TL ôn thi học sinh giỏi đại lý 12 địa lí ngành trồng trọt việt nam và các dạng bài tập trong ôn thi học sinh giỏi quốc gia d13

41 121 0
TL ôn thi học sinh giỏi đại lý 12 địa lí ngành trồng trọt việt nam và các dạng bài tập trong ôn thi học sinh giỏi quốc gia d13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề: Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trồng trọt lĩnh vực sản xuất quan trọng nông nghiệp, có vai trò cung cấp lương thực, thực phẩm cho người; cung cấp thức ăn cho chăn nuôi; cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp; cung cấp nông sản để xuất Do vậy, nghề trồng trọt nghề mn đời ngày có giá trị sức ép lương thực thực phẩm cho người ngày gia tăng Ngành trồng trọt Việt Nam có nhiều mạnh để phát triển thục tế phát huy vai trò hoạt động sản xuất nơng nghiệp đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội Ý thức vai trò, ý nghĩa ngành trồng trọt đối tăng trưởng ngành nông nghiệp nên Đảng Nhà nước ta quan tâm, trọng đến phát triển lĩnh vực trồng trọt nhằm phát huy đóng góp lĩnh vực phát triển kinh tế đất nước Việc nghiên cứu Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam nhằm phục vụ cho dạy học, vừa phát huy giá trị truyền thống dân tộc, vừa giúp học sinh hệ thống vai trò, nhân tố ảnh hưởng tình hình phát triển ngành trồng trọt nước ta Trên sở em thiết lập mối liên hệ nhân tố theo lãnh thổ, đồng thời giải thích tình hình phát triển tổ chức lãnh thổ ngành trồng trọt Là giáo viên trường chuyên trực tiếp giảng dạy lớp chuyên, cố gắng sưu tầm tài liệu hệ thống thành chuyên đề dạy học Chuyên đề Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam nội dung quen thuộc giáo viên dạy chuyên, thân tơi cố gắng tìm thơng tin cập nhật mạnh dạn trình bày cách dạy học chuyên đề Rất mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô, anh chị em đồng nghiệp Mục đích đề tài Đề tài xây dựng với mục đích sau: - Giúp giáo viên học sinh hệ thống kiến thức ngành trồng trọt nước ta - Bổ sung số kiến thức cập nhật tình hình phát triển ngành trồng trọt Việt Nam - Giới thiệu gợi ý số phương pháp dạy học tích cực áp dụng dạy Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam - Đề tài giúp giáo viên học sinh trường Chuyên trường phổ thông giáo tham khảo để dạy bồi dưỡng sinh giỏi tỉnh, thi THPT quốc gia PHẦN NỘI DUNG I KIẾN THỨC CƠ BẢN Vai trò ngành trồng trọt - Ngành trồng trọt ngành sản xuất chủ yếu sản xuất nông nghiệp Ở nước ta hàng năm ngành trồng trọt chiếm tới 75% giá trị sản lượng nơng nghiệp (theo nghĩa hẹp) - Sự phát triển ngành trồng trọt có ý nghĩa kinh tế to lớn Ngành trồng trọt ngành sản xuất cung cấp lương thực, thực phẩm cho người - Phát triển ngành trồng trọt nâng cao mức sản xuất tiêu dùng lương thực, thực phẩm bình quân đầu người, tạo sở phát triển nhanh nơng nghiệp tồn diện - Ngành trồng trọt phát triển có ý nghĩ to lớn định đến việc chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp Ngành trồng trọt phát triển làm cho suất trồng tăng, đặc biệt suất lương thực tăng, nhờ chuyển sản xuất nông nghiệp từ độc canh lương thực sang nơng nghiệp đa canh có nhiều sản phẩm hàng hoá giá trị kinh tế cao đáp ứng nhu cầu thị trường góp phần thực thắng lợi mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hóa - Ngành trồng trọt bao gồm tiểu ngành sản xuất, chuyên mơn hố như: sản xuất lương thực, sản xuất công nghiệp, sản xuất ăn quả, sản xuất rau Chúng hình thành sở phân cơng lao động trình sản xuất Các tiểu ngành phận sản xuất ngành trồng trọt chúng phát triển kết hợp với theo tỷ lệ định tạo thành cấu ngành trồng trọt - Ngành trồng trọt thúc đẩy ngành khác phát triển chăn nuôi, công nghiệp chế biến… - Tạo nguồn hàng xuất thu ngoại tệ, phục vụ trình cơng nghiệp hóa - Mặt khác, phát triển ngành trồng trọt góp phần giải việc làm, đảm bảo an ninh lương thực, ổn định xã hội Điều kiện phát triển ngành trồng trọt Ngoài điều kiện trình bày phần dạy học phiếu học tập số 1,2 GV học sinh tham khảo tiềm khác Ngành trồng trọt nước ta có nhiều tiềm lớn để phát triển, điều tể mặt sau - Mặc dù quỹ ruộng đất để phát triển ngành trồng trọt khơng nhiều, bình qn ruộng đất đầu người thấp có xu hướng giảm tác động q trình cơng nghiệp hố thị hoá Tuy nhiên ngành trồng trọt nước ta khả mở rộng diện tích gieo trồng mặt khai hoang tăng vụ, tăng vụ phải gắn liền với phát triển khoa học, công nghệ chuyển dịch cấu ngành trồng trọt hợp lý - Điều kiện tự nhiên, ngành trồng trọt nước ta thuộc hệ sinh thái nhiệt đới nhiệt đới ẩm, ánh sáng dư thừa thuận lợi cho trồng phát triển trồng cấy nhiều vụ khác vùng nước, cho phép đem lại suất sinh khối cao đơn vị diện tích - Song điều kiện tự nhiên, nhiệt đới cận nhiệt đới ẩm nước ta Cùng với vị trí địa lý sát biển địa hình phức tạp gây cho ngành trồng trọt nước ta khơng khó khăn bão, lũt, hạn hán, sâu bệnh phá hoại Năm 2017, thời tiết dịch bệnh diễn biến phức tạp, ảnh hưởng lớn tới sản xuất trồng trọt nước có 16 bão áp thấp nhiệt đới, bão số 10 bão số 12 gây thiệt hại lớn đến sản xuvgyất trồng trọt số tỉnh phía Bắc, tỉnh Duyên hải Nam trung Tây Nguyên - Vì đòi hỏi ngành trồng trọt nước ta phải ln chủ động khai thác có hiệu thuận lợi hạn chế, né tránh khó khăn đến mức tối đa để phát triển vững ngành trồng trọt với nhịp độ tăng trưởng cao Tình hình phát triển ngành trồng trọt 3.1 Diện tích: Tổng diện tích trồng trọt có xu hướng tăng nhóm có biến động Bảng Diện tích gieo trồng loại nước ta (Đơn vị: Nghìn ha) Năm Tổng số Cây hàng năm 2007 2010 2013 2015 2017 13.555,6 14.061,1 14.792,5 14.945,3 15.097,8 10.894,9 11.214,3 11.714,4 11.700,0 11.703,4 Cây hàng năm: Cây lương thực có hạt 8.304,7 8.615,9 9.074,0 9.008,8 8.810,7 Cây Cây hàng Cây lâu năm: Cây lâu năm: Cây lâu năm: Cây CN năm Cây ăn CN lâu hàng năm năm 846,0 2.660,7 1.821,7 778,5 797,6 2.846,8 2.010,5 779,7 730,9 3.078,1 2.110,9 706,9 676,8 3.245,3 2.154,5 824,4 611,5 3.394,4 2.383,0 925,1 (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam) 3.2 Sản lượng: - Sản lượng số có xu hướng tăng lúa, ngơ mía, khác có xu hướng giảm Nguyên nhân chủ yếu tăng suất nhu cầu thị trường Bảng Sản lượng số trồng nước ta (Đơn vị: Nghìn tấn) Năm Lúa Ngô 2007 2010 2013 2015 2017 35.942,7 40.005,6 44.039,1 45.091,0 42.763,4 4.303,2 4.625,7 5.191,2 5.287,2 5.131,9 Đậu tương 17.396,7 16,1 510,0 275,2 16.161,7 12,5 487,2 298,6 20.128,5 3,2 491,9 168,2 18.337,3 1,3 454,1 146,4 18.319,2 0,5 461,5 102,3 (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam) Mía Bơng Lạc - Nông nghiệp Việt Nam 10 năm 2005 – 2015 đánh dấu bước ngoặt lớn hội nhập quốc tế, vai trò trụ đỡ ngành nơng nghiệp kinh tế nước ta bước khẳng định, xuất (XK) - Có thể nói, XK nơng sản góp phần quan trọng nâng tầm tên tuổi Việt Nam kinh tế quốc tế, mà hàng loạt mặt hàng nông sản nước ta khẳng định vị cường quốc hàng đầu giới Trong đó, nhiều mặt hàng nông sản sản phẩm ngành trồng trọt cà phê, lúa gạo, hồ tiêu, hạt điều, cao su… ln nằm nhóm mặt hàng nơng sản XK chủ lực, có kim ngạch XK tỉ USD - Cụ thể đến năm 2014, gặp khơng khó khăn, song XK gạo trì kim ngạch tỉ USD, cà phê 3,6 tỉ USD, cao su 1,8 tỉ USD, hạt điều tỉ USD, hạt tiêu 1,2 tỉ USD… - Cùng với đà tăng trưởng XK ấn tượng năm 2014, năm 2015, kim ngạch XK rau ước đạt 2,2 tỉ USD, đưa ngành hàng trở thành gương mặt đầy tiềm XK Đến nay, XK nơng sản đóng vai trò chủ chốt, chiếm 50% tổng kim ngạch XK tồn ngành nơng nghiệp - Cùng với XK, ngành trồng trọt tiếp tục đảm nhiệm xuất sắc vai trò đảm bảo an ninh lương thực – thực phẩm nước, tạo công ăn việc làm không ngừng nâng cao đời sống cho nông dân 10 năm qua, dù chưa có nhiều đột phá, song trồng trọt ln giữ đà tăng trưởng ổn định mức 3%/năm Tỷ trọng giá trị SX trồng trọt chiếm 74% tổng giá trị SX ngành nông nghiệp - Năm 2015, tổng sản lượng lương thực có hạt vượt 50 triệu tấn, tăng 10 triệu so với năm 2005 Năng suất hầu hết loại trồng chủ lực tăng mạnh (lúa tăng bình quân từ 48,9 tạ/ha năm 2005 lên 57,8 tạ/ha năm 2015; ngô từ 36 tạ/ha lên 44,5 tạ/ha…) II PHƯƠNG PHÁP DẠY CHUYÊN ĐỀ NGÀNH TRỒNG TRỌT Hiện nay, có nhiều phương pháp – kĩ thuật dạy học áp dụng, chuyên đề tác giả giới thiệu hướng tiếp cận giảng dạy mang lại hiệu cao, khơng trình bày cụ thể kĩ thuật dạy học Phương pháp thảo luận nhóm phát vấn - GV yêu cầu học sinh đọc tài liệu điền đầy đủ thông tin vào phiếu 1,2,3,4 sau - Học sinh sưu tầm tài liệu hoàn thành nhiệm vụ - Các nhóm trình bày kết - GV tổ chức góp ý phát vấn mở rộng kiến thức + Vì diện tích lúa nước ta có biến động theo hướng tăng giảm? ( HS phải nắm được: Nhân tố ảnh hưởng đến biến động diện tích chuyển đổi mục đích sử dụng đất; chuyển đổi cấu trồng; tăng hệ số sử dụng đất + Vì suất lúa nước ta tăng liên tục? ( HS biết tác động KHCN, thâm canh) + Vì sản lượng lương thực tăng nhanh sản lượng lương thực bình quân đầu người tăng chậm? (HS biết mối quan hệ sản lượng lương thực số dân) Phương pháp thảo dạy học theo dự án - GV giao nhiệm vụ cho nhóm thực tuần (Sử dụng phiếu học tập để giao dự án) - Học sinh sưu tầm tài liệu, tranh ảnh hoàn thành nhiệm vụ - Tổ chức thẩm định dự án lớp - Các nhóm phát vấn, phản biện sản phẩm nhóm khác Hướng khai thác mở rộng, chuyên sâu - GV hướng dẫn học sinh khai thác mở rộng, chuyên sâu kiến thức dạng tập liên quan chuyên đề ngành trồng trọt + Dạng tập liên quan đến vai trò ngành trồng trọt + Dạng tập điều kiện phát triển ngành trồng trọt + Dạng tập giải thích tình hình phát triển phân bố + Dạng tập so sánh điều kiện phát triển, so sánh tình hình phát triển Phiếu học tập số Dựa vào nội dung kênh chữ SGK hoàn thành bảng với nội dung: Vai trò, điều kiện thuận lợi khó khăn việc phát triển lương thực nước ta? Nội dung Vai trò Điều kiện thuận lợi Điều kiện khó khăn Sản xuất lương thực Phiếu học tập số Dựa vào nội dung kênh chữ SGK kết hợp Átlát Địa lí Việt Nam trang 19 hồn thành bảng sau tình hình sản xuất phân bố ngành trồng lương thực: Nội dung Diện tích Năng suất, sản lượng Phân bố Tình hình sản xuất phân bố Phiếu học tập số Dựa vào nội dung kênh chữ SGK hoàn thành bảng sau vai trò, điều kiện thuận lợi khó khăn phát triển cơng nghiệp ăn nước ta: Nội dung Vai trò Điều kiện thuận lợi Điều kiện khó khăn Phiếu học tập số Sản xuất công nghiệp, ăn Dựa vào SKG Átlát Địa lí Việt Nam trang 19 hồn thành bảng sau tình hình sản xuất phân bố ngành trồng công nghiệp, ăn quả: Nội dung Cây CN lâu năm Cây CN hàng Cây ăn năm Tình hinh sản xuất Phân bố Thông tin phản hồi phiếu học tập số 1, 10 - Mơi trường: điều hòa khí hậu, chống xói mòn, hạn chế hạ thấp mực nước ngầm, bảo vệ môi trường sinh thái (về bản, trồng công nghiệp lâu năm coi trồng rừng) Câu Tại nói cà phê nơng sản chun mơn hóa nơng nghiệp nước ta? - Nơng sản chun mơn hóa loại nơng sản phát triển dựa lợi so sánh với khu vực khác, mang lại sản lượng cao trao đổi với vùng khác với tư cách sản phẩm mạnh - Cà phê sản phẩm chuyên mơn hóa vì: + Cà phê phát triển dựa thuận lợi tự nhiên, kinh tế - xã hội nước ta (dc) + Cà phê có diện tích lớn so với cơng nghiệp dài ngày khác : Tổng diện tích cà phê năm 2007 489 nghìn ha, chiếm 27% tổng diện tích đất trồng công nghiệp lâu năm nước, cao gấp 1,3 lần diện tích cao su khoảng 1,6 lần diện tích trồng điều – cơng nghiệp trọng điểm nước ta + Sản lượng cà phê cao số công nghiệp lâu năm Năm 2007, sản lượng cà phê đạt 916 nghìn tấn, cao gấp 1,5 lần cao su khoảng lần điều + Mức độ chun mơn hóa cao: hình thành vùng chuyên canh cà phê lớn là: Tây Ngun Đơng Nam Bộ Trong đó, cà phê chủ lực Tây Nguyên + Cà phê nông sản xuất chủ lực nước ta: Phần lớn lượng cà phê dùng cho xuất khẩu, năm gần Việt Nam vượt qua Braxin để trở thành nước xuất cà phê (nhân) số giới Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, hãy: Nhận xét giải thích phân bố cơng nghiệp nước ta 27 Giải thích việc phát triển vùng chuyên canh công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến phương hướng lớn chiến lược phát triển nông nghiệp nước ta Trả lời Nhận xét giải thích phân bố công nghiệp nước ta - Các công nghiệp lâu năm (chè, cà phê, cao su, hồ tiêu) phân bố chủ yếu miền núi, trung du thích hợp với loại đất feralit, đất phù sa cổ + Các công nghiệp nhiệt đới phân bố chủ yếu miền Nam có khí hậu nóng quanh năm Cụ thể: • Cà phê trồng nhiều Tây Nguyên, Đông Nam Bộ (Đồng Nai, Bình Phước) có đất đỏ badan - loại đất tơi xốp, giàu dinh dưỡng, • Cao su tập trung nhiều Đơng Nam Bộ (Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh), Tây Nguyên (Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk) loại ưa nhiệt ẩm không chịu c giú bóo, thích hợp với đất feralit đá badan đất xám H tiờu: Tõy Nguyờn (k Lắk, Đắk Nơng), Đơng Nam Bộ (Bình Dương, Đồng Nai) • Điều: Đơng Nam Bộ (Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu), Tây Nguyên (Đắk Lắk, Đắk Nông) • Dừa tập trung Đồng sông Cửu Long (Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Cà Mau), Duyên hải Nam Trung Bộ (Bình Định) thích hợp với đất mặn + Các công nghiệp cận nhiệt chè trồng chủ yếu Trung du miền núi Bắc Bộ (Hà Giang, Thái Nguyên, Phú Thọ, Yên Bái), trồng vùng cao ngun phía Nam Lâm Đồng - Các công nghiệp hàng năm trồng nhiều miền núi đồng thích hợp với nhiều loại đất khác nhau: 28 + Mía trồng nhiều nơi: Đồng sơng Cửu Long, Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ thích hợp với khí hậu nhiệt đới nhiều loại đất khác + Lạc, thuốc chủ yếu Trung du miền núi Bắc Bộ, Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ thích hợp với đất xám, đất bạc màu, đất feralit đá vôi + Bông trồng số tỉnh có mùa khơ kéo dài Gia Lai, Đắk Lắk, Bình Thuận, Sơn La, Điện Biên + Ngồi có cơng nghiệp khác đay (Đồng sông Hồng Đồng sơng Cửu Long), cói (ven biển), dâu tằm (Tây Ngun, Đồng sơng Hồng) - Trên nước hình thành vùng chun canh cơng nghiệp có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển, điều kiện khí hậu, đất đai Đồng thời địa bàn nhận nhiều sách ưu tiên phát triển công nghiệp Nhà nước + Đông Nam Bộ vùng chuyên canh công nghiệp lâu năm hàng năm lớn nước ta Tỉ lệ diện tích gieo trồng cơng nghiệp so với tổng diện tích gieo trồng phần lớn tỉnh đạt 50% Các trồng chính: cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, đậu tương, lạc, mía, thuốc lá… cao su trọng điểm Diện tích gieo trồng cơng nghiệp số tỉnh cao nước: Bình Phước (310 000 ha), Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh + Tây Nguyên vùng chuyên canh công nghiệp lâu năm lớn thứ với trồng chính: cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, chè… quan trọng cà phê Tỉ lệ diện tích gieo trồng cơng nghiệp so với tổng diện tích gieo trồng đạt 50% Một số tỉnh có diện tích trồng cơng nghiệp lớn: Đắc Lắc (255 nghìn ha), Gia Lai, Đắc Nông, Lâm Đồng + Trung du miền núi Bắc Bộ vùng chuyên canh công nghiệp lớn thứ nước, với trồng chính: chè, hồi, trẩu, lạc, thuốc lá, chè 29 công nghiệp quan trọng Một số tỉnh có diện tích gieo trồng cơng nghiệp chiếm tỉ lệ cao từ 30 - 50% diện tích tích gieo trồng (Hà Giang, Bắc Giang) Còn lại phần lớn có diện tích gieo trồng chiếm tỉ lệ trung bình (trên 20 - 30%) - Các vùng khác có diện tích cơng nghiệp khơng lớn Giải thích Việc phát triển vùng chuyên canh công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến phương hướng lớn chiến lược phát triển nông nghiệp nước ta vì: - Tạo điều kiện khai thác hợp lí tiềm vùng - Đem lại hiệu cao kinh tế xã hội: + Gắn chặt vùng chuyên canh với công nghiệp chế biến trước hết nhằm mục đích đưa cơng nghiệp phục vụ đắc lực cho nơng nghiệp, bước thực cơng nghiệp hóa nơng thơn, đưa nơng thơn xích lại gần thành thị + Giảm chi phí vận chuyển nguyên liệu từ nơi sản xuất đến nơi chế biến, giảm thời gian vận chuyển + Nâng cao chất lượng nguyên liệu từ nâng cao chất lượng sản phẩm sau chế biến, nâng cao giá trị nông sản thu nhập cho người nông dân + Thu hút lao động, tạo thêm việc làm cho người dân, giảm lao động nơng, giảm tính mùa vụ nơng nghiệp (giảm tỉ lệ thiếu việc làm, giảm thời gian nhàn rỗi) + Phát triển mơ hình nơng nghiệp gắn với cơng nghiệp chế biến có nghĩa thực liên kết nơng - cơng nghiệp, sản xuất nơng nghiệp tạo ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến, cơng nghiệp chế biến lại làm tăng giá trị nông phẩm, đem lại hiệu kinh tế cao tạo điều kiện cho ngành nông nghiệp phát triển Câu 10 Cho bảng số liệu: Diện tích sản lượng lúa nước ta giai đoạn 2000 - 2013 30 Diện tích (nghìn ha) Lúa đơng Năm 2000 2005 2010 2013 Tổng 7666.3 7329.2 7489.4 7902.5 xuân 3013.2 2942.1 3085.9 3105.6 Lúa hè thu 2292.8 2349.3 2436.0 2810.8 Sản lượng (nghìn tấn) Lúa mùa 2360.3 2037.8 1967.5 1986.1 32529.5 35832.9 39988.9 44039.1 Dựa vào bảng số liệu nhận xét giải thích tình hình phát triển ngành trồng lúa nước ta giai đoạn 2000 – 2013 Trả lời * Nhận xét Từ năm 2000 – 2013 ngành trồng lúa đạt nhiều thành tựu: - Diện tích lúa: + Tổng diện tích lúa có xu hướng tăng lên chậm chưa ổn định (d/c) + Tốc độ tăng diện tích lúa vụ có khác Diện tích lúa đơng xn có xu hướng tăng nhanh có biến động (d/c) Diện tích lúa hè thu tăng nhanh tăng liên tục (d/c) Diện tích lúa mùa giảm nhanh (d/c) - Cơ cấu mùa vụ có thay đổi tích cực theo hướng giảm tỉ trọng diện tích lúa mùa, tăng tỉ trọng diện tích lúa đơng xn hè thu (d/c) - Năng suất lúa: tăng nhanh tăng liên tục (d/c) - Sản lượng lúa tăng nhanh tăng liên tục (d/c) * Giải thích - Diện tích lúa tăng việc khai hoang, cải tạo đất phèn đất mặn đồng sông Cửu Long để trồng lúa Nhưng tăng chậm không ổn định khả mở rộng diện tích lúa đồng hạn chế, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, hiệu kinh tế lúa chưa cao… - Diện tích lúa đơng xn, hè thu tăng nhanh tỉ trọng có xu hướng tăng lên suất cao, ổn định 31 - Diện tích lúa mùa giảm xuất thấp, chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai, sâu bệnh, dịch bệnh - Năng suất lúa tăng nhanh áp dụng tiến khoa học kĩ thuật… - Sản lượng lúa tăng nhanh chủ yếu tăng suất lúa Câu 11 Chứng minh rằng Đông Nam Bộ vùng chuyên canh công nghiệp lớn nước ta Trả lời - Quy mô sản xuất: Đứng đầu nước diện tích, sản lượng cơng nghiệp + Tỉ lệ diện tích gieo trồng cơng nghiệp so với tổng diện tích gieo trồng lớn nước (d/c) + Đứng đầu nước diện tích sản lượng số công nghiệp: cao su, cà phê, điều … - Mức độ tập trung đất đai trồng cây công nghiệp vào loại cao nước, hình thành vùng chun canh quy mơ lớn - Trình độ thâm canh, tổ chức quản lí sở vật chất kĩ thuật ngành trồng công nghiệp + Trình độ thâm canh cơng nghiệp cao: ứng dụng nhiều máy móc, khoa học kĩ thuật, sử dụng nguồn lao động trình độ cao, sớm tiếp xúc với kinh tế thị trường, tổ chức quản lí tốt + Cơ sở vật chất kĩ thuật đặc biệt sở trồng chế biến tiến nước - Hiệu kinh tế cao: cung cấp nhiều mặt hàng xuất có giá trị, giải việc làm phân bố lại dân cư lao động… Câu 12 Cho bảng số liệu sau: Sản lượng, khối lượng xuất khẩu lúa gạo cà phê nhân nước ta (Đơn vị: nghìn tấn) Năm Lúa gạo Sản lượng Khối lượng Cà phê nhân Sản lượng Khối lượng 32 2000 2005 2010 2014 xuất khẩu 3476,7 5254,8 6893,0 6331,5 32529,5 35832,9 40005,6 44975,0 808,5 752,1 1100,5 1395,6 xuất khẩu 733,9 912,7 1218,0 1690,6 Tính tỉ lệ khối lượng xuất so với sản lượng lúa gạo cà phê nhân giai đoạn 2000 - 2014 So sánh giải thích tình hình xuất hai loại nông sản Trả lời Tính tỉ lệ Bảng: Tỉ lệ khối lượng xuất so với sản lượng lúa gạo cà phê nhân giai đoạn 2000 - 2014 (đơn vị: %) Năm Lúa gạo Cà phê nhân 2000 10,7 90,8 2005 14,7 121,4 2010 17,2 110,7 2014 14,1 121,1 So sánh giải thích tình hình xuất khẩu hai loại nông sản * So sánh - Đều nông sản xuất chủ lực nước ta - Khối lượng xuất lúa gạo cà phê nhân tăng, cà phê nhân tăng nhanh hơn: lúa gạo tăng 1,8 lần; cà phê nhân tăng 2,3 lần - Tỉ lệ khối lượng xuất so với sản lượng cà phê nhân cao lúa gạo + Lúa gạo: khối lượng xuất chưa tới 20% sản lượng + Cà phê nhân: năm 2000, khối lượng xuất chiếm tới 90,8% sản lượng; năm lại khối lượng xuất cao sản lượng * Giải thích 33 - Điều kiện tự nhiên phù hợp với đặc điểm sinh thái lúa gạo cà phê - Trị trường xuất rộng tiềm năng, với cà phê nhân - Lúa gạo lương thực đảm bảo cho số dân đông nên khối lượng xuất chiếm tỉ lệ thấp tăng chậm - Cà phê nhân chủ yếu để xuất nên khối lượng xuất tăng nhanh chiếm tỉ lệ cao Những năm khối lượng xuất lớn sản lượng, xuất liên quan tới lượng hàng lưu kho từ vụ thu hoạch trước Câu 13 Cho bảng số liệu sau: Diện tích, sản lượng lúa số dân nước ta giai đoạn 2000 - 2012 Năm Diện tích (nghìn ha) - Trong đó: Lúa Đơng xn Diện tích lúa hè thu Diện tích lúa mùa Sản lượng (nghìn tấn) Tổng số dân (nghìn người) 2000 7666,3 3013,2 2292,8 2360,3 32529,5 77635 2005 7329,2 2942,1 2349,3 2037,8 35832,9 83106 2010 7489,4 3085,9 2436,0 1967,5 40005,6 86927 2012 7761,2 3124,3 2659,1 1977,8 43737,8 88772 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2014, Nhà xuất thống kê 2015) Dựa vào bảng số liệu kiến thức học Hãy nhận xét giải thích tình hình sản xuất lúa nước ta giai đoạn 2000 - 2012 Trả lời Nhận xét giải thích tình hình sản xuất lúa nước ta giai đoạn 2000 – 2012 Trả lời - Diện tích lúa nước ta giai đoạn 2000-2012 tăng không ổn định Giai đoạn 2000-2005 giảm nhẹ, 2010-2012 tăng (d.c) - Cơ cấu diện tích lúa phân theo mùa vụ khơng (d.c), có thay đổi theo xu hướng tăng tỉ trọng diện tích lúa đơng xn, hè thu, tỉ trọng diện tích lúa mùa giảm (d.c) - Tính cấu: 34 Cơ cấu diện tích lúa nước ta phân theo mùa vụ giai đoạn 2000-2012 (Đơn vị:%) Năm 2000 2005 2010 2012 Tổng số 100 100 100 100 Đông Xuân 39,3 40,1 41,2 40,2 Hè thu 29,9 32,1 32,5 34,3 Mùa 30,8 27,8 26,3 25,5 - Năng suất lúa liên tục tăng (d.c) - Nêu cách tính: Năng suất, sản lượng lúa bình quân Năng suất lúa sản lượng lúa bình quân theo đầu người nước ta giai đoạn 2000-2012 Năm Năng suất lúa (tạ/ha) SL bình quân (kg/người) 2000 42,4 461,5 2005 48,9 432,5 2010 53,4 460,2 2012 56,4 496,1 - Sản lượng lúa liên tục tăng (d.c) Sản lượng lúa bình quân tăng khơng ổn định (d.c) * Giải thích - Giai đoạn 2000-2005 diện tích lúa giảm chuyển đổi mục đích sử dụng sang đất chuyên dùng thổ cư, trồng khác có giá trị cao Giai đoạn 2000-2012 diện tích lúa tăng tăng cường khai hoang mở rộng diện tích vùng giàu tiềm đồng sông Cửu Long, - Cơ cấu mùa vụ có thay đổi + Tỉ trọng diện tích lúa mùa có xu hướng giảm vụ mùa có nhiều hạn chế: Thời gian sinh trưởng kéo dài, nhiều thiên tai, sâu bệnh nên suất thấp nhất, khơng ổn định 35 + Tỉ trọng diện tích lúa Đông - Xuân Hè -Thu tăng thời gian sinh trưởng ngắn, thời kỳ thiên tai, dịch bệnh, suất cao, ổn định - Năng suất lúa tăng ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, đẩy mạnh thâm canh (sử dụng giống cho suất cao, máy móc, phân bón, thủy lợi) - Sản lượng lúa tăng: Một phần mở rộng diện tích chủ yếu tăng suất - Sản lượng lúa bình quân tăng tốc độ tăng sản lượng lúa nhanh so với tốc độ tăng dân số Tuy nhiên, tăng, giảm không ổn định tốc độ tăng sản lượng dân số không giai đoạn Câu 14 Giải thích diện tích trồng lúa giảm diện tích trồng công nghiệp lại tăng mạnh Trả lời - Diện tích gieo lúa trồng lúa giảm chủ yếu do: + Sự chuyển dịch cấu ngành trồng trọt theo hướng đa dạng hóa sản phẩm + Xu hướng chuyển đổi mục đích sử dụng đất: diện tích trồng lúa chuyển sang thổ cư chuyên dùng - Diện tích gieo trồng cơng nghiệp tăng mạnh do: + Nước ta có tiềm phát triển cơng nghiệp, công nghiệp lâu năm trung du, miền núi cao nguyên + Có nguồn lao động dồi (vì việc trồng chế biến sản phẩm cơng nghiệp đòi hỏi nhiều lao động) + Việc đảm bảo lương thực giúp cho việc chuyển phần diện tích lương thực sang trồng công nghiệp + Nhu cầu thị trường ngày lớn hồn thiện cơng nghệ chế biến góp phần nâng cao hiệu sản xuất công nghiệp Câu 15 Tại phát triển vùng chuyên canh, chun mơn hóa nơng nghiệp nước ta phải gắn liền với công nghiệp chế biến? Trả lời 36 - Giúp nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp, thúc đẩy nông nghiệp phát triển: + Thông qua chế biến làm tăng giá trị nông phẩm, đáp ứng tốt yêu cầu thị trường nước Đồng thời qua chế biến giúp nơng sản có khả vận chuyển xa hơn, bảo quản tốt hơn, tăng chất lượng sản phầm + Chế biến chỗ giúp giảm cước phí vận chuyển, hạ giá thành sản phẩm tạo điều kiện để nông sản mở rộng thị trường… - Tạo điều kiện để phát triển nơng nghiệp sản xuất hàng hố, tạo kết hợp nông nghiệp công nghiệp - đường để đại hố nơng nghiệp - Giúp chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế vùng nước theo hướng công nghiệp hóa - Giải việc làm, giảm tỷ lệ thời gian thiếu việc làm lao động nông thông; nâng cao thu nhập chất lượng sống người dân…; Tạo điều kiện sử dụng hiệu tài ngun nơng nghiệp (địa hình, đất, khí hậu, nước…) Câu 16 Cho bảng số liệu Diện tích lúa phân theo mùa vụ nước ta, giai đoạn 2000- 2015 (Đơn vị: nghìn ha) Năm Vụ đơng xn Vụ hè thu Vụ mùa 2000 3013,2 2292,8 2360,3 2009 3060,9 2358,4 1991,6 2012 3124,3 2659,1 1977,8 2015 3112,4 2785,1 1937,4 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất thống kê, 2016) Dựa vào bảng số liệu kiến thức học nhận xét, giải thích diện tích chuyển dịch cấu diện tích lúa phân theo mùa vụ giai đoạn a Nhận xét * Nhận xét theo sô liệu tuyệt đối 37 - Chung: diện tích lúa diện tích lúa vụ đơng xuân hè thu tăng, riêng diện tích vụ mùa giảm - Riêng: + Tăng nhanh diện tích lúa vụ hè thu, thứ lúa đơng xn (dẫn chứng) + Quy mơ diện tích có khác nhau: lớn vụ lúa đông xuân, thứ hè thu, nhỏ lúa mùa * Nhận xét theo số liệu đã xử lí: Cơ cấu diện tích lúa phân theo mùa vụ nước ta (đơn vị %) Năm 2000 2009 2012 2015 Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 Vụ đông xuân 39,3 41,2 40,3 39,7 Vụ hè thu 29,9 31,7 34,3 35,6 Vụ mùa 30,8 27,1 25,4 24,7 - Tỉ trọng: Diện tích lúa đơng xn ln chiếm tỉ trọng lớn nhất, diện tích lúa mùa năm 2000 chiếm tỉ trọng thứ 2, từ năm 2009 đến có tỉ trọng thấp Diện tích lúa hè thu từ chỗ có tỉ trọng thấp vào năm 2000, từ 2009- tỉ trọng lớn thứ - Chuyển dịch về cấu : Giai đoạn 2000 - 2015 cấu diện tích lúa phân theo mùa vụ có chuyển dịch theo hướng tích cực: tăng tỉ trọng diện tích lúa lúa hè thu (dc); tỉ trọng lúa đông xuân tăng từ 2000-2009, từ 2009 đến giảm nhẹ, giảm tỉ trọng diện tích lúa mùa (dc) b Giải thích - Tốc độ tăng diện tích lúa phân theo mùa vụ có khác nhau, dẫn tới chuyển dịch cấu mùa vụ - Diện tích lúa đơng xn tăng có tỉ trọng lớn do: vụ đông xuân tránh thời kì mưa bão, sâu bệnh, suất cao ổn định, chi phí sản xuất thấp, thủy lợi phát triển Những năm gần biến đổi thời 38 tiết, khí hậu (xâm nhập mặn Đồng sông Cửu Long) nên tỉ trọng giảm nhẹ - Lúa hè thu tăng nhanh tỉ trọng vụ lúa ngắn ngày, suất cao, phần lớn diện tích lúa mùa sớm suất thấp đồng sông Cửu Long chuyển sang làm vụ hè thu - Tỉ trọng diện tích lúa mùa giảm vụ thời tiết có nhiều bất lợi: miền Bắc miền Trung mùa mưa, bão, Đồng sông Cửu Long chịu ảnh hưởng lũ sông Mê Công Độ ẩm cao, sâu bệnh phát triển mạnh… PHẦN KẾT LUẬN Ngành trồng trọt có vai trò quan trọng giai đoạn lịch sử phát triển kinh tế xã hội nước ta chiến tranh, nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa Do dạy học GV khơng khai thác mặt kiến thức mà hướng dẫn em thấy ý nghĩa lịch sử ngành trồng trọt, mặt khác hướng dẫn em thấy tầm quan trọng ngành trồng trọt giai đoạn phát triển nước ta, chương trình quốc gia nhằm đảm bảo an ninh lương thưc, tạo nguồn hàng xuất Giúp nước ta thực chiến lược “lấy ngắn nuôi dài” Qua nôi dung kiến thức câu hỏi tập, đề tài làm rõ tầm quan trọng ngành trồng trọt nước ta Trong chương trình giảng dạy ngành trồng trọt nội dung quan trọng khơng thể thiếu kì thi, thi học sinh giỏi Do đề tài đáp ứng phần hướng tiếp cận phương pháp giảng dạy có hiệu cao - Đề tài cung cấp nội dung lý thuyết đầy đủ, cập nhật số liệu ngành trồng trọt Việt Nam - Định hướng cho giáo viên số phương pháp dạy học nội dung hiệu - Tổng hợp dạng câu hỏi tập Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam - Đây tài liệu hữu ích, dễ học, dễ hiểu cho HS học Địa lí trồng trọt Việt Nam 39 - Giúp HS hệ thống hóa dạng câu hỏi, tập, cách cho hướng đủ ý Trên đề tài mà tơi nghiên cứu, tìm hiểu Trong q trình hồn thành đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý bạn đồng nghiệp Chúng xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo Dục Đào tạo (2009), "Chương trình dạy học chun sâu mơn Địa lí", Hà Nội Lâm Quang Dốc (2011), "Hướng dẫn sử dụng Atlat địa lí Việt Nam theo hướng dạy học tích cực", NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Phạm Văn Đông (2014), "Bồi dưỡng học sinh giỏi địa lí 12", NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Thơng (2006), "Địa lí 10 nâng cao", NXB Giáo Dục Việt Nam Lê Thơng (2006), "Địa lí 12 nâng cao", NXB Giáo Dục Việt Nam Lê Thông (2015), "Hướng dẫn ôn thi học sinh giỏi môn địa lí", NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Viết Thịnh (2001), "Giáo trình Địa lí KT-XH Việt Nam", NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Minh Tuệ (2005), "Địa lí KT-XH đại cương", NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Niên giám thống kê Việt Nam các năm 10 Các trang Web: - https://nongnghiep.vn/nganh-trong-trot-10-nam-khang-dinh-vi-thequoc-te-post154637.html - https://www.facebook.com/KhoiC/posts/839713446056202/ 40 41 ... dẫn học sinh khai thác mở rộng, chuyên sâu kiến thức dạng tập liên quan chuyên đề ngành trồng trọt + Dạng tập liên quan đến vai trò ngành trồng trọt + Dạng tập điều kiện phát triển ngành trồng trọt. .. cực áp dụng dạy Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam - Đề tài giúp giáo viên học sinh trường Chuyên trường phổ thông giáo tham khảo để dạy bồi dưỡng sinh giỏi tỉnh, thi THPT quốc gia PHẦN NỘI DUNG... xuất Các tiểu ngành phận sản xuất ngành trồng trọt chúng phát triển kết hợp với theo tỷ lệ định tạo thành cấu ngành trồng trọt - Ngành trồng trọt thúc đẩy ngành khác phát triển chăn nuôi, công

Ngày đăng: 09/03/2020, 12:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Đặt vấn đề

    • 2. Mục đích của đề tài

    • PHẦN NỘI DUNG

      • I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

        • 1. Vai trò ngành trồng trọt

        • 2. Điều kiện phát triển ngành trồng trọt

        • 3. Tình hình phát triển ngành trồng trọt

        • II. PHƯƠNG PHÁP DẠY CHUYÊN ĐỀ NGÀNH TRỒNG TRỌT

          • 1. Phương pháp thảo luận nhóm và phát vấn

          • 2. Phương pháp thảo dạy học theo dự án

          • 3. Hướng khai thác mở rộng, chuyên sâu

          • III. BÀI TẬP VẬN DỤNG

          • PHẦN KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan