THỂ LOẠI TRUYỆN TRUYỀN kì và CHỦ đề TÌNH yêu NAM nữ TRONG TRUYỀN kì mạn lục và TIỄN ĐĂNG tân THOẠI

32 264 1
THỂ LOẠI TRUYỆN TRUYỀN kì và CHỦ đề TÌNH yêu NAM nữ TRONG TRUYỀN kì mạn lục và TIỄN ĐĂNG tân THOẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỂ LOẠI TRUYỆN TRUYỀN KÌ VÀ CHỦ ĐỀ TÌNH YÊU NAM NỮ TRONG TRUYỀN KÌ MẠN LỤC VÀ TIỄN ĐĂNG TÂN THOẠI Thể loại truyện truyền kì chủ đề tình yêu nam nữ Sơ lược truyện truyền kì Khái niệm truyện truyền kì Truyền kì thể loại truyện ngắn, có nguồn gốc từ Trung Hoa Ở Trung Quốc khái niệm truyện sớm bị khái niệm tiểu thuyết thay truyện truyền kì gọi tiểu thuyết truyền kì Từ điển Thuật ngữ văn học Lê Bá Hán chủ biên định nghĩa tiểu thuyết truyền kì hay gọi truyện truyền kì "thể loại tự ngắn cổ điển văn học Trung Quốc thịnh hành thời Đường ( ) Kì nghĩa khơng có thực, nhấn mạnh tính chất hư cấu Thoạt đầu tiểu thuyết truyền kì mơ truyện chí quái thời Lục triều, sau phát triển độc lập" Mỗi truyện miêu tả chủ đề khác như: ca ngợi tình yêu nam nữ, miêu tả hào sĩ hiệp khách hay miêu tả đời giấc mộng Trong "Truyền kì mạn lục góc độ so sánh văn học" (in Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam) tác giả Nguyễn Đăng Na cho truyền kì "một thể tài truyện ngắn trung đại Do nhân vật tình tiết, kết cấu truyện phần lớn kì lạ đặc biệt nên người ta gọi chúng truyền kì" Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu Nguyễn Quang Ân, Vũ Ngọc Khánh Kho tàng truyện truyền kì Việt Nam giải thích cụ thể khái niệm truyền kì Truyền kì theo nghĩa đen "truyền đi, kể lạ" Theo tác giả lạ chuyện có "thơng tin dị biệt đời" Đó chuyện thần thánh, ma quỉ, chuyện mộng, chuyện huyền ảo hư thực coi kì Còn theo Từ điển văn học (bộ mới), tác giả định nghĩa khái niệm hoàn chỉnh : "Là hình thức văn xi tự Trung Quốc, bắt nguồn từ truyện kể dân gian, sau nhà văn nâng lên thành văn chương bác học, sử dụng motip kì quái, hoang đường lồng vào cốt truyện có ý nghĩa trần ( ) Trong truyện có nhân vật người thật ( ) Truyện truyền kì mang đậm yếu tố nhân bản, có giá trị nhân sâu sắc" [13, 447] Một số nhà nghiên cứu thống truyện truyền kì thể loại văn học có nguồn gốc từ Trung Quốc Thuật ngữ ban đầu tên gọi tập sách Bùi Hình (thế kỉ VIII-XI) kể lại Trong tập sách có nhiều câu chuyện hấp dẫn li kì hút người đọc Về sau, nhà nghiên cứu sử dụng thuật ngữ để gọi tên thể loại truyện trung đại Loại truyện có dung lượng ngắn, chứa nhiều yếu tố li kì, chuyện kể thần thánh, ma quỉ, mộng mị hay chuyện hư ảo có nguồn gốc từ câu chuyện dân gian Tóm lại, truyền kì thể loại văn học manh nha từ thời Ngụy Tấn Nam Bắc triều phát triển mạnh vào thời Đường Truyện có nội dung li kì, hút người đọc, phản ánh nhiều mặt xã hội đặc biệt tình yêu nam nữ, mối tình người với người, người với hồn ma Đặc trưng thể loại Truyện truyền kì thể loại văn học có nguồn gốc từ Trung Hoa có sức ảnh hưởng rộng lớn tới nước khu vực có Việt Nam Tuy chịu ảnh hưởng trực tiếp từ Trung Quốc vào nước ta, thể loại biến đổi để thích nghi phù hợp với văn hóa người Việt, tạo nên nét riêng dân tộc Theo PGS.TS Nguyễn Đăng Na - chuyên gia đầu ngành nghiên cứu thể loại truyện truyền kì có hai đặc điểm Một : Thể loại truyện truyền kì dựa sở "truyền thống tự dân gian", vào khai thác cốt truyện, nhân vật, mơ típ, lối kể dân gian nên muốn nghiên cứu đặc trưng thể loại so sánh, tìm hiểu mối liên quan thể loại nước khu vực chịu ảnh hưởng Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc yêu cầu phải sâu tìm hiểu kho tàng truyện dân gian dân tộc Hai : Phương thức thể nội dung truyện truyền kì yếu tố kì ảo Tuy nhiên mức độ yếu tố kì ảo phụ thuộc vào "truyền thống thẩm mĩ dân tộc nhu cầu lịch sử dân tộc ấy" Vì thế, nghiên cứu truyện truyền kì dân tộc, phải "bám sát lịch sử truyền thống thẩm mĩ dân tộc" Như vậy, tìm hiểu tác phẩm thuộc thể loại truyện truyền kì, phải bắt đầu nghiên cứu truyền thống văn hóa dân tộc đặc biệt tác phẩm phải mang yếu tố kì ảo Nói khơng có nghĩa tất câu chuyện có yếu tố kì lạ, dị thường, ảo diệu thuộc thể loại truyền kì Mà "Yếu tố kì ảo phải đặt mối quan hệ mật thiết với yếu tố thực sản phẩm sáng tạo mang phong cách nhà văn Kì ảo phải trở thành bút pháp nghệ thuật thể loại nhà văn phải có ý thức rõ rệt việc sử dụng bút pháp để phản ánh thực"[48, 187] Điều có nghĩa câu chuyện coi truyện truyền kì câu chuyện phải mang yếu tố kì lạ kì câu chuyện phải phản ánh thực thơng qua ngòi bút sáng tạo tác giả Trong xã hội phong kiến nhiều lễ nghi trói buộc, người khơng có quyền bày tỏ tâm tư, cảm xúc riêng Vì thế, tác giả văn học phải mượn hình tượng văn học, gửi vào tâm tư suy nghĩ mình, bày tỏ quan điểm cá nhân thơng qua nhân vật Việc bày tỏ quan điểm riêng không bộc lộ trực tiếp mà phải kín đáo, tế nhị Đặc biệt tư tưởng tự cá nhân, nhìn thực xã hội đương thời, quan điểm phê phán tầng lớp thống trị Việc đưa vào tác phẩm yếu tố kì lạ, dị thường khiến cho tác phẩm giống câu chuyện mang tính cổ tích, giải trí hạn chế kiểm duyệt Đặc biệt, để tạo nên tác phẩm truyền kì xuất sắc có yếu tố kì ảo người cầm bút phải có sáng tạo lớn "Truyện truyền kì phân biệt với loại hình văn xi tự trước sức tưởng tượng vai trò sáng tạo chủ thể tác giả" [36, 32] Chủ đề tình yêu nam nữ Khái niệm: chủ đề, tình yêu nam nữ “Chủ đề vấn đề chủ yếu, trung tâm mà nhà văn nêu lên, đặt tác phẩm Trong tác phẩm lớn với nhiều kiện, nhiều tuyến nhân vật, có chủ đề chủ đề phụ Nhưng tất phải thống với thành chỉnh thể thống nhất”[12, 133] Còn theo Từ điển thuật ngữ văn học (do nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên) chủ đề "vấn đề bản, vấn đề trung tâm tác giả nêu lên, đặt qua nội dung cụ thể tác phẩm văn học" [10, 61] Như chủ đề vấn đề trung tâm,vấn đề cốt yếu mà tác giả đặt muốn gửi tới bạn đọc thông qua nội dung tác phẩm Một tác phẩm có nhiều chủ đề Đây nơi ký thác ý đồ tác giả Tình u tình cảm gắn bó thân thiết với Tình yêu nam nữ tình cảm yêu đương gắn bó mật thiết nam nữ Văn học gương phản ánh sống Cuộc sống muôn màu mn vẻ với tâm tư tình cảm phong phú người phản ánh vào văn học Một tình cảm tình u đơi lứa Tình u rung động tâm hồn trước người khác giới, mang lại cho người cảm xúc khó tả Có thể nói tình yêu mang lại cho người động lực để vượt qua khó khăn thử thách sống Đối với người lao động, họ gửi tình yêu vào câu ca, lời hát, điệu hò Với người trí thức, họ gửi tình u qua thư, vần thơ, Dù hình thức nào, trực tiếp hay gián tiếp mục đích cuối bộc lộ, bày tỏ tình cảm với người u Tình u khơng mà khát vọng đáng người Nhưng khát vọng, lúc tự bộc lộ Trong xã hội phong kiến, người bị kìm kẹp, gò ép hàng loạt qui định Đặc biệt, xã hội người khơng có quyền tự dân chủ, khơng có quyền bày tỏ tình cảm riêng tư Mọi thứ phải phụ thuộc, người phụ nữ Trong xã hội phong kiến, họ khơng có quyền yêu thương bày tỏ tình yêu với người muốn Hơn nhân họ cha mẹ bà mối đặt Vì đặt nên hôn nhân họ đa phần không hạnh phúc Họ phải sống sống "đồng sàng dị mộng" với người chồng xa lạ Khát khao tự yêu đương người phụ nữ bị đè nén, chôn chặt tâm hồn, sống thực tế phũ phàng tước quyền tự đáng có Vì thế, họ gián tiếp bày tỏ tình cảm qua tranh, vần thơ, đặc biệt tác phẩm văn học Thông qua câu chuyện nhân vật tác phẩm ấy, họ nói lên khát vọng yêu thương, mong muốn tự lựa chọn tình yêu cho Quá trình hình thành chủ đề tình yêu nam nữ truyện truyền kì Tình yêu yếu tố quan trọng để gắn kết người, đặc biệt tình yêu nam nữ Tình u ln người khao khát bộc lộ chia sẻ Dù xã hội tình yêu nam nữ cháy bỏng tha thiết Xã hội cấm đốn đơi lứa tha thiết, khao khát đến với Không đến với thân thể thực họ đến với qua mộng tưởng, gửi gắm tình yêu qua vật kỉ niệm, vần thơ, tác phẩm văn học Từ hình thành, truyện truyền kì mang nhiều yếu tố quái dị có nội dung thể tình yêu Trong văn học Trung Quốc, Sưu thần kí Can Bảo coi tác phẩm truyện truyền kì chủ đề tình u Trong tác phẩm có câu chuyện "Vợ chồng Hàn Bằng" Truyện kể vợ chồng Hàn Bằng yêu thương vua Tống Khang vương thấy vợ Hàn Bằng xinh đẹp, muốn chiếm đoạt nên bày kế hãm hại khiến đôi vợ chồng phải tự sát Khi họ chết rồi, nhà vua Thêm vào đó, thiên tai lũ lụt liên tiếp xảy với nạn đói, bệnh dịch hồnh hành khiến nhân dân vơ khốn khổ Các khởi nghĩa nổ khắp nơi Năm 1368, Chu Nguyên Chương lập nhà Minh, mở triều đại phong kiến Trung Hoa Khi nhà Minh thành lập, đất nước trải qua gần hai chục năm chiến tranh với hậu nhà Nguyên để lại khiến kinh tế Trung Quốc bị phá hoại nghiêm trọng Lúc này, Minh Thái Tổ thi hành nhiều sách tiến cải tổ mặt nhằm ổn định đất nước Ông tập trung đầu tư phát triển kinh tế đặc biệt nơng nghiệp, qn sự, Về trị, quyền lực nằm tay hoàng đế Với sách tiến bộ, vòng 30 năm đầu triều Minh, đất nước Trung Hoa dần hồi phục Tuy nhiên, học nên Chu Ngun Chương khơng ý nhiều tới giáo dục thi cử Chu Nguyên Chương giết cháu ruột cháu ngoại với lý họ "thân cận nho sinh", "lễ hiền hạ sĩ" Năm 1402, Minh Thành Tổ cướp cháu ruột lên ngơi hồng đế Sau lên ngơi, ơng thi hành sách cải cách khoa cử, tuyển chọn nhân tài Tuy nhiên Minh Thành Tổ cướp ngơi cháu nên ln lo sợ dư đảng làm phản Ơng thi hành nhiều sách kiểm duyệt vô gay gắt văn học Các sáng tác văn học thời kì bị kiểm duyệt chặt chẽ Chính điều khiến Cù Hựu thơ mà mang họa đày Về tác giả, tác phẩm Cù Hựu coi người mở đầu cho hưng thịnh trở lại tiểu thuyết truyền kì Ơng có tên chữ Tơng Cát, hiệu Tồn Trai, Ngâm Đường, Lạc Toàn, sinh năm 1347 (cuối đời Nguyên) năm 1433 (đầu đời Minh), thọ 87 tuổi (có thuyết cho ơng sinh năm 1341 năm 1427) Mộ ông an táng quê tổ Tiền Đường, Hàng Châu, Chiết Giang Ông sinh lớn lên Hồi An, Giang Tơ Ngay từ nhỏ tiếng người thông minh, học rộng hiểu biết nhiều Tuy nhiên sống vào thời buổi loạn lạc, giao thời nên tài ông đất dụng Nhà Nguyên mất, nhà Minh lên thay Các vua đầu triều Minh thi hành nhiều sách phát triển kinh tế xã hội giáo dục văn học kiểm sốt chặt chẽ Ơng học rộng tài cao đường quan lộ không sáng sủa, đời làm chức quan nhỏ Giáo thụ, Huấn đạo, Trưởng sử Năm 1408, thơ mà Cù Hựu mang họa, bị bắt sung quân phải lính thú Bảo An 18 năm (có thuyết cho 10 năm) Mãi đến năm 1425, nhờ An Quốc Công Trương Ngọc giúp đỡ ông ân xá sau phục chức Những năm cuối đời, ơng quê lấy việc sáng tác văn chương làm thú vui sống qua ngày Cả đời thông minh, học rộng lận đận, già bị đày, may mắn cuối đời trở cố hương Ơng hình mẫu cho kiểu "văn nhân đa tài bất đắc chí thời kì phong kiến" Cù Hựu người thích sáng tác thơ văn Ơng sáng tác nhiều đa phần bị thất lạc Ngoài Tiễn đăng tân thoại, tác phẩm ơng lại tới ngày như: Hương đài tập tập thơ sáng tác sớm số tác phẩm còn, gồm 300 luật tuyệt đề vịnh chuyện nữ giới Thông giám cương mục tập lãm thuyên ngộ gồm ba quyển, đính sai lầm Thơng giám cương mục tập lãm Vương Ấu Học Nhạc phủ di âm gồm năm có từ khúc cổ nhạc phủ Quy điền thi thoại gồm ba 120 điều, gọi tên khác Ngâm đường thi thoại hay Tồn Trai thi thoại Vịnh vật thi tác phẩm tác giả ghi nhớ, bổ sung sáng tác cũ Lạc toàn thi tập bao gồm ba tập Lạc tồn thi, Đơng du thi, Lạc Toàn tục tập sáng tác vào năm cuối đời Cù Hựu Ngồi số tác phẩm cho Tông Cát chưa xác như: Đơ huyền kính thi thoại, Cư gia nghi kị, Táng thuyết số truyện khác Tiễn đăng tân thoại (Câu chuyện đèn cắt bấc) gồm 20 truyện biên soạn thành bốn Tác phẩm hoàn thành vào năm 1378 tới năm 1381 in Mục đích sáng tác tập truyện tác giả "khuyến thiện trừng ác, điếu khuất" (khuyên người ta nên làm nhiều điều thiện, răn dạy người đời đừng nên làm điều ác, thương xót kẻ khổ, oan khuất) Nội dung tập truyện "hầu hết truyện tình đậm hương son phấn chuyện quái dị quỉ thần, qua phản ánh mức độ định chế độ nhân bất hợp lí thời phong kiến thực xã hội đen tối cuối đời Nguyên, thể số nguyện vọng xúc kẻ sĩ người dân" [3, 16] Về nghệ thuật, tập truyện sử dụng ngơn từ hoa mĩ, trau chuốt, có ý noi theo truyện truyền kì đời Đường có xen lẫn vài thơ Cách sáng tác hệ sau học tập phát triển Vị trí tác phẩm Với nội dung chủ yếu viết tình yêu chuyện quái dị nên từ đời Tiễn đăng tân thoại bị cấm bị triều đình liệt vào loại "mê nhân tâm" từ khoảng năm 1567 trở tức từ sau niên hiệu Gia Tĩnh nhà Minh sách lại lưu hành Tiễn đăng tân thoại có sức ảnh hưởng vô lớn Sau in ấn năm 1381, tác phẩm "truyền bốn phương" Tác phẩm văn sĩ đời sau đón nhận truyền cảm hứng cho họ sưu tập biên soạn lại sách Tác phẩm nguồn đề tài phong phú cho hậu đời sau học tập sáng tác : sách Thi thoại loại biên Vương Xương Hội đời Minh có mục "Quỷ quái" "sao chép chủ yếu từ truyện Đằng Mục túy du Tụ Cảnh viên ký Tiễn đăng tân thoại" [32, 91] Các truyện Tiễn đăng tân thoại đưa vào sách vỡ lòng, loại sách thơng tục tiểu thuyết văn ngôn Sau in ấn lưu hành, tác phẩm truyền vào nước lân cận Nhật Bản, Triều Tiên Việt Nam đường đường biển Tiễn đăng tân thoại nguồn cảm hứng cho sáng tác truyền kì nước Tiễn đăng tân thoại nhà Hán học người Đức Herbert Franke "dịch giới thiệu nhiều thiên truyện với phương Tây" [32, 98] Khi truyền vào Việt Nam, tác phẩm nguồn đề tài để Nguyễn Dữ sáng tác Truyền kì mạn lục Truyền kì mạn lục Hồn cảnh lịch sử, xã hội Nguyễn Dữ không rõ năm sinh năm nhà nghiên cứu chắn ông sống vào khoảng cuối kỉ XV đầu kỉ XVI Đây quãng thời gian xã hội phong kiến Việt Nam bước vào khủng hoảng, suy đồi Đầu kỉ XVI, nhà Lê sơ lâm vào khủng hoảng suy yếu Trong vòng hai mươi năm mà thay tới năm đời vua Triều đình rối loạn, lực phong kiến dậy tranh chấp khắp nơi Tầng lớp thống trị khơng chăm lo việc nước mà lao vào ăn chơi xa xỉ, bóc lột nhân dân Bên cạnh đó, quan lại vơ vét, đàn áp nhân dân tệ buộc nhân dân phải vùng lên đấu tranh Phong trào nông dân nổ mạnh mẽ khắp nơi Đất nước bị tàn phá, xã hội khủng hoảng, nhân dân lầm than Cuộc sống người dân vô khổ cực, điêu đứng Trước tình hình xã hội phức tạp rối ren văn hóa tư tưởng thời kì có nhiều thay đổi Trật tự phong kiến biến động dẫn tới Nho giáo bước suy thoái Phật giáo phục hồi trở lại, chùa chiền xây dựng tu bổ nhiều nơi khơng phát triển mạnh thời Lí - Trần Đời sống tín ngưỡng ngày phong phú, tín ngưỡng truyền thống thờ cúng tổ tiên, thờ cúng vị thần linh anh hùng hào kiệt ngày phát huy Trước tình hình đó, giáo dục Nho học phát triển, kì thi tổ chức số lượng chất lượng không cao Nho học suy thoái, văn học chữ Hán giảm sút dần bị văn học chữ Nôm chiếm ưu Thời kì này, văn học dân gian phát triển mạnh mang đậm tính dân tộc thể tinh thần dân tộc Việt Như vậy, tình hình trị xã hội rối ren phức tạp khiến cho đời sống nhân dân khổ ảnh hưởng nhiều tới giới quan tác giả thời kì Sáng tác họ khơng thiên ca ngợi mà sâu vào thực Thực xã hội với nhiều mặt sống phơi bày Chính thực khốc liệt ây mang lại nhìn khác cho Nguyễn Dữ Ơng đỗ đạt cao làm quan năm xin cáo quan q ni mẹ già Ơng khơng muốn tiếp tục sống chốn quan trường đầy rẫy hủ bại Vua hoang dâm, xa xỉ, quan lại nhũng nhiễu Ơng khơng thể chống lại họ khơng hùa theo họ Ơng cách lựa chọn rút lui ẩn, giương mắt buồn nhìn nhân gian đắm chìm bể khổ Ơng biết gửi ưu tư, trăn trở vào trang viết Truyền kì mạn lục Về tác giả, tác phẩm Nguyễn Dữ không rõ năm sinh năm Theo Hà Thiện Hán viết lời tựa cho Truyền kì mạn lục (năm 1547) ơng người Gia Phúc, Hồng Châu Là trưởng Nguyễn Tường Phiêu (đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân năm Hồng Đức thứ 27 tức năm 1496 đời vua Lê Thánh Tông) Ngay từ nhỏ Nguyễn Dữ tỏ người thông minh, chăm học tập theo nghiệp khoa cử để nối nghiệp nhà Ông thi đậu bổ dụng làm quan tri huyện năm lui ẩn, lấy cớ ni mẹ già cho tròn chữ hiếu Từ ơng bước chân tới chốn thị thành, chun tâm đọc sách sáng tác văn chương Tập sách sót lại Truyền kì mạn lục Bản thân trưởng vị tiến sĩ hẳn từ nhỏ Nguyễn Dữ cha dạy bảo nghiêm khắc thấm nhuần tư tưởng Nho học Hơn nữa, ông vốn người thông minh hiểu rộng thi thư, lễ nghĩa, tư tưởng tu tề trị bình Nho gia ơng phải hiểu rõ Là nam nhi phải học hành thi đỗ, làm quan, đem hết tài năng, sở học phụng đất nước Ông thi đậu làm quan năm lui ẩn, từ khơng bước chân tới chốn thị thành Điều thật khó lí giải Có lẽ Nguyễn Dữ, ơng sinh khơng gặp thời Sống xã hội đầy rối ren, biến động ơng thật khó chọn lựa Tư tưởng trung quân quốc Nho gia khiến ông phải suy nghĩ Trung với vua vua nào? Các vua nhà Lê thay nối ngơi tồn "vua quỉ", "vua lợn" Vị vua hoang dâm, sa đọa Họ biết ăn chơi hưởng lạc mà không nghĩ tới sống lầm than người dân Nhân dân đói rách phải ăn cỏ để sống vua quan sức vơ vét, xa xỉ vô độ Tầng lớp thống trị khiến Nguyễn Dữ thất vọng Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp nhà Lê, lập nhà Mạc Lúc này, Mạc Đăn Dung thi hành nhiều sách cải cách đưa đất nước tạm thoát khỏi khủng hoảng Nhưng tâm thức Nguyễn Dữ, nhà Mạc triều đại khơng thống Ơng khơng thức thời Nguyễn Bỉnh Khiêm, ơng không chống đối nhà Mạc số cựu thần nhà Lê khác Ông chọn đường rút lui ẩn Tuy chân không bước tới kinh thành, mắt thấy, tai nghe chuyện triều đình Tiếng ẩn ni mẹ già lòng nặng nỗi ưu tư thời Truyền kì mạn lục (ghi chép tản mạn truyện kì lạ lưu truyền) sáng tác lưu truyền hậu Nguyễn Dữ Tác phẩm viết theo thể truyền kì, gồm bốn có tất 20 truyện Cốt truyện lấy từ câu chuyện dân gian hay truyền thuyết vị thần chủ yếu miền Bắc thuộc thời kì từ Lí tới Lê sơ Truyện viết văn xi, có xen lẫn thơ từ ca phú Và đặc biệt cuối câu chuyện, tác giả có lời bình thể quan điểm tư tưởng vấn đề nói tới Những lời bình có đóng góp lớn giúp người đời sau có nhìn chân thực rõ nét tác giả Nguyễn Dữ Tác phẩm đề cập tới nhiều kiểu nhân vật thuộc tầng lớp xã hội, từ vua chúa, quan lại dân thường Bộ mặt xã hội đương thời mô tả đầy đủ, chân thực rõ nét Thông qua nhân vật truyện, tác giả thể quan điểm phê phán thói hư tật xấu xã hội, trật tự kỉ cương rối loạn, tệ nạn đầy rẫy, thương xót kẻ lương thiện gặp bất hạnh Mỗi câu chuyện tác phẩm rút học răn dạy người đời sau nên nhìn vào mà học hỏi Khơng có giá trị giáo dục, tác phẩm nơi để tác giả ký thác tâm thời Vị trí tác phẩm Ngay từ đời, Truyền kì mạn lục truyền bá rộng rãi đón nhận nồng nhiệt Tác phẩm Hà Thiện Hán viết lời tựa, Nguyễn Thế Nghi dịch chữ Nôm tiến sĩ Vũ khâm Lân đánh giá "thiên cổ kì bút" Về sau, nhiều học giả tiếng Việt Nam Lê Q Đơn, Phan Huy Chú, Bùi Kỉ học giả nước ngồi Trần Ích Ngun (Đài Loan) có đánh giá tích cực tác giả tác phẩm Cho đến nay, tác phẩm có nhiều dịch chữ quốc ngữ song dịch Trúc Khê năm 1943 coi đặc sắc Trong văn học trung đại Việt Nam, văn xuôi nghệ thuật xuất muộn qua trình hình thành phát triển, thể loại "thể trưởng thành tư nghệ thuật, bước tiến lớn văn học dân tộc"[48, 186] Các tập truyện ngắn trung đại với thể loại u linh, chích quái Việt điện u linh tập (Lý Tế Xuyên), Lĩnh Nam chích quái lục (Trần Thế Pháp) dần phát triển thành tập truyện hoàn chỉnh Ở giai đoạn tiếp theo, truyện truyền kì nằm "giai đoạn đỉnh cao truyện ngắn trung đại tạo nên bước ngoặt mặt nghệ thuật so với loại truyện u linh, chích qi" [48,186] "Truyền kì mạn lục tác phẩm mở đầu mẫu mực sáng tác truyền kì văn học trung đại Việt Nam Nguyễn Dữ đánh dấu bước phát triển vượt bậc văn xuôi tự chữ Hán : vượt qua giai đoạn ghi chép tôn giáo, lịch sử, văn học dân gian, vượt qua giai đoạn phóng tác để trở thành sáng tác văn học"[26, 179] Từ nhận xét nhận thấy Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ có vị trí vơ quan trọng tiến trình phát triển văn xi trung đại Việt Nam thể loại truyền kì Tác phẩm Nguyễn Dữ góp phần mở thời kì mới, thời kì chuyển thể loại truyền kì từ ghi chép trở thành sáng tác văn chương Lúc này, văn xi tự khơng đơn ghi chép kiện lịch sử mà trở thành tác phẩm văn học Văn học gương phản ánh thực sống Từ đây, mặt thực đời sống phản ánh thông qua sáng tác văn chương Có thể nói, Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ khơng đóng góp lớn cho thể loại truyền kì mà góp phần quan trọng trọng việc thúc đẩy văn xuôi tự Việt Nam phát triển Thơng qua việc tìm hiểu số yếu tố khái quát hoàn cảnh xã hội, tác giả, thể loại , nhận thấy : Thứ nhất: Truyện truyền kì thể loại văn học có vị trí quan trọng q trình phát triển văn học Trung Quốc Việt Nam Với đặc trưng dùng kì ảo để phản ánh thực, thể loại tác giả trung đại sử dụng để phản ánh gián tiếp nhiều mặt đời sống xã hội đương thời, đặc biệt vấn đề riêng tư đời sống tinh thần người tình u, tình dục… Thơng qua đây, tài sáng tạo tác giả khẳng định trình sáng tác nghệ thuật Thứ hai: Cù Hựu Nguyễn Dữ có số điểm tương đồng người thời đại mà họ sống Một hai nhà nho thơng minh, tài năng, học rộng có vốn sống phong phú Hai họ chứng kiến cảnh loạn lạc đất nước thời đại mà họ sống Ba họ người ưu tư trước thời Cuộc đời không ý nguyện nên hai ký gửi tâm sáng tác Cộng với việc Nguyễn Dữ tiếp nhận tác phẩm Cù Tông Cát, khẳng định Truyền kì mạn lục Tiễn đăng tân thoại có nhiều nét tương đồng, đặc biệt phương diện chủ đề tình yêu nam nữ Thứ ba: Chủ đề tình yêu nam nữ vấn đề bị cấm kị xã hội phong kiến đề cao tính cộng đồng Tuy nhiên, vấn đề phản ánh văn học từ sớm (thế kỉ VII Trung Quốc kỉ XIII Việt Nam) Điều cho thấy Cù Hựu Nguyễn Dữ có học tập, kế thừa từ nguồn văn liệu truyền thống Tuy nhiên, hai tác giả có sáng tạo trình tiếp thu để tạo nên tác phẩm đặc sắc, mang đậm dấu ấn riêng Tóm lại, Tiễn đăng tân thoại (Cù Hựu) Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ) tác phẩm đỉnh cao thể loại truyện truyền kì Cả hai tác phẩm giữ vị trí, vai trò quan trọng q trình phát triển văn học dân tộc .. .Thể loại truyện truyền kì chủ đề tình yêu nam nữ Sơ lược truyện truyền kì Khái niệm truyện truyền kì Truyền kì thể loại truyện ngắn, có nguồn gốc từ Trung Hoa Ở Trung Quốc khái niệm truyện. .. "Truyện truyền kì phân biệt với loại hình văn xi tự trước sức tưởng tượng vai trò sáng tạo chủ thể tác giả" [36, 32] Chủ đề tình yêu nam nữ Khái niệm: chủ đề, tình yêu nam nữ Chủ đề vấn đề chủ. .. hình thành chủ đề tình yêu nam nữ truyện truyền kì Tình yêu yếu tố quan trọng để gắn kết người, đặc biệt tình yêu nam nữ Tình yêu người khao khát bộc lộ chia sẻ Dù xã hội tình yêu nam nữ cháy bỏng

Ngày đăng: 11/03/2020, 21:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Truyền kì mạn lục (ghi chép tản mạn những truyện kì lạ được lưu truyền) là sáng tác duy nhất được lưu truyền hậu thế của Nguyễn Dữ. Tác phẩm viết theo thể truyền kì, gồm bốn quyển và có tất cả 20 truyện. Cốt truyện được lấy từ những câu chuyện dân gian hay truyền thuyết về các vị thần chủ yếu ở miền Bắc và thuộc các thời kì từ Lí tới Lê sơ. Truyện được viết bằng văn xuôi, có xen lẫn thơ từ ca phú. Và đặc biệt cuối mỗi câu chuyện, tác giả đều có lời bình thể hiện quan điểm và tư tưởng của mình về vấn đề được nói tới. Những lời bình này có đóng góp rất lớn giúp người đời sau có cái nhìn chân thực và rõ nét hơn về tác giả Nguyễn Dữ. Tác phẩm đề cập tới nhiều kiểu nhân vật thuộc mọi tầng lớp trong xã hội, từ vua chúa, quan lại cho tới dân thường. Bộ mặt xã hội đương thời cũng được mô tả khá đầy đủ, chân thực và rõ nét. Thông qua các nhân vật trong truyện, tác giả cũng thể hiện quan điểm phê phán thói hư tật xấu trong xã hội, trật tự kỉ cương rối loạn, tệ nạn đầy rẫy, thương xót những kẻ lương thiện gặp bất hạnh. Mỗi câu chuyện trong tác phẩm đều rút ra bài học răn dạy người đời sau nên nhìn vào đó mà học hỏi. Không chỉ có giá trị giáo dục, tác phẩm còn là nơi để tác giả ký thác tâm sự về thời thế.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan