Benh thuy dau y5

44 12 0
Benh thuy dau y5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỆNH THỦY ĐẬU (Varicella) BS Nguyễn Văn Duyệt Bộ môn Truyền Nhiễm ĐHYHN MỤC TIÊU HỌC TẬP     Trình bày mợt số đặc điểm chủ yếu dịch tễ bệnh thuỷ đậu Chẩn đoán bệnh thủy đậu Phát hiện biến chứng bệnh thủy đậu Trình bày cách điều trị biện pháp phòng bệnh thuỷ đậu Đại cương     Thủy đậu bệnh truyền nhiễm lây qua đường hô hấp Nhiễm trùng tiên phát virus Varicella Zoster gây nên Biểu hiện lâm sàng: sốt, phát ban dạng nốt da niêm mạc Bệnh lành tính có tính lây nhiễm cao, Dịch tễ học (1)  Tác nhân gây bệnh: – Varicella Zoster, thuộc họ Herpesviridae – Vỏ lipid bao bọc – Nhân ADN Họ Herpesviridae  Các virus thuộc họ Herpes: – Herpes simplex virus 1,2 (HSV1, HSV2) – Virus Varicella Zoster (VZV) – Cytomegalovirus (CMV) – Epstein-Barr virus (EBV) – Herpes virus humain (HHV6) Dịch tễ học (2)  Ổ bệnh: Người ổ chứa  Đường lây truyền: – Qua đường hô hấp, qua giọt nước bọt – Hiếm gặp lây truyền qua da niêm mạc – Thời gian lây nhiễm: 2-3 ngày trước phát ban 4-5 ngày sau phát ban Dịch tễ học (3)  Phân bố dịch tễ: – Tỉ lệ nam nữ – Mọi chủng tộc đều mắc bệnh – Thường gặp vào cuối đông đầu mùa xuân – Tuổi hay mắc: Trẻ từ 5-9 tuổi Dịch tễ học (4)  Chủ yếu xảy trẻ 15 tuổi (90%), 50-60% trẻ từ 5-9 tuổi, 2% 20 tuổi  Ở Pháp: – 600000-700000 ca/năm – 0,2 % số bệnh nhân phải nhập viện – - % số bệnh nhân có biến chứng – 10-20 ca tử vong/năm Sinh bệnh học (1)  Nhiễm trùng tiên phát: – VR xâm nhập qua đường hô hấpmũi họnghạch địa phươnglưới nợi mơmáu biểu hiện lâm sàng tổn thương da lan tỏa phân bố rải rác – Nhiễm trùng gây tổn thương mợt số mạch máu da, gây hoại tử xuất huyết biểu bì Sinh bệnh học (2)  Nhiễm trùng tái phát: Cơ chế chưa biết rõ – Tái hoạt hóa VZV gây bệnh zona – Virus khư trú hạch cạnh sống giai đoạn mắc thủy đậu sau tái hoạt đợng trở lại – Các yếu tố thuận lợi gây tái hoạt hóa VZV: suy giảm miễn dịch qua trung gian tế bào(HIV, bệnh Hodgkin, u lympho, điều trị ức chế miễn dịch), tuổi cao Yếu tố nguy gây nặng bệnh Tuổi – – – Trẻ sơ sinh +++ Trẻ tuổi: nguy tử vong tăng gấp Trẻ tuổi: 25 % tử vong Suy giảm miễn dịch – – – Điều trị hóa chất Điều trị corticoides Nhiễm HIV Biến chứng (1)  Biến chứng thần kinh: Hay gặp trẻ nhỏ – Viêm não màng não, viêm chất trắng, HC Guillain Barré – Viêm não màng não: gặp ngày thứ 3-8 bệnh – Biểu hiện: sốt cao, nhức đầu, li bì, co giật liệt – Khám có hợi chứng màng não – Dịch não tủy trong, albumin tăng nhẹ, tăng lymphocyte Biến chứng (2)  Biến chứng viêm phổi: – Thường gặp người lớn bội nhiễm vi khuẩn – Xuất hiện ngày thứ 3-5 bệnh – Biểu hiện: ho, sốt, thở nhanh, đau ngực – XQ phổi: thâm nhiễm dạng nốt viêm phổi kẽ Biến chứng (3)  Viêm da bội nhiễm: – Do liên cầu tụ cầu – Do gãi không vệ sinh nốt – Biểu hiện: sốt cao, dịch nốt có mủ – Xét nghiệm máu: Bạch cầu máu tăng cao – Chẩn đoán xác định: cấy dịch nốt Biến chứng (4)  Các biến chứng khác: – Mất điều hòa tiểu não – Viêm tim, – Viêm giác mạc – Viêm khớp – Viêm cầu thận – Viêm thận – Xuất huyết nợi tạng Chẩn đốn xác định  Dịch tễ học:  Lâm sàng: Giúp chẩn đoán sớm cộng đồng  Xét nghiệm: Xác định tác nhân gây bệnh – Phân lập virus nốt phỏng, máu – Test chẩn đoán nhanh: xác định tế bào nốt phương pháp miễn dịch huỳnh quang – Huyết chẩn đoán: chuyển đổi huyết có mặt kháng thể kháng virus thủy đậu type IgM Chẩn đoán phân biệt  Đậu mùa: Hiện khơng  Bệnh zona: người suy giảm miễn dịch  Hội chứng chân-tay-miệng: – Ở trẻ nhỏ, virus Coxsackie A16 – Phát ban dạng nốt phỏng-aphteuse khoang miệng, mặt má, lưỡi  Chứng ngứa sẩn: – Thường dạng sần da, khơng có mặt, da đầu – Các nốt sẩn một lứa tuổi Ban bệnh tay chân miệng Ban bệnh tay chân miệng Ban bệnh tay chân miệng Phỏng nước lòng bàn tay Phỏng nước lòng bàn tay Điều trị   Kháng histamine chống ngứa Dùng Acyclovir: – Chỉ định: Thủy đậu có nguy biến chứng – Dùng vòng 24h đầu nốt xuất hiện – Liều: Viên 800mg x lần/ngày x 5-7 ngày – Trẻ 12 tuổi: 20mg/kg x 6h/lần – Người bị suy giảm miễn dịch: 10-12,5mg/kg x 8h/lần x ngày Dùng đường TM Điều trị   Các biện pháp hỗ trợ: – Ngâm tắm hàng ngày nước – Giữ da đầu ngón tay – Nên cắt móng tay ngắn Nghỉ học bắt ḅc khỏi bệnh Phòng bệnh  Phòng khơng đặc hiệu: – Phát hiện bệnh sớm để tránh lây lan – Tiêm Globulin miễn dịch sau tiếp xúc với bệnh nhân thủy đậu Liều 0,3ml/kg  Phòng đặc hiệu: tiêm vaccine thủy đậu – Là vaccine sống giảm động lực – Tiêm cho trẻ từ 12-18 tháng tuổi, chưa bị mắc thủy đậu

Ngày đăng: 12/03/2020, 21:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan