Giải pháp huy động nguồn lực trong xây dựng nông thôn mới tại huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)

115 104 0
Giải pháp huy động nguồn lực trong xây dựng nông thôn mới tại huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp huy động nguồn lực trong xây dựng nông thôn mới tại huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp huy động nguồn lực trong xây dựng nông thôn mới tại huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp huy động nguồn lực trong xây dựng nông thôn mới tại huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp huy động nguồn lực trong xây dựng nông thôn mới tại huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp huy động nguồn lực trong xây dựng nông thôn mới tại huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp huy động nguồn lực trong xây dựng nông thôn mới tại huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp huy động nguồn lực trong xây dựng nông thôn mới tại huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp huy động nguồn lực trong xây dựng nông thôn mới tại huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp huy động nguồn lực trong xây dựng nông thôn mới tại huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp huy động nguồn lực trong xây dựng nông thôn mới tại huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp huy động nguồn lực trong xây dựng nông thôn mới tại huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp huy động nguồn lực trong xây dựng nông thôn mới tại huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Giải pháp huy động nguồn lực trong xây dựng nông thôn mới tại huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG VĂN PHONG GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TẠI HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG VĂN PHONG GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠNMỚI TẠI HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN Ngành: Phát triển nông thôn Mã số ngành: 8.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Thái THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Giải pháp huy động nguồn lực cho xây dựng nơng thơn huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Đề tài hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thông tin sử dụng đề tài rõ nguồn gốc, tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả Hoàng Văn Phong ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện để tơi có hội học tập nghiên cứu Trường Tơi xin chân thành cảm ơn đến tồn thể quý thầy cô Khoa Kinh tế Phát triển nơng thơn, Phòng Quản lý sau đại học - Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun, tận tình truyền đạt kiến thức, hướng dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Văn Thái tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình thực hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến hộ nơng dân, cán cấp, tổchức đồn thể, phòng, ban, ngành thuộc huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn giúp đỡ thu thập tài liệu số liệu phục vụ cho luận văn suốt trình thực nghiên cứu địa bàn Trong thời gian nghiên cứu nhiều lý chủ quan khách quan nên không tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận đóng góp thầy, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả Hoàng Văn Phong iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận văn Chương 1.CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ 1.1.2 Nông thôn mục tiêu, chức đặc trưng nông thôn 1.1.3 Đặc điểm yêu cầu nguồn lực cho xây dựng nông thôn 16 1.1.4 Huy động nguồn lực cho xây dựng nông thôn 18 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng huy động nguồn lực cho xây dựng nông thôn 23 1.2 Cơ sở thực tiễncủa việc sử dụng nguồn lực xây dựng NTM 25 1.2.1 Sử dụng nguồn lực cho xây dựng NTM số nước giới 25 1.2.2 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn Việt Nam 29 1.2.3 Một số kinh nghiệm rút trình xây dựng NTM huyện Na Rì 33 iv Chương 2.ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Na Rì 36 2.1.2 Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Na Rì 43 2.1.3 Những thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên tiến trình xây dựng nơng thơn 45 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 46 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 46 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 46 2.3 Nội dung nghiên cứu 46 2.4 Phương pháp nghiên cứu 46 2.5 Các tiêu phương pháp thu thập sốliệu 48 2.5.1 Các tiêu nghiên cứu huy động nguồn vốn(tiền) 48 2.5.2 Các tiêu nghiên cứu tham góp sở vậtchất 48 2.5.3 Các tiêu nghiên cứu sức laođộng 49 2.5.4 Các tiêu nghiên cứu tham gia ý kiến cộng đồng 49 Chương 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 3.1 Thực trạng xây dựng nông thôn huyện Na Rì 50 3.1.1 Khái quát chung 50 3.1.2 Những thuận lợi khó khăn kinh tế - xã hội tiến trình xây dựng nông thôn 69 3.2 Kết huy động nguồn lực xây dựng NTM huyện Na Rì 70 3.2.1 Nhu cầu nguồn vốn xây dựng NTM huyện Na Rì 70 3.2.2 Kết huy động nguồn vốn xây dựng NTM huyện Na Rì 71 3.2.3 Kết huy động nguồn lực xây dựng NTM 03 xã Nghiên v cứu 73 3.3 Thuận lợi, khó khăn, học kinh nghiệm huy động nguồn lực cho xây dựng nông thônmới 86 3.3.1 Thuận lợi 86 3.3.2 Khó khăn 87 3.4 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác huy động nguồn lực phục vụ xây dựng NTM địa bàn huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn 88 3.4.1 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện Na Rì giai đoạn 2016-2020 88 3.4.2 Phương hướng quan điểm huy động nguồn lực xây dựng NTM 90 3.4.3 Một số giải pháp huy động nguồn lực xây dựng NTM huyện Na Rì 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNXH Chủ nghĩa xã hội CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa ĐTN, HPN, HND Đồn niên, hội phụ nữ, hội nơng dân GTNT Giao thông nông thôn HTX Hợp tác xã NTM Nông thôn SU Phong trào làng UBND Ủy ban nhân dân XDNTM Xây dựng nông thôn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nội dung 19 tiêu chí Bộ tiêu chí quốc gia NTM 12 Bảng 1.2: Tổng hợp kết thực theo tiêu chí nơng thơn huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn 30 Bảng 1.3: Kết xây dựng nông thôn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 32 Bảng 3.1 Tình hình thực tiêu chí giao thơng 59 Bảng 3.2 Tình hình thực tiêu chí thủy lợi 60 Bảng 3.3 Tình hình thực tiêu chí điện nơng thơn 61 Bảng 3.4 Tình hình thực tiêu chí sở vật chất văn hóa 62 Bảng 3.5 Tình hình thực tiêu chí Thơng tin truyền thơng 63 Bảng 3.6 Tình hình thực tiêu chí nhà dân cư 63 Bảng 3.7 Tình hình thực tiêu chí giáo dục 65 Bảng 3.8 Tình hình thực tiêu chí mơi trường 67 Bảng 3.9 Tình hình thực tiêu chí hệ thống tổ chức trị 67 Bảng 3.10 Tổng hợp kết thực tiêu chí tồn huyện 69 Bảng 3.11 Nhu cầu nguồn vốn xây dựng NTM huyện Na Rì(Giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến năm 2020) 71 Bảng 3.12 Kết huy động vốn xây dựng NTM(giai đoạn 2011 - 2018) 71 Bảng 3.13 Nhu cầu nguồn vốn xây dựng NTM 03 xã nghiên cứu(giai đoạn 2016 - 2020) 74 Bảng 3.14 Kết huy động theo nguồn vốn 03 xã nghiên cứu (Giai đoạn 2011 - 2018) 75 Bảng 3.15 Vốn huy động nguồn vốn theo lĩnh vực đầu tư 03 viii xã nghiên cứu 77 Bảng 3.16 Kết điều tra nguồn cung cấp thơng tin chongười dân chương trình NTM 79 Bảng 3.17 Kết điều tra hiểu biết người dânvề chương trình NTM 80 Bảng 3.18 Kết điều tra hoạt động tham gia ý kiến người dân vào chương trình NTM 81 Bảng 3.19 Kết điều tra cán hoạt động xây dựngNTM mà người dân tham gia ý kiến 82 Bảng 3.20 Kết huy động sở vật chất cộng đồng 83 Bảng 3.21 Kết điều tra hộ gia đình huy động công lao độngxây dựng NTM 84 Bảng 3.22 Kết điều tra hộ gia đình đánh giá tình hình thực hiệnhuy động nguồn lực xây dựng NTM 85 89 - Tổng vốn đầu tư toàn xã hội giai đoạn 2016-2020: 4.000 tỷđồng - Thu ngân sách nhà nước địa bàn: 600 tỷđồng - Giá trị sản phẩm bình quân 1ha đất canh tác ni trồng thủy sản (tính theo doanh thu giá hành): 99 triệuđồng - Tỷ lệ đường giao thơng nơng thơn kiên cố hóa:65% - Về văn hóa- xã hội mơi trường (có 12 chỉtiêu) + Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên:1% + Tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo: (Theo chuẩn nghèocũ) + Tỷ lệ hộ nghèo: 4,5% +Tỷ lệ hộ cận nghèo: 6,9% Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên:82% Tỷ lệ lao động qua đào tạo đến năm 2020: 40%; tỷ lệ đào tạo có cấp, chứng chỉ:25% Cơ cấu lao động làmviệc: + Nông, lâm nghiệp thủy sản: 66,2% + Công nghiệp - xây dựng: 14,4% + Các ngành dịch vụ: 19,4% Tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng: dưới12% Tỷ lệ dân số tham gia bảo hiểm y tế:78% Tỷ lệ trường mầm non, tiểu học, trung học sở đạt chuẩn quốc gia: 88% Tỷ lệ dân cư nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh nước sạch:95% Tỷ lệ khu dân cư tập trung thu gom, xử lý rác thải:80% Độ che phủ rừng giữ ổn định 74% Số xã đạt đạt chuẩn nơng thơn mới: 10 xã, số xãđạt chuẩn nông thôn mới: xã 90 3.4.2 Phương hướng quan điểm huy động nguồn lực xây dựngNTM thời gian tới Xác định xây dựng nông thôn cách mạng lớn, q trình lâu dài, nhiệm vụ trị trọng tâm, thường xuyên xuyên suốt hệ thống trị, tồn xã hội tồn dân Chương trình phải hướng tới số đơng người dân phát huy tối đa quyền làm chủ nhân dân Với quan điểm khơng chạy theo thành tích, khơng nặng số xã đạt chuẩn mà phải thực chất, vững bền, quan tâm phát triển kinh tế nói chung, sản xuất nói riêng mơi trường, văn hóa Tiếp tục thực chương trình theo phương châm “tất tiến bộ, phát triển”, thu hẹp khoảng cách chênh lệch mức độ phát triển địa phương, vùng miền, đặc biệt quan tâm cao nhóm xã khó khăn, xã miền núi, xãnghèo Phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho dân cư nông thôn nội dung trọng tâm, cốt lõi xây dựng nông thôn mới; tiếptục tập trungquyết liệt thực tái cấu ngành nơng nghiệp, với vai trò doanh nghiệp, khoa học cơng nghệ liên kết sản xuất, yếu tố định trongphát triển sản phẩm nơng nghiệp hàng hóa chủ lực, nâng cao sức cạnh tranh, giá trị gia tăng phát triển bền vững Phát huy giá trị truyền thống văn hóa, hình thành giá trị, ý thức văn hóa mới, văn minh cộng đồng Quan tâm phát triển dịch vụ, phúc lợi, nâng cao đời sống mặt cho người dân nôngthôn Xác định việc phát triển bền vững xây dựng nông thôn phái tập trung cao từ cấp khu; người dân cộng đồng chủ thể, chế trao quyền phải thực hiệu tất địa phương nội dung, công việc thực chương trình 91 3.4.3 Một số giải pháp huy động nguồn lực xây dựng NTM huyện Na Rì 3.4.3.1 Giải pháp chế, chínhsách Thực đa dạng hố nguồn vốn huy động để triển khai thực Chương trình xây dựng nông thôn Huy động vốn ngân sách hỗ trợ chiếm 40% gồm ngân sách (Trung ương, tỉnh, huyện, xã) Trong ngân sách Trung ương, tỉnh gọi (ngân sách cấp trên) ngân sách huyện, xã gọi ngân sách địa phương Trong đó: + Thực lồng ghép nguồn vốn Chương trình Mục tiêu Quốc gia; chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu địa bàn khoảng 23% Vốn từ chương trình mục tiêu quốc gia, dự án hỗ trợ có mục tiêu triển khai địa bàn nông thôn tiếp tục triển khai năm gồm: Chương trình giảm nghèo; chương trình quốc gia việc làm; chương trình nước vệ sinh mơi trường nơng thơn; chương trình văn hóa; chương trình giáo dục đào tạo; chương trình 135; hỗ trợ đầu tư trụ sở xã; hỗ trợ khám chữa bệnh cho người nghèo, cho trẻ em tuổi…; đầu tư kiên cố hóa trường, lớp học; kiên cố hóa kênh mương; phát triển đường giao thơng nông thôn; phát triển sở hạ tầng nuôi trồng thủy sản, làng nghề…; + Nguồn vốn hỗ trợ đầu tư trực tiếp cho chương trình Nơng thơn khoảng 17% bao gồm: Nguồn từ ngân sách Trung ương hàng năm (bình quân 25 tỷ đồng năm) khoản viện trợ khơng hồn lại Doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nước cho dự án đầu tư; nguồn tài hợp pháp khác; huy động tối đa nguồn lực địa phương để tổ chức triển khai Chương trình + Vốn tín dụng: Huy động nguồn vốn tín dụng (khoảng 30%) theo chế, sách quy định Nghị định số 106/2008/NĐ-CPngày19/9/2008 tín dụng đầu tư nhà nước Nghị định số 41/2010/NĐ- CP ngày 12/4/2010 vốn tín dụng thươngmại; 92 + Vốn doanh nghiệp, hợp tác xã loại hình kinh tế khác: Huy động khoảng 20% Trong tập trung huy động vào lĩnh vực: Đầu tư xây dựng cơng trình cơng cộng có thu phí để thu hồi vốn như: Chợ, cơng trình cấp nước cho cụm dân cư, điện, thu dọn chôn lấp rác thải, cầu nhỏ, bến đò, bến phà; Đầu tư kinh doanh sở sản xuất, chế biến nông sản, thực phẩm, cung cấp dịch vụ, ví dụ như: Kho hàng, khu trồng rau, trang trại chăn nuôi tập trung, xưởng chế biến nông sản…; Đầu tư nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, tổ chức đào tạo hướng dẫn bà tiếp cận kỹ thuật tiến tiến tổ chức sản xuất giống cây, vật nuôi, dịch vụ sản xuất kinh doanh, dịch vụ khuyến nông, khuyến công… + Huy động đóng góp cộng đồng dân cư khoảng 10% việc huy động khoản đóng góp thực theo nguyên tắc tự nguyện cho dự án cụ thể, Hội đồng nhân dân xã thôngqua 3.4.3.2.Giải pháp nâng cao nhận thức cho người dân, đẩy mạnh tuyên truyền xây dựngNTM Tăng cường làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền, vận động nhân dân nâng cao nhận thức, phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, tồn xã hội nội lực người dân để xây dựng nông thôn Tiếp tục tuyên truyền, quán triệt Nghị Trung ương (khóa X) Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Nghị số 28-NQ/TU ngày 20/11/2009 Ban chấp hành Đảng tỉnh Phú Thọ, phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020; Nghị chuyên đề số 48-NQ/HU Huyện uỷ Na Rì, ngày 28/11/2011 tăng cường lãnh đạo, đạo thực nhiệm vụ xây dựng nông thôn địa bàn huyện giai đoạn 2010- 2015 nhằm đẩy mạnh thực Chương trình xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 Tăng cường công tác thông tin để người dân hiểu rõ xây dựng Nông thôn chủ trương lớn Đảng Nhà nước, chủ thể người dân nhà nước đóng vai trò định hướng, ban hành chế sách hỗ trợ phần nhằm phát triển nơng thơn tồn diện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân nôngthôn 93 Ban đạo cấp tổ chức tuyên truyền, học tập nghiên cứu chủ trương, sách Đảng Nhà nước, xây dựng chuyên mục xây dựng Nông thôn phương tiện thông tin đại chúng địa phương suốt trình thực chương trình xây dựng nơng thơn Từ nângcao nhận thức, khơi dậy tinh thần yêu nước, phát huy nội lực, tự lực, tự cường trách nhiệm cao cộng đồng dân cư nông thôn; chống tư tưởng bảo thủ, trông chờ, ỷ lại phận cán bộ, đảng viên nhân dân Đẩy mạnhcác phong trào thi đua yêu nước; thực tốt vận động“Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” gắn với xây dựng Nông thônmới; biểu dương, khen thưởng kịp thời tập thể, cá nhân có nhiều thành tích phong trào xây dựng nơng thơn mới; phát huy vai trò chủ thể tính tích cựccủa người dân, cộng đồng thơn, bản, tạo đồng thuận xã hộicao để thực thắng lợi mục tiêu Chương trình đề 3.4.3.3.Giải pháp Triển khai, tổ chức thực có hiệu giải pháp huy động loại nguồn vốn a Tăng cường huy động nguồn vốn từ ngân sách nhànước Đối với nguồn hỗ trợ đầu tư từ Trung ương, từ tỉnh Bắc Kạn + Vận dụng có hiệu chế, sách Trung ương,củatỉnh để xây dựng chương trình, dự án nhằm tranh thủ nguồn hỗ trợ đầu tư từ Trung ương, từ tỉnh Tăng cường phối hợp với Sở, ngành cấp tỉnh, tiếp tục triển khai cơng trìnhđang đầu tưdở dang, bổsungdanh mục bố trí vốn đầu tư cơng trình từ chương trình, dự án Chínhphủ + Thực lồng ghép nguồn vốn hỗ trợ đầu tư từ Trung ương, từ tỉnh (các chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu triển khai địa bàn nông thôn tiếp tục triển khai năm vốn ngân sách hỗ trợ trực tiếp Chương trình xây dựng nơng thơn bao gồm trái phiếu Chính phủ Ngồi việc thực theo mục tiêu chương trình, phải lồng ghép vào địa bàn nơng thơn để thực Bộ tiêu chí quốc gia nông thônmới 94 Đối với từ ngân sách huyện Na Rì xã + Triển khai thực có hiệu giải pháp tăng thu ngân sách Xác định tỷ lệ vốn thu từ đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền cho thuê đất nguồn vượt thu (nếu có) để thực nội dung xây dựng nông thôn + Huy động nguồn ngân sách cấp huyện, xã nguồn vốn hợp pháp khác chế sách, nguồn ngân sách huyện với vai trò nguồn vốn “kích cầu” để hỗ trợ triển khai thực b Tăng cường huy động nguồn vốn tíndụng Về nhận thức cần làm rõ cho cấp, ngành nông dân huyện thấy rõ tín dụng kênh vốn chủ yếu cho nơng dân để phát triển kinh tế xãhội Nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức tín dụng Nhà nước địa bàn huyện cho nông dân Tăng cường nhu cầu thực vốn hộ nông dân (hay nói cách khác kích cầu vốn tín dụng hộ nông dân) Để thực biện pháp cần: Thực hiện quy hoạch chi tiết, hình thành dự án phát triển kinh tế xã hội cho xã, Tập trung thực giải pháp để giúp nông dân giảm thiểu rủi ro, an toàn sản xuất kinh doanh tiêu thụ để giúp người dân tự tin, mạnh dạn đầutư Đào tạo nông dân hỗ trợ họ trở thành người chủ thực có khả vay vốn, giải ngân vốn có ý thức trả nợ Để thực tốt nội dung cần: Hình thành chương trình bồi dưỡng cho chủ hộ theo nhóm hộ giàu, nghèo; ngành nghề kinh tế; độ tuổi chủ hộ ; Đa dạng hố hình thức đào tạo, nhấn mạnh giải pháp dạy nghề; Tổ chức tuyên truyền, toạ đàm để nâng cao ý thức quyền lợi nghĩa vụ việc vay vốn Nhànước 95 Tăng cường hiệu lực Nhà nước việc quản lý vốn Nhà nước cho nông dân vay để giảm thiểu tối đa rủi ro kinh doanh (cả sản xuất tiêu thụ cho hộ nơng dân) góp phần giảm rủi ro tín dụng, tạo cầu ổn định vốn vay nôngdân Cần mở rộng tín dụng cho nơng nghiệp, nơng thơn nguồn vốn, phạm vi hình thức hoạt động với thủ tục đơn giản, linh hoạt mức vay c Tăng cường, huy động vốn đầu tư từ doanhnghiệp Tiếp tục nâng cấp sở hạ tầng kinh tế xã hội (giao thông, điện nước, thuỷ lợi ), chăm lo vấn đề giải phóng mặt bằng, bố trí vốn đối ứng Đồng thời, thực giải pháp tăng cường khả thu hút sử dụng nguồn vốn đầu tư doanhnghiệp Khuyến khích người dân đầu tư vào sản xuất kinh doanh lĩnh vực: sản xuất nông nghiệp, đặc biệt chế biến nông lâm, thuỷ sản dịch vụ nông thôn Tơn vinh ưu đãi tập thể, cá nhân có công đầu tư phát triển ngành nghề, phát triển thị trường, đem lại hiệu kinh tếcao Xây dựng hệ thống thông tin doanh nghiệp đến tận sở để nắm tình hình hoạt động doanh nghiệp cung cấp cho doanh nghiệp thông tin chế, sách hỗ trợ cuả Nhà nước, thị trường cách nhanhchóng d Huy động nguồn lực xã hội hóa Huy động vốn đóng góp tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng bảo dưỡng công trình kết cấu hạ tầng nơng thơn theo phương châm “Nhà nước nhân dân làm” Nội dung, hình thức huy động đóng góp tự nguyện cộng đồng dân cư thực theo Pháp lệnh thực dân chủ sở lãnh đạo cấp ủy, quyền sở Các khoản đóng góp cộng đồng, cá nhân đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nơng thơn bao bồm: Đóng góp xây dựng cơng trình cơng cộng làng, xã cơng lao động, tiền mặt, vật liệu, máy móc thiết bị, hiến đất… Đóng góp tự nguyện tài trợ từ doanh nghiệp, tổ chức phi phủ, tổ chức cá nhân ngồinước 96 Thực rà sốt, xây dựng chế, sách huy động nguồn lực, nguồn lực từ cộng đồng để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nôngthôn 3.4.3.4.Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, giámsát Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo công tác tra, kiểm tra, giám sát cộng đồng triển khai thực Chương trình xây dựng nơng thơn Đổi nội dung phương thức hoạt động đảng bộ, chi sở để thực hạt nhân lãnh đạo tồn diện địa bàn nơng thơn Nâng cao lực cán máy quản lý nhà nước đội ngũ cán chuyên môn, kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn từ huyện đến sở Đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách thủ tục hành để phục vụ tốt yêu cầu sản xuất, đời sống nhândân Nâng cao lực, hiệu đạo, tổ chức thực quyền Ban đạo cấp, tổ công tác cán thực nhiệm vụ xây dựng nông thôn từ huyện đến sở, đảm bảo thực tốt kế hoạch mục tiêu Chương trình Xây dựng nơng thơn huyện Tăng cường giám sát cộng đồng theo Quyết định 1600/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ; Kiểm tra đơn đốc tất khâu quy trình quản lý đầu tư xây dựng từ chủ trương đầu tư, lập thẩm định dự án đầu tư, công tác đấu thầu, thực dự án tốn cơng trình đưa vào sửdụng 3.4.3.5.Giải pháp đa dạng hóa nguồn vốn huy động đầu tư; thực hiệnviệc kế thừa, lồng ghép chương trình, dự án triển khai địabàn Thực đa dạng hóa nguồn vốn huy động để triển khai thực Chương trình Nơng thơn mới, bao gồm: thực lồng ghép nguồn vốn chương trình mục tiêu Quốc gia, chương trình Chính phủ chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu khác; huy động nguồn lực địa phương (tỉnh, huyện, xã); vốn đầu tư doanh nghiệp; khoản tài trợ, viện trợ; vốn tíndụng 97 Trong triển khai thực nông thôn phải kế thừa, lồng ghép chương trình, dự án sở chỉnh trang, nâng cấp để giảm thiểu nguồn lực điều kiện kinh tế khó khăn Việc lồng ghép phải đảm bảo nguyêntắc: + Lồng ghép nguồn vốn địa bàn theo nguyên tắc, đối tượng chương trình để thực nhiều chương trình, dự án, chế độ, sách, nhiệm vụ chi phải đảm bảo tính đồng bộ, phát huy hiệu chương trình, dự án; Đồng thời việc lồng ghép nguồn vốn thực từ khâu xác định chủ trương đầu tư, lập, phân bổ, giao dự toán ngân sách kế hoạch đầu tư phát triển, tổ chức thực hiện, giám sát đánh giá kết quả; + Việc lồng ghép nguồn vốn phải thực cụ thể, xác định thứtự ưu tiên cơng trình, tiêu chí ưu tiên cho xã đích tronggiai đoạn 2015 -2020 + Quá trình thực lồng ghép nguồn vốn phải đảm bảo mục tiêu, nhiệm vụ riêng chương trình, dự án phù hợp với Bộ tiêu chí quốc gia xây dựng nơng thơn mới; ưu tiên tiêu chí cần tập trung hồn thành sớm để phát huy hiệu quả, tăng thu nhập cho ngườidân; + Trong trình thực lồng ghép nguồn vốn phải đảm bảo nguyên tắc không làm thay đổi mục tiêu, tổng mức vốn đầu tư phát triển, tổng kinh phí nghiệp giao Đối với chế độ, tiêu chuẩn, định mức liên quan đến người, hộ gia đình phải đảm bảo đủ kinh phí, thực theo chế độ, tiêu chuẩn, định mức phải tiết kiệm không sử dụng kinh phí để thực cho mục tiêu, nhiệm vụ khác + Nguồn vốn xây dựng nông thôn phần Ngân sách Trung ương ngân sách tỉnh, ngân sách huyện nguyên tắc lồng ghép mang tính hỗ trợ giao quyền tự chủ cho Uỷ ban nhân dân xã, cộng đồng người dân thực hiện; từ nguồn hỗ trợ đó, Uỷ ban nhân dân xã huy động nguồn vốn hợp pháp khác thực hồn thành tiêu chí nơng thơn phải đảm bảo huy động đủ nguồn lực để thựchiện 98 3.4.3.6.Giải pháp hồn thiện mơi trường đầu tư tăng cường thu hút đầutư Đây nhân tố quan trọng việc tạo lập lòng tin cho chủ đầu tư Khi có lòng tin, chủ đầu tư yên tâm đầu tư vào lĩnh vực phù hợp nhất, đem lại lợi ích kinh tế cao Muốn cải thiện tốt môi trường đầu tư cần trọng thực nội dung sau: - Tuyên truyền: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động thông qua tiếp xúc, gặp gỡ, qua phương tiện thơng tin đại chúng, báo chí tạo đồng thuận, trí cao hệ thống trị, doanh nghiệp đặc biệt nhân dân vùng dự án; Xây dựng mối quan hệ thân thiện, thơng thống quán trước sau với nhà đầu tư, doanh nghiệp mục tiêu phát triển huyện Na Rì, lợi nhuận doanh nghiệp lợi ích cộng đồng Ln đồng hành doanh nghiệp q trình triển khai thực dự án; Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào việc quảng bá môi trường đầu tư huyện thông qua quan báo chí trang thơng tin điện tử của địaphương - Phát triển sở hạ tầng: Ưu tiên bố trí vốn đầu tư hạ tầng hỗ trợ thu hút đầu tư; Tranh thủ tối đa nguồn lực để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt nguồn vốn ngân sách nhà nước; sử dụng hình thức hợp tácnhà nước tư nhân việc xây dựng kết cấu hạtầng - Cải cách hành chính: Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy định liên quan đến thủ tục đầu tư Xây dựng triển khai thực chế cửa liên thông xử lý hồ sơ nhà đầutư - Bảo đảm an ninh trật tự cho hoạt động doanh nghiệp, nhà đầu tư: Xem xét, xử lý nghiêm trường hợp có hành động kíchđộng, gây rối, phá hoại đến hoạt động triển khai dự án sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà đầu tư Có biện pháp đủ mạnh để can thiệp kịp thời, có hiệu để dự án hoạt động bình thường, tạo tâm lý an tâm cho nhà đầu tư triển khai thực dự án địa bànhuyện 99 3.4.3.7.Giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý để sử dụng cóhiệu nguồn lực đầutư Tiếp tục quán triệt cho ngành, cấp thực Chỉ thị 1792/CTTTg ngày 15/10/2011 Thủ tướng Chính phủ Nghị Trungương3đểnângcaonhậnthức,tráchnhiệm,đổimớitưduyvềquảnlýđầu tư; Chỉ Quyết định đầu tư xác định rõ nguồn vốn khả cân đối cấp ngân sách Đề cao tinh thần trách nhiệm cá nhân xử lý công việc quan quản lý nhà nước - Nâng cao chất lượng quy hoạch, kế hoạch, chuẩn bị đầu tư sách phát triển đồng với quản lý; Khắc phục tư tưởng cục bộ, bệnh thành tích, chủ quan: Các ngành, cấp rà soát lại quy hoạch gắn tái cấu nên kinh tế Tăng cường kỷ cương đầu tư công Kiên khắc phục tình trạng nhiều dự án vượt khả cân đối Bố trí nguồn lực sở nguyên tắc, tiêu chí duyệt đối tượng xác định; Khắc phục tình trạng phân bổ nguồn lực dàn trải, sai đối tượng, cấu nguồn vốn xác định chủ trương đầu tư định phê duyệt dự án cấp có thẩmquyền - Tăng cường kiểm tra đơn đốc báo cáo tiến độ điều hành xây dựng dự án đầu tư: Các ngành chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, Uỷ ban nhân dân cấp xã phân công cán bộ, lãnh đạo tập trung đạo chủ đầu tư quản lý cơng trình, làm hồ sơ giải ngân thực quyếttoán kịpthời 3.4.3.8.Giải pháp phát huy vai trò chủ thể cộng đồng dân cư trongthực chương trình nơng thơnmới Xây dựng nông thôn phải xác định chủ thể cộng đồng dân cư địa phương chính, Nhà nước đóng vai trò định hướng, ban hành tiêu chí,quy chuẩn chế sách chế hỗ trợ Vì cán sở người dân hiểu đúng, hiểu rõ yêu cầu nội dung xây dựng nơng thơn 100 tạo tính chủ động, tự giác tham gia tham gia cách sáng tạo vào việc xây dựng nông thôn Các hoạt động triển khai thực chương trình nơng thơn cần phải có tham gia cộng đồng dân cư, cụ thể: Tham gia ý kiến vào đề án xây dựng nông thôn đồ án quy hoạch nông thôn cấp xã; tham gia lập kế hoạch thực Chương trình (thơn, xã); Thamgiavàlựachọnnhữngcơngviệcgìcầnlàmtrướcvàviệcgìlàmsauthật thiết thực với yêu cầu người dân xã phù hợp với khả năng, điều kiện địa phương; Quyết định mức độ đóng góp xây dựng cơng trình cơng cộng thơn, xã; Trực tiếp tổ chức thi công tham gia thi công xây dựng cơng trình hạ tầng kinh tế - xã hội xã, thôn theo kế hoạch hàng năm; Cử đại diện (Ban giám sát) để tham gia quản lý giám sát cơng trình xây dựng xã, thôn; Tổ chức quản lý, vận hành bảo dưỡng cơng trình sau hồnthành 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Huy động nguồn lực yếu tố đặc biệt quan trọng, đóng vai trò định để tiến hành công xây dựng nông thôn mới, với lượng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho chương trình có hạn nay, để đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn địa bàn huyện đến năm 2020, việc nâng cao hiệu huy động nguồn lực: Từ ngân sách nhà nước, từ cộng đồng doanh nghiệp, vốn tín dụng, tham gia đóng góp nhân dân nguồn lực lực quản lý điều hành thực chương trình yêu cầu thiết Qua nghiên cứu cho thấy việc huy động nguồn lực xây dựng nông thôn xã cho thấy, việc huy động nguồn lực chủ yếu tập trung vào vốn từ ngân sách nhà nước cấp chiếm 62,83 % nguồn vốn huy động từ cộngđồng dân cư chiếm 37,17 %, xã chưa huy động nguồn vốn từ doanh nghiệp vốn tíndụng Kiến nghị Các địa phương nên đa dạng hóa nguồn lực thực chương trình, khoản đóng góp nhân dân phải công khai, minh bạch theo nguyên tắc tự nguyện, Hội đồng nhân dân xã thôngqua Các địa phương tranh thủ nguồn lực đầu tư nhà nước, doanh nghiệp, vốn tín dụng nhân dân, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, thiết thực để xây dựng sở hạ tầng phục vụ lợi ích địa phương, gắn với thực xây dựng nông thôn mới; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc sử dụng nguồn lực huyđộng Đối với cấp tỉnh, huyện xây dựng chế biểu dương, khen thưởng xã đạt thành tích tốt việc huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới; doanh nghiệp, cá nhân có nhiều đóng góp thiết thực cho xây dựng nông thôn 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo Trung ương Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn (2016), Tài liệu Hội nghị sơ kết 05 năm thực Chương trình MTQG xây dựng nông thôn 2010 - 2020 Ban Chỉ đạo Trung ương Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn mới, Văn phòng điều phối Chương trình MTQG xây dựng nông thôn trung ương (2015), Tài liệu Hội nghị tồn quốc Văn phòng điều phối nơng thơn cấp tỉnh Ban Chỉ đạo Trung ương Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn mới, Văn phòng điều phối Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn trung ương (2012), Tài liệu đào tạo cán làm công tác xây dựng nông thôn Ban Chỉ đạo Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn huyện Na Rì (2017), Báo cáo Kết thực Chương trình MTQG xây dựng nông thôn giai đoạn 2011 - 2015, kế hoạch giai đoạn 2016 - 2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), Sổ tay hướng dẫn xây dựng nông thôn mới, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014), Chương trình hành động Đảng, Nhà nước tiêu chuẩn - quy chuẩn kỹ thuật quốc gia xây dựng nông thôn mới, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Chi cục thống kê huyện Vị Xuyên (2016), Niên giám thống kê 2016 Chính phủ (2016), Quyết định 1600/QĐ-TTg việc phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 - 2020 GS.TS Tô Xuân Dân (2014), Hướng dẫn thực theo 19 tiêu chí Quốc gia nơng thơn phát triển nông thôn bền vững, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Đoàn Thị Hân (2017), Huy động sử dụng nguồn lực tài thực chương trình xây dựng Nông thôn tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án tiến sỹ 103 11 Nguyễn Văn Hùng (2015), Xây dựng nông thôn phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Quế Hương (2013), Một số giải pháp tăng cường thu hút tham gia, đóng góp người dân vào chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Đan Phượng - Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học Lâm nghiệp 13 Trương Thị Bích Huệ (2015), Quản lý nguồn vốn cho cơng tác xây dựng nông thôn tỉnh Hà Tĩnh 14 Trần Ngọc Ngoạn (2008), Phát triển nông thôn bền vững - Những vấn đề lý luận kinh nghiệm giới, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 15 Vũ Văn Phúc (2012), Xây dựng nông thôn vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Lê Sỹ Thọ (2016), Huy động sử dụng vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn địa bàn thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài 17 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Cạn, Ban Chỉ đạo Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn (2016), Văn pháp quy Chương trình xây dựng nơng thơn 18 Ủy ban nhân dân huyện Na Rì (2016), Báo cáo Kết thực Chương trình MTQG xây dựng nông thôn giai đoạn 2011 - 2015, kế hoạch giai đoạn 2016 - 2020 19 Ủy ban nhân dân huyện Na Rì(2018), Báo cáo Kết thực Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn 2018, kế hoạch 2019 20 Trần Minh Yến (2012), Xây dựng nông thôn - Khảo sát đánh giá, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 http://nongthonmoi.gov.vn/ 22 https://dbnd.hagiang.gov.vn/ 23 https://nongnghiep.vn/nong-thon-moi-10-15.html ... thực tiễn huy động nguồn lực cho xây dựng nông thơn địa bàn huy n Na Rì, tỉnh Bắc Kạn - Các hoạt động liên quan đến huy động nguồn lực cho xây dựng nông thôn địa bàn huy n Na Rì, tỉnh Bắc Kạn Phạm... hình thực hiệnhuy động nguồn lực xây dựng NTM 85 ix TRÍCH YẾU CỦA LUẬN VĂN Tên đề tài Giải pháp huy động nguồn lực cho xây dựng nông thơn huy n Na Rì - tỉnh Bắc Kạn Huy n Na Rì huy n miền núi,... hưởng tới việc huy động nguồn lực xây dựng nông thôn huy n - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm huy động có hiệu nguồn lực cho xây dựng nơng thơn huy n Na Rì, tỉnh Bắc Kạn thời gian tới Trong phạm

Ngày đăng: 25/02/2020, 07:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan