TL ôn thi học sinh giỏi đại lý 12 địa lí ngành trồng trọt việt nam và các dạng bài tập trong ôn thi học sinh giỏi quốc gia d10

31 113 1
TL ôn thi học sinh giỏi đại lý 12 địa lí ngành trồng trọt việt nam và các dạng bài tập trong ôn thi học sinh giỏi quốc gia d10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỘI THẢO KHOA HỌC CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐBBB LẦN THỨ XII BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Mơn Địa lí Chun đề: ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP TRONG ÔN THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA MỤC LỤC HỘI THẢO KHOA HỌC CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐBBB LẦN THỨ XII BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ .1 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích đề tài .1 Giới hạn chuyên đề Cấu trúc chuyên đề B PHẦN NỘI DUNG PHẦN HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM 1.1 Khái quát ngành trồng trọt 1.1.1 Vai trò ngành trồng trọt 1.1.2 Phân loại trồng 1.2 Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam 1.2.1 Khái quát chung 1.2.2 Sản xuất lương thực 1.2.2.1 Vai trò sản xuất lương thực 1.2.2.2 Điều kiện phát triển ngành sản xuất lương thực 1.2.2.3 Tình hình phát triển phân bố 1.2.3 Sản xuất công nghiệp 1.2.3.1 Vai trò sản xuất công nghiệp 1.2.3.2 Điều kiện phát triển công nghiệp 1.2.3.3 Tình hình phát triển phân bố 11 1.2.4 Sản xuất rau đậu, ăn khác 13 1.2.4.1 Sản xuất rau đậu 13 1.2.4.2 Sản xuất ăn 13 PHẦN PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 14 2.1 Phương pháp dạy học 14 2.1.1 Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ đồ, Atlat địa lí Việt Nam .14 2.1.1.1 Atlat Địa lí Việt Nam trang 18 14 2.1.1.2 Atlat Địa lí Việt Nam trang 19 14 2.1.2 Phương pháp Dạy học hợp tác nhóm nhỏ .15 2.2 Phương tiện 16 PHẦN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 16 3.1 Các dạng câu hỏi tập 16 3.1.1 Dạng câu hỏi trình bày 16 3.1.2 Dạng câu hỏi phân tích nguồn lực 17 3.1.3 Dạng câu hỏi chứng minh 18 3.1.4 Dạng câu hỏi so sánh 19 3.1.5 Dạng câu hỏi giải thích 19 3.1.6 Dạng câu hỏi gắn với bảng số liệu 20 3.1.7 Dạng câu hỏi khác (khơng có mẫu) 20 3.2 Một số câu hỏi tập cụ thể 21 C PHẦN KẾT LUẬN 28 A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trồng trọt ngành quan trọng sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác sử dụng đất đai để sản phẩm thực vật Trồng trọt tàng sản xuất nông nghiệp với chức cung cấp lương thực, thực phẩm cho người; cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp; sở để phát triển ngành chăn nuôi mặt hàng xuất có giá trị Đặc biệt, nội dung quan trọng có phổ kiến thức tương đối rộng khó thi Học sinh Giỏi quốc gia mà nội dung sách giáo khoa khó đáp ứng Vì vậy, việc hệ thống nội dung lý thuyết dạng tập liên quan đến vấn đề phát triển phân bố ngành trồng trọt Việt Nam giúp giáo viên học sinh có nguồn tài liệu đầy đủ, phong phú, logic ngành trồng trọt Việt Nam Trong khuôn khổ HỘI THẢO KHOA HỌC CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐBBB LẦN THỨ XII NĂM 2019, tơi xin trình bày chun đề “Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập ôn thi học sinh giỏi quốc gia” cách ngắn gọn để trao đổi với bạn đồng nghiệp Rất mong có đóng góp ý kiến từ thầy giáo để chun đề hồn thiện Mục đích đề tài Cung cấp kiến thức ngành trồng trọt Việt Nam phục vụ cho việc giảng dạy học tập học sinh bồi dưỡng học sinh giỏi cấp Giới thiệu số phương pháp phương tiện hỗ trợ dạy học cho chuyên đề Xây dựng hệ thống số dạng câu hỏi tập liên quan đến Địa lí ngành trồng trọt ơn thi HSGQG mơn Địa lí Giới hạn chun đề Do thời gian có hạn chuyên đề tập trung vào giải vấn đề chung liên quan đến phát triển phân bố ngành trồng trọt, hi vọng chuyên đề tài liệu hữu ích việc bồi dưỡng học sinh giỏi Cấu trúc chuyên đề A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn chuyên đề Mục đích chuyên đề Giới hạn chuyên để Cấu trúc chuyên đề B PHẦN NỘI DUNG PHẦN HỆ THỐNG HĨA KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM 1.1 Khái quát ngành trồng trọt 1.2 Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam PHẦN PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC PHẦN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Một số dạng câu hỏi thường gặp ơn thi HSG phần địa lí ngành trồng trọt Việt Nam C KẾT LUẬN B PHẦN NỘI DUNG PHẦN HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM 1.1 Khái quát ngành trồng trọt Theo nghĩa hẹp, nông nghiệp bao gồm hai ngành trồng trọt chăn nuôi Trong đó, ngành trồng trọt chia thành phân ngành trồng lương thực, công nghiệp, ăn quả, rau đậu… 1.1.1 Vai trò ngành trồng trọt Trồng trọt ngành quan trọng sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác sử dụng đất đai để sản phẩm thực vật Trồng trọt tàng sản xuất nông nghiệp với chức cung cấp lương thực, thực phẩm cho người; cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp; sở để phát triển ngành chăn nuôi mặt hàng xuất có giá trị 1.1.2 Phân loại trồng Trên giới có nhiều loại trồng Để phân loại người ta dựa vào số dấu hiệu nhận biết định Dựa vào điều kiện sinh thái, trồng chia thành nhóm: trồng xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới ơn đới Dựa vào thời gian sinh trưởng phát triển có nhóm trồng ngắn ngày dài ngày, hay nhóm trồng hàng năm lâu năm Dựa vào giá trị sử dụng kinh tế - cách phân loại quan trọng phổ biến nhất, trồng chia thành nhóm: + Nhóm lương thực (lúa, ngơ, khoai sắn…) + Nhóm thực phẩm (rau, đậu, ăn quả) + Nhóm cơng nghiệp + Nhóm khác: lấy gỗ, làm thức ăn gia súc, cảnh, hoa… 1.2 Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam 1.2.1 Khái quát chung Trồng trọt ngành sản xuất nơng nghiệp nước ta Giá trị sản xuất ngành trồng trọt tăng liên tục qua năm, đạt 572,6 nghìn tỉ đồng (năm 2014) Bảng 1: Giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành nước qua năm (Đơn vị: nghìn tỉ đồng) Năm Tổng Trồng trọt Chăn ni Dịch vụ nông nghiệp 2000 129,0 101,0 24,9 3,1 2005 2007 2010 2014 183,3 236,9 540,2 817,6 134,8 175,1 396,7 572,6 45,1 57,8 135,2 227,2 3,4 4,0 8,3 17,8 (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2014) Trong cấu giá trị sản xuất nông nghiệp, ngành trồng trọt chiếm tỉ trọng cao nhất, chiếm khoảng 70% (2014) Mặc dù chiếm tỉ trọng cao nhất, tỉ trọng ngành trồng trọt giá trị sản xuất nơng nghiệp có xu hướng giảm, từ 78,3 % (2000) xuống 70 % (2014) Xu hướng lớn phát triển ngành trồng trọt nước ta năm gần chuyển từ nơng nghiệp phiến diện, mang tính độc canh sang nông nghiệp đa canh Xu hướng chuyển dịch cấu diện tích gieo trồng cấu giá trị sản lượng ngành trồng trọt có biến đổi quan trọng, với giảm đáng kể tỉ trọng lương thực tăng mạnh công nghiệp ăn 1.2.2 Sản xuất lương thực 1.2.2.1 Vai trò sản xuất lương thực - Đối với tự nhiên: sử dụng tốt có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên - Đối với kinh tế: + Tạo nguồn nguyên liệu phong phú, cung cấp cho ngành công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm + Là nguồn thức ăn ổn định cho chăn ni, góp phần đưa chăn ni trở thành ngành sản xuất + Tạo nguồn hàng xuất có giá trị - Đối với xã hội: + Cung cấp lương thực cho người, nước ta nước đông dân 90 triệu dân, dân số tăng nhanh nên nhu cầu lương thực, thực phẩm lớn đặt lên hàng đầu + Tạo nhiều việc làm, thu hút lao động dư thừa, góp phần giải vấn đề cấp bách xã hội - Đảm bảo an ninh lương thực, góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng 1.2.2.2 Điều kiện phát triển ngành sản xuất lương thực * Thuận lợi: - Điều kiện tự nhiên + Địa hình đất trồng: nước ta vi ắ din tớch l i nỳi, ẳ din tích đồng bằng, đất đai đa dạng, nhiều loại đất thích hợp cho sản xuất lương thực, đặc biệt lúa đa dạng hóa cấu cõy lng thc t phự sa mu m chim ẳ diện tích lãnh thổ, phân bố đồng (ĐBSH, ĐBSCL, ĐB DHMT) •Đất phù sa dọc thung lũng sông, cánh đồng núi miền núi (Điện Biên, Nghĩa Lộ…) •Đất sản xuất lương thực khả mở rộng diện tích cách khai hoang, thâm canh, tăng vụ + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với nguồn nhiệt ẩm dồi (nhiệt độ trung bình năm cao > 200C, lượng mưa trung bình 1500 – 2000mm/năm, độ ẩm trung bình > 80%) tạo điều kiện cho lương thực sinh trưởng phát triển nhanh, cho suất cao + Nguồn nước: phong phú mặt nước ngầm thuận lợi cho việc xây dựng hệ thống thủy lợi, đảm bảo tưới tiêu nước cho sản xuất lương thực + Sinh vật: nước ta có nhiều giống lương thực đặc hữu, giống trồng cho chất lượng cao => Các điều kiện địa hình, đất đai, khí hậu cho phép phát triển sản xuất lương thực phù hợp với vùng sản xuất nông nghiệp mang lại hiệu cao - Điều kiện kinh tế - xã hội: + Dân cư – lao động: dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn Dân cư có nhiều kinh nghiệm sản xuất lương thực + Cơ sở vật chất kĩ thuật: hình thành phát triển hệ thống thủy lợi; dịch vụ nông nghiệp phát triển cung cấp phân bón, nghiên cứu giống trồng cho suất cao phù hợp với vùng sinh thái + Thị trường: rộng lớn nước quốc tế, nước ta nước xuất gạo hàng đầu khu vực + Chính sách: Nhà nước ta coi trọng phát triển nơng nghiệp thơng q sách đất, vốn phát triển lương thực (khoán 10, Luật đất đai mới) * Khó khăn: - Tự nhiên: + Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ổn định, nhiều thiên tai khiến cho sản xuất nông nghiệp phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện tự nhiên nên sản xuất lương thực mang tính bấp bênh + Với nguồn nhiệt ẩm dồi tạo điều kiện cho sâu bệnh dễ phát sinh gây hại cho trồng + Sự phân mùa khí hậu làm cho mùa khơ kéo dài gây thiếu nước, hạn hán, xâm nhập mặn - Kinh tế - xã hội: + Lao động thủ công chủ yếu, giới hóa vào sản xuất chưa cao + Cơ sở cật chất kĩ thuật thiếu thốn, dịch vụ nơng nghiệp lạc hậu, hệ thống thủy lợi chưa đáp ứng đủ nhu cầu + Công nghệ sau thu hoạch (bảo quản, phơi sấy, chế biến) hạn chế + Thị trường: không ổn định, bị cạnh tranh, giá lương thực thấp nhiều so với giá vật tư nơng nghiệp 1.2.2.3 Tình hình phát triển phân bố - Vị trí sản xuất lương thực tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt chiếm tỉ trọng cao (55,7 % năm 2007) có xu hướng giảm tỉ trọng Bảng 2: Cơ cấu giá trị ngành trồng trọt phân theo nhóm nước ta giai đoạn 2000 – 2010 (Đơn vị: %) Năm 2000 2005 2007 2010 Tổng Lương 100,0 100,0 100,0 100,0 thực 60,1 59,2 56,5 55,7 Trong Cây cơng Cây ăn Rau đậu nghiệp khác 6,9 24,0 9,0 8,2 23,7 8,9 8,8 25,6 9,1 9,2 26,0 9,1 (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2010) - Trong ngành sản xuất lương thực, trồng lúa chiếm ưu Ngô chiếm tỉ trọng nhỏ diện tích sản lượng, có xu hướng tăng nhẹ + Diện tích giao trồng lúa có xu hướng tăng nhiều biến động Bảng 3: Diện tích sản lượng lương thực có hạt nước ta giai đoạn 2000 – 2017 Năm 2000 2005 2007 2010 2015 2017 Diện tích (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn) Tổng Lúa Ngơ Tổng Lúa Ngô 8399,1 7666,3 730,2 34538,9 32529,5 2005,9 8383,4 7329,2 1052,6 39621,6 35832,9 3787,1 8304,7 7207,4 1096,1 40247,4 35942,7 4303,2 8615,9 7489,4 1125,7 44632,2 40005,6 4625,7 9008,8 7828,0 1178,9 50379,5 45091,0 5287,2 8810,7 7708,7 1099,9 47899,0 42763,4 5131,9 (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2017) • Giai đoạn trước năm 2000, diện tích trồng lúa có xu hướng tăng (từ 5,6 triệu năm 1990 lên tới 7,6 triệu năm 2000) Do khai hoang, mở rộng diện tích tăng vụ, nhiều ĐBSCL • Sau năm 2000 diện tích trồng lúa có xu hướng giảm (còn 7,2 triệu năm 2007), chuyển đổi mục đích sử dụng đất (sang đất thổ cư, đất chuyên dùng), chuyển đổi cấu trồng sang loại khác có giá trị cao nuôi trồng thủy sản Gần sản xuất lương thực gặp nhiều khó khăn, đặc biệt năm 2017 chịu ảnh hưởng thời tiết biến đổi bất thường, bão, mưa lớn gây ngập úng, vỡ Nho Xồi Cam, qt Nhãn Vải, chơm chơm 28,6 367,8 601,3 612,1 398,8 16,7 16,3 31,0 580,3 665,0 702,9 728,6 704,1 727,4 573,7 542,5 513,0 522,3 648,5 715,1 (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2015) PHẦN PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 2.1 Phương pháp dạy học Trong phần này, bên cạnh phương pháp truyền thống, mạnh dạn đưa vào phương pháp mới, nhằm giúp học sinh cảm thấy hứng thú học, theo định hướng phát triển lực học sinh Một mặt, củng cố kiến thức cho em, mặt khác hy vọng hình thành lực chuyên biệt cho học sinh chuyên 2.1.1 Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ đồ, Atlat địa lí Việt Nam Đây phương pháp hiệu để giúp học sinh nắm vững kiến thức, rèn tư địa lý, tư tổng hợp theo lãnh thổ Trong giới hạn chuyên đề, giới thiệu hướng dẫn sử dụng trang Atlat Địa lí Việt Nam 18 19 liên quan đến địa lí ngành trồng trọt Việt Nam Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác tối đa thông tin từ đồ tranh ảnh kèm theo 2.1.1.1 Atlat Địa lí Việt Nam trang 18 Bản đồ Địa lí Nơng nghiệp chung: Nội dung thể hiện trjang sử dụng đất, vùng nông nghiệp chuyên môn hóa sản xuất vùng nơng nghiệp Bên cạnh trang 18 thể biểu đồ giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp 2.1.1.2 Atlat Địa lí Việt Nam trang 19 Trang đồ bao gồm đồ tỉ lệ 1:9000000 đồ Chăn ni, Cây công nghiệp Lúa năm 2007 Bản đồ Cây công nghiệp năm 2007 thể diện tích trồng cơng nghiệp tỉnh bao gồm công nghiệp hàng năm công nghiệp lâu năm; tỉ lệ diện tích gieo trồng cơng nghiệp so với tổng diện tích gieo trồng; phân bố cơng nghiệp chính: cà phê, cao su, điều, dừa, chè, mía, lạc…; 14 biểu đồ: diện tích cơng nghiệp qua năm, giá trị sản xuất công nghệp tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt, diện tích sản lượng cà phê, cao su, điều nước năm 2007 Bản đồ Lúa năm 2007 thể diện tích sản lượng lúa tỉnh; diện tích trồng lúa so với diện tích trồng lương thực; biểu đồ: giá trị sản xuất lương thực tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt, diện tích sản lượng lúa nước qua năm 2.1.2 Phương pháp Dạy học hợp tác nhóm nhỏ Phương pháp dạy học theo nhóm phương pháp đặt học sinh vào môi trường học tập (nghiên cứu, thảo luận…) theo nhóm học tập Một lí để sử dụng phương pháp nhằm khuyến khích học sinh trao đổi biết cách làm việc hợp tác với người khác Qua cách học nhiều kĩ xã hội hình thành phát triển như: Kĩ giao tiếp, giải vấn đề, kĩ nói, diễn đạt, kĩ tập hợp ghi chép tư liệu, kĩ báo cáo Để thảo luận đạt kết tốt người giáo viên cần quan tâm đến khâu quan trọng sau: + Bước 1: Chia nhóm giao nhiệm vụ + Bước 2: Tiến hành thảo luận + Bước 3: Đại diện nhóm báo cáo Các nhóm khác bổ sung GV chuẩn kiến thức Ví dụ: Khi dạy phần Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố cơng nghiệp, Gv chia lớp thành nhóm từ – HS giao nhiệm vụ cho nhóm: + Các nhóm dãy 1: Tìm hiểu nhân tố tự nhiên + Các nhóm dãy 2: Tìm hiểu nhân tố kinh tế - xã hội GV nêu thời gian thảo luận Sau gọi đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận, nhóm khác (có thể nhiệm vụ khác nhiệm vụ) bổ sung ý kiến, nhận xét đặt câu hỏi cho nhóm báo cáo Cuối GV chuẩn kiến thức đặt câu hỏi khắc sâu kiến thức 15 2.2 Phương tiện - Atlat Địa lí Việt Nam: Nội dung Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam khai thác trang Nơng nghiệp chung (trang 18), trang 19 đồ Cây công nghiệp Lúa năm 2007… Tuy nhiên, bổ sung trang tự nhiên: địa hình (trang – 7, 13, 14), đới khí hậu (trang 9) trang vùng kinh tế từ trang 26 - 29 để bổ sung kiến thức cho phần - Bảng số liệu diện tích, sản lượng, giá trị sản xuất nhóm ngành Địa lí ngành trồng trọt PHẦN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 3.1 Các dạng câu hỏi tập Theo cách phân chia này, dạng tập Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam chia làm dạng: 3.1.1 Dạng câu hỏi trình bày Đây dạng câu hỏi đơn giản nhất, dễ làm đơn giản yêu cầu câu hỏi nêu (trình bày) khái niệm, vai trò, tình hình phát triển phân bố ngành Học sinh cần nắm kiến thức hồn tồn làm tốt câu hỏi Đối với dạng có cách hỏi: Cách 1: Dạng câu hỏi trình bày ý nghĩa, vai trò ngành thường dạng câu hỏi đơn giản Khi trình bày vai trò, thường trình bày theo cấu trúc sau: Ngành … có ý nghĩa (vai trò) lớn phát triển kinh tế xã hội: - Về kinh tế: có đóng góp cho kinh tế, thúc đẩy ngành phát triển, cung cấp hàng xuất khẩu… - Về xã hội: tạo việc làm, nâng cao thu nhập, nâng cao chất lượng sống… - Về môi trường: khai thác có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, tránh lãng phí… - Về an ninh quốc phòng (nếu có) Cách 2: Dạng câu hỏi trình bày tình hình phát triển phân bố ngành Thường trình bày theo tiêu chí sau: 16 - Giá trị sản xuất - Tỷ trọng ngành giá trị ngành trồng trọt - Cơ cấu trồng - Sản xuất: + Diện tích + Cơ cấu mùa vụ (đối với lương thực) + Năng suất + Sản lượng - Sản lượng lương thực bình quân đầu người (đối với lương thực) - Khả đảm bảo an ninh lương thực, khả xuất - Phân bố: + Vùng trọng điểm, vùng chuyên canh + Một số tỉnh trồng nhiều Các bước làm - Bước 1: Xác định đối tượng (ngành) cần trình bày tình hình phát triển - Bước 2: Dựa vào kiến thức học, xác định cấu trúc tiêu chí thể tình hình phát triển cho đối tượng cần trình bày - Bước 3: Xác định trang đồ cần sử dụng – biểu đồ cần dùng trang đồ đó.Từ biểu đồ, tính tốn, xử lý số liệu cần thiết, tính tiêu cần thiết để nhận xét lấy dẫn chứng minh hoạ - Bước 4: Lấp đầy tiêu chí (Vận dụng kĩ nhận xét biểu đồ, bảng số liệu) Ví dụ: Căn vào kiến thức học, trình bày tình hình phát triển phân bố cơng nghiệp lâu năm nước ta 3.1.2 Dạng câu hỏi phân tích nguồn lực Nguồn lực phát triển nhân tố ảnh hưởng đến phát triển vùng lãnh thổ, nước, hay ngành kinh tế Đây dạng bản, phổ biến thi địa lý Các câu hỏi liên quan đến nguồn lực đa dạng phong phú, đòi hỏi học sinh phải nắm vững kiến thức vận dụng kiến thức cách linh hoạt Để làm tập nguồn lực Atlát Địa 17 lý phương tiện hỗ trợ đắc lực việc tìm hiểu đặc điểm nhân tố Các bước làm làm : - Bước 1: Xác định dạng câu hỏi, đối tượng cần trình bày nguồn lực phát triển dựa vào yêu cầu đề phạm vi câu trả lời - Bước 2: Dựa vào kiến thức học xác định cấu trúc làm Tiêu chí nhân tố: - Tự nhiên + Địa hình + Đất + Khí hậu + Nước - Kinh tế xã hội + Dân cư lao động + Cơ sở vật chất kĩ thuật + Cơ sở hạ tầng + Thị trường - Bước 3: Lựa chọn đồ thích hợp cần sử dụng - Bước 4: Lấp đầy tiêu chí nguồn lực đưa Ví dụ: Vì Đơng Nam Bộ trở thành vùng chuyên canh công nghiệp lớn nước ta Phân tích manh hạn chế tự nhiên để phát triển công nghiệp nước ta 3.1.3 Dạng câu hỏi chứng minh Đối với dạng câu hỏi này, học sinh cần huy động kiến thức, dẫn chứng phù hợp với yêu cầu để chứng minh cho nhận định đề yêu cầu Để việc chứng minh thêm thuyết phục, cần có số liệu, ví dụ, dẫn chứng để minh họa Các số liệu, dẫn chứng có từ nhiều nguồn khác Tuy nhiên, cần lưu ý thêm cần phải biết sàng lọc, lựa chọn kiến thức số liệu cần thiết để chứng minh, tránh lan man, dàn trải 18 Ví dụ: Chứng minh sản xuất lương thực nước ta đạt thành tựu to lớn Hay: Tại nói cơng nghiệp lâu năm đóng vai trò quan trọng cấu sản xuất công nghiệp nước ta 3.1.4 Dạng câu hỏi so sánh Dạng câu hỏi hỏi hay gặp kì thi học sinh giỏi cấp, khơng đòi hỏi học sinh nắm vững kiến thưc mà biết tổng hợp, khái quát kiến thức đối tượng để so sánh cho phù hợp với yêu cầu đề Các bước làm bài: - Bước 1: Xác định dạng câu hỏi dựa vào yêu cầu đề phạm vi câu trả lời - Bước 2: Xác định tiêu chí để so sánh - Bước 3: Lấp đầy tiêu chí kiến thức học dẫn chứng Ví dụ: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, so sánh mạnh để phát triển công nghiệp lâu năm Tây Nguyên Đông Nam Bộ 3.1.5 Dạng câu hỏi giải thích Dạng câu hỏi nhìn chung so với dạng câu hỏi khó hơn, khơng đòi hỏi học sinh nắm kiến thức phải biết vận dụng kiến thức học để giải thích cho phần nội dung đề yêu cầu Ví dụ: Tại diện tích cơng nghiệp lâu năm tăng nhanh công nghiệp hàng năm? Tại việc phát triển vùng chuyên canh công nghiệp phải gắn với công nghiệp chế biến? Có dạng câu hỏi giải thích chủ yếu: giải thích có mẫu giải thích khơng có mẫu Dạng câu giải thích có mẫu thường dựa vào mẫu nguồn lực Dạng giải thích khơng có mẫu khó hơn, yêu cầu học sinh phát tổng hợp, phân tích, gắn với thực tiễn 19 3.1.6 Dạng câu hỏi gắn với bảng số liệu Trong địa lí ngành trồng trọt nói riêng, địa lí kinh tế nói chung, dạng nhận xét bảng số liệu biểu đồ dạng bản, thể tư tổng hợp, logic, đánh giá lực học sinh Đây dạng khó, thuộc mức độ vận dụng, đòi hỏi học sinh phải nắm vững kiến thức vận dụng kiến thức cách linh hoạt làm Đối với thi học sinh giỏi quốc gia, dạng thường cho bảng số liệu yêu cầu nhận xét giải thích Các bước nhận xét bảng số liệu: + Bước 1: Đọc kĩ đề gạch chân từ quan trọng + Bước 2: Căn vào đề cấu trúc bảng số liệu để xác định cấu trúc nhật xét Lập dàn ý tiêu cần nhận xét, xác định tiêu có số liệu tiêu chưa có cần xử lí số liệu Nhận xét theo hàng dọc hàng ngang để thấy thay đổi đối tượng mối tương quan với đối tượng khác + Bước 3: Xử lí số liệu + Bước 4: Rút nhận xét hoàn thiện với dẫn chứng tiêu biểu, cực trị… Lưu ý giải thích bảng số liệu: + Giải thích bảng số liệu cần phải gắn chặt với nội dung nhận xét + Cách giải thích thường dựa vào dạng nguồn lực (đã trình bày trên) nhiên mức độ khái quát 3.1.7 Dạng câu hỏi khác (khơng có mẫu) Ngồi dạng liệt kê nội dung địa lí ngành trồng trọt nhiều câu hỏi, tập khơng có cấu trúc mẫu Đối với dạng tập khơng có dàn ý chung để trả lời mà tập HS cần xác định rõ nội dung câu hỏi, kiến thức từ tự hình thành nên cấu trúc Các bước làm sau: - Bước 1: Đọc kĩ đề bài, xác định dạng câu hỏi (trình bày, phân tích, chứng minh, giải thích…), trọng tâm câu hỏi 20 - Bước 2: Xác định đơn vị kiến thức liên quan để trả lời câu hỏi, phương tiện sử dụng (atlat, đồ, biểu đồ, bảng số liệu…) - Bước 3: Hình thành dàn ý dựa vào kiến thức để hoàn thiện làm Do khơng có dàn ý chung nên học sinh phải vào yêu cầu đề kiến thức học để hình thành nên dàn ý phù hợp lấp đầy ý Ví dụ: Tại nói việc đảm bảo an ninh lương thực sở để đa dạng hóa nơng nghiệp? 3.2 Một số câu hỏi tập cụ thể Câu a, Nêu vai trò sản xuất lương thực đói với phát triển kinh tế - xã hội b, Phân tích thuận lợi khó khăn tự nhiên đới với sản xuất lương thực nước ta Gợi ý trả lời a, Vai trò sản xuất lương thực - Đối với kinh tế: + Tạo nguồn nguyên liệu phong phú, cung cấp cho ngành công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm + Là nguồn thức ăn ổn định cho chăn ni, góp phần đưa chăn ni trở thành ngành sản xuất + Tạo nguồn hàng xuất có giá trị - Đối với xã hội: + Cung cấp lương thực cho người, nước ta nước đông dân 90 triệu dân, dân số tăng nhanh nên nhu cầu lương thực, thực phẩm lớn đặt lên hàng đầu + Tạo nhiều việc làm, thu hút lao động dư thừa, góp phần giải vấn đề cấp bách xã hội b, Điều kiện thuận lợi khó khăn tự nhiên sản xuất lương thực nước ta: - Thuận lợi: + Địa hình đất trồng: 21 + Khí hậu: + Nguồn nước: + Sinh vật - Khó khăn: + Thiên nhiên nhiệt đới ổn định, nhiều thiên tai + Nguồn nhiệt ẩm dồi dào, dễ phát sinh dịch bệnh, phân mùa sâu sắc… Câu a Chứng minh sản xuất lương thực nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn b Giải thích sản xuất lương thực đạt thành tựu Gợi ý trả lời a Những thành tựu to lớn sản xuất lương thực: - Sản xuất lúa: + Diện tích gieo trồng + Năng suất sản lượng + Cơ cấu mùa vụ + Bình quân lương thực đầu người + Đảm bảo an ninh lương thực, đáp ứng nhu cầu an ninh lương thực xuất khẩu, trở thành quốc gia xuất gạo hàng đầu giới + Đã hình thành nhiều vùng sản xuất lương thực hàng hóa chất lượng cao - Sản xuất hoa màu: b Sản xuất lương thực đạt nhiều thành tựu to lớn vì: - Nước ta có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp: đất, nước, khí hậu (dẫn chứng) - Chính sách - Cơ sở vật chất kĩ thuật đầu tư mặt - Thị trường Câu Tại nói việc đảm bảo an ninh lương thực sở để đa dạng hóa nơng nghiệp nước ta? 22 Gợi ý trả lời Đây dạng câu hỏi khơng có mẫu, yêu cầu HS cần vận dụng kiến thức làm Cần có ý sau: - Dân số nước ta đông, tăng nhanh nên vấn đè lương thực, an ninh lương thực đặc biệt quan trọng - Việc đảm bảo an ninh lương thực cho quy mô dân số lớn tạo điều kiện: + Đẩy mạnh phát triển chăn nuoi, đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất + Đa dạng hóa cấu trồng (dẫn chứng) Câu a Trình bày tỉnh hình phát triển phân bố cơng nghiệp lâu năm nước ta b Giải thích công nghiệp phát triển mạnh năm gần đây? Gợi ý trả lời a Tình hình phát triển phân bố công nghiệp lâu năm: - Tình hình phát triển: + Cơ cấu cơng nghiệp: + Tổng diện tích cơng nghiệp + Năng suất sản lượng sản phẩm công nghiệp + Hình thành vùng chun canh cơng nghiệp - Phân bố: nêu phạm vi phân bố cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, chè b Cây công nghiệp phát triển mạnh năm gần nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển loại trồng này: - Thế mạnh tự nhiên: + Địa hình + Đất + Khí hậu + Nguồn nước 23 - Thế mạnh kinh tế - xã hội: + Đảm bảo an ninh lương thực, gia nhập WTO… + Thị trường rộng mở + Dân cư – lao động + Cơ sở vật chất kĩ thuật + Chính sách Câu a Tại nói việc phát triển cơng nghiệp ăn góp phần phát huy hiệu nơng nghiệp nhiệt đới nước ta? b Tại diện tích cơng nghiệp lâu năm tăng nhanh diện tích công nghiệp hàng năm? Gợi ý trả lời Đây dạng câu hỏi giải thích khơng có mẫu sẵn a Việc phát triển công nghiệp ăn góp phần phát huy hiệu nơng nghiệp nhiệt đới nước ta, vì: - Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp ăn quả: + Khí hậu + Đất trồng + Lao động + Cơ sở vật chất kĩ thuật + Thị trường + Chính sách - Việc phát triển công nghiệp ăn đem lại nhiều ý nghĩa to lớn: + Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến + Cung cấp mặt hàng xuất + Góp phần giải việc làm, phân bố lại dân cư lao động vùng + Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng khó khăn 24 b Diện tích cơng nghiệp lâu năm tăng nhanh diện tích công nghiệp hàng năm, do: - Cây công nghiệp hàng năm trồng chủ yếu vùng đồng bằng, diện tích đất chưa sử dụng ít, khả mở rộng diện tích bị hạn chế Sản phẩm cơng nghiệp hàng năm chưa xuất nhiều - Cây công nghiệp lâu năm phân bố tập trung trung du miền núi, khả mở rộng diện tích lớn Thị trường xuất sản phẩm công nghiệp lâu năm mở rộng Câu Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kiến thức học, so sánh mạnh tự nhiên để phát triển trồng trọt Trung du miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên Gợi ý trả lời * Giống nhau: - Có cáo nguyên đồi núi thấp - Đất: nhóm đất feralit với diện tích lớn - Khí hậu: có cận nhiệt nhiệt đới * Khác nhau: - Trung du miền núi Bắc Bộ: + Đất: phần lớn đất feralit đá phiến, đá vơi đá mẹ khác; ngồi có đất phù sa cổ trung du, đất phù sa thung lũng sơng… + Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh, khí hậu núi cao… - Tây Nguyên: + Đất badan màu mỡ, diện tích rộng + Khí hậu: có tính chất cận xích đạo gió mùa; cao ngun cao có khí hậu mát mẻ… Câu a Tại cà phê lại phát triển mạnh Tây Nguyên? 25 b Vì Đồng sông Cửu Long vùng trọng điểm sản xuất lúa lớn nước ta? Gợi ý trả lời Đây câu hỏi dạng giải thích có mẫu, mẫu nguồn lực Tây Nguyên mạnh cà phê, Đông sông Cửu Long sản xuất lúa Do hai vùng có nhiều điều kiện để phát triển Đối với ý, trình bày theo tiêu chí: - Thế mạnh tự nhiên: địa hình, đất, nước, khí hậu - Thế mạnh kinh tế - xã hội: dân cư – lao động, sở vật chất kĩ thuật, thị trường, sách… Câu Cho bảng số liệu: Diện tích sản lượng lúa nước ta giai đoạn 2005 – 2016 Trong (nghìn ha) Sản lượng Hè thu mùa (nghìn ha) Đơng xn (nghìn tấn) 2005 7329,2 2942,1 2349,3 2037,8 35832,9 2010 7489,4 3085,9 2436,0 1967,5 40005,6 2014 7816,2 3116,5 2734,1 1965,6 44974,6 2016 7737,2 3128,9 2872,9 1735,3 43165,1 Dựa vào bảng số liệu kiến thức học, nhận xét giải tích Năm Diện tích tình hình sản xuất lúa nước ta giai đoạn 2005 – 2016 Gợi ý trả lời: - Nêu cách tính: suất lập bảng: Năng suất lúa nước ta giia đoạn 2005 – 2016 (Đơn vị: tạ/ha) Năm 2000 2010 2014 2016 Năng suất lúa 48,9 53,4 57,5 55,8 - Tính cấu: Bảng cấu diện tích lúa nước ta phân theo mùa vụ giai đoạn 2005 – 2016 (Đơn vị: %) Năm 2000 2010 2014 2016 Đông xuân 40,1 41,2 39,9 40,4 Hè thu 32,1 32,5 35,0 37,1 Mùa 27,8 26,3 25,1 22,5 Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 - Diện tích lúa nước ta giai đoạn 2005 – 2016 tăng không ổn định (dẫn chứng) 26 GT: Do tăng hệ số sử dụng đất, mà suất, sản lượng tăng lên; giai đoạn 2014 – 2016 giảm đồng loạt diện tích, sản lượng, suất chịu tác động mạnh thiên tai: xâm nhập mặn, mùa khô kéo dài, đặc biệt tượng Elnino ĐBSCL - Cơ cấu diện tích lúa phân theo mùa vụ khơng (dẫn chứng) Có thay đổi theo xu hướng tăng tỉ trọng diện tích lúa đơng xn, hè thu; giảm tỉ trọng diện tích lúa mùa (dẫn chứng) GT: Đông xuân hè thu tăng tận dụng điều kiện nhiệt, ẩm thích hợp với sinh thái lúa; hệ thống thủy lợi phát triển… Vụ mùa giảm tỉ trọng chịu ảnh hưởng thiên tai, đặc biệt bão, lú; sâu dịch bệnh - Năng suất lúa tăng liên tục (dẫn chứng) Do áp dụng thâm canh (máy móc, phân bón, thủy lợi, khoa học kĩ thuật), sử dụng nhiều giống - Sản lượng lúa tăng liên tục (dẫn chứng) Do tăng suất, tăng diện tích gieo trồng 27 C PHẦN KẾT LUẬN Qua thực tế nghiên cứu giảng dạy ngành trồng trọt nói chung, ngành trồng trọt Việt Nam nói riêng, thấy vai trò quan trọng kinh tế nước ta Vì mà nội dung thường xuất thi, đặc biệt thi học sinh giỏi Để dạy nội dung này, đặc biệt dạy cho đối tượng học sinh giỏi cách hiệu hồn thành đề tài “Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập thi học sinh giỏi quốc gia” Đề tài giúp cho giáo viên học sinh có kiến thức kĩ học tập, rèn luyện kĩ ngành trồng trọt Việt Nam Chuyên đề cung cấp cho giáo viên nội dung lí thuyết đầy đủ địa lí ngành trồng trọt Việt Nam Định hướng cho giáo viên số phương pháp phương tiện dạy học nội dung hiệu Hướng dẫn chi tiết cách làm dạng tập địa lí ngành trồng trọt Việt Nam Đặc biệt giới thiệu số hình thức tổ chức hoạt động nhằm phát huy tinh thần tự học, tự sáng tạo học sinh chuyên Chuyên đề tài liệu đầy đủ rõ ràng cho học sinh học địa lí ngành trồng trọt Việt Nam.Giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức tập, cách làm ngành trồng trọt Tuy nhiên thời gian hạn chế tác giả mà chuyên đề dừng lại nội dung khái quát, sâu phân tích đơn vị kiến thức sách giáo khoa mà chưa đưa vào phân tích vấn đề chuyên sâu Trong chuyên đề nhiều thiếu sót nên tơi mong nhận đóng góp bạn đồng nghiệp Trân trọng cảm ơn! 28 ... sản xuất nhóm ngành Địa lí ngành trồng trọt PHẦN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 3.1 Các dạng câu hỏi tập Theo cách phân chia này, dạng tập Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam chia làm dạng: 3.1.1 Dạng câu hỏi... CƠ BẢN VỀ ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM 1.1 Khái quát ngành trồng trọt 1.2 Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam PHẦN PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC PHẦN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Một số dạng câu hỏi... sinh giỏi cách hiệu chúng tơi hồn thành đề tài Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập thi học sinh giỏi quốc gia Đề tài giúp cho giáo viên học sinh có kiến thức kĩ học tập, rèn luyện kĩ ngành

Ngày đăng: 09/03/2020, 12:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỘI THẢO KHOA HỌC CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC

  • DUYÊN HẢI VÀ ĐBBB LẦN THỨ XII

  • BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

  • MỤC LỤC

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Mục đích của đề tài

  • 3. Giới hạn của chuyên đề

  • 4. Cấu trúc của chuyên đề

  • B. PHẦN NỘI DUNG

  • PHẦN 1. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM

  • 1.1. Khái quát về ngành trồng trọt

    • 1.1.1. Vai trò của ngành trồng trọt

    • 1.1.2. Phân loại cây trồng

    • 1.2. Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam

      • 1.2.1. Khái quát chung

      • 1.2.2. Sản xuất lương thực

        • 1.2.2.1. Vai trò của sản xuất lương thực

        • 1.2.2.2. Điều kiện phát triển ngành sản xuất lương thực

        • 1.2.2.3. Tình hình phát triển và phân bố

        • 1.2.3. Sản xuất cây công nghiệp

          • 1.2.3.1. Vai trò của sản xuất cây công nghiệp

          • 1.2.3.2. Điều kiện phát triển cây công nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan