Ly amip đại học

26 45 0
Ly amip đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỆNH LỴ AMÍP Ths.Bs.Nguyễn Mạnh Trường Bộ Mơn Truyền Nhiễm-Đại Học Y Hà Nội Mục tiêu học tập Trình bày dịch tễ học bệnh lỵ amíp Trình bày lâm sàng biến chứng bệnh lỵ amíp Trình bày chẩn đốn iu tr v phũng bnh l amớp ại cơng Lỵ amíp l bệnh lý đại trng E histolytica Amíp: động vật đơn bo, di chuyển giả túc, có nhân Amíp ký sinh ë ngêi: E Histolytica, E dispar, E Hartmanni, E Polecki, E Coli, E chattoni vμ E Gingivalis (ký sinh t¹i miệng) Chỉ E Histolytica gây bệnh Điển hình có hội chứng ly: đau quặn mót rặn ỉa phân có máu tơi Amíp gây bệnh ngoi rt: gan, mμng bơng, mμng phỉi, mμng ngoμi tim Tác nhân gây bnh Hình thể: a/ Thể hoạt động ăn hồng cầu (hay thể dỡng bo): Sng vách đại tràng, tăng trưởng đk kị khí có bội nhiễm vi khuẩn khác • KÝch thíc 30-40um Có phân giai đoạn cấp, ngoi dễ chết, không tạo bo nang Soi tơi : Amíp di động theo chiều định NSC ngoại vi trắng trong, nội NSC chứa nhiều hạt nhỏ mịn v hồng cầu Nhân: kích thớc 5-6um, nhiễm sắc v thể nhân trung tâm Tác nhân gây bnh b/ Thể hoạt động không ăn hồng cầu: Kích thớc 15-25um, Di chuyển chậm Có phân ngoi giai đoạn cấp Không phân biệt: ngoại NSC với nội NSC, không chứa HC Nhân giống nh nhân thể ăn hồng cầu, Tác nhân gây bnh c/ Thể bo nang: Kích thớc 10-14um, Có phân ngời mang trùng bệnh nhẹ Bo nang non nhân, trởng thnh nhân Bền vững điều kiện không thuận lợi: nơi khô có ánh nắng mặt trời, bo nang tồn đợc vi ngy 50 C đợc phút chỗ ẩm thấp bóng mát, nớc tồn 1- tuần Tác nhân gây bnh Chu trình phát triển: Chu trình phát triển không gây bệnh: Thể không ăn hồng cầu: sinh sản phân đôi, sống chất dinh dỡng v VK Không thuận lợi: co tròn => tiền bo nang => tạo vỏ => BN nh©n => BN nh©n => BN nhân => thải ngoi ăn bo nang => dịch tiêu hóa lm yếu => BN hoạt động nh©n (hËu BN) => tiĨu trμng => hËu BN nhân => đại trng => amip không ăn hồng cầu Chu trình phát triển gây bệnh: Khi có điều kiện thuận lợi amip không ăn hồng cầu => thể ăn hồng cầu Xẩy vách đại trng Nhờ men tiêu protein, xâm nhập vo niêm mạc, gây tổn thơng Từ đại trng, amip theo đờng máu đến quan Dịch tễ học Phân bố Entamoeba histolytica Khoảng 10% dân số giới nhiễm Entamoeba E histolytica l nguyên nhân gây tử vong thứ 3, bệnh KST xứ nhiệt đới, tỷ lệ mắc 25 - 40%, liên quan với điều kiện khí hËu, vƯ sinh • ë ViƯt Nam: – TØ lƯ mang mÇm bƯnh 25%, tû lƯ biÕn chøng lμ 25% Bệnh phân bố nhiều vùng đồng sông Cửu long, liên quan với tập quán sinh hoạt Nguồn bƯnh • Ngêi mang kÐn amip lμ ngn bƯnh Khi đợc đo thải theo phân, Thể dỡng bo tồn ngoi môi trờng Thể kén gây nhiễm bệnh Dịch tễ học Phơng thức lây bệnh Lây trực tiếp: tay bÈn, bμo nang dÝnh díi mãng tay, cã thĨ lây qua hoạt động tình dục (miệng - hậu môn) Lây gián tiếp: qua thức ăn, nớc uống, rau quả, côn trùng (ruồi, nhặng) Cơ thể cảm thụ Liều gây bệnh thông thờng < 103 Mắc nhiỊu ë nhãm 20 - 30 ti, nam chiÕm 80% Trẻ dới tuổi mắc Bệnh nặng trẻ em, phụ nữ có thai, suy kiệt, bệnh ác tÝnh, dïng corticosteroids kÐo dμi DÞch tƠ häc Các yếu tố thuận lợi Vệ sinh ngoại cảnh (ruồi phát triển), ăn uống thiếu vệ sinh (ăn rau sèng, ng níc l·) • Cã u tè ảnh hởng: Chủng amíp: chủng vùng Đông Nam độc tính cao chủng vùng Bắc Phi Vai trò vi khuẩn đờng ruột Sức đề kháng: Dich nhy niêm mạc đại trng có glycoprotein ngăn chặn amíp kết dính Khi niêm mạc biến đổi, sức đề kháng giảm => amíp gây bệnh 10 Giải phẫu bệnh a/ Đại trng: amips gây tổn thơng đại trng, 70% tổn thơng manh trng GĐ viêm xuất tiết: Niêm mạc sung huyết, bong TB thợng bì GĐ tiền loét: Vết loét hình tròn, bầu dục, vi mm Vi thể: bề mặt có chất nhầy, TB thợng bì hoại tử, BC, amip vμ vi khuÈn Amip x©m lÊn tuyÕn Lieberkuhn g©y hoại tử, phản ứng TB lympho, đa nhân Giai đoạn loét: Niêm mạc v dới niêm mạc bong, bờ không đều, kích thớc vi mm Vi thể: vết loét hình cổ chai hẹp dới rộng ăn sâu qua lớp cơ, mạc chứa nhiều TB thợng bì, HC, BC, tinh thể Charcot leyden GĐ lnh sẹo: Vết loét xơ hóa, đại trng biến dạng, thμnh rt bít mỊm m¹i – KÝch thÝch TK vËn động, cảm giác, bi tiết gây bệnh lý phản xạ 12 Giải phẫu bệnh b/ Tại gan: Từ vết loét đại trng => TM mạc treo => TM cửa => amip bi tắc nghẽn => hoại tử tế bo gan => xâm lấn nhu mô => ổ hoại tử vô trùng 80% tổn thơng ổ v 80% l tổn thơng thùy gan phải, Mủ mầu socola thấy amip c/ Tại quan khác: • Amip => TM cưa, mach b¹ch hut => vỊ tim => tuần hon => quan Amip gây loét niêm mạc sinh dục v có bội nhiễm manh trng, đại trng sigma nhiễm trùng mãn tính => thnh u amíp 13 Lâm sng Amip đại trng cấp tính: Thờng gặp l hội chứng lỵ: §au bơng: vïng manh trμng (hè chËu ph¶i) däc khung đại trng, v hố chậu trái Mót rặn: gây cảm giác muốn đại tiện liên tục Đi ngoi phân nhy máu, xen kẽ với phân lỏng, số lợng ít, nhiều lần Các thể lâm sng: Thể nhẹ: ton trạng tốt, ngoi vi lân ngy, phân có nhầy máu Thể trung bình: mệt mỏi, phân có máu, số lần - 15 lần/ngy, phân có dỡng bo, Thể nặng: gặp, tử vong cao, gp ngời gi, trẻ nhỏ, địa suy kiệt Lâm sng có nớc v điện giải, đau bụng dội, có phản ứng thnh bụng, ngoi không tự chủ, truỵ tim mạch, thủng ruột 14 Lâm sng Amip đại trng bán cấp: mót rặn, đau bụng ít, phân lỏng, nhy, táo bón, diễn biến thnh cấp tính Amip đại trng mạn tính: Sau giai đoạn cấp tính hay bán cấp Đau bụng, tập trung khung đại trng, manh trng Rối loạn tiêu hoá: tiêu chảy, đầy hơi, ăn không tiêu Bệnh nhân suy nhợc, biếng ăn, sụt cân Xét nghiệm không thấy thể dỡng bo 15 Lâm sng U amíp: Thờng thấy manh trng, đại trng ngang, trực trng, gây lồng ruột Khó chẩn đoán, dễ nhầm với u đại trng Điều trị đặc hiệu chống amíp cho kết tốt Ngoi biểu ruột, amíp xâm nhËp qua TM cưa vμo gan gay ¸p - xe gan Hoặc phổi, mng ngoi tim, hệ thần kinh trung ơng 16 Biến chứng: Thủng ruột: Niêm mạc v lớp dới niêm mạc đại trng bị phá huỷ gây thủng ruột, Dẫn đến viêm phúc mạc hay gặp thể trung bình v thể nặng, Bệnh nhân đau bụng dội, sốt cao, co cứng thnh bụng Xuất huyết tiêu hoá Lồng ruột: Thờng gặp vùng manh trng Viêm loét đại trng: Không tìm thấy amíp ruột nhng phản ứng huyết (+) Viêm ruột thừa amíp Các biến chứng gặp: Nhiễm trùng tiền liệt tuyến, âm đạo, áp xe não, áp xe lách 17 Chẩn đoán: Chẩn đoán xác định: a/ Khai thác bệnh sử, tiền sử : Tiền sử đau bụng, ngoi phân nhy máu Tiền sử vo vùng bệnh lỵ amíp lu hnh Tiếp xúc với ngời ngoi phân nhy máu, đau bụng b/ Xét nghiệm soi phân tìm amíp: Dỡng bo: có phân vòng Nếu không thấy, lm lại xÐt nghiƯm nhiỊu lÇn CÇn lu ý: – DƠ nhÇm với bạch cầu, amíp khác, đại thực bo ăn hồng cầu Kết âm tính giả kháng sinh lm giảm số lợng amíp Có thể tìm amÝp mñ, chÊt tiÕt soi trùc trμng 18 Chẩn đoán: c/ Cấy phân tìm amíp: d/ Nội soi: • Khi soi ph©n (-) • Soi trùc trμng vμ đại trng sigma: viêm niêm mạc, có ổ loét hình miệng núi lửa phủ Nếu u amíp, khó phân biệt với ung th, cần lm giải phẫu bệnh e/ X quang đại trng: Phát thủng ruột, lồng ruột, hẹp đại trng, bớu amíp f/ Huyết chẩn đoán: Phản ứng ngăn ngng kêt: BN lỵ amíp dơng tÝnh > 80% vμ • BN nhiƠm amÝp ngoμi rt > 96 - 100% Ngời mang bo nang không triệu chứng: Phản ứng (-) 19 Chẩn đoán phân biệt: a/ Lỵ trực khuẩn: Lỵ amíp Lỵ trực khuẩn Dịch tễ học Lẻ tẻ, ngời mắc lúc Lan rộng thnh dịch lớn Khởi bênh Từ từ điển hinh Tiến triển Mạn tính Cấp tính Lâm sμng - Kh«ng sèt (trõ cã biÕn chøng gan) - Phân nhy máu - 15 lần/ ngy - Mót rặn it - Sốt cao - Di ngoi nhiều lần - Mãt rỈn nhiỊu - Ýt mÊt níc nỈng - MÊt níc nỈng, nhiƠm trïng nỈng DƠ xay - Không có Biến chứng Cận sng lâm Soi trực tiếp phân tơi Cấy phân Shigella (+) 20 Chẩn đoán phân biệt: b/ Ung th đại trng: Khó phân biệt với u amíp Cần nội soi, sinh thiết, giải phẫu bệnh, điều trị thử c/ Viêm loét đại trng: Không đáp ứng với thuốc chống amíp: d/ áp - xe gan: cần phân biệt áp - xe gan vi khuẩn, khó phân biệt áp xe amíp bị bội nhiễm thêm vi khuẩn 21 Điều trị: Các loại thuốc: a/ Thuốc diệt amíp khuếch tán mô, diệt amíp ăn hồng cầu Emétine: tiêm bắp sâu Déhydro - émétine: tiêm tĩnh mạch Metronidazole: uống dung dịch truyền tính mạch Nồng độ cao mô, điều trị áp xe gan amÝp kÕt qu¶ tèt – Mét sè thuèc cïng hä: secnidazole, nimorazole, tinidazole Một số thuốc khác: amino quinoléine (chloquine phosphate), amodiaquine (flavoquine) Chloquine phosphate: 22 Điều trị: b/ Thuốc diệt amíp trực tiếp đại trng: Diloxanide furoate: Các axyquinoléine: Métronidazole: Dehydroémétine: Thuốc khác: Thuốc ngăn chặn vi khuẩn ruột, nên tác dụng dán tiếp amíp nh: Paromomycin: Tétracyline: 23 Điều trị: Chỉ định điều trị: Bo nang, thể không hoạt động dùng thuèc sau: – Diloxanide furoate (Furamide) – Iodohydroxyquin – Paromomycin Dỡng bo phân: Métronidazole kết hợp với c¸c thuèc sau: – Iodoquinol – Iodohydroxyquin – TÐtracyciline 24 Tiên lợng: Tiên lợng thờng tốt, trừ có biến chứng viêm phúc mạc thủng đại trng hay vỡ áp - xe gan Tỉ lệ tái phát cao (35%) sau lần điều trị Cần xét nghiệm phân: 1tuần/lần sáu tuần đầu, 1tháng/lần sáu tháng v tháng/lần năm 25 Phòng bệnh: Đối với nguồn lây: Điều trị ngời lnh mang bo nang, đặc biệt ngời phục vụ ăn uống, cấp dỡng, nuôi dạy trẻ Đối với đờng lây truyền: Nâng cao đời sống, kinh tế xã hội, giáo dục, ý thức nhân dân Đảm bảo vệ sinh ngoại cảnh, v ệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống Xử lý tốt níc th¶i vμ níc ng Clor vμ Iode ë nång độ uống đợc không đủ diệt amíp, cần phối hợp lọc v uống nớc chín Cá thể: Giữ vệ sinh ăn uống, cá nhân, môI trờng Thay đổi thói quen không hợp vệ sinh Phòng bệnh thuốc diệt amíp không áp dụng Vac xin đợc nghiên cứu 26 ... ruột, Kích thích hóa học v học niêm mạc ruột v Sức đề kháng vật chủ: IgA niêm mạc ruột, kháng thĨ øc chÕ amip kÕt dÝnh 11 Gi¶i phÉu bƯnh a/ Đại trng: amips gây tổn thơng đại trng, 70% tổn thơng... vo niêm mạc, gây tổn thơng Từ đại trng, amip theo đờng máu đến quan Dịch tễ học Phân bố Entamoeba histolytica Khoảng 10% dân số giới nhiễm Entamoeba E histolytica l nguyên nhân gây tử vong... Lâm sng Amip đại trng bán cấp: mót rặn, đau bụng ít, phân lỏng, nhy, táo bón, diễn biến thnh cấp tính Amip đại trng mạn tính: Sau giai đoạn cấp tính hay bán cấp Đau bụng, tập trung khung đại trng,

Ngày đăng: 12/03/2020, 21:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan