GT dia li dan cu va quan cu VN

40 46 0
GT dia li dan cu va quan cu VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương ĐỊA LÍ DÂN CƯ VÀ QUẦN CƯ Mục tiêu chương 1: Sau học xong, sinh viên có thể: - Phân tích qui mơ động lực gia tăng dân số Việt Nam - Phân tích kết cấu dân cư Việt Nam - Trình bày phân bố dân cư hình thức quần cư - Phân tích vấn đề lao động việc làm 1.1 Dân số động lực gia tăng dân số 1.1.1 Qui mô dân số gia tăng dân số 1.1.1.1 Qui mô dân số theo thời gian Lịch sử Việt Nam đến phân giai đoạn phát triển khác Tương ứng với thời kì lịch sử đó, qui mơ dân số có thay đổi khác biệt Dân số nước ta vào thời kì đầu dựng nước ước tính triệu người Cuối thời Văn Lang (3000 năm TCN) có khoảng 500.000 người, cuối thời Âu Lạc (180 TCN) có khoảng 600.000 người, tới thời kì đấu tranh giành độc lập, tiêu biểu Nhà nước Vạn Xuân, niên đại 544, dân số nước ta đạt xấp xỉ triệu người Thời kì độc lập tự chủ đánh dấu số mốc sau: dân số nước Đại Cồ Việt, niên đại 968 có khoảng triệu người, dân số nước Đại Việt, niên đại 1054 có khoảng 2,2 triệu người, niên đại 1407 có khoảng 3,1 triệu người Đến thời kì thống lãnh thổ với Quốc hiệu Việt Nam, niên đại 1802 đầu đời Gia Long, dân số nước ta có khoảng 5.780.000 người, năm 1840 có khoảng 7.764.000 người Thời kì thuộc Pháp, năm 1870 có khoảng 10 triệu người, năm 1901 có khoảng 13 triệu người, năm 1921 dân số nước ta đạt khoảng 15,5 triệu người Đến năm 1943, dân số nước ta đạt 22,1 triệu người Tuy nhiên, nạn đói năm 1945 cướp triệu đồng bào làm số Nguyễn Đình Đầu, Việt Nam Quốc hiệu cương vực qua thời đại, NXB Trẻ, năm 2007 dân lúc khoảng 20 triệu người Từ Cách mạng tháng 8/1945 đến năm 1951, dân số nước ta bắt đầu tăng trở lại đạt 23 triệu người1 Việt Nam nước có dân số đơng Từ 23.8 triệu dân năm 1954, dân số nước ta tăng gấp đôi vào năm 1979 với 52,7 triệu dân sau 26 năm, tiếp tục tăng lên 86,7 triệu dân vào năm 2010 đến đạt 92 triệu dân vào năm 20162 Với số dân này, Việt Nam chiếm 1,27% dân số giới đứng thứ 14 bảng xếp hạng dân số 233 quốc gia vùng lãnh thổ Liên Hiệp Quốc, sau nước Trung Quốc (1.410 triệu người), Ấn Độ (1.339 triệu người), Hoa Kỳ (324 triệu người), Inđônêxia (264 triệu người), Braxin (209 triệu người), Pakixtan (197 triệu người), Nigiêria (191 triệu người), Bănglađét (165 triệu người), Liên Bang Nga (144 triệu người), Mêhicô (129 triệu người), Nhật Bản (127 triệu người), Ethiôpia (105 triệu người), Philippin (105 triệu người) Trong khu vực Đông Nam Á, dân số nước ta đứng thứ sau Inđônêxia Philippin3 Qui mô dân số theo vùng kinh tế có khác biệt rõ rệt Vùng Đồng Sơng Hồng có dân số đơng nước 21,1 triệu người, tiếp đến Vùng Bắc Trung Duyên Hải Nam Trung Bộ, gần 19,8 triệu người (trong đó, Bắc Trung Bộ có qui mô dân số đạt 10,8 triệu người; Duyên hải Nam trung có dân số khoảng 8,94 triệu người), Đồng Bằng Sông Cửu Long xếp thứ với 17,6 triệu người, Đơng Nam Bộ có số dân 16,4 triệu người, Trung du miền núi phía Bắc đạt 12 triệu người, Tây Nguyên có số dân thấp với 5,69 triệu người2 Theo đơn vị hành (tỉnh, thành phố), dân số có xu hướng tập trung tỉnh, thành phố có điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội thuận lợi Do đó, có phân hóa rõ rệt qui mô dân số địa phương Đơn vị có số dân đơng nước Tp Hồ Chí Minh 8,28 triệu người năm 2016, tiếp đến thủ đô Hà Nội với 7,31 triệu người Thanh Hóa, Nghệ An tỉnh Tổng cục Dân số Kế hoạch hóa gia đình, Tài liệu môn Dân số học bản, Hà Nội, năm 2014 Tổng Cục Thống kê Niên giám thống kê Việt Nam, năm 2017 NXB Thống Kê Phòng Dân số - Liên Hiệp Quốc, Triển vọng dân số giới 2017 Link: https://population.un.org/wpp/Publications/Files/WPP2017_Wallchart.pdf Tổng Cục Thống kê Niên giám thống kê Việt Nam, năm 2017 NXB Thống Kê có số dân triệu người Các tỉnh có dân số mức triệu xấp xỉ triệu người An Giang, Bình Dương, Đồng Nai Nằm mức dân số từ đến triệu người có 35 tỉnh, thành phố, gồm: Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định, Thái Nguyên, Bắc Giang, Phú Thọ, Sơn La, Hà Tĩnh, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hòa, Bình Thuận, Gia Lai, Đắk Lắk, Lâm Đồng, Tây Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Đồng Tháp, Kiên Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng, Cà Mau Có 19 tỉnh có số dân từ 0,5 đến triệu người Hai tỉnh có qui mơ dân số nhỏ 0,5 triệu người Bắc Cạn Lai Châu2 Với qui mô dân số tại, nước ta có hội lớn thu hút đầu tư nước sức hấp dẫn thị trường tiêu thụ rộng lớn nguồn lao động dồi Tuy nhiên, bối cảnh phát triển kinh tế nay, sức ép dân số nhỏ gây áp lực lên tài nguyên, môi trường, khả phát triển kinh tế chất lượng sống người dân 1.1.1.2 Gia tăng dân số Tỉ suất gia tăng dân số xác định hiệu số tỉ suất gia tăng tự nhiên gia tăng học Tỉ suất gia tăng dân số so sánh dân số hai thời kì bao gồm gia tăng tự nhiên gia tăng học Đây thước đo phản ánh trung thực, đầy đủ tình hình biến động dân số quốc gia, vùng lãnh thổ Trên phạm vi toàn giới, tỉ suất gia tăng dân số chủ yếu phụ thuộc tỉ suất gia tăng tự nhiên Trong nước, vùng thời kì định, tỉ suất gia tăng dân số phụ thuộc gia tăng tự nhiên gia tăng học Thế kỉ XX chứng kiến mốc tăng trưởng đặc biệt dân số Việt Nam Vào đầu kỉ XX đến năm 1939, mức tăng dân số tương đối thấp, xấp xỉ đạt 1,5%/năm Đến năm 1943 có đột biến tốc độ tăng trưởng với tỉ lệ đạt tới 3,06% Tuy nhiên, nạn đói Ất Dậu (Năm 1945) tạo thụt lùi gia tăng dân số: 0,5% năm 1951 1,1% năm 1954 Giai đoạn 1955 – 1960, dân số nước ta tăng mạnh, tạo cú hích cho thời kì bùng nổ dân số với tốc độ đạt tới 3,93% Với việc thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình, giai đoạn 1965 – 1989, tỉ lệ gia tăng dân số có xu hướng giảm mức cao: 3,24% năm 1970, 3% năm 1976, 2,16% năm 1979 2,1% năm 1989 Thời kì đưa qui mô dân số nước ta tăng vọt từ 23 triệu người vào kỉ lên gần gấp vào thập kỉ 90 sau 40 năm Với dân số này, Việt Nam xếp vào hàng quốc gia đông dân giới Trong điều kiện phát triển kinh tế gặp nhiều khó khan, thay đổi sách kế hoạch hóa gia đình có hiệu việc kiểm sốt mức độ gia tăng dân số Tốc độ gia tăng dân số hàng năm có xu hướng giảm dần 1,65% năm 1995, 1,31% năm 2005 trì mức 1% năm gần (năm 2015 2016 liên tiếp 1,07%) Hình 1.1 Tỉ lệ gia tăng dân số Việt Nam thời kì 1951- 2016 Nguồn: Danso.org Mức gia tăng dân số có khác biệt vùng Đơng Nam Bộ có tỉ lệ gia tăng dân số cao nước vòng năm từ 2014 đến 2016 với tốc độ bình quân 1,93% Tốc độ gia tăng có nguyên nhân từ gia tăng giới Trong đó, vùng Tây Nguyên có tốc độ gia tăng đứng thứ 1,5% lại chủ yếu gia tăng tự nhiên Tỉ lệ tăng dân số bình quân năm thấp Đồng Bằng Sông Cửu Long (0,4%), Bắc Trung Bộ Duyên Hải Miền trung (0,72%) có nguyên nhân chủ yếu xuất cư vùng nhiều vùng khác Mặc dù tốc độ tăng dân số có xu hướng giảm qui mơ dân số theo giá trị tuyệt đối tăng qua năm Trung bình năm nước ta lại có thêm gần triệu dân Điều đặt thách thức không nhỏ việc tận dụng hội vàng dân số vấn đề việc làm cho người lao động khả phát triển kinh tế - xã hội đất nước trước sức ép lớn từ dân số 1.1.2 Động lực tăng dân số 1.1.2.1 Gia tăng tự nhiên Bảng 1.1 Qui mô dân số tốc độ gia tăng dân số trung bình hàng năm Việt Nam giai đoạn 1921 - 2016 Tổng số Tốc độ tăng tăng dân số Năm (1.000 người) trung bình hàng năm (%) 1921 15.548 - 1926 17.100 1,86 1931 17.702 0,69 1936 18.972 1,39 1939 19.600 1,09 1943 22.150 3,06 1951 23.061 0,50 1954 23.835 1,10 1960 30.172 3,93 1965 34.929 2,93 1970 41.036 3,24 1976 49.160 3,00 1979 52.742 2,16 1989 64.412 2,10 1995 71.509 1,65 1999 76.596 1,51 2002 79.727 1,32 2004 82.032 1,40 2005 83.106 1,31 2006 84.155 1,26 2009 85.790 1,20 86.747 1,05 2010 2014 90.493 1,06 2015 91.466 1,07 20161 92.447 1,07 Nguồn: Năm 1921 đến 2010 theo Tổng cục Dân số Kế hoạch hóa gia đình1, Năm 2014 đến 2016 theo Tổng cục thống kê2 Tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số tính hiệu số tỉ suất sinh thô tỉ suất tử thô Tỉ lệ tăng tự nhiên dân số động lực tăng dân số địa phương, quốc gia, khu vực giới Căn vào tỉ lệ người ta nhận định tính tốn triển vọng dân số lãnh thổ Bước sang kỉ XXI, tỉ lệ gia tăng tự nhiên nước ta có xu hướng ngày giảm, từ 13,5‰ năm 2001 xuống 10,3‰ năm 2010 giữ mức 9‰ vào năm gần Tỉ lệ gia tăng tự nhiên kiểm soát theo hướng giảm dần, nhiên, mức độ tăng, giảm có khác biệt theo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội vùng Năm 2016, Tây Nguyên vùng có mức gia tăng tự nhiên cao nước 13 ‰ Điều lí giải cho việc khu vực có tốc độ gia tăng dân số thuộc mức cao nước Đứng thứ khu vực Trung du miền núi phía Bắc 12,6 ‰ Đồng Sơng Cửu Long có tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp vùng với 6,2 ‰ Đồng Sông Hồng Đông Nam Bộ khu vực đơng dân nước ta kiểm sốt tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số 10 (Trong đó, Đồng Sơng Hồng 8,7‰, Đơng Nam Bộ 8,4‰) Vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Miền Trung có mức gia tăng tự nhiên 9,5 ‰ Điều lí giải điều kiện phát triển kinh tế - xã hội trình độ dân trí vùng Những vùng có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển, trình độ dân trí cao (ĐBSH, ĐNB) thường có nhận thức tốt vấn đề kiểm sốt sinh đẻ, tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp Và ngược lại, nơi có điều kiện chậm phát triển, trình độ dân trí người dân thấp thfi khả kiểm soát sinh đẻ Tổng cục Dân số Kế hoạch hóa gia đình, Tài liệu mơn Dân số học bản, Hà Nội, năm 2014 Tổng Cục Thống kê, Kết chủ yếu điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2016, NXB Thống kê, năm 2017 tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số cao vùng Trung du Miền núi phía Bắc hay vùng Tây Nguyên 1.1.2.2 Tỉ suất sinh thô tổng tỉ suất sinh Sinh đẻ qui luật tự nhiên sinh vật tồn phát triển Đối với lồi người, việc sinh đẻ phụ thuộc vào nhận thức người, xã hội, vào điều kiện kinh tế- xã hội cụ thể Để đo mức sinh, người ta sử dụng nhiều loại tỉ suất sinh Mỗi loại có ý nghĩa định tính tốn theo cách riêng Hình 1.2 Tỉ suất sinh thô (CBR) tổng tỉ suất sinh (TFR) thời kì 1979 - 2016 Nguồn: Tổng điều tra dân số Việt Nam 1979, 1989, 1999, Niên giám Thống kê Việt Nam 2017 a Tỉ suất sinh thô tương quan số trẻ em sinh năm sống so với dân số trung bình thời điểm, đơn vị tính phần nghìn (‰) Tỉ suất sinh thô phản ánh gần mức sinh mẫu số bao gồm tồn dân số khơng phải có phụ nữ độ tuổi sinh đẻ, song đơn giản, dễ tính tốn, dễ so sánh nên sử dụng rộng rãi để đánh giá mức sinh Tỉ suất sinh thơ nhìn chung có xu hướng giảm, nhiên tốc độ giảm sinh chậm không ổn định Vào cuối XX, tỉ suất sinh thô 19,9‰, sau gần 10 năm, tỉ suất sinh thô giảm thêm 2,3‰ (17,6‰ năm 2009) Đến năm 2016 tỉ suất sinh thô mức 16‰ Việc kiểm sốt mức sinh có liên quan đến gia tăng độ tuổi kết hôn nữ giới theo thời gian tăng cường nhận thức việc sử dụng biện pháp tránh thai để kiểm soát việc sinh đẻ Các khu vực có mức sinh cao Trung du miền núi Phía Bắc 20,1‰ Tây Ngun 18,6‰ Khu vực có mức sinh tương ứng với mức sinh trung bình nước ĐBSH 16,1‰, BTB DHMT 17,1‰ Các khu vực có mức sinh thấp mức trung bình nước ĐNB 13,5‰ ĐBSCL 13,2‰ b Tổng tỉ suất sinh số trung bình mà phụ nữ sinh suốt đời mình, người phụ nữ trải qua tất tỉ suất sinh đặc trưng theo tuổi năm đó1 Đây tiêu lượng hóa để đánh giá mức sinh, tiêu có mối quan hệ chặt chẽ thuận chiều với tỉ suất sinh thô Tỉ suất sinh thô giảm tương ứng với số trung bình phụ nữ thời kì sinh đẻ giảm Nếu vào năm 1979, theo khảo sát điều tra dân số nhà nước số trung bình phụ nữ độ tuổi sinh đẻ Việt Nam 5,9 tương ứng với mức sinh (tỉ suất sinh thơ) 33,2‰ sau 10 năm số 3,8 (năm 1989) tương ứng với tỉ suất sinh thô 30,1‰ sau 20 năm 2,3 (năm 1999) tương ứng với tỉ suất sinh thô giảm 19,9‰ Trong vòng 20 năm đầu kỉ XXI, tổng tỉ suất sinh nước giao động quanh mức 2,1 Điều phù hợp với sách dân số nước ta giai đoạn khuyến khích gia đình nên dừng lại để nuôi dạy cho tốt Tuy nhiên tổng tỉ suất sinh có phân hóa rõ nét theo vùng Tương ứng với tỉ lệ sinh thơ cao nước, TDMNPB có tổng tỉ suất sinh cao nước 2,63 BTB DHMT Tây Nguyên có tổng tỉ suất sinh cao mức trung bình nước, 2,37 Đông Nam Bộ Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thơng, Dân số học Địa lí dân cư, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, năm 1995 ĐBSCL có tổng tỉ suất sinh con, 1,46 1,84 vào năm 20162 1.1.2.3 Tỉ suất chết thơ tuổi thọ trung bình a Tỉ suất chết thô tương quan số người chết năm so với dân số trung bình thời điểm, đơn vị tính phần nghìn (‰) Tỉ suất tử thô sử dụng với tỉ suất sinh thơ để tính tỉ suất gia tăng tự nhiên dân số Hình 1.3 Tỉ suất chết thơ (CDR) tuổi thọ trung bình (E0) Việt Nam thời kì 1979 - 2016 Nguồn: Tổng điều tra dân số Việt Nam 1979, 1989, 1999, Niên giám Thống kê Việt Nam 2010, 2016, 2017 Tỉ suất sinh thô tỉ suất tử thô chịu ảnh hưởng khả cải thiện chất lượng sống nhân dân, đặc biệt điều kiện chất lượng sống cao điều kiện chăm sóc y tế, vệ sinh môi trường mức sống làm cho tỉ suất chết thô giảm mức thấp Điều chứng minh qua thay đổi tỉ suất chết thô giai đoạn vừa qua Nếu trước năm 1945, tỉ suất tử thô nước ta mức cao 24,2‰ 34 năm sau tỉ suất Tổng cục Thống kê Việt Nam, Niên giám Thống kê năm 2017, NXB Thống kê, Năm 2018 giảm xuống 7,2‰ (năm 1979) Đến nay, tỉ suất tử thô nước ta 6,8‰ (năm 2016) thấp mức trung bình tỉ suất tử thơ giới (8,1‰) b Tuổi thọ trung bình (hay gọi triển vọng sống trung bình) Tuổi thọ trung bình từ lúc sinh hay gọi kỳ vọng sống từ lúc sinh (E0) tiêu tổng hợp để đánh giá xác suất chết dân số Tuổi thọ trung bình phụ thuộc chặt chẽ vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước, mức sống, thành tựu y học… Vì vậy, tiêu thiếu để đánh giá trình độ phát triển quốc gia Năm 2016, tuổi thọ trung bình chung hai giới năm 2016 tăng 0,1 tuổi so với năm 2015 Đến năm 2016 tuổi thọ nam tăng 0,1 tuổi, tuổi thọ trung bình nữ lại không thay đổi so với 2015 Cụ thể, tuổi thọ trung bình chung 73,4 tuổi, tuổi thọ trung bình nam giới 70,8 tuổi, thấp nữ giới 76,1 tuổi Điều với thực tế chung mức tử vong nam thường cao mức tử vong nữ tất độ tuổi tuổi thọ trung bình nam thường thấp tuổi thọ trung bình nữ So với nước khu vực Đơng Nam Á, tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh Việt Nam cao mức trung bình chung (70,4 năm), đứng thứ 5/11 nước sau nước Xin-ga-po (82,4 năm), Bru-nây (78,9 năm), Thái Lan (75,4 năm) Ma-lai-xia (74,4 năm)2 Đây thành tựu Việt Nam việc nâng cao chất lượng sống cho người dân 1.1.3 Di cư Di cư yếu tố quan trọng, động lực tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, góp phần phân bổ lại dân cư, chuyển dịch cấu kinh tế lao động, giải việc làm, xố đói giảm nghèo, phận chiến lược phát triển kinh tế - xã hội bền vững3 quốc gia Cùng với trình phát triển đất nước, cơng nghiệp hóa gắn với thị hóa hội nhập quốc tế Tổng cục Thống kê, Kết chủ yếu điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2016, NXB Thống kê 2017 The 2016 World Population Datasheet/Population Reference Bureau Tổng cục Thống kê Quĩ Dân số Liên hiệp quốc, Kết chủ yếu điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2016, NXB Thống kê 2017 10 với cường độ lớn nguyên nhân tăng trưởng kinh tế, sách quản lý đô thị Sự phân bố dân cư Việt Nam giống tranh phân bố dân cư giới Vùng đồng dân cư đông đúc, miền núi cao nguyên dân cư lại thưa thớt Mặc dù nhiều năm qua, tiến hành phân bố lại dân cư lao động địa bàn nước, chênh lệch phân bố đậm nét Năm 2002, mật độ dân số trung bình nước ta 240 người/km 2, vùng đồng bằng, mật độ dân số cao như: vùng đồng sông Hồng 1188 người/km2 (gấp gần lần so với mức trung bình nước), đồng sơng Cửu Long 470 người/km2 (gấp gần lần mật độ nước), vùng Đông Nam Bộ 360 người/km2 (gấp 1,5 lần mật độ nước) Mức độ tập trung dân cư vùng núi trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên thưa (mật độ vùng Đông Bắc 141 người/km2, vùng Tây Bắc 65 người/km2, vùng Tây Nguyên 79 người/km2) QUẦN CƯ VÀ ĐƠ THỊ HỐ 4.1 Các loại hình quần cư Quần cư hình thức thể cụ thể việc phân bố dân cư bề mặt trái đất Nó coi tập hợp tất điểm dân cư (đô thị, làng, ) tồn lãnh thổ định Sự xuất phát triển hệ thống điểm dân cư liên quan mật thiết với nhân tố kinh tế- xã hội hình thái kinh tế- xã hội cụ thể, với điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, sở hạ tầng, tập quán cư trú dân tộc Có hai loại hình quần cư chủ yếu: nông thôn đô thị Việc phân loại gắn liền với phân công lao động xã hội theo lãnh thổ, mà trước hết tách công nghiệp khỏi nông nghiệp, dẫn tới tách thành thị khỏi nông thôn Các dấu hiệu đặc trưng để phân chia loại hình quần cư là: + Chức kinh tế quốc dân (sản xuất, phi sản xuất, chức nông nghiệp, phi nông nghiệp ) + Qui mô dân số mức độ tập trung dân cư + Phong cách kiến trúc- qui hoạch 26 Ngồi có thêm số dấu hiệu khác vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, nguồn gốc phát sinh 4.1.2 Quần cư nông thôn Với chức chủ yếu sản xuất nông nghiệp, qui mô dân số đông, mức độ tập trung dân cư cao, quần cư nơng thơn nước ta có vài đặc điểm chủ yếu sau đây: - Các điểm dân cư nơng thơn xuất sớm hình thành khu vực tập trung dân cư đông lưu vực sông, khu vực miền núi điểm dân cư nơng thơn lại mang tính chất phân tán không gian - Các điểm dân cư nông thôn gắn với chức sản xuất nơng nghiệp Chức kinh tế điểm dân cư nông thôn gắn với sản xuất nông nghiệp Ở điểm dân cư này, nơi cư trú thông thường nơi sản xuất Tuỳ theo điều kiện cụ thể mà chức điểm dân cư nông thôn làng nơng (làng lúa, làng rau, làng chài gắn với nghề biển, khai thác hải sản, trồng rừng khai thác rừng), làng phi nông nghiệp (nghề thủ công nghiệp, du lịch ) làng hỗn hợp (làng nông nghiệp kiêm nghề, làng rừng kết hợp du lịch ) - Các điểm dân cư nông thơn ngày có nhiều thay đổi ảnh hưởng q trình thị hố Do ảnh hưởng q trình cơng nghiệp hố thị hố, điểm dân cư nơng thơn ngày có nhiều thay đổi chức năng, cấu trúc hướng phát triển Về chức năng, bên cạnh hoạt động sản xuất nông nghiệp, điểm dân cư nông thôn có thêm chức khác cơng nghiệp (chủ yếu công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp), dịch vụ (cho sản xuất nông nghiệp đời sống xã hội) Kết tỉ lệ dân số khơng làm nơng nghiệp ngày tăng Q trình thị hoá làm cho cấu trúc điểm dân cư nông thôn thay đổi, trở nên gần giống cấu trúc điểm dân cư đô thị Các điểm dân cư nông thôn đa dạng với nhiều sắc thái riêng tuỳ thuộc vào hoạt động kinh tế chủ yếu dân cư, vào điều kiện tự nhiên, đặc điểm 27 văn hoá- dân tộc Một số loại hình chủ yếu là: điểm dân cư nơng thơn vùng trung du, miền núi cao nguyên, điểm dân cư vùng đồng ven biển + Các điểm dân cư vùng trung du, miền núi cao nguyên điều kiện cụ thể địa phương tự nhiên, dân tộc mang tên gọi khác bản, bn, plây, sóc Các (bn) thường có qui mơ dân số nhỏ (thậm chí vài ba hộ), dân cư thưa thớt, khoảng cách chúng xa Hoạt động kinh tế chủ yếu nông nghiệp lâm nghiệp + Các điểm dân cư vùng đồng ven biển mang tên gọi phổ biến làng, có qui mơ dân số lớn, mật độ cao, chí có làng khơng thua thị, gần khoảng cách, sở hạ tầng thuận lợi Hoạt động kinh tế dân cư thường gắn với nông nghiệp, ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ… 4.1.3 Quần cư thành thị Các điểm dân cư thị nước ta có đặc điểm riêng sau: - Là trung tâm tổng hợp hay chun ngành, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội nước vùng lãnh thổ định - Qui mô dân số 4000 người mật độ dân số tối thiểu phải đạt 2000 người/km2 (ở vùng núi thấp hơn) Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp phải chiếm 60% dân số hoạt động - Cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật, cơng trình cơng cộng phục vụ dân cư phát triển Dưới góc độ quản lí thị, chia thành thị trực thuộc trung ương đô thị loại I số đô thị loại II, đô thị trực thuộc tỉnh, thị loại II, III, IV đô thị trực thuộc huyện đô thị loại V- thị trấn huyện lị thị trấn trực thuộc huyện) Trong việc phân loại đô thị, hai tiêu chí qui mơ dân số chức thị có ý nghĩa quan trọng hàng đầu, song mang ý nghĩa tương đối, xu hướng phân loại đô thị phổ biến kết hợp nhiều tiêu chí Thí dụ, Hà Nội đô thị loại I, thành phố trực thuộc trung ương, có chức 28 tổng hợp (thủ đơ, trung tâm kinh tế, văn hố, trị, khoa học kĩ thuật, giáo dục), có mật độ dân số cao nước (3100 người/km 2) 4.2 Đơ thị hố 4.2.1 Khái niệm phân loại 4.2.1.1 Một số khái niệm Đô thị khu tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao chủ yếu hoạt động lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, trung tâm trị, hành chính, kinh tế, văn hóa chun ngành, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội quốc gia vùng lãnh thổ, địa phương bao gồm nội thành, ngoại thành thành phố, nội thị, ngoại thị thị xã, thị trấn (Luật quy hoạch đô thị số 30/2009/Qh12) Đô thị hóa q trình tăng tỷ lệ dân số thành thị so với tổng số dân quy mô thành phố lan tỏa lối sống thành thị nông thôn.theo khái niệm ngành địa lý, đô thị hóa đồng nghĩa với gia tăng khơng gian mật độ dân cư thương mại hoạt động khác khu vực theo thời gian Các trình thị hóa bao gồm: (i) Do mở rộng tự nhiên dân số có thơng thường q trình khơng phải tác nhân tốc độ tăng trưởng dân số tự nhiên vùng đô thị thường thấp so với nông thôn; (ii) Do chuyển dịch dân cư từ nông thôn thành thị; (iii) kết hợp hai yếu tố Hiện giới phổ biến hai mơ hình phát triển thị theo chiều rộng theo chiều sâu Phát triển theo chiều rộng xem mở rộng mặt địa lý, có nghĩa mở rộng mặt hành Phát triển theo chiều sâu tạm hiểu phát triển chất lượng đô thị, tức nâng cấp hạ tầng xã hội đô thị Ở Việt Nam phát triển đô thị hóa chủ yếu theo chiều rộng1 4.2.1.2 Phân loại Tổng cục Thống kê, Điều tra dân số nhà kì 2014: Di cư Đơ thị hóa Việt Nam, NXB Thống kê, năm 2014 29 Các loại đô thị dựa theo phân loại theo nghị định 42/2009 NĐ-CP việc phân loại đô thị theo nghị định này, đô thị phân thành loại đô thị: loại đặc biệt, loại I, loại II, loại III, loại IV loại V - Đô thị loại đặc biệt: Là thành phố trực thuộc trung ương có quận nội thành huyện ngoại thành đô thị trực thuộc phải đảm bảo tiêu chuẩn: giữ vai trò “trung tâm trị, kinh tế, văn hóa khoa học - kỹ thuật đào tạo du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu nước quốc tế, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước” Quy mơ dân số tồn thị từ triệu người trở lên, mật độ dân số nội đô bình quân từ 15.000 người/km² trở lên, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động khu vực nội từ 90% trở lên, có sở hạ tầng xây dựng nhiều mặt đồng hồn chỉnh - Đơ thị loại I: Là thành phố trực thuộc trung ương có quận nội thành huyện ngoại thành Đô thị loại I bao gồm thành phố trực thuộc tỉnh có phường nội thành xã ngoại thành phải đảm bảo tiêu chuẩn: Đơ thị với chức trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu nước quốc tế có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ liên tỉnh nước Quy mô dân số tồn thị từ triệu người trở lên đô thị trực thuộc trung ương từ 500 nghìn người trở lên thị trực thuộc tỉnh, mật độ dân số nội bình quân từ 12.000 người/km² trở lên đô thị trực thuộc trung ương từ 10.000 người/km² trở lên đô thị trực thuộc tỉnh, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động khu vực nội từ 85% trở lên, có sở hạ tầng xây dựng nhiều mặt đồng hồn chỉnh - Đơ thị loại II: Là thành phố trực thuộc tỉnh có phường nội thành xã ngoại thành, phải đảm bảo tiêu chuẩn: Đơ thị với chức trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu vùng tỉnh, vùng liên tỉnh nước, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ liên tỉnh số lĩnh vực nước, quy mô dân số tồn thị từ 800 nghìn người trở lên đối 30 với đô thị trực thuộc trung ương từ 300 nghìn người trở lên thị trực thuộc tỉnh, mật độ dân số nội bình qn từ 10.000 người/km² trở lên đô thị trực thuộc trung ương từ 8.000 người/km² trở lên đô thị trực thuộc tỉnh, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động nội từ 80% trở lên, có sở hạ tầng xây dựng nhiều mặt tiến tới tương đối đồng hồn chỉnh - Đơ thị loại III: Là thành phố thị xã thuộc tỉnh có phường nội thành nội thị xã ngoại thành, ngoại thị phải đảm bảo tiêu chuẩn: Đô thị với chức trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu tỉnh vùng liên tỉnh, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh số lĩnh vực vùng liên tỉnh, quy mô dân số tồn thị từ 150 nghìn người trở lên mật độ dân số khu vực nội thành, nội thị từ 6.000 người/km² trở lên, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động nội đô từ 75% trở lên, có sở hạ tầng xây dựng mặt đồng hồn chỉnh - Đơ thị loại IV: Là thị xã thuộc tỉnh có phường nội thị xã ngoại thị thị trấn thuộc huyện có khu phố xây dựng tập trung phải đảm bảo tiêu chuẩn: Chức đô thị: trung tâm kinh tế, văn hóa, hành chính, khoa học – kỹ thuật, giáo dục – đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông giao lưu vùng tỉnh tỉnh, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng tỉnh số lĩnh vực tỉnh, quy mơ dân số tồn thị từ 50 nghìn người trở lên, mật độ dân số khu vực nội thị từ 4.000 người/km² trở lên, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thị tối thiểu đạt 70% so với tổng số lao động, hệ thống cơng trình hạ tầng thị đạt tiêu chí quy định, kiến trúc, cảnh quan đô thị bước thực theo quy chế quản lý kiến trúc đô thị - Đô thị loại V: Là thị trấn thuộc huyện có khu phố xây dựng tập trung có điểm dân cư nông thôn phải đảm bảo tiêu chuẩn: Chức đô thị: trung tâm tổng hợp chuyên ngành kinh tế, hành chính, văn hóa, giáo dục - đào tạo, du lịch, dịch vụ có vai trò thúc đẩy phát 31 triển kinh tế - xã hội huyện cụm xã, quy mơ dân số tồn thị từ nghìn người trở lên, mật độ dân số bình quân từ 2.000 người/km² trở lên, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu phố xây dựng tối thiểu đạt 65% so với tổng số lao động, hệ thống cơng trình hạ tầng thị mặt xây dựng tiến tới đồng bộ, kiến trúc, cảnh quan đô thị bước thực theo quy chế quản lý kiến trúc đô thị 4.2.2 Thực trạng, xu hướng khác biệt đô thị hóa thập kỉ qua 4.2.2.1 Phân bố thị theo qui mô Bảng: Dân số đô thị phân theo qui mô dân số đô thị, 1999-2014 32 Dân số đô thị theo xu hướng tăng lên số lượng tất nhóm qui mơ dân số khác Số thị có qui mơ lớn giữ năm 2009, tỷ trọng dân số thị nhóm qui mơ dân số chiếm 40% dân số đô thị nước Số thị có qui mơ từ 100 nghìn đến 500 nghìn người có xu hướng tăng, tăng nhiều thị có qui mơ dân số từ 200 nghìn đến 500 nghìn người tỷ trọng dân số nhóm chiếm 13,2% dân số đô thị nước so với năm 2009 tăng 4,5% Nhóm qui mơ dân số chủ yếu thành phố, thị xã loại II loại III Như ta thấy xu hướng tập trung dân số đô thị lớn (Bảng) 4.2.2.2 Xu hướng đô thị hóa Sự tăng trưởng thị tính dựa sở gia tăng đô thị so với kích thước (về dân số diện tích) ban đầu đô thị Ở nước phát triển (như châu Âu, Mĩ, Úc) thường có mức độ thị hóa cao (trên 80%), cao nhiều so với nước phát triển (khoảng 35%) Đô thị nước phát triển phần lớn ổn định nên tốc độ thị hóa thấp nhiều so với nước phát triển Việt Nam nước phát triển, nhiên tốc độ thị hóa khơng cao lại có xu hướng giảm Hình: Tỷ lệ dân số thành thị Việt Nam, 1989-2014 So với mức đô thị hóa trung bình giới 52% mức độ thị hóa nước ta thấp (32,8%) tăng chậm So với nước 33 khác khu vực, tỷ lệ dân số thành thị nước ta đứng thứ 11 nước khu vực số nước phát triển khu vực Đơng Nam Á tỷ lệ dân số đô thị nước ta thấp nhất, tương đương với nước phát triển Mi-an-ma (31%), Đơng ti-mo (30%) (hình 1.) Hình: Tỷ lệ dân số đô thị số nước khu vực Đông Nam Á Nguồn:The 2014 World population Datasheet/Population Refrence Bureau Mức độ thị hóa nước ta thấp sách hạn chế di cư tự chuyển đổi đặc điểm nhân học Di cư nông thôn – thành thị coi yếu tố quan trọng làm tăng tỷ lệ thị hóa Việt Nam, dòng di cư yếu ớt Có nhiều rào cản sách dòng di cư này, sách hộ Luật Cư trú (2006), Luật thủ đô năm 2010 quy định địa phương gây khó khăn cho người nhập cư Theo quy hoạch phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050, tỷ lệ dân số đô thị Việt Nam đạt 38% tổng dân số vào năm 2015 45% vào năm 2020 Như vậy, với tốc độ đô thị hóa khơng thể đạt số đặt theo dự báo tCtK, đến năm 2049 tỷ lệ dân số thành thị nước ta 58,2% Như phải sau 35 năm tỷ lệ dân số thành thị nước ta đạt gần với Philippin 34 Hình: Dự báo tỷ lệ dân số thành thị giai đoạn 2014-2049 4.2.3 Đơ thị hóa khác biệt vùng kinh tế xã hội Tỷ lệ dân số thị vùng có tăng lên qua thời gian thay đổi diễn chậm chạp tốc độ thị hóa bình qn thời kì 2009-2014 lại giảm so với thời kì 1999-2009 Sự phát triển chậm lại thị hóa làm chậm trình chuyển dịch cấu lao động theo hướng đại làm chậm trình tăng suất lao động Nền kinh tế nói chung phát triển chậm lại Trung du miền núi phía bắc vùng có mức thị hóa thấp (16,6%), tiếp đến tây Nguyên (28,6%), nhiên tốc độ thị hóa hai vùng lại cao nước tác động yếu tố di cư đến khu vực vùng yếu ớt, dân số thành thị vùng tăng chủ yếu thay đổi hành Đơng Nam Đồng sông hồng vùng dẫn đầu mức thị hóa 33,6% 61,9 %, tỷ lệ dân số thành thị hai vùng chiếm 50% dân số thành thị nước, vùng Đơng Nam chiếm 32,8% Đây hai vùng có mức nhập cư cao nước, có hai thành phố lớn hà Nội (với 3,3 triệu dân số thành thị), thành phố hồ Chí Minh (với 6,4 triệu dân số thành thị) đóng góp vào làm tăng mức độ thị hóa hai vùng 35 Bảng: Tỷ lệ dân số thành thị tốc độ đô thị hóa bình qn giai đoạn phân theo vùng, thời kì 1999-2014 Đơn vị tính:% 4.2.4 Đơ thị hóa khác biệt tỉnh Trong thành phố lớn nước hà Nội, hải Phòng, Đà Nẵng, Cần thơ thành phố hồ Chí Minh, Đà Nẵng thành phố hồ Chí Minh hai thành phố có tỷ trọng dân số thành thị cao cả, tương ứng 87,1% 81,1% hà Nội, thủ nước có tỷ lệ dân số đô thị 47,6 % Riêng hà Nội, sáp nhập với hà tây nên tỷ trọng dân số đô thị có giảm năm 2009 so với năm 1999 (từ 57,6% xuống 40,8%), năm 2014 tỷ trọng dân số đô thị tăng lên 47,6 %, tăng 16,6% Trong số tỉnh lại bình Dương, Bà Rịa - Vũng tàu, Quảng Ninh Thừa Thiên Huế tỉnh có tỷ trọng dân số thành thị cao chiếm 50% dân số tỉnh Đặc biệt bình Dương, thị hóa diễn tỉnh với tốc độ cao Năm 1989 dân số thành thị tỉnh chiếm 4,7%, thuộc nhóm thấp nước Đến năm 2009, tỷ lệ dân số thành thị chiếm gần 30% đến năm 2014, tức sau năm, tỷ lệ dân số thành thị bình Dương tăng lên tới 78,7%, gấp 2,6 lần so với năm 2009 Sự phát triển khu công nghiệp tạo lực hút người di cư đến ban đầu số khu công 36 nghiệp xuất khu vực nơng thơn, nhiên sau khu công nghiệp phát triển, kéo theo chuyển đổi cấu ngành với lên kinh tế xã hội, khu vực nâng cấp nên thành thị Điều lí giải cho phát triển thị vượt bậc Bình Dương hai thập kỉ qua Các tỉnh có mức thị hóa thấp Thái Bình (9,9%) Bắc Giang (11,2%) Thanh Hóa (11,9%) Một ngun nhân tình trạng xuất cư ngoại tỉnh tỉnh (ba tỉnh có mức di cư âm) 37 Tóm tắt chương Dân số nước ta có qui mơ lớn tỉ lệ dân số có xu hướng giảm trì mức 1% năm Mức sinh có kiểm sốt tốt hơn, mức tử giảm cải biến chất lượng sống Tuổi thọ có tương quan tăng với phát triển kinh tế Về kết cấu dân số: kết cấu sinh học có xu hướng tăng với tỉ lệ nam cao nữ; kết cấu theo độ tuổi cho thấy nước ta giai đoạn cấu dân số vàng với tỉ lệ phụ thuộc 50% Nước ta có lực lượng lao động dồi với trình độ ngày cải thiện, nhiên có khác biệt trình độ lao động vùng nước Tỉ lệ thất nghiệp có xu hướng giảm chậm Tình trạng thiếu việc làm khu vực nơng thơn mức cao Chất lượng sống người dân ngày cải thiện chuyển biến tích cực kinh tế, điều kiện y tế chăm sóc sức khỏe ngày trọng, đầu tư cho giáo dục tăng Về phân bố dân cư, mật độ dân số trung bình nước ta 260 người/km2 (năm 2009), nhiên có phân bố khơng hợp lí khơng gian vùng nước Dân cư thưa thớt khu vực miền núi, cao nguyên tập trung đông đúc khu vực đồng duyên hải ven biển Trong giai đoạn nay, q trình cơng nghiệp hóa thị hóa nước ta tác động mạnh mẽ tới hình thái qn cư nơng thơn tăng cường hình thái quần cư thành thị Quá trình thị hóa nước ta chậm khơng theo đường thẳng Tỉ lệ dân thành thị thấp phản ánh tình trạng chậm phát triển ngành công nghiệp dịch vụ Đô thị Việt Nam có qui mơ hạn chế, phân bố phân tán sức hút 38 Câu hỏi tập Phân tích xu hướng biến động mức sinh nhân tố ảnh hưởng đến mức sinh Việt Nam Trình bày tỉ suất chết thơ (CDR) tuổi thọ trung bình Phân tích xu hướng biến động mức chết nhân tố ảnh hưởng đến mức chết Việt Nam Phân tích tỉ suất gia tăng tự nhiên, tỉ suất gia tăng học tỉ suất phát triển dân số nước ta Trình bày loại cấu dân số ý nghĩa loại Phân tích đặc điểm phân bố dân cư Việt Nam, giải thích nguyên nhân Đặc điểm quần cư nông thôn thành thị Việt Nam Phân tích đặc điểm thị hố ảnh hưởng q trình đến việc phát triển kinh tế- xã hội nước ta 39 Tài liệu tham khảo chương 1 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức, Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, tập 1, NXB Đại học Sư Phạm, năm 2011 Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Văn Phú - Nguyễn Minh Tuệ - Lê Mỹ Dung, Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Đại học Sư Phạm, năm 2011 Tổng cục Dân số Kế hoạch hóa gia đình, Tài liệu Mơn Dân số học bản, Hà Nội, năm 2014 Tổng cục Thống kê Việt Nam, Kết điều tra biến động Dân số Kế hoạch hóa gia đình 1/4/2016, NXB Thống Kê, năm 2017 Tổng cục Thống kê Việt Nam, Kết khảo sát mức sống dân cư Việt Nam năm 2016, NXB Thống Kê, năm 2017 Tổng cục Thống kê Việt Nam, Niên giám thống kê Việt Nam năm 2010, 2016, 2017, NXB Thống Kê, năm 2011, 2017, 2017 40 ... thị lẫn qui mô dân số Các đô thị quốc gia trở thành hệ thống có mối quan hệ khăng khít với nảy sinh mối quan hệ li n vùng, li n quốc gia Do vậy, sau thời kì cơng nghiệp đại khí hố, đến thời kì... ổn định Vào cu i XX, tỉ suất sinh thô 19,9‰, sau gần 10 năm, tỉ suất sinh thô giảm thêm 2,3‰ (17,6‰ năm 2009) Đến năm 2016 tỉ suất sinh thơ mức 16‰ Việc kiểm sốt mức sinh có li n quan đến gia... Các số li u dân số theo tuổi Tổng cục Thống kê Quĩ Dân số Li n hiệp quốc, Điều tra dân số nhà kì 2014 - Di cư thị hóa Việt Nam, NXB Thơng Tấn, Hà Nội 2016 13 theo giới tính có ý nghĩa quan trọng

Ngày đăng: 10/03/2020, 16:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.3.2. Di cư giữa các tỉnh

  • Bảng 1.11: Tỷ trọng (%) dân số thành thị và nông thôn qua các TĐTDS

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan