Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 6

35 28 0
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tổng hợp bài giảng lớp 3 tuần 6 của các môn học Tập đọc – Kể chuyện, Toán, Đạo đức, Chính tả, Tự nhiên và Xã hội, Thủ công với một số nội dung: tự làm lấy việc của mình, vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu, chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số, nghe viết bài tập làm văn, đi xe đạp trên đường an toàn, nhớ lại buổi đầu đi học, từ ngữ về trường học dấu phẩy, cơ quan thần kinh...

TUẦN 6                     Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2018 I. MỤC TIÊU   TẬP ĐỌC ­ KỂ CHUYỆN  BÀI TẬP LÀM VĂN  ­ Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật tơi” và lời của người mẹ ­ Hiểu ý nghĩa:Lời nói của học sinh phải đi đơi với việc làm,đã nói thì phải cố  làm cho được điều muốn nói ­ Kể chuyện: ­Biết sắp xếp trang  ở sách giáo khoa theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn  của câu chuyện dựa và trang * KNS: ­Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân, ra quyết định, đảm nhận trách  nhiệm   II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ Ứng dụng CNTT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCCHỦ YẾU Hoạt động 1: Củng cố đọc thành tiếng và đọc hiểu bài: Cuộc họp của chữ  viết(5’) ­ 2 HS đọc  nối tiếp bài: “Cuộc họp của chữ viết”  ­ Bài Cuộc họp của chữ viết muốn nói với chúng ta điều gì? Hoạt động2: Hướng dẫn HS luyện đọc bài  Bài tập làm văn(25’) a, GV đọc diễn cảm tồn bài ­ Giọng nhân vật “tơi”:  giọng tâm sự nhẹ nhàng, hồn nhiên  ­ Giọng mẹ: dịu dàng b, Hướng dẫn HS đọc kết giải nghĩa từ  + Đọc từng câu : ­ GV ghi các từ: Liu­ xi ­ a ; Cơ ­ li­ a  ­ HS luyện đọc 2 từ trên theo hình thức: đọc cá nhân, đọc đồng thanh ­ HS nối tiếp nhau đọc từng câu hoặc liền 2 câu lời nhân vật GVkết hợp hướng dẫn phát âm từ khó: giúp đỡ, rửa bát đĩa, khăn mùi soa, ngắn  ngủn, tròn xoe ­ HS đọc nối tiếp bài lần 2. GVlưu ý từng học sinh đọc, GV nhận xét + Đọc từng đoạn trước lớp Lượt 1: HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn.GV giúp HS  đọc đúng các câu hỏi, ngắt  nghỉ hơi đúng ở các câu dài HS  nêu cách đọc ­ HS đọc cá nhân, đồng thanh Lượt 2: Học sinh nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài   ­ HS  đọc chú giải sau bài học: khăn mùi soa, viết lia lịa        ­ HS đặt câu với từ :  ngắn ngủn + Đọc từng đoạn trong nhóm ­ Học sinh đọc theo nhóm 4 và tự sửa lỗi trong nhóm. GV theo dõi và hướng dẫn   các nhóm đọc đúng ­ Ba nhóm nối tiếp nhau thi đọc đồng thanh ba đoạn (1, 2 ,3)   ­ Một HS  đọc cả bài  Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài:(12’) Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và 2 của truyện, trả lời câu hỏi SGK và nêu được:  + Nhân vật tơi trong truyện là Cơ ­ li ­ a Câu 1: Đề tập làm văn cơ giáo giao cho cả lớp : “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?” Câu 2: HS thảo luận nhóm đơi để trả lời câu hỏi GV chốt lại: Cơ­li ­ a chưa giúp mẹ được nhiều việc nên cảm thấy khó viết Câu3: (HS đọc đoạn 3) Thấy các bạn viết nhiều. Cơ ­ li ­ a cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng mới làm   và kể ra cả những việc mình chưa bao giờ làm. (giặt quần áo sơ mi, và bít tất)  Cơ ­ li ­ a viết một điều có thể  trước đây em chưa nghĩ đến: “muốn giúp mẹ  nhiều việc hơn để mẹ đỡ vất vả” Câu 4:  (HS đọc đoạn 4)  ­ Cơ ­ li ­ a ngạc nhiên vì chưa bao giờ phải giặt qn áo, lần đầu mẹ  bảo bạn   làm việc này. Sau đó Cơ ­ li ­ a vui vẻ làm theo lời mẹ vì nhớ  ra đó là việc đã   nói trong bài tập làm văn ­ GV nêu câu hỏi liên hệ thực tế: Em thường làm gì giúp mẹ? Em thấy thế nào  khi làm những việc có thể làm được để giúp đỡ mẹ? + GV hướng dẫn HS rút ra nội dung bài học:  Lời nói phải đi đơi với việc làm,  đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói.  ­ GV gọi một số HS  nhắc lại Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện đọc lại:(10’) ­ GV đọc mẫu đoạn 3 và đoạn 4 ­ 2 HS  thi đọc diễn cảm đoạn 3 và đoạn 4của bài ­ Lớp bình chọn bạn đọc đúng, đọc hay ­ Bốn HS  nối tiếp nhau đọc bốn đoạn của câu chuyện­ GV nhận xét Hoạt động 5: Hướng dẫn HS kể chuyện:(20’) ­ GV cho HS nêu yêu cầu a. Sắp xếp tranh theo thứ tự của câu chuyện ­ Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện “Bài tập làm văn.”  ­ Chọn kể lại một đoạn của câu chuyện bằng lời của em.  ­ HS quan sát lần lượt 4 tranh đã đánh số. Tự sắp xếp lại tranh bằng cách viết ra   giấy nháp trình tự đúng của 4 tranh ­ HS  phát biểu, cả lớp nhận xét, khẳng định trật tự đúng (3 ­ 4 ­2 ­ 1) b. Kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời kể của em.    ­ Một HS   đọc u cầu kể chuyện và mẫu Mẫu: Một lần, cơ giáo ra cho lớp của Cơ­ li­ a một đề  văn: “Em đã làm gì đẻ  giúp đỡ mẹ?” ­ HS tập kể theo nhóm đơi . GV hướng dẫn những nhóm còn lúng túng.  ­ GV gọi 3 ­4  HS nối tiếp nhau thi kể một đoạn bất kì trong bài  ­ Cả lớp và GV nhận xét từng bạn: Kể có đúng với cốt truyện khơng? diễn đạt  đã thành câu chưa? Đã biết kể bằng lời của mình chưa? Kể có tự nhiên khơng? ­ Lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất Hoạt động nối tiếp (2’)­ GV nêu câu hỏi liên hệ: Em đã giúp mẹ việc gì?  TỐN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU  ­ Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải  các bài tốn có lời văn ­ HS làm được các bài tập 1,2,4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ Bảng phụ  III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Củng cố  cách tìm một trong các phần bằng nhau của một   số(5’)  ­ 2HS  lên bảng làm bài, lớp làm vào vở nháp 2                   của 16 m là……… m                      của 8 kg…………… ­ GV nhận xét 1HS nêu cách làm ­ Hỏi: Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm thế nào? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm một trong các phần bằng nhau của một  số((15’) Bài tập 1:  HS nêu u cầu bài tập: ­ HS thực hiện phép tính và kết quả vào vở nháp  ­ 2 HS  lên bảng chữa bài . Lớp và GV nhận xét ­ Một HS  nêu lại cách thực hiện        Hoạt động 3: Hướng dẫn HS vận dụng tìm một trong các phần bằng nhau  của một số vào giải tốn có lời văn(15’) Bài tập 2:  ­ HS đọc đề bài, phân tích đề tốn, tự tóm tắt đề tốn ra vở nháp rồi giải bài tốn  vào vở ơ li ­ GV u cầu 1 HS  lên bảng chữa bài. HS nêu cách làm bài ­ GV khuyến khích HS nêu các lời giải khác ­ GV cho HS đổi vở kiểm tra kết quả của nhau  Bài tập 4: 1 HS đọc u cầu (Đã tơ màu    số ơ vng của hình nào?)        ­ HS quan sát hình vẽ SGK rồi nêu câu trả lời ­ Cả 4 hình đều có: 10 ơ vng ­ HS nêu kết luận đã tơ màu và       số ơ vng của hình 2 và hình 4 ­ GV cả lớp nêu đồng thanh lại kết quả đúng ­ GV củng cố lại cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số * Học sinh làm bài xong có thể làm bài còn lại Hoạt động nối tiếp (3’)­ Chuẩn bị bài sau     ĐẠO ĐỨC TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (t 2) I. MỤC TIÊU  ­ Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình ­ Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường ­Các kỹ năng sống cơ bản cần giáo dục: Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán  đánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, khơng chịu tự làm lấy việc  của mình. Kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy cơng việc của bản thân II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ HS: Vở bài tập Đạo đức III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1:Củng cố về các việc em tự làm lấy(5’) ­ Hãy kể những việc em tự làm lấy? ­ GV cùng cả lớp nhận xét Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tự liên hệ thực tế(15’) Mục tiêu: HS tự nhận xét về những cơng việc mà mình đã tự làm hoặc chưa làm Cách tiến hành: ­ GV nêu u cầu HS cần liên hệ: Hỏi: Các em đã từng tự làm lấy những việc gì của mình? (Lau bàn ghế, gấp quần áo, rửa bát, qt sân trường, lớp học, lau bảng ) Hỏi: Các em đã thực hiện việc đó như thế nào? ­ HS tự nêu Hỏi: Em cảm thấy như thế nào sau khi hồn thành cơng việc? ­ GV gọi một số HS trình bày trước lớp ­ GV nhận xét kết luận HS thấy ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.   Khen ngợi những HS tự làm lấy việc của mình và khuyến khích những HS khác  noi theo Hoạt động 3: Hướng dẫn HS vận dụng thành thạo và có thái độ phù hợp  việc tự làm lấy việc của mình (15’) Mục tiêu: HS thực hiện được một số hành động và biết bày tỏ thái độ phù hợp  trong việc tự làm lấy việc của mình qua trò chơi.   Cách tiến hành: ­ GV tổ chức cho HS đóng vai  Thực hiện theo nhóm: GV giao việc cho từng nhóm (hai nhóm xử lý tình  huống1, hai nhóm xử lý tình huống 2) ­ Tình huống 1: ở nhà, Hạnh được phân cơng qt nhà nhưng hơm nay Hạnh cảm  thấy ngại nên nhờ mẹ làm hộ Nếu em có mặt ở nhà Hạnh lúc đó, em sẽ khun bạn thế nào? ­ Tình huống 2: Hơm nay, đến phiên Xn làm trực nhật lớp . Tú bảo: “Nếu cậu  cho tớ mượn chiếc ơ tơ đồ chơi thì tớ sẽ làm trực nhật thay cho” Bạn Xn nên ứng xử như thế nào khi đó? + Các nhóm HS độc lập làm việc. GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm + Một số nhóm trình bày trò chơi đóng vai theo từng tình huống + HS nhận xét bình chọn nhóm thể hiện tốt nhất + GV kết luận cho từng tình huống: ­ Nếu có mặt ở đó, các em cần khun Hạnh nên tự qt nhà vì đó là cơng việc  mà Hạnh đã được giao ­ Xn nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn mượn đồ chơi ­ GV kết luận chung: Chúng ta cần thấy ích lợi của việc tự làm lấy việc của  Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường.Từ đó các em có thể lập  được kế hoạch cho bản thân mình Hoạt động nối tiếp (3’) ­ Dặn HS  nên tự làm lấy việc của mình TỰ NHIÊN VÀ XàHỘI VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I. MỤC TIÊU  ­ Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu ­ Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu.  ­ Nêu cách phòng tránh các bệnh kể trên ­ HS : Nêu được tác hại của việc khơng giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu ­ Giáo dục KNS: Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm với bản thân  trong việc bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ GV sơ đồ, các hình SGK, ­ HS: Vở bài tập tự nhiên ­ xã hội III. HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Củng cố các bộ phận và chức năng của cơ quan bài tiết nước  tiểu (5’) ­ Hãy kể các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ ­ HS nêu chức năng của các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu ­ GV nhận xét Hoạt động 2: Tìm hiểu một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài  tiết nước tiểu (15’) Mục tiêu: Nêu được 1 số việc cần làm để  giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước  tiểu Cách tiến hành:  Bước 1: ­ GV hướng dẫn  HS quan sát tranh 2, 3, 4, 5 SGK và thảo luận câu hỏi:   Chúng ta phải làm gì để giữ gìn và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu? Bước 2: HS trình bày kết quả thảo luận ­ GV nhận xét và kết luận Hoạt động 3: HS kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết  nước tiểu và cách đề phòng(15’) Mục tiêu: Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu và  nêu cách phòng tránh các bệnh kể trên  Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp  ­ HS  thảo luận nhóm đơi kể tên các bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước  tiểu và cách đề phòng Bước 2: Làm việc cả lớp: ­ Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. Lớp và GV nhận xét GV kết luận: ­ GV gọi một số HS đọc  nội dung bài học (SGK) ­ GV hướng dẫn và giáo dục KNS cho HS ; Các em phải biết làm chủ bản thân:  Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan  bài tiết nước tiểu Hoạt động nối tiếp (3’) Dặn HS chú ý giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu                                                                     Thứ ba, ngày 16 tháng 10 năm 2018 TỐN CHIA SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CĨ 1 CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU  ­ Biết làm tính chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (trường hợp chia hết ở tất  cả các lượt chia) ­ Biết tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số ­ HS làm được các bài tập 1,2a,3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ HS:Vở BT II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Củng cố nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(5’) ­ GV gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện phép tính. Lớp làm vào vở nháp       15 x 3 = ?                         54 x 2 = ? ­ GV nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách thực hiện phép chia(15’) ­ GV viết phép chia 96 : 3 =? ­ Hướng dẫn HS  nêu nhận xét: Đây là phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ  số,  GV khuyến khích HS nêu cách đặt tính HS đặt tính vào vở nháp * Cách tính­ GV nêu cách tính Vậy 96 : 3 = 32 ­ GV u cầu một số HS nêu miệng lại cách chia (Thực hiện chia đủ ba bước:  chia , nhân, trừ)  ­ GV yêu cầu HS tự thực hiện phép chia 48 : 2 vào bảng con ­ Một HS lên bảng chữa bài  ­ GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng ­ GV yêu cầu cả lớp nêu lại cách chia Hoạt động 3:  Giáo viên hướng dẫn HS luyện tập:(15’) Bài 1: Đặt tính rồi tính  HS nêu yêu cầu bài tập ­ HS thực hiện cá nhân vào vở    ­ 4 HS lên bảng chữa bài, HS nhận xét, GV chốt lại kết quả đúng   ­ GV gọi 2 HS  nêu lại cách tính cụ thể ở một phép tính Bài 2a:  HS nêu u cầu bài tập:  Tìm một trong các phần bằng nhau của một số ­ GV giao nhiệm vụ cho thực hành theo u cầu ­ GV gọi 4 học sinh lên chữa bài, nhận xét, chốt lại kết quả đúng ­ GV củng cố lại cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. (HS nhắc  lại cách làm) Bài 3:  1HS đọc đề bài, phân tích đề, tự tóm tắt đề bài vào vở nháp ­ HS làm cá nhân vào vở ­ Một HS lên bảng chữa bài ­ Lớp và GV nhận xét ­ Một HS nêu dạng tốn: Tìm một trong các phần bằng nhau của một số  Học sinh làm bài xong có thể làm bài còn lại Hoạt động nối tiếp (3’)­ u cầu HS về nhà tiếp tục thực hiện cách chia.            10 TỰ NHIÊN VÀ XàHỘI  CƠ QUAN THẦN KINH I. MỤC TIÊU ­ Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ ­Các kỹ năng sống cơ bản cần giáo dục: Giao tiếp. Lắng nghe tích cực  II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Hình cơ quan thần kinh phóng to HS: Vở bài tập TN ­ XH III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY­ HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Củng cố  về  ích lợi của việc giữ  vệ  sinh cơ  quan bài tiết   nước tiểu(5’) ­ Hãy nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu? ­ Hãy kể những việc nên làm để bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu Hoạt động 2:  Hướng dẫn HS kể tên và chỉ được vị trí các bộ phận của cơ  quan thần kinh (15’) Mục tiêu: Kể tên và chỉ được vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ  và trên cơ thể mình  Cách tiến hành  Bước 1: Làm việc theo nhóm 4 học sinh ­ Các nhóm tự cử nhóm trưởng , các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát sơ  đồ cơ quan thần kinh ở hình 1và hình 2 trả lời các câu hỏi theo gợi ý SGK ­ Sau khi chỉ trên sơ đồ xong, các nhóm trưởng u cầu các bạn trong nhóm mình  tự chỉ vị trí của não, tủy sống ở cơ thể mình và cơ thể bạn Bước 2:  Làm việc cả lớp  ­ GV treo sơ đồ cơ quan thần kinh phóng to, u cầu các nhóm cử đại diện lên  bảng chỉ vị trí của não , tủy sống và các dây thần kinh ­ HS và GV nhận xét, chốt lại ý đúng và nêu kết luận :  ­ Một số em nêu lại  Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của não, tủy sống, các dây thần kinh và các  giác quan(15’)  Mục tiêu: Nêu được vai trò của não, tủy sống, các dây thần kinh và các giác  quan  Cách tiến hành:  Bước 1:  Chơi trò chơi ­ GV cho HS chơi trò chơi “phản ứng nhanh.” ­ Kết thúc trò chơi, GV u cầu HS nêu được các giác quan đã sử dụng khi chơi  Bước 2: Thảo luận nhóm: 21  ­ Các nhóm tự thảo luận và nêu được vai trò của não, tủy sống, các dây thần  kinh và các giác quan ­ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận ­ HS nhận xét , ­ GV chốt lại ý đúng và nêu kết luận:  Hoạt động nối tiếp (3’)­ Về nhà hồn thành trong vở bài tập.    THỦ CƠNG GẤP CẮT DÁN NGƠI SAO 5 NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG I. MỤC TIÊU ­ HS gấp, cắt, dán được ngơi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngơi  sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng, cân đối ­ HS  gấp, cắt dán được ngơi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngơi  sao đều nhau. Hình dán phẳng, cân đối ­ Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ  II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ Mẫu ngơi sao vàng 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ cơng  ­ Giấy thủ cơng màu đỏ, màu vàng, giấy nháp, kéo, kéo, hồ dán, bút chì thước  kẻ. làm  III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động1: Củng cố quy trình gấp(5’) ­ GV đưa tranh quy trình qấp cât, dán ngơi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng ­ HS nhắc lại qui trình thực hiện gấp, cắt ngơi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng + Bước 1: Gấp giấy để cắt ngơi sao vàng 5 cánh + Bước 2: Cắt ngơi sao vàng 5 cánh + Bước 3: Dán ngơi sao vàng 5 cánh Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành (25’) ­ Học sinh thực hành: Gấp, cắt dán ngơi sao vàng ­ HS thực hiện cá nhân. GV lưu ý cho HS dựa theo quy trình để gấp, cắt, dán ­ GV đi từng bàn giúp đỡ học sinh còn lúng túng chậm chạp ­ GV lưu ý HS : + Lấy một tờ giấy thủ cơng màu đỏ có chiều dài 21 ơ, chiều rộng 14 ơ để làm lá  cờ + Đánh dấu điểm giữa hình bằng cách đếm ơ hay gấp tư tờ giấy + Đánh dấu vị trí dán ngơi sao + Bơi hồ vào mặt sau của ngơi sao. Đặt ngơi sao vào đúng vị trí đã đánh dấu trên  tờ giấy màu đỏ dán cho phẳng Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm (5’) ­ Trưng bày sản phẩm theo tổ ­ GV và HS nhận xét và bình chọn sản phẩm đẹp 22 ­ Tun dương làm tốt đúng mẫu ­ Nhắc nhở HS  gấp, cắt ngơi sao cánh chưa đều Hoạt động nối tiếp (3’) ­ HS nhặt giấy bỏ vào thùng rác, dọn vệ sinh lớp học ­ Chuẩn bị bài tiết sau THỰC HÀNH TỐN                                                  TUẦN 6 (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU ­ Củng cố cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số ­ Củng cố nhân số có hai chữ số với số có một chữ số và giải tốn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ Vở bài tập trắc nghiệm trang 15, 16 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Hướng dẫn củng cố cách tìm một trong các phần bằng nhau  của một số Bài 9: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng  của 20 giờ là  20 : 4 = 5 giờ (HS chọn ý B) Bài 11: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng ­ GV hỏi HS Anh có bao nhiêu cái kẹo? (40 cái kẹo) ­ Anh cho em:   só kẹo. Anh cho em bao nhiêu cái kẹo? (20 cái kẹo) ­ GV u cầu HS nêu cách tìm số kẹo anh cho em? 40 : 2 = 20 (cái kẹo) Bài 12: Viết số thích hợp vào chỗ chấm a)   của 18 kg là 6 kg                                          b)  của 54 dm là 9 dm ­ GV củng cố lại cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số Hoạt động 2: Củng cố nhân số có hai chữ số với số có một chữ số và giải  tốn Bài 13: Viết số thích hợp vào ơ trống ­ HS đọc u cầu.  ­ GV u cầu HS nêu cách thực hiện 23 ­ HS tự làm bài. GV chữa bài. Ví dụ: HS lấy 6 x 9 = 54 viết 4 nhớ 5. 6 nhân 1  bằng 6 viết 6. Kết quả là 19 x 6 = 654 Bài 20: Giải tốn ­ HS đọc u cầu bài tập ­ HS tìm cách giải ­ GV cho HS tự giải vào  vở + HS tìm và nêu lên số tròn chục lớn nhất có hai chữ số là 90 + Số học sinh đó được xếp thành 6 hàng.  + Vậy một hàng có bao nhiêu bạn? ­ GV hướng dẫn từ phép nhân để có thể chuyển sang phép chia (đối với HS giỏi) + Số nào nhân với 6 để được 90? (15) ­ GV củng cố và chốt lại cách nhân số có hai chữ số Hoạt động nối tiếp (5’) ­ Hồn thành các bài tập tuần 5 Thứ năm, ngày 18 tháng 10 năm 2018 TỐN Tiết 29: PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CĨ DƯ I. MỤC TIÊU ­ Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư ­ Biết số dư  bé hơn số chia ­ HS làm được bài tập 1,2,3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Các tấm bìa có chấm tròn (Như hình vẽ SGK) HS : Vở nháp,  que tính, bảng phụ III.  CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Củng cố chia số có hai chữ số cho số có một chữ số(5’) ­ 2 HS lên bảng thực hiện phép chia :     36 : 3              64 : 2 ,  ­ Cả lớp làm vào vở nháp ­ GV nhận xét  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết phép chia hết và phêp chia có  dư.(15’) ­ GV nêu bài tốn: Có 8 chấm tròn, chia đều thành 2 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có  mấy chấm tròn? ­ GV gắn số chấm tròn lên bảng ­ HS nêu câu trả lời ­ GV chốt lại: ­ GV viết lên bảng phép chia:     ­ Tương tự như trên HS thực hiện phép chia 9: 2 ­ 2 HS  lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện một phép tính, vừa viết ,vừa nói  ­ Lớp chú ý theo dõi từng phép chia và nhận ra được phép chia 8  :  2  =   4 24 ­ HS tự kiểm tra bằng que tính .  ­ GV lưu ý HS: Trong phép chia có dư số dư bao giờ cũng bé hơn số chia Hoạt động  3:  Hướng dẫn HS thực hành luyện tập. (15’) Bài 1 :   HS nêu u cầu bài tập: Tính rồi viết theo mẫu  ­ Hai HS  lên bảng thực hiện 2 bài mẫu  ­ HS  dựa vào bài mẫu thực hiện cá nhân vào vở nháp ­  3 HS lên bảng chữa bài . Lớp và GV nhận xét ­ HS đổi chéo vở kiểm tra, một số cặp báo cáo kết quả Bài 2 :  HS nêu u cầu bài tập:  Điền đúng(Đ) ,sai(S) vào ơ trống  ­ GV chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm 1 làm câu a, nhóm 2 làm câu b ­ Đại diện nhóm lên bảng chữa bài. Lớp và GV nhận xét ­ GV u cầu 1 số HS giải thích: Bài 3: ­ Cho học sinh nêu u cầu của bài tập: Đã khoanh vào   số ơ tơ trong  hình nào?   ­ HS nối tiếp nhau nêu kết quả     (đã khoanh vào   số ơ tơ của hình a.)     Hoạt động nối tiếp (2’) HS Chuẩn bị bài sau 25 CHÍNH TẢ NGHE ­ VIẾT: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I. MỤC TIÊU  ­ Nghe – viết đúng bài chính tả: trình bày đúng hình thức bài văn xi. Bài viết  khơng mắc q 5 lỗi ­ Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo/ oeo (bài tập 1) ­ Làm đúng bài tập (3) a II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ Bảng phụ viết bài tập 2;  III.  CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Củng cố phân biệt s/ x(5’) ­ GV gọi 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con theo lời đọc của GV  những từ  ngữ sau : xanh xao, giếng sâu Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe­ viết bài Nhớ lại buổi đầu đi học(20’) a. Hướng dẫn  HS tìm hiểu nội dung ­ GV đọc một lần đoạn văn ­ 2 HS đọc lại ­ GV hỏi: Hãy tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới  tựu trường. (HS trả lời) b. Hướng dẫn HS cách trình bày và viết chữ khó viết 26 ­ HS viết vào bảng con những chữ các em dễ viết sai: bỡ ngỡ, nép, quảng trời,   ngập ngừng c, HS nghe viết bài ­ GV đọc cho HS viết ­ GV lưu ý HS viết tốc độ còn chậm D, Chấm, chữa bài ­ GV đọc HS sốt lỗi, ghi số lỗi ra lề.  ­ GV chấm 25 bài nhận xét rút kinh nghiệm Hoạt động 3: Hướng dẫn  HS làm bài tập chính tả (8’) a) Bài tập 2HS nêu u cầu bài tập:  Điền vào chỗ trống eo hay oeo ­ Cả lớp làm vào vở BT ­ GV treo bảng phụ và gọi 2HS lên bảng điền từ  sau đó đọc kết quả cả lớp và  GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: (nhà nghèo, đường ngoằn ngo, cười ngặt  nghẽo, ngoẹo,  đẽo, ngoẹo đầu) ­ GV nhận xét đánh giá chung cả lớp b) Bài tập 3a:  Tìm các từ ­ HS tự làm bài sau đó nối tiếp nhau nêu kết quả.  ­ Lớp và GV nhận xét chữa bài, chốt lại lời giải đúng: a, Siêng năng , xa, xiết;  Hoạt động nối tiếp (3’).Về nhà luyện viết vào vở ở nhà bài chính tả nếu chưa  đẹp THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TUẦN 6 (TIẾT 3) I. MỤC TIÊU: ­ Củng cố cho HS nắm vững các từ ngữ về trường học ­ Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ Vở BT trắc nghiệm và tự luận trang 23,24 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Củng cố cho HS các từ ngữ về trường học (20) ­ GV yêu cầu HS mở vở bài tập trang 22, 23, ­ HS đọc to yêu cầu bài 10: Viết tiếp những từ ngữ nói về trường học ­ GV giúp HS hiểu rõ hơn yêu cầu ­ HS suy nghĩ và làm bài ­ GV cho HS nêu lên rồi củng cố nhận xét Hoạt động 2: Củng cố cách đặt dấu phẩy(15’) Bài 11: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu văn sau 27 ­ HS đọc nội dung bài tập ­ HS tự làm bài ­ Đáp án đúng là:  a.Đã từ lâu đời, dưới bóng tre xanh, người dân Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ  ruộng khai hoang b.Bao năm rồi, tơi vẫn khơng sao qn dược mùi vị thơm ngậy, hăng hắc của  chiếc bánh khúc q hương c. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà, nước biển đổi màu xanh lục Hoạt động nối tiếp (5’) ­ Về nhà tiếp tục ơn,vận dụng để viết văn Thứ sáu, ngày 19 tháng 10 năm 2018 TỐN                                                           LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU  ­ Xác định được phép chia hết và phép chia có dư ­ Vận dụng phép chia hết trong giải tốn ­ HS làm được các bài tập 1;2 (cột 1,2,4); 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ Bảng phụ ghi sẵn bài tập 4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Củng cố  kĩ năng chia số  có hai chữ  số  cho số  có một chữ  số(5’) 28 ­ GV gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính:       32 : 4   32 : 5  ­ HS nêu phép tính nào là phép tính chia hết, phép tính nào là phép tính chia có dư ­ HS, GV nhận xét Hoạt động 2:  Củng cố cho HS kĩ năng nhân nhẩm(20’) Bài 1: HS đọc u cầu bài tập: Tính ­ HS thực hiện cá nhân vào vở  ­ HS chữa bài và tự kiểm tra bài của mình và nhận xét bài của bạn.­ HS nêu lại  cách thực hiện ­ GV nhận xét. GV chốt lại đây là các phép chia có dư Bài 2: HS nêu u cầu: Đặt tính rồi tính ­ Tổ chức cho HS  làm bài theo nhóm. GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm thực  hiện 1 cột tính. HS làm vào vở ­ Đại diện của 3 nhóm lên bảng chữa bài. Lớp và GV nhận xét ­ Một số HS nêu những phép chia hết, những phép chia có dư Hoạt động 3: Củng cố chia số có hai chữ số cho số có một chữ số qua giải  tốn có lời văn(5’) Bài 3 : Bài tốn ­ HS tự đọc thầm và tóm tắt bài ra giấy nháp, cả lớp làm bài ­ Một HS lên bảng chữa bài. Một số em khác nêu cách làm bài. GV nhận xét ­ GV u cầu HS đổi vở kiểm tra chéo cho nhau Học sinh làm bài xong có thể làm bài còn lại Hoạt động nối tiếp (3’) Chuẩn bị bài sau                                                                                                                                        TẬP LÀM VĂN KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC I. MỤC TIÊU  ­ Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học ­ Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) ­Các kỹ năng sống cần giáo dục:Giao tiếp. Lắng nghe tích cực II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: ƯDCNTT 29 HS: vở bài tập  III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Củng cố nội dung bài Nhớ lại buổi đầu đi học(5’) ­ GV u cầu học sinh đọc lại bài tập đọc ­ Tìm những từ nói lên sự bỡ ngỡ rụt rè của tác giả buổi đầu đi học.  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập miệng:(15’) Bài tập 1 ­ HS nêu u cầu của bài tập: Kể lại buổi đầu em đi học ­ Lưu ý HS:cần nhớ lại buổi đầu đi học của mình để lời kể chân thật ­ GV gợi ý HS cần nói rõ : + Buổi đầu em đến trường là buổi sáng hay buổi chiều?  + Thời tiết như thế nào ? + Ai dẫn em đến trường? + Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao? + Buổi học đã kết thúc như thế nào?  + Cảm xúc của em về buổi học đó ­ Một HS  kể mẫu. Cả lớp và GV nhận xét ­ Từng cặp HS kể cho nhau nghe về buổi đi học của mình. GV giúp đỡ các nhóm  kể ­ GV gọi 3 hoặc 4 HS thi nhau kể trước lớp.  ­ Lớp và GV nhận xét Hoạt động 3: Hướng dẫn HS  viết bài :(15’) Bài tập 2:  HS nêu u cầu bài tập: Viết những điều em vừa kể thành 1 đoạn  văn ngắn (khoảng 5 câu) ­ HS suy nghĩ, làm bài (HS  viết được đoạn văn từ 7 đến 8 câu) ­ GV nhắc các em chú ý viết giản dị, chân thật những điều vừa kể (Khơng u  cầu HS viết bài văn có bố cục đầy đủ) ­ HS viết xong GV mời 5 đến7 em đọc lại bài. Cả lớp và GV nhận xét, rút kinh  nghiệm, bình chọn những HS viết tốt nhất  Hoạt động nối tiếp (3’) GV u cầu HS chưa hồn thành về nhà viết tiếp I. MỤC TIÊU  TẬP VIẾT  ƠN CHỮ HOA D, Đ 30 ­ Viết đúng chữ hoa D (1 dòng), Đ, H (1 dòng); viết đúng tên riêng Kim Đồng (1  dòng) và câu ứng dụng “Dao có mài mới sắc, người có học mới khơn” (1 lần)   bằng chữ cỡ nhỏ ­ Chữ viết rõ ràng,đều nét và thẳng hàng; biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ  viết thường trong chữ ghi tiếng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ Mẫu chữ hoa D, Đ ­ Tên riêng Kim Đồng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ơ li III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY  HỌC CHỦ YẾU  Hoạt động 1: Củng cố viết chữ hoa C(5’) ­ GV u cầu 2  HS viết chữ hoa C. Cả lớp viết lại vào bảng con ­ Một HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước  ­ GV nhận xét ­ GV giới thiệu bài trực tiếp Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết trên bảng con(15’) a)  Luyện viết chữ hoa: ­ HS tìm các chữ hoa có trong bài: K, D, Đ ­ GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ ­ Học sinh viết chữ D, Đ , K trên bảng con b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)  ­  HS đọc từ ứng dụng ­  GV gọi HS nói những điều các em đã biết về Kim Đồng. GV chốt lại ­  HS quan sát chữ mẫu (mẫu chữ viết hoa) ­  HS  tập viết trên bảng con ­  GV nhắc nhở HS cách viết nói nét giữa các con chữ c) HS luyện viết câu ứng dụng: “Dao có mài mới sắc, người có học mới khơn” ­ GV giúp HS hiểu câu tục ngữ: Con người có chăm học mới khơn ngoan trưởng  thành ­  HS tập viết trên bảng con chữ: Dao Hoạt động 3:  Hướng dẫn viết vào vở tập viết(15’) ­  GV nêu yêu cầu viết. GV giúp đỡ HS viết chưa đúng mẫu ­  HS viết bài vào vở tập viết Hoạt động 4:  Chấm chữa bài: GV chấm 17 – 2 0 bài ­ GV nhận xét từng bài . Yêu cầu học sinh rút kinh nghiệm Hoạt động nối tiếp (3’).­ Nhắc những HS chưa xong bài về nhà viết tiếp                 31 GIÁO DỤC TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP TUẦN 6 I MỤC TIÊU: ­ Xây dựng tốt nề nếp học tập, nề nếp lớp tự quản ­ Trong tuần phấn đấu khơng vi phạm nội quy của đội và của nhà trường đề ra ­ Biểu dương các em có tiến bộ trong học tập, nhắc nhở những em chưa cố  gắng trong học tập II CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Đánh giá hoạt động trong tuần 6: a, Ưu điểm: ­ Đánh giá những mặt tiến bộ và thực hiện tốt của học sinh ­ Khen ngợi, tun dương những HS thực hiện tốt trong học tập và rèn luyện b, Nhược điểm:  ­ Một số em chưa cố gắng trong học tập, chưa chịu khó ơn bài và làm bài tập ­ Trong giờ học một số em còn chú ý, tinh thần xây dựng bài chưa cao c, Xếp loại:     ­ Lớp trưởng đánh giá hoạt động của từng cá nhân qua báo cáo ghi chép của tổ  trưởng từng tổ để lớp căn cứ xếp loại ­ GV nhận xét kết quả xếp loại của các tổ Hoạt động 2: Triển khai hoạt động tuần 7 ­ Tiếp tục phấn đấu trong mọi hoạt động để đạt kết quả cao nhất, phấn đấu  xếp thứ nhất ­ Nêu cao ý thức tự giác trong học tập ­  Nêu cao tinh thần đồn kết thi đua cùng tiến bộ Hoạt động 3: Thi giọng hát hay ­ Các tổ cử đại diện lên thi hát ­ Bình chọn bạn hát hay nhất ­ Tun dương tổ thắng cuộc Hoạt động nối tiếp: ­ Nhận xét tiết sinh hoạt                                                                                                                                                                                                                                   PT CM Ngơ Thị Quang 32 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TUẦN 6 (TIẾT 3) I. MỤC TIÊU:  HS rèn luyện về  ­ Đọc rành mạch, trơi chảy, lưu lốt tồn bài và trả lời câu hỏi bài “ Nhớ lại buổi  đầu đi học” ­ HS khá giỏi đọc đúng giọng nhân vật và diễn cảm câu chuyện “Bài tập làm  văn” và trả lời các câu hỏi SGK II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ­ Vở Luyện tập Tiếng việt  III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1:  Củng cố kiến thức(5’): ­ Gọi 2 em  lên bảng sửa bài tập về nhà  ­ Nhận xét đánh giá phần bài cũ  Hoạt động 2: Luyện đọc (20’): ““ Nhớ lại buổi đầu đi học” và “Bài tập làm  văn”  ­ HS khá/giỏi đọc lại bài  ­ HS TB luyện đọc từng câu trong bài theo nhóm ­ HS đọc nối tiếp câu trong bài / GV sửa sai ­ HS đọc nối tiếp đoạn trong bài ­ HS khá, giỏi bước đầu đọc diễn cảm, thể hiện giọng đọc của bài ­ HS khá, giỏi phân vai luyện đọc diễn cảm câu chuyện ­ Thi đọc giữa các nhóm ­ GV nhận xét Hoạt động 3: Tìm hiểu bài (10’) ­ HS đọc thầm và trả lời miệng các câu hỏi tìm hiểu bài ­ HS làm vào vở Hoạt động nối tiếp(2’): *Nhận xét đánh giá tiết học  – Dặn  về nhà học ơn lại bài  33 THỰC HÀNH TỐN TUẦN 6 (TIẾT 2 ) I. MỤC TIÊU:  HS rèn luyện về    ­ Phép chia hết và phép chia có dư   ­ Giải bài tốn có lời văn liên quan II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT TN tốn  III. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức: ­ Gọi 2 em  lên bảng sửa bài tập về nhà  ­ Chấm một số bài . Nhận xét đánh giá phần bài cũ  Hoạt động 2: Thực hành ­ HS đọc đề, nêu yêu cầu của bài và làm từng bài dưới sự  hướng dẫn của GV  (nếu cần) Bài 8, 9, 10: ­ HS làm vào vở và đọc kết quả. Lớp theo dõi và tự chữa bài  ­ Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 11 :  ­u cầu HS phân tích đề ­ Gọi HS nêu cách làm. HS làm vào vở. 1 HS trình bày trên bảng. HS khác nhận   xét Bài 12, 13, 14, 15 : ­ HS tự làm vào vở, đổi chéo kiểm tra bài bạn ­ Nêu thư tự thực hiện phép tính Bài 16 : HS dựa vào tóm tắt đọc đề  tốn. HS làm nêu cách làm, HS khác nhận  xét. GV nhận xét  Bài 17, 18 : ­ HS tự làm vào vở, đổi chéo kiểm tra bài bạn Bài 19 : ­ HS nêu cách giải, HS nêu phép tính  ­ HS làm bài vào vở 34 Hoạt động nối tiếp: ­ Nhận xét đánh giá tiết học  ­ Dặn  về nhà học và làm bài tập 35 ... ­ Đọc từng đoạn trước lớp : GV nêu phương án chia đoạn  (3 oạn ) mỗi lần  xuống dòng là một đoạn + HS đọc từng đoạn trước lớp 3 lượt  * Lượt 1:HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn GVkết hợp nhắc nhở HS cách ngắt nghỉ ... tốn Bài  13:  Viết số thích hợp vào ơ trống ­ HS đọc u cầu.  ­ GV u cầu HS nêu cách thực hiện 23 ­ HS tự làm bài. GV chữa bài. Ví dụ: HS lấy 6 x 9 = 54 viết 4 nhớ 5. 6 nhân 1  bằng 6 viết 6.  Kết quả là 19 x 6 = 65 4... Hoạt động 1: Củng cố chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số(5’) ­ GV gọi 3 học sinh lên bảng đặt tính và thực hiện phép chia. HS dưới lớp 3 dãy  làm theo 3 bài của 3 bạn  84 : 4; 69   :3; 24 : 2; 15 ­  GV gọi 1 HS nêu lại cách tính  ­ HS, GV nhận xét Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm tính chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số 

Ngày đăng: 13/03/2020, 19:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan