GIAO AN NGHE TIN LOP 9

23 520 3
GIAO AN NGHE TIN LOP 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Lập Lễ Giáo án tin học 8 Ngày soạn: 15/8/09 Ngày dạy: 17/8/09 Tuần 1 Chơng 1: Hệ điều hành MS - DOS, WINDOWS Tiết 1: kháI niệm tin học I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài học sinh: - Bớc đầu làm quen với bộ môn khoa học công nghệ thông tin. - Biết đợc khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con ngời - Biết đợc tin học là một ngành khoa học xử lý thông tin bằng MTĐT II. Chuẩn bị: - Thầy: giáo án - tài liệu. - Trò: bút, thớc, vở ghi, tài liệu tham khảo (nếu có) III- Ph ơng pháp - Thuyết trình, trực quan bằng các thiết bị của máy tính III - Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Khái niệm về thông tin - Thuyết trình về thông tin - GV: Lấy ví dụ về thông tin ? Y/c hs lấy VD khác về thông tin - GV: nhận xét về các VD ? Hằng ngày chúng ta tiếp nhận thông tin bằng cách gì? ? Vậy thông tin đợc thể hiện dới dạng gì? - Hs nghe giảng - HS lấy ví dụ - Đọc sách báo, nghe đài, xem ti vi .bằng các giác quan, đo l- ờng, nghiên cứu, khảo sát - Hình ảnh, âm thanh, 1. Khái niệm về thông tin: - Thông tin là một khái niệm trừu t- ợng, nó mô tả những gì mang lại sự hiểu biết, nhận thức cho con ngời cũng nh các sinh vật khác. Giáo viên: Bùi Thị Minh Hồng Trang:1 Trờng THCS Lập Lễ Giáo án tin học 8 ? Tóm lại thông tin là gì? chữ viết, ký hiệu, tín hiệu Hoạt động 2: Công nghệ thông tin - Thuyết trình về CNTT, các ứng dụng và sự phát triển nhanh của CNTT ? Hs nghe giảng và ghi chép 2. Công nghệ thông tin: - CNTT là một lĩnh vực khoa học rộng lớn nghiên cứu các khả năng và các phơng pháp thu nhập thông tin một cách tự động dựa trên các phơng tiện kỹ thuật. - Công cụ chính của ngành Tin học là Máy tính điện tử. Nó có khả năng thu nhập, sử lý, lu trữ thông tin thông qua sự giúp đỡ của con ngời. Hoạt động 3: Cách xử lý thông tin trên MTĐT - Thuyết trình về cách xử lý thông tin diễn ra hằng ngày. - GV: Lấy ví dụ về cách xử lý thông tin hằng ngày diễn ra qua các bớc ? Y/c hs lấy VD khác về cách xử lý thông tin - Gv: tơng tự nh cách xử lý thông tin hằng ngày thì MTĐT cũng xử lý thông tin qua các bớc +B1: Nhập thông tin + B2: Xử lý TT + B3: Lu trữ TT + B4: Xuất TT - GV: đa ra sơ đồ của quá trình xử lý thông tin - Hs nghe giảng Hs lấy ví dụ - Hs chú ý nghe giảng và ghi chép 3. Cách sử lý thông tin trên MTĐT: - Nhập thông tin: Thu nhận TT từ bên ngoài. - Xử lý: tính toán các phép tính số học và logic. - Lu trữ: giữ lại thông tin trong bộ nhớ. - Xuất thông tin: đa thông tin ra bên ngoài. Hoạt động 4: Đơn vị đo thông tin - GV thuyết trình về đơn vị đo thông tin - Hs chú ý nghe giảng và ghi chép 4- Đơn vị đo thông tin - Đơn vị nhỏ nhất để đo thông tin là Bít - 1B (Byte) = 8 Bít - 1 KB (Kilo Byte) = 1024 B - 1 MB (Mega Byte) = 1024 KB - 1 GB (Giga Byte) = 1024 MB - 1 TB (Têga Byte) = 1024 GB 4- Củng cố, luyện tập: - Khái niệm về thông tin, công nghệ thông tin. Giáo viên: Bùi Thị Minh Hồng Trang:2 Trờng THCS Lập Lễ Giáo án tin học 8 - Đơn vị đo của thông tin. - Sơ đồ cấu tạo cơ bản của máy tính điện tử. 5- Hớng dẫn về nhà: Giáo viên: Bùi Thị Minh Hồng Trang:3 Trờng THCS Lập Lễ Giáo án tin học 8 Tiết 2: Các thành phần cơ bản của máy tính I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài học sinh: - Tìm hiểu về nguyên lý làm việc cơ bản của máy tính điện tử. - Cấu tạo của một số thiết bị ngoại vi. II. Chuẩn bị: - Thầy: giáo án - tài liệu, các thiết bị ngoại vi. - Trò: bút, thớc, vở ghi, tài liệu tham khảo (nếu có) III- Ph ơng pháp - Thuyết trình, trực quan bằng các thiết bị của máy tính III - Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ * HS1: Đơn vị nhỏ nhất để đo thông tin là gì? Đổi các đơn vị sau: - 2.5 B = ? bít - 5KB = ? B * HS2: Em hãy vẽ sơ đồ cấu tạo cơ bản của MTĐT. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Thiết bị nhập thông tin - GV: Giới thiệu thiết bị nhập dữ liệu thông dụng là bàn phím và chuột. ? Gv cho hs trực quan bàn phím và y/c Hs chỉ ra các nhóm phím trên bàn phím - Gv giới thiệu các loại chuột và cách sử dụng chuột - Gv thuyết trình: ngoài thiết bị nhập thông dụng là chuột và bàn phím còn có các thiết bị khác nh: máy quét Scan, camera, thiết bị đọc mã vạch, trạm ATM - Hs nghe giảng - Hs nhìn bàn phím và trả lời câu hỏi - Hs nghe giảng và quan sát cách sử dụng chuột - Hs lắng nghe và ghi chép 1- Thiết bị nhập dữ liệu a. Bàn phím: gồm các nhóm phím - Nhóm phím chữ cái: A Z - Nhóm phím số: 0 9 - Nhóm phím lệnh: Enter, Ctrl, Alt, Shift . - Nhóm phím chức năng: F1 F12 - Nhóm phím ký hiệu toán học: + - * / = <> . b. Chuột - Có 2 nút bấm trái và phải(nút chuột trái thờng xuyên đợc sử dụng) Giáo viên: Bùi Thị Minh Hồng Trang:4 Trờng THCS Lập Lễ Giáo án tin học 8 Hoạt động 2: Thiết bị lu trữ thông tin - Gv thuyết trình về thiết bị lu trữ thông tin - Gv đa ra hình ảnh của bộ nhớ trong để hs quan sát ? Phân biệt sự giống và khác giữa bộ nhớ ROM và RAM - Gv thuyết trình về các thiết bị bộ nhớ ngoài - Gv đa ra hình ảnh của đĩa mềm để hs quan sát - Gv trực quan bằng hình ảnh đĩa cứng và giải thích u khuyết điểm của từng loại ? Hằng ngày ngoài cách xem phim, nghe nhạc trên truyền hình bạn còn có thể xem bằng thiết bị gì? - Gv giới thiệu thêm về các thiết bị khác để lu trữ thông tin nh: cổng USB, thẻ điện thoại - Hs nghe giảng - Hs quan sát - Hs trả lời câu hỏi - Hs nghe giảng - Hs quan sát - Hs trả lời: đĩa CD, DVD 2- Thiết bị lu trữ thông tin - Bộ nhớ đợc chia làm 2 loại: Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài a. Bộ nhớ trong - Là bộ nhớ cố định đợc đặt trong máy và không thay đổi đợc - Chia làm 2 loại : Bộ nhớ ROM và bộ nhớ RAM + Bộ nhớ ROM (Read Only Memory) : là bộ nhớ chỉ cho phép đọc thông tin + Bộ nhớ RAM (Random Acces Memory) : là bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên b. Bộ nhớ ngoài * Đĩa mềm : - Dung lợng: 1,44MB. - Ký hiệu: A:\ hoặc B:\ - Ưu: dễ cầm, gọn nhẹ. - Nhợc: sức chứa quá ít. * Đĩa cứng: - Dung lợng: 40, 80, 160 GB - Ký hiệu: C:\ D:\ E:\ . - Ưu: dung lợng chứa rất lớn. - Nhợc: cồng kềnh, khó mang. * Đĩa CD - ROM - Dùng để ghi các hình ảnh về phim, ca nhạc, game. - Dung lợng: 500 - 700 MB. - Ưu: dễ mang, gọn nhẹ. - Nhợc: chóng hỏng do môi trờng. Hoạt động 3: Thiết bị để xuất thông tin - Gv thuyết trình về thiết bị để xuất thông tin - Gv giới thiệu về màn hình: màn hình là nơi thể hiện thông tin giao tiếp giữa ngời với máy tính - Hs nghe giảng 3- Thiết bị để xuất thông tin a. Màn hình: Nơi giao tiếp giữa ng- ời và máy tính và hiện dữ liệu trực tiếp của ngời dùng. Giáo viên: Bùi Thị Minh Hồng Trang:5 Trờng THCS Lập Lễ Giáo án tin học 8 ? Giả sử bạn đã nhập vào máy tính danh sách lớp trong đó chứa các thông tin về các thành viên trong lớp bây giờ bạn muốn gửi cho các bạn trong lớp vậy cần có thết bị gì để gửi thông tin ra? - GV giới thiệu về máy in để hs tìm hiểu, in thử 1 trang giấy để hs quan sát - Gv giới thiệu thêm các thiết bị khác nh: Máy chiếu, loa, đầu ghi đĩa, máy vẽ - Hs trả lời: Máy in - Hs trực quan b. Máy in: In dữ liệu trên màn hình ra giấy in. 4- Củng cố, luyện tập - Phân biệt đợc các loại thiết bị nhập, xuất, lu trữ - Nắm đợc các ký hiệu, u nhợc điểm của đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa quang 5- Hớng dẫn về nhà: * Rút kinh nghiệm: *===================* Giáo viên: Bùi Thị Minh Hồng Trang:6 Trờng THCS Lập Lễ Giáo án tin học 8 Ngày soạn: 20/8/09 Ngày dạy: 22/8/09 Tuần 2 Tiết 3: Cấu hình máy tính- khởi động tắt máy I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài học sinh: - Tìm hiểu đợc cấu hình của máy tính - Biết cách khởi động và tắt máy tính II. Chuẩn bị: - Thầy: giáo án - tài liệu, máy tính, máy chiếu - Trò: bút, thớc, vở ghi, tài liệu tham khảo (nếu có) III- Ph ơng pháp - Thuyết trình, trực quan sử dụng của máy tính III - Hoạt động dạy học 1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: * HS: Nêu các thiết bị lu trữ thông tin và cho biết ký hiệu, u, nhợc điểm của từng loại 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Khái niệm về thông tin Hoạt động 2: Công nghệ thông tin Hoạt động 3: Cách xử lý thông tin trên MTĐT Hoạt động 4: Đơn vị đo thông tin 4- Củng cố, luyện tập: - Khái niệm về thông tin, công nghệ thông tin. - Đơn vị đo của thông tin. - Sơ đồ cấu tạo cơ bản của máy tính điện tử. Giáo viên: Bùi Thị Minh Hồng Trang:7 Trờng THCS Lập Lễ Giáo án tin học 8 5- Hớng dẫn về nhà: Giáo viên: Bùi Thị Minh Hồng Trang:8 Trờng THCS Lập Lễ Giáo án tin học 8 Tiết 4: Thực hành Làm quen với máy tính I- Mục tiêu: - Tìm hiểu về cấu tạo cơ bản phần cứng của máy vi tính. - Một số thao tác cơ bản khi sử dụng máy. II- Ph ơng tiện : - Thầy : Giáo án, phòng máy vi tính, máy chiếu - Trò : Vở ghi, tài liệu tham khảo II- Nội dung bài thực hành Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Giai đoạn 1: Hớng dẫn ban đầu * Hoạt động 1: Hớng dẫn đầu giờ học 1- ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2- Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu các thiết bị nhập, xuất, lu trữ 3- Giới thiệu bài thực hành: Làm quen với các thiết bị máy tính- Khởi động, tắt máy - Nhận biết nút công tắc nguồn điện. - Nút khởi động lại (Reset). - Công tắc màn hình. - Các nút điều chỉnh hình, màu sắc, tơng phản. * Hoạt động 2: Hớng dẫn thực hành - Gv làm mẫu các thao tác bật, tắt máy tính - GV gọi đại diện 1 nhóm thực hành lại thao tác - Phát vấn lớp trởng - Hs lên bảng - Hs nghe giảng và quan sát các nút khởi động và các công tắc trên CPU Hs chú ý quan sát - Đại diện nhóm lên thực hiện thao tác 2- Giai đoạn 2: Hớng dẫn thờng xuyên - Gv phân công vị trí máy : 2 hs/ máy - GV quan sát hs làm việc và ghi chép đánh giá kết quả thực hành - Hs ngồi theo vị trí máy - Hs thực hiện các thao tác khởi động và tắt máy 3- Giai đoạn 3: Kết thúc - GV theo dõi đánh giá các tổ, nhóm - Gv đánh giá u, nhợc điểm của từng tổ, nhóm - Kết thúc thực hành hs thực hiện thao tác tắt máy theo đúng quy trình Giáo viên: Bùi Thị Minh Hồng Trang:9 Trờng THCS Lập Lễ Giáo án tin học 8 và thông báo công việc cho bài học sau : - Thu dọn vịt rí thực tập, vệ sinh phòng máy Ngày soạn: 20/8/09 Ngày dạy: 22/8/09 Tuần 3 Tiết 5 + 6: Thực hành Sử dụng bàn phím, cách gõ bàn phím Giáo viên: Bùi Thị Minh Hồng Trang:10 [...]... Trang:21 Trờng THCS Lập Lễ Giáo án tin học 8 - Trên máy có rất nhiều loại tệp tin khác nhau - Ví dụ: VANBAN.TXT TOAN.VNS WIN.COM BKED.EXE *.* - Ví dụ: nhận xét các tệp tin sau đúng hay sai ? Vì sao ? - Giải thích: - Chuyển sang phần Quản lý thông tin - Mỗi bậc quản lý gọi là một cấp th mục - Quản lý nh hình cây nên gọi là cây th mục - Ví dụ: Cấp 1\cấp 2\cấp3 - Xét hai loại: tệp văn 2 Các loại tệp tin: ... Bùi Thị Minh Hồng Nội dung cần đạt 1 Tệp tin (files): a Khái niệm: - Tệp tin là một tập hợp dữ liệu có mối liên quan Trang:20 Trờng THCS Lập Lễ Giáo án tin học 8 chức TT trên máy - Ví dụ: - Máy sẽ báo lỗi 1BAITAP.VNS @VANBAN #TOANHOC Giáo viên: Bùi Thị Minh Hồng logic với nhau (chơng trình) đợc lu giữ trên đĩa từ và tơng ứng với một tên gọi b Quy ớc viết tệp tin: Tên chính Tên phụ (đuôi) - Tên chính:... Trò - Khởi động máy - Quan sát màn hình - Quan sát dấu nhắc đợi lệnh và ký hiệu của ở đĩa C:\ - Nút Reset Giáo viên: Bùi Thị Minh Hồng Nội dung cần đạt - Bật công tắc nguồn và quan sát màn hình sau khi khởi động - Quan sát và nhận biết ký hiệu của ổ đĩa C:\ - Quan sát màn hình sau khi khởi động lại - Giống nh lúc ban đầu khi ấn công tắc nguồn Trang:11 Trờng THCS Lập Lễ Giáo án tin học 8 - Bàn phím: -... Tệp tin văn bản: - Có phần mở rộng (đuôi) thờng là: TXT, DOC, - Loại tệp tin văn bản INI, SYS, BAT,VNS tuỳ thuộc vào chơng trình b Tệp tin mã máy: - Loại tệp tin mã - Thờng có phần mở rộng là: COM, EXE dùng để máy chạy chơng trình c Ký tự thay thế: - Tất cả các tệp tin - Dấu * (bất kỳ) dùng để thay thế cho nhiều ký tự bất kỳ trong tệp tin - Dấu ? (bất kỳ) thay thế cho một ký tự bất kỳ trong tệp tin. .. một ký tự bất kỳ trong tệp tin tuỳ thuộc vào vị trí nó đứng BAITOAN.DOC - Đúng KIEMTRA.TXT - Đúng TAPLAMVAN.VNS - Sai: tên tệp tin quá dài @BAITOAN.SYS - Sai: có ký tự @ ở đầu tên tệp tin *.VNS - Tên tệp tin bất kỳ, đuôi là VNS ????HOC.DOC - 4 ký tự đầu bất kỳ, ký tự tiếp theo là HOC, đuôi là DOC - Quản lý hành chính 3 Quản lý thông tin trên đĩa: - Bậc quản lý cao TP Huyện Xã Xóm Gia đình nhất... \ mục Giáo viên: Bùi Thị Minh Hồng Trang:22 Giáo án tin Trờng THCS Lập Lễ học 8 - Một ví dụ về cây (yêu cầu học sinh vẽ vào vở) Cấp 1 Thành phố HP Cấp 2 Cấp 3 * Củng cố: * Luyện tập: H-TN Xã LĐ Xã HĐ Q-LC Q-HB Xã TD - Nắm đợc khái niệm về tệp tin của hệ điều hành - Các thành phần trong tệp tin - Quy tắc viết tệp tin - Th mục, cây th mục, đờng dẫn - Xác định tệp tin đúng - sai - Các ký tự thay thế (dấu... - Sĩ số: - ý thức học: * Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Bùi Thị Minh Hồng Trang:15 Trờng THCS Lập Lễ Giáo án tin học 8 *===================* Giáo viên: Bùi Thị Minh Hồng Trang:16 Giáo án tin Trờng THCS Lập Lễ học 8 Ngày tháng năm Tiết 9: Thực hành: khởi động Hệ điều hành MS-Dos * Trọng tâm: - Tìm hiểu về nguyên lý làm việc của hệ điều... tên MS-DOS và chế độ đồ hoạ có tên chế độ đồ hoạ mềm) WINDOWS WINDOWS - Đĩa khởi động - Cần có 3 tệp tin cơ 2 Cách nạp hệ điầu hành: hệ điều hành bản (nghiên cứu sau) - Cần có đĩa khởi động - Chứa 3 tệp tin: IO.SYS; MSDOS.SYS và COMMAND.COM Giáo viên: Bùi Thị Minh Hồng Trang:14 Trờng THCS Lập Lễ Giáo án tin học 8 - Các thao tác - Quy trình khởi động khởi động máy từ đĩa mềm hay đĩa cứng - Đĩa mềm có thể... Hồng Trang: 19 Giáo án tin Trờng THCS Lập Lễ học 8 * Nhận xét giờ học: - Lớp: - Sĩ số: - ý thức học: - Lớp: - Sĩ số: - ý thức học: - Lớp: - Sĩ số: - ý thức học: - Lớp: - Sĩ số: - ý thức học: * Rút kinh nghiệm: *===================* Ngày tháng năm Tiết 11 + 12: cách tổ chức và quản lý thông tin. .. tập: - Tháo đĩa mềm - Nhấn nút Reset Nội dung cần đạt - Thao tác tháo lắp đĩa mềm - Công tắc máy - Quan sát quá trình khởi động - Quan sát dấu nhắc hệ thống điều hành - Kết thúc màn hình hiện: A:\ - Quá trình khởi động lại máy tính - So sánh giữa hai quá trình trên - Khởi động nhanh - Khởi động chậm - Nhanh: nhấn tổ hợp phím 3: CTRL + Alt + Delete - Chậm: nút Reset trên vỏ hộp CPU - Các phím chức - Vị . thông tin trong bộ nhớ. - Xuất thông tin: đa thông tin ra bên ngoài. Hoạt động 4: Đơn vị đo thông tin - GV thuyết trình về đơn vị đo thông tin - Hs chú ý nghe. thông tin bằng cách gì? ? Vậy thông tin đợc thể hiện dới dạng gì? - Hs nghe giảng - HS lấy ví dụ - Đọc sách báo, nghe đài, xem ti vi .bằng các giác quan,

Ngày đăng: 20/09/2013, 02:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan