc HĐ nối tiếp: ­ Nhận xét tiết sinh hoạt                                                                           Kí duyệt Ngày …… tháng…….năm 2018                                                                               PT CM                                                                                             Ngơ Thị Quang HĐNGLL CHỦ ĐỀ: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG   BÀI  1. Chiếc vòng bạc (tiết 1) I. MỤC TIÊU ­ Giúp học sinh hiểu được cuộc đời của những người con thân u của q  hương đất nước đã hy sinh cho hồ bình tự do, độc lập và hạnh phúc của dân   tộc ­ Biết tự hào và biết ơn các anh hùng liệt sỹ, tự giác học tập rèn luyện, tham   gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ­ GDBĐ: ­ Tổ chức các trò chơi về TNMT BĐ ­ Hiểu được tấm lòng u thương, sự  quan tâm chu đáo của Bác Hồ  với các  em nhỏ ­ Hiểu thế nào là giữ lời hứa (giữ chữ tín). Vì sao phải giữ lời hứa? Biết phân  biệt những biểu hiện của hành vi giữ  đúng lời hứa và những hành vi khơng  giữ đúng lời hứa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­Sưu tầm tài liệu về những người con anh hùng ở địa phương ­ Tìm hiều, sưu tầm bài hát, bài thơ ca ngợi anh hùng liệt sỹ ­ Báo cáo kết quả điều tra ­ Thi sáng tác thơ, kể chuyện, hát III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *Hoạt động 1:  Giáo viên chủ nhiệm nêu nội dung của tiết học Lớp trưởng lên bàn làm việc Thư ký lớp và các thành viên của tổ lên làm việc Giới thiệu đại biểu về dự Hoạt động 2: Lớp trưởng lên điều khiển chương trình Hát tập thể 1 bài  Giới thiệu các thành viên của tổ Các đại diện lên báo cáo kết quả sưu tầm  Sau khi các tổ lên báo cáo xong thư ký làm việc  + Giáo viên chủ nhiệm mời đại diện tham gia cùng kể cho các em hiểu thêm   về các anh hùng liệt sĩ như  Thầy giáo Phan Ngọc Hiển,các bà mẹ  Việt Nam  Anh hùng ở huyện Cư kuin, ở xã nhà,…  Gọi đại diện lên hát hoặc ngâm thơ, kể chuyện Hoạt động 1: Đọc hiểu ­ GV kể lại đoạn đầu câu chuyện “Chiếc vòng bạc” + Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm đi xa? + Em bé cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác? + Việc làm của Bác thể hiện tình cảm gì của Bác với các em nhỏ  Hoạt động 2: Hoạt động nhóm  GV chia lớp làm 4 nhóm, thảo luận: ­ HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi  vào bảng nhóm ­Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung Hoạt động nối tiếp:  ­ GV nhận xét tiết học THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TUẦN 13 (TIẾT 1)  I. MỤC TIÊU: ­ Củng cố cho HS  nói và viết về cảnh đẹp đất nước ­ HS thực hành nói, viết đoạn văn đúng theo u cầu, câu văn diễn đạt trơi  chảy.  II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ­ Vở Luyện tập Tiếng Việt  III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:  Hoạt động 1: Củng cố cho nói về cảnh đẹp đất nước ­ GV u cầu HS đọc nội dung câu hỏi 17: Quan sát bức ảnh Phan Thiết (SGK  Tiếng Việt 3, tập 1) viết một đoạn văn 5 đến 7 câu tả lại cảnh đó và nói lên  suy nghĩ của mình Gợi ý:  1. Ảnh chụp cảnh gì? Cảnh đó ở nơi nào? 2. Cảnh đó đẹp như thế nào? ­ Có những gì nổi bật về hình dáng, màu sắc, âm thanh…? ­ Cảnh đó có gì giống và khác cảnh q em? ­ Cảnh trong tranh gợi cho em những tình cảm gì? ­ GV u cầu HS dựa vào tranh và những gợi ý đẻ nói lên cảnh đẹp đó ­ GV gọi một số em nói trước lớp ­ GV cùng HS nhận xét và đánh giá Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết đoạn văn ­ HS dựa vào gợi ý và bài viết nháp sửa hồn chỉnh rồi viết vào vở ­ GV theo dõi nhắc HS viết đúng trình bày sạch đẹp ­ GV thu chấm bài ­ GV có thể đọc cho HS tham khảo một số bài viết Hoạt động 3:   ­ Về nhà viết lại nếu thấy bài làm chưa hay                         THỰC HÀNH TỐN TUẦN 13 (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: ­ Củng cố cho HS về  cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ­ Củng cố cách giải tốn có lời văn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ GV và HS: Vở BT trắc nghiệm tự luận tốn  III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY­ HỌC ­ HS làm các bài tập từ bài 11 đến bài 20 trang 41, 42 Hoạt động 1: Củng cố cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.  ­ GV u cầu HS tự làm các bài tập: 11, 12, 13, 14, 15 ­ GV theo dõi và giúp HS  cách làm ­ GV gọi một số HS  trả lời kết quả Bài 12, 13, 14: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng Bài 12: khoanh vào C Bài 13: khoanh vào C Bài 14: khoanh vào B Bài 15: HS đọc u cầu và làm bài ­ GV củng cố cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ­ GV củng cố cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn Bài 16, 17, 18, 19: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng ­ GV lưu ý các bài tốn giải bằng hai phép tính Bài 16: Tìm số sách ngăn dưới: 20 – 15 = 5 (quyển) Tìm số sách ở ngăn dưới bằng một phần mấy số sách ở ngăn trên: 20 : 5 = 4  (lần) Số sách ở ngăn dưới bằng   số sách ở ngăn trên Các bài 17, 18, 19 HS cũng phải tính hoặc nhẩm (với HS giỏi) từng bước ra  giấy nháp, sau đó mới chọn phương án đúng để khoanh tròn vào câu trả lời  Bài 17: khoanh vào A Bài 18: khoanh vào B Bài 19: khoanh vào C Hoạt động 2:   Củng cố cách giải tốn có lời văn Bài 20: Giải tốn ­ GV u cầu 2 HS đọc đề bài. HS giỏi có thể tóm tắt đề  ­ HS suy nghĩ để làm bài ­ GV u cầu HS tìm số cây tổ hai trồng dược: 15 – 5 = 10 (cây) ­ Tìm số cây tổ ba trồng được: 10 : 2 = 5 (cây)  ­ Tìm số cây cả ba tổ trồng dược: 15 + 10 + 5 = 30( cây) ­ GV u cầu HS trình bày bài giải thật cẩn thận ­ GV củng cố và chốt lại cách giải bài tốn có nhiều phép tính liên quan đến  so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn Hoạt động 3:  ­ HS  nêu lại kiến thức vừa được ơn tập ­ Về nhà sửa lại bài nếu còn sai và làm các bài tập còn lại              THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT               TUẦN 13 (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: ­ Củng cố cho HS  nắm vững các từ ngữ địa phương ­ Củng cố và nhận biết dấu chấm hỏi; dấu chấm than II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­G và HS:  Vở BT trắc nghiệm và tự luận trang 47,48 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1:  Củng cố cho HS các từ ngữ địa phương.   ­ GV u cầu HS mở vở bài tập trang 47, 48 Bài 9: Sắp xếp các từ sau hai nhóm ­ GV u cầu HS  đọc u cầu Ba, má, bố, bầm, u, thầy, ghe, thuyền, hổng, khơng, lợn, heo, tui, tơi, bơng,  hoa, dứa, thơm, bao diêm, hộp quẹt, mần làm ­ HS nêu lên các từ địa phương là: Ba, má, bầm, u, thầy, ghe, hổng, heo, tui,  bơng, thơm, hộp quẹt, mần.   ­ HS nêu lên các từ tồn dân là: bố, thuyền, khơng, lợn, tơi, hoa, dứa, bao diêm,  làm ­ HS đọc lại  3­ 4 em ­ Sau đó GV củng cố và nhấn mạnh các từ địa phương Hoạt động 2: Củng cố về cách dùng dấu chấm hỏi; dấu chấm than Bài 10: Những câu nào trong đoạn văn sau dùng sai dấu câu dấu chấm hỏi;  dấu chấm than Hãy viết lại ­ HS đọc nội dung bài tập ­ HS tự làm bài. GV giúp đỡ các em hiểu và vận dụng để làm ­ HS một số em nêu lên đáp án ­ GV nhận xét, đánh giá.  ­ GV củng cố và chốt lại Ví dụ: Chú gác ở đây à!  Sửa lại: Chú gác ở đây à? ­ Bác cũng phải có giấy mà!  Có giấy mới được vào mà? Sửa lại: Bác cũng phải có giấy mà? * Nếu còn thời gian GV cho HS  làm thêm bài tập sau: Điền dấu câu thích hợp  vào mỗi  chỗ chấm dưới đây: Đang đi vịt con thấy một bạn đang nằm trong  một cái túi trước ngự của mẹ. Vịt con cất tiếng chào: ­ Chào bạn ….Bạn tên là gì thế  … ­ chào vịt con… Tơi là Chuột Túi. Bạn muốn nghe tơi kể chuyện về mẹ  khơng Hoạt động 3: ­ Nhắc lại nội dung ơn tập ­ Dặn học sinh về nhà ơn lại cách dặt dấu chấm hỏi, dấu chấm than                                                                THỰC HÀNH TỐN TUẦN 13 (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: ­ Củng cố bảng chia 9 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ GV và HS: Vở BT trắc nghiệm tự luận tốn  III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY­ HỌC ­ HS làm các bài tập từ bài 11 đến bài 20 trang 41, 42 Hoạt động 1: Củng cố cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.  ­ GV u cầu HS tự làm các bài tập: 11, 12, 13, 14, 15 ­ GV theo dõi và giúp HS  cách làm ­ GV gọi một số HS  trả lời kết quả Bài 12, 13, 14: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng Bài 12: khoanh vào C Bài 13: khoanh vào C Bài 14: khoanh vào B Bài 15: HS đọc yêu cầu và làm bài ­ GV củng cố cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ­ GV củng cố cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn Bài 16, 17, 18, 19: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng ­ GV lưu ý các bài tốn giải bằng hai phép tính Bài 16: Tìm số sách ngăn dưới: 20 – 15 = 5 (quyển) Tìm số sách ở ngăn dưới bằng một phần mấy số sách ở ngăn trên: 20 : 5 = 4  (lần) Số sách ở ngăn dưới bằng   số sách ở ngăn trên Các bài 17, 18, 19 HS cũng phải tính hoặc nhẩm (với HS giỏi) từng bước ra  giấy nháp, sau đó mới chọn phương án đúng để khoanh tròn vào câu trả lời  Bài 17: khoanh vào A Bài 18: khoanh vào B Bài 19: khoanh vào C Hoạt động 2:   Củng cố cách giải tốn có lời văn Bài 20: Giải tốn ­ GV u cầu 2 HS đọc đề bài. HS giỏi có thể tóm tắt đề  ­ HS suy nghĩ để làm bài ­ GV u cầu HS tìm số cây tổ hai trồng dược: 15 – 5 = 10 (cây) ­ Tìm số cây tổ ba trồng được: 10 : 2 = 5 (cây)  ­ Tìm số cây cả ba tổ trồng dược: 15 + 10 + 5 = 30( cây) ­ GV u cầu HS trình bày bài giải thật cẩn thận ­ GV củng cố và chốt lại cách giải bài tốn có nhiều phép tính liên quan đến  so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn Hoạt động 3:  ­ HS  nêu lại kiến thức vừa được ơn tập THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT  TUẦN 13 (TIẾT 3) I. MỤC TIÊU  ­ Viết đúng chữ hoa đã học, tên riêng và từ ứng dụng bằng chữ đứng nét đều  và chữ nghiêng ­ Biết viết đúng, đẹp câu ứng dụng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  GV: ­ Mẫu chữ viết hoa: G, B, Ê; X HS: ­  bảng con, vở tập viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:  Hoạt động 1:  GV hướng dẫn HS luyện viết vào bảng con: a, Luyện viết chữ hoa.  ­ HS tìm các chữ hoa có ở trong bài ­ GV gắn chữ mẫu lên bảng, HS quan sát và viết vào bảng con ­ HS kết hợp nhắc lại cách viết.  ­ HS tập viết vào bảng con b, Luyện viết từ ứng dụng (Tên riêng) ­ GV giới thiệu sơ qua  về từ ứng dụng đó ­ HS viết trên bảng con, GV nhận xét, sửa sai.  ­ GV cho HS đọc đoạn văn ứng dụng Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS viết vào vở tập viết: ­ GV nêu yêu cầu viết các tên riêng ­ Lưu ý viết đoạn văn có nhiều tên riêng và có dấu gạch nối ­ HS viết bài vào vở ­ GV theo dõi, giúp đỡ HS, nhắc nhở HS về tư thế ngồi viết. Viết đúng kĩ  thuật Hoạt động 3: GV chấm chữa bài:  ­GV thu khoảng 10 bài – 15 bài chấm ­ GV nhận xét, chữa lỗi chung cho cả lớp và riêng cho các em viết chưa đạt Hoạt động nối tiếp:   ­ Nhận xét tiết học ­Yêu cầu những HS chưa hoàn thành bài về nhà viết tiếp                                                                                    ... GV nhắc HS viết chưa đúng, chưa đẹp về  nhà  luyện viết thêm GDTT SINH HOẠT LỚP TUẦN  13 I MỤC TIÊU: ­ Xây dựng tốt nề nếp học tập, nề nếp lớp tự quản ­ Trong tuần phấn đấu khơng vi phạm nội quy của đội và của nhà trường đề ... ­ Biểu dương các em có tiến bộ trong học tập, nhắc nhở những em chưa cố  gắng trong học tập II CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HĐ 1: Đánh giá hoạt động trong tuần 13: a, Ưu điểm: ­ Đánh giá những mặt tiến bộ và thực hiện tốt của học sinh ­ Khen ngợi, tun dương những HS thực hiện tốt trong học tập và rèn luyện... ­ GV có thể đọc cho HS tham khảo một số bài viết Hoạt động 3:    ­ Về nhà viết lại nếu thấy bài làm chưa hay                         THỰC HÀNH TỐN TUẦN  13 (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: ­ Củng cố cho HS về  cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn

Ngày đăng: 13/03/2020, 19:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động 3: HS biết sử dụng thời gian chơi và biết cách xử lí khi xảy ra tai nạn (15’)

  • TẬP LÀM VĂN

  • VIẾT THƯ

    • - GV yêu cầu HS tự làm các bài tập: 11, 12, 13, 14, 15.

    • - GV theo dõi và giúp HS cách làm

    • - GV gọi một số HS trả lời kết quả.

    • Hoạt động 3:

      • - GV yêu cầu HS tự làm các bài tập: 11, 12, 13, 14, 15.

      • - GV theo dõi và giúp HS cách làm

      • - GV gọi một số HS trả lời kết quả.

      • Hoạt động 3:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan