Tiết 86: Tựa" Trích diem thi tập"

9 1.1K 4
Tiết 86: Tựa" Trích diem thi tập"

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TỰA “ TRÍCH DIỄM THI TẬP” “Trích diễm thi tập” tự Hoàng Đức Lương I. Tìm hiểu chung: 1. Tiểu dẫn: sgk 2. Văn bản: - Thể loại: Tựa - Nhan đề: Trích diễm thi tập: Tập tuyển chọn những bài thơ hay. 3. Đọc- Chú trích: sgk. II. Đọc hiểu văn bản 1. Nguyên nhân biên soạn “ Trích diễm thi tập”. - Lí do chủ quan: + Chỉ có thi nhân mới thấy cái hay, cái đẹp của thi ca: “ biết được sắc đẹp, ăn mà biết vò ngon ấy thôi”. + Danh nho làm quan to…bận rộn, quan nhàn lận đận khoa cử không để ý đến. + Người thích thơ văn nhưng lại ngại công việc nặng nhọc, tài lực kém cỏi bỏ dở”. + “ Nếu chưa được lệnh vua không dám khắc ván lưu hành” . 1. Nguyên nhân biên soạn “ Trích diễm thi tập”. - Lí do khách quan: + Thời gian, binh hoả làm huỷ hoại sách vở: “Trải qua mấy lần binh lửa còn giữ mãi thế nào được mà không rách nát tan tành?” -> Tác giả đã đưa ra những lí lẽ sắc sảo, lập luận chắc chắn. Đồng thời sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, biện pháp so sánh, liệt kê, đặc biệt là câu hỏi tu từ có ý phủ đònh … nêu bật được nỗi xót xa trước thực trạng lưu giữ di sản văn hoá của dân tộc. 2. Quá trình hình thành “ Trích diễm thi tập”. - Động cơ: + “Mỗi khi nhặt nhạnh ở giấy tàn, vách nát được một vài câu … than thở”. + Than ôi! . + Như thế chả đáng thương xót lắm sao! -> Tác giả sử dụng thán từ -> đau xót trước thực trạng bò thất truyền của thơ ca dân tộc, lòng tự tôn dân tộc bò tổn thương -> Tình yêu đất nước sâu sắc. - Công việc sưu tầm: + Thư tòch cũ không còn, phải nhặt nhạnh ở giấy tàn, vách nát, “tìm quanh hỏi khắp”. + Thu lượm thêm “ thơ của các vò hiện đang làm quan” + “Chọn lấy bài hay”, “ chia xếp từng loại” đòi hỏi nhiều công sức và kiên trì. -> Trong công việc sưu tầm, tác giả đã có những hành động cụ thể , cẩn thận với tình cảm chân thành. III. Kết luận: - Tựa “ Trích diễm thi tập” : - Thể hiện lòng yêu nước và thái độ trân trọng di sản văn hoá của cha ông. - Lập luận chặt chẽ, kết hợp hài hoà chất trữ tình và chất nghò luận làm nên sức thuyết phục cao, khắc hoạ rõ nét tình hình thơ ca thời đại Hoàng Đức Lương. IV. Luyện tập: BT nâng cao. “Từ hơn nửa thế kỷ trước đây, phong trào thơ mới đã có những đóng góp đáng kể vào sự phát triển của nền vân học trước cách mạng tháng tám của đất nước. Các thi só của thủa ấy đã đem lại cho bạn đọc tiếng nói mới, phản ánh khá trung thực tâm trạng của lớp thanh niên tiêu biểu tư sản trong cuộc sống nhiều đau buồn, trặn trở và đôi khi bế tắc trước hiện trạng của cuộc sống lúc bấy giờ. Với sự đổi mới của hình thức nghệ thuật, thơ mới thực sự đã thu hút sự chú ý của khá đông bạn đọc yêu thơ và đó cũng là đóng góp có ý nghóa vào sự pháp triển của thể loại và chứng minh khả năng phong phú của tiếng việt. Ngay lúc bay giờ hai tác giả Hoài Thanh và Hoài chân đã sớm nhận ra giá trò ấy và đã kòp thời sưu tầm, giới thiệu các phong trào thơ mới qua tác phẩm THI NHÂN VIỆT NAM và đã cho xuất bản đầu năm 1942. THI NHÂN VIỆT NAM Là sự khám phá đầu tiên của Thơ mới.Chúng ta đều biết việc lựa chọn tác phẩm đương thời, nhất là nhứng tác phẩm mới xuất hiện trên văn đàn, là một việc hết sức khó khăn, nhưng với cảm thụ khá sâu sắc và cái nhìn tinh tế các tác giả đã chọn được chùm hoa giàu hương sắc trong vườn thơ mới để tặng người yêu thơ… Năm nay, nhân dòp 89 năm ngày sinh của nhà văn Hoài Thanh, để đáp ứng nhu cầu bạn đọc trong và ngoài nước, nhất là những nhà ngiên cứu, những sinh viên văn khoa và đông đảo những người yêu thơ, một lần nữa Nhà xuất bản văn học cho tái bản cuốn sách này… NHÀ XUẤT BẢN VĂN HỌC Em hãy nhận xét lời nói đầu của văn bản sau theo yêu cầu của bài tựa? . “ TRÍCH DIỄM THI TẬP” Trích diễm thi tập” tự Hoàng Đức Lương I. Tìm hiểu chung: 1. Tiểu dẫn: sgk 2. Văn bản: - Thể loại: Tựa - Nhan đề: Trích diễm thi. Chú trích: sgk. II. Đọc hiểu văn bản 1. Nguyên nhân biên soạn “ Trích diễm thi tập”. - Lí do chủ quan: + Chỉ có thi nhân mới thấy cái hay, cái đẹp của thi

Ngày đăng: 20/09/2013, 05:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan