giao an toan 7 chon bo

174 374 0
giao an toan 7 chon bo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

**** Giáo án Đại số 7***** Năm học 2009 2010 Ngày soạn: / /2009 Ngày dạy:/./ 2009 Tiết: Tuần: Chơng I: số hữu tỉ. số thực Tập hợp q các số hữu tỉ I. Mục tiêu: Học sinh hiểu đợc khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữ tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bớc đầu nhận biết đợc mối quan hệ giữa các tập hợp số: N, Z, C, Q. Học sinh biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa ba tập hợp số: N, Z, Q và các bài tập. Thớc thẳng có chia khoảng, phấn màu. HS: ôn tập các kiến thức: phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, quy đồng mẫu số các phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số. Dụng cụ: bút dạ, thớc thẳng có chia khoảng. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: GV giới thiệu chơng trình đại số lớp 7.(4 chơng) GV giáo viên nêu yêu cầu về sách, vở,dụng cụ học tập, ý thức và phơng pháp học tập bộ môn toán. GV giới thiệu sơ lợc về chơng I: Số hữu tỉ _ số thực. Hoạt động 2: I,Sốhữutỷ sử ta có các số: 3;- 0,5; 0; 3 2 ; 2 7 5 ? Hãy viết mỗi số trên thành ba phân số bằng nó?. Ta có: 3 = 1 3 = 2 6 = 3 9 = -0,5= 2 1 = 2 1 = 4 2 = 0 = 1 0 = 1 0 = 2 0 = 3 2 = 6 4 = 6 4 = 3 2 . 2 7 5 = 7 19 = 7 19 = 14 38 =. Nguyên Hữu Phú Trờng THCS DTNT Quan Sơn 1 **** Giáo án Đại số 7***** Năm học 2009 2010 ? Có thể viêt mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó?. GV: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó đợc gọi là số hữu tỉ. ? Vậy thế nào là số hữu tỉ? GV: Yêu cầu học sinh làm ? 1. ? Vì sao các số 0,6;-1,25;1 3 1 là các số hữu tỉ ?. GV: Yêu cầu học sinh làm ? 2. ? Số nguyên a có là số hữu tỉ không vì sao? ? Số tự nhiên n có là số hữu tỉ không ? Vì sao ? ? Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp số: N,Z,Q ?. Luyện tập: làm BT1 [7]: Mỗi số có thể viết thành vô số phân số bằng nó Mỗi số có thể viết thành vô số phân số bằng nó Các số: 3,-0,5;0; 3 2 ;2 7 5 đều là các số hữu tỉ. Số hữ tỉ là số đợc viết dới dạng phân số a/b với a,b z,b 0 Ký hiệu: tập hợp số hữu tỉ: Q Ta có: 0,6= 10 6 = 5 3 -1,25= 100 125 = 4 5 1 3 1 = 3 4 Các số trên là các số hữu tỉ ( theo định nghĩa Với a Z thì a = 1 a a Q Với n N thì n = 1 n n Q N Z Q. Hoạt động3: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: GV: Vẽ trục số: Gọi học sinh lên bảnglàm ? 1 ? Biểu diễn các số nguyên -1,1,2 trên trục số ?. GV: yêu cầu học sinh đọc nội dung vd1. GV hớng dẫn học sinh biểu diễn. -1 0 1 2 Vídụ1: Biểu diễn số hữu tỉ 4 5 trên trục số. -1 0 1 5/4 2 * Chú ý: Chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số, xác định điểm biểu diễn hữu tỉ theo tỉ số. Nguyên Hữu Phú Trờng THCS DTNT Quan Sơn 2 **** Giáo án Đại số 7***** Năm học 2009 2010 ? Viết 3 2 dới dạng phân số có mẫu d- ơng? ? Chia đoạn thẳng đơn vị thành mấy phần ?. ? Điểm biểu diễn số hữu tỉ -2/3 xác định nh thế nào? GV: Gọi học sinh lên bảng biểu diễn. Luyện tập: Làm bài tập 2b [7] sgk. Ví dụ2: Biểu diễn số hữu tỉ 3 2 trên trục số. Ta có: 3 2 = 3 2 Hình vẽ: Hoạt động 4: So sánh hai số hữu tỉ: GV: Cho học sinh làm nội dung ? 4 ? So sánh hai phân số: 3 2 và 5 4 . ? Muốn so sánh hai phân số ta làm nh thế nào ? Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm nh thế nào? GV gọi học sinh lên bảng làm ví dụ 2 ? Qua hai ví dụ trên, em hãy cho biết để so sánh hai số hữu tỉ ta làm nh thế nào? Ta có : 3 2 = 15 10 3 2 > 5 4 5 4 = 5 4 = 15 12 VD1: So sánh hai số hữu tỉ: -0,6 và 2 1 ; -0,6= 10 6 ; 2 1 = 10 5 Vì -6<-5 và 10>0 } 10 6 < 10 5 - 0,6 < 2 1 VD2: So sánh hai số hữu tỉ:0 và -3 2 1 Để so sánh hai số hữu tỉ ta: + Viết hai số hữu tỉ dới dạng phân số có cùng mẫu dơng. + So sánh hai tử số, số hữu tỉ nào có tỉ lớn hơn thì lớn hơn. GV: Giới thiệu số hữu tỉ dơng, số hữu tỉ âm, số 0. - Cho học sinh làm ? 5. ? Số hữu tỉ b a dơng khi nào âm khi nào? Nguyên Hữu Phú Trờng THCS DTNT Quan Sơn 3 **** Giáo án Đại số 7***** Năm học 2009 2010 Hoạt động 5: Luyện tập, cũng cố : ? Thế nào là số hữu tỉ? Cho vd? ? Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm nh thế nào? Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà: HS học bài theo sgk + vở ghi Làm bài tập 3.4.5[8.sgk] và 1,3,4,8[3.4 sbt] Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số, quy tắc dấu ngoặc quy tắc chuyển vế _______________________________________________________ Nguyên Hữu Phú Trờng THCS DTNT Quan Sơn 4 Ngày soạn: / /2009 Ngày dạy:/./ 2009 Tiết: Tuần: Cộng, trừ số hữu tỉ. I, Mục tiêu: - Học sinh nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết quy tắc huyển vế, trong tập hợp số hữu tỉ. - Có khả năng làm các phép cộng, trừ các số hữu tỉ nhanh và đúng. II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV:Bảng phụ ghi: công thức cộng, trừ số hữu tỉ; quy tắc "Chuyển vế" và các bài tập. HS: Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số, quy tắc "chuyển vế"; quy tắc "dấu ngoặc". Bút dạ, bảng phụ hoạt động nhóm. III, Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra. HS1: - Thế nào là số hữu tỉ ? cho VD 3 số hữu tỉ(dơng, âm,0) Làm BT3[8gk] HS2: Chữa b ài tập 5 Giả sử x=a/m, y=b/m (a,b,m )0, > mz và x<y. Hãy chứng tỏ nêu cho z = m ba 2 + thì x<z<y. X= m a ; y= ba m b m a yxmzmba m b <<<> ),0,,,( Ta có: x= m ba z m b y m a 2 ; 2 2 ; 2 2 + == Vì a<b nên a+a < b + a< b+b 2a<a+b<2b yzx m b m ba m a <<< + < 2 2 22 2 Hoạt động 2: Cộng trừ hai số hữu tỉ: GV: Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết đ- ợc dới dạng phân số a/b. với a,b z, b 0 ? Vậy để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm nh thế nào? ? Nêu quy tắc cộng hai số cùng mẫu, hai phân số khác mẫu ?. * Để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta viết chung dới dạng hai phân số có cùng một mẫu dơng rồi áp dụng qui tắc cộng, trừ phân số cùng mẫu. ? Với x= m a ; y= m b (a,b,m z ) Hãy hoàn thành công thức: x+y= x-y= Học sinh lên bảng hoàn thành CT . ? Phép công số hữu tỉ có T/C gì? GV: Cho học sinh nháp: 3 7 + 7 4 ;(-3)-(- 4 3 ) Đứng tại chỗ đọc lời giải. Yêu cầu h/s làm? 1. GV cho h/s hoạt động nhóm. Đại diện nhóm lên bảng trình bày Luyện tập: Làm BT[10 sgk]. HS cả lớp làm BT vào vở HS1: làm câu a,b HS2: làm câu c,d Error: Reference source not found Vd: a, 3 7 + 7 4 = 21 49 + 21 12 = 21 37 b, (-3)-(- 4 3 )= 4 12 + 4 9 4 312 4 3 = + = a, 0,6+ 15 1 15 10 15 9 3 2 5 3 3 2 = += += b, 15 11 15 6 10 5 5 2 3 1 )4,0( 3 1 =+=+= Hoạt động 3: II, Quy tắc chuyển vế: GV: Cho h/s làm bài tập. Tìm số nguyên x biết x+5=17 ? Nhắc laij quy tắc chuyển vế ? Gọi h/s đọc quy tắc chuyển vế trong Q (sgk) ? áp dụng làm BT sau: GV y/c học sinh làm ? 2. Gọi 2 h/s lên bảng trình bày bài. Nhận xét làm bài của bạn? Giáo viên kết luận. GV cho h/s đọc nội dung chú ý SGK. Với mọi x,y,z Q x+y=z x=z-y Vd: Tìm x, biết: 3 1 7 3 =+ x x = 21 16 7 3 3 1 =+ a, x= 6 1 ; b, x= 28 29 Chú ý (sgk). Hoạt động 4: Luyện tập củng cố: Làm BT 8a,c [10sgk]. a=-2 70 47 c, = 70 27 Làm BT 10[10sgk]. A=(6- 2 1 3 2 + )-(5+ ) 2 5 ) 3 7 3() 2 3 3 5 + x+y= m a + m b = m ba + x-y= m a - m b = m ba C 1 = 2 5 6 15 6 193135 6 151418 6 91030 6 3436 = = = + + + C 2 = 6- 2 5 3 7 3 2 3 3 5 5 2 1 3 2 +++ = (6-5-3)-( 2 5 ) 2 1 (2) 2 5 2 3 2 1 () 3 7 3 5 3 2 =+=+++ ) Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà: - Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát. - Làm BTVN: 7b,8,9 [10SGK]; 12,13[SBT] - Ôn tập quy tắc nhân, chia phân số, t/c của phép nhân Ngày soạn: / /2009 Ngày dạy:/./ 2009 Tiết: Tuần: Nhân, chia số hữu tỉ. I, Mục tiêu: - Học sinh nắm vững quy tắc nhân, chia số hữu tỉ. - Có kỹ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng. II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV:- Bảng phụ ghi CT: Nhân hai số hữu tỉ, chia hai số hữu tỉ, t/c của phép nhân số hữu tỉ, định nghĩa tỉ số của hai số. - Hai bảng phụ ghi bài tập 14[12sgk] để tổ chức "trò chơi" HS: Ôn tập quy tắc nhân, chia phân số, tính chất cơ bản ghi phép nhân phân số, định nghĩa tỉ số. III, Tiến trình dạy học : Hoạt động 1: Kiểm tra: HS1: Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ x,y ta làm nh thế nào ?Viết công thức tổng quát. HS2: Phát biểu quy tắc chuyển vế _ Viết CT tổng quát. Tìm x, biết: 3 1 7 4 = x . Hoạt động 2: Nhân hai số hữu tỉ: ? Khi gặp phép tính: -0,2. 4 3 theo em sẽ thực hiện nh thế nào? ? Hãy phát biểu qy tắc nhân phân số ? ? làm vd: 2 1 2. 4 3 ? Phép nhân phân số có những tính chất gì ? Phép nhân số hữu tỉ cũng có các T/c nh vậy. Với x = )0,(; = db d c y b a x.y= bd ac d c b a = . vd: 8 15 2 5 . 4 3 2 1 2. 4 3 = = T/c phép nhân số hữu tỉ: Với x,y,z Q x.y = y.x (x.y).z = x.(y.z) GV treo bảng phụ T/c phép nhân số hữu tỉ. Luyện tập: Làm BT số 11 [12sgk]. Tính: 4 15 .24,0; 8 21 . 7 2 . x.1 = 1.x = x x. )0(1 1 = x x x(y+z)=xy+xz. Hoạt động 3: Chia hai số hữu tỉ: GV: Cho x= )0(; = y d c y b a . áp dụng quy tắc chia hai phân số, hãy viết công thức chia x cho y ? HS lên bảng viết ? Hãy viết 0,4 dới dạng phân số rồi thực hiện phép tính ? Làm SGK trang 11 GV gọi 2 h/s lên bảng trình bày Nhận xét bài làm của bạn. ? GVKL Luyện tập: Làm BT12[12sgk]. Với x= )0(; = y d c y b a X:y= bc ad c d b a d c b a == .: Vd: -0,4(- 5 3 2 3 . 5 2 ) 3 2 = = a, 3,5.(-1 5,3) 5 2 = b, 46 5 2 1 . 23 5 )2(: 23 5 = = - = = = = 8 1 . 8 5 4 1 . 4 5 4 1 . 4 5 16 5 .)2(: 8 5 )4(: 4 5 4: 4 5 16 5 === = Hoạt động 4: Chú ý: GV: Gọi HS đọc phần chú y trang 11[SGK]. ? Hãy lấy ví dụ về tỉ số giữa hai số hữu tỉ ? Với x,y 0, yQ Tỉ số của x và y ky hiệu y x hay x:y VD: -3,5: 2 1 Hoạt động 5: Luyện tập củng cố Làm BT 13[12sgk]: GV: - Cho thực hiện luôn toàn lớp phần a, Cho h/s làm tiếp rồi gọi 3 h/s lên bảng làm. a, 2 15 6).5(4 )25.(12).3( ) 6 25 ( 5 12 . 4 3 = = b, (-2). 8 19 ) 8 3 .( 4 7 . 21 38 = c, ( 15 4 5 3 ). 16 33 : 12 11 = Trò chơi: BT14 [12sgk]. d, 6 7 ] 18 45 ) 6 8 .[( 23 7 = Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà: - Nắm vững quy tắc nhân, chia, số hữu tỉ. - Ôn tập K/n giá trị tuyệt đối của một số nguyên - Bài tập về nhà: 15,16[13GK];10,11,14,15,[4,5SBT] Ngày soạn: / /2009 Ngày dạy:/./ 2009 Tiết: Tuần: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. I, Mục tiêu: - Học sinh hiểu khái niện giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Xác định đợc giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ, có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân. - Vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính tóan hợp lí. II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. GV: Bảng phụ ghi bài tập, giải thích cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân thông qua số thập phân. Hình vẽ trục số để ôn lại khái niệm giá trị tuyệt đối của một số a. HS: Ôn tập giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. III, Tiến trình dạy học: Hoạt động1: Kiểm tra : HS1: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì? Tìm : 0;3;15 Tìm x, biết: 2 = x HS2: Vẽ trục số, biểu diễn trên trục sốcác số hữu tỉ: 3,5; 2; 2 1 . Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ : GV: Tơng tự nh định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên. em hãy định nghĩa giá trị tuyệt đỗi của một số hữu tỉ x ? ? Dựa vào định nghĩa hãy tìm: 2;0; 2 1 ;5,3 Định nghĩa: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x là khoảng cách từ điễm tới điểm 0 trên trục số. Ký hiệu: x Cho học sinh làm ? 1 phần b ? Qua ví dụ trên em có nhận xét gì ? Cho h/s làm ? 2 Luyện tập : Làm BT17[15sgk]: x = < 0 0 xneux xneux Vd: x= 3 2 thì 5,6)5.6(5,6 === x Nhận xét: Với Qx ta luôn có: xxx = ,0 và xx Luyện tập: Làm BT 18[15sgk] Hoạt động 3: Luyện tập củng cố: ? Nêu CT xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. GV: Đa BT19 lên màn hình. [...]... tuyệt đối bằng Hoặc x-1 ,7= -2,3 hoặc x=-0,6 2,3? 3 1 b, x + 4 = 3 3 1 x+ 4 = 3 x = Bài 24[16 SGK]: a, (-2,5.0,38.0,4)-[0,125.3,15.(-8)] = [-2,5.0,4).0,38]-[(-8).0,125).3,15] = -1.0,38-(-1)3,15= = -0,38+3,15=2 ,77 b, [(-20,83).0,2+(-9, 17) .0,2]:[2, 47. 0,5-(3,53).0,5] = [0,2(-20,83-9, 17) ]:[0,5(2, 47+ 3,53)] =[0,2(-30)]:[0,5.6] = -6:3=(-2) Bài tập 22[16 SGK] 3 875 0,3= 10 ;-0, 875 = 1000 = 7 8 5 12 GV: Gọi HS lên... Đọc và tóm tắt nội dung bài toán ? ? Gọi số cây trồng của lớp 7A,7B lần lợt là x, y ta có điều gì? ? áp dụng T/c tỉ lệ thức và T/c dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán ? 17 a, 2,04: (-3,12)= 3,12 = 312 = 25 1 3 5 3 4 6 ) : 1,25 = : = = 2 2 4 2 5 5 3 23 4 16 c, 4:5 = 4 : = 4 = 4 4 23 23 3 3 73 73 73 14 d, 10 : 5 = : = = 2 7 14 7 14 7 73 b, (1 Bài tập 61 [31sgk] Tìm ba số x,y,z biết rằng: x y y z... b, (1,5)3.8= (1,5)3.23 =[(1,5).2]3= 3 3 = 27 Bài tập 37[ 22sgk]: b, 0,6 5 (0,6) 5 35 243 = = = = 1215 6 5 (0,2) (0,2) 0,2 0,2 0,2 b, 2 7 9 3 2 7 3 6 2 7 3 6 3 3 = 5 5 6 = 11 5 = 4 = 5 2 16 6 8 2 3 2 2 3 2 c, 6 + 3 6 + 3 2 3 = 13 3 3 (2 3 + 2 2 + 1) = = 13 3 2 3 Bài tập 40 Tính: a, ( 3 3 + 3 2 + 3 13 3 3 13 = 27 13 3 2 3 3 1 2 6 +7 2 13 169 + ) =( ) = ( )2 = 7 2 14 14 196 5 4.5 4.4 4 5 8.4 4 4 4 b,... lớp 7A,7B,7C lần lợt là a,b,c ta có: a b c Bài tập 57[ 30sgk]: HS đọc đề bài = = 8 9 10 ? Tóm tắt nd bài tập ntn ? Hoạt động 4: Củng cố luyện tập ? Nêu T/c của dãy tỉ số bằng nhau Làm BT56[30SGK] Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà Bài tập :58,59,60[30,31sgk] ,74 ,75 ,76 [14SBT] Ôn tập tính chất tỉ lệ thức và tính chẩt dãy tỉ số bằng nhau Rút kinh nghiệm sau giờ dạy : Ngày soạn3/10/20 07 Ngày... < 0, 875 < < 0 < 0,3 < 3 6 13 2 7 -1 3 < 8 < Dựa vào tính chất:" Nếu x . biết: 3 1 7 3 =+ x x = 21 16 7 3 3 1 =+ a, x= 6 1 ; b, x= 28 29 Chú ý (sgk). Hoạt động 4: Luyện tập củng cố: Làm BT 8a,c [10sgk]. a=-2 70 47 c, = 70 27 Làm. -1.0,38-(-1)3,15= = -0,38+3,15=2 ,77 b, [(-20,83).0,2+(-9, 17) .0,2]:[2, 47. 0,5-(- 3,53).0,5] = [0,2(-20,83-9, 17) ]:[0,5(2, 47+ 3,53)] =[0,2(-30)]:[0,5.6] = -6:3=(-2)

Ngày đăng: 20/09/2013, 07:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan