Thong tin va tin hoc (lop 6)

5 2.2K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Thong tin va tin hoc (lop 6)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài soạn: Bài 1. Thông tin tin học Môn học: Tin học giành cho THCS quyển 1. Tiết số: 2 Ngày soạn: Tuần: 1 Ngày dạy: Lớp dạy: Người thực hịên: Ngô Thị Hông Luấn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết khả năng hạn chế của con người trong các hoạt động thông tin - Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về tin học nhiệm vụ chính của tin học. - Giúp học sinh biết được vì sao nghành tin học lại phát triển mạnh mẽ. 2. Kỹ năng: - HS biết máy tính là một trong những công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin . - HS biết được vai trò của tin học cũng như máy tính điện tử đối với cuộc sống hàng ngày của con người. 3. Thái độ : - HS có thái độ tích cực học tập ý thức học tập tốt. - HS không có xu hướng thần thánh hoá khả năng của máy tính. II. Phương pháp: - Dạy học trực quan. Tận dụng vốn hiểu biết tự nhiên của học sinh. - Đặt vấn đề cho học sinh trao đổi đưa ra nhận xét. - Phương pháp đàm thoại, thuyết trình. - HS đọc SGK, quan sát tổng kết. III. Chuẩn bị phương tiện dạy học: - Của Thầy: SGK Tin học lớp 6 (bài 1: Thông tin tin học) trang 3, SBT, Giáo án, tài liệu tham khảo, tranh minh hoạ ( nếu có). - Của trò: SGK, SBT, Vở ghi… IV. Tiến trìmh dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp. Ổn định trật tự lớp. Sĩ số: HS Có phép: HS Không phép: HS 2. Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi 1: Em hãy nêu khái niệm thông tin là gì? Cho ví dụ. HD: * Khái niệm: Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh về chính con người. Câu hỏi 2: Em hãy cho biết hoạt động thông tin của con người bao gồm mấy quá trình? Quá trình nào quan trọng nhất? vì sao? HD: * Hoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lí, lưư trữ trao đổi thông tin. Trong hoạt động thông tin, xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng nhất vì nó đem lại sự hiểu biết cho con người. 3. Dạy bài mới. Hoạt động của thầy trò Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: hoạt động thông tin tin học GV: Các hoạt động của chúng ta được tiến hành là do bộ não điều khiển. hoạt động thông tin của con người được tiến hành trước hết là nhờ các giác quan bộ não. HS: Chú ý lắng nghe ghi bài. GV: + Các giác quan giúp con người tiếp nhận thông tin: nghe, nhìn, đọc, … .(Nhắc lại cho học sinh 2 cách thu nhận thông tin là vô thức có thức) + Bộ não giúp con người xử lí, biến đổi thông tin lưu trữ thông tin thu nhận được. VD: Khi em nghe một bản nhạc. + Em tiếp nhận thông tin là: Nghe bản nhạc đó ⇒ biết nội dung bản nhạc ( thu nhận thông tin dạng vô thức). + Khi nghe bản nhạc, em cảm nhận (não bộ hoạt động)về nội 3. Hoạt động thông tin tin học. - Hoạt động thông tin của con người được tiến hành là do bộ não các giác quan. dung của bản nhạc đó nếu thấy hay hay. Các em có thể chép lại, học thuộc lời, truyền cho bạn bè nghe cảm nhận. Khi đó ta đã thu nhận thông tin một cách có ý thức. Do vậy trong cuộc sống chúng ta nên chủ động sáng tạo, suy nghĩ, để có thu nhận thông tin dưới dạng có thức. HS: Lắng nghe GV: Chia lớp thành 4 nhóm đưa ra câu hỏi thảo luận: Câu hỏi: Theo các em, khả năng của các giác quan bộ não con người trong hoạt động thông tin chỉ có giới hạn không? Cho ví dụ HS: Thảo luận nhóm. GV: Gọi đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. HS: Đại diện các nhóm trình bày ý kiến cho ví dụ. GV: Nhận xét rút ra kết luận. HS: Lắng nghe, ghi bài. GV: Lấy thêm ví dụ về hạn chế của con người trong hoạt động thông tin. VD 1 : Theo SGK. VD 2 : Các em không thể đang ngồi đây mà bay lên mặt trăng chơi hay biết được các sự kiện đang diễn ra trên thế giới. VD 2 : Các em có thể tính nhanh: 1+4899*985044+57868*354477=? HS: Lắng nghe, suy nghĩ. GV: Máy tính thì có thể, chỉ trong vài giây => Ban đầu máy tính được dùng với mục đích hỗ trợ công việc tính toán cho con người. HS: Lắng nghe. HS: Lắng nghe ghi bài. - Khả năng của các giác quan bộ não con người trong hoạt động thông tin chỉ có giới hạn. VD: SGK trang 4. - Máy tính điện tử ngành tin học ra đời nhằm khắc phục hạn chế của con người. GV: Trình bày thêm về khả năng ưu việt hơn của máy tính so với các công cụ lao động khác khả năng hỗ trợ con người trong các lĩnh vực khác nhau chứ không chỉ tính toán. GV: Nói sơ qua về sự phát triển của máy tính điện tử sự phát triển mạnh ngày càng mẽ của nghành công nghệ thông tin khả năng ứng dụng ngành này vào tất cả các lĩnh vực, các ngành khác trong cuộc sống ngày nay khi mà nhu cầu của con người ngày một phong phú, tinh tế. GV: Giải thích vì sao với sự ra đời của máy tính ngành tin học lại ngày càng phát triển mạnh mẽ ( là do: công nghệ thông tin gắn liền với hoạt động thông tin của con người, tạo ra các công cụ hỗ trợ tự động thực hiện các công việc, mà hoạt động thông tin lại là nhu cầu hàng ngày hàng giờ của con người ) GV: Nêu nhiệm vụ chính của tin học. GV: Máy tính có thể thay thế được con người trong mọi hoạt động không nhỉ? GV: Lưu ý cho học sinh, máy tính không phải là tất cả, không phải lúc nào cũng đúng, không phải là gì cao siêu lắm máy tính không thể thay thế được con người. Những khả năng của Máy là do con người sáng tạo ra, lập trình cho nó. VD: Máy tính không có cảm giác HS: Trả lời. + Không. HS: Lắng nghe ghi nhớ. HS: Lắng nghe. * Một trong nhhững nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử. * Chú ý: Máy tính không thể thay thế hoàn toàn được cho con người, máy cũng có lúc thiếu, lúc sai. nóng, giận giữ hay biết nếm, ngửi mùi vị… GV: Bộ não con người với sự sáng tạo mới là tài nguyên phong phú nhất, quý nhất. Hoạt động 2: Luyện tập GV: Cho học sinh làm bài tập số 5 SGK trang 5. HS: Làm bài tập trả lời. 4) Củng cố: - Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK trang 5. Từ đó hệ thống lại kiến thức toàn bài cho học sinh. - Nhắc lại cho học sinh: Máy tính không thể thay thế hoàn toàn được cho con người. 5) Hướng dẫn các hoạt động ở nhà. - Các em về học bài cũ, đọc trước bài số 2: Thông tin biểu diễn thông tin. - Đọc bài đọc thêm 1 SGK trang 6. - Làm bài tập số: 1.15; 1.16; 1.22; 1.25 SBT trang 8, 9, 10. . hoạt động thông tin - Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học. - Giúp học sinh biết được vì sao nghành tin học lại phát. việc tiếp nhận, xử lí, lưư trữ và trao đổi thông tin. Trong hoạt động thông tin, xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng nhất vì nó đem lại sự hiểu biết

Ngày đăng: 20/09/2013, 03:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan