TL ôn thi học sinh giỏi đại lý 12 địa lí ngành trồng trọt việt nam và các dạng bài tập trong ôn thi học sinh giỏi quốc gia d24

52 64 0
TL ôn thi học sinh giỏi đại lý 12 địa lí ngành trồng trọt việt nam và các dạng bài tập trong ôn thi học sinh giỏi quốc gia d24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[Type the document title] MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG…………………………………………………………… CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA NGÀNH TRỒNG TRỌT……3 I Vai trò ngành trồng trọt………………………………………………… II Cơ cấu ngành trồng trọt………………………………………………………4 III Các ngành trồng trọt chính………………………………………………… III.1 Cây lương thực…………………………………………………………….5 III.1.1 Điều kiện phát triển…………………………………………………… III.1.2 Tình hình phát triển phân bố ngành trồng lúa………………………… III.1.3 Cây hoa màu lương thực……………………………………………….11 III.2 Cây công nghiệp…………………………………………………………12 III.2.1 Điều kiện phát triển………………………………………………………… 13 III.3.2 Tình hình phát triển chung………………………………………………… 16 III.2.3 Tình hình phát triển số loại cơng nghiệp chính…………………18 III.2.4 Các vùng chun canh cơng nghiệp……………………………………21 III.3 Cây thực phẩm ăn quả……………………………………………23 CHƯƠNG II: CÁC DẠNG CÂU HỎI, BÀI TẬP CƠ BẢN TRONG THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA……………………………………………………… 24 I Câu hỏi lý thuyết…………………………………………………………….24 I.1 Câu hỏi chứng minh……………………………………………………….24 I.1.1 Yêu cầu………………………………………………………………… 24 I.1.2 Một số loại câu hỏi chứng minh………………………………………….24 I.2 Câu hỏi giải thích………………………………………………………… 27 I.2.1 Yêu cầu………………………………………………………………… 27 II.2.2 Một số loại câu hỏi giải thích………………………………………… 29 I Dạng câu hỏi phân tích, trình bày, nhận xét ………………………………33 I.3.1 Yêu cầu………………………………………………………………… 33 I.3.2 Các câu hỏi ví dụ…………………………………………………………33 I Câu hỏi so sánh……………………………………………………………36 I.4.1 Yêu cầu………………………………………………………………… 36 I.4.2 Một số loại câu hỏi so sánh………………………………………………37 II Bài tập với bảng số liệu…………………………………………………… 42 II.1 Các bước làm bản………………………………………………….42 II.2 Một số tập cụ thể………………………………………………………43 PHẦN KẾT LUẬN ………………………………………………………… 51 [Type the document title] PHẦN MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề Trồng trọt ngành sản xuất chủ yếu nông nghiệp nước ta Trồng trọt tiền đề quan trọng thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp phục vụ cho mục đích xuất Trong kinh tế hội nhập, ngành trồng trọt nước ta có nhiều lợi so sánh để phát triển, thực tế đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận Trồng trọt nội dung quan trọng thi HSG Quốc gia, yêu cầu vận dụng nhiều kiến thức, kỹ để hoàn thành câu hỏi lý thuyết tập Phạm vi kiến thức ngành trồng trọt thi tương đối rộng nên nội dung sách giáo khoa khó đáp ứng đủ Vì vậy, việc hệ thống nội dung lý thuyết dạng tập liên quan đến vấn đề phát triển phân bố ngành trồng trọt giúp giáo viên học sinh có nguồn tài liệu đầy đủ, phong phú, logic ngành trồng trọt Việt Nam Để đáp ứng yêu cầu trên, xây dựng chuyên đề “Một số vấn đề phát triển phân bố ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập thi HSG Quốc gia” Đề tài hướng tới đối tượng giáo viên học sinh trường chun, q trình ơn luyện thi HSG Quốc gia II Mục đích đề tài Đề tài nhằm cung cấp kiến thức kỹ trọng tâm trình học giải tập ngành trồng trọt Cụ thể: Về kiến thức: - Vai trò ngành trồng trọt - Cơ cấu ngành trồng trọt - Các ngành trồng trọt chính: điều kiện phát triển, tình hình phát triển phân bố - Xây dựng phân loại dạng tập, câu hỏi Về kỹ năng: - Khai thác kiến thức Atlat Địa lý Việt Nam - Nhận biết dạng tập - Giải tập, câu hỏi sở định hướng sẵn có PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA NGÀNH TRỒNG TRỌT I Vai trò ngành trồng trọt [Type the document title] Trồng trọt ngành sản xuất nơng nghiệp Việt Nam, hàng năm ngành trồng trọt chiếm tới gần 75% giá trị sản xuất nơng nghiệp Sự phát triển ngành trồng trọt có vai trò ý nghĩa kinh tế to lớn Ngành trồng trọt cung cấp lương thực – thực phẩm cho người Những sản phẩm dù khoa học công nghệ phát triển đến đâu khơng có thay Lương thực – thực phẩm yếu tố có tính chất định tồn phát triển người phát triển kinh tế - xã hội đất nước Xã hội phát triển, đời sống người ngày nâng cao nhu cầu lương thực – thực phẩm ngày tăng số lượng, chất lượng chủng loại, đẩy nhanh phát triển ngành trồng trọt theo hướng toàn diện Sản phẩm ngành trồng trọt nguồn cung cấp nguyên liệu dồi dào, giá rẻ cho ngành công nghiệp nhẹ Sự phát triển ngành trồng trọt theo hướng tăng tỉ trọng diện tích loại công nghiệp, ăn quả, dược liệu thực phẩm có giá trị kinh tế cao để đáp ứng nguyên liệu phát triển ngành công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm, công nghiệp dệt may… Phát triển ngành trồng trọt góp phần đảm bảo nguồn thức ăn cho chăn nuôi, thúc đẩy hình thành vùng chuyên canh sản xuất thức ăn chăn nuôi, phát triển công nghiệp chế biến thức ăn cho chăn ni; từ đẩy mạnh phát triển chăn ni thành ngành sản xuất nơng nghiệp Sự phát triển ngành trồng trọt có ý nghĩa to lớn ảnh hưởng tới việc chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp cấu ngành cấu lãnh thổ Ngành trồng trọt phát triển thể việc tăng suất trồng, chuyển từ sản xuất độc canh lúa sang sản xuất đa canh, có nhiều vùng chun canh nơng nghiệp, có nhiều sản phẩm hàng hóa giá trị kinh tế cao đáp ứng nhu cầu thị trường ngày khó tính II Cơ cấu ngành trồng trọt Từ năm cuối kỉ XX, xu lớn phát triển ngành trồng trọt nước ta chuyển từ nông nghiệp phiến diện, độc canh lúa sang nơng nghiệp hàng hóa, đa dạng sản phẩm có hướng chun mơn hóa rõ rệt Cơ cấu diện tích gieo trồng cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt có [Type the document title] biến đổi quan trọng với giảm đáng kể tỉ trọng lương thực tăng nhanh tỉ trọng công nghiệp Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt (theo giá so sánh 1994) (đơn vị: %) Năm Tổng số Lương thực Rau đậu Cây công nghiệp Cây ăn Cây khác 1990 100,0 67,1 7,0 13,4 10,1 2,5 1995 100,0 63,6 7,5 18,3 8,4 2,2 2000 100,0 60,7 6,9 23,9 6,7 1,8 2005 100,0 59,1 8,2 23,7 7,3 1,7 2010 100,0 55,7 9,1 26,8 7,8 0,6 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Sự chuyển dịch cấu ngành trồng trọt cho phép khai thác tốt tiềm năng, mạnh vùng nước, đáp ứng nhu cầu thị trường nước xuất đồng thời tạo sở đảm bảo an ninh lương thực cho đất nước Tuy nhiên chuyển dịch cấu ngành trồng trọt nước ta chậm, tỉ trọng ngành trồng lương thực lớn, tỉ trọng công nghiệp, rau đậu ăn thấp Vì cần tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cấu ngành trồng trọt, phát triển loại có giá trị kinh tế cao nhu cầu thị trường lớn sở hình thành vùng chun canh mang tính chun mơn hóa cao Nâng cao suất lương thực để giảm diện tích lương thực cách hợp lý, đồng thời tăng nhanh diện tích sản lượng loại công nghiệp, ăn quả, dược liệu… III Các ngành trồng trọt III.1 Cây lương thực Ở nước ta, việc đẩy mạnh sản xuất lương thực có tầm quan trọng đặc biệt, nhằm đảm bảo an ninh lương thực cho 90 triệu dân, cung cấp thức ăn cho [Type the document title] chăn nuôi nguồn hàng xuất Việc đảm bảo an ninh lương thực sở để đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp Trong nhóm lương thực, lúa ln trồng giữ vị trí quan trọng hàng đầu Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để tiến hành thâm canh lúa III.1.1 Điều kiện phát triển a Điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên, tài nguyên đất, nước, khí hậu nước ta cho phép phát triển sản xuất lương thực phù hợp với vùng sinh thái nông nghiệp * Đất trồng Trong loại đất trồng, đất phù sa loại đất phù hợp với đặc điểm sinh thái lúa Ở đồng châu thổ đất phù sa chiếm ưu Diện tích đất phù sa nước ta khoảng 3,12 triệu ha, chiếm 9,5% diện tích nước Đây loại đất tốt, hàm lượng dinh dưỡng cao, độ pH trung tính, thích hợp cho trồng lúa nước Ngồi đất phù sa, vùng đồng có loại đất khác đất nhiễm mặn, đất nhiễm phèn… giá trị trồng lúa bị hạn chế Muốn trồng lúa loại đất cần tiến hành thau chua rửa mặn, bón phân cải tạo đất hàng năm Dọc theo thung lũng sông cánh đồng núi khu vực trung du miền núi tận dụng trồng lúa để đáp ứng nhu cầu lương thực chỗ Vốn đất thuận lợi cho việc trồng lúa nước ta khai thác hết Để tận dụng tiềm tự nhiên, đồng sông Hồng, người dân tìm biện pháp tăng vụ để nâng cao hệ số sử dụng đất Bên cạnh đó, diện tích đất trồng lúa bị sử dụng vào mục đích khác: công nghiệp, đô thị, giao thông… ngày nhiều Những điều ảnh hưởng không nhỏ tới ngành trồng lúa * Khí hậu [Type the document title] Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với nhiệt độ trung bình năm 20 0C, số nắng 1400 – 3000 giờ/ năm lượng mưa trung bình 1500 – 2000 mm/ năm đặc biệt thích hợp với sinh thái lúa, cho phép trồng 2- vụ lúa/ năm Khí hậu phân hóa đa dạng từ Bắc vào Nam, đồng với trung du miền núi nên cấu mùa vụ có nhiều thay đổi phù hợp với đặc điểm sinh thái vùng nông nghiệp Bên cạnh thuận lợi đáng kể, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa gây nhiều trở ngại cho ngành trồng lúa Sự biến động phân hóa khí hậu dẫn đến tai biến thiên nhiên bão, lũ lụt, hạn hán gây nhiều thiệt hại cho sản xuất Khí hậu nhiệt đới ẩm tạo điều kiện cho sâu bệnh dịch bệnh gia tăng làm ảnh hưởng tới suất sản lượng lúa hàng năm * Nguồn nước Nằm vùng khí hậu nhiệt đới ẩm nên Việt Nam có nguồn nước mặt phong phú Mạng lưới sơng ngòi phân bố dày đặc Các vùng chuyên canh lúa gắn liền với hệ thống sông lớn: vùng Đồng sông Hồng gắn với hệ thống sơng Hồng – Thái Bình, vùng Đồng sơng Cửu Long gắn với hệ thống sông Tiền, sông Hậu Ngồi nguồn nước, sơng ngòi bồi đắp khối lượng phù sa lớn khiến cho đồng châu thổ tiến biển từ vài chục tới vài trăm mét Tuy nhiên, nước ta xảy tình trạng dư thừa nước vào mùa lũ, thiếu nước mùa cạn, cần xây dựng cơng trình thủy lợi phục vụ tưới tiêu cách chủ động b Điều kiện kinh tế xã hội * Nguồn lao động Ở nước ta, lao động tập trung đông khu vực nông nghiệp, chiếm 50% số lao động làm việc Với dân số đông, số người tăng thêm hàng [Type the document title] năm cao, nguồn lao động dồi bổ sung thường xuyên Kinh nghiệm truyền thống trồng lúa nước lâu đời với đức tính cần cù, chịu khó điều kiện thuận lợi cho ngành trồng lúa, bên cạnh đó, chất lượng nguồn lao động cải thiện nâng cao hàng năm Trong điều kiện vậy, lao động coi nhân tố quan trọng để phát triển ngành trồng lúa theo hướng thâm canh cao chun mơn hóa, hướng tới sản xuất lúa hàng hóa phục vụ xuất * Cơ sở vật chất kỹ thuật Cơ sở vật chất kỹ thuật ngành trồng lúa bước đầu hoàn thiện Một nhiệm vụ hàng đầu việc thủy lợi hóa Vấn đề tưới tiêu giải quyết, hai vùng chuyên canh lúa đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long Hệ thống đồng ruộng cải tạo đảm bảo cho việc thâm canh, giới hóa Cơng tác phòng trừ sâu bệnh, dịch bệnh triển khai Các loại giống suất cao, có khả chịu phèn mặn… thay loại giống cũ * Đường lối sách Việt Nam nước nơng nghiệp, lại đông dân nên từ lâu ngành trồng lúa trọng phát triển Với đổi nông nghiệp, hộ nông dân trao quyền sử dụng đất lâu dài để phát triển sản xuất, tự trao đổi hàng hóa sản phẩm theo chế thị trường Các sách Nhà nước khẳng định mở nhiều triển vọng to lớn để giải phóng sức sản xuất khai thác hiệu tiềm đem lại nhiều thành tựu cho ngành trồng lúa Ngồi nhân tố trên, nhân tố khác thị trường xuất khẩu, tiến khoa học kỹ thuật nông nghiệp… Tất tạo thành hệ thống thúc đẩy phát triển ngành nơng nghiệp nói chung ngành trồng lúa nói riêng III.1.2 Tình hình phát triển phân bố ngành trồng lúa [Type the document title] Diện tích lúa nước ta tăng có nhiều biến động Giai đoạn 1995 2000, diện tích lúa tăng từ 6,8 triệu lên 7,7 triệu ha, đến năm 2010 7,5 triệu ha, nhiên đến 2015 diện tích lại tăng lên đạt 7,8 triệu Diện tích sản lượng lương thực nước ta giai đoạn 1995 - 2015 Năm 1995 2000 2005 2010 2015 Diện tích (Nghìn ha) 7.324,3 8.399,1 8.383,4 8.615,9 9.008,8 Trong đó: lúa 6.765,6 7.666,3 7.329,2 7.489,4 7.828,0 Sản lượng (Nghìn tấn) 26.142,5 34.538,9 39.621,6 44.632,2 50.379,5 Trong đó: lúa 24.963,7 32.529,5 35.832,9 40.005,6 45.091,0 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Sản lượng suất lúa tăng liên tục đặn chủ yếu việc áp dụng tiến khoa học kĩ thuật, sử dụng giống lúa để đẩy mạnh thâm canh Sản lượng lúa năm 2015 đạt 45,1 triệu tăng 1,8 lần so với năm 1995 Năng suất lúa tăng mạnh đạt 5,8 tạ/ha vào năm 2015 so với năm 1995 tăng tạ/ha Về cấu mùa vụ, nước ta có vụ lúa vụ mùa, đông xuân hè thu, quan trọng vụ mùa vụ đông xuân Điều đặc biệt phân hóa khí hậu từ Bắc vào Nam nên nước, thời điểm có hoạt động liên quan đến việc sản xuất lúa (gieo cấy, chăm sóc, thu hoạch) Cơ cấu mùa vụ có thay đổi theo xu hướng giảm tỉ trọng vụ lúa mùa, vụ có suất khơng ổn định, thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai; tăng tỉ trọng vụ lúa đông xuân hè thu vụ có suất cao, ổn định, thu hoạch trước mùa mưa bão Diện tích sản lượng lúa phân theo mùa vụ nước ta giai đoạn 1995 - 2015 Năm 1995 2000 2005 2010 2015 [Type the document title] Tổng diện tích (Nghìn ha) 6.765,6 7.666,3 7.329,2 7.489,4 7.828,0 Trong đó: Lúa đông xuân 2.421,3 3.013,2 2.942,1 3.085,9 3.168,0 Lúa hè thu 1.742,4 2.292,8 2.349,3 2.436,0 2.869,1 Lúa mùa 2.601,9 2.360,3 2.037,8 1.967,5 1.790,9 Tổng sản lượng (Nghìn tấn) 24.963,7 32.529,5 35.832,9 40.005,6 45.091,0 Trong đó: Lúa đơng xn 10.736,6 15.571,2 17.331,6 19.216,8 21.091,7 Lúa hè thu 6.500,8 8.625,0 10.436,2 11.686,1 15.341,3 Lúa mùa 7.726,3 8.333,3 8.065,1 9.102,7 8.658,0 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Với thành tựu đặc biệt vậy, nước ta từ chỗ thiếu lương thực bắt đầu xuất gạo vào năm 1989 Sản lượng gạo xuất ngày tăng, từ triệu năm 1991 lên 6,3 triệu năm 2014 Sản lượng lúa gạo sản lượng gạo xuất nước ta giai đoạn 2000 – 2014 (Đơn vị: nghìn tấn) Năm 2000 2005 2010 2014 Tổng sản lượng 32529,5 35832,9 40005,6 44975 Sản lượng xuất 3476,7 5254,8 6893 6331,5 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Hiện nay, gạo ba mặt hàng xuất chủ lực nước ta Tuy chịu cạnh tranh lớn từ nước có nhiều tiềm sản xuất lúa gạo nước ta giữ vững vị trí nước xuất gạo hàng đầu giới Phân bố sản xuất lúa có phân hóa rõ rệt vùng lãnh thổ Diện tích sản lượng lúa năm phân theo địa phương giai đoạn 1995 - 2005 [Type the document title] Diện tích (nghìn ha) Năm Sản lượng (nghìn tấn) 1995 2015 1995 2015 CẢ NƯỚC 6.765,6 7.828,0 24.963,7 45.091,0 Đồng sông Hồng 1.238,1 1.110,9 5.207,1 6.729,5 611,7 684,3 1.669,8 3.336,8 1.200,2 1.220,5 3.890,2 6.855,1 173,2 237,5 429,5 1.209,8 3.190,6 4.301,5 12.831,7 25.583,7 Trung du miền núi phía Bắc Duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đồng sông Cửu Long (Nguồn: Tổng cục thống kê) Đồng sông Cửu Long vựa lúa lớn nước ưu đãi đặc biệt điều kiện tự nhiên: diện tích rộng lớn, địa hình thấp, nhiều vùng trũng ngập nước, phù sa màu mỡ Trong suốt giai đoạn 1995 – 2015, Đồng sông Cửu Long vùng dẫn đầu nước diện tích, sản lượng nơi cung cấp nguồn lương thực lớn cho nhu cầu nước xuất Lúa chiếm ưu tuyệt đối cấu ngành nơng nghiệp vùng Năm 2015, diện tích gieo trồng lúa vùng lớn nước, chiếm 56,7 % diện tích đất trồng lúa nước Sản lượng lúa đạt 25,5 triệu Năng suất lúa trung bình đạt 50,3 tạ/ha, cao trung bình nước 59,5 tạ/ ha, cao mức trung bình nước (57,6 tạ/ha) đứng sau Đồng sông Hồng Bình qn lương thực có hạt theo đầu người 1125 kg, gấp 2,4 lần mức trung bình nước, gấp 3,1 lần Đồng sông Hồng cao hẳn vùng khác Tất tỉnh có tỉ lệ diện tích trồng lúa chiếm 90% diện tích trồng lương thực Có nhiều tỉnh có sản lượng, diện tích lớn nước Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Long An… Vựa lúa lớn thứ hai nước Đồng sông Hồng Tuy khơng có lợi lớn tự nhiên Đồng sơng Cửu Long vùng có trình độ thâm canh lúa cao nước gắn với lịch sử khai thác lãnh thổ lâu 10 [Type the document title] Đối với câu hỏi dạng so sánh, cần phải thực bước sau đây: + Bước thứ nhất: Tìm giống khác đối tượng (hiện tượng) cần phải so sánh Về nguyên tắc, với câu hỏi so sánh thiết phải làm rõ giống khác đối tượng cần so sánh + Bước thứ hai: Xác định tiêu chí để so sánh Có thể coi việc xác định tiêu dùng để so sánh bước có ý nghĩa định đến chất lượng làm, do: giúp cho làm thí sinh trở nên mạch lạc, rõ ràng lơ gic Giảm thiểu việc bỏ sót ý nhỏ làm + Bước thứ ba: So sánh theo tiêu chí kiến thức chọn lọc Sau định hướng cách giải, xác định tiêu chí, bước cuối dùng kiến thức để làm bật tiêu chí cụ thể Đối với câu hỏi dạng so sánh, thí sinh nên khái quát hóa kiến thức đưa khoảng 3-4 tiêu chí để so sánh Để làm mạch lạc, phần (giống nhau, khác nhau) cần phải sánh tiêu chí Khi phân tích giống nhau, cần làm rõ đối tượng phải so sánh có tương đối theo tiêu chí Sau tiếp tục phân tích tiêu chí thể khác Câu So sánh mạnh phát triển ngành trồng lúa Đồng sông Hồng với Đồng sông Cửu Long Gợi ý * Giống nhau: - Đều mạnh tự nhiên cho phát triển lúa + Hai đồng châu thổ lớn nước, địa hình phẳng thuận lợi cho giới hóa thủy lợi 38 [Type the document title] + Đất phù sa màu mỡ sơng lớn bồi đắp, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa…, nguồn nước phong phú từ sơng ngòi… - Đều mạnh kinh tế xã hội + Là vùng đông dân, nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm thâm canh lúa + Cơ sở chế biến lương thực, đô thị, trạm nghiên cứu, … * Khác nhau: - Đồng sông Cửu Long mạnh bật đồng sơng Hồng: + Về tự nhiên: Diện tích đồng lớn nước triệu ha, sử dụng vào nơng nghiệp khoảng 2,5 triệu ha; bình qn diện tích nơng nghiệp đầu người lớn Được bồi hàng năm nên màu mỡ Khả mở rộng diện tích nhiều cải tạo đất phèn, đất mặn, … Khí hậu cận xích đạo gió mùa, nóng quanh năm nên có khả trồng vụ lúa đảm bảo thủy lợi Đồng bàng sông Hồng trồng vụ + Về kinh tế - xã hội Người lao động có kinh nghiệm lâu đời trồng lúa hàng hóa… Thị trường rộng thị trường quốc tế - Đồng sông Hồng khác Đồng sông Cửu Long số mạnh kinh tế xã hội: Dân cư đông đúc hơn, mật độ dân số cao nhất… Trình độ thâm canh cao nước, hệ số sử dụng đất lớn hơn… Cơ sở vật chất kĩ thuật sở hạ tầng tốt hơn, hỗ trợ đắc lực ngành công nghiệp Câu So sánh sản phẩm chun mơn hóa ngành trồng trọt TDMNBB với Đồng sông Hồng 39 [Type the document title] Gợi ý: * Giống nhau: - Đều có cấu trồng đa dạng: lâu năm, hàng năm,… - Có hướng chun mơn hóa trồng miền cận nhiệt, ơn đới ( đỗ tương, rau cận nhiệt, ôn đới) * Khác nhau: - Đồng sơng Hồng có ưu hàng năm bật: trồng lúa thâm canh cao, rau cao cấp vào vụ đơng - MNTDBB có ưu công nghiệp lâu năm bật chè, trồng ăn cận nhiệt ( đào, lê, mận) Câu So sánh hai vùng chuyên canh công nghiệp TDMNBB Tây Nguyên Gợi ý: * Giống + Về điều kiện phát triển - Đều miền núi trung du với đất feralit, diện tích rộng thuận lợi để hình thành vùng chuyên canh công nghiệp công nghiệp lâu năm - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa phân hóa đa dạng nên cấu công nghiệp đa dạng - Đều có truyền thống lâu đời trồng cơng nghiệp, thu hút hàng vạn lao động từ vùng khác + Về vai trò vị trí: Đều vùng chuyên canh công nghiệp lớn nước + Tình hình phát triển hướng chun mơn hóa: phát triển mạnh công nghiệp lâu năm cơng nghiệp hàng năm, có nhiệt đới, cận nhiệt; có ưu phát triển cơng nghiệp lâu năm 40 [Type the document title] * Khác + Về điều kiện phát triển: - Tây Nguyên có số nguồn lực khác so với TDMNBB Địa hình cao nguyên xếp tầng bề mặt rộng, tương đối phẳng, phủ đất bazan, diện tích đất badan lớn nước khoảng 1,4 triệu ha, có đất xám đá axit Khí hậu cận xích đạo gió mùa, mùa khơ kéo dài cho phép thu hoạch phơi sấy bảo quản sản phẩm, nhịêt cao nên có ưu phát triển nhiệt đới Các cao nguyên 1000m mát mẻ phát triển cận nhiệt Có vùng chuyên canh cà phê Bn Ma Thuột hình thành sớm nước tạo điều kiện cho phát triển cà phê vùng .- TDMNBB có số ưu hơn: Địa hình có nhiều núi cao, núi thấp, trung du rộng, cao nguyên không lớn, phần lớn đất feralit đá vôi, đá phiến, đá gơnai đá mẹ khác nên thường hình thành vùng chuyên canh quy mô nhỏ Đất phù sa cổ vùng trung du, phù sa thung lũng cho phát triển cơng nghiệp hàng năm Khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đơng lạnh nên ưu miền cận nhiệt chè Vùng có số kiểu thời tiết đặc biệt (rét đậm rét hại, băng giá…) ảnh hưởng đến sản xuất Vùng có mật độ dân số cao Tây Ngyên khoảng 120 người/ km2 Dân cư tập trung trung du nên nguồn lao động cho vùng chuyên canh đảm bảo Khu vực miền núi khó khăn hơn, trình độ thâm canh hạn chế Cơng nghiệp chế biến vùng phát triển trung du hỗ trợ sản xuất 41 [Type the document title] + Về vai trò vị trí hướng chun mơn hóa - Tây Ngun vùng chun canh công nghiệp lớn thứ nước với sản phẩm chun mơn hóa nhiệt đới cà phê, cao su, hồ tiêu, điều… Trong đó, bật cà phê chiếm đến 90% diện tích cà phê nước - TDMNBB vùng chuyên canh công nghiệp lớn thứ nước với sản phẩm chuyên mơn hóa cận nhiệt chè, hồi, đỗ tương…Trong đó, bật chè chiếm đến 70% diện tích chè nước II Bài tập với bảng số liệu Bài tập với bảng số liệu dạng khó, thuộc mức độ vận dụng Học sinh cần nắm bước xử lí, chọn lọn thơng tin từ số liệu vận dụng kiến thức kiến thức thực tế để hoàn thiện làm II.1 Các bước làm - Bước 1: Phân tích đề bài: + Đọc kĩ đề gạch chân từ quan trọng + Căn vào đề cấu trúc bảng số liệu để xác định cấu trúc nhật xét Lập dàn ý tiêu cần nhận xét, xác định tiêu có số liệu tiêu chưa có cần xử lí số liệu - Bước 2: Xử lí số liệu - Bước 3: Rút nhận xét hoàn thiện Một nhận xét thường gồm nội dung: + Câu nhận xét: thường dùng tính từ để nhận xét tăng/giảm, nhanh/chậm, đều/không đều/biến động/thất thường/liên tục… + Lấy số liệu để chứng minh Cần lựa chọn số liệu tiêu biểu, phù hợp với nhận xét + So sánh đối tượng với nhau, đặc biệt cực trị - Bước 4: Giải thích + Giải thích bảng số liệu cần phải gắn chặt với nội dung nhận xét 42 [Type the document title] + Cách giải thích thường dựa vào dạng nguồn lực (đã trình bày trên) nhiên mức độ khái quát II.2 Một số tập cụ thể Bài tập 1: Cho bảng số liệu: Diện tích số loại trồng nước ta giai đoạn 1995 – 2015 (Đơn vị: nghìn ha) 1995 1998 2000 2005 2010 2015 7.324, 8.016, 8.399, 8.383, 8.615, 9.008, Cây công nghiệp 1619 2010,9 2229,4 2495,1 2808,1 2831,3 Cây ăn 346,4 Cây lương thực 447,0 565,0 767,4 779,7 824,4 Nhận xét giải thích tốc độ tăng trưởng diện tích loại trồng nước ta giai đoạn 1995 – 2015 Cách làm: Bước 1: Phân tích đề Bước 2: Xử lí số liệu Bảng: Tốc độ tăng trưởng diện tích loại trồng nước ta giai đoạn 1995 – 2015 (%) Năm 1995 1998 2000 2005 2010 2015 Cây lương thực 100 109.4 114.7 114.5 117.6 123.0 Cây CN hàng năm 100 112.8 108.6 120.2 111.3 94.4 Cây CN lâu năm 100 133.3 160.8 181.0 222.8 238.8 Cây ăn 100 129.0 163.1 221.5 225.1 238.0 43 [Type the document title] Bước 3: Nhận xét giải thích - Nhìn chung, tốc độ tăng trưởng diện tích loại trồng nước ta có biến động khác nhóm trồng có xu hướng tăng suốt giai đoạn 1995 – 2015 - Cây công nghiệp lâu năm có tốc độ tăng trưởng diện tích nhanh tăng liên tục đạt 238,8% vào năm 2015 Ngun nhân cơng nghiệp lâu năm có giá trị kinh tế cao ngày trọng cho mục đích xuất Thêm vào đó, công nghiệp chế biến sản phẩm công nghiệp ngày phát triển góp phần mở rộng diện tích nhóm trồng - Diện tích ăn có tốc độ tăng trưởng cao tăng liên tục đạt 238% vào năm 2015 nhóm cơng nghiệp 0,8% Sự tăng trưởng phù hợp với nhu cầu thị trường nước sản phẩm ăn ngày lớn Cây ăn nhóm trồng mang lại hiệu kinh tế cao trọng phát triển để đẩy mạnh kinh tế nơng thơn - Diện tích lương thực có giảm nhẹ vào năm 2005 đến năm 2015 tốc độ tăng trưởng đạt mức 123% Mặc dù nhóm trồng quan trọng nước ta tốc độ tăng trưởng diện tích chậm việc mở rộng diện tích trồng lương thực đặc biệt khu vực đồng bị hạn chế mục đích phục vụ sản xuất dân sinh Bài tập 2: Cho bảng số liệu: Diện tích sản lượng lương thực nước ta giai đoạn 1995 - 2015 1995 2000 2005 2010 2015 Diện tích (Nghìn ha) 7.324,3 8.399,1 8.383,4 8.615,9 9.008,8 Trong đó: lúa 6.765,6 7.666,3 7.329,2 7.489,4 7.828,0 Sản lượng (Nghìn tấn) 26.142,5 34.538,9 39.621,6 44.632,2 50.379,5 44 [Type the document title] Trong đó: lúa 24.963,7 32.529,5 35.832,9 40.005,6 45.091,0 Nhận xét giải thích tình hình sản xuất lúa nước ta Cách làm: Bước 1: Phân tích đề Bước 2: Xử lí số liệu: Bảng tỉ trọng diện tích sản lượng lúa so với tổng diện tích sản lượng lương thực, suất lúa Năm 1995 2000 2005 2010 2015 Diện tích (%) 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 Trong đó: lúa 92.4 91.3 87.4 86.9 86.9 Sản lượng (%) 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 Trong đó: lúa 95.5 94.8 94.8 94.8 94.8 Năng suất lúa (tạ/ha) 36.9 42.4 48.9 53.4 57.6 Bước 3: Nhận xét giải thích - Diện tích lúa có biến động qua năm (dc) chuyển đổi cấu trồng thay đổi mục đích sử dụng đất - Sản lượng lúa tăng liên tục áp dụng tiến khoa học kĩ thuật, đẩy mạnh thâm canh - Năng suất lúa tăng liên tục tốc độ tăng trưởng sản lượng nhanh diện tích - Lúa lương thực có vai trò quan trọng hàng đầu nước ta chiếm 85% diện tích 90% sản lượng tồn ngành sản xuất lương thực Nguyên nhân: nước ta có nhiều điều kiện tự nhiên đặc biệt thuận lợi để trồng lúa, tập quán canh tác sử dụng lúa làm lương thực từ lâu đời, nhu cầu thị trường với sản phẩm lúa gạo ngày tăng, sách ưu tiên phát triển nhà nước 45 [Type the document title] Bài tập 3: Cho bảng số liệu: Sản lượng, khối lượng xuất lúa gạo cà phê nhân nước ta (Đơn vị: nghìn tấn) Năm Lúa gạo Cà phê nhân Sản lượng Khối lượng xuất Sản lượng Khối lượng xuất 2000 32529,5 3476,7 808,5 733,9 2005 35832,9 5254,8 752,1 912,7 2010 40005,6 6893,0 1100,5 1218,0 2014 44975,0 6331,5 1395,6 1690,6 Tính tỉ lệ khối lượng xuất so với sản lượng lúa gạo cà phê nhân giai đoạn 2000 - 2014 Nhận xét giải thích tình hình xuất hai loại nông sản Cách làm: Bước 1: Phân tích đề Bước 2: Xử lí số liệu: Tỉ lệ khối lượng xuất so với sản lượng lúa gạo cà phê nhân giai đoạn 2000 - 2014 (đơn vị: %) Năm 2000 2005 2010 2014 Lúa gạo 10,7 14,7 17,2 14,1 Cà phê nhân 90,8 121,4 110,7 121,1 Bước 3: Nhận xét giải thích: 46 [Type the document title] - Sản lượng khối lượng xuất cà phê lúa gạo nhìn chung tăng (dc) - Sản lượng lúa gạo lớn cà phê, lúa gạo tăng chậm ổn định cà phê (dc) - Khối lượng xuất lúa gạo lớn tăng chậm cà phê, tỉ lệ khối lượng xuất so với sản lượng cà phê nhân cao lúa gạo (dc) Giải thích: - Đều nơng sản quan trọng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển (tự nhiên KT-XH) - Sản lượng: Lúa gạo lớn cà phê loại trồng truyền thống chủ lực, có vai trò quan trọng phát triển nông nghiệp đảm ảo an ninh lương thực - Khối lượng xuất khẩu: + Cà phê: đồ uống truyền thống Việt Nam mà chủ yếu để xuất khẩu, khối lượng xuất lớn sản lượng tồn kho từ năm trước, tái xuất sang nước khác + Lúa gạo: nước ta đông dân, tập quán trồng tiêu dùng lúa gạo lâu đời lại có nhiều thiên tai đe dọa nên sản lượng xuất lúa gạo so với sản lượng thấp Nhờ giải tốt vấn đề lương thực nên khối lượng lúa gạo xuất so với sản lượng lúa gạo liên tục tăng Bài tập 4: Cho bảng số liệu DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA THEO MÙA VỤ CỦA NƯỚC TA Năm Sản lượng lúa (triệu tấn) Diện tích năm (triệu ha) Lúa đơng xuân Lúa hè thu Lúa mùa 1995 6,8 10,7 6,5 7,8 2000 7,7 15,6 8,6 8,3 47 [Type the document title] 2005 7,3 17,3 10,4 8,1 2011 7,6 19,8 13,4 9,2 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2000 2011) Nhận xét mối quan hệ tốc độ tăng trưởng sản lượng lúa theo mùa vụ thay đổi cấu sản lượng lúa theo mùa vụ nước ta giai đoạn 1995 - 2011 Bước 1: Phân tích đề Bước 2: Xử lí số liệu: Tốc độ tăng trưởng sản lượng lúa theo mùa vụ (%) Năm Lúa đông xuân Lúa hè thu Lúa mùa 1995 100 100 100 2000 145,8 132,3 106,4 2005 161,7 160,0 103,8 2011 185,0 206,2 117,9 Cơ cấu sản lượng lúa theo mùa vụ (%) Năm Tổng Lúa đông xuân Lúa hè thu Lúa mùa 1995 100 42,8 26,0 31,2 2000 100 48,0 26,5 25,5 2005 100 48,3 29,1 22,6 2011 100 46,7 31,6 21,7 Bước 3: Nhận xét - Tốc độ tăng trưởng: 48 [Type the document title] Lúa đơng xn lúa hè thu có tốc độ tăng trưởng nhanh, gần lúa đông xuân tăng chậm lại (từ năm 2005 đến 2011); lúa mùa có tốc độ tăng trưởng chậm (dẫn chứng) - Tỉ trọng: Lúa đông xuân lúa hè thu có tỉ trọng tăng, gần lúa đông xuân tỉ trọng giảm (từ năm 2005 đến 2011)); lúa mùa có tỉ trọng giảm (dẫn chứng) - Mối quan hệ: Lúa đông xuân, lúa hè thu có tốc độ tăng trưởng nhanh tỉ trọng tăng (từ năm 2005 đến năm 2011 tốc độ tăng trưởng lúa đông xuân chậm lại nên tỉ trọng giảm); lúa mùa có tốc độ tăng trưởng chậm tỉ trọng giảm Bài tập 5: Cho bảng số liệu sau: Tình hình sản xuất lương thực nước, Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long, năm 2009 Tiêu chí Cả nước ĐBSH ĐBSCL 527.4 228.3 907.2 437.2 155.5 870.0 Sản lượng lương thực có hạt (nghìn tấn) 43 323.4 105.4 20 717.4 Trong sản lượng lúa (nghìn tấn) 38 950.2 796.8 20 523.2 Năng suất lúa năm (tạ/ha) 52.4 58.8 53.0 Bình qn lương thực có hạt theo đầu người (kg) 503.6 362.2 204.5 Diện tích lương thực có hạt (nghìn ha) Trong diện tích lúa (nghìn ha) ( Nguồn: Niên giám thống kê 2010, NXB Thống kê 2011) Nhận xét giải thích giống khác tình hình hình sản xuất lương thực Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long Cách làm: 49 [Type the document title] Bước 1: Phân tích đề Bước 2: Xử lí số liệu: Tỉ trọng số tiêu chí sản xuất lương thực đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long so với nước năm 2009 (%) Tiêu chí Cả nước ĐBSH ĐBSCL Diện tích lương thực có hạt (nghìn ha) 100.0 14.4 45.8 Trong diện tích lúa (nghìn ha) 100.0 15.5 52.0 Sản lượng lương thực có hạt (nghìn tấn) 100.0 16.4 47.8 Trong sản lượng lúa (nghìn tấn) 100.0 17.4 52.7 Năng suất lúa năm (tạ/ha) 100.0 112.2 101.1 Bình qn lương thực có hạt theo đầu người (kg) 100.0 71.9 239.2 Bước 3: Nhận xét giải thích * Nhận xét: - Giống nhau: + Quy mô sản xuất: vùng trọng điểm lương thực quan trọng nước Diện tích canh tác lương thực, tỉ lệ canh tác tổng diện tích lớn Sản lượng suất lúa cao + Về cấu: lúa chiếm vị trí chủ đạo cấu nơng nghiệp - Khác nhau: + Hầu hết tiêu chí sản xuất lương thực ĐBSCL cao so với ĐBSH (d/c) => ĐBSCL vùng trọng điểm lương thực số nước + Năng suất lúa ĐBSH > ĐBSCL => trình độ thâm canh cao * Giải thích: Do ĐBSCL hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi so với ĐBSH: 50 [Type the document title] - Nền nhiệt cao số nắng nhiều => Tăng vụ => tăng diện tích gieo trồng lúa - Diện tích đất sử dụng nơng nghiệp lớn… - Đất đai màu mỡ, địa hình phẳng hơn… - Nguồn nước cho nông nghiệp dồi dào… PHẦN KẾT LUẬN Với chuyên đề: “Một số vấn đề phát triển phân bố ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập thi HSG Quốc gia”, kiến thức tập nội dung ngành trồng trọt khơng hệ thống hóa mà vấn đề trọng tâm làm phong phú, sâu sắc thêm so với nội dung sách giáo khoa sách tham khảo có Đối với giáo viên: - Chuyên đề cung cấp cho giáo viên kiến thức đầy đủ vấn đề phát triển ngành trồng trọt Việt Nam - Với khung dàn ý, giáo viên bổ sung nội dung mà tích lũy nảy sinh trình giảng dạy - Hệ thống câu hỏi vừa có câu bản, trọng tâm có khả bao quát kiến thức, vừa có câu hỏi gặp thi HSG Quốc gia để giáo viên tham khảo - Hướng dẫn cách làm cho dạng câu hỏi công cụ cho giáo viên muốn luyện tập kiến thức kĩ cho học sinh, đồng thời giúp đồng nghiệp dễ dàng muốn xây dựng đáp án cho câu hỏi đề thi Đối với học sinh: Đây nguồn tài liệu phong phú, viết kiến thức trọng tâm ôn luyện HSG Quốc gia Đặc biệt, hệ thống tập phân dạng kèm theo hướng dẫn nhận biết bước làm cụ thể cho dạng hữu ích em thi ôn luyện thi cử Trên đề tài mà tập hợp nghiên cứu, cố gắng đưa tài liệu thiết thực với dạy học HSG Quốc gia cho thân đồng nghiệp khác Tuy nhiên, để phù hợp với nhiều mục đích, đối tượng, điều kiện 51 [Type the document title] dạy học khác nhau, mong chờ ý kiến đóng góp, hồn thiện đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! 52 ... CÁC DẠNG CÂU HỎI, BÀI TẬP CƠ BẢN TRONG THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA I Câu hỏi lý thuyết I.1 Câu hỏi chứng minh I.1.1 Yêu cầu Dạng câu hỏi chứng minh dạng câu hỏi thường gặp ôn tập phần địa lí trồng. .. cung cấp kiến thức kỹ trọng tâm trình học giải tập ngành trồng trọt Cụ thể: Về kiến thức: - Vai trò ngành trồng trọt - Cơ cấu ngành trồng trọt - Các ngành trồng trọt chính: điều kiện phát triển,... NGÀNH TRỒNG TRỌT I Vai trò ngành trồng trọt [Type the document title] Trồng trọt ngành sản xuất nơng nghiệp Việt Nam, hàng năm ngành trồng trọt chiếm tới gần 75% giá trị sản xuất nông nghiệp Sự

Ngày đăng: 09/03/2020, 12:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan