GIẢI PHÁP THAM GIA CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU CHO CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH ĐIỆN TỬ CỦA VIỆT NAM

85 152 0
GIẢI PHÁP THAM GIA CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU CHO CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH ĐIỆN TỬ CỦA VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

d BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG -*** LUẬN VĂN THẠC SĨ GIẢI PHÁP THAM GIA CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU CHO CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH ĐIỆN TỬ CỦA VIỆT NAM Ngành: Kinh doanh thƣơng mại PHẠM KHÁNH LINH Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG -*** LUẬN VĂN THẠC SĨ GIẢI PHÁP THAM GIA CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU CHO CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH ĐIỆN TỬ CỦA VIỆT NAM Nhóm Ngành: Kinh doanh Ngành: Kinh doanh thƣơng mại Mã số: 83.40.121 Họ tên học viên: Phạm Khánh Linh Ngƣời hƣớng dẫn: PGS, TS Trần Sĩ Lâm Hà Nội - 2019 i LỜI CẢM ƠN Trước hết xin bày tỏ lòng kính trọng cảm ơn sâu sắc đến PGS, TS Trần Sĩ Lâm, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn suốt thời gian qua Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Thầy Cô giáo Khoa Sau đại học Khoa Chuyên môn truyền đạt kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập thực Luận văn Mặc dù cố gắng để thực Luận văn cách hoàn chỉnh hạn chế định kiến thức, thời gian nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo nên nội dung Luận văn tránh khỏi thiếu sót Tơi mong tiếp tục nhận ý kiến đánh giá, nhận xét, đóng góp từ phía thầy cô bạn học để Luận văn hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả Phạm Khánh Linh ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc Sĩ Kinh tế “Giải pháp tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu cho doanh nghiệp ngành Điện tử Việt Nam” cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn PGS, TS Trần Sĩ Lâm Các kết nghiên cứu Luận văn trung thực hồn tồn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Phạm Khánh Linh iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ý nghĩa Chữ viết tắt AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CIEM Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương CM Nhà sản xuất theo hợp đồng CMCN 4.0 Cách mạng công nghiệp lần thứ CNHT Công nghiệp hỗ trợ CPTPP Hiệp định Đối tác Tồn Diện Tiến xun Thái Bình Dương DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ EMS Nhà cung cấp dịch vụ chế tạo điện tử 10 EU Liên minh Châu Âu 11 EVFTA Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Châu Âu 12 FDI Đầu tư trực tiếp nước 13 FTA Hiệp định thương mại tự 14 GSC Chuỗi cung ứng toàn cầu 15 IC Vi mạch 16 OBM Sản xuất thương hiệu gốc 17 ODM Sản xuất thiết kế gốc 18 OEM Sản xuất thiết bị gốc 19 R&D Nghiên cứu phát triển iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH vi TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN vii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THAM GIA CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU 1.1 Khái quát chuỗi cung ứng chuỗi cung ứng toàn cầu 1.1.1 Tổng quan chuỗi cung ứng .5 1.1.2 Chuỗi cung ứng toàn cầu 13 1.1.3 Tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu 15 1.2 Chuỗi cung ứng toàn cầu ngành điện tử .20 1.2.1 Cấu trúc chuỗi cung ứng toàn cầu ngành điện tử 20 1.2.2 Đặc điểm chuỗi cung ứng toàn cầu ngành điện tử .21 1.2.3 Tiêu chí đánh giá thực trạng tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp ngành điện tử .23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THAM GIA CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 25 2.1 Tổng quan ngành công nghiệp điện tử Việt Nam 25 2.1.1 Các giai đoạn phát triển ngành điện tử Việt Nam 25 2.1.2 Cơ cấu sản phẩm doanh nghiệp ngành điện tử Việt Nam 27 2.1.3 Tình hình xuất nhập sản phẩm điện tử giai đoạn 2012-2018 29 2.1.4 Vị trí ngành điện tử Việt Nam chuỗi cung ứng tồn cầu 33 2.2 Các hình thức tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp ngành điện tử Việt Nam .34 2.2.1 Gia công lắp ráp túy (Assembly) 34 2.2.2 Sản xuất thiết bị gốc (OEM) 36 2.2.3 Sản xuất thương hiệu gốc (OBM) .38 v 2.3 Đánh giá chung việc tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp ngành điện tử Việt Nam 40 2.3.1 Những thành tựu đạt 40 2.3.2 Những điểm hạn chế .43 2.3.3 Nguyên nhân điểm hạn chế 46 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CÁC DOANH NGHIỆP ĐIỆN TỬ CỦA VIỆT NAM THAM GIA VÀO CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU 51 3.1 Định hƣớng hội, thách thức doanh nghiệp ngành điện tử Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu 51 3.1.1 Xu hướng phát triển ngành điện tử giới cách mạng công nghiệp lần thứ tư .51 3.1.2 Định hướng tham gia chuỗi cung ứng điện tử tồn cầu tầm nhìn 2030 53 3.1.3 Cơ hội thách thức doanh nghiệp ngành điện tử Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu .55 3.2 Giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp ngành điện tử Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu .59 3.2.1 Nhóm giải pháp doanh nghiệp ngành điện tử Việt Nam .59 3.2.2 Kiến nghị nhà nước 61 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH I Danh mục bảng Bảng 1.1: Các thích cấu trúc liên kết chuỗi cung ứng 13 II Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1: Kim ngạch xuất sản phẩm điện tử tỷ trọng tổng kim ngạch xuất Việt Nam giai đoạn 2012 - 2018 .29 Biểu đồ 2.2: Kim ngạch nhập sản phẩm điện tử tỷ trọng tổng kim ngạch nhập Việt Nam giai đoạn 2012 – 2018 32 Biều đồ 2.3: Giá lao động Việt Nam so với nước CPTPP (USD/giờ) 41 Biều đồ 2.4: Tỷ lệ tiền/doanh thu dành để đầu tư vào R&D doanh nghiệp khu vực Đông Nam Á năm 2014 - 2017 .47 III Danh mục hình Hình 1.1: Mơ hình chuỗi cung ứng đơn giản Hình 1.2: Mơ hình chuỗi cung ứng mở rộng .9 Hình 1.3: Các dòng chảy chuỗi cung ứng 10 Hình 1.4: Cấu trúc liên kết dọc chuỗi cung ứng 12 Hình 1.5: Liên kết dọc ngang chuỗi cung ứng .12 Hình 1.6: Chuỗi cung ứng công nghiệp điện tử tổng quát 20 Hình 2.1: Các mắt xích chuỗi cung ứng tồn cầu 33 Hình 3.1: Lịch sử cách mạng công nghiệp 51 vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Điện tử ngành có tốc độ tăng trưởng cao ngành hàng có kim ngạch xuất lớn Việt Nam Tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu ngành điện tử hướng phát triển tất yếu bền vững giúp doanh nghiệp Việt Nam tận dụng lợi so sánh, bước đảm nhận công đoạn mạng lưới sản xuất tồn cầu, từ xây dựng thương hiệu tạo chỗ đứng thị trường giới Hiện nay, việc tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu ngành điện tử doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu dừng bước gia công, lắp giáp – khâu thấp chuỗi Tác giả có nguyện vọng phân tích thực trạng tham gia doanh nghiệp điện tử Việt Nam, đánh giá điểm mạnh – điểm yếu, hội – thách thức để đưa số giải pháp thúc đẩy việc tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu thuận lợi Do vậy, tác giả chọn đề tài “Giải pháp tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu cho doanh nghiệp điện tử Việt Nam” để nghiên cứu Luận văn đạt số kết sau: - Trong chương 1, tác giả đưa hệ thống sở lý luận liên quan đến chuỗi cung ứng, chuỗi cung ứng tồn cầu, hình thức điều kiện tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu cấu trúc, đặc điểm chuỗi cung ứng toàn cầu ngành điện tử - Trong chương 2, tác giả khái quát tồn ngành cơng nghiệp điện tử Việt Nam khía cạnh q trình phát triển, tình hình xuất nhập sản phẩm điện tử giai đoạn 2012 – 2018, cấu sản phẩm, vị trí ngành điện tử Việt Nam chuỗi cung ứng toàn cầu Luận văn phân tích hình thức tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp ngành điện tử Việt Nam Từ đó, tác giả đánh giá chung thành tựu đạt được, điểm hạn chế nguyên nhân hạn chế doanh nghiệp điện tử Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu - Trong chương 3, tác giả phân tích xu hướng phát triển ngành điện tử giới, định hướng tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu cho doanh nghiệp điện tử Việt Nam, nghiên cứu hội – thách thức doanh nghiệp điện viii tử Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu Tác giả đưa giải pháp cho doanh nghiệp điện tử Việt Nam kiến nghị Nhà nước để tăng cường tham gia doanh nghiệp điện tử Việt Nam chuỗi cung ứng toàn cầu Các kết trình bày cụ thể chương 61 thủ tiêu chuẩn lao động thực thi pháp luật lao động để góp phần thúc đẩy việc làm bền vững 3.2.1.3 Phát triển mạnh liên kết sản xuất nước quốc tế làm tảng tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu Như ngành công nghiệp khác, dù muốn hay không, doanh nghiệp điện tử Việt Nam phải hội nhập tham gia vào chuỗi liên kết sản xuất quốc tế Phân công lao động quốc tế định vị chức quốc gia, ngành doanh nghiệp chuỗi Sự xuất vài tập đoàn điện tử lớn Việt Nam gần cho thấy rõ hiệu ứng lan toả “xuất sản xuất” nước phát triển Như vậy, doanh nghiệp điện tử nước cần nhanh chóng nâng cao nhận thức liên kết sản xuất quốc tế để lựa chọn cho hướng thích hợp Bên cạnh đó, doanh nghiệp điện tử Việt Nam cần phải liên kết lại với nhau, thành hiệp hội để mạnh hơn, có tiếng nói hơn, hỗ trợ lẫn tiến sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu Các doanh nghiệp điện tử Việt Nam nên chủ động tìm cách tham gia vào liên kết sản xuất quốc tế để nhận hỗ trợ thiết thực chuyển giao công nghệ, kỹ thuật, cách thức quản trị doanh nghiệp Liên kết sản xuất quốc tế thực theo nhiều kênh khác Các doanh nghiệp liên kết theo quy trình cơng nghệ, theo phận (liên kết tài chính, liên kết nhân lực, liên kết quản lý, liên kết thị trường…) Đối với doanh nghiệp sản xuất điện tử Việt Nam, lựa chọn liên kết theo hai phương án: - Các doanh nghiệp nước liên kết với doanh nghiệp nước ngồi để sản xuất linh kiện, chi tiết cơng nghệ hay gọi thượng nguồn sản phẩm - Các doanh nghiệp nước liên kết với doanh nghiệp nước để phát triển hạ nguồn tức sản xuất sản phẩm tiêu dùng cuối 3.2.2 Kiến nghị nhà nước 3.2.2.1 Thu hút sử dụng FDI hiệu Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) trở thành 62 phận quan trọng đóng góp đáng kể cho kinh tế Việt Nam Khu vực doanh nghiệp FDI tiếp tục đóng góp lớn vào thành tựu xuất khẩu, chiếm tới 70% tổng kim ngạch xuất Việt Nam năm 2018 thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2018 hoàn thành mục tiêu đề Tính đến nay, có 130 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư hiệu lực Việt Nam, đứng đầu Hàn Quốc với tổng vốn đăng ký 62,5 tỷ USD; Nhật Bản Singapore Đầu tư nước ngồi có mặt tất 63 tỉnh, thành phố nước, TP Hồ Chí Minh địa phương dẫn đầu thu hút FDI với 45 tỷ USD; Hà Nội, Bình Dương…17 Mặc dù đạt kết ấn tượng thu hút FDI nhiều hạn chế cần nhanh chóng khắc phục Liên kết khu vực FDI đến khu vực nước chưa chặt chẽ hiệu ứng lan tỏa suất chưa cao Các dự án FDI chủ yếu tập trung ngành sử dụng nhiều lao động, cơng nghệ trung bình Phần lớn phụ tùng, nguyên vật liệu dịch vụ kèm cho sản xuất nhập khẩu, thay cung ứng doanh nghiệp nước Mục tiêu tiếp thu công nghệ mới, tiên tiến từ nước công nghiệp phát triển hàng đầu khó khăn gần khơng đạt Xu hướng thu hút vốn FDI Việt Nam thời gian tới chuyển sang thu hút FDI hệ có chất lượng hiệu hơn; thu hút đầu tư có chọn lọc, dự án công nghệ cao cách mạng công nghiệp 4.0 Bên cạnh đó, khơng thu hút vốn mà hợp tác quản lý, tăng cường mua lại, sát nhập, hợp tác bảo vệ môi trường, hợp tác lao động, đảm bảo công xã hội… Để đạt mục tiêu này, Chính phủ cần khai thác hội cách mạng công nghiệp 4.0, xu hướng chuyển dịch dòng vốn quốc tế, hình thức đầu tư để tạo dựng tối đa lợi Việt Nam; chủ động thu hút nhà đầu tư nước hàng đầu giới, từ nước nắm giữ cơng nghệ nguồn, có lực quản trị đại, lực cạnh tranh cao để đầu tư vào Việt Nam Bên cạnh đó, cần có chiến lược giải pháp khuyến khích, thúc đẩy hỗ trợ doanh nghiệp nước liên doanh, liên kết, chuyển giao công nghệ với doanh nghiệp FDI, ngăn ngừa việc chuyển dịch dòng vốn gây nhiễm mơi trường, cơng nghệ lạc hậu vào Việt Nam 17 Thời báo Tài – quan Bộ Tài chính, truy cập tại:http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/nhip-song-tai-chinh/2019-01-07/thu-hut-von-fdi-can-doi-moicach-thuc-chon-loc-du-an-dau-tu-66332.aspx, truy cập ngày 30/04/2019 63 Hiện nay, quy mơ dòng vốn FDI tồn cầu có xu hướng giảm bối cảnh xung đột thương mại kinh tế lớn giới (Mỹ - Trung Quốc) tác động đến quốc gia có Việt Nam Để đẩy mạnh thu hút FDI cách có hiệu quả, Nhà nước cần thực đồng nhiều sách tình hình mới, cụ thể: - Hồn thiện khung hành lang pháp lý liên quan đến đầu tư, rà soát thủ tục đầu tư, giảm bớt thủ tục gây phiền tối, khó khăn cho doanh nghiệp nước ngoài; cải cách thủ tục cấp phép đầu tư đồng thời phát triển hệ thống thông tin dịch vụ tư vấn pháp lý Bên cạnh nâng cao tính minh bạch, rõ ràng sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ngành cơng nghiệp điện tử nhằm cải thiện môi trường đầu tư - Chuyển hướng ưu tiên thu hút FDI vào lĩnh vực công nghệ cao, tiên tiến, công nghệ thân thiện với môi trường, lượng sạch, lượng tái tạo hay dịch vụ tài chính, logistics dịch vụ đại khác Tiếp tục hồn thiện chế, sách để tạo động lực cho thu hút sử dụng FDI vào khu công nghiệp, khu chế xuất, khu cơng nghệ cao, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt - Chú trọng công tác thẩm định, phân loại dự án FDI, đánh giá trình độ công nghệ sử dụng dự án để lựa chọn dự án FDI phù hợp với định hướng đề Ngồi ra, thực sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư nguyên tắc gắn với chế kiểm tra, giám sát để đảm bảo doanh nghiệp đầu tư nước thực cam kết đầu tư, tuân thủ tiêu chí, điều kiện hưởng ưu đãi 3.2.2.2 Phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) ngành điện tử Các doanh nghiệp Nhật Bản nói riêng, tập đồn đa quốc gia nói chung (MNCs) thực có nhu cầu tăng số lượng giao dịch với cơng ty Việt Nam hay nói cách khác muốn kết nạp doanh nghiệp nội địa vào chuỗi cung ứng họ để tiết giảm chi phí sản xuất nâng cao sức cạnh tranh với sản phẩm Trung Quốc Tuy nhiên, Việt Nam tích tụ ngành cơng nghiệp thiết yếu dập kim loại, đúc, phun, đúc khuôn thép, cán mạ… yếu Khi nhà đầu tư nhận thấy thị trường tiềm rộng lớn Trung Quốc, ngành CNHT Trung Quốc có xu hướng phát triển mạnh năm qua Hơn 64 nữa, số nước ASEAN phát triển mạnh sản phẩm hỗ trợ (Malaysia, Indonesia, Philipine…) Nếu ngành CNHT cho ngành điện tử không tăng cường nhanh chóng Việt Nam nguy bị thơn tính Trung Quốc nước khác Việc phát triển CNHT ngành điện tử thời gian gần nhà nước doanh nghiệp quan tâm nhiều có chuyển biến tích cực Tuy nhiên, kết đạt chưa đáp ứng với yêu cầu nhà đầu tư nước mong muốn nhà quản lý Các doanh nghiệp CNHT gặp nhiều khó khăn từ việc tìm mặt sản xuất đến vay vốn ngân hàng với lãi suất phù hợp hay tiếp cận chương trình ưu đãi phủ Bên cạnh đó, Việt Nam thiếu trung tâm, viện nghiên cứu đầu ngành để trợ giúp kỹ thuật công nghệ cho doanh nghiệp, thực thử nghiệm sản phẩm Mà doanh nghiệp điện tử muốn tham gia chuỗi cung ứng tồn cầu phải có thực lực, trước hết cơng nghệ Có cơng nghệ có khả tạo sản phẩm phù hợp với yêu cầu chuỗi Bên cạnh đó, phải có biện pháp quản lý cơng nghệ để kiểm sốt chất lượng sản phẩm tốt, ổn định tạo sản phẩm có chi phí giá thành phù hợp Vì để thúc đẩy CNHT cho ngành điện tử phát triển, nhà nước cần có sách mang tính đột phá sau: - Xây dựng luật với sách đặc thù CNHT: Việt Nam chưa có luật mà có Nghị định 111/2015/NÐ-CP dành cho CNHT, mà Nghị định khó "vượt trần" luật khác Các nước từ lâu có luật riêng cho CNHT Từ năm 1949, Nhật Bản ban hành Luật hợp tác với doanh nghiệp nhằm xúc tiến hoạt động "thầu phụ", hoạt động sản xuất CNHT Trong năm tiếp theo, Nhật Bản tiếp tục ban hành hàng loạt luật danh sách sản phẩm ưu tiên hỗ trợ chi tiết cụ thể, trọng đến CNHT Ðến nay, nước có hàng triệu doanh nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp Nhiều doanh nghiệp có quy mơ 50 người, tham gia sâu vào chuỗi cung ứng tồn cầu, chí ngành cơng nghệ cao hàng không, vũ trụ Hay Malaysia bắt đầu áp dụng sách ưu đãi ngành cơng nghiệp tiên phong từ năm 1958 Mặt khác, Malaysia nỗ lực 65 việc phát triển tăng cường kết nối công nghiệp doanh nghiệp lớn với nhà cung cấp phụ kiện nước Không vậy, doanh nghiệp CNHT nước hỗ trợ, ưu đãi thơng qua tổ chức, chương trình, dự án,… hiệu Nhà nước Nhờ đó, CNHT Malaysia phát triển mạnh mẽ, lĩnh vực gia công, chế tạo linh kiện khí điện tử - Hỗ trợ doanh nghiệp CNHT tiếp cận gói vay ưu đãi dài hạn với lãi suất ổn định: Vốn khả tiếp cận đất đai hỗ trợ thiết thực doanh nghiệp Hiện doanh nghiệp nước hay FDI nước vay nguồn vốn với lãi suất USD rẻ, có khoảng 1% Còn doanh nghiệp Việt Nam phải vay vốn với lãi suất trung hạn khoảng 10%/năm, ngắn hạn khoảng 8%/năm,… khó để vươn lên cạnh tranh giành phần chuỗi cung ứng toàn cầu Nhà nước nên có sách ưu đãi vể vốn cho doanh nghiệp CNHT, ví dụ khoảng đến 7%/năm thời gian dài giúp doanh nghiệp có động lực để nâng cao trình độ sản xuất khả cạnh tranh - Cần thiết phải hình thành trung tâm nghiên cứu phát triển hỗ trợ (Trung tâm R&D) cho công nghiệp hỗ trợ Trước mắt trung tâm kinh tế lớn khu vực miền Bắc, Trung, Nam Những trung tâm không tập trung vào giới thiệu công nghệ hỗ trợ điều kiện tiếp cận công nghệ thông qua hợp tác quốc tế sách Chính phủ nói chung mà hỗ trợ cho việc nghiên cứu phát triển (R&D), chìa khóa thành cơng nhiều tập đồn, cơng ty lớn giới Cơng tác nghiên cứu phát triển bao gồm việc đầu tư, tiến hành mua bán nghiên cứu, công nghệ phục vụ cho trình tồn phát triển doanh nghiệp Bên cạnh đó, rà sốt bổ sung hoàn chỉnh tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ngành cơng nghiệp điện tử Trên sở đó, xây dựng quy định áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật việc sản xuất nhằm nâng cao chất lượng đảm bảo uy tín sản phẩm cơng nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp điện tử Việt Nam Ngoài giải pháp hỗ trợ tài chính, hỗ trợ phát triển khoa học - cơng nghệ, Nhà nước cần có sách phát triển nguồn nhân lực, thúc đẩy liên kết 66 cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp đa quốc gia, cơng ty sản xuất lắp ráp nước ngồi 3.2.2.3 Chính sách phát triển trình độ khoa học cơng nghệ Hạn chế lớn ngành công nghiệp điện tử Việt Nam công nghệ lạc hậu so với nước khu vực giới Theo báo cáo VCCI năm 2016, 75% doanh nghiệp sản xuất Việt Nam sử dụng máy móc hết khấu hao Các doanh nghiệp nước, đặc biệt khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa loay hoay khơng thể máy móc có công nghệ lạc hậu – hệ Trong vòng đời cơng nghệ vào khoảng 10 năm, nghĩa sau khoảng thập niên có hệ công nghệ đời Những số cho thấy phần thực trạng trình độ cơng nghệ máy móc thiết bị doanh nghiệp sản xuất Việt Nam nói chung doanh nghiệp ngành điện tử nói riêng Hạn chế khiến ngành điện tử nước ta đứng vị trí thấp chuỗi cung ứng Cần thiết phải thúc đẩy q trình đổi cơng nghệ doanh nghiệp khơng thể thiếu vai trò Nhà nước Một số giải pháp cụ thể đề sau: - Thay chạy theo nước giới, nhập công nghệ cũ, nên tắt đón đầu, cố gắng tiếp cận cơng nghệ đại thông qua biện pháp thu hút nhà đầu tư nước đầu tư vào lĩnh vực sản xuất sản phẩm điện tử công nghệ cao, đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ Để làm điều này, Chính phủ cần đưa sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngồi gắn liền với chuyển giao công nghệ tỷ lệ nội địa hóa - Chính phủ nên củng cố, xếp lại phát triển tổ chức khoa học công nghệ ngành công nghiệp điện tử Tăng ngân sách cho phát triển khoa học công nghệ, tập trung đầu tư xây dựng số đơn vị hoạt động khoa học công nghệ, trung tâm nghiên cứu đủ lực Bên cạnh đó, ý tăng cường khai thác tiềm lực khoa học công nghệ trường đại học, viện nghiên cứu - Xây dựng chế liên kết tổ chức khoa học công nghệ - trường đại học - doanh nghiệp, hình thành mạng lưới trung tâm chuyển giao cơng nghệ, làm tốt chức “chuyển hóa” kết nghiên cứu đến doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu 67 tình hình Ngồi ra, cần xây dựng chế thích hợp để thúc đẩy hoạt động thương mại hóa sản phẩm khoa học công nghệ tổ chức, viện nghiên cứu - Tăng cường hợp tác nước quốc tế khoa học công nghệ: Ban hành chế, sách thu hút chuyên gia, cán khoa học công nghệ, mời chuyên gia nghiên cứu, nhà khoa học nước quốc tế làm việc trường, tổ chức khoa học công nghệ trực tiếp tham gia chương trình, dự án, hợp đồng chuyển giao công nghệ Mở rộng quan hệ hợp tác nước; tranh thủ giúp đỡ, hỗ trợ nước, tổ chức quốc tế phát triển khoa học công nghệ ngành điện tử 3.2.2.4 Chính sách nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Với quy mô dân số lớn Việt Nam nay, việc tuyển dụng nhân công số lượng lớn không khó khăn Chúng ta xuất lao động, có lợi tiết giảm chi phí nhân cơng so với nước, lao động phổ thơng Lao động có trình độ tay nghề cao đáp ứng yêu cầu ngành công nghiệp điện tử thiếu, đặc biệt nhóm kỹ sư thiết kế, chế tạo Do hạn chế hệ thống giáo dục; số lượng trường đại học chuyên ngành, trường đào tạo kỹ sư chuyên gia giỏi nên doanh nghiệp khó khăn việc tuyển chọn kỹ sư chuyên gia lĩnh vực điện tử Sự cải tiến lớn giáo dục phát triển nguồn nhân lực đòi hỏi chiến lược Chính phủ mặt dài hạn: - Đẩy mạnh cải cách giáo dục: Phát triển mạnh nâng cao chất lượng trường dạy nghề đào tạo chuyên nghiệp lĩnh vực điện tử; xây dựng khung chương trình đào tạo kết hợp lý thuyết ứng dụng thực tiễn song hành; thực kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo tất bậc học thường xuyên, liên tục Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược; trọng phát hiện, bồi dưỡng nhân tài Hoàn thiện hệ thống giáo dục theo hướng mở, hội nhập, tiếp tục thực sách hỗ trợ từ ngân sách nhà nước huy động nguồn lực xã hội, kêu gọi đầu tư nước ngoài, thu hút trường đại học, dạy nghề có đẳng cấp quốc tế vào Việt Nam hoạt 68 động Lựa chọn đối tác đào tạo chiến lược ngành điện tử Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc, Malaysia để kết hợp xây dựng chương trình đào tạo nhân lực chất lượng cao cho ngành điện tử Bên cạnh đưa lực lượng lao động đào tạo, bồi dưỡng nước ngồi để tiếp thu tri thức, cơng nghệ - Sử dụng, trọng dụng nguồn nhân lực chất lượng cao ngành điện tử: Tăng phân bổ ngân sách nhà nước, đổi sách, chế, công cụ phát triển quản lý nguồn nhân lực bao gồm nội dung môi trường làm việc, sách việc làm, thu nhập, bảo hiểm, bảo trợ xã hội, điều kiện nhà điều kiện sinh sống, định cư, ý sách phận nhân lực chất lượng cao nhằm gìn giữ nhân tài làm việc học tập nước lực lượng lao động cử đào tạo nước ngồi, tránh tình trạng chảy máu chất xám Ngồi ra, tạo mơi trường điều kiện thuận lợi để thu hút nhà khoa học có tài kinh nghiệm ngành điện tử nước đến làm việc Việt Nam Các nhà khoa học lớn đóng góp trực tiếp vào chất lượng R&D Việt Nam tham gia vào trình đào tạo nhân lực Việt Nam, đồng thời giúp quảng bá chất lượng nghiên cứu chất lượng sản phẩm có tính cơng nghệ Việt Nam - Xây dựng chế phối hợp chặt chẽ nhà nước, trường đại học, viện nghiên cứu, tổ chức khoa học công nghệ với doanh nghiệp để tận dụng lực, trang thiết bị kết nghiên cứu Khuyến khích đưa kết nghiên cứu vào sản xuất kinh doanh hỗ trợ phát triển sản phẩm 3.2.2.5 Đầu tư phát triển sở hạ tầng Điện tử ngành công nghiệp kỹ thuật cao, cần đầu tư mạnh sở hạ tầng, vai trò nhà nước quan trọng Trước hết sở hạ tầng giao thông: cầu đường, bến bãi, cảng biển, sân bay… Nhà nước cần xây dựng thêm, mở rộng phát triển hệ thống giao thông, để đảm bảo cho nhu cầu di chuyển phương tiện vận tải, giúp hoạt động logistics doanh nghiệp diễn với hiệu cao Nhà nước cần quy hoạch xây dựng khu công nghiệp, đặc biệt khu công nghiệp công nghệ cao, qua đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu 69 phát triển, nâng cao trình độ cơng nghệ lực sản xuất mặt hàng điện tử doanh nghiệp Phát triển hệ thống thông tin liên lạc an ninh mạng đảm bảo doanh nghiệp tiếp cận nguồn thông tin cách dễ dàng an tồn, nắm bắt kịp thời tình hình thị trường, chủ động tìm kiếm nguồn hàng đối tác làm ăn Một yếu tố quan trọng điện Đối với hãng nước ngoài, nguồn cung ứng điện giao thông yếu tố quan trọng chúng định môi trường đầu tư với tác động lên sản xuất chi phí Trong doanh nghiệp có quy mơ lớn đầu tư vào việc cung cấp nguồn lượng doanh nghiệp vừa nhỏ lại khơng thể tự cung nguồn lượng đòi hỏi phải có chi phí lớn xây dựng, bảo dưỡng phương pháp chống ô nhiễm… Vì họ phải phụ thuộc vào nguồn điện cơng cộng Nhà nước cần có biện pháp thích hợp để phát triển mạng lưới điện quốc gia Xây dựng vận hành có hiệu nhà máy thủy điện, nhiệt điện, nâng cấp mạng lưới truyền tải điện 3.2.2.6 Tăng cường xúc tiến thương mại Tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu giúp doanh nghiệp điện tử Việt Nam có hội mở rộng thị trường nước quốc tế Tuy nhiên để nắm bắt hội này, doanh nghiệp phải nắm rõ nhu cầu thông tin thị trường, khẳng định chất lượng sản phẩm Để đảm bảo mở rộng thị trường hiệu quả, doanh nghiệp nên tập trung vào số nhiệm vụ trọng tâm dịch vụ khách hàng, phát triển sản phẩm…còn việc tìm hiểu thơng tin thị trường, trì chứng nhận… doanh nghiệp cần hỗ trợ Nhà nước hoạt động xúc tiến thương mại Tăng cường xúc tiến thương mại sản phẩm điện tử Việt Nam, Nhà nước cần xây dựng chương trình cụ thể sau: - Đối với thị trường nước: Tăng cường công tác khảo sát, đánh giá nhu cầu sử dụng sản phẩm ngành công nghiệp điện tử quan Nhà nước, doanh nghiệp xã hội Xây dựng chế khuyến khích tổ chức, quan Nhà nước sử dụng sản phẩm điện tử sản xuất nước 70 - Hỗ trợ doanh nghiệp thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện doanh nghiệp trung tâm thương mại nước ngồi để tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu thị trường, quảng bá sản phẩm, thương hiệu ký kết hợp đồng, tổ chức tiêu thụ sản phẩm - Nghiên cứu, tìm hiểu thị trường mới, tiềm để hỗ trợ doanh nghiệp tiếp thị sản phẩm; thường xuyên cung cấp thông tin thị trường, tư vấn xuất hội giao thương, sách pháp luật quốc tế cho doanh nghiệp; tổ chức, hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hội chợ triển lãm sản phẩm điện tử - Xây dựng chương trình quảng bá hình ảnh sản phẩm điện tử “an toàn, chất lượng cao” có xuất xứ Việt Nam thị trường nước tạo sở phát triển xuất cách bền vững Bên cạnh đẩy mạnh hợp tác với tổ chức xúc tiến thương mại quốc tế, tập đoàn thương mại điện tử lớn Amazon nhằm gia tăng nguồn lực thực xúc tiến thương mại mở hội hợp tác cho doanh nghiệp Việt Nam Ứng dụng công nghệ thông tin xúc tiến xuất 71 KẾT LUẬN Trong năm gần đây, hãng điển tử lớn hàng đầu giới có xu hướng tăng cường hoạt động thuê ngoài, chuyển dịch đầu tư sản xuất sang nước phát triển, có Việt Nam để tận dụng chi phí sản xuất hợp lý sách ưu đãi thuế quan, mở cửa thị trường nước phát triển Xu hướng tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu ngành điện tử Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng việc tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu bước tất yếu ngành điện tử Việt Nam nói chung doanh nghiệp điện tử Việt Nam nói riêng để phát triển bền vững bắt kịp nước trước Mặc dù có lợi nguồn nhân cơng giá rẻ nằm khu vực sản xuất điện tử Đông Á hạn chế quy mô, công nghệ, nguồn nhân lực, môi trường kinh doanh, sách hỗ trợ Nhà nước nên sau 30 năm phát triển, ngành công nghiệp điện tử Việt Nam chủ yếu gia công lắp ráp từ nguồn nguyên liệu nhập – khâu thấp chuỗi cung ứng Để thúc đẩy doanh nghiệp điện tử Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi cung ứng tồn cầu, cần phải có chiến lược phát triển dài hạn, phù hợp với tình hình thực tế: Các doanh nghiệp điện tử Việt Nam chuyển từ giai đoạn gia công lắp ráp sang tham gia vào khâu sản xuất thiết kế gốc (ODM) hay sở hữu thương hiệu riêng (OBM) mà nên tập trung tham gia vào khâu sản xuất thiết bị gốc (OEM) trước Chiến lược phát triển theo giai đoạn là: gia công lắp ráp, tranh thủ hợp tác với doanh nghiệp FDI, thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử, tích lũy kinh nghiệm dần làm chủ công nghệ phát triển sản phẩm Trong thời gian tới, cách mạng công nghiệp công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ đến xu hướng phát triển ngành điện tử toàn cầu Cuộc 72 cách mạng sản xuất đòi hỏi doanh nghiệp điện tử Việt Nam phải đổi khoa học công nghệ, tự động hóa để theo kịp xu Tuy nhiên doanh nghiệp Việt chủ yếu doanh nghiệp nhỏ vừa nên cần có sách hỗ trợ từ phía Nhà nước Bên cạnh sách hỗ trợ Nhà nước vốn, đầu tư, công nghệ, nguồn nhân lực, phát triển công nghiệp hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại, thân doanh nghiệp cần chủ động xây dựng chiến lược phát triển phù hợp, nâng cao lực cạnh tranh phát triển mạnh liên kết sản xuất nước quốc tế làm tảng tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Kim Anh, 2006, Quản lý chuỗi cung ứng, NXB Đại học mở Bán cơng TP Hồ Chí Minh Đào Thị Hồng Vân, 2006, Quản trị Logistics, NXB Thống Kê Nguyễn Cơng Bình, 2008, Quản lý chuỗi cung ứng, NXB Thống Kê Nguyễn Hoàng Ánh cộng sự, 2008, Nghiên cứu chuỗi giá trị toàn cầu khả tham gia doanh nghiệp ngành điện tử Việt Nam, Luận Văn Tiến Sĩ, Đại học Ngoại Thương Hoàng Văn Châu, Trịnh Thị Thu Hương Vương Thị Bích Ngà, 2009, Giáo trình Logistics vận tải quốc tế, NXB Thông tin Truyền thông Nguyễn Thị Nhiễu, 2009, Chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng điện tử khả tham gia Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện nghiên cứu Thương mại Hoàng Văn Châu cộng sự, 2010, Chính sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam đến năm 2020, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước Cù Chí Lợi cộng sự, 2011, Công nghiệp Việt Nam mạng sản xuất khu vực: Vị trí, triển vọng kiến nghị sách, Đề tài thuộc chương trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước Trần Thanh Thủy, 2011, Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp, sách phát triển ngành cơng nghiệp điện tử Việt Nam giai đoạn đến năm 2020, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Viện nghiên cứu Điện tử, Tin học, Tự Động Hóa 10 Huỳnh Thị Thu Sương, 2012, Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hợp tác chuỗi cung ứng đồ gỗ, trường hợp nghiên cứu: vùng Đông Nam Bộ 11 Hà Thị Hương Lan, 2014, Công nghiệp hỗ trợ số ngành công nghiệp Việt Nam, Luận án Tiến Sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 12 Hữu Trọng, 2015, Doanh nghiệp Việt tham gia chuỗi cung ứng tồn cầu, Tạp chí thơng tin Tài số 19 kỳ tháng 10/2015 13 Lưu Thị Thu Hà, 2017, Cơ hội thách thức ngành công nghiệp điện tử Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng tồn cầu q trình hội nhập kinh tể quốc tế, Luận văn thạc sĩ, Đại học Ngoại Thương Tài liệu tiếng Anh 14 Davit Ricardo, 1817, Principles of Political Economy and Taxation, Irwin 1963 15 Ram Ganesham and Terry P.Harrison, 1995, An introduction to supply chain management 16 Michael Porter, 1995, Competitive Advantage, The Flee Press, New York 17 Christopher, 1996, Emerging issues in supply chain management, proceeding of the Logistics academic network inaugural workshop, Warwich 18 Oak Brook, 1998, Coucil of Logistics Management IL: Coucil of Logistics Management 19 Lambert, Stock and Ellram, 1998, Fundaments of Logistics Management, Boston MA/ Irwin/ Mc Graw – Hill 20 Chopra sunil and peter Meindl, 2001, Supply chain management: strategy, planning and operation, Upper Saddle Riverm NI/Prentice c1 21 Linden G., Kreamer K.L, Dedrick J.,2007, Who profits from Innovation in Global Value Chain?, Personal computing Industry Centre 22 S Asree, 2010, Challenges in the Global Supply Chain: Exploitation versus Exploration Strategy, PhD Thesis, The University of Toledo, Ohio Tài liệu Website 23 Báo Công Thương – Cơ quan ngôn luận Công Thương, địa chỉ: https://congthuong.vn/viet-nam-la-quoc-gia-xuat-khau-dien-tu-lon-12-the-gioi102221.html, truy cập ngày 15/04/2019 24 Doanh nghiệp Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng Samsung, địa chỉ: https://logistics4vn.com/doanh-nghiep-viet-tham-gia-chuoi-cung-ung-samsungtang-vot, truy cập ngày 20/4/2019 25 Báo an ninh thủ đô – Th Việt Nam gia cơng doanh nghiệp nước ngồi mang vốn lẫn hàng nước, địa : https://anninhthudo.vn/kinh-doanh/thue-vietnam-gia-cong-doanh-nghiep-nuoc-ngoai-mang-ca-von-lan-hang-venuoc/782472.antd, truy cập ngày 20/4/2019 26 VNEXPRESS - FPT Elead CMS trở thành OEM Microsoft, địa tại: https://vnexpress.net/so-hoa/fpt-elead-va-cms-tro-thanh-oem-cua-microsoft1516472.html, truy cập ngày 22/4/2019 27 Hanel – Hanel trở thành OEM Intel Việt Nam, địa tại: https://hanel.com.vn/thong-cao-bao-chi/hanel-tro-thanh-oem-cua-intel-tai-vietnam.html, truy cập ngày 22/4/2019 28 Báo Sài Gòn Giải Phóng, địa tại: http://www.sggp.org.vn/o-dau-nganhcong-nghiep-ti-vi-may-vi-tinh-viet-nam-bai-2-son-phet-may-tinh-roi-gan-ten313816.html, truy cập ngày 22/04/2019 29 Tạp chí cơng thương, địa tại: http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/nhungloi-the-cua-viet-nam-trong-thu-hut-von-dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-tu-cac-nuoccptpp-54288.htm, truy cập ngày 25/04/2019 30 Báo Công an nhân dân – Công nghiệp điện tử Việt Nam: “có tiếng mà khơng có miếng”, địa tại: http://cand.com.vn/doanh-nghiep/Cong-nghiep-dien-tu-VietNam-Co-tieng-ma-khong-co-mieng-468353/, truy cập ngày 25/04/2019 31 Thời báo Tài Bộ Tài Chính - Nâng tỷ lệ nội địa hóa để tham gia sâu vào chuỗi cung ứng, địa tại: http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinhdoanh/2019-04-11/doanh-nghiep-viet-chua-tan-dung-duoc-khoang-trong-cung-ungsan-pham-phu-tro-69996.aspx, truy cập ngày 27/04/2019 32 Báo Công Thương – Phát triển Công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử: Cần sách, địa tại: https://congthuong.vn/phat-trien-cong-nghiep-ho-tronganh-dien-tu-can-bat-dau-tu-chinh-sach-106066.html, truy cập ngày 27/04/2019 33 Báo tuổi trẻ - Èo uột công nghiệp điện tử Việt Nam, địa tại: https://tuoitre.vn/eo-uot-cong-nghiep-dien-tu-viet-nam-20171129092102451.htm, truy cập ngày 30/04/2019 ... NAM Nhóm Ngành: Kinh doanh Ngành: Kinh doanh thƣơng mại Mã số: 83.40.121 Họ tên học viên: Phạm Khánh Linh Ngƣời hƣớng dẫn: PGS, TS Trần Sĩ Lâm Hà Nội - 2019 i LỜI CẢM ƠN Trước hết tơi xin bày... thầy bạn học để Luận văn hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả Phạm Khánh Linh ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc Sĩ Kinh tế “Giải pháp tham gia chuỗi cung... Lâm Các kết nghiên cứu Luận văn trung thực hoàn toàn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Phạm Khánh Linh iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ý nghĩa Chữ viết tắt AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN ASEAN

Ngày đăng: 24/02/2020, 21:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan