Nghiên Cứu Trích Ly Và Định Lượng Charantin Từ Khổ Qua Rừng

63 237 0
Nghiên Cứu Trích Ly Và Định Lượng Charantin Từ Khổ Qua Rừng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA CNSH – TP - MT - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TRÍCH LY VÀ ĐỊNH LƯỢNG CHARANTIN TỪ KHỔ QUA RỪNG Ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM GVHD:Th.S Bùi Đức Chí Thiện SVTH: Nguyễn Phương Thảo MSSV: 1211110150 LỚP: 12DTP01 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2016 LỜI CẢM ƠN Thành công thứ mà tất muốn có Nhưng khơng đến dễ dàng sớm chiều Nó đòi hỏi phải làm việc chăm chỉ, thời gian kiên trì Khơng thế, để đạt thành công không nhờ vào nỗ lực riêng thân Mà có hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè Em xin cám ơn trường đại học Công nghệ Tp.HCM, quý thầy cô ngành Công nghệ sinh học – Thực phẩm – Môi trường giảng dạy trang bị kiến thức cho em suốt năm đại học.Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Bùi Đức Chí Thiện, người thầy đáng kính trực tiếp hướng dẫn, bảo, tận tình quan tâm giúp đỡ em nhiều suốt trình thực đồ án tốt nghiệp Em xin cảm ơn thầy phòng thí nghiệm quan tâm giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè ln nhiệt tình giúp đỡ, động viên em từ trước đến Một lần nữa, em xin chân thành cám ơn TPHCM, ngày tháng năm 2016 Nguyễn Phương Thảo NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TPHCM, ngày tháng năm 2016 Bùi Đức Chí Thiện NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN TPHCM, ngày tháng năm 2016 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu Đối tượng và khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Công trình nghiên cứu nước: 1.1.2 Công trình nghiên cứu nước ngoài: 1.2 Đặc điểm của đối tượng và khách thể nghiên cứu 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu: a Giới thiệu chung b Phân loại khoa học c Nguồn gốc và phân bố e Đặc điểm thực vật học: 10 f Tính chất sinh vật học: 11 g Thành phần hóa học: 12 1.2.1.1 Công dụng của khổ qua: 13 1.2.1.2 Các mặt có hại 14 1.2.2 Khách thể nghiên cứu: 15 1.3 Cơ sở lý thuyết của các phương pháp 17 1.3.1 Phương pháp trích ly 17 1.3.1.1 Phạm vi sử dụng 18 Trong công nghệ thực phẩm nhằm mục đích sau: 18 1.3.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình trích ly 18 a Loại dung môi : 18 b Nồng độ dung môi chiết xuất 19 c Kích thước vật liệu 19 d Nhiệt độ trích ly 19 e Tỷ lệ giữa nguyên liệu và dung môi dùng trích ly 20 f Thời gian trích ly 20 1.3.4 Phương pháp sắc ký lỏng cao áp ( HPLC) 21 1.3.4.1 Định nghĩa 21 1.3.4.2 Hệ thống HPLC 22 1.3.4.3 Phân loại Dựa vào khác về chế tách chiết sử dụng HPLC, người ta chia HPLC thành loại: 22 1.3.4.4 Chuẩn bị mẫu đo 23 1.3.4.5 Nguyên tắc hoạt động: 23 CHƯƠNG II 25 PHƯƠNG PHÁP VÀ NGUYÊN LIỆU 25 2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu: 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 27 2.4 Các thí nghiệm khảo sát 27 KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 48 PHỤ LỤC 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Khổ qua rừng Hình 2: Hoa mướp đắng Hình 3: Quả mướp đắng 10 Hình 4: giây mướp đắng 10 Hình 5: Quả mướp đắng 11 Hình 6: β-Sitosterol-3-O-β-glycoside 11 Hình 7: 3-O-β-D-Glucosylstigmasta-5,25(27)-diene 11 Hình 13: Máy HPLC 24 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: thành phần hóa học 100g trái mướp đắng 12 Bảng 2: Kết màu dịch chiết thay đổi theo thời gian 33 Bảng 3: Sự biến đổi màu sắc dịch trích loại dung môi khác 36 Bảng 4: Kết màu dịch trích 39 Bảng 5: Màu sắc dịch trích biến đổi theo tỉ lệ 42 Bảng 6: Màu dung dịch thay đổi theo nhiệt độ 45 Nguyễn Phương Thảo 1211110150 Khóa luận tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Ngày với phát triển khoa học kỹ thuật có nhiều loại thuốc kháng sinh sản xuất để điều trị bệnh tiểu đường Cadirogyn, Metformin, song thuốc có mặt hạn chế định đơi có ảnh hưởng không tốt bệnh nhân làm hạ đường huyết, dị ứng thuốc, gây rối loạn tiêu hóa, tác dụng phụ lên gan thận, giữ nước có tác động xấu bệnh nhân bị bệnh tim Do việc quay sử dụng sản phẩm từ thiên nhiên vừa có khả chữa bệnh vừa có khả cung cấp chất dinh dưỡng vấn đề quan tâm Trong khở qua rừng hay gọi Momordica L có chứa hoạt chất Charantin có khả hạ đường huyết báo cáo động vật thực nghiệm (Grover Yadav, 2004; Krawinkel Keding, 2006)1 Bên cạnh Charantin hợp chất từ tự nhiên có khả điều trị bệnh đái tháo đường bệnh quan tâm nhiều Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu trích ly charantin từ trái khở qua rừng song nhiều mặt hạn chế dung mơi nhiều điểm chưa thích hợp Các cơng trình nghiên cứu trước sử dụng loại dung môi trích ly chloromethane chlorofom loại dung môi tách chiết Charantin tốt song loại dung môi độc hại không tốt việc sử dụng để trích ly chất làm thuốc chữa bệnh Do đề tài tơi nghiên cứu cải thiện nhược điểm sử dụng loại dung môi vừa lành tính không độc hại cở thể người vừa có khả trích ly Charantin tốt loại dung môi cũ, điều thúc đẩy tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu trích ly và định lượng charantin từ khổ qua rừng (mướp đắng)” Mục đích nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu nhằm giúp người bệnh đái tháo đường sử dụng loại thuốc vừa có khả làm giảm đường huyết vừa khơng có tác dụng phụ, Đới tượng và khách thể nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Motonobu Goto, Mitsuru Sasaki, New approach for extraction of charantin from Momordica charantia with pressurized liquid extraction, January 2007 Nguyễn Phương Thảo 1211110150 Khóa luận tốt nghiệp 6:4 Biểu đồ hình cột OD 0.35 0.328 0.3 0.25 0.187 0.2 0.156 0.128 0.15 0.113 0.1 OD 0.092 0.05 Bàn luận: Khi cho nước vào Ethanol 99,7% Ethanol sẽ bị pha loãng nồng độ giảm xuống 89,7% 79,7% 69,7% 59,7% đơng thời kéo theo khả hòa tan charantin giảm xuống màu xanh dịch chiết giảm dần Biểu rõ rệt giá trị OD giảm dần nồng độ charantin giảm Cụ thể ngun chất dung mơi trích ly có giá trị OD 0.328 (36.987ppm) có màu xanh đậm Khi pha lỗng dung mơi với nước theo tỉ lệ 9:1 OD giảm xuống 0.187 ( 32.581ppm) Khi pha dung môi với nước theo tỉ lệ tăng dần giá trị OD giảm dần kéo theo màu sắc dung môi nhạt dần hàm lượng charantin thấp Tỉ lệ pha lỗng ethanol với nước 5:5 có giá trị OD thấp 0.092 ( 29.612 ppm) 40 Nguyễn Phương Thảo 1211110150 Khóa ḷn tớt nghiệp Bên cạnh cho nước vào làm tăng khả tan glucoside charantin, song charantin vốn có gốc hidrocacbon kị nước, tan tốt dung mơi hữu cơ, nhiên lại có gốc sterol tan tốt dung môi phân cực Theo sơ đồ cột ta thấy giá trị OD tỉ lệ nghịch với tỉ lệ nước : dung môi Các cột thấp dần hàm lượng nước pha với dung môi tăng lên Điều có nghĩa hàm lượng charantin trích thấp dần biến thiên theo giá trị OD Kết luận: Dựa vào tính chất charantin biểu đồ giá trị OD hàm lượng charantin thay đổi theo giá trị tỉ lệ ethanol với nước khác ta chọn ethanol nguyên chất làm dung môi trích ly cho thí nghiệm sau Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ dung môi: mẫu tới hiệu suất trích ly charantin Sử dụng nhiều dung môi để trích ly khả khuếch tán charantin vào dung môi lớn lượng dung môi lớn mà hiệu suất thu nhận charantin khơng đáng kể sẽ khơng hiệu quả, tốn dung môi, tốn thời gian, tốn lượng để đuổi dung môi Do xác định tỉ lệ nguyên liệu/ dung mơi thích hợp cho q trình trích ly để đạt hiệu kinh tế cao cần thiết Qua thí nghiệm thấy được: Màu sắc dịch chiết thay đổi thay đổi tỉ lệ dung môi với nguyên liệu Sự thay đổi biểu rõ rệt qua bảng số đo giá trị OD hàm lượng charantin Trong thí nghiệm – Hệ dung môi : dung môi: mẫu thay đổi – Thời gian trích ly: 4h – Nhiệt độ trích ly 30oC – Lượng mướp đắng: 100g 41 Nguyễn Phương Thảo 1211110150 Khóa luận tốt nghiệp Bảng 5: Màu sắc dịch trích biến đổi theo tỉ lệ Mới cho vào 1:1,5 1:2 1:2,5 1:3 42 4h Nguyễn Phương Thảo 1211110150 Khóa luận tốt nghiệp Biểu đồ: OD 0.3 0.251 0.25 0.2 0.173 0.134 0.15 0.105 OD 0.1 0.05 Bàn luận: Sử dụng dung môi trích ly nhiều hàm lượng charantin cao Nhưng hàm lượng charantin khở qua có lượng định sử dụng dung môi trích ly nhiều vừa làm phi hao dung môi lại không trích ly thêm Cụ thể hàm lượng charantin thu cao tỉ lệ nguyên liệu với dung môi 1: 1,5.Khi tăng tỉ lệ dung môi lên cao hàm lượng charantin thu giảm xuống theo giá trị OD giảm kéo theo màu sắc dịch trích nhạt dần Cụ thể tỉ lệ 1: 1,5 giá trị OD 0.251 ( 34.581ppm) tăng tỉ lệ dung mơi lên 1:2 1:2.5 giá trị OD giảm dần từ 0.173 ( 32.143 ppm ) 0.134 (30.925ppm) Khi tăng lượng tỉ lệ nguyên liệu với dung mơi lên 1: giá trị OD 0.105 (30.018 ppm) thấp hàm lượng charantin thấp , màu dịch trích xạnh nhạt Kết luận: Dựa vào sơ đồ cột , màu sắc dịch trích giảm dần theo chiều tăng tỉ lệ dung môi Giá trị OD tỉ lệ nghịch với tỉ lệ dung môi: nguyên liệu Dựa vào thông số 43 Nguyễn Phương Thảo 1211110150 Khóa luận tốt nghiệp bảng lập luận định chọn tỉ lệ dung môi: nguyên liệu 1,5 : cho thí nghiệm sau Thí nghiệm 5: Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ tới hiệu suất của quá trình trích ly charantin: Nhiệt độ trích ly yếu tố ảnh hưởng lớn tới trình trích ly Khi nhiệt độ cao nguyên liệu trương nở charantin sẽ trở lên linh động tạo điều kiện cho trình trích ly Trái lại nhiệt độ tăng cao sẽ làm biến đởi hóa học các thành phần nguyên liệu, ảnh hưởng tới chất lượng charantin Qua thí nghiệm khảo sát nhiệt độ thấy: Màu sắc dịch chiết biến đổi từ xanh sang xanh vàng, đồng thời keó theo giá trị OD dịch chiết tăng theo chiều biến đổi màu Bảng kết thể rõ khác biệt giá trị OD hàm lượng charantin nhiệt độ khác Trong thí nghiệm này: – Hệ dung môi không đổi – Thời gian trích ly: 4h – Lượng khổ qua: 100g – Nhiệt độ trích ly thay đổi 44 Nguyễn Phương Thảo 1211110150 Khóa luận tốt nghiệp Bảng 6: Màu dung dịch thay đổi theo nhiệt độ Dung Mới cho vào 4h 30oC Màu xanh đậm Màu xanh đậm 60oC Màu xanh đậm Màu xanh đậm 70 oC Màu xanh đậm Màu xanh vàng 80 oC Màu xanh đậm Màu vàng đậm, có nhớt 90 oC Màu xanh đậm dịch Màu vàng đậm, có nhớt 45 Nguyễn Phương Thảo 1211110150 Khóa luận tốt nghiệp Biểu đồ OD 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0.927 0.716 0.462 0.42 OD 0.186 Bàn luận: Hàm lượng charantin giá trị OD nhiệt độ khác khác Nhiệt độ ảnh hưởng tới khả trích ly charantin dung môi Khi trích ly charantin dung môi ethanol nhiệt độ cao làm giảm liên kết Hydro chất đồng thời làm giảm cực độ nhớt dung môi Nhờ làm tăng khả thẩm thấu dung mơi vào tế bào nguyên liệu làm cho dung môi trích ly trở nên linh động khả trích ly cao Tuy nhiên, nhiệt độ tăng thành phần charantin chiết không thay đổi kết thúc khai thác Và dường có nhiệt độ tối ưu khoảng từ 60 đến 80oC Hoặc xa nhiệt độ điều sẽ làm giảm cực ethanol điều sẽ gây bất lợi cho việc trích ly Bên cạnh nhiệt độ tăng tế bào nguyên liệu trương nở thành tế bào vỡ làm cho nước tự ngun liệu khuếch tán ngồi Charantin có gốc glucose tan nước hòa tan tốt nước nóng Do sử dụng nhiệt độ trích ly nước tế bào ngồi kéo theo glucose hòa tan khuếch tán ngồi 46 Ngũn Phương Thảo 1211110150 Khóa ḷn tớt nghiệp Do khảo sát nhiệt độ từ 30oC tới 90oC, cụ thể ta thấy nhiệt độ phòng giá trị OD thấp 0.186 (32.55ppm) nhiệt độ lên cao giá trị OD dịch trích cao Ở 60oC giá trị OD 0.462 (41.175ppm), 70oC giá trị OD 0.927 (55.706ppm) Song nhiệt độ 80oC giá trị OD lại giảm xuống 0.42 (44.375ppm ) nhiệt độ 90oC giá trị OD lại tăng lên 0.716 (49.1125ppm) Khi tăng nhiệt độ lên cao ta thấy khả trích ly charantin bằng dung môi cao Charantin không bị biến đổi trích ly suốt thời gian trích ly nhiệt độ cao.Bên cạnh Ethanol có nhiệt độ bay khoảng 78oC Do khơng thể sử dụng ethanol để trích ly nhiệt độ cao 80oC khoảng thời gian dài sẽ làm bay hết dịch chiết Kết luận: Dựa vào biểu đồ thay đổi OD theo nhiệt độ dựa vào tính chất kém bền nhiệt dung môi trích ly Ethanol hàm lương charantin theo nhiệt độ, chọn nhiệt độ độ 70oC nhiệt độ trích ly tốt 47 Nguyễn Phương Thảo 1211110150 Khóa luận tốt nghiệp PHẦN KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ Kết luận Trong nghiên cứu này, tiến hành tối ưu hóa q trình trích ly charantin từ khở qua Chúng tơi kết luận quy trình thu nhận điều kiện trích ly charantin tối ưu sau: Khổ qua sau xay nghiền để đạt kích thước phù hợp sau đem ngâm với dung môi Ethanol sau thời gian định đem lọc có dung dịch cần Điều kiện trích ly thích hợp bao gồm: • Nguyên liệu sử dụng: giống khổ qua Momordica charantia L var abbreviata Ser., trái nhỏ (đường kính < 5cm), màu xanh đậm, gai nhọn, vị đắng làm ngun liệu cho thí nghiệm • Phương pháp xử lý Sử dụng Ethanol làm dung môi trích ly charantin từ trái mướp đắng rừng tươi với: – thời gian 4h – tỷ lệ dung môi mẫu 1,5 :1 – nhiệt độ 70oC cho hàm lượng Charantin 50, 244 ppm cao so với thí nghiệm nghiên cứu trước Đó thí nghiệm sử dụng phương pháp trích ly hàm lượng charantin từ khổ qua rừng bằng dung môi trích ly ethanol dùng nguyên liệu trái khổ qua sấy khô nhiệt độ 50oC cho hàm lượng charantin thấp 34mmg 5charantin 1kg khổ qua khô Kiến nghị Do thời gian thực đề tài có hạn, hoàn thành nhiệm vụ giao nội dung nhiều hướng Chúng tơi xin đề nghị hướng nghiên cứu sau: Nghiên cứu trích ly charantin từ khổ qua ( Momordica charatiaL) khả ức chế enzyme α-amylase charantin khổ qua 48 Nguyễn Phương Thảo 1211110150 Khóa ḷn tớt nghiệp • Charantin sau trích ly, đem cô quay chân không cho bay gần hết dung mơi thu dạng sệt với thể tích khoảng 2-3ml Sau tinh theo phương pháp Jesada Pitipanapong (Chulalongkorn University) nghiên cứu trình tinh đặc dịch trích charantin nhằm thu chế phẩm charantin có nồng độ độ tinh cao có giá thành rẻ • Nghiên cứu khả ứng dụng charantin sản phẩm thực phẩm dựa khả làm giảm lượng đường máu chế phẩm điều kiện khác • Sản xuất nước ép khở qua có bở sung charantin thành loại nước giải khát phổ biến cho người bệnh tiểu đường type • Sản xuất thành thuốc dạng viên nhộng có hàm lượng Charantin phù hợp dành chữa trị bệnh tiểu đường type thay cho issulin 49 Nguyễn Phương Thảo 1211110150 Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC ❖ Xử lý số liệu thô Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng thời gian tới trình trích ly để trích ly hàm lượng charantin cao Thời gian 2h 4h 6h OD 0,205 0,721 0,824 Đo lần 0,214 0,836 0,915 Đo lần 0,205 0,724 0,853 Đo lần 0,196 0,603 0,704 Thời gian 2h 4h 6h OD 0,205 0,721 0,824 Nồng độ 32,64 50,244 51,299 Kết đo: Thí nghiệm 2: Khảo sát hệ dung môi thích hợp cho trình tách chiết charantin từ mướp dắng STT Ethanol Aceton Diethyl ete Nước OD 0,328 0,227 0,135 0,080 Đo lần 0,353 0,265 0,145 0,105 Đo lần 0,326 0,214 0,132 0,096 Đo lần 0,305 0,202 0,128 0,039 STT Ethanol Aceton Diethyl ete Nước OD 0,328 0,227 0,135 0,080 Nồng độ 36,987 33,831 30,956 29,237 Kết đo 50 Nguyễn Phương Thảo 1211110150 Khóa luận tốt nghiệp Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ dung môi với nước tới hiệu suất trích ly hàm lượng charantin Tỉ lệ Nguyên mẫu 9:1 8:2 7:3 6:4 5:5 OD 0,328 0,187 0,156 0,128 0,113 0,092 Đo lần 0,347 0,198 0,185 0,137 0,118 0,115 Đo lần 0,321 0,188 0,148 0,129 0,114 0,096 Đo lần 0,316 0,175 0,135 0,118 0,107 0,065 Kết đo: Tỉ lệ Ethanol: nước 9:1 8:2 7:3 6:4 5:5 OD 0,328 0,187 0,156 0,128 0,113 0,092 Nồng độ 36,987 32,581 31,612 30,737 30,268 29,612 Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ dung môi: mẫu tới hiệu suất trích ly charantin Tỉ lệ 1:1.5 1:2 1:2.5 1:3 OD 0.251 0.173 0.134 0.105 Đo lần 0.273 0.196 0.142 0.117 Đo lần 0.264 0.175 0.132 0.101 Đo lần 0.216 0.148 0.128 0.097 Tỉ lệ 1:1,5 1:2 1:2,5 1:3 OD 0,251 0,173 0,134 0,105 34,581 32,143 30,925 30,018 Kết đo: Nồng độ 51 Nguyễn Phương Thảo 1211110150 Khóa luận tốt nghiệp Thí nghiệm 5: Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ tới hiệu suất trình trích ly charantin: Tỉ lệ 30oC 60 oC 70oC 80oC 90oC OD 0.186 0.462 0.927 0.420 0.716 Đo lần 0.198 0.513 0.951 0.454 0.768 Đo lần 0.183 0.467 0.934 0.441 0.725 Đo lần 0.177 0.406 0.896 0.365 0.655 30oC 60 oC 70oC 80oC OD 0,186 0,462 0,927 0,420 0,716 Nồng độ 32,55 41,175 55,706 44,375 49,1125 Kết đo Tỉ lệ 90oC Xử lý số liệu thô: xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel tính giá trị OD cuối cùng giá trị OD trung bình ba lần đo 52 Nguyễn Phương Thảo 1211110150 Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Harsh Mohan Text Book of Pathology Edn 6, Jaypee Brothers Medical Publishers (P) Ltd., New Delhi, 2010, 818 http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs312/en/ [Accessed on 22nd December 2014] Vankatesh S, Reddy GD, Reddy BM, Ramesh M, Appa Rao AVN Antihyperglycemic activity of Caralluma attenuate Fitoterapia 2003; 74(3):274279 Noor A, Bansal VS, Vijayalakshmi MA Current update on anti-diabetic biomolecules from key traditional Indian medicinal plants Curr Sci 2013; 104(6):721-727 Kavishankar GB, Lakshmidevi N, Mahadeva SM, Prakash HS, Niranjana SR Diabetes and medicinal plants-A review International Journal of Pharmacy and Biomedical Sciences 2011; 2(3):65-80 Mukherjee PK, Maiti K, Mukherjee K, Houghton PJ Leads from Indian medicinal plants with hypoglycemic potentials J Ethnopharmacol 2006; 106(1):1-28 Braun L, Cohen M Herbs and Natural Supplements Edn 2, Elsevier, Australia, 2006,123 Khalsa KPS, Tierra M The Way of Ayurvedic Herbs: The Most Complete Guide to Natural Healing and Health with Traditional Ayurvedic Herbalism Lotus Press, USA, 2009, 59-60 Nghiên cứu trích ly charantin từ khổ qua (momordica charantia l.) khả ức chế enzyme α-amylase charantin từ khổ qua Lê Xn Thịnh, Đại Học Cơng Nghệ Sài Gòn Charantin, Jounal of Phamacognosy and Phytocemistry, http://www.phytojournal.com/vol3Issue6/Issue_march_2015/3-6-48.1.pdf 53 Nguyễn Phương Thảo 1211110150 Khóa luận tốt nghiệp Extraction of Insulin like Compounds from Bitter Melon Plants, American Journal of Drug Discovery and Deverlopment, 1-7 2011 Extraction of steroidal glycoside from small-typed bitter gourd (Momordica charantia L.) Phytoehemical Studies OH Momordica spp Linn, and Extraction and Isolation of Charantin from the fruit of M.charantia L Nghiên cứu trích ly charantin từ khổ qua ( Momordica charatiaL) khả ức chế enzyme α-amylase charantin khổ qua 54 ... thời gian trích ly – Khi nghiên cứu q trình trích ly ngun liệu, bắt buộc phải quan tâm tới yếu tố kể trên, kết nghiên cứu sẽ cho phép xác định thơng số qui trình cơng nghệ trích ly a Loại... khác, dung mơi khác có hiệu suất trích ly khác Hiệu suất trích ly phản ánh hiệu q trình trích ly Q trình cơng nghệ trích ly tốt q trình trích ly có hiệu suất trích ly cao b Nồng độ dung môi chiết... hai cách trích ly sau: trích ly nhiệt độ nhiệt độ thường trích ly nóng Mợt sớ u cầu đới với chất trích ly từ ngun liệu thực vật – Dù xuất phát từ loại nguyên vật liệu sản phẩm trích ly – muốn

Ngày đăng: 07/03/2020, 19:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài:

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

  • 4. Giả thuyết nghiên cứu

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Phương pháp nghiên cứu

  • 7. Phạm vi nghiên cứu

  • CHƯƠNG I :

  • TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU

    • 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

      • 1.1.1 Công trình nghiên cứu trong nước:

      • 1.1.2 Công trình nghiên cứu nước ngoài:

      • 1.2 Đặc điểm cơ bản của đối tượng và khách thể nghiên cứu

        • 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu:

          • a. Giới thiệu chung

          • b. Phân loại khoa học

          • c. Nguồn gốc và phân bố

          • e. Đặc điểm thực vật học:

          • f. Tính chất sinh vật học:

          • Khổ qua rừng là cây ưa ấm thuộc họ bầu bí. Cây khổ qua có biên độ sinh thái tương đối rộng, nhiệt độ thích hợp cho cây sinh trưởng là từ 20oC tới 35oC . Lượng mưa hàng năm 1500mm đến 2500mm, độ cao đến 1000mm. Cây chị...

          • Cây khổ qua có thể trồng quanh năm. Cây sinh trưởng mùa mưa ra hoa 7-8 tuần sau khi gieo trồng. Hoa thụ phấn chủ yếu nhờ côn trùng. Sau khi trái già cây sẽ tàn lụi và kết thúc vòng đời sau 4-5 tháng tồn tại. Cần cung cấp đủ ...

          • Độ ẩm đất phải từ 60-70%. Tránh trường hợp để ruộng khô hạn trong mùa khô và ngập úng trong mùa mưa có thể làm cho cây bị vàng úa gây rụng lá và quả sớm. Mướp đắng trồng được trên nhiều loại đất khác nhau nhưng kết cấu đất phải tơi xốp, thoáng khí,...

          • g. Thành phần hóa học:

          • 1.2.1.1 Công dụng của khổ qua:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan