Nhạc Bình Ca Trong Phụng Vụ Kitô Giáo

17 302 0
Nhạc Bình Ca Trong Phụng Vụ Kitô Giáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nói đến “bình ca”, chúng ta liên tưởng ngay đến những bài ca bất hủ như: Pie Pellicane, Pange lingua hoặc Tantum ergo, thường được hát trong giờ Chầu Thánh Thể thập niên 1960 về trước. Nhạc bình ca cũng thường được hát trong các Thánh lễ an táng. Ngoài ra, bình ca còn là chủ đạo trong các bộ lễ Latinh chẳng hạn bộ lễ De Angelis du dương, êm đềm, trang nghiêm và sâu lắng mà chúng ta vẫn hát lên trong thánh lễ ngày thứ bẩy đầu của mỗi tháng. Tuy nhiên, từ cải tổ phụng vụ của Công đồng Vaticanô II (19621965), cụ thể là với Hiến chế về Phụng Vụ Thánh Sacrosanctum Concilium cho phép cử hành phụng vụ bằng tiếng bản xứ , tiếng Latinh không còn được giảng dạy chủ yếu trong các chủng viện, dòng tu nữa; bên cạnh đó với sự lấn lướt của dòng nhạc “thương mại” và gần như chiếm địa vị độc tôn trong phụng vụ, nhạc bình ca dường như chỉ còn là một kỷ niệm, mà mỗi khi nghe đến (chứ chưa nói là dùng đến) gợi lên bao hoài niệm và ấn tượng xưa cổ. Theo dòng thời gian, các thế hệ cha anh cao niên qua đi, thế hệ trẻ ngày nay không có ý niệm gì về nhạc bình ca nữa, nhạc bình ca dần bị lãng quên, gia sản quý giá của Giáo hội đang có nguy cơ mai một. Đứng trước thực trạng đó, Đức nguyên Giáo Hoàng Bênêđíctô XVI đã soạn thảo và cho công bố Tự sắc Summorum Pontificum (772007) : khôi phục lại nghi thức Thánh lễ Triđentinô và Sách lễ Roma (năm 1962) . Hơn bốn mươi năm sau Công đồng Vaticano II, nhạc bình ca lại tái xuất hiện để thích ứng với phụng vụ sử dụng tiếng Latinh. Vậy để hiểu rõ hơn về nhạc bình ca trong phụng vụ Kitô giáo và để có một hướng đi tích cực cho nền phụng tự tại Giáo hội Việt Nam, xin được làm rõ trong nội dung bài viết.

2 MỤC LỤC ==== A DẪN NHẬP Nhập đề tổng quát Lí chọn đề tài Mục đích triển khai đề tài -4 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG 1.1 1.2 1.2.1 1.2.2 CHƯƠNG NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT VỀ ÂM NHẠC Sơ lược nguồn gốc âm nhạc -5 Vị trí vai trò âm nhạc Vị trí âm nhạc -6 Vai trò âm nhạc -7 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.2 2.2.1 2.2.2 CHƯƠNG NHẠC BÌNH CA TRONG PHỤNG VỤ KI-TƠ GIÁO Nhạc bình ca Gregorio (Gregorio Chant) -8 Danh xưng “Bình Ca” Đặc tính nhạc bình ca (Characteristics of Gregorian Chant) Sân khấu nhạc bình ca -9 Bình ca phụng vụ Ki-tô giáo -10 Trước Công Đồng Vaticano II -10 Sau Công Đồng Vaticano II 12 3.1 3.1.1 3.1.2 3.2 CHƯƠNG NHẠC BÌNH CA TẠI GIÁO HỘI VIỆT NAM Quá trình du nhập phát triển 15 Trước Công Đồng Vaticano II -15 Sau Công Đồng Vaticano II 15 Những hạn chế sử dụng nhạc bình ca Việt Nam 16 C KẾT LUẬN Những nhận định cá nhân 18 Đề xuất hướng phát triển -18 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO -19 A DẪN NHẬP Nhập đề tổng qt Nói đến “bình ca”, liên tưởng đến ca bất hủ như: Pie Pellicane, Pange lingua Tantum ergo, thường hát Chầu Thánh Thể thập niên 1960 trước Nhạc bình ca thường hát Thánh lễ an táng Ngồi ra, bình ca chủ đạo lễ Latinh chẳng hạn lễ De Angelis du dương, êm đềm, trang nghiêm sâu lắng mà hát lên thánh lễ ngày thứ bẩy đầu tháng Tuy nhiên, từ cải tổ phụng vụ Công đồng Vaticanô II (1962-1965), cụ thể với Hiến chế Phụng Vụ Thánh Sacrosanctum Concilium cho phép cử hành phụng vụ tiếng xứ1, tiếng Latinh khơng giảng dạy chủ yếu chủng viện, dòng tu nữa; bên cạnh với lấn lướt dòng nhạc “thương mại” gần chiếm địa vị độc tôn phụng vụ, nhạc bình ca dường kỷ niệm, mà nghe đến (chứ chưa nói dùng đến) gợi lên bao hồi niệm ấn tượng xưa cổ Theo dòng thời gian, hệ cha anh cao niên qua đi, hệ trẻ ngày khơng có ý niệm nhạc bình ca nữa, nhạc bình ca dần bị lãng quên, gia sản quý giá Giáo hội có nguy mai Đứng trước thực trạng đó, Đức nguyên Giáo Hồng Bênêđíctơ XVI soạn thảo cho cơng bố Tự sắc Summorum Pontificum (7/7/2007) : khôi phục lại nghi thức Thánh lễ Triđentinô Sách lễ Roma (năm 1962) Hơn bốn mươi năm sau Công đồng Vaticano II, nhạc bình ca lại tái xuất để thích ứng với phụng vụ sử dụng tiếng Latinh Vậy để hiểu rõ nhạc bình ca phụng vụ Ki-tơ giáo để có hướng tích cực cho phụng tự Giáo hội Việt Nam, xin làm rõ nội dung viết Lí chọn đề tài Lý thứ nhất: Con muốn qua việc tìm hiểu, xây dựng đề tài mà có thêm hiểu biết âm nhạc, đặc biệt nhạc bình ca; Lý thứ hai: Âm nhạc gần gũi cần thiết với đời sống người; Lý thứ ba: Nhạc bình ca có vai trò quan trọng đời sống Giáo hội đời sống Đan tu Từ lý trên, định chọn đề tài: “NHẠC BÌNH CA TRONG PHỤNG VỤ KI-TƠ GIÁO” với mục đích sau: Mục đích triển khai đề tài - Khơng có tham vọng trình bày giáo trình đầy đủ bàn nhạc bình ca, xin đưa chút hiểu biết cá nhân thủ đắc trình học tập tra cứu tài liệu - Con muốn khơi lên ý thức tầm quan trọng nhạc Bình ca – gia sản quý báu riêng giáo hội Công giáo Phạm vi nghiên cứu Đề tài xác định rõ “nhạc bình ca phụng vụ Ki-tơ giáo” nên tập trung trình bày nhạc bình ca số vấn đề liên quan đến bình ca phụng vụ Phương pháp cho viết - Kết hợp phương pháp như: phân tích, giải thích, tổng hợp so sánh - Trong q trình làm bài, có tham khảo viết số tác giả nghiên cứu âm nhạc, cập nhật thơng tin có liên quan đến đề tài để làm rõ vấn đề Cf THÁNH CÔNG ĐỒNG VATICANO II, Hiến Chế Phụng Vụ Thánh, chương VI, số 117 Cf ĐỨC GIÁO HOÀNG BIỂN ĐỨC XVI, Tự sắc Summorum Pontificum , ban hành 7/7/2007 4 B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT VỀ ÂM NHẠC Sơ lược nguồn gốc âm nhạc Trước hết, xin tách riêng hai từ “Âm” “Nhạc”, nói rằng: “Âm” âm có thiên nhiên; “Nhạc” loại âm mang tính nhạc có tần số rung mà vật lý học xác định Tần số rung âm nhanh mức độ âm mang tính nhạc cao ngược lại Điều dẫn tới khác biệt âm mang tính nhạc tiếng động “Âm nhạc học” môn nghệ thuật lâu đời Cơ sở bắt nguồn từ phương Đơng cổ đại Các vấn đề lý luận thẩm mỹ âm nhạc nghiên cứu mối liên hệ chặt chẽ mơn tốn học, vật lý, thiên văn học triết học So với môn nghệ thuật khác, việc tìm nguồn gốc âm nhạc gặp nhiều khó khăn Khoa học vào di tích khảo cổ để chứng minh cho văn minh hay trung tâm văn hóa Thí dụ, nhiều nhà nghiên cứu mỹ thuật tìm tranh khắc hang đá để tìm hiểu hệ tiền bối mình, nét chữ bia đá cho ta biết tư tưởng người xưa; nhờ vào chữ viết mà người đời thưởng thức kiệt tác thi ca nhiều tác phẩm bất hủ nhà thơ, nhà văn hàng ngàn năm trước Còn lối viết nhạc xuất cách gần ngàn năm, sau bao lần cải tiến Lối viết nhạc người xưa giúp ta biết ký hiệu độ cao độ dài âm Chính lối viết nhạc cổ xưa xuất phổ biến khoảng nghìn năm trở lại đây, phương tiện “máy ghi âm” xuất cách vài chục năm mà có q tư liệu để tìm hiểu sâu sinh hoạt âm nhạc tổ tiên Tuy nhiên, nhờ vào di vật khảo cổ điêu khắc, hội họa ta biết hình dáng nhạc cụ thơ sơ thời xa xưa từ đó, đốn cách diễn tấu chúng: qua tác phẩm thơ văn cổ, ta biết lời ca, lề lối sinh hoạt vai trò âm nhạc xã hội thời Đó phương pháp tìm hiểu nguồn gốc nghệ thuật âm nhạc mà nhiều nhà nghiên cứu thực Xin đưa nhận định sơ lược nguồn gốc âm nhạc sau:  Từ thời xa xưa, người cổ sơ hay tụ tập với để nghe câu chuyện đời sống, kinh nghiệm lao động Ai có nhiều câu chuyện biết cách kể chuyện hấp dẫn thu hút nhiều người nghe Người kể chuyện phải nói to, nói vang biết dùng âm điệu trầm bổng để câu chuyện hấp dẫn, yếu tố tạo nên mối liên quan âm điệu tiếng nói âm hưởng dân ca địa phương sau  Cùng với âm điệu tiếng nói, âm nhạc bắt nguồn từ nhịp sống lao động người, mà chủ yếu lao động tập thể Ban đầu tiếng “hò dô” để thống động tác làm việc nhiều người; dần dần, thơng qua nhịp điệu tiếng “hò dô” ấy, người ta hát lên lời động viên than thở với  Nhịp điệu sinh học người: thở, tiếng đập nhịp tim, động tác chạy có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hình thành nghệ thuật âm nhạc, loại nhịp sinh học biểu qua động tác nhảy múa Hiện tượng nói lên liên quan mật thiết hai môn nghệ thuật Âm Nhạc Múa  Trong nghi lễ tôn giáo, nhu cầu diễn tả nhiều nghi thức yếu tố quan trọng cho hình thành nghệ thuật âm nhạc 1.1 5  Ngoài ra, lao động sản xuất, để thể âm nhạc, người không dùng giọng hát mà biết chế nhiều loại nhạc cụ khác nhau: ban đầu nhạc cụ đá, khúc xương gõ để giữ nhịp (có thể nói gần khởi đầu loại nhạc cụ gõ) Sau đó, người ta bắt đầu biết dùng tới sợi dây căng theo độ chùng, căng, dài ngắn khác để tạo âm cao thấp, từ hình thành loại nhạc cụ dây gảy dây kéo Sự phát tiếng gió thổi vào thân rỗng có kích thước khác tạo âm vi vu, trầm bổng giúp cho người ta chế loại kèn Lúc đầu ống xương ống sừng loại động vật, lau sậy, sau đến tre nứa khoét nhiều lỗ để tạo nhiều âm cao thấp theo ý muốn Sự hình thành nên âm nhạc từ thời cổ sơ diễn với nhịp độ tiệm tiến, không liên tục, khởi từ nhu cầu người để sinh tồn ăn ở, sinh hoạt cộng với điều kiện tự nhiên tác động buộc người phải thích nghi, tư nhiều thơng qua q trình lao động mà nghệ thuật âm nhạc đơn giản đời cải tiến qua hệ lồi người 1.2 Vị trí vai trò âm nhạc 1.2.1 Vị trí âm nhạc Âm nhạc tượng cổ xưa phổ biến đời sống người Những vết tích âm nhạc khoa khảo cổ học tìm thấy thời đại, dân tộc khác giới Có thể khẳng định âm nhạc loại hình nghệ thuật thiếu đời sống tinh thần người, phương tiện góp phần cải thiện nâng cao chất lượng sống Nhờ dấu ấn âm nhạc để lại, người ta biết thời kỳ lịch sử định xã hội, người ta nhận âm nhạc có mặt lãnh vực sống Hội Thánh Công giáo xác nhận rằng: Nhờ âm nhạc, “lời kinh diễn tả cách thâm sâu hơn” , “Truyền thống âm nhạc toàn thể Giáo hội làm thành kho tàng vô giá, bật phong cách nghệ thuật khác, cung điệu liền với lời thánh ca góp phần cần thiết trọn vẹn cử hành phụng vụ trọng thể” 4, để “tất người ca tụng, cầu nguyện Chúa Ba Ngôi cách mạnh mẽ hiệu nghiệm hơn”5 Đức Pi-ô XII viết: “Nhờ thánh nhạc, vinh dự mà Hội Thánh kết hợp với Đức Ki-tơ vị thủ lãnh mình, dâng lên Thiên Chúa, lớn lao hơn; tín hữu nhờ thánh ca lôi đạt nhiều kết hơn”6 Người nhắc lại tư tưởng Augustino: “Tôi cảm thấy rằng, lời kinh hát lên với giọng hát trẻo theo giai điệu du dương, lời thánh nung nấu lòng đạo đức tâm hồn chúng ta, làm tăng thêm niềm thành kính lòng sốt sắng hơn” Vì thế, từ ngày xưa, câu “Qui bene cantat, bis orat” (Ai hát cầu nguyện hai lần) trở thành ngạn ngữ Trong cử hành phụng vụ, âm nhạc gọi danh xưng “Thánh Nhạc”, hiểu âm nhạc phụng vụ hay ca hát phụng vụ, thánh nhạc có loại khác nhau,chẳng hạn: bình ca, đa âm hợp xướng( kiểu Palestina, Perosi, Praglia), thánh nhạc đại,nhạc soạn cho đại quản cầm,… Vì giới hạn đề tài, tập trung giới thiệu rõ nhạc bình ca phụng vụ Cf Huấn thị Thánh Nhạc Phụng Vụ, số Cf THÁNH CÔNG ĐỒNG VATICANO II, Hiến Chế Phụng Vụ Thánh, chương VI, số 112 Cf Thông điệp kỷ luật Thánh Nhạc, số 28 Cf Thông điệp kỷ luật Thánh Nhạc, số 29 1.2.2 Vai trò âm nhạc Nhiều nhà nghiên cứu lĩnh vực giáo dục học khẳng định âm nhạc có vai trò quan trọng đời sống người: Âm nhạc đồng hành với người từ mẹ giã từ sống Một vai trò đáng quan tâm âm nhạc vai trò giáo dục nhân cách người (vì có liên quan trực tiếp tới đề tài) Phát triển nhân cách người trình tác động toàn diện lên mặt sinh lý, tâm lý xã hội người phương tiện khác nhau, âm nhạc phương tiện quan trọng Trước công nguyên 500 năm,ở Trung Quốc, Khổng Tử dạy rằng: Âm nhạc từ lòng người mà (Âm chi sở sanh dã kỳ bổn nhân tâm) Khi lòng buồn, vui, giận, kính, thương, tiếng nhạc tùy nơi lòng mà thành tâm, “Tình động trung, cố hình thanh” Theo Khổng Tử, âm nhạc cốt đem đến HÒA “nhạc dĩ hòa ký thanh” ,cũng có tính chất Trung Dung nên ơng nói tiếng nhạc tốt phải “Ai nhi bất thương, lạc di bất dâm” (Buồn mà không làm cho bi lụy, vui mà không đến sỗ sàng thất lễ)7 Bàn nhạc, Khổng Tử thường nhắc đến chữ HỊA, “Nhạc giả thiên địa chi hòa dã” (Âm nhạc hòa hợp trời đất) “Lễ tiết nhân tâm, nhạc hòa dân tâm” (Lễ làm cho lòng dân có trật tự Nhạc làm cho lòng dân có hòa khí)8 Theo ngài, âm nhạc thay đổi phong tục, có ẩn nghĩa từ xấu chuyển thành tốt: “Nhạc di phong dịch tục” Nhạc giả dã: Thánh nhân chi lạc dã, thiện dân (Nhạc niềm vui thánh nhân khiến cho dân hiền lành hơn) Nhạc phải tinh hoa đạo đức “Đức giả tánh chi đoan dã Nhạc giả đức chi hoa dã” Một công dụng âm nhạc: âm nhạc phản ảnh xã hội yếu tố quan trọng việc trị dân9 Xã hội có trật tự, tiếng nhạc vui vẻ, ơn hòa Xã hội vơ trật tự tiếng nhạc phẫn nộ oán hờn10 Khổng Tử kết luận, biết bí âm nhạc tức biết bí làm giao động lòng người tức biết bí dẫn dắt người Ai biết bí dẫn dắt người biết bí cai trị người (Nhạc bí tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ)11 Thấu đạt tính chất cơng dụng âm nhạc, nên Khổng Tử quan tâm đến việc giáo dục âm nhạc Từ cấp tiểu học trường lớn, Lễ Nhạc hai môn quan trọng Thế nên, để trở thành người có nhân cách hồn tồn ta đến Lễ Nhạc Một nhận định quan trọng: Âm nhạc không tồn cách tách biệt khỏi loại hình nghệ thuật khác, nên để hiểu âm nhạc,cũng vai trò người phải đặt mối quan hệ với văn học, thơ ca, vũ đạo, hội họa, điêu khắc… tượng phổ biến ngôn ngữ, sắc dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo,chế độ trị, trang phục… Nên cần chân nhận âm nhạc hát với người, mà “vẽ” được, “múa” được, “kể chuyện” được, “hối thúc” được, “khuyên nhủ” được, “chữa bệnh” được…và “đào tạo nhân cách” 🎶 Cf Nguyễn Khuê, Khổng Tử chân dung, học thuyết môn sinh, Nxb Phương Đông, p.422-423 Cf Ibid., p.424 Cf Ibid., p.427 10 Cf Ibid., p.429 11 Cf Ibid., p 512-513 CHƯƠNG NHẠC BÌNH CA TRONG PHỤNG VỤ KI-TƠ GIÁO 2.1.Nhạc bình ca Gregorio (Gregorio Chant) Nhạc bình ca Gregorio loại âm nhạc dùng phụng vụ Rơma Vì nhạc nên thuộc môn âm nhạc, phải tuân theo luật lệ âm nhạc, đáp ứng đòi hỏi âm nhạc Bởi vậy, nhạc bình ca mang tất yếu tố âm nhạc Ngồi ra, nhạc bình ca có nét riêng biệt 2.1.1 Danh xưng “Bình Ca” Danh xưng phổ cập âm hưởng mà giai điệu loại nhạc đem lại Những âm tạo thành giai điệu mang đặc tính12:  Trường độ: Tuy dùng hình thức nốt nhạc khác thay đổi tên gọi (hình vng, hình chám, hình cán) tùy theo vị trí biệt lập hội dấu, ln có giá trị trường độ qui ước tương đương với dấu móc Tân nhạc Giá trị mệnh danh “phách bản”, nhờ giai điệu khơng chỗ kéo dài lê thê, không chỗ chạy nhanh vội vã! Do qui định mà đệm đàn bình ca, ta khơng trải dấu hay lướt phím với nốt nhỏ nốt móc đơn Làm hủy diệt đặc tính Bình Ca (hình nốt vng) (hình chám) (hình cán)  Cao độ: Giai điệu Bình Ca ln hình thành với chuyển động nhỏ, yếu chuyển động liền (qng Trưởng Thứ) Đơi nhu cầu diễn ý, phải sử dụng quãng lớn tiếp tục với chuyển động liền Bình ca khơng sử dụng quãng lớn (quãng 6,7,8 ), quãng khó hát (qng Tăng, Giảm), khơng dùng chuyển động nửa cung đồng (do-do#);  Cường độ: Giai điệu diễn tiến cách nhịp nhàng với chuyển động xếp đặt tốt phách khởi phách tới Phách tới ghi rõ Ictus hiểu ngầm qua qui định (như: nốt đen, nốt đứng đầu Hội dấu, nốt thứ ba Hội dấu nối nhóm nốt mà nốt thứ mang Ictus) Trong bình ca khơng có đảo phách hay nghịch phách Để biểu rõ điều này, đệm đàn Bình Ca, đổi hợp âm nốt phách tới (có mang Ictus, ghi rõ hiểu ngầm) 2.1.2 Đặc tính nhạc bình ca Từ đời, âm nhạc Kitô giáo lời kinh hát lên, điều phải thực khơng túy vật chất mà với lòng sùng kính, Thánh Phaolơ nói:“Để tỏ lòng biết ơn, anh em đem tâm hồn mà hát dâng Thiên Chúa thánh vịnh, thánh thi thánh ca, Thần Khí linh hứng”(Cl 3,16c) Bản văn lí để có Nhạc Bình ca Gregorio Thực sự, việc hát lên văn dựa nguyên lí theo Thánh Augustino: “Qui bene cantat, bis orat - người ca hát, cầu nguyện hai lần” Nhạc Bình ca Gregorio không hiểu mà văn có quyền ưu tiên giai điệu yếu tố cho giai điệu có ý 12 Cf KIM LONG, Mấy cảm nghiệm bình ca sáng tác thánh ca, lưu hành nội (năm 2015) nghĩa Do đó, việc diễn đạt Nhạc Gregorio, người ca phải hiểu rõ ý nghĩa văn Nên người diễn đạt cần tránh phô bày thể loại giọng ca nhạc kịch (operatic voice)13:  Nó nhạc, có nghĩa hát lên thánh đường (a capella) không kèm theo phụ họa nhạc cụ khác  Nó hát chung đồng giọng (unison) - lần nốt - có nghĩa tất người ca phấn chấn với giai điệu Phương cách ca hát gọi Độc ca (monody) Nhiều tác giả khẳng định ca hát với ca đồn hỗn hợp khơng nên đưa vào họ coi hai giọng ca cách quãng tám Hơn nữa,nên ghi nhớ đàn ơng đàn bà lẫn trẻ em phải có hội đồng dự phần vào Phụng vụ để tuân theo nguyên lí Độc ca, hát cần diễn đạt theo hình thái  Nó hát lên với tiết tấu tự do, tùy theo phát triển văn lời ca mà kiểu thức tính tốn, hành khúc, khiêu vũ, giao hưởng;  Nó âm nhạc theo thể (modal music) viết theo âm giai âm cá biệt sử dụng để đánh thức cảm xúc đa dạng, ví thu lại, hạnh phúc, buồn rầu, tĩnh lặng  Giai điệu theo âm tiết (syllabic) âm tiết văn thích ứng với âm luyến láy (melismatic) nhiều âm thích ứng âm tiết Có luyến láy (melisma) gồm 50 nốt cho âm tiết  Bản văn tiếng Latinh, ngôn ngữ Đế quốc Rôma trải rộng khắp châu Âu (ngôn ngữ Roma khơng hữu) Các văn lấy từ Thánh vịnh từ sách Cựu Ước; số từ Phúc âm số khác từ cảm hứng cá nhân Ngoài ra, số hát phụng vụ hữu ngôn ngữ Hilạp: Kyrie Eleison, Agios O Theos (Phụng vụ Thứ Sáu Tuần thánh)…  Nhạc Bình ca Gregorio viết dòng nhạc bốn đường kẻ, khác với dòng nhạc âm nhạc đương thời Nốt nhạc có tên khác nhau: chấm vng (punctum cuadratum),quả chám (punctum inclinatum), cán (virga) chúng xuất lẻ, chùm (neumes) chúng gom thành nhóm; chúng có giá trị ngang trường độ ngoại trừ: nốt có dấu gạch ngang (horizontal epicema; épisème horizontal), nốt trước nốt cưa (quilisma) nốt thứ hai nhóm Salicus (sổ đứng - vertical epicema) mà trường độ kéo dài thêm chút (lightly more) với cảm xúc diễn cảm, nốt có dấu chấm kèm theo trường độ tăng gấp đơi 2.1.3 Sân khấu nhạc bình ca Nhạc Bình ca Gregorio sinh để diễn đạt bên Phụng vụ Giáo hội Do đó, Phụng vụ mơi trường tự nhiên ca khúc bình ca Gregorio:  Thánh lễ: gồm phần cố định uyển chuyển,  Giờ kinh phụng vụ (Divine Office): Trong Tu viện, tu sĩ (và làm thế) ngưng công việc họ tập trung lại đặn vào định sẵn ngày để đọc kinh cầu nguyện14 Các ca dùng cho Giờ Kinh Phụng vụ gồm có: Hát thánh vịnh, tiền ca mời gọi (Antiphons of invitatorio), tụng ca (Hymns), tiền ca hát trước sau thánh vịnh, đáp ca (Responsories), kinh ngợi khen (Laus), kinh tạ ơn (Te Deum), ca vịnh Cựu ước Tân ước (Benedictus, Magnificat, Nunc Dimittis)… 13 14 Cf https://www.catruong.com/LyThuyetNhacBinhCa , cập nhật ngày 03/02/2018 Cf Tu luật Cha Thánh Biển Đức, chương 50, p.108 9 “Từ khởi thủy Giáo hội, Kitô hữu ban đầu nhận lấy sách Thánh vịnh Dothái làm họ”15 Lối ca thực dạng ngâm nga (recite) luân phiên (alternate) người đơn ca ca đoàn hai ca đoàn Cấu trúc hát Thánh vịnh theo vần (syllabic): Từng vần văn thích ứng với âm giai điệu (thể loại tôn trọng Roma khởi từ kỉ thứ 5, toàn thành phố tham gia vào việc diễn đạt) Câu nửa câu (Verses and hemistiches): Các Thánh vịnh sáng tác với câu câu gồm hai nửa câu (hemistiches), phân cách với dấu hoa thị (*) Nếu nửa câu đầu có độ dài đáng kể, thêm vào chỗ tạm nghỉ (flexa) với dấu chữ thập (†)  Một số ca khác: rước, kiệu, ca tiếp liên… 2.2 Bình ca phụng vụ Ki-tô giáo Trước hết hết cần chân nhận đức tin ân ban Thiên Chúa Bởi đó, để có đức tin, thêm đức tin giữ vững đức tin, ta phải dâng lời cầu nguyện lên Người Đáp lời Chúa dạy phải “cầu nguyện luôn” (Cf.Lc 18,1-8) để xin Chúa “nâng đỡ lòng tin cỏi ta” (Cf.Mt 9,2), Hội Thánh ln nêu gương khuyến giục quy tụ cầu nguyện (Cf.Cv 2,42), lên đền thờ cầu nguyện (Cf.Cv 3,1), đồng trí cầu nguyện (Cf.Cv 4,2426) Vì thế, châm ngơn “Lex Orandi, Lex Credendi” (luật cầu nguyện luật đức tin) trở thành định ước Trong buổi cầu nguyện chung (mà sau trở thành việc cử hành phụng vụ), âm nhạc ln có vị quan trọng: Chính Chúa Giê-su hát thánh vịnh (Cf.Mt 26,30), cộng đồn Ki-tơ giáo trì việc hát thánh vịnh Do Thái giáo trước cử hành Lễ Bẻ Bánh (Cf.Cv 2,42-47) Vì giới hạn đề tài, xin lấy điểm trụ Công Đồng Vaticano II (Vaticanô II, 1962-1965) làm ranh giới Trước Công Đồng Vaticanô II (Vaticano II, 1962-1965) Như nói trên, từ thời thánh Tông đồ, âm nhạc sử dụng buổi cầu nguyện: Thánh Phao-lô với Xi-la hát thánh ca cầu nguyện ngục (Cf.Cv 16,25); Ngài khun tín hữu Ê-phê-xơ: “Hãy đối đáp thánh vịnh, thánh thi thánh ca Thần Khí linh hứng; đem tâm hồn mà ca hát chúc tụng Chúa” (Cf.Ep 5,19) cho tín hữu Cơ-lơ-xê: “Để tỏ lòng biết ơn, anh em đem tâm hồn mà hát dâng Thiên Chúa thánh vịnh, thánh thi thánh ca, Thần Khí linh hứng” (Cf.Cl 3,16c) Những ca thánh Gio-an ghi lại sách Khải Huyền chắn hình thành sử dụng buổi cử hành Phụng Vụ (Cf.Kh 4,11; 5,9-10.12-14; 11,17-18…), ca Hôn lễ Chiên Con (Cf.Kh 19,1-3.5-8) với tiếng “Al-lê-lu-ia” lặp lại đầu cuối đoạn, sáng kiến để người tham dự việc ca hát Khi Hội Thánh lớn mạnh, việc đưa âm nhạc vào lễ nghi mang nhiều sắc thái khác Vì chưa có quy định chung nên mang tính cách tự phát đơi có sai trái Nên Thánh Justino lên tiếng nhắc nhở: “Nhạc có mục đích hồn thiện làm đẹp thêm phẩm hạnh người, phải loại bỏ thứ nhạc phù phiếm, làm hại tâm hồn khơi dậy tình cảm bi ai, dâm đãng… đem tới khát vọng bất chính…” 16 Xác định giá trị âm nhạc nên giáo phụ Origène dạy tín hữu dùng ngợi ca, ca 2.2.1 Cf Tu viện Đức Kitô Sa mạc http://www.christdesert.org/noframes/chant/psalms.html ; cập nhật ngày 06/11/2018 16 Cf “Stronata”, VI, chương XI 15 10 khúc, thánh vịnh để chống lại kẻ thù đức tin, để chiến thắng Đức Ki-tô17 Thánh Augustino cho biết Thánh Ambrosio sáng tác ngợi ca dạy cách hát thánh vịnh lễ nghi phụng vụ, khiến dân chúng thích thú tham dự cách tích cực18  Đức Grê-gô-ri-ô Cả canh tân người19 Sau lên ngơi Giáo hồng, người thấy cần phải thống nhạc phụng vụ cho toàn thể Hội Thánh Với chuẩn bị kỹ lưỡng trợ giúp chuyên viên, người cho phổ biến “Antiphona” (đối ca) gồm hát mà toàn thể Hội Thánh phải sử dụng lễ nghi phụng vụ Đồng thời, người cho thiết lập Rô-ma “Schola Cantorum” (trường dạy hát) để dạy cách hát hát Âm nhạc dùng tuyển tập nêu mệnh danh “bình ca” (cantus planus), sau gọi “ca điệu Grê-gơ-ri-ơ”, để tơn vinh vị khai sinh Tuy lúc ban đầu gặp nhiều chống đối từ bên tới bên ngồi, với lối hát tâm tình tạo bầu khí trang nghiêm thích hợp Phụng Vụ gây ảnh hưởng chấp nhận khắp nơi qua nhiều kỷ Trong Thông điệp kỷ luật thánh nhạc, Đức Pi-ô XII ghi nhận: “Sự thánh thiện biểu rực rỡ thánh ca Grê-gô-ri-ô, sử dụng Hội Thánh từ bao kỷ, người ta gọi sản nghiệp Hội Thánh Quả thật, giai điệu loại thánh ca mật thiết hoà hợp với văn Thánh, nên ăn khớp với ngơn từ cách chặt chẽ, mà giống dịch ý nghĩa dẫn giải, đồng thời làm cho vẻ hấp dẫn ngôn từ thâm nhập tâm hồn thính giả” 20  Cuộc tranh luận Công đồng Tren-tô (Trento, 1545-1563) Với việc hình thành nhạc đa âm kỷ XVI, nhiều thánh ca đa âm đưa vào phụng vụ, nghị phụ Công đồng – đặc biệt khoá XXII XXIII – đặt vấn đề tranh luận gay gắt Công đồng định trao lại công việc cho uỷ ban đặc biệt nghiên cứu thẩm xét Uỷ ban đặc biệt nhiều vị Hồng y nghe số thánh ca đa âm đặc biệt Giô-van-ni đa Pa-lét-tri-na (Giovanni da Palestrina, 1525-1594) nguyện đường Sixtine, thấy đáp ứng đòi hỏi phụng vụ, với hai điều kiện quy định: - Nhạc phải khởi hứng từ thánh ca phụng vụ, khởi hứng từ nhạc trần tục khơng dùng cử hành phụng vụ; - Nhạc đa âm muốn dùng phụng vụ phải giúp nghe rõ văn phụng vụ Những năm tháng kế tiếp, lạm dụng phát triển nhạc đa âm thái quá, choán hết chỗ đứng bình ca cử hành phụng vụ, náo nức chạy theo thể loại nhạc trần tục, thay đổi thời thế… khiến Thánh Nhạc dần suy thối Nhạc Nhiều vị Giáo hồng Urbano VIII, Alexandro VII, Benedicto XIV… nhiều Công Đồng nơi khác phải lên tiếng cảnh tỉnh Choron nhận xét: “Trong nhà thờ, nhạc khơng giữ chút phẩm chất phù hợp với mục đích thánh thiện nó”21 Thực vậy, nghe hát trình tấu nhà thờ (nhà nguyện vị lãnh chúa, nhà thờ tồ hay giáo xứ) đem so sánh với hát ca diễn hội qn hay nhà hát, khơng thể nhận khác biệt dù nhỏ nhoi: hai có chung cấu kỹ thuật, tác dụng, đặc tính, biểu hiệu khối cảm hay đê mê Có thể nói, lễ, thánh Cf “Patrology Greque”, XII Cf “Tự thuật”, IX, chương VII 19 ĐỨC GIÁO HOÀNG GREGORIO Cả (03/09/590 – 12/03/604) – lên ngơi giáo hồng năm 590 20 Cf ĐỨC GIÁO HỒNG PIO XII, Thơng điệp kỷ luật Thánh Nhạc, số 41 21 ALEXANDRE-ÉTIENNE CHORON (21/10/1771 – 29/06/1834) đạo Paris Opera thời gian ngắn Ở Pháp, Ơng đóng vai trò thiết yếu việc tạo phân biệt rõ ràng âm nhạc thiêng liêng tục, người khởi xướng quan tâm Pháp âm nhạc học 17 18 11 vịnh, ca khúc không khác “Operas latannisés” – (ANDRÉ PONS, Luật Giáo hội Âm nhạc Thiêng liêng - Droit ecclésiastique et Musique sacrée, I, trang18) Bởi đó, khắp nơi trông chờ canh tân  Đức Pi-ô X Tự sắc quy luật Thánh Nhạc (Tra le Sollecitudini - 22/11/1903)22 Ngay lên ngơi giáo hồng, người ban hành tự sắc để canh tân Thánh Nhạc Người xác định mục đích thánh nhạc chung với mục đích phụng vụ “tơn vinh Thiên Chúa thánh hố tín hữu” Đồng thời nêu ba đặc tính mà Thánh Nhạc phải có để đạt mục đích trên: tính thánh thiện, tính nghệ thuật tính phổ quát Với trợ giúp nhà chuyên môn, Đức Pi-ô X muốn hướng dẫn tồn thể Hội Thánh trở cội nguồn đích thực: Một thứ bình ca khiết, hồn chỉnh đa âm đáp ứng đòi hỏi phụng vụ Cuộc canh tân người khắp nơi đón nhận nhiệt tình đấng kế vị hồn chỉnh Đặc biệt, Đức Pi-ơ XII (12/03/1939-09/10/1958) với Thơng điệp kỷ luật Thánh Nhạc (Musicae Sacrae Disciplina, ban ngày 25/12/1955), Huấn thị Thánh Nhạc Thánh lễ nghi ban hành ngày 03/09/1958, soi sáng hướng dẫn chi tiết để khắp nơi tuân hành làm cho Thánh Nhạc thăng tiến, nhờ mà bình ca lại tái khẳng định vị trí vai trò cử hành phụng vụ Sau Công Đồng Vaticano II Công đồng Vaticano II xem bước ngoặt đổi để Giáo hội trở nguồn mở giới bên ngoài, mối liên hệ Hội Thánh với trần gian, địa hạt văn hóa, khoa học, xã hội tôn giáo  Hiến chế kỷ luật Phụng vụ thánh (Sacrosanctum Concilium) Ngày 04 tháng 12 năm 1963, Thánh Công Đồng công bố văn kiện Hiến chế kỷ luật Phụng vụ, nhắc lại quan điểm Đức giáo hồng Piơ X vai trò âm nhạc phục vụ cho việc thờ phượng tạo nên “phần thiết yếu hoàn chỉnh cho buổi cử hành phụng vụ trọng thể” Lý cho vai trò thiết yếu âm nhạc phụng vụ âm nhạc có khả kết hợp hỗ trợ cho văn phụng vụ Hơn nữa, văn kiện nhận mạnh âm nhạc khơng hỗ trợ văn mà kết hợp với hành động phụng vụ (Cf.số 112) Hiến chế phụng vụ cho phép dùng ngôn ngữ xứ phụng vụ (Cf.số 117) dành riêng chương VI để nói thánh nhạc, hướng thánh nhạc chân trời mới: Vẫn đề cao bình ca, hướng dẫn Hội Thánh địa phương hình thành thánh nhạc cá biệt Khắp nơi nô nức tuân hành Đức Thánh giáo hồng Gioan Phao-lơ II 23 trao quyền cho Hội đồng thực thi Hiến chế phụng vụ đạo qua Huấn Thị Thánh Nhạc Phụng Vụ (Musicam Sacram, ban hành 5/3/1967) Mỗi Hội Thánh địa phương với ngôn ngữ riêng, biết xây dựng thánh nhạc riêng, với tiêu chí chung Hội Thánh tồn cầu 2.2.2  Đức Thánh Cha Bênêđictơ XVI Tự Sắc “Summorum Pontificum”24 Sau 40 năm thực thi Hiến chế kỷ luật Phụng Vụ (Sacrosanctum Concilium) Cơng Đồng Vaticanơ II, Đức Thánh Cha Bênêđíctơ thứ XVI nhận thấy cần phải định hướng lại số định đó, ngài soạn thảo cho công bố Tự sắc Summorum Pontificum (nghi lễ phụng tự): khôi phục lại nghi thức Thánh lễ Triđentinô Sách lễ Roma (năm 1962) Bình ca Gregorio lại lần tái xuất để thích ứng với phụng vụ sử dụng tiếng Latinh ĐỨC GIÁO HOÀNG PIO X (09/08/1903 – 20/08/1914), lên ngơi Giáo hồng năm 1903 kế vị Đức Lê-ơ XIII ĐỨC GIÁO HỒNG GIOAN PHAOLO II (1978-2005), tun Thánh 27/4/2014 24 ĐỨC GIÁO HỒNG BÊNÊĐICTƠ XVI (tại vị từ năm 2005-2013), ban hành Tự Sắc “Summorum Pontificum”7/7/2007 22 23 12 Ngày 8/11/2012 - Nhân kỷ niệm năm thứ năm ban hành Tự sắc “Summorum Pontificum”, Đức hồng y Quốc vụ khanh Tarcisio Bertone, SDB (Dòng Thánh Gioan Bosco), nhân danh Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI gửi sứ điệp cho tổ chức “Coetus Internationalis Pro Summorum Pontificum” (CISP – Hội nghị quốc tế ủng hộ Tự sắc Summorum Pontificum), ngài khẳng định “Qua Tông thư - Tự sắc này, Đức Thánh Cha muốn đáp lại mong muốn tín hữu liên quan đến hình thức phụng vụ trước Cơng đồng Vatican II” “thật tốt đẹp bảo tồn phong phú phát triển đức tin kinh nguyện Giáo hội dành cho vị trí xứng đáng, đồng thời hồn tồn thừa nhận giá trị thiêng thánh hình thức thơng thường nghi lễ Roma” 25 Tự sắc khơng phải bước tiến, mà bước nhảy vọt lịch sử Trong diễn văn hội nghị Đức nhân kỷ niệm 10 năm (2007-2017) tự sắc Summorum Pontificum Đức Giáo Hồng Bênêđíctơ thứ XVI việc sử dụng hình thức Phụng Vụ trước cải cách Công Đồng Chung Vaticanô II, Đức Hồng Y Robert Sarah, Tổng trưởng Bộ Phụng Tự Kỷ Luật Bí Tích, đưa đánh giá thẳng thừng “thảm hoạ, tàn phá phân ly mà người đề cao thứ phụng vụ sống động đại gây ra” Đức Hồng Y Sarah nhắc nhở cử tọa công bố tự sắc Summorum Pontificum, mở rộng việc tiếp cận phụng vụ truyền thống Latinh, Đức Giáo Hồng Bênêđíctơ thứ XVI bày tỏ hy vọng hai hình thức nghi lễ Rôma bổ túc phong phú cho Theo Đức Hồng Y, việc làm giàu điều cần thiết trước tình trạng nghèo nàn Phụng Vụ Công Giáo ngày Đức Hồng Y Sarah bày tỏ âu lo rằng: “Ngày nay, có số lượng đáng kể nhà lãnh đạo Giáo Hội đánh giá thấp khủng hoảng nghiêm trọng mà Giáo Hội trải qua: chủ nghĩa tương đối giáo huấn đạo lý, luân lí kỷ luật, lạm dụng nghiêm trọng, hủy hoại giản dị Phụng Vụ Thánh” 26 Ngài nhận định thời kỳ sau Công Đồng Vatican II “mùa xuân” cho Giáo Hội, ngày nhà quan sát khôn ngoan nhận đáng buồn thay có khuynh hướng “khước từ di sản hàng kỷ Giáo Hội”… Trong nhận xét khác, Đức Hồng Y nói: “Các nhà trị Châu Âu bị khiển trách bỏ rơi chối bỏ nguồn gốc Kitơ giáo Nhưng người bỏ rơi cội Kitơ q khứ Giáo Hội Cơng Giáo sau Cơng Đồng”  Đức giáo hồng Phanxicơ đương nhiệm khơng quan điểm với Đức Thánh Cha Bênêđíctơ XVI, khơng phủ định giá trị cao quý mà nhạc bình ca mang lại cho phụng tự Giáo hội ngài khẳng định: “Công đồng Vaticanô II Hiến chế Sacrosanctum Concilium cần phải cổ võ vốn thế” 27 Tuy nhiên, Đức Thánh Cha Phanxicô không công khai vấn đề vị tiền nhiệm ngài Đức Bênêđíctơ XVI sống, ngài bắt đầu loạt giáo lí phụng vụ thánh lễ vào buổi gặp gỡ với tín hữu quảng trường Rơma thứ tư hàng tuần Đến ta đưa nhận định số biểu âm nhạc có khả đáp ứng tốt đòi hỏi phải có, theo khái niệm thánh nhạc, đặc biệt nhạc phụng vụ, bình ca chiếm vị trí đặc biệt Hay nói theo nhận định Cơng Đồng Va-ti-ca-nơ II: “Bình 25 Cf http://hdgmvietnam.org/ky-niem-nam-nam-ban-hanh-tong-thu-tu-sac-%E2%80%9Csummorumpontificum%E2%80%9D/4389.57.7.aspx ,cập nhật ngày 28/03/2018 26 Cf http://dongthanhgiavn.net/duc-hong-y-sarah-noi-rang-su-tan-pha-phung-vu-phan-anh-cuoc-khung-hoangduc-tin-nghiem-trong/ ,cập nhật ngày 01/04/2018 27 Cf hdgmvietnam.org/duc-thanh-cha-phanxico-dang-xem-xet-lai-tu-sac-summorum-pontificum/8948.57.7.aspx cập nhật ngày 01/04/2018 13 ca loại hát riêng phụng vụ Rơ-ma Vì thế, phải dành chỗ cho bình ca, hoạt động phụng vụ có ca hát, cử hành tiếng La-tinh” Giáo hội “thừa hưởng bình ca từ giáo phụ xưa kia” ngài “nghiêm cẩn giữ gìn trải qua kỷ sách phụng vụ mình” “ln ln giới thiệu với tín hữu” mình, coi “ “kiểu mẫu tuyệt vời thánh nhạc” Ngày thế, bình ca tiếp tục nối kết sống động với tổ tiên đức tin, âm nhạc truyền thống nghi lễ Rôma, dấu hiệp thơng với Hội Thánh hồn vũ, liên kết hiệp văn hóa, phương cho cộng đoàn khác biệt tham gia ca hát, lời mời gọi tham gia suy niệm Phụng Vụ Vậy, công việc phải làm lượng giá nghiêm chỉnh ngơn ngữ âm nhạc mới, để xem dùng ngơn ngữ mà diễn tả phong phú khôn lường mầu nhiệm tái giới thiệu phụng vụ hay khơng, hầu cổ võ tín hữu tích cực tham gia buổi cử hành phụng vụ 🎼 14 CHƯƠNG NHẠC BÌNH CA TẠI GIÁO HỘI VIỆT NAM 3.1 Quá trình du nhập phát triển Khi hạt giống Tin Mừng truyền giảng đến Việt Nam, Hội Thánh toàn cầu giai đoạn sử dụng bình ca phụng vụ, nên cách thức truyền giảng vị thừa sai không khỏi quy định chung cử hành phụng vụ theo sách phụng vụ nghi lễ từ Công Đồng Trento (1545-1563) 3.1.1 Trước Công Đồng Vaticano II (Vaticano II, 1962-1965) Trước Công Đồng Vaticano II tất phụng vụ cử hành tiếng Latinh: thừa tác viên linh mục, phó tế, phụ phó tế, chức nhỏ thầy giúp lễ, đọc sách, giữ cửa Ngồi có chức cắt tóc giúp lễ Vai trò ca đoàn coi trọng hát thánh ca phụng vụ tiếng Latinh, thánh ca đa âm Lời Chúa công bố tiếng Latinh Giáo dân không đối đáp với chủ tế Thời câu nói: “ giáo dân “xem lễ”, cha “làm lễ” trở nên quen thuộc; giáo dân đọc phần kinh soạn theo lời giải thích với nghĩa bóng nghi lễ vị linh mục làm hay đọc bàn thờ Họ đưa vào mầu nhiệm cử hành qua đức tin, qua giảng giáo lý Thánh lễ bí tích Khơng tài liệu ghi lại cho biết ban hát xứ đạo thành lập từ bao giờ! Việc hát tiếng Latinh khởi đầu Chủng Viện, Dòng tu… Và vào dịp nghỉ hè, có đơi ba thầy giúp nơi quy tụ nhóm hát vài lễ Chúa nhật, lễ trọng… Các Giám mục cử hành lễ đại triều nhà thờ tòa, hay thăm mục vụ xứ đạo (họ đạo), với nghi lễ thật trang trọng có tính cách huyền nhiệm Tất phụng vụ cử hành tiếng Latinh 3.1.2 Sau Công Đồng Vaticano II Ngày tháng 12 năm 1963, văn kiện Công Đồng Vatican II Hiến chế “Sacrosanctum Concilium” (Phụng Vụ Thánh) công bố Với Hiến chế này, Công Đồng muốn đánh giá mức việc cử hành phụng vụ, “chóp đỉnh” sinh hoạt Giáo Hội “nguồn” sức mạnh ơn thánh cho Giáo Hội.28 Để giúp tín hữu tham gia tích cực hơn, hiến chế cho phép sử dụng ngôn ngữ xứ cử hành phụng vụ 29 Từ đây, sinh hoạt phụng vụ Giáo Hội có đổi thay Tại Việt Nam, luồng gió ảnh hưởng sâu xa vào đời sống đạo đức tín hữu Các cử hành phụng vụ khắp đất nước Việt Nam dựa dẫn sách phụng vụ quy tắc Giáo Hội Năm 1968, Hội Đồng Giám Mục Miền Nam Việt Nam nhận định sau báo cáo gởi cho Hội đồng Thực thi Hiến chế Phụng Vụ Thánh: “Công canh tân phụng vụ Công Đồng Chung Vatican II định người công giáo miền Nam Việt Nam tiếp nhận với niềm vui mừng nhiều hiệu Việc áp dụng thị liên hệ tới việc canh tân phụng vụ không gặp phải khó khăn cản trở Trái lại, qua việc thay đổi số nghi thức nhờ việc đem tiếng Việt vào buổi cử hành Thánh lễ bí tích, tín hữu tham dự cách tích cực ý thức…”30 Trong cộng đồn Dòng tu, Chủng viện nơi chuyên đào tạo,bên cạch việc sử dụng văn tiếng Việt theo dạy Công Đồng, cử hành phụng vụ tiếng Latinh với phần nhạc bình ca trì THÁNH CƠNG ĐỒNG VATICANO II, Hiến chế Sacrosanctum Concilium (Phụng Vụ Thánh), số Cf Ibid., số số 117 30 Cf Bản Tường trình Hội Đồng GM Miền Nam Việt Nam gởi Tòa Thánh, Notitiae (1968), 265-266 28 29 15 Tại Tổng giáo phận Hà Nội, truyền thống cử hành phụng vụ tiếng Latinh theo lối hát bình ca sử dụng thánh lễ lớn giáo phận Để đạt thành công lớn lao này, phải kể đến công lao Đức nguyên Tổng Giám Mục Giu-se Ngô Quang Kiệt (khi ngài làm Tổng Giám Mục), đặc biệt khoảng thời gian năm 2007-2010 hưởng ứng lời mời gọi Đức Thánh Cha Benedicto XVI Tự sắc Summorum Pontificum, Đức Tổng Giu-se nỗ lực để khôi phục lại phần nghi lễ Latinh theo lối bình ca Gregorio bị mai kể từ Công Đồng Vaticanô II cho phép sử dụng tiếng xứ Khắp giáo xứ Tổng giáo phận, ca đoàn hát thành thạo lễ Latinh, ban hát cha giáo số người giáo dân (người có kinh nghiệm lễ nghi Latinh, sống vào giai đoạn giao thời trước sau Công Đồng Vaticano II) phụ trách giảng dạy Những tín hữu thuộc lớp tuổi 60-70 vui mừng sống lại ngày tháng đầy ấn tượng trước Công Đồng: họ hiểu nghĩa nghi thức mà thời xưa họ trải qua; bạn trẻ sức học hỏi lấy làm vinh dự tiếp cận với gia sản quý báu Giáo Hội Truyền thống tồn ngày 3.2 Những hạn chế sử dụng nhạc bình ca Việt Nam Trước hết vấn đề ngơn ngữ, bình ca Gregorio gắn bó chặt chẽ với văn La Tinh hay nói văn lí để có Nhạc Bình Ca Gregorio Thực sự, việc hát lên văn dựa nguyên lí theo Thánh Augustino: “Qui bene cantat, bis orat - người ca hát, cầu nguyện hai lần” Nhạc Bình ca Gregorio khơng hiểu mà khơng có văn có quyền ưu tiên giai điệu yếu tố cho giai điệu có ý nghĩa Tiếng Latinh ý nhiều dấu nhấn nhằm diễn tả từ ngữ quan trọng, tiếng Việt lại ý tới cao độ dấu trắc Vì thế, đòi hỏi người nghiên cứu phải cẩn trọng muốn dịch thuật hay sáng tác bình ca; người thể ca khúc bình ca phải nắm điều kết hợp với kỹ thuật khác âm nhạc để mang đến cho người nghe ca khúc bình ca chất thánh thiêng vốn có bình ca Gregorio Hiện hầu hết bình ca tiếng Latinh giới chuyên môn dịch ngôn ngữ Việt Nam, chưa hoàn chỉnh, thành công đáng ghi nhận cho Giáo hội Việt Nam Thứ hai vấn đề thị hiếu âm nhạc Ngày nay, thời đại khoa học công nghệ kỹ thuật số hóa, đặc biệt xuất mạng thơng tin tồn cầu (Internet), giới bị thu nhỏ lại, ranh giới quốc gia ngày trở nên mỏng manh hơn, không quốc gia phát triển biệt lập với giới bên Internet tạo hội để dân tộc gần gũi, hiểu biết xích lại gần Mỗi dân tộc vừa sống với sắc văn hóa dân tộc mình, vừa tiếp xúc, học tập tiếp thu giá trị tinh hoa văn hóa dân tộc khác để làm phong phú thêm cho văn hoá dân tộc Trong giao lưu đó, nghệ thuật nghệ thuật âm nhạc coi lĩnh vực động, xem lĩnh vực tiên phong việc giao lưu, giới thiệu phát triển văn hóa dân tộc quốc gia với giới Tuy nhiên, giao lưu văn hóa tồn cầu thời đại ngày đặt cho quốc gia nhiều thách thức Trong bối cảnh chung đó, Việt Nam không tránh khỏi tác động mạnh công nghiệp kỹ thuật số thơng tin tồn cầu Sự tiếp cận giao lưu văn hoá quốc tế rộng rãi tạo điều kiện cho nhiều việc thưởng thức hay, đẹp văn hoá giới Tuy nhiên, tác động khuynh hướng thương mại hoá hoạt động văn hoá, văn nghệ, với phát tán nhanh chóng truyền thông, kĩ thuật số internet, làm xuất nhiều biểu tiêu cực lĩnh vực thẩm mỹ nghệ thuật nói chung thẩm mỹ âm nhạc nói riêng, lối sống Có thể nói, chưa khơng gian nước ta lại vang lên đa dạng âm dòng nhạc giới, từ kinh điển, bác học đến đại chúng, giải trí chưa 16 Việt Nam lại có âm nhạc lộn xộn bế tắc thập kỷ qua Khơng thể phủ định âm nhạc đóng góp vai trò khơng nhỏ việc nâng cao đời sống tinh thần làm cho sống khơng ngừng cải thiện Nhưng bên cạnh tính tích cực đời sống nay, số hoạt động âm nhạc mang tính giải trí, thị trường bộc lộ tính yếu kém, xa rời sắc, phong mỹ tục, làm cho đẹp âm nhạc, méo mó, biến dạng Điều gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến thị hiếu âm nhạc người dân đất Việt, đặc biệt giới trẻ Vấn nạn ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống tôn giáo, đặc biệt cử hành phụng vụ Hiện xứ đạo, họ đạo nhà thờ hát kiểu, nơi hát lối khơng có thống khiến người nghe khơng cảm nhận ca hát nhà thờ công việc hệ trọng, liên quan đến chức thánh nhạc “tơn vinh Thiên Chúa thánh hóa tín hữu” Ca đồn ca viên lĩnh xướng hát rập khuôn theo ban nhạc ca sĩ đời, âm ầm ĩ náo động gây chia trí giúp cầu nguyện Những người xuất thân từ nhạc viện chơi đàn piano nhà thờ lợi dụng không gian phụng vụ để biểu diễn tài nghệ cá nhân Đau đầu nữa, số nhóm giới trẻ ngày thiếu hiểu biết cho Hội thánh rộng rãi cho phép thứ nhạc “xập xình” thứ điệu phát xuất từ nhạc Jazz Boléro, Twist, Rumba, Gogo, Surf v.v… dùng nhà thờ… Vậy cần phải tái lập lại phụng tự theo chất Giáo hội lấy thánh thiện làm điểm quy chiếu; tái lập vị trí đặc thù nhạc Bình ca phụng vụ dòng nhạc tục đạt đến điểm chết Trong giới lo lắng trầm cảm căng thẳng thần kinh, Thánh Nhạc Bình ca ln ốc đảo để xoa dịu tâm hồn Tuy nhiên không nên đổ lỗi hoàn toàn cho thị hiếu âm nhạc lệch lạc đối tượng cảm thụ âm nhạc, mà phải chân nhận Việt Nam thiếu nhà chuyên môn để giảng dạy âm nhạc, đặc biệt nhạc Bình ca Phía quan quản lí văn hóa phương tiện thơng tin đại chúng thiếu tinh thần trách nhiệm, đơi chút lợi nhuận trước mắt mà nhắm mắt làm ngơ trước sai quấy làm ảnh hưởng xấu tới lĩnh vực nghệ thuật âm nhạc Vậy âm nhạc không tự khẳng định chức nhận thức, giáo dục, thẩm mỹ mình? Sẽ khơng sớm có biện pháp, hình thức khắc phục vấn nạn trên? 🕎 17 KẾT LUẬN Những nhận định cá nhân Khi nghe, Bình ca Gregorio dường đơn điệu, đều Vì quen thuộc với âm nhạc đại nhiều đối chọi hơn, sâu sắc nên thể nhạc dễ làm bối rối lỗ tai Tuy nhiên, thực tế kho tàng nhạc Gregorio giới phức hợp kết hợp nhiều kỷ lịch sử âm nhạc Nó thực giới đa dạng đáng kinh ngạc gắn liền phấn khởi gần cuống cuồng thực nội tâm tế nhị lại với Đó giới nghịch lí âm nhạc bừng nở im lặng Xin nhắc lại lời Cha Karl Wallner, O.Cist (dòng Xitơ), Viện trưởng Đại học Giáo hồng Beneđictơ XVI Heiligenkreuz - Đức, nói lần trao đổi với hãng tin Zenit: “Âm nhạc dẫn tới Thiên Chúa, mở rộng tim, nâng tâm hồn lên kết hiệp với Thiên Chúa” Ngài nói thêm: “Có tim bệnh tật người, thúc đẩy người tìm phương thuốc Và bình ca Grêgơriơ phương thuốc cho tâm hồn người”31 Vì thế, thân hồn tồn khơng ngạc nhiên trước việc Đức Giáo hồng Bênêđíctơ XVI vị cho phục hồi lại nhạc Bình ca nghi lễ Latinh Thời điểm ấy, 15 tuổi tập chơi đàn Giáo họ: nhạc bình ca với thật lạ lẫm Ngày nay, đặc biệt từ nhận vào Dòng năm 19 tuổi, thích vơ cùng, khơng phải loại âm nhạc “mì ăn liền” làm cho tâm hồn nặng nề lười biếng, thức uống đậm đặc bổ dưỡng tuyệt vời Ngày nay, cần tiếp cận với bình ca khơng phải để sáng tác ca khúc bình ca, mà để mặc lấy tinh thần bình ca cho ca khúc thánh ca Việt Nam, bình ca Grêgơriơ gia sản riêng Giáo Hội tinh thần Bình ca mãi tồn lòng mẹ Giáo hội một quà thánh thiện bé nhỏ mà Thiên Chúa muốn trao ban cho giới qua Đề xuất hướng phát triển Ngoài dẫn Giáo hội thông qua văn kiện, huấn thị hướng dẫn Hội đồng Giám Mục Việt Nam Thánh Nhạc Con xin mạo muội đề xuất số giải pháp để áp dụng thực hành nội mà thôi: - Nâng cao vai trò trình độ Âm nhạc, đặc biệt bình ca Grêgơriơ cho cá nhân nhà Dòng cách mời giáo sư có uy tín giảng dạy cho nhóm nhỏ; - Đề xuất đưa mơn Âm nhạc đại cương, đặc biệt bình ca Grêgơriơ vào giai đoạn đào tạo sơ khởi Tập viện kéo dài khoảng hai năm Học viện; - Tăng cường hoạt động truyền thông, thông tin Văn phòng nhà Dòng; - Tăng cường vai trò thư viện nhà Dòng; - Tổ chức buổi hội thảo, thuyết trình khối khối với nhau: diễn giả trình bày tham luận, nêu ý kiến, suy nghĩ đề tài khác có âm nhạc Đây điều mà chưa quan tâm mức Với đề xuất mang tính áp dụng nội trên, ước mong người cố gắng gìn giữ làm cho phát triển Thánh Nhạc Việt Nam, đặc biệt trọng tới Bình ca Grêgôriô – gia sản quý báu Giáo hội Khi làm góp phần xây dựng Giáo hội thêm lớn mạnh, việc mà ta trả nghĩa Giáo hội qua Giáo hội, Thiên Chúa cho ta sáp nhập vào đoàn chiên ưu tuyển Ngài để ta phụng Ngài Thần Khí thật C 31 Cf https://xitothanhgia.wordpress.com/suu-tam/binh-ca-mot-phuong-thuoc-cho-tam-hon/,cập nhật 15/4/2018 18 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ==== A KINH THÁNH Kinh Thánh Cựu Ước Tân Ước (bản dịch Nhóm Các Giờ Kinh Phụng Vụ, Nxb Tôn Giáo – 2006) B CÁC VĂN KIỆN CỦA GIÁO HỘI I Thánh Công Đồng Vaticano II (Bản dịch Phân khoa thần học – Giáo Hồng Học Viện Thánh Piơ X – Đà Lạt – Việt Nam) Hiến Chế Phụng Vụ Thánh II Các Văn Kiện Khác ĐỨC GIÁO HOÀNG PIO X, Tự Sắc Quy Luật Thánh Nhạc, Rôma 1903 ĐỨC GIÁO HỒNG PIO XII, Thơng Điệp Kỷ Luật Thánh Nhạc, Rơma 1955 ĐỨC GIÁO HỒNG GIOAN PHAOLƠ II, Huấn Thị Thánh Nhạc Phụng Vụ, Rôma 1967 ĐỨC GIÁO HOÀNG BIỂN ĐỨC XVI, Tự Sắc Nghi Lễ Phụng Tự, Rơma 2007 Bản Tường Trình Hội Đồng Giám Mục Việt Nam gửi Tòa Thánh, năm 1968 C MỘT SỐ SÁCH VÀ TÀI LIỆU KHÁC VINH SƠN NGUYỄN THẾ THỦ, Tuyển Tập Những Quy Luật Căn Bản Khi Cử Hành Phụng Vụ, Lưu hành nội - 2004 ANRÊ ĐỖ XUÂN QUẾ, Bàn Thánh Nhạc, Nxb Tôn Giáo – 2006 10 KIM LONG, Mấy cảm nghiệm bình ca sáng tác thánh ca, lưu hành nội - 2015 11 PHẠM ĐỨC HUYẾN, Nhạc Bình Ca, lưu hành nội 12 NGUYỄN KHUÊ, Khổng Tử chân dung-học thuyết môn sinh, Nxb Phương Đông 2012 D CÁC TRANG WEBSITE 13 http://hdgmvietnam.com/ 14 https://www.catruong.com/ 15 Và số trang Website khác   ... hứng” (Cf.Cl 3 ,16 c) Những ca thánh Gio-an ghi lại sách Khải Huyền chắn hình thành sử dụng buổi cử hành Phụng Vụ (Cf.Kh 4 ,11 ; 5,9 -10 .12 -14 ; 11 ,17 -18 …), ca Hôn lễ Chiên Con (Cf.Kh 19 ,1- 3.5-8) với... VII 19 ĐỨC GIÁO HOÀNG GREGORIO Cả (03/09/590 – 12 /03/604) – lên ngơi giáo hồng năm 590 20 Cf ĐỨC GIÁO HỒNG PIO XII, Thơng điệp kỷ luật Thánh Nhạc, số 41 21 ALEXANDRE-ÉTIENNE CHORON ( 21/ 10 /17 71. .. biệt, Đức Pi-ơ XII (12 /03 /19 39-09 /10 /19 58) với Thông điệp kỷ luật Thánh Nhạc (Musicae Sacrae Disciplina, ban ngày 25 /12 /19 55), Huấn thị Thánh Nhạc Thánh lễ nghi ban hành ngày 03/09 /19 58, soi sáng

Ngày đăng: 05/03/2020, 20:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan