Ứng dụng công tác xã hội cá nhân hỗ trợ người khuyết tật học nghề tại trung tâm nuôi dưỡng người có công và bảo trợ xã hội tỉnh bắc ninh

93 93 0
Ứng dụng công tác xã hội cá nhân hỗ trợ người khuyết tật học nghề tại trung tâm nuôi dưỡng người có công và bảo trợ xã hội tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THÚY HÒA ỨNG DỤNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT HỌC NGHỀ TẠI TRUNG TÂM NUÔI DƯỠNG NGƯỜI CĨ CƠNG VÀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THÚY HỊA ỨNG DỤNG CƠNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT HỌC NGHỀ TẠI TRUNG TÂM NI DƯỠNG NGƯỜI CĨ CƠNG VÀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Công tác xã hội ứng dụng Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: TS.Nguyễn Thị Thái Lan HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội CTXHCN Công tác xã hội cá nhân GVDN Giáo viên dạy nghề NDNCC&BTXH Ni dƣỡng ngƣời có cơng bảo trợ xã hội NKT Ngƣời khuyết tật NVCTXH Nhân viên công tác xã hội MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Mở đầu Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Bố cục luận văn 15 Phần Nội dung 16 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN HỖ TRỢ NGƢỜI KHUYẾT TẬT HỌC NGHỀ 16 1.1 Lý luận khuyết tật 16 1.1.1 Khái niệm người khuyết tật 16 1.1.2 Các dạng mức độ khuyết tật 16 1.2 Khái niệm học nghề ngƣời khuyết tật học nghề 18 1.2.1 Khái niệm học nghề 18 1.2.2 Khái niệm người khuyết tật học nghề 18 1.3 Lý luận công tác xã hội cá nhân hỗ trợ ngƣời khuyết tật học nghề 18 1.3.1 Khái niệm Công tác xã hội 18 1.3.2 Công tác xã hội với cá nhân 19 1.3.3 Công tác xã hội cá nhân hỗ trợ người khuyết tật học nghề 20 1.4 Tiến trình cơng tác xã hội cá nhân 20 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tiến trình cơng tác xã hội cá nhân hỗ trợ ngƣời khuyết tật học nghề 22 1.5.1 Bản thân người khuyết tật 22 1.5.2 Nhân viên công tác xã hội 23 1.5.3 Yếu tố gia đình người khuyết tật 23 1.5.4 Cơ sở trợ giúp người khuyết tật học nghề 23 1.6 Các lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 24 1.6.1 Lý thuyết nhu cầu 24 1.6.2 Lý thuyết hệ thống sinh thái 26 1.7 Hệ thống luật pháp quy định hoạt động học nghề người khuyết tật 28 1.8 Giới thiệu địa bàn thực nghiên cứu 29 Chƣơng THỰC TRẠNG NGƢỜI KHUYẾT TẬT HỌC NGHỀ VÀ HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN HỖ TRỢ NGƢỜI KHUYẾT TẬT HỌC NGHỀ 34 2.1 Đặc điểm chung người khuyết tật trung tâm 34 2.2 Thông tin khách thể tham gia nghiên cứu 36 2.2.1 Thông tin chung khách thể tham gia nghiên cứu 36 2.2.2 Dạng khuyết tật khách thể nghiên cứu 36 2.2.3 Thực trạng hoạt độnghọc nghề khách thể nghiên cứu 37 2.2.4 Đánh giá nhu cầu học nghề hỗ trợ học nghề người khuyết tật 37 2.2.5 Thực trạng hoạt động công tác xã hội cá nhân hỗ trợ người khuyết tật học nghề Trung tâm 39 2.2.6 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động công tác xã hội cá nhân 44 Chƣơng ỨNG DỤNG TIẾN TRÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN HỖ TRỢ NGƢỜI KHUYẾT TẬT HỌC NGHỀ 53 3.1 Mô tả trƣờng hợp 53 3.2 Tiến trình cơng tác xã hội cá nhân 53 3.2.1 Tiếp cận thu thập thông tin 53 3.2.4 Thực kế hoạch hỗ trợ S 63 3.2.5 Lượng giá, kết thúc 66 3.3 Bài học kinh nghiệm/ đánh giá việc áp dụng tiến trình cơng tác xã hội cá nhân hỗ trợ NKT học nghề 67 3.3.1 Mối liên hệ lý thuyết thực tế 67 3.3.2 Thực lập triển khai kế hoạch 67 3.3.3 Giải khó khăn 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 70 4.1 Kết luận 70 4.2 Khuyến nghị 71 4.2.1 Đối với nhân viên công tác xã hội 71 4.2.2 Đối với người khuyết tật 71 4.2.3 Đối với gia đình 72 4.2.4 Đối với Trung tâm Ni dưỡng Người có cơng Bảo trợ xã hội 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 77 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thông tin độ tuổi giới tính ngƣời khuyết tật Trung tâm 34 Bảng 2.2: Thông tin dạng khuyết tật khách thể nghiên cứu 36 Bảng 2.3 Nhu cầu hỗ trợ NKT hoạt động công tác xã hội cá nhân trình học nghề 39 Bảng 2.4 Kết hoạt động hỗ trợ CTXHCN 41 Bảng 2.5 Mức độ ảnh hƣởng yếu tố cá nhân NKT đến hoạt động CTXHCN 44 Bảng 3.1: Kết quan sát thân chủ 55 Bảng 3.2: Thông tin chi tiết thân chủ 56 Bảng 3.3: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức thân chủ 58 Bảng 3.4: Kế hoạch hỗ trợ S 61 Bảng 3.5: Tình hình thân chủ trƣớc can thiệp 66 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Tiến trình Cơng tác xã hội cá nhân với NKT học nghề 21 Sơ đồ 1.2: Tháp nhu cầu Maslow 24 Sơ đồ 2.1: Mô tả cấu tổ chức Trung tâm 30 Biểu đồ 2.1 Các dạng khuyết tật đối tƣợng Trung tâm 35 Biểu đồ 2.2 Phân loại ngành nghề đào tạo NKT Trung tâm 35 Biểu đồ 2.3: Giới tính khách thể nghiên cứu 36 Biểu đồ 2.4: Loại hình nghề NKT đƣợc đào tạo Trung tâm 37 Biểu đồ 2.5: Mức độ nhận đƣợc hỗ trợ tƣ vấn nghề, hƣớng nghiệp NKT 40 Biểu đồ 2.6 Đánh giá hiệu hoạt động tƣ vấn nghề, hƣớng nghiệp 42 Biểu đồ 2.7 Đánh giá hiệu hoạt động tham vấn, hỗ trợ kỹ giao tiếp, hỗ trợ tìm kiếm nguồn lực 43 Biểu đồ 2.8 Mức độ ảnh hƣởng yếu tố cá nhân NKT đến hoạt động CTXHCN 45 Biểu đồ 2.9 Mức độ ảnh hƣởng yếu tố trình độ chun mơn NVCTXH hoạt động CTXHCN 46 Biểu đồ 2.10 Mức độ ảnh hƣởng yếu tố kỹ nghề NVCTXH hoạt động CTXHCN 47 Biểu đồ 2.11 Mức độ ảnh hƣởng yếu tố thái độ, đạo đức NVCTXH hoạt động CTXHCN 48 Biểu đồ 2.12 Mức độ ảnh hƣởng yếu tố tận tâm, yêu nghề NVCTXH hoạt động CTXHCN 49 Mở đầu Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Theo công bố khuyết tật sức khoẻ (Disability and Health) Tổ chức Y tế giới (WHO) năm 2018, giới có khoảng tỷ ngƣời (tƣơng đƣơng 15% dân số) có dạng khuyết tật, có khoảng gần 190 triệu ngƣời lớn bị khuyết tật ảnh hƣởng nặng đến việc thực chức Số lƣợng ngƣời khuyết tật sống nƣớc phát triển có thu nhập thấp chiếm 2/3 tổng số ngƣời khuyết tật (NKT) Tại Việt Nam, số liệu công bố Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (BLĐTBXH) (2018) cho thấy nƣớc có khoảng triệu ngƣời khuyết tật (chiếm 7,8% dân số) 4,06 triệu ngƣời nữ (chiếm 58% Ngƣời khuyết tật); 1,981 triệu ngƣời khuyết tật trẻ em (chiếm 28,3% ngƣời khuyết tật) 714 nghìn ngƣời cao tuổi khuyết tật (chiếm 10,2% ngƣời khuyết tật) Tuy nhiên có 1,5 triệu NKT đƣợc cấp giấy xác nhận khuyết tật 1.012.623 NKT nặng đặc biệt nặng đƣợc hƣởng trợ cấp xã hội hàng tháng (BLĐTBXH, 2019) Tại Bắc Ninh, báo cáo cuối năm 2018 thống kê có 21.721 NKT dạng tật: khuyết tật vận động, nghe nói, nhìn, thần kinh tâm thần, trí tuệ khuyết tật khác Tại Trung tâm Ni dƣỡng Ngƣời có cơng Bảo trợ xã hội Tỉnh Bắc Ninh (2018) chăm sóc hỗ trợ 170 ngƣời khuyết tật chủ yếu ngƣời khuyết tật nghe, nói Để đảm bảo ngƣời khuyết tật (NKT) có đƣợc mơi trƣờng tiếp cận hòa nhập cộng đồng khơng rào cản tạo hội để khơng bị bỏ lại phía sau, Đảng Chính phủ nƣớc ta ban hành nhiều chủ trƣơng, hành lang pháp lý thực nhiều chƣơng trình dành cho NKT Việt Nam phê chuẩn Công ƣớc Quốc tế Quyền NKT vào ngày 22 tháng 10 năm 2007 Mới nhất, tháng năm 2019, Chủ tịch nƣớc phê chuẩn Việt Nam gia nhập Công ƣớc 159 Tổ chức Lao động Thế giới (ILO) Tái thích ứng nghề nghiệp việc làm cho NKT Có thể thấy Nhà nƣớc có nhiều nỗ lực, cam kết tạo điều kiện để NKT học nghề, có việc làm ổn định Những hoạt động giúp cho NKT tăng thêm thu nhập cho thân, xóa bỏ mặc cảm tự ti để hòa nhập vào cộng đồng xã hội Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy việc áp dụng sách pháp luật liên quan đến dạy nghề, tạo việc làm nhiều thách thức, tỷ lệ NKT học nghề tìm đƣợc việc làm phù hợp hạn chế Chính vậy, hoạt động dạy nghề cho NKT có vai trò quan trọng: Việc dạy nghề tốt, phù hợp hỗ trợ giải đƣợc vấn đề việc, từ giúp cho NKT phát huy đƣợc nhân tố ngƣời, phát triển kinh tế, ổn định xã hội, đảm bảo đƣợc quyền ngƣời, quyền đƣợc lao động hòa nhập cộng đồng quyền lợi đáng khác NKT Một khâu quan trọng để giúp NKT học nghề cách hiệu cần có hỗ trợ tâm lý, tinh thần, hoà nhập xã hội dịch vụ công tác xã hội Công tác xã hội nghề chuyên nghiệp nhằm trợ giúp cá nhân, gia đình cộng đồng nâng cao lực đáp ứng nhu cầu tăng cƣờng chức xã hội, đồng thời thúc đẩy môi trƣờng xã hội sách, nguồn lực dịch vụ nhằm giúp cá nhân, gia đình cộng đồng giải phòng ngừa vấn đề xã hội góp phần đảm bảo an sinh xã hội Thông qua nhiều phƣơng pháp hỗ trợ chun nghiệp, cơng tác xã hội có đóng góp quan trọng việc hỗ trợ NKT (Bùi Thị Xuân Mai, 2012) Công tác xã hội cá nhân phƣơng pháp trợ giúp tập trung vào cá nhân để việc trợ giúp cụ thể hơn, hiệu Công tác xã hội cá nhân có vai trò quan trọng việc hỗ trợ NKT học nghề nhƣ vai trò huy động nguồn lực, tƣ vấn chƣơng trình dạy nghề, kết nối việc làm sau NKT hồn thành khóa học, Vì thực nghiên cứu CTXH hỗ trợ NKT học nghề cần thiết có ý nghĩa thiết thực NKT Tuy nhiên, chƣa có nhiều nghiên cứu hoạt động công tác xã hội cá nhân hỗ trợ NKT học nghề Việt Nam đặc biệt địa bàn tỉnh Bắc Ninh Trung tâm Nuôi dƣỡng Ngƣời có cơng Bảo trợ xã hội tỉnh Bắc Ninh Từ lý nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Ứng dụng công tác xã hội cá nhân hỗ trợ người khuyết tật học nghề Trung tâm Ni dưỡng Người có cơng Bảo trợ xã hội tỉnh Bắc Ninh” đề tài luận văn để phân tích làm rõ thực trạng hoạt động ứng dụng công tác xã hội cá nhân hỗ trợ ngƣời khuyết tật học nghề trung tâm đƣa khuyến nghị tăng cƣờng tính hiệu phƣơng pháp hỗ trợ chuyên nghiệp ngƣời khuyết tật học nghề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 26 Charles Zastrow, (1985), The practice of social work, Dorsey Press 27 Dieffenbach, Benjamin (2012) Developmental Disabilities and Independent Living: A Systematic Literature Review Retrieved from Sophia, the St Catherine University repository website: https://sophia.stkate.edu/msw_papers/19 28 Eysenbach G (2017) Improving Transition to Employment for Youth With Physical Disabilities: Protocol for a Peer Electronic Mentoring Intervention JMIR publications Vol (11) doi: 10.2196/resprot.8034 29 ILO (2013), Inclusion of people with disabilities in vocational training: A practical guide International Labour Office- Geneva 30 Natasha Ann Layton (2014)Assistive technology solutions as mediators of equal outcomes for people living with disability” Deakin University 31 Pandey S, & Agarwal S (2013) Transition to adulthood for youth with disability: Issues for the disabled child and family IOSR Journal Of Humanities And Social Science (IOSR-JHSS) Volume 17, (3) 41-45 32 UNESCO (2017) GEM report summary on disabilities and education UNESCO: https://en.unesco.org/gem-report/sites/gemreport/files/GAW2014-Facts-Figures-gmr_0.pdf.pdf 33 WHO (2018) Disability and Health: Key factors: https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/disability-and-health 76 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho Người khuyết tật) Chào em! Thực luận văn thạc sỹ chuyên ngành công tác xã hội với đề tài Ứng dụng công tác xã hội cá nhân hỗ trợ người khuyết tật học nghề, chị mong muốn đƣợc em cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào câu trả lời tƣơng ứng đƣa ý kiến cho câu hỏi mở đặt dƣới Những thông tin mà em cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu đảm bảo khuyết danh Chân thành cảm ơn em./ Họ tên (có thể khơng ghi):………………………………………… Tuổi:…………………………………………………………………… Quê quán:……………………………………………………………… Dân tộc: ……………………………………………………………… Giới tính: A Nam B Nữ Khuyết tật em thuộc dạng dƣới đây? A Khuyết tật vận động B Khuyết tật nghe, nói C Khuyết tật trí tuệ D Khuyết tật nhìn E Khác:……………………………………………… Em tự đánh giá tình trạng sức khỏe mình? A Tốt B Bình thƣờng C Yếu 77 Ghi chú: * Sức khỏe tốt nghĩa em cảm thấy tinh thần thoải mái, ăn tốt ngủ tốt * Sức khỏe bình thƣờng nghĩa em cảm thấy ngƣời bình thƣờng, ăn uống vừa đủ, ngủ đủ giấc * Sức khỏe yếu nghĩa em thƣờng xuyên phải đến sở y tế/bệnh viện để kiểm tra sức khỏe, ngƣời cảm thấy khó chịu, ăn uống kém, hay ngủ, cần chăm sóc ngƣời thân Theo em, việc học nghề có quan trọng hay không? A Rất quan trọng B Quan trọng C Bình thƣờng D Ít quan trọng E Khơng quan trọng Em theo học nghề Trung tâm? A Nghề may công nghiệp B Nghề thêu tranh nghệ thuật C Nghề làm hoa lụa D Nghề mây tre đan E Nghề tin học văn phòng 10 Em thấy nghề em theo học có phù hợp với khả khơng? A Có B Khơng Vì sao? 11 Xin em cho biết có nhu cầu cần hỗ trợ mức độ nào? 78 Stt Nhu cầu cần hỗ trợ tƣ vấn nghề hỗ trợ tâm lý, tình cảm hỗ trợ giao tiếp xã hội hỗ trợ tìm kiếm, kết nối nguồn lực Khơng cần thiết cần thiết Cần thiết Rất cần thiết 12 Đánh giá em hoạt động CTXH cá nhân a) Những hoạt động CT H CN em đ nhận được? Stt Nhu cầu cần hỗ trợ Tƣ vấn nghề, hƣớng nghiệp Tham vấn tâm lý, giải toả lo lắng, tự ti thân Hỗ trợ cải thiện kỹ giao tiếp xã hội Hỗ trợ tìm kiếm, kết nối nguồn lực Không nhận thường xuyên Rất thường xuyên Hiệu Rất hiệu b) Đánh giá em hiệu hoạt động CTXHCN Stt Hoạt động CTXHCN Khơng hiệu 79 Ít hiệu Tƣ vấn nghề, hƣớng nghiệp Tham vấn tâm lý, giải toả lo lắng, tự ti thân Hỗ trợ cải thiện kỹ giao tiếp xã hội Hỗ trợ tìm kiếm, kết nối nguồn lực 13 Xin em cho biết ý kiến yếu tố ảnh hƣởng đến trình hỗ trợ công tác xã hội cá nhân? a) Bản thân học viên khuyết tật Stt Yếu tố từ học viên khuyết tật Tâm lý mặc cảm, tự ti Sức khoẻ khơng đảm bảo Khơng có động lực học nghề Khác Khơng ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng b) Từ nhân viên công tác xã hội Stt Yếu tố từ NVCTXH Không ảnh hưởng Ít ảnh hưởng 80 Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Trình độ kiến thức Trình độ kỹ nghề Thái độ, đạo đức nghề nghiệp Sự tận tâm, yêu nghề 14 Em có đề xuất, kiến nghị để giúp nâng cao vai trò công tác xã hội hỗ trợ em học nghề? Đối với Trung tâm: Đối với nhân viên công tác xã hội: Đối với thân học viên khuyết tật: Xin chân thành cảm ơn hợp tác em 81 Phụ lục HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho L nh đạo trung tâm) Chào anh (chị)! Nhằm thực luận văn thạc sỹ chuyên ngành công tác xã hội với đề tài Ứng dụng công tác xã hội cá nhân hỗ trợ người khuyết tật học nghề, xin anh/chị cho biết ý kiến cá nhân cho câu hỏi đặt dƣới Các thông tin mà anh/chị cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu đảm bảo khuyết danh Ngày vấn…… /…… /…… Giới tính: ……………… Tuổi .(tuổi) Dân tộc:……………………………………………… Trình độ văn hóa Trình độ chuyên môn:…………………………………… Quê quán:………………………………………………… Số năm công tác:……………………(năm) Vị trí cơng tác:………………………………………………………… Đánh giá cá nhân chất lƣợng học nghề ngƣời khuyết tật Trung tâm: STT Rất phù hợp Nội dung đánh giá Ngành nghề đào tạo Chất lƣợng học viên Nội dung lý thuyết Nội dung thực hành 82 Phù hợp Ít phù hợp Khơng phù hợp Khả nắm bắt học viên Tài liệu phục vụ học tập Thời lƣợng đào tạo Trang thiết bị học tập Cơ sở vật chất sinh hoạt NKT 10 Hoạt động giải trí, văn hóa 11 Đáp ứng u cầu NKT 10 Theo lãnh đạo, yếu tố làm nên thành cơng chƣơng trình dạy nghề cho ngƣời khuyết tật? 11 Lãnh đạo đánh giá nhƣ thực trạng vai trò công tác xã hội công tác xã hội cá nhân hỗ trợ ngƣời khuyết tật học nghề trung tâm? 12 Theo lãnh đạo, yếu tố chủ quan khách quan ảnh hƣởng đến vai trò cơng tác xã hội cá nhân hỗ trợ ngƣời khuyết tật học nghề trung tâm? 13 Quan điểm lãnh đạo nhƣ nhu cầu vị trí cơng việc nhân viên công tác xã hội trung tâm? 83 14 Cá nhân lãnh đạo có kiến nghị để giúp nâng cao vai trò cơng tác xã hội cá nhân hỗ trợ ngƣời khuyết tật trung tâm học nghề? Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo tham gia vào nghiên cứu! 84 HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho Nhân viên công tác xã hội) Chào anh (chị)! Nhằm thực luận văn thạc sỹ chuyên ngành công tác xã hội với đề tài Ứng dụng công tác xã hội cá nhân hỗ trợ người khuyết tật học nghề, xin anh/chị cho biết ý kiến cá nhân cho câu hỏi đặt dƣới Các thông tin mà anh/chị cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu đảm bảo khuyết danh Ngày vấn:…… /…… /…… Giới tính: ……………… Tuổi .(tuổi) Dân tộc Trình độ văn hóa Trình độ chun mơn:………………………… Q qn:……………………………………… Số năm công tác lĩnh vực hỗ trợ ngƣời khuyết tật:………… (năm) Vị trí cơng tác:………………………………… Theo anh (chị), ngƣời khuyết tật trung tâm chọn đƣợc nghề học phù hợp với khả họ hay chƣa? Vì sao? 10 Theo anh (chị), yếu tố tác động tới việc học nghề ngƣời khuyết tật gì? 85 11 Anh (chị) thấy vai trò mà anh (chị) làm đƣợc việc hỗ trợ ngƣời khuyết tật học nghề có hợp lý khơng? Những vai trò anh (chị) thấy chƣa làm đƣợc? 12 Theo anh (chị), yếu tố tác động tới việc thực hoạt động công tác xã hội công tác xã hội cá nhân hỗ trợ ngƣời khuyết tật học nghề gì? 13 Anh (chị) cho ý kiến thuận lợi khó khăn anh (chị) thực hoạt động công tác xã hội cá nhân hỗ trợ ngƣời khuyết tật học nghề? 14 Anh (chị) có đề xuất, kiến nghị để giúp nâng cao hoạt động công tác xã hội cá nhân hỗ trợ ngƣời khuyết tật trung tâm học nghề? Đối với Trung tâm: 86 Đối với nhân viên công tác xã hội: Đối với ngƣời khuyết tật: Xin chân thành cảm ơn anh (chị)! 87 PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho cán quản lý NKT) Chào anh (chị)! Nhằm thực luận văn thạc sỹ chuyên ngành công tác xã hội với đề tài Ứng dụng công tác xã hội cá nhân hỗ trợ người khuyết tật học nghề, xin anh/chị cho biết ý kiến cá nhân cho câu hỏi đặt dƣới Các thông tin mà anh/chị cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu đảm bảo khuyết danh Ngày vấn…… /…… /…… Họ tên (không bắt buộc): Giới tính: ……………… Tuổi (tuổi) Dân tộc Trình độ văn hóa Trình độ chuyên môn:………………………… Quê quán:……………………………………… Số năm tham gia dạy nghề cho ngƣời khuyết tật:…………………… (năm) Chức vụ:……………………………………… 10 Theo anh (chị), ngƣời khuyết tật trung tâm chọn đƣợc nghề học phù hợp với khả họ hay chƣa? Vì sao? 11 Theo anh (chị), thuận lợi khó khăn hoạt động dạy nghề cho ngƣời khuyết tật gì? 88 12 Theo anh (chị), yếu tố tác động tới việc học nghề ngƣời khuyết tật gì? (cá nhân NKT, nhân viên CTXH, cán quản lý ) 13 Anh (chị) thấy công tác xã hội hoạt động công tác xã hội cá nhân hỗ trợ cho công việc anh, chị nhƣ nào? 15 Anh (chị) đánh giá nhƣ cần thiết công tác xã hội cá nhân chƣơng trình dạy nghề? 16 Theo anh (chị), yếu tố tác động tới việc thực hoạt động công tác xã hội cá nhân hỗ trợ ngƣời khuyết tật học nghề gì? 17 Anh (chị) có đề xuất, kiến nghị để giúp nâng cao hoạt động công tác xã hội cá nhân việc hỗ trợ ngƣời khuyết tật trung tâm học nghề? Đối với Trung tâm: Đối với giáo viên dạy nghề: 89 Đối với nhân viên công tác xã hội: Đối với thân ngƣời khuyết tật: Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh (chị)! 90 ... Trung tâm Ni dƣỡng Ngƣời có cơng Bảo trợ xã hội tỉnh Bắc Ninh Từ lý nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài: Ứng dụng công tác xã hội cá nhân hỗ trợ người khuyết tật học nghề Trung tâm Nuôi dưỡng Người. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THÚY HÒA ỨNG DỤNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT HỌC NGHỀ TẠI TRUNG TÂM NUÔI DƯỠNG NGƯỜI CĨ CƠNG VÀ... tác xã hội cá nhân yếu tố ảnh hƣởng đến trình hỗ trợ NKT học nghề Trung tâm Ni dƣỡng ngƣời có cơng Bảo trợ xã hội tỉnh Bắc Ninh nhƣ nào? 3) Cơng tác xã hội cá nhân đƣợc ứng dụng việc hỗ trợ cá

Ngày đăng: 26/02/2020, 16:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan