9 SXH

27 15 0
9  SXH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE Đại cương: • Bệnh truyền nhiễm cấp tính, gây dịch, typ Dengue gây • Vi rút truyền từ người - người muỗi đốt • Mỗi năm có khoảng 50-100 triệu người nhiễm • Lưu hành vùng nhiệt đới Việt Nam nước bệnh lưu hành nặng • Đặc trưng bệnh: Sốt - xuất huyết - thoát huyết tương, dẫn đến sốc TV Tác nhân gây bệnh •Dengue thuộc nhóm Flavivirus, họ Flaviridae, lồi Arbor •Hình cầu, đường kính 35-50 nm, chứa sợi ARN •Có týp: D1,D2,D3,D4, có ngưng kết chéo týp •Việt Nam: lưu hành type vi rút Dengue, D2 phổ biến Dịch tễ học 3.1 Nguồn bệnh: người bệnh động vật linh trưởng 3.2 Vật chủ trung gian: • Muỗi Aedes aegypti, Aedes albopictus • Phân bố khắp nơi: đồng bằng, ven biển, miền núi • Sống nơi nước đọng, có người • Đốt vào ban ngày, chủ yếu vào sáng sớm chiều tối • Aedes đẻ trứng => bọ gậy: dụng cụ chứa nước • Mật độ muỗi thường tăng vào mùa mưa 3.3 Cơ thể cảm nhiễm: • Chủ yếu trẻ em < 15 tuổi Lứa tuổi chiếm đa số từ 5-9 tuổi • Có thể gặp người lớn 3.4 Mùa dịch: Tại Việt Nam • Miền Bắc: tháng 6-7, đạt đỉnh cao vào tháng - 11 • Miền nam: quanh năm, đỉnh cao vào tháng 6,7, Sinh bệnh học giải phẫu bệnh: 4.1 Cơ chế bệnh sinh: • VR Dengue => thể => tế bào đại thực bào (Kupffer, hạch bạch huyết…) • Phản ứng lại ĐTB nhiễm vi rút => hoạt hóa bổ thể => giải phóng chất trung gian viêm (protease, INFγ, TNFα, IL-2….) => rối loạn sinh bệnh học: – Tăng tính thấm => huyết tương => đặc máu, giảm khối lượng tuần hồn => sốc • Nếu sốc kéo dài => thiếu oxy mơ, toan chuyển hóa • Sốc kéo dài dẫn tới nguy đông máu nội quản rải rác – Rối loạn đông máu: giảm tiểu cầu, thành mạch RL yếu tố đơng máu – Thốt huyết tương rối loạn đơng máu tạo thành vòng xoắn bệnh lý • Một số giả thuyết giải thích bệnh cảnh SXHD nặng: – Thuyết Hammon: nhiễm đồng thời hai týp vi rút Dengue – Giả thuyết chủng vi rút có độc lực mạnh Leon Rose – Giả thuyết tăng cường miễn dịch Halstead 4.2.Giải phẫu bệnh: • Xuất huyết da, da, niêm mạc, tim, gan, màng nhện não • Quanh thành mạch: Xuất huyết + thâm nhiễm tế bào lympho mono • Gan: hoại tử tế bào gan, tế bào gan sưng phồng, hoại tử hyalin tế bào Kupffer, tăng sinh bạch cầu đơn nhân, giảm bạch cầu đa nhân xoang • Có KN vi rút Dengue: gan, lách, tuyến ức, hạch lympho tủy xương, não, tim, thận, gan, phổi , hạch đường tiêu hóa • Tủy xương có suy giảm tất tế bào tạo huyết Lâm sàng 5.1 Thời kỳ ủ bệnh: từ 3-15 ngày, khơng có biểu lâm sàng 5.2 Thời kỳ khởi phát: • Lâm sàng: – Sốt > 390C - 40º C, đột ngột, liên tục – Nhức đầu, chán ăn, buồn nôn, đau cơ, đau khớp, nhức hai hố mắt • Khám: – Da xung huyết phát ban dát đỏ – Làm nghiệm pháp dây thắt thường dương tính – Có thể có xuất huyết • Xét nghiệm: – Hematocrit, tiểu cầu bình thường – Số lượng bạch cầu thường giảm giai đoạn 5.3.Thời kỳ tồn phát: • Từ ngày thứ - bệnh • Biểu huyết tương: – Tràn dịch MP, màng bụng, nề mi mắt, 50% BN có gan to – Nặng hơn: biểu hội chứng sốc • Các biểu xuất huyết • Biểu suy tạng: viêm gan nặng, suy thận cấp, viêm não, viêm tim • Sốc: xảy ngày thứ - bệnh, thường có dấu hiệu cảnh báo • Xét nghiệm: – He tăng, – số lượng tiểu cầu giảm 100.000/mm3 ( 20%: biểu đặc máu huyết tương • XQ phổi siêu âm: Tràn dịch • Transaminase huyết tăng • Giảm protein natri máu: đặc biệt bệnh nhân có sốc • Sốc kéo dài: thường có toan chuyển hóa • Bổ thể (chủ yếu C3a,C5a) giảm • Xét nghiệm đơng máu: trường hợp nặng yếu tố V,VII,X giảm • Đơi nước tiểu có albumin Chẩn đốn 7.1 Chẩn đoán lâm sàng: Bệnh SXHD chia làm thể 7.1.1 SXHD • Sốt cao đột ngột, liên tục 3-7 ngày có dấu hiệu: – – – – Nhức đầu, chán ăn, buồn nôn Đau cơ, đau khớp, nhức hai hố mắt Da xung huyết, phát ban Biểu xuất huyết • Cận lâm sàng – Hematocrit bình thường, tăng – Số lượng tiểu cầu bình thường giảm nhẹ – Số lượng bạch cầu thường giảm 7.1.3 SXHD nặng: Là SXHD + Một nhiều biểu sau: – SXHD có sốc, thoát dịch màng phổi, dịch ổ bụng gây khó thở – Xuất huyết nặng – Có suy tạng • SXHD có sốc: – Xảy vào ngày thứ 3-7 bệnh – SXHD có sốc có mức độ: • SXHD có sốc: Mạch nhanh nhỏ, HA kẹt tụt, kèm theo da lạnh, ẩm, bứt rứt vật vã li bì • SXHD có sốc nặng: Mạch khó bắt, huyết áp khơng đo • Xuất huyết nặng: – Chảy máu cam nặng, rong kinh nặng, xuất huyết phần mềm xuất huyết nội tạng • Suy tạng nặng: – – – – Suy gan cấp, men AST, ALT ≥ 1000 U/L Suy thận cấp Rối loạn tri giác Viêm tim, suy tim, suy chức quan khác Điều trị 8.1 Điều trị SXHD • Điều trị ngoại trú theo dõi y tế sở • điều trị triệu chứng, phát dấu hiệu cảnh báo Điều trị triệu chứng: • Sốt cao 39ºC, dùng thuốc hạ sốt, chườm mát, • Nằm thống mát, mặc quần áo mỏng • Paracetamol, liều từ 10-15mg/kg/4-6 Tổng liều 5ml/kg/giờ X 2-3 – Nếu tiếp tục ổn định: truyền SXHD có dấu hiệu cảnh báo • Nếu sốc chưa cải thiện: đo ALTMTT để định • Sốc chưa cải thiện + He giảm nhanh: cần phát xuất huyết nội tạng SXHD có sốc nặng (mạch=0, HA=0) • Nằm đầu thấp thở oxy • Bơm tĩnh mạch ringer lactat 20 ml/kg X 15 phút: • Nếu mạch rõ, huyết áp hết kẹt: Thay CPT 10ml/kg X => Ringerlactat 10ml/kg/1giờ, SXHD có sốc bù • Nếu sốc nhẹ: Thay CPT 15-20 ml/kg/giờ Khi giảm đến 5ml/kg/giờ => SXHD có dấu hiệu cảnh báo • Nếu mạch, HA khơng đo được: Bơm CPT 20 ml/kg/15 phút, đo CVP Nếu đo mạch, huyết áp, thay CPT 15-20 ml/kg/giờ Những lưu ý truyền dịch: • Nếu có q tải: furosemid 0,5-1 mg/kg /1 lần • Cần lưu ý lượng dịch truyền • Khơng cần bù dịch sau hết sốc 24 • Nếu có tái sốc: – Lượng CPT < 1.000 ml Dextran 40 – Lượng CPT < 500 ml Dextran 70 – Nếu khơng cải thiện: đo ALTMTT • Điều chỉnh điện giải kiềm toan • Nếu HA không ổn định cần phân biệt với nguyên nhân: – Hạ đường huyết – Tái sốc không bù đắp đủ lượng dịch tiếp tục thoát mạch – Xuất huyết nội tạng – Quá tải truyền dịch tái hấp thu Điều trị xuất huyết nặng • Cần xác định nhóm máu để cần truyền máu kịp thời • Chỉ định truyền khối hồng cầu máu toàn phần: – Xuất huyết nặng – Khi bù đủ dịch sốc không cải thiện, hematocrit giảm nhanh • Truyền tiểu cầu – Khi tiểu cầu < 50.000/mm3 kèm theo xuất huyết nặng – Tiểu cầu 5.000/mm3 + Khơng xuất huyết • Truyền plasma tươi, tủa lạnh: có rối loạn đơng máu Điều trị suy tạng nặng • Tổn thương gan, suy gan cấp – Đảm bảo hơ hấp tuần hồn – Điều chỉnh điện giải, thăng toan kiềm đường máu – Điều chỉnh rối loạn đơng máu/xuất huyết tiêu hóa: – Điều trị/phòng xuất huyết tiêu hóa • Rối loạn tri giác/co giật: – Chống phù não – Chống co giật – Điều chỉnh lượng dịch, chất điện giải, thăng kiềm toan đường máu • Suy thận cấp: – Lọc máu suy đa tạng kèm theo suy thận cấp – Chỉ định chạy thận nhân tạo có suy thận cấp 8.4 Thở oxy: người bệnh có sốc 8.5 Điều chỉnh điện giải, thăng kiềm toan đường máu • Đảm bảo đường máu 6-8 mmol/l • Điều chỉnh điện giải: – Natri < 120mmol/L: truyền NaCl 3% liều 6-10ml/kg/trong – Natri 120-125 mmol/L: truyền NaCl 3% liều 6-10ml/kg 2-3 – Hạ kali máu: bù đường tĩnh mạch đường uống • Rối loạn toan kiềm: bù bicarbonate 1-2mEq/kg 8.6 Sử dụng thuốc vận mạch: • Nếu truyền dịch đủ, ALTMTT >10 cm nước, HA kẹt: • Dopamin, liều lượng 5-10 mcg/kg cân nặng /phút • Nếu HA chưa lên phối hợp dobutamin 5-10 mcg/kg/phút 8.7 Các biện pháp điều trị khác • Nếu tràn dịch màng bụng, màng phổi gây khó thở, SpO2 < 92%: – Thở CPAP – Nếu không cải thiện, chọc hút dịch màng bụng, màng phổi • Theo dõi mạch, huyết áp, nhịp thở từ 15-30 phút lần • Đo He 1-2 giờ/lần, đầu, sau giờ/lần • Ghi lượng nước xuất nhập suốt giai đoạn có sốc 8.8 Tiêu chuẩn xuất viện • Hết sốt ngày, tỉnh táo • Mạch, huyết áp bình thường • Số lượng tiểu cầu > 50.000/mm3 Phòng bệnh • Hiện chưa có vắc xin phòng bệnh, • Chủ yếu dựa vào phòng chống vec tơ truyền bệnh: – Các biện pháp tác động môi trường: diệt bọ gậy, muỗi, vệ sinh môi trường, loại bỏ ổ chứa nước đọng – Bảo vệ cá nhân : tránh muỗi đốt ... giảm 7.1.3 SXHD nặng: Là SXHD + Một nhiều biểu sau: – SXHD có sốc, dịch màng phổi, dịch ổ bụng gây khó thở – Xuất huyết nặng – Có suy tạng • SXHD có sốc: – Xảy vào ngày thứ 3-7 bệnh – SXHD có sốc... SXHD nặng SXHD có sốc: • Truyền Ringer lactate NaCl 0 .9% : 15-20 ml/kg X • Nếu sau cải thiện (HA hết kẹt, mạch rõ, nước tiểu nhiều): – 10ml/kg cân nặng/giờ, truyền 1-2 giờ; – Sau truyền dịch SXHD... Xảy vào ngày thứ 3-7 bệnh – SXHD có sốc có mức độ: • SXHD có sốc: Mạch nhanh nhỏ, HA kẹt tụt, kèm theo da lạnh, ẩm, bứt rứt vật vã li bì • SXHD có sốc nặng: Mạch khó bắt, huyết áp khơng đo • Xuất

Ngày đăng: 12/03/2020, 21:38

Mục lục

  • BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE

  • 1. Đại cương:

  • 2. Tác nhân gây bệnh

  • 3. Dịch tễ học

  • 4. Sinh bệnh học và giải phẫu bệnh:

  • PowerPoint Presentation

  • 5. Lâm sàng

  • Slide 8

  • Slide 9

  • 6. Xét nghiệm.

  • Slide 11

  • Slide 12

  • 7. Chẩn đoán

  • Slide 14

  • Slide 15

  • 8. Điều trị.

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan