luận văn thạc sĩ phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần nông nghiệp và thực phẩm hà nội kinh bắc

0 91 1
luận văn thạc sĩ phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần nông nghiệp và thực phẩm hà nội   kinh bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI BÙI ĐỨC TRUNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN NƠNG NGHIỆP VÀ THỰC PHẨM HÀ NỘI- KINH BẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội–2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI BÙI ĐỨC TRUNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN NƠNG NGHIỆP VÀ THỰC PHẨM HÀ NỘI- KINH BẮC Chuyên ngành: Kế toán Mã ngành: 8340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN MẠNH DŨNG Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Phân tích báo cáo tài Công ty Cổ phần Nông nghiệp Thực phẩm Hà Nội - Kinh Bắc” cơng trình nghiêu cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Mạnh Dũng Các số liệu luận văn sử dụng trung thực Các số liệu có nguồn trích dẫn rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa công bố trongcác công trình nghiên cứu khác Tác giả Bùi Đức Trung LỜI CẢM ƠN Sau khoảng thời gian nghiên cứu tập trung, tâm huyết, tác giả hoàn thành luận văn thạc sỹ kế tốn với đề tài “Phân tích báo cáo tài Cơng ty Cổ phần Nơng nghiệp Thực phẩm Hà Nội - Kinh Bắc” Tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cơ, anh chị bạn bè dìu dắt, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Mạnh Dũng tận tình hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ, bảo đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tác giả hoàn thiện nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Bùi Đức Trung i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv CHƯƠNG .1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý lựa chọn đề tài 1.2 Tổng quan nghiên cứu .1 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đối tượng Phạm vi nghiên cứu .3 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Đóng góp đề tài 1.8 Kết cấu đề tài .4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2.1 Khái niệm báo cáo tài phân tích báo cáo tài 2.1.1 Báo cáo tài 2.1.2 Phân tích báo cáo tài 2.2 Phương pháp phân tích báo cáo tài 2.2.1 Phương pháp so sánh .8 2.2.2 Phương pháp số chênh lệch 10 2.2.3 Mô hình tài Dupont 10 2.2.4 Phương pháp liên hệ cân đối 12 2.3 Nội dung phân tích báo cáo tài 12 2.3.1 Phân tích cấu trúc tài tài trợ vốn 12 2.3.2 Phân tích tình hình cơng nợ khả toán 17 2.3.3 Phân tích hiệu kinh doanh .24 2.3.4 Phân tích rủi ro tài 29 2.3.5 Phân tích tiêu tài đặc thù cơng ty niêm yết 30 2.3.6 Phân tích dòng tiền .31 ii CHƯƠNG 34 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN NÔNG NGHIỆP VÀ THỰC PHẨM HÀ NỘI - KINH BẮC 34 3.1 Tổng quan Công ty Cổ phần Nông nghiệp Thực phẩm Hà Nội - Kinh Bắc 34 3.1.1 Thông tin chung Công ty 34 3.1.2 Quá trình hình thành phát triển .35 3.1.3 Đặc điểm tổ chức máy quản lý Công ty 36 3.1.4 Quy trình sản xuất sản phẩm Cơng ty 47 3.2 Phân tích báo cáo tài củaCơng ty Cổ phần Nông nghiệp Thực phẩm Hà Nội - Kinh Bắc 49 3.2.1 Phân tích cấu trúc tài khả tài trợ vốn 49 3.2.2 Phân tích tình hình cơng nợ khả toán 57 3.2.3 Phân tích hiệu kinh doanh .72 3.2.4 Phân tích rủi ro tài 80 3.2.5 Phân tích số tiêu đặc thù công ty cổ phần niêm yết 84 3.2.6 Phân tích dòng tiền thông qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ 86 3.3 Đánh giá chung tình hình tài Cơng ty Cổ phần Nơng nghiệp Thực phẩm Hà Nội Kinh Bắc 90 3.3.1 Kết đạt 90 3.3.2 Tồn 90 CHƯƠNG 93 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN NƠNG NGHIỆP VÀ THỰC PHẨM HÀ NỘI – KINH BẮC 93 4.1 Định hướng phát triển Công ty Cổ phần Nông nghiệp Thực phẩm Hà Nội – Kinh Bắc 93 4.2 Một số giải pháp nâng cao lực tài Cơng ty Cổ phần Nơng nghiệp Thực phẩm Hà Nội - Kinh Bắc 94 4.2.1 Quản lý khoản phải trả 94 4.2.2 Khả toán 95 4.2.3 Hiệu sử dụng tài sản 95 4.2.4 Cấu trúc tài sách tài trợ vốn 96 4.2.5 Lưu chuyển dòng tiền 97 4.2.6 Công bố thông tin thị trường chứng khoán 97 4.3 Điều kiện thực giải pháp 98 iii 4.3.1 Về phía Nhà nước 98 4.3.2 Về phía Cơng ty 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ đầyđủ Từviết tắt BCTC Báo cáo tài BMV Công ty Cổ phần Bột mỳ Vinafood CP Chi phí CPBH Chi phí bán hàng DFL Degree of Financial Leverage – Độ lớn đòn bẩy tài DN Doanh nghiệp DT Doanh thu DTT Doanh thu EBIT Earning Before Interests and Taxes – Lợi nhuận trước thuế lãi vay EPS Earning Per Share – Thu nhập cổ phiếu HKB Công ty Cổ phần Nông nghiệp Thực phẩm Hà Nội - Kinh Bắc HTK Hàng tồn kho LN Lợi nhuận LNST Lợi nhuận sau thuế P/E Price to Earning Ratio – Thu nhập cổ phiếu QLDN Quản lý doanh nghiệp ROA Return on Assets – Tỷ suất sinh lợi tài sản ROE Return on Equity – Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu ROI Return on Investment – Tỷ suất sinh lợi vốn đầu tư ROS Return on Sales – Tỷ suất sinh lợi doanh thu SXKD Sản xuất kinh doanh TS Tài sản TSCĐ Tài sản cố định TSDH Tài sản dài hạn TSNH Tài sản ngắn hạn TNDN Thu nhập doanh nghiệp VCSH Vốn chủ sở hữu v DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1 Phân tích cấu tài sản 14 Bảng 2.2 Phân tích cấu nguồn vốn 15 Bảng 3.1 Thông tin cổ đông HKB 35 Bảng 3.2 Phân tích cấu tài sản Cơng ty HKB giai đoạn 2016-2018 50 Bảng 3.3 Phân tích cấu nguồn vốn Cơng ty HKB giai đoạn 2016-2018 53 Bảng 3.4 Phân tích mối quan hệ tài sản nguồn vốn Công ty HKB .55 Bảng 3.5 So sánh mối quan hệ tài sản nguồn vốn Công ty HKB với công ty khác ngành .56 Bảng 3.6 Phân tích tình hình khoản phải thu Cơng ty HKB giai đoạn 2016-2018 58 Bảng 3.7 Phân tích tình hình phải thu khách hàng Công ty HKB giai đoạn 2016-2018 61 Bảng 3.8 So sánh nợ phải thu khách hàng năm 2018 Công ty HKB công ty BMV ngành 62 Bảng 3.9 Phân tích tình hình khoản phải trả Công ty HKB giai đoạn 2016-2018 64 Bảng 3.10 Phân tích tình hình phải trả người bán Cơng ty HKB giai đoạn 2016-2018 67 Bảng 3.11 So sánh nợ phải trả người bán Công ty HKB với doanh nghiệp ngành năm 2018 68 Bảng 3.12 Phân tích khả toán tổng quát HKB giai đoạn 2016-2018 70 Bảng 3.13 So sánh hệ số khả toán tổng quát HKB với BMV năm 2018 70 Bảng 3.14 Khả toán nợ ngắn hạn HKB giai đoạn 2016-2018 70 Bảng 3.15 So sánh khả toán ngắn hạn HKB với BMV năm 2018 70 Bảng 3.16 Phân tích khả tốn qua Báo cáo lưu chuyển tiền tệ HKB giai đoạn 2016-2018 73 Bảng 3.17 Phân tích hiệu sử dụng tài sản Công ty HKB giai đoạn 2016-2018 74 Bảng 3.18 So sánh hiệu sử dụng tài sản Công ty HKB với công ty BMV ngành năm 2018 76 Bảng 3.19 Phân tích số tiêu khả sinh lợi Công ty HKB giai đoạn 20162018 77 Bảng 3.20 So sánh số tiêu khả sinh lợi HKB với BMV năm 2018 77 Bảng 3.21 Phân tích hiệu sử dụng chi phí Cơng ty HKB giai đoạn 2016-2018 80 Bảng 3.22 Phân tích tiêu rủi ro kinh doanh Công ty HKB giai đoạn 2016-2018 82 vi Bảng 3.23 So sánh tiêu rủi ro kinh doanh Công ty HKB với công ty BMV ngành 83 Bảng 3.24 Bảng phân tích số tiêu tài đặc thù HKB năm 2018 84 Bảng 3.25 Phân tích dòng tiền thơng qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ 87 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Mơ hình phân tích tài Dupont 11 Sơ đồ 3.1 Mơ hình máy quản lý Cơng ty 36 Sơ đồ 3.2 Tổ chức máy kế tốn Cơng ty 43 Sơ đồ 3.3 Quy trình chế biến gạo Cơng ty 47 Sơ đồ 3.4 Quy trình chế biến hạt tiêu Công ty 48 CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý lựa chọn đề tài Báo cáo tài (BCTC) phương tiện cung cấp thơng tin tình hình tài kết kinh doanh doanh nghiệp cho đối tượng cần quan tâm Phân tích BCTC giúp nhà quản trị doanh nghiệp đánh giá thực trạng tài chính, triển vọng phát triển đơn vị để từ đưa định Đối với nhà đầu tư, phân tích báo cáo tài giúp họ nhận biết khả tài chính, tình hình sử dụng loại tài sản, nguồn vốn, khả sinh lời dự báo tình trạng tài doanh nghiệp tương lai để có định hiệu Như vậy, phân tích BCTC đóng vai trò quan trọng qua giúp cho người sử dụng BCTC doanh nghiệp nói chung Cơng ty Cổ phần Nơng nghiệp Thực phẩm Hà Nội - Kinh Bắc hiểu rõ tình hình tài chính, khả tốn, kết kinh doanh; hiệu hoạt động để qua họ xem xét xem có đưa định kinh tế có liên quan đến doanh nghiệp không Đối với Công ty Cổ phần Nông nghiệp Thực phẩm Hà Nội - Kinh Bắc niêm yết sàn chứng khốn Hà Nội, việc phân tích báo cáo tài lại quan trọng nhằm cung cấp thơng tin hữu ích cho đối tượng quan tâm, đặc biệt công ty hoạt động ngành chế biến lương thực Mặt khác, Việt Nam nước mà ngành nơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn Cơng ty Cổ phần Nông nghiệp Thực phẩm Hà Nội - Kinh Bắc lại phải hoạt động cách hiệu Chính thế, tơi chọn đề tài “Phân tích báo cáo tài Cơng ty Cổ phần Nông nghiệp Thực phẩm Hà Nội - Kinh Bắc” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ 1.2 Tổng quan nghiên cứu Trên giới có nghiên cứu phân tích BCTC doanh nghiệp như: Stickney (1990) nghiên cứu việc phân tích BCTC doanh nghiệp mối quan hệ với nguyên tắc chung kế toán, tập trung nghiên cứu việc phân tích BCTC nhằm mục tiêu đánh giá lợi ích rủi ro kinh doanh doanh nghiệp Stickney Brown (1999) nghiên cứu việc trình bày BCTC phân tích BCTC doanh nghiệp nghiên cứu việc sử dụng phương pháp toán học phân tích BCTC… Tại Việt Nam, có nhiều tác giả lựa chọn phân tích BCTC doanh nghiệp làm luận văn thạc sĩ Có thể kể đến số luận văn tiêu biểu sau: Phạm Thị Thanh Thủy (2011) với đề tài Phân tích báo cáo tài cơng ty đại chúng ngành Dược Việt Nam, Chu Thị Cẩm Hà (2013) với cơng trình Phân tích báo cáo tài Cơng ty Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong, Trần Thị Luận (2015) với đề tài Phân tích báo cáo tài Cơng ty Cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn, Nguyễn Thị Sâm (2015) với đề tài Phân tích báo cáo tài Công ty Cổ phần dược phẩm Nam Hà Những cơng trình nghiên cứu tác giả có đóng góp định kể mặt lý luận thực tiễn phân tích BCTC Các cơng trình nghiên cứu mang tính chất đặc thù ngành, doanh nghiệp có loại hình kinh doanh khác nhau, điểm mạnh, điểm yếu đưa giải pháp cụ thể cho công ty Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu có tồn sau: Cơng trình nghiên cứu tác giả Phạm Thị Thanh Thủy (2011), Nguyễn Thị Sâm (2015) chưa phân tích đầy đủ nhóm tiêu tài cần thiết, có đưa việc phân tích hiệu sử dụng chi phí chưa thấy khả kiểm sốt chi phí doanh nghiệp Cơng trình nghiên cứu Chu Thị Cẩm Hà (2013) theo “Phân tích hệ thống tiêu tài theo nội dung kinh tế” chưa sâu đầy đủ nhóm tiêu tài cần thiết Cơng trình nghiên cứu Trần Thị Luận (2015), trình bày đầy đủ tiêu tài trùng lắp tiêu Chính thế, đề tài “Phân tích báo cáo tài Cơng ty Cổ phần Nơng nghiệp Thực phẩm Hà Nội - Kinh Bắc” tác giả vừa cơng trình nghiên cứu phân tích BCTCCơng ty Cổ phần Nơng nghiệp Thực phẩm Hà Nội Kinh Bắc vừa rút kinh nghiệm khắc phục hạn chế từ đề tài nghiên cứu trước có liên quan đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu đa dạng đại 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Dựa sở lý luận phân tích BCTC doanh nghiệp nghiên cứu, luận văn tập trung vào phân tích BCTC Công ty Cổ phần Nông nghiệp Thực phẩm Hà Nội - Kinh Bắc từ đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao tình hình tài kết kinh doanh đơn vị nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu thực nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: - Phân tích BCTC doanh nghiệp gồm nội dung nào? - Tình hình tài kết kinh doanh Cơng ty Cổ phần Nông nghiệp Thực phẩm Hà Nội - Kinh Bắc qua phân tích tiêu tài chính? - Qua phân tích BCTC, Cơng ty Cổ phần Nông nghiệp Thực phẩm Hà Nội - Kinh Bắc có điểm mạnh, điểm yếu nào? Những giải pháp cần đưa để nâng cao lực tài Cơng ty? 1.5 Đối tượng Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Phân tích thơng tin tiêu BCTC Công ty Cổ phần Nông nghiệp Thực phẩm Hà Nội - Kinh Bắc - Phạm vi nghiên cứu: + Khơng gian: Phân tích BCTC Cơng ty Cổ phần Nông nghiệp Thực phẩm Hà Nội - Kinh Bắc + Thời gian: Sử dụng số liệu liên quan đến BCTC Công ty Cổ phần Nông nghiệp Thực phẩm Hà Nội - Kinh Bắc, giai đoạn 2016 – 2018 + Nội dung: Phân tích, đánh giá BCTC Công ty Cổ phần Nông nghiệp Thực phẩm Hà Nội - Kinh Bắc, từ trình bày giải pháp nhằm nâng cao lực tài cơng ty 1.6 Phương pháp nghiên cứu Đề tài thu thập liệu từ BCTC, từ tiến hành phân tích, đánh giá tiêu tài nhằm nâng cao lực tài Cơng ty Cổ phần Nông nghiệp Thực phẩm Hà Nội - Kinh Bắc - Nguồn liệu phương pháp thu thập liệu: + Dữ liệu sở lý luận phân tích BCTC doanh nghiệp lấy từ giáo trình, giảng, báo uy tín + Tài liệu giới thiệu lịch sử hình thành phát triển Cơng ty Cổ phần Nông nghiệp Thực phẩm Hà Nội - Kinh Bắc + Hệ thống BCTC năm 2016, 2017, 2018 lấy từ website Công ty Cổ phần Nông nghiệp Thực phẩm Hà Nội - Kinh Bắc 4 - Phân tích xử lý liệu: Trong trình làm đề tài nghiên cứu, tác giả sử dụng nhiều phương pháp phân tích khác phương pháp so sánh, phương pháp cân đối, phương pháp loại trừ, kết hợp phân tích ngang phân tích dọc Các phương pháp nêu sử dụng linh hoạt, phù hợp với nội dung phân tích để đánh giá thực trạng tài doanh nghiệp nhiều góc độ khác nhiều mục đích khác Ngồi ra, tác giả thực vấn chun gia kế tốn trưởng cơng ty, giảng viên có kiến thức chun mơn phân tích tài chính; tác giả thực việc quan sát thực địa phòng kế tốn cơng ty 1.7 Đóng góp đề tài - Về lý luận: Đề tài nghiên cứu góp hồn thiện hệ thống hóa sở lý luận phân tích BCTC doanh nghiệp từ sở cho việc áp dụng phân tích BCTC doanh nghiệp - Về thực tiễn: Căn vào kết phân tích BCTCcủa Cơng ty Cổ phần Nông nghiệp Thực phẩm Hà Nội - Kinh Bắc, đề tài nghiên cứu giúp người quan tâm có nhìn tổng quan tình hình tài chính, hiệu hoạt động kinh doanh cơng ty, đồng thời phục vụ cho việc định đắn Mặt khác, phân tích đề tài có giá trị thực tiễn doanh nghiệp khác ngành 1.8 Kết cấu đề tài Đề tài nghiên cứu chia làm chương: Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận phân tích báo cáo tài doanh nghiệp Chương 3: Phân tích báo cáo tài Cơng ty Cổ phần Nơng nghiệp Thực phẩm Hà Nội - Kinh Bắc Chương 4: Giải pháp nâng cao lực tài Cơng ty Cổ phần Nông nghiệp Thực phẩm Hà Nội - Kinh Bắc 5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2.1 Khái niệm báo cáo tài phân tích báo cáo tài 2.1.1 Báo cáo tài Báo cáo tài (BCTC) tranh tổng hợp phản ánh tình hình tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí, kết kinh doanh quan hệ tài doanh nghiệp thời điểm hay thời kỳ(Nguyễn Ngọc Quang, 2011) Chính vậy, hệ thống BCTC doanh nghiệp cung cấp cho đối tượng sử dụng thơng tin tình hình kinh tế - tài q trình sản xuất kinh doanh để từ nhà quản trị đưa định cần thiết quản lý Hệ thống BCTC doanh nghiệp gồm loại báo cáo chủ yếu, là: - Bảng cân đối kế toán: Bảng cân đối kế toán BCTC tổng hợp phản ảnh tình hình tài sản, nguồn vốn quan hệ tài doanh nghiệp thời điểm - Báo cáo kết hoạt động kinh doanh: Báo cáo kết kinh doanh BCTC tổng hợp phản ánh tình hình doanh thu, chi phí kết doanh nghiệp sau kỳ hoạt động - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ BCTC tổng hợp nhằm phản ánh dòng tiền lưu chuyển kỳ, để nhà quản trị đưa định tài trợ cho kỳ tới - Thuyết minh BCTC: Thuyết minh BCTC BCTC tổng hợp nhằm giải trình bổ sung thêm tiêu mà BCTC khác chưa thể thể chưa đầy đủ 2.1.2 Phân tích báo cáo tài Đã có nhiều quan điểm khái niệm phân tích BCTC, tiêu biểu như: Phân tích BCTC thực chất phân tích tiêu tài hệ thống báo cáo tiêu tài mà nguồn thơng tin từ hệ thống báo cáo nhằm đánh giá tình hình tài doanh nghiệp, cung cấp thông tin cho đối tượng có nhu cầu theo mục tiêu khác (Nguyễn Ngọc Quang, 2011) 6 Phân tích BCTC trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu so sánh số liệu tài kỳ với kỳ kinh doanh qua Thông qua việc phân tích BCTC cung cấp cho người sử dụng thơng tin đánh giá tiềm năng, hiệu kinh doanh rủi ro tài tương lai doanh nghiệp(Nguyễn Năng Phúc, 2008) Phân tích BCTC trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu so sánh số liệu tài hành q khứ Thơng qua phân tích BCTC, người sử dụng thơng tin đánh giá tiềm năng, hiệu kinh doanh rủi ro tương lai Phân tích BCTC việc sử dụng cơng cụ kỹ thuật phân tích để xem xét mối quan hệ tiêu BCTC, từ đánh giá tình hình tài dự báo tình hình tài tương lai doanh nghiệp (Phạm Thị Thủy, 2013) Những khái niệm phân tích BCTC phản ánh việc phân tích BCTC có ý nghĩa quan trọng doanh nghiệp, ngành, địa phương toàn xã hội Phân tích BCTC nhằm cung cấp thơng tin hữu ích khơng cho nhà quản trị doanh nghiệp mà cung cấp thơng tin đa dạng, phong phú cho đối tượng quan tâm bên bên doanh nghiệp, bao gồm: (i), Nhóm người sử dụng thơng tin bên doanh nghiệp bao gồm chủ sở hữu doanh nghiệp, nhà quản trị doanh nghiệp cán bộ, công nhân viên Thứ nhất:Đối với chủ sở hữu doanh nghiệp nhà quản trị doanh nghiệp người trực tiếp quản lý doanh nghiệp, họ cần phải hiểu rõ tình hình tài hoạt động khác doanh nghiệp Chính vậy, thơng tin từ phân tích BCTC đánh giá khả tài chính, hiệu hoạt động giai đoạn, phận, khả sinh lời, khả tích lũy lợi nhuận doanh nghiệp; thông tin hướng định Ban giám đốc theo chiều hướng phù hợp với thực tế doanh nghiệp, định đấu thầu, huy động vốn phân phối lợi nhuận; thơng tin từ phân tích BCTC sở cho dự tốn tài chính, kế hoạch huy động đầu tư vốn, sở đưa định dài hạn, góp phần củng cố uy tín, xây dựng thương hiệu doanh nghiệp kinh tế thị trường 7 Thứ hai:Đối với cán bộ, công nhân viên người có nguồn thu nhập gắn với lợi ích doanh nghiệp, thơng tin từ phân tích BCTC giúp họ hiểu tính ổn định định hướng công việc tương lai doanh nghiệp Qua đó, xây dựng niềm tin cán công nhân viên định kinh doanh chủ thể quản lý (ii), Nhóm người sử dụng thơng tin bên ngồi doanh nghiệp bao gồm nhà đầu tư, ngân hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh, quan chức Nhà nước, Thứ nhất: phân tích BCTC nhà đầu tư cổ đông mua cổ phiếu, cơng ty góp vốn liên doanh, Các nhà đầu tư quan tâm trực tiếp đến giá trị doanh nghiệp, khả sinh lợi vốn, cách thức phân chia lợi nhuận Đồng thời thơng tin phân tích giúp cho nhà đầu tư dự đoán giá doanh nghiệp, dự đoán giá trị cổ phiếu, dự đoán khả sinh lời vốn, hạn chế rủi ro xảy Thứ hai:phân tích BCTC người cho vay tổ chức tín dụng Trong doanh nghiệp, vốn vay thường chiếm tỷ lệ tương đối cao để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, cho vay, đối tượng thường đánh giá khả toán ngắn hạn, trung dài hạn, khả sinh lời, đồng thời, dự đoán triển vọng doanh nghiệp tương lai nhằm đưa định cho vay phù hợp với doanh nghiệp, từ hạn chế đến mức thấp rủi ro cho vay Thứ ba:Đối với nhà cung cấp, họ quan tâm đến tình hình tài doanh nghiệp thơng qua khả tốn để định xem có sách bán chịu quan hệ bạn hàng lâu dài hay khơng Thứ tư:Đối với cơng ty kiểm tốn, thơng tin phân tích BCTC nhằm xác minh tính khách quan tình hình tài tổ chức hoạt động, giúp cho chuyên gia kiểm toán dự đốn xu hướng tài xảy để nâng cao độ tin cậy định Thứ năm:Đối với quan quản lý Nhà nước, thông qua thơng tin từ phân tích BCTC để đánh giá, kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh doanh, hoạt động tài tiền tệ doanh nghiệp có tuân thủ theo sách, chế độ luật pháp quy định khơng, có chế sách thuế hợp lý, Như vậy, vai trò phân tích BCTClà quan trọng đối tượng quan tâm theo góc độ khác Từ đó, họ vừa đánh giá tồn diện, tổng hợp, khái quát, vừa xem xét cách chi tiết hoạt động tài doanh nghiệp, tìm điểm mạnh điểm yếu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, để nhận biết, phán đoán, dự báo đưa định tài chính, đinh tài trợ đầu tư phù hợp 2.2 Phương pháp phân tích báo cáo tài Phương pháp phân tích cách thức tiếp cận đối tượng phân tích thể qua hệ thống tiêu phân tích, để biết ý nghĩa mối quan hệ hữu thông tin từ tiêu phân tích(Nguyễn Ngọc Quang, 2011) Các phương pháp phân tích BCTC là: phương pháp so sánh, phương pháp cân đối, phương pháp loại trừ, Các phương pháp sử dụng cách linh hoạt, phù hợp với nội dung phân tích để đánh giá thực trạng tài doanh nghiệp theo nhiều chiều hướng khác sử dụng cho mục đích đánh giá khác 2.2.1 Phương pháp so sánh Phương pháp so sánh phương pháp sử dụng phổ biến quan trọng phân tích kinh doanh nói chung BCTC nói riêng Khi thực so sánh thường đối chiếu tiêu tài với để biết mức biến động đối tượng nghiên cứu Kết phương pháp so sánh thường thể số tuyệt đối, số tương đối số trung bình (Nguyễn Ngọc Quang, 2011) Nội dung phương pháp so sánh: + So sánh số thực tế kỳ phân tích với số thực tế kỳ kinh doanh trước nhằm xác định rõ xu hướng thay đổi, đánh giá tốc độ tăng trưởng hay giảm hoạt động tài doanh nghiệp + So sánh số thực tế kỳ phân tích với số kỳ kế hoạch để xác định mức phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch mặt hoạt động tài + So sánh số liệu doanh nghiệp với số liệu tiên tiến ngành nhằm đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tốt hay xấu, khả quan hay không khả quan 9 - Các kỹ thuật so sánh bao gồm: + So sánh số tuyệt đối: kết phép trừ trị số kỳ phân tích so với kỳ gốc tiêu kinh tế, kết so sánh biểu khối lượng quy mô tượng kinh tế + So sánh số tương đối: kết phép chia, trị số kỳ phân tích so với kỳ gốc tiêu kinh tế, kết so sánh biểu kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức phổ biến tượng kinh tế + So sánh số bình quân: số bình quân dạng đặc biệt số tuyệt đối, biểu tính chất đăc trưng chung mặt số lượng, nhằm phản ánh đặc điểm chung đơn vị, phận, hay tổng thể chung có tính chất - Ứng dụng kỹ thuật phương pháp so sánh + So sánh theo chiều ngang: Phương pháp đối chiếu, so sánh tình hình biến động số tuyệt đối số tương đối tiêu, khoản mục thay nhân tố Mức chênh lệch trị số tiêu nghiên cứu trước sau thay ảnh hưởng nhân tố tới tổng thể tiêu phân tích Điều kiện áp dụng phương pháp mối quan hệ nhân tố đến tiêu phân tích trực tiếp, nhân tố ảnh hưởng có quan hệ tích số thương số với tiêu phân tích nhân tố phải xếp theo trình tự từ nhân tố số lượng đến nhân tố chất lượng Khi phân tích theo phương pháp khơng thay đổi trình tự xếp nhân tố Khi đánh giá thay đổi nhân tố giả định nhân tố khác không thay đổi không tách rời mối quan hệ nhân tố Mơ hình chung phương pháp khái quát sau: Giả định tiêu Q cần phân tích; Q tuỳ thuộc vào nhân tố ảnh hưởng, theo thứ tự a, b c; nhân tố có quan hệ tích số tiêu Q, từ tiêu Q xác định cụ thể:Q = a b c Nếu quy ước kỳ kế hoạch ký hiệu số (số khơng) tế ký hiệu số (số một) - Từ quy ước này, tiêu Q kỳ kế hoạch tế xác định sau: Q0 = a0 b0 c0 Q1 = a1 b1 c1 - Số tuyệt đối: Q = Q1-Q0, tiêu phân tích kỳ phân tích kỳ gốc Q số chênh lệch tuyệt đối 10 - Số tương đối: (Q1/Q0) x 100 Các nhân tố ảnh hưởng: Qa = a1 b0 c0 - a0 b0 c0 Qb = a1 b1 c0 – a1 b0 c0 Qc = a1 b1 c1 – a1 b1 c0 Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng: Q= Qa + Qb + Qc Trên sở phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố, cần rút kết luận kiến nghị nhằm nâng cao hiệu tiêu phân tích 2.2.2 Phương pháp số chênh lệch Phương pháp số chênh lệch phương pháp dựa vào ảnh hưởng nhân tố đến tiêu phân tích Phương pháp sử dụng nhân tố có quan hệ với tiêu phân tích biểu diễn dạng tích, nhân tố xếp theo thứ tự nhân tố số lượng đến nhân tố chất lượng Phương pháp phương pháp rút gọn phương pháp thay liên hoàn Khi thực phương pháp này, muốn phân tích ảnh hưởng nhân tố ta lấy phần chênh lệch nhân tố nhân với trị số nhân tố khác, nhân tố chưa thay đổi trị số giữ nguyên kỳ gốc,nhân tố thay đổi trị số chuyển sang kỳ phân tích, hết 2.2.3 Mơ hình tài Dupont Mơ hình tài Dupont thường vận dụng để phân tích mối liên hệ nhân tố ảnh hưởng tới tiêu tài cần phân tích Nhờ phân tích mối liên hệ nhân tố mà phát nhân tố ảnh hưởng đến tiêu phân tích theo trình tự logic chặt chẽ nhà phân tích nhận biết nguyên nhân cải thiện tình trạng yếu xảy đến Mơ hình tài Dupont thường vận dụng để phân tích tỷ suất sinh lợi tài sản (ROA), tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) Nếu phân tích tỷ suất sinh lợi tài sản (ROA) có dạng sau: LNST Tỷ suất sinh lợi tài sản LNST = = Tổng tài sản Doanh thu x Doanh thu (1.1) Tổng tài sản 11 Dưới sơ đồ mơ hình phân tích tài Dupont: Tỷ suất sinh lời tài sản Vòng quay tài sản Tỷ suất sinh lời doanh thu LNST Doanh thu Chi phí ngồi sản xuất Doanh thu Tổng chi phí Chi phí sản xuất Doanh thu Tổng tài sản Tổng TS ngắn hạn Vốn vật tư hàng hóa Tổng TS dài hạn Vốn tiền, phải thu Sơ đồ 2.1 Mơ hình phân tích tài Dupont Từ mơ hình thấy rằng, để nâng cao khả sinh lợi đồng tài sản mà doanh nghiệp sử dụng, quản trị doanh nghiệp phải nghiên cứu xem xét có biện pháp cho việc nâng cao không ngừng khả sinh lời doanh thu vận động tài sản Như vậy, phân tích tài theo mơ hình Dupont có ý nghĩa lớn quản trị doanh nghiệp, đánh giá hiệu kinh doanh cách sâu sắc tồn diện mà đánh giá đầy đủ khách quan đến nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh Từ đề hệ thống biện pháp tỉ mỉ xác thực nhằm tăng cường công tác cải tiến tổ chức quản lý doanh nghiệp, góp phần khơng ngừng nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp kỳ kinh doanh 12 2.2.4 Phương pháp liên hệ cân đối Phương pháp liên hệ cân đối phương pháp dựa sở cân lượng hai mặt yếu tố trình kinh doanh Khi tiêu nhân tố có quan hệ với tiêu phân tích biểu dạng tổng số hiệu số Phương pháp liên hệ cân đối vận dụng để xác định ảnh hưởng mức chênh lệch nhân tố kỳ ( tế so với kỳ kế hoạch, kỳ so với kỳ trước), nhân tố mang tính độc lập (Nguyễn Năng Phúc, 2008) 2.3 Nội dung phân tích báo cáo tài 2.3.1 Phân tích cấu trúc tài tài trợ vốn Phân tích cấu trúc tài việc đánh giá tính hợp lý cấu nguồn vốn xét mối liên hệ với cấu tài sản doanh nghiệp Phân tích sách tài trợ vốn giúp đối tượng sử dụng thông tin nhận biết sách huy động vốn mối liên hệ với chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Đối với nội doanh nghiệp, phân tích cấu trúc tài sở để nhà quản trị doanh nghiệp nhận diện điểm mạnh, điểm yếu cấu trúc tài tại, từ tìm biện pháp để đạt cấu trúc tài tối ưu Bên cạnh đó, phân tích cấu trúc tài giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp thấy rủi ro mặt tài chính, để từ có giải pháp kịp thời để đưa doanh nghiệp tránh rủi ro khơng đáng có Đối với chủ thể bên ngồi doanh nghiệp, đặc biệt nhà cho vay, nhà cung cấp tín dụng mà doanh nghiệp muốn vay, họ phân tích cấu trúc tài để đánh giá mức độ rủi ro tín dụng trước đinh cho vay Mặt khác, phân tích mối quan hệ nguồn vốn với tài sản giúp nhà cho vay đánh giá khả bù đắp cho khoản nợ trường hợp doanh nghiệp gặp rủi ro phá sản Hay nhà quản lý nhà nước, phân tích cấu trúc tài doanh nghiệp để hạn chế bất ổn kinh tế doanh nghiệp làm ăn không hiệu nợ nhiều, có nguy vỡ nợ, phá sản Phân tích cấu trúc tài bao gồm: (i) Phân tích cấu tài sản; (ii) Phân tích cấu nguồn vốn; (iii) Phân tích mối quan hệ tài sản nguồn vốn 13 2.3.1.1 Phân tích cấu tài sản Phân tích cấu tài sản nhằm xem xét tỷ trọng phận tài sản tổng tài sản kỳ với nhau, cho phép nhà quản lý đánh giá khái quát tình hình sử dụng vốn phân bổ vốn doanh nghiệp có hợp lý với ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp hay khơng Từ giúp doanh nghiệp trì cấu tài sản cân đối tối thiểu hóa chi phí huy động tận dụng tối đa công suất sử dụng tài sản Khi phân tích cấu tài sản, sử dụng phương pháp so sánh dọc với tổng tài sản, loại tài sản cụ thể chia cho tổng tài sản để xác định tỷ trọng chúng tổng tài sản Công thức xác định sau (Nguyễn Năng Phúc, 2008): Tỷ trọng phận tài sản chiếm tổng tài sản Giá trị phận tài sản x 100 = (1.2) Tổng tài sản Ngoài ra, để cụ thể xem xét thay đổi nhân tố việc phân tích cấu tài sản, kết hợp phân tích dọc phân tích ngang, theo bảng tính sau (Nguyễn Ngọc Quang, 2011): [ 14 Bảng 2.1 Phân tích cấu tài sản Kỳ gốc Tài sản Số tiền Tỷ trọng (%) Kỳ phân tích Số tiền Tỷ trọng (%) Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng (%) A Tài sản ngắn hạn Tiền tương đương tiền Đầu tư tài ngắn hạn Phải thu ngắn hạn Hàng tồn kho Tài sản dài hạn khác B Tài sản dài hạn Phải thu dài hạn Tài sản cố định Đầu tư tài dài hạn Tài sản dài hạn khác Tổng cộng Nhìn vào bảng phân tích cấu tài sản, thấy biến động tăng, giảm số tuyệt đối số tương đối tiêu phần tài sản doanh nghiệp Mặt khác, ta thấy mức độ ảnh hưởng tiêu tài sản tổng tài sản để từ đánh giá khái quát mức độ ảnh hưởng đưa sách hợp lý để đảm bảo cấu tài sản doanh nghiệp 2.3.1.2 Phân tích cấu nguồn vốn Nguồn vốn doanh nghiệp gồm hai loại: vốn chủ sở hữu nợ phải trả: + Vốn chủ sở hữu số vốn chủ sở hữu, nhà đầu tư góp vào ban đầu bổ sung thêm trình kinh doanh Sự tăng trưởng vốn chủ sở hữu theo thời gian phản ánh mức độ độc lập tài tạo niềm tin cho nhà đầu tư bỏ tiền vào doanh nghiệp + Nợ phải trả phản ánh số vốn doanh nghiệp chiếm dụng trình hoạt động sản xuất kinh doanh Những khoản nợ mang tính cam kết trách nhiệm toán, chứa rủi ro, nhiên với nguồn vốn doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy tài chính, tăng lợi ích cho chủ sở hữu 15 Như vậy, phân tích cấu nguồn vốn giúp cho nhà quản trị nắm cấu huy động vốn, biết trách nhiệm doanh nghiệp với nhà cho vay, nhà cung cấp, người lao động đánh giá mức độ độc lập tài xu hướng biến động cấu nguồn vốn Khi phân tích cấu nguồn vốn, ta sử dụng phương pháp so sánh dọc với tổng nguồn vốn, loại nguồn vốn cụ thể chia cho tổng nguồn vốn để xác định tỷ trọng chúng tổng nguồn vốn Theo Nguyễn Năng Phúc (2008): Tỷ trọng Giá trị phận nguồn vốn phận vốn chiếm tổng nguồn vốn x 100 (1.3) = Tổng nguồn vốn Ngoài ra, để cụ thể xem xét thay đổi nhân tố việc phân tích cấu tài sản, kết hợp phân tích dọc phân tích ngang, theo bảng tính sau (Nguyễn Ngọc Quang, 2011): Bảng 2.2 Phân tích cấu nguồn vốn Kỳ gốc Nguồn vốn Kỳ phân tích Chênh lệch Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ tiền trọng (%) tiền trọng (%) tiền trọng (%) A Nợ phải trả I Nợ ngắn hạn II Nợ dài hạn B Nguồn vốn chủ sở hữu Nguồn vốn chủ sở hữu Nguồn kinh phí quỹ khác Tổng cộng Nhìn vào bảng phân tích cấu nguồn vốn trên, ta thấy biến động tăng giảm số tuyệt đối số tương đối tiêu phần nguồn vốn doanh nghiệp Nếu phần vốn chủ sở hữu doanh nghiệp chiếm tỷ lệ cao chứng tỏ doanh nghiệp có mức độ độc lập tài cao, tạo niềm tin cho nhà đầu tư người cho vay Tuy nhiên tỷ lệ vốn chủ sở hữu cao bao 16 tốt, doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy tài từ khoản nợ chiếm dụng nên hội đầu tư sinh lời 2.3.1.3 Phân tích mối quan hệ tài sản nguồn vốn Chính sách huy động sử dụng vốn không phản ánh nhu cầu vốn cho hoạt động mà quan hệ trực tiếp đến an ninh tài chính, đến hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp, tác động trực tiếp đến hiệu kinh doanh rủi ro kinh doanh doanh nghiệp Vì thế, phân tích cấu trúc tài ngồi phân tích cấu tài sản, cấu nguồn vốn phân tích mối quan hệ tài sản nguồn vốn để thấy sách sử dụng vốn doanh nghiệp Để phân tích mối quan hệ tài sản nguồn vốn, nhà phân tích thường sử dụng tiêu sau: - Hệ số nợ so với tài sản (hệ số nợ) (Nguyễn Ngọc Quang, 2011): Nợ phải trả Hệ số nợ so với tài sản (1.4) = Tài sản Chỉ tiêu phản ánh mức độ tài trợ tài sản doanh nghiệp khoản nợ Chỉ tiêu cao chứng tỏ tài sản doanh nghiệp hình thành chủ yếu từ khoản nợ phải trả, làm cho mức độ phụ thuộc tài doanh nghiệp ngày lớn, khả độc lập tài ngày giảm Chỉ tiêu quan trọng với nhà tín dụng định liệu có cho doanh nghiệp vay tiền khơng Để phân tích cụ thể xem xét nhân tố ảnh hưởng, công thức hệ số nợ so với tài sản biến đổi sau (Nguyễn Ngọc Quang, 2011): Hệ số nợ Tài sản - Vốn CSH = so với tài sản Vốn CSH = - Hệ số tài trợ (1.5) = 1Tài sản Nguồn vốn Theo công thức trên, để giảm hệ số nợ so với tài sản cần tăng hệ số tài trợ - Hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu (Đòn bẩy tài chính): Tài sản Hệ số tài sản so với VCSH (1.6) = Vốn CSH 17 Chỉ tiêu phản ánh mức độ đầu tư tài sản doanh nghiệp vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu cao chứng tỏ mức độ độc lập tài giảm tài sản đầu tư nhiều khoản nợ Công thức tiêu viết lại (Nguyễn Ngọc Quang, 2011): Hệ số tài sản so với VCSH VCSH + Nợ phải trả = Nợ phải trả (1.7) = 1+ Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu Như vậy, để giảm hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu, nhà quản lý phải tìm biện pháp nhằm giảm tỷ lệ nợ phải trả vốn chủ sở hữu nhằm tăng cường tính tự chủ tài 2.3.2 Phân tích tình hình cơng nợ khả tốn 2.3.2.1 Phân tích tình hình cơng nợ Tính tự cạnh tranh kinh tế thị trường ngày thúc đẩy kinh tế phát triển, mặt khác, quan hệ tài phát sinh ngày nhiều, đa dạng dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn thị trường thường xảy ra, đặc biệt doanh nghiệp có nhu cầu vốn lớn Do vậy, phân tích tình hình cơng nợ phải thu, phải trả có ý nghĩa quan trọng trình phát dấu hiệu rủi ro tài xảy Bên cạnh đó, kinh tế thị trường hầu hết doanh nghiệp tự chủ hoạt động tài chính, lấy thu bù chi thực trình tái sản xuất mở rộng, mà phân tích cơng nợ phải thu, phải trả có ý nghĩa quan trọng việc cung cấp thông tin cấu phải thu để đưa biện pháp thu hồi phù hợp Đồng thời thấy cấu khoản phải trả đưa biện pháp toán kịp thời để nâng cao hiệu sử dụng vốn Phân tích cơng nợ phải thu - Phân tích khoản phải thu Các khoản phải thu doanh nghiệp bao gồm: Phải thu khách hàng, trả trước cho người bán, phải thu khác, Khi phân tích khoản phải thu, sử dụng phương pháp so sánh dọc, lấy khoản phải thu cụ thể chia cho tổng khoản phải thu để xác định tỷ trọng chúng tổng khoản phải thu: Tỷ trọng khoản phải thu tổng khoản phải thu Giá trị khoản phải thu x 100 (1.8) = Tổng khoản phải thu 18 Ngoài ra, để cụ thể xem xét thay đổi nhân tố việc phân tích cấu tài sản, kết hợp phân tích dọc phân tích ngang, lập bảng phân tích cấu khoản phải thu tương tự mẫu Bảng phân tích cấu tài sản Qua việc phân tích, giúp cho nhà quản trị đưa sách thu hồi công nợ kịp thời phù hợp với khoản phải thu, giảm bớt số vốn bị chiếm dụng, góp phần nâng cao hiệu kinh doanh - Phân tích phải thu khách hàng Trong khoản phải thu, phải thu khách hàng thường chiếm tỷ trọng lớn có ý nghĩa quan trọng tình hình tài sản doanh nghiệp Khi phân tích nợ phải thu khách hàng, nhà phân tích thường so sánh số cuối kỳ với số đầu kỳ qua nhiều thời điểm để thấy quy mô tốc độ biến động khoản phải thu khách hàng, cấu khoản phải thu khách hàng Thông qua đó, nhà quản trị đưa định phù hợp tăng cường giám sát khoản phải thu khách hàng, đưa sách khuyến mại, chiết khấu phù hợp cho đối tượng cụ thể, Phân tích phải thu khách hàng, nhà phân tích thường sử dụng tiêu sau: + Số vòng quay phải thu khách hàng (Nguyễn Ngọc Quang, 2011): Số vòng quay Doanh thu phải thu (1.9) = khách hàng Nợ phải thu khách hàng bình quân Trong đó: - Nợ phải thu khách hàng bình qn tính sau: Số dư phải thu khách hàng đầu kỳ cuối kỳ Nợ phải thu khách hàng bình quân (1.10) = - Doanh thu lấy từ tiêu mã 03 thuộc Báo cáo kết kinh doanh Chỉ tiêu số vòng quay phải thu khách hàng cho biết kỳ phân tích khoản phải thu quay vòng, tiêu cao chứng tỏ doanh nghiệp thu hồi tiền hàng kịp thời, bị chiếm dụng vốn Tuy nhiên, số vòng quay phải thu khách hàng cao không tốt ảnh hưởng đến sản lượng hàng tiêu thụ phương thức toán doanh nghiệp chặt chẽ 19 + Thời gian vòng quay phải thu khách hàng (Nguyễn Ngọc Quang, 2011): Thời gian vòng quay phải thu khách hàng Thời gian kỳ phân tích (2.11) = Số vòng quay phải thu khách hàng Chỉ tiêu cho biết, để thu hồi khoản nợ phải thu doanh nghiệp phải cần thời gian Chỉ tiêu ngắn chứng tỏ việc thu hồi vốn nhanh, doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn Ngược lại, thời gian vòng quay dài chứng tỏ tốc độ thu hồi vốn chậm, doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn ngày nhiều Tuy nhiên, tiêu ngắn khơng phải tốt cho doanh nghiệp cứng nhắc không linh động, dẫn đến sản lượng hàng tiêu thụ Thời gian kỳ phân tích tính theo năm 365 ngày Khi phân tích tiêu này, nhà phân tích so sánh kỳ thu tiền bình qn kỳ phân tích với kỳ gốc để thấy tình hình thu hồi cơng nợ để từ có biện pháp thu hồi nợ nhằm góp phần ổn định tình hình tài Phân tích cơng nợ phải trả - Phân tích khoản phải trả Các khoản phải trả doanh nghiệp gồm phải trả người bán, phải trả cán công nhân viên, phải trả tiền vay, Khi phân tích khoản phải trả, thường sử dụng phương pháp so sánh dọc với tổng khoản phải trả, lấy giá trị khoản phải trả cụ thể chia cho giá trị tổng khoản phải trả, xác định tỷ trọng chúng Cơng thức tính sau: Tỷ trọng khoản phải trả tổng khoản phải trả Giá trị khoản phải trả x = 100 Tổng khoản phải trả Ngoài ra, để cụ thể xem xét thay đổi nhân tố việc phân tích cấu nợ phải trả, kết hợp phân tích dọc phân tích ngang, lập bảng phân tích cấu khoản phải trả tương tự mẫu Bảng phân tích cấu tài sản - Phân tích khoản phải trả người bán (1.12) 20 Trong khoản phải trả, phải trả người bán có ý nghĩa quan trọng khả tốn uy tín doanh nghiệp Khi khoản phải trả người bán khơng có khả tốn, dấu hiệu rủi ro tài xuất hiện, uy tín doanh nghiệp giảm Khi khoản phải trả người bán tốn hạn, uy tín doanh nghiệp nâng cao, góp phần nâng cao thương hiệu Vì vậy, phân tích tình hình phải trả người bán cần thiết thường xuyên Khi phân tích tình hình phải trả người bán, ta sử dụng tiêu sau: + Số vòng quay phải trả người bán (Nguyễn Ngọc Quang, 2011): Số vòng quay Giá vốn hàng bán phải trả (1.13) = người bán Nợ phải trả người bán bình qn Trong đó: - Nợ phải thu khách hàng bình qn tính sau: Số dư nợ phải trả người bán đầu kỳ cuối kỳ Nợ phải trả người bán (1.14) = bình quân Chỉ tiêu vòng quay phải trả người bán phản ánh kỳ phân tích khoản phải trả người bán quay vòng Chỉ tiêu cao chứng tỏ doanh nghiệp toán tiền hàng kịp thời, chiếm dụng vốn đối tượng Tuy nhiên tiêu cao không tốt doanh nghiệp thừa tiền ln tốn trước hạn, ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn + Thời gian vòng quay phải trả người bán (Nguyễn Ngọc Quang, 2011): Thời gian vòng quay phải trả người bán Thời gian kỳ phân tích (1.15) = Số vòng quay phải trả người bán Chỉ tiêu ngắn chứng tỏ khả tốn tiền nhanh, doanh nghiệp chiếm dụng vốn đối tác Ngược lại tiêu cao chứng tỏ doanh nghiệp có khả toán chậm, số vốn doanh nghiệp chiếm dụng 21 nhiều ảnh hưởng đến uy tín thương hiệu doanh nghiệp thị trường Thời gian kỳ phân tích năm 365 ngày Khi phân tích tiêu này, so sánh thời gian vòng quay kỳ phân tích với kỳ kế hoạch để thấy tình hình tốn cơng nợ doanh nghiệp để từ có biện pháp huy động vốn, góp phần ổn định tình hình tài 2.3.2.2 Phân tích khả tốn Khả toán khả phản ánh tiềm lực tài doanh nghiệp chi trả khoản nợ, khoản nợ bao gồm nợ ngắn hạn nợ dài hạn Do vậy, phân tích khả tốn khơng giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp có kế hoạch tài thích hợp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tài tương lai mà cung cấp thơng tin hữu ích mà nhà đầu tư, nhà cho vay quan tâm để đánh giá chất lượng tài hiệu hoạt động doanh nghiệp để đưa định có nên bỏ tiền đầu tư hay cho vay Khi đánh giá khả toán, người phân tích thường thơng qua số liệu Bảng cân đối kế toán Thuyết minh BCTC thể qua tiêu hệ số khả toán hành, khả toán nhanh, khả tốn tổng qt, Sau tính tốn tiêu tiến hành lập bảng để đánh giá cách so sánh kỳ phân tích kỳ kế hoạch để nhận xét đưa đánh giá cần thiết - Phân tích khả tốn tổng quát + Hệ số khả toán tổng quát (Nguyễn Ngọc Quang, 2011): Hệ số khả toán tổng quát Tổng tài sản (1.16) = Tổng nợ phải trả Chỉ tiêu cho biết với toàn tài sản có doanh nghiệp có đảm bảo khả toán khoản nợ phải trả doanh nghiệp hay không Chỉ tiêu cao, chứng tỏ khả toán doanh nghiệp tốt, nhân tố quan trọng thu hút nhà tín dụng cho vay Ngược lại, tiêu thấp kéo dài dẫn tới viễn cảnh xấu cho doanh nghiệp giải thể phá sản - Phân tích khả tốn ngắn hạn 22 Phân tích khả tốn ngắn hạn đánh giá khả đáp ứng nghĩa vụ toán khoản nợ thời hạn năm kể từ ngày phát sinh doanh nghiệp Nợ ngắn hạn bao gồm khoản phải trả người bán, phải trả người lao động, vay ngắn hạn, Phân tích khả toán ngắn hạn bao gồm nội dung: Hệ số khả toán nợ ngắn hạn, hệ số khả toán nhanh hệ số khả toán tức thời + Hệ số khả toán nợ ngắn hạn (Nguyễn Ngọc Quang, 2011): Hệ số khả toán Tài sản ngắn hạn (1.17) = nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn Chỉ tiêu cho biết với tổng giá trị tài sản ngắn hạn có doanh nghiệp có đảm bảo khả tốn ngắn hạn hay khơng Chỉ tiêu cao cho thấy khả toán nợ ngăn hạn doanh nghiệp tốt ngược lại Chỉ tiêu cao chứng tỏ phận tài sản ngắn hạn đầu tư từ nguồn vốn ổn định, cho thấy có tính tự chủ hoạt động tài Nếu tiêu thấp, tức tài sản ngắn hạn không bù đắp cho nợ ngắn hạn cho thấy doanh nghiệp gặp khó khăn việc trả khoản nợ đến hạn làm ảnh hưởng không tốt đến hiệu kinh doanh + Hệ số khả toán nhanh (Nguyễn Ngọc Quang, 2011): Hệ số khả toán Tài sản ngắn hạn – HTK (1.18) = nhanh Nợ ngắn hạn Chỉ tiêu đo lường tính khoản số lần mà tiền mặt, khoản phải thu khoản đầu tư tài ngắn hạn đảm bảo cho nợ ngắn hạn Ở đây, hàng tồn kho bị loại trừ tính hệ số khả tốn nhanh chúng có thời gian chuyển đổi thành tiền lâu so với tài sản ngắn hạn lại Chỉ tiêu cao kéo dài khơng tốt, dẫn tới hiệu sử dụng vốn giảm Nhưng tiêu mà thấp q, kéo dài khơng tốt xuất rủi ro tài chính, nguy phá sản xảy + Hệ số tốn tức thời (Nguyễn Ngọc Quang, 2011) 23 Tiền + Đầu tư tài ngắn hạn Hệ số khả toán (1.19) = tức thời Nợ ngắn hạn Chỉ tiêu cho biết khả toán tiền khoản nợ hạn đến hạn thời điểm Chỉ tiêu cao chứng tỏ khả toán doanh nghiệp dồi dào, nhiên mà cao kéo dài lại cho thấy doanh nghiệp có lượng tiền nhàn rỗi lớn, ứ đọng dẫn đến hiệu sử dụng vốn thấp Chỉ tiêu thấp kéo dài cho thấy doanh nghiệp khơng đủ khả trả nợ, dẫn đến phá sản + Hệ số khả trả tiền lãi vay (Nguyễn Ngọc Quang, 2011): Hệ số khả trả tiền Lợi nhuận trước thuế + Chi phí lãi vay (1.20) = lãi vay Chi phí lãi vay Chỉ tiêu thể mức độ lợi nhuận đảm bảo cho khả trả lãi vay doanh nghiệp Hệ số cao chứng tỏ khả bù đắp chi phí lãi vay tốt, từ tăng thêm uy tín cho doanh nghiệp, nhà cho vay sẵn sàng định cung ứng vốn cho doanh nghiệp - Phân tích khả tốn nợ dài hạn Phân tích khả tốn dài hạn đánh giá khả đáp ứng nghĩa vụ toán khoản nợ thời hạn năm kể từ ngày phát sinh doanh nghiệp Nợ dài hạn bao gồm khoản phải trả người bán, phải trả người lao động, vay dài hạn, Phân tích khả tốn ngắn hạn bao gồm nội dung: hệ số khả toán nợ dài hạn hệ số khả trả tiền lãi vay + Hệ số khả toán nợ dài hạn (Nguyễn Ngọc Quang, 2011): Hệ số khả toán Tài sản dài hạn (1.21) = nợ dài hạn Nợ dài hạn Chỉ tiêu cho biết khả tốn nợ dài hạn tồn giá trị tài sản cố định đầu tư dài hạn, Chỉ tiêu cao chứng tỏ khả toán dài hạn tương lai doanh nghiệp tốt, góp phần ổn định tình hình tài 24 2.3.3 Phân tích hiệu kinh doanh Hiệu kinh doanh tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh trình độ sử dụng nguồn vật lực, tài doanh nghiệp để đạt hiệu cao Phân tích hiệu kinh doanh giúp đối tượng quan tâm đo lường khả sinh lời, hiệu quản lý hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Vì vậy, nâng cao hiệu kinh doanh biện pháp quan trọng doanh nghiệp để thúc đẩy kinh tế tăng trưởng cao cách bền vững Phân tích hiệu kinh doanh trình xem xét mối quan hệ kết đầu với yếu tố đầu vào, bao gồm nội dung: đánh giá hiệu sử dụng tài sản bao gồm ngắn hạn dài hạn, phân tích khả sinh lời, phân tích hiệu đầu tư phân tích hiệu sử dụng vốn 2.3.3.1 Phân tích hiệu sử dụng tài sản Phân tích hiệu sử dụng tài sản khơng phân tích hiệu sử dụng tổng tài sản mà phân tích hiệu tài sản ngắn hạn dài hạn cách xây dựng phân tích tiêu tổng hợp, chi tiết phù hợp với nhóm tài sản Từ việc phân tích đưa biện pháp nâng cao hiệu sử dụng tài sản, tận dụng tối đa cơng suất tài sản Khi phân tích hiệu sử dụng tài sản thường sử dụng tiêu sau: + Số vòng quay tổng tài sản (Nguyễn Ngọc Quang, 2011): Số vòng quay tổng tài sản Doanh thu (1.22) = Tổng tài sản bình quân Chỉ tiêu cho biết hoạt động tài sản khả doanh nghiệp để tạo doanh số bán hàng thông qua việc sử dụng tài sản Chỉ tiêu cao chứng tỏ tài sản sử dụng cách có hiệu quả, góp phần làm tăng doanh thu, tạo điều kiện tăng lợi nhuận Nhưng tiêu thấp tức đơn vị lãng phí cơng suất, doanh nghiệp cần có biện pháp cải thiện + Suất hao phí tài sản so với doanh thu (Nguyễn Ngọc Quang, 2011): 25 Suất hao phí Tổng tài sản bình quân tài sản so với doanh thu (1.23) = Doanh thu Chỉ tiêu cho biết kỳ phân tích, doanh nghiệp thu đồng doanh thu cần đồng tài sản đầu tư, tiêu thấp chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng tài sản có hiệu quả, tiết kiệm tài sản + Số vòng quay hàng tồn kho (Nguyễn Ngọc Quang, 2011): Số vòng quay hàng tồn kho Giá vốn hàng bán (1.24) = Hàng tồn kho bình quân Chỉ tiêu cho biết, kỳ phân tích vốn đầu tư cho hàng tồn kho quay vòng, tiêu cao chứng tỏ hàng tồn kho vận động khơng ngừng nhân tố để tăng doanh thu, góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp 2.3.3.2 Phân tích khả sinh lời - Phân tích khả sinh lời doanh thu Doanh thu có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận doanh nghiệp,chính mà để tăng lợi nhuận sau thuế cần phải trì tốc độ tăng doanh thu nhanh tốc độ tăng chi phí có phát triển bền vững Khả sinh lời doanh thu xác định (Nguyễn Ngọc Quang, 2011): Tỷ suất sinh lời doanh thu (ROS) Lợi nhuận sau thuế x = 100 (1.25) Doanh thu Chỉ tiêu phản ánh với 100 đồng doanh thu đồng lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêu cao chứng tỏ khả sinh lợi vốn cao, doanh nghiệp kiểm soát chi phí Đối với nhà quản trị, nhân tố quan trọng để định có nên mở rộng quy mô sản xuất thu hút vốn đầu tư từ bên ngồi hay khơng - Phân tích khả sinh lời vốn đầu tư Phân tích khả sinh lời vốn đầu tư để nhà quản trị doanh nghiệp có nhìn tổng quát vốn chủ sở hữu vốn vay doanh nghiệp Từ đưa định liệu có nên tiếp tục vay thêm tiền để 26 đầu tư cho hoạt động kinh doanh hay huy động vốn từ cổ đông Chỉ tiêu xác định sau (Nguyễn Ngọc Quang, 2011): LNST + Chi phí lãi vay x (1- Thuế suất thuế TNDN) ROI = x 100 (1.26) x 100 (1.27) Vốn CSH bình quân + Vốn vay bình quân EBIT x (1- Thuế suất thuế TNDN) = Vốn CSH bình quân + Vốn vay bình quân Chỉ tiêu cho biết với 100 đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp đem lại đồng lợi nhuận cho chủ đầu tư Đồng thời so sánh năm với năm trước, so sánh với doanh nghiệp ngành để đánh giá hiệu sử dụng vốn đầu tư - Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản (ROA) (Nguyễn Ngọc Quang, 2011): Tỷ suất sinh lợi tài sản (ROA) Lợi nhuận sau thuế = x 100 (1.28) Tổng tài sản bình quân Chỉ tiêu cho biết kỳ phân tích, doanh nghiệp đầu tư 100 đồng tài sản thu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu cao chứng tỏ hiệu sử dụng tài sản tốt, góp phần nâng cao khả đầu tư doanh nghiệp Theo mô hình Dupont, tiêu ROA phân tích sau: LNST ROA = Doanh thu Doanh thu = (1.29) x ROS Tổng tài sản x Số vòng quay tổng tài sản (1.30) Từ mơ hình thấy số vòng quay tài sản cao sức sản xuất tài sản lớn Muốn tỷ suất sinh lời tài sản lớn cần 27 nâng cao số vòng quay tài sản, mặt tăng quy mô doanh thu thuần, mặt khác sử dụng tiết kiệm hợp lý tài sản, khai thác tối đa công suất tài sản đầu tư, giảm bớt hàng tồn kho sản phẩm dở dang Bên cạnh đó, tỷ suất sinh lời tài sản phụ thuộc vào hai yếu tố lợi nhuận sau thuế doanh thu thuần, hai yếu tố có quan hệ chiều với Như vậy, để tăng quy mơ doanh thu ngồi việc phải giảm khoản giảm trừ doanh thu, mở rộng thị phần, đồng thời phải tăng cường khả kiểm sốt chi phí khâu sản xuất tiêu thụ, hạ giá thành sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng giá bán, tăng doanh thu dẫn đến tăng lợi nhuận kinh doanh - Phân tích khả sinh lời vốn chủ sở hữu: Các nhà đầu tư coi trọng đến tiêu hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu họ quan tâm đến khả thu lợi nhuận từ đồng vốn mà họ bỏ Mặt khác tiêu giúp cho nhà quản trị tăng cường kiểm soát bảo tồn vốn, góp phần làm cho doanh nghiệp tăng trưởng bền vững Khả sinh lời vốn chủ sở hữu tính (Nguyễn Ngọc Quang, 2011): Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) Lợi nhuận sau thuế x = 100 (1.31) Vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu cho biết 100 đồng vốn chủ sở hữu đầu tư tạo đồng lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêu cao, giúp cho nhà quản trị huy động vốn thị trường tài để tài trợ cho tăng trưởng doanh nghiệp Ngược lại tiêu nhỏ chứng tỏ hiệu kinh doanh thấp, doanh nghiệp gặp khó khăn việc thu hút vốn đầu tư Tuy nhiên, sức sinh lời vốn chủ sở hữu cao lúc thuận lợi doanh nghiệp tận dụng đòn bẩy kinh doanh từ nguồn vốn vay bên ngồi Theo mơ hình Dupont tiêu ROE biến đổi sau: Lợi nhuận Doanh thu Tổng tài sản sau thuế bình quân ROE = x (1.32) x Doanh thu Tổng tài sản bình quân VCSH 28 = ROS x Số vòng quay x Đòn bẩy tài (1.33) Tương tự tiêu ROA trình bày trên, phân tích nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất sinh lời vốn, để ROE cao tỷ suất lợi nhuận doanh thu phải cao, số vòng quay tài sản cao Từ đưa biện pháp nhằm nâng cao hiệu nhân tố góp phần đẩy nhanh tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu 2.3.3.3 Phân tích hiệu sử dụng chi phí Chi phí khoản mà doanh nghiệp phải hao tốn để tạo doanh thu mà mục đích cuối lợi nhuận Phân tích hiệu sử dụng chi phí có ý nghĩa quan trọng, giúp nhà quản trị nhận định mức độ chi phí sử dụng tiết kiệm hay lãng phí để từ có giải pháp điều chỉnh phù hợp Chi phí doanh nghiệp gồm: Giá vốn hàng bán, Chi phí bán hàng, Chi phí quản lý doanh nghiệp, Chi phí tài Chi phí khác Để phân tích hiệu chi phí, ta phân tích tiêu cụ thể sau: - Tỷ suất sinh lợi giá vốn hàng bán (Nguyễn Ngọc Quang, 2011): Tỷ suất sinh lợi Lợi nhuận gộp bán hàng x 100 = giá vốn hàng bán (1.34) Giá vốn hàng bán Chỉ tiêu cho biết kỳ phân tích, đầu tư 100 đồng giá vốn hàng bán thu đồng lợi nhuận gộp Chỉ tiêu cao chứng tỏ mức lợi nhuận giá vốn hàng bán lớn, mặt hàng tiêu thụ tốt ngược lại Chỉ tiêu thường phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh ngành cụ thể Từ tiêu này, nhà quản trị tính tốn đầu tư thêm đồng giá vốn hàng bán doanh thu thêm - Tỷ suất sinh lợi chi phí bán hàng (Nguyễn Ngọc Quang, 2011): Tỷ suất sinh lợi chi phí bán hàng Lợi nhuận HĐKD x = 100 (1.35) Chi phí bán hàng Chỉ tiêu cho biết, kỳ phân tích, đầu tư 100 đồng chi phí bán hàng thu bao nhiều đồng lợi nhuận Chỉ tiêu cao chứng tỏ 29 lợi nhuận thuầntrong chi phí bán hàng lớn, đơn vị tiết kiệm chi phí bán hàng - Tỷ suất sinh lợi chi phí QLDN(Nguyễn Ngọc Quang, 2011): Tỷ suất sinh lợi Lợi nhuận HĐKD = x chi phí QLDN 100 (1.36) Chi phí QLDN Chỉ tiêu cho biết, kỳ phân tích, đầu tư 100 đồng chi phí QLDN thu bao nhiều đồng lợi nhuận Chỉ tiêu cao chứng tỏ, lợi nhuận chi phí QLDN lớn, doanh nghiệp tiết kiệm chi phí QLDN - Tỷ suất sinh lợi tổng chi phí(Nguyễn Ngọc Quang, 2011): Tỷ suất sinh lợi Lợi nhuận kế toán trước thuế = tổng chi phí x 100 (1.37) Tổng chi phí Chỉ tiêu cho biết, kỳ phân tích, đầu tư 100 đồng chi phí thu đồng lợi nhuận kế toán trước thuế Chỉ tiêu cao chứng tỏ mức lợi nhuận chi phí lớn lớn, doanh nghiệp tiết kiệm chi phí 2.3.4 Phân tích rủi ro tài Trong hoạt động doanh nghiệp tồn rủi ro kinh doanh rủi ro tài chính, hai loại rủi ro lại có quan hệ mật thiết với Nếu doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực có rủi ro kinh doanh thấp dễ dàng nhận vay vốn nhiều nên thường có rủi ro tài cao; ngược lại, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực có rủi ro kinh doanh cao khơng dễ dàng để vay nên có rủi ro tài thấp Việc xem xét hai loại rủi ro sở để doanh nghiệp định đầu tư huy động vốn kinh doanh Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả đề cập tới rủi ro tài chính, rủi ro mang tính khách quan xuất phát từ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Rủi ro tài phần rủi ro chủ sở hữu phải gánh chịu phần rủi ro kinh doanh doanh nghiệp sử dụng vốn từ khoản nợ Để phân tích rủi ro tài chính, thường đề cập tới độ lớn đòn bẩy tài Độ lớn đòn bẩy tài (DFL) tỷ lệ thay đổi lợi nhuận sau thuế lợi nhuận cổ phiếu (EPS) có thay đổi lợi nhuận trước thuế lãi vay (EBIT), tính sau: 30 % LNST DFL = % EPS = EBIT (1.38) = %EBIT % EBIT EBIT - I Trong đó: I chi phí lãi vay Độ lớn đòn bẩy tài doanh nghiệp không sử dụng khoản vay nợ Khi EBIT tăng 100% EPS tăng 100%, khơng có rủi ro tài Khi doanh nghiệp nhiều nợ vay độ lớn đòn bẩy tài cao, mức độ rủi ro tài lớn Tuy nhiên, huy động vay nợ hoạt động doanh nghiệp có lãi tức doanh nghiệp tận dụng sức mạnh nguồn vốn vay nợ tác động vào thay đổi sức sinh lời tài sản tăng thêm sức sinh lợi vốn chủ sở hữu Như vậy, rút nhận định sau: - Khi sức sinh lời tài sản nhỏ hay có nhiều biến động, thời điểm cần ưu tiên sử dụng nguồn tài trợ từ vốn chủ sở hữu nhằm tăng khả khoản góp phần ổn định tài - Khi sức sinh lời tài sản lớn ổn định nên huy động thêm nguồn vốn vay nợ để khai thác ưu tăng lên đòn bẩy tài 2.3.5 Phân tích tiêu tài đặc thù cơng ty niêm yết Các nhà đầu tư thường xem xét tiêu tài liên quan trực tiếp đến lợi ích để từ đưa định mua cổ phiếu đầu tư vào lĩnh vực khác với mục đích thu lợi nhuận tối đa từ hoạt động kinh doanh Phân tích tiêu tài đặc thù cơng ty cổ phần có niêm yết bao gồm tiêu: thu nhập cổ phiếu, số P/E cổ phiếu, giá trị theo sổ kế toán cổ phiếu 2.3.5.1 Thu nhập cổ phiếu phổ thông Thu nhập cổ phiếu (EPS) Lợi nhuận sau thuế = (1.39) Số lượng cổ phiếu lưu hành Chỉ tiêu cho biết, cổ phiếu mang lại đồng lợi nhuận sau thuế, tiêu cao chứng tỏ hiệu kinh doanh cơng ty tốt, nhân tố tăng giá cổ phiếu thị trường chứng khoán Chỉ tiêu cao sở chia cổ tức cho cổ đông cao 31 2.3.5.2 Chỉ số P/E cổ phiếu Chỉ số Giá thị trường cổ phiếu (1.40) P/E = cổ phiếu Thu nhập cổ phiếu Chỉ tiêu cho biết đồng thu nhập cổ phiếu, nhà đầu tư thị trường phải bỏ đồng để đầu tư Chỉ tiêu cao hấp dẫn nhà đầu tư, nhiên cao q khơng tốt thị trường chứng khốn q nóng, thấp q chứng tỏ tình hình tài 2.3.5.3 Giá trị theo sổ kế toán cổ phiếu Giá trị theo sổ kế toán Tổng tài sản – Nợ phải trả (1.41) = cổ phiếu Số cổ phiếu lưu hành Chỉ tiêu cho biết giá trị thật cổ phiếu tiền Chỉ tiêu cao mệnh giá tốt, nhân tố tích cực thu hút nhà đầu tư tăng giá cổ phiếu thị trường Chỉ tiêu thấp dẫn đến rủi ro mặt tài có nguy dẫn tới phá sản 2.3.6.Phân tích dòng tiền Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ giúp cho nhà quản lý biết tiền doanh nghiệp tạo từ đâu sử dụng vào mục đích Từ dự đốn lượng tiền tương lai doanh nghiệp, biết lực toán biết biến động tiêu khoản mục báo cáo lưu chuyển tiền tệ Bên cạnh đó, việc phân tích giúp cho đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin doanh nghiệp biết quan hệ lãi, lỗ ròng với luồng tiền tệ hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư hoạt động tài ảnh hưởng đến dòng tiền Khi phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, nhà phân tích thường xem xét tình hình biến động mục khoản mục hoạt động ảnh hưởng đến biến động dòng tiền lưu chuyển kỳ Qua đưa nhận xét kiến nghị thích hợp nhằm thúc đẩy lượng tiền lưu chuyển hoạt động cho dòng tiền lưu chuyển doanh nghiệp 32 Đồng thời, nhà phân tích tính tốn so sánh tiêu: Tổng số tiền lưu chuyển từ hoạt động kinh doanh Tỷ trọng tiền tạo từ hoạt động kinh doanh so tổng lượng tiền lưu chuyển kỳ Tỷ trọng tiền tạo từ hoạt động đầu tư so với tổng lượng tiền lưu chuyển kỳ (1.41) = Tổng số tiền lưu chuyển kỳ Tổng số tiền lưu chuyển từ hoạt động đầu tư = Tỷ trọng tiền tạo từ hoạt động tài so với tổng = lượng tiền lưu chuyển kỳ (1.42) Tổng số tiền lưu chuyển kỳ Tổng số tiền lưu chuyển từ hoạt động tài (1.43) Tổng số tiền lưu chuyển kỳ Việc phân tích thực sở xác định tỷ trọng dòng tiền thu, chi hoạt động: hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư hoạt động tài Khi phân tích dòng tiền này, đối tượng quan tâm có nhìn sâu dòng tiền thu, chi doanh nghiệp, từ xác định nguyên nhân ảnh hưởng tác động đến tình hình tăng, giảm tiền kỳ doanh nghiệp, có biện pháp huy động sử dụng tiền có hiệu Từ việc phân tích tiêu cho biết khả tạo tiền từ hoạt động đóng góp phần trăm vào tổng số tiền lưu chuyển kỳ doanh nghiệp Hơn nữa, qua việc phân tích tiêu cho biết dòng tiền tiền tạo từ hoạt động chủ yếu ba hoạt động doanh nghiệp KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương này, tác tác giả khái quát nội dung phân tích BCTC bao gồm: Bản chất, mục tiêu ý nghĩa phân tích BCTC; nguồn thơng tin sử dụng cho phân tích BCTC Tiếp đến tác giá trình bày phương pháp phân tích BCTC Doanh nghiệp nói chung công ty hoạt 33 đông lĩnh vực nông nghiệp nói riêng bao gồm phương pháp so sánh, phương pháp loại trừ, vận dụng mơ hình tài Dupont, phương pháp thay liên hoàn, phương pháp số chênh lệch Tiếp theo, tác giả đề cập đến nội dung phân tích BCTC với nội dung: Phân tích cấu trúc tài tài trợ vốn, Phân tích tình hình cơng nợ khả tốn, Phân tích hiệu kinh doanh, Phân tích rủ ro tài chính,Phân tích dòng tiền Phân tích tiêu đặc thù công ty cổ phần niêm yết Với xu quốc tế hóa đời sống kinh tế, thơng tin kế toán trở nên cần thiết việc đưa định cho nhà quản trị, nhà đầu tư Nên việc đưa thông tin xác, phản ánh tình hình tài công ty vấn đề định thành bại cho Doanh nghiệp Với tầm quan trọng quản lý tài đó, khơng phải doanh nghiệp có cách thức, biện pháp quản lý tài hiệu Qua việc phân tích BCTC cơng ty tác giả nhận thấy cơng tác quản lý tài nhiều tồn tại, cần phải có giải pháp khắc phục để nâng cao hiệu công tác quản lý tài doanh nghiệp 34 CHƯƠNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN NÔNG NGHIỆP VÀ THỰC PHẨM HÀ NỘI - KINH BẮC 3.1 Tổng quan Công ty Cổ phần Nông nghiệp Thực phẩm Hà Nội Kinh Bắc 3.1.1 Thông tin chung Công ty Tên công ty: Công ty Cổ phần Nông nghiệp Thực phẩm Hà Nội - Kinh Bắc Tên giao dịch: HANOI-KINHBAC AGRIFOOD.,JSC Loại hình hoạt động: Công ty Cổ phần Mã số thuế: 0104246382; Mã chứng khốn: HKB Văn phòng giao dịch: Số 08 Lơ TT03, Khu đô Thị Hải Đăng City, Ngõ Phố Hàm Nghi, phường Mỹ Đình 2, Nam Từ Liêm, Hà Nội Tel: +84-2437877290 - Fax: +84-2437877291 Emails: sales@hkb.com.vn, admin@hkb.com.vn Websites: www.hkb.com.vn; www.hakinvest.com.vn Ngày cấp giấy phép: 09/11/2009; Ngày hoạt động: 09/11/2009 Người đại diện: Dương Quan Lư Phương châm hoạt động Thành cơng q trình, khơng điểm đích; Ngun liệu tốt có sản phẩm tốt, cơng nghệ tiên tiến có giá trị gia tăng cao; Cách tốt để phát triển doanh nghiệp quan tâm đến lợi ích khách hàng; Đồng tâm, đồng tiến đồng tầm Ngành nghề kinh doanh (i) Ngành Nông nghiệp: * Lĩnh vực chế biến kinh doanh: - Mặt hàng công nghiệp: Chế biến hạt tiêu cafe xuất - Mặt hàng nguyên liệu sản xuất cồn: Thu mua sắn lát xuất bán nội địa - Mặt hàng gia vị: Thu mua, chế biến quế hồi xuất - Mặt hàng tăm nhang hương: sản xuất tăm tre nhang hương xuất - Mặt hàng lương thực: chế biến gạo xuất thực phẩm khô để phân phối nội địa - Mặt hàng nguyên liệu thức ăn chăn nuôi: sắn lát, ngô, khô đậu tương 35 * Lĩnh vực trồng trọt Nông nghiệp: Ở quy mô công nghiệp: - Cây hồ tiêu sắn để xuất Cam, quýt, bưởi rau, củ để phục vụ hệ thống phân phối bán lẻ nội điạ HKB; - Cây lúa (lúa gạo thơm gạo JAPONICA).Trồng rừng, khai thác gỗ (ii) Ngành thực phẩm: - Chăn nuôi sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc gia cầm quy mô công nghiệp - Chế biến thịt gia súc gia cầm - Chế biến phụ phẩm phụ: Bột xương thịt, lông vũ gia cầm (iii) Ngành phân phối bán lẻ: Phát triển hệ thống Phân phối bán lẻ cho mặt hàng nông sản thực phẩm (HKB FOOD MART) 3.1.2 Quá trình hình thành phát triển - Ngày 09/11/2009: Công ty thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103041974 với tên gọi Công ty Cổ phần Thương mại Đầu tư Hà Nội Kinh Bắc với mức vốn điều lệ ban đầu 1,8 tỷ đồng - Tháng 7/2014: Cơng ty thức đổi tên thành Cơng ty Cổ phần Nông nghiệp Thực phẩm Hà Nội - Kinh Bắc - Tháng 2/2015: Chính thức trở thành công ty đại chúng với vốn điều lệ đăng ký 204 tỷ đồng - Ngày 08/04/2015: Cổ phiếu cơng ty thức giao dịch sàn chứng khốn Hà Nội(HNX) Cơ cấu cổ đơng: Bảng 3.1 Thơng tin cổ đông HKB Cổ đông TT Tỷ lệ % CP Dương Quang Lư 98,0% Bùi Thị Thanh Loan 1,6% Dương Quang Trường 0,4% (Nguồn: Báo cáo thường niên 2019) 36 3.1.3 Đặc điểm tổ chức máy quản lý Công ty ĐHĐCĐ HĐQT Ban kiểm soát Chủ tịch HĐQT Ban Ban Ban Trợ lý & Cổ đông Chiến lược & Nhân Giám sát & Tuân thủ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓTỔNG SEO GIÁM ĐỐC PHĨTỔNG PHĨTỔNG CFO GIÁM ĐỐC Phòng Nghiệp vụ xuất nhập Phòng SALE GIÁM ĐỐC Phòng Hành nhân Phòng Tài kế tốn Phòng Đầu tư nơng vụ Văn phòng đại diện TP Hồ Chí Minh Tổ hợp chế biến nông sản Chi nhánh Gia Lai Công ty CP Nông nghiệp Hưng Lộc Phát Gia Lai Chi nhánh Bình Định Cơng ty CP Nơng nghiệp Lumex Việt Nam Sale Nhà máy chế biến hồ tiêu Trồng hồ tiêu Nhà máy chế biến gạo Trồng hồ tiêu Thu mua Nhà máy chế Giao nhận biến cà phê kho vận Kho chứa hàng Trồng nông sản Trồng Nhà máy chế nông sản biến bột nhang Kho hàng Sơ đồ 3.1:Mơ hình tổ chức máy quản lý quản lý Công ty v Đại hội đồng cổ đông Đại hội đông cổ đông quan định cao Công ty Quyền hạn Đại hội đồng cổ đông bao gồm: 37 - Thông qua BCTC hàng năm; Báo cáo Hội đồng quản trị đánh giá thực trạng quản lý kinh doanh Công ty; Báo cáo Ban kiểm soát quản lý Công ty Hội đồng quản trị Tổng giám đốc; Kế hoạch phát triển ngắn hạn dài hạn Công ty; Mức cổ tức loại cổ phần - Quyết định đầu tư, thông qua hợp đồng mua bán TSCĐ có giá trị từ 50% tổng giá trị tài sản Công ty trở lên ghi BCTC gần Công ty đại hội đồng cổ đông thông qua Quyết định sửa đổi, bổ sung điều lệ Công ty; - Quyết định loại cổ phần số lượng cổ phần phát hành cho loại cổ phần việc chuyển nhượng cổ phần thành viên sáng lập vòng ba (03) năm kể từ ngày thành lập; - Các quyền nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Điều lệ công ty v Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị quan quản lý cơng ty, có tồn quyền nhân danh Công ty để định, thực quyền nghĩa vụ Công ty không thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ đông: - Quyết định chiến lược phát triển, kế hoạch phát triển dài hạn kế hoạch kinh doanh hàng năm Công ty; - Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng lao động Tổng giám đốc, Kế toán trưởng; định mức lương, thưởng Tổng giám đốc, Kế toán trưởng; cử người đại diện theo ủy quyền thực quyền sở hữu cổ phần phần vốn góp Cơng ty khác, định mức thù lao lợi ích khác người đó; - Bãi nhiệm Tổng giám đốc hay người quản lý người đại diện Cơng ty Hội đồng quản trị cho lợi ích tối cao Cơng ty Tuy nhiên, việc bãi nhiệm khơng trái với quyền theo hợp đồng lao động có hiệu lực người bị bãi nhiệm, có; - Giám sát, đạo Tổng giám đốc người quản lý khác điều hành việc kinh doanh hàng ngày Cơng ty Đình định Tổng giám đốc xét thấy trái với nghị Đại hội đồng cổ đông, trái với Điều lệ, pháp luật; 38 - Quyết định cấu tổ chức, quy chế quản lý nội Công ty, định thành lập Công ty con, lập chi nhánh, Văn phòng đại diện việc góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp khác; - Các quyền nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Điều lệ công ty v Ban kiểm soát Ban kiểm soát bao gồm người thay mặt cổ đơng để kiểm sốt hoạt động quản trị điều hành sản xuất, kinh doanh Công ty Ban kiểm sốt Đại hội đồng cổ đơng bầu bãi nhiệm quyền hạn ban kiểm soát bao gồm: - Thực giám sát Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc việc quản lý điều hành công ty, chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông thực nhiệm vụ giao - Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, trung thực mức độ cẩn trọng quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, tổ chức cơng tác kế tốn, thống kê lập báo cáo tài - Tham dự họp Hội đồng quản trị, phát biểu ý kiến có kiến nghị khơng tham gia biểu v Ban Tổng giám đốc Tổng giám đốc Tổng giám đốc người đại diện theo pháp luật Công ty; quản lý điều hành hoạt động, công việc hàng ngày công ty thuộc thẩm quyền Tổng giám đốc theo định Hội đồng quản trị, Nghị Đại hội đồng cổ đông, Điều lệ Công ty quy định pháp luật Chức nhiệm vụ Tổng giám đốc gồm: - Điều hành sản xuất kinh doanh hàng ngày Công ty Quản lý, tổ chức khai thác sử dụng có hiệu sở vật chất kỹ thuật, tài sản, nguồn vốn nguồn lực khác Công ty để thực nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Bảo toàn phát triển vốn - Là chủ tài khoản Công ty, phụ trách cơng tác tài chính, trực tiếp kí hợp đồng kinh tế, hợp đồng liên danh hợp đồng dân khác (các hợp đồng kinh tế, hợp đồng vay, cho vay ngắn hạn, hợp đồng thuê cho thuê tài sản…) nhằm phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh thường nhật Công ty… 39 - Là người sử dụng lao động Cơng ty: Quyết định việc th mướn bố trí sử dụng lao động theo quy định pháp luật đáp ứng nhu cầu snar xuất Công ty; Quyết định mức lương phụ cấp (nếu có) cho người lao động cơng ty - Chủ trì việc xây dựng quy chế, quy định theo mặt hoạt động quản lý Công ty để Hội đồng quản trị phê duyệt - Chăm lo xây dựng thực đầy đủ chế độ người lao động công ty theo quy định pháp luật nhà nước phân cấp công ty Các Phó Tổng giám đốc - Các Phó Tổng giám đốc người giúp Tổng giám đốc công ty điều hành số lĩnh vực hoạt động phân công chịu trách nhiệm trực tiếp trước Tổng giám đốc công ty Tổng giám đốc trước pháp luật nhiệm vụ phân cơng Trong thời điểm Tổng giám đốc công ty ủy quyền trực tiếp định số vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Tổng giám đốc - Trong trường hợp phải giải vấn đề sản xuất kinh doanh vượt lĩnh vực quyền hạn chuyên môn có liên quan đến lĩnh vực Phó Tổng giám đốc khác, Phó Tổng giám đốc phụ trách chủ động đề xuất, bàn bạc, phối hợp với Phó Tổng giám đốc có liên quan để tìm biện pháp giải Trường hợp ý kiến khơng thống nhất, Phó Tổng giám đốc phụ trách báo cáo Tổng giám đốc cơng ty để có định cuối - Phó Tổng giám đốc cơng ty phụ trách lĩnh vực kí duyệt văn định thuộc lĩnh vực Được quyền u cầu phòng ban, đơn vị cung cấp thông tin cần thiết lĩnh vực phụ trách Nếu Phó Tổng giám đốc phụ trách vắng mà công việc cần phải giải Phó Tổng giám đốc có mặt quan thơng tin trực tiếp với Phó Tổng giám đốc phụ trách xin ý kiến Tổng giám đốc công ty để giải thông báo lại Ban trợ lý cổ đông - Phối hợp với phận phòng ban liên quan lập kế hoạch sản xuất, kinh doanh, đầu tư… hàng năm, hàng quý thời kỳ công ty - Phụ trách khâu thư ký cho Ban Tổng giám đốc - Quản lý dự án đầu tư xây dựng sửa chữa 40 - Hướng dẫn đơn vị thành viên thực quản lý cơng tác tổ chức, hành chính, nhân đơn vị chi nhánh - Thực nhiệm vụ khác lãnh đạo phân công Ban giám sát tuân thủ: - Tổ chức hệ thống tra pháp chế, đề biện pháp chủ động ngăn ngừa tiêu cực, chông tham ô, tham nhũng, lãng phí thất tiền, hàng hóa tài sản; - Xây dựng quy chế, theo dõi giám sát chi phí hoạt động cơng ty; - Theo dõi, giám sát tiến hành kiểm tra đột xuất, định kỳ việc chấp hành sách, quy chế, quy trình, quy định, công ty hoạt động sản xuát, kinh doanh, nhân sự, nguyên tắc quản lý tồn cơng ty; - Đánh giá rủi ro hệ thống quản trị nhân sự; - Tham mưu cho lãnh đạo công ty giải quyết, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo, vụ việc tiêu cực, tham ô… liên quan đến toàn hệ thống công ty theo pháp luật đại diện cho công ty trước quan pháp luật Tổng giám đốc ủy quyền Ban chiến lược nhân - Nghiên cứu, cập nhật sách, chế độ, văn bản, luật liên quan đến chế độ lao động tiền lương; - Xây dựng định mức lao động tổ chức máy tồn cơng ty; - Tham mưu cho lãnh đạo việc tuyển dụng, quản lý hồ sơ CBCNV, tổ chức quản lý lao động (bao gồm công tác quy hoạch, đào tạo, đề bạt, phân công, điều động lao động, công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật, đánh giá nhận xét); - Theo dõi diễn biến số lượng, chất lượng, cấu lao động, đề xuất nhận lực để đáp ứng kịp thời cho yêu cầu sản xuất kinh doanh cơng ty; - Chủ trì tham mưu cho lãnh đạo việc xét duyệt nâng bậc, nâng/giảm lương hàng năm cho CBCNV theo quy định cơng ty tình hình sản xuất kinh doanh; Phòng Hành Nhân sự: - Tuyển dụng phát triển nguồn nhân lực cho tồn cơng ty; - Nghiên cứu chế độ sách liên quan đến lao động; 41 - Xây dựng quy chế quản lý, phát triển nhân sự, chế khen thưởng kỷ luật thăng tiến - Kết hợp với Ban Tài kế tốn xây dựng định tác cho CBCNV cơng tác ngồi nước Tiếp nhận xét duyệt đề nghị tốn phí cơng tác (tiền ăn, ở, phí lại…) từ CBCNV lãnh đạo theo quy chế chi trả phí cơng tác cơng ty; - Kiểm tra thường xun tình trạng an tồn lao động, an tồn vận hành máy móc, thiết bị xí nghiệp… tình hình chấp hành kỷ luật lao động CBCNV Báo cáo người quản lý trực tiếp lãnh đạo xét thấy khơng an tồn; Phòng Tài – Kế tốn Phòng có hai chức nghiệp vụ tài kế tốn, trung tâm bút toán, hạch toán, thống hướng dẫn cơng tác quản lý hoạt động tài kế tốn tồn cơng ty, khai thác nguồn vốn, tính tốn số kinh tế, hiệu suất kinh doanh/hiệu suất sử dụng vốn… cho toàn hoạt động sản xuất, kinh doanh đầu tư công ty: Nghiệp vụ chuyên mơn: Nghiệp vụ Kế tốn: - Hạch tốn kế tốn, thuế, quản lý dòng tiền, đơn đốc cơng nợ; - Thu thập, cập nhật hồ sơ chứng từ kế toán; - Lập BCTC định kỳ hàng tháng, báo cáo quản trị; - Lập hồ sơ giải ngân chi khoản chi sau có định duyệt chi Tổng giám đốc Phó Tổng giám đốc (được ủy quyền) Nghiệp vụ Tài chính: - Hoạch định kế hoạch tài chính, dòng tiền, phân tích số tài chịnh trường vay vốn…; - Theo dõi diễn biến tỉ giá tiền tệ, triển khai nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ mua bán forward, future, Hedging cho đơn hàng/nguồn tiền ngoại tệ thu công ty, huy động nguồn vốn từ liên kết kinh doanh nguồn tài chính, quay vòng vốn; - Phát triển nguồn vốn, phân tích số tài chính, thị trường vốn xây dựng chiến lược tài ngắn, trung dài hạn cho công ty 42 - Đề xuất đưa tiêu định mức chi phí, khấu hao tài sản, trích lập quỹ… Cơng tác quản lý: - Kiểm tra, kiểm sốt chi phí, thống kê, theo dõi đơn đốc tốn công nợ; - Lập kế hoạch báo cáo lưu chuyển tiền tệ; - Quản lý sổ sách tiền – hàng, báo cáo thường xuyên xuất nhập tồn quỹ tiền hàng; - Lưu trữ hồ sơ tài kế tốn, báo cáo, giải trình bàn giao hồ sơ cho Tổng giám đốc; Công tác nghiên cứu đào tạo: - Tổ chức đào tạo nhân lực chỗ tham gia lớp tập huấn, hội thảo… - Chuyên sâu nghiên cứu liên tục cập nhật nghiệp vụ, văn pháp quy, kiến thức chun mơn chế độ tài kế tốn, chế độ bảo hiểm, lao động, tiền lương; - Lập quy trình, quy chuẩn quản lý, giám sát vận hành toàn mảng nghiệp vụ Ban kế tốn tài chính; Nhiệm vụ phối hợp: - Là đầu mối cung cấp hồ sơ tài liệu kế toán cho quan tra kiểm tra sau xin chủ trương theo lệnh Tổng giám đốc - Phối hợp với phòng ban liên quan theo dõi hợp đồng, đôn đốc công nợ xây dựng quy trìn quy chuẩn liên phòng Phòng nghiệp vụ xuất nhập Là Ban hỗ trợ vận hành cho tồn hệ thống hoạt động Cơng ty thông qua tác nghiệp như: Xử lý văn bản, giấy tờ, Nghiệp vụ Thương mại hỗ trợ Thương mại Pháp lý liên quan đến nghiệp vụ sản xuất kinh doanh Bao gồm nhóm việc phân công cho 02 phận “Bộ phận Văn phòng” “Bộ phận Nghiệp vụ Thương mại” Phòng kinh doanh Ban có nhiệm vụ khai thác, có sứ mệnh trung tâm tạo đơn hàng, bạn hàng phát triển thị trường cho Công ty – Chun mơn hóa khâu 43 kinh doanh như, bán hàng, phát triển sản phẩm, thương hiệu thị trường, ý tưởng đầu tư trung dài hạn.Ban quản lí Phòng Kinh doanh – xuất nhập Phòng đầu tư nơng vụ Ban chun trách quản lý khai thác sở vật chất sản xuất kinh doanh Cơng ty (máy móc, kho tàng hệ thống thu mua) thông qua nghiệp vụ Thu mua, Sản xuất, Ứng dụng cải tiến công nghệ Sản xuất chế biến, Triển khai dự án đầu tư Cơng ty Nhiệm vụ khối sau: Ban gồm nhóm cơng tác nằm chi nhánh/nhà máy Cơng ty khu vực nêu bao gồm: Nhóm Quản lý (Ban Giám đốc Chi nhánh), nhóm Thu mua, nhóm Bán hàng, nhóm kho hàng, nhóm sản xuất chế biến nhóm giao nhận hàng hóa phụ trách mảng nhiệm vụ sau: Nhiệm vụ chung: Ban quản lý, khai thác hệ thống kho bãi, nhà máy sản xuất chế biến tổ chức thu mua hàng hóa khu vực nêu cho Cơng ty Tổ chức máy kế tốn Cơng ty KẾ TỐN TRƯỞNG (Trưởng phòng Kế tốn) PHĨ PHỊNG KT PHĨ PHỊNG KT PHĨ PHỊNG KT (Phụ trách phận (Phụ trách phận ( Phụ trách phận thống kê ) tài ) tổng hợp, giá thành) Nhân viên KT -Nhân viên KT tài - KT tổng hợp giá thống kê thành (2 người) -Thủ -Nhân (3 người) viên lương (1 người) (1 người) quỹ - KT theo dõi TSCĐ KT (1 người) - KT vật liệu(1người) Sơ đồ 3.2 Tổ chức máy kế tốn củaCơng ty v Kế tốn trưởng (Trưởng phòng kế tốn): Giúp Giám đốc quản lý, đạo tổ chức thực cơng tác kế tốn, thống kê tài chính, có quyền hạn Nhà 44 nước quy định, chịu trách nhiệm trước Giám đốc pháp luật Phụ trách Kế tốn tổng hợp điều hành chung cơng việc kế tốn thuộc cơng ty phân xưởng v Phó phòng Kế tốn: gồm người phụ trách ba phận phòng kế tốn: phó phòng phụ trách cơng tác thống kê, phó phòng phụ trách cơng tác tài chính, phó phòng phụ trách tổng hợp giá thành - Phó phòng phụ trách cơng tác thống kê: + Trực tiếp lập biểu thống kê tổng hợp thống kê theo quy định quan chức Cục thống kê, sở Nông NghiệpHà Nội + Kiểm tra Báo cáo thống kê thức định kỳ hàng tháng phận, chi nhánh gửi đến, hướng dẫn, kiểm tra thống kê, thủ kho, báo cáo sản xuất hàng ngày, tháng, quý, năm theo quy định hành + Nghiên cứu đề xuất bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện Quy định báo cáo thống kê, theo dõi quản lý kho… + Định kỳ hàng tháng, quý, tháng, năm phân tích tình hình thực tiêu vật, tình hình thực cấu chất lượng sản phẩm ảnh hưởng đến hiệu kinh tế, tình hình thực tỷ lệ tổn thất sản phẩm, hao hụt sản phẩm, tình hình thực tiêu công nghệ ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm + Thay mặt Phòng KT giải Chế độ, sách với Sở, phòng, ngành Hà Nội - Phó phòng phụ trách phận tài chính: + Kiểm tra hướng dẫn hạch toán nghiệp vụ kế tốn: Tiền mặt; Tiền gửi; Tạm ứng; Cơng nợ Phải thu; Phải trả; Gốc, lãi vay; Thuế; Đầu tư; Thu &Chi khác + Cân đối nhu cầu vay vốn ngắn, trung, dài hạn Kiểm soát lịch nhận nợ, trả nợ lãi, gốc vay hạn, sử dụng vốn vay mục đích + Kiểm sốt chịu trách nhiệm nghĩa vụ thuế, tất sắc thuế với Ngân sách Nhà nước địa phương + Theo dõi tổng hợp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí cơng đồn tồn Cơng ty + Định kỳ, theo dõi, tổng hợp báo cáo tình hình sử dụng ấn với Cục thuế + Lập báo cáo Công ty theo chế độ qui định 45 - Phó phòng phụ trách phận tổng hợp giá thành: + Trực tiếp đạo công tác hạch toán, tổ chức hạch toán, lập BCTC Cơng ty Tham gia nghiệm thu tốn khốn chi phí nội phòng ban, chi nhánh + Quản lý soát xét khoản chi liên quan đến Phòng KT cơng tác Mơi trường thường xun.Chịu trách nhiệm lập báo cáo liên quan đến Phòng KT thuộc lĩnh vực về: giám sát, cơng khai tài Công ty, báo cáo định kỳ vụ gửi phòng chun mơn Bộ, Ban ngành, Cơ quan quản lý cấp + Trực tiếp rà soát số liệu báo cáo toán Tổ tổng hợp trước trình Kế tốn trưởng Giám đốc Ø Nhân viên kế toán: gồm 10 người thuộc phận phòng kế tốn phụ trách cơng việc khác theo xếp phó phòng KT * Nhân viên kế tốn thống kê: - Theo dõi nhập, xuất, tồn kho Công ty Tính sản lượng tiêu thụ nhanh hàng ngày Theo dõi kiểm tra chứng từ hàng ngày; thống kê xuất nhập tồn kho - Cập nhật tiêu thụ sản phẩm tiêu thụ theo số toán để phân bổ cho sản phẩm tiêu thụ - Theo dõi chi tiết sản phẩm tiêu thụ nội địa xuất Đối chiếu, tính tốn tiêu chất lượng phương tiện để tính sản lượng tốn cho phương tiện * Nhân viên kế tốn tài : - Kế toán theo dõi chi tiết khoản thu - chi tiền mặt cho cá nhân, đơn vị Cơng ty đơn vị ngồi có quan hệ với Công ty (TK 111) Hàng ngày (hoặc định kỳ vào thứ 3, thứ sáu hàng tuần) thực việc đối chiếu với thủ quỹ chi tiêu quỹ tiền mặt, nhận chứng từ chi quỹ tiền mặt từ thủ quỹ, kiểm tra, kiểm soát, kiểm kê quỹ tiền mặt, - Kiểm tra chứng từ đủ tính pháp lý hợp lệ với nội dung kinh tế để lập phiếu thu - chi tiền mặt trình lãnh đạo ký duyệt * Thủ quỹ: - Thực chức trách, nhiệm vụ Thủ quỹ Công ty theo quy định 46 - Mở sổ theo dõi, quản lý chứng từ, ấn chỉ, tín phiếu, cơng trái, ký cược, ký quĩ - Hàng ngày, vào chứng từ thu chi hợp lệ để thu - chi tiền mặt (thông thường vào thứ 3, thứ hàng tuần theo quy đinh Công ty) - Theo dõi chi tiết khoản thu - chi tiền mặt vào sổ quỹ tiền mặt theo quy định hành (Mẫu sổ S07-DN) * Nhân viên kế toán lương: - Quản lý chịu trách nhiệm nội dung công việc liên quan đến tiền lương, khoản toán qua lương, khoản thu nhập, khoản phụ cấp, chế độ, quyền lợi, nghĩa vụ CBCNV - Kiểm tra, rà soát khoản khấu trừ qua sổ lương BH loại, tiền bồi thường * Kế toán tổng hợp giá thành: - Tập hợp chi phí TK 154, 155, 621, 622, 627, 632, 641, 642 tính giá thành sản phẩm.Lập chịu trách nhiệm biểu giá thành theo Quy định BCTC - Tham gia tổ chuyên gia, tư vấn thực bước công việc lĩnh vực chi phí sản xuất, đầu tư XDCB.Tập hợp chi phí theo yếu tố Phân bổ chi phí theo đối tượng phát sinh * Kế tốn theo dõi Tài sản cố định: - Kế toán theo TSCĐ (TK 211, 212, 213, 214) Nguồn vốn Chủ sở hữu (TK 411, 414, 441 ).Lập chịu trách nhiệm Biểu theo chế độ báo cáo kế toán - Trích phân bổ khấu hao TSCĐ lập nhật ký chứng từ phục vụ toán SXKD hàng tháng, quí, năm.Lập báo cáo tổng hợp kết kiểm kê, lập biên chi tiết tài sản thiếu, thừa sau kiểm kê lập báo cáo phương án xử lý * Kế toán vật liệu: - Lập báo cáo, bảng phân bổ, bảng kê vật liêu phục vụ tốn tháng, q, năm - Theo dõi chi tiết tình hình nhập - xuất - tồn kho phân xưởng theo phân công, đối chiếu vật tư sử dụng SCTX, SCĐX, SCL, XDCB, hàng gia công phục vụ duyệt khốn chi phí nội 47 - Quản lý chịu trách nhiệm chung vấn đề liên quan đến vật tư, vật liệu, công cụ dụng cụ, tư liệu sản xuất Chế độ kế tốn Cơng ty áp dụng Cơng ty áp dụng chế độ kế tốn doanh nghiệp theo Thông tư số 200/2014/TTBTC ngày 22/11/2014 Bộ Tài Cơng ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung phần mềm kế toán.Niên độ kế toán áp dụng: Bắt đầu từ 01/01 kết thúc ngày 31/12 Phương pháp tính thuế GTGT: Cơng ty sử dụng phương pháp khấu trừ Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: phương pháp khấu hao đường thẳng Đơn vị tiền tệ sử dụng ghi chép kế toán nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi đồng tiền khác: VNĐ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phương pháp KKTX Phương pháp tính giá hàng xuất kho: Theo giá nhập trước xuất trước 3.1.4 Quy trình sản xuất sản phẩm Cơng ty Quy trình chế biến gạo Công ty thể qua sơ đồ sau: Thóc Tiêu thụ Sấy khơ Đóng bao Xay xát Đánh bóng Sơ đồ 3.3 Quy trình chế biến gạo Cơng ty Sàng 48 Quy trình chế biến hạt tiêu Cơng ty: Sơ đồ 3.4 Quy trình chế biến hạt tiêu Công ty Các loại sản phẩm khác cà phê, hạt điều, tinh bột sắn, nhang hương… tùy theo đặc thù mặt hàng, Công ty áp dụng quy trình sản xuất phù hợp Hạt tiêu sản phẩm đặc thù công ty Do cơng ty ln áp dụng quy trình chế biến sản xuất theo tiêu chuẩn ASTA hạt tiêu 49 Quy trình sản xuất hạt tiêu chia thành công đoạn: hạt tiêu nguyên liệu đưa vào làm sạch,hạt tiêu sau làm phân loại theo kích cỡ đưa vào thùng chứa theo kích cỡ Tiếp hạt tiêu theo kích cỡ đưa tới công đoạn tách đá sạn Dựa nguyên lý động học để tách hạt tiêu loại đá sạn phần riêng Hạt tiêu tiếp tục phân loại theo phương pháp phân loại động học phân loại xoắn ốc.Hơi nước với áp suất từ 2÷3kg/cm2 có nhiệt độ từ 1200C – 1400C phun vào hạt tiêu thời gian ngắn (khoảng 20 - 40 giây) Công đoạn giúp hạt tiêu khử vi sinh vật có hại.Tiếp đến cơng đoạn sấy, làm nguội cuối cân định lượng chia đóng bao thành phẩm 3.2 Phân tích báo cáo tài Cơng ty Cổ phần Nơng nghiệp Thực phẩm Hà Nội - Kinh Bắc 3.2.1 Phân tích cấu trúc tài khả tài trợ vốn 3.2.1.1 Phân tích cấu tài sản Từ số liệu BCTC Công ty HKB năm 2016, 2017 2018, tác giả tổng hợp Bảng 3.2 đây: 50 Bảng 3.2 Phân tích cấu tài sản Cơng ty HKB giai đoạn 2016-2018 (Đơn vị tính: Đồng) 31/12/2016 31/12/2017 Cuối năm 2018 so với năm 31/12/2018 2016 2017 Chỉ tiêu Tỷ trọng Giá trị A Tài sản ngắn hạn (%) 253.323.996.057 30,43 19.480.259.862 I Tiền khoản tương đương tiền II, Đầu tư ngắn hạn Tỷ trọng Giá trị (%) 182.826.517.392 259.434.265 2,34 - 0,00 181.639.878.024 III Các khoản phải thu ngắn hạn 24,74 Tỷ trọng Giá trị (%) 57.643.511.979 0,00 178.148.043.872 21,82 (%) (+/-) (%) 10,19 -195.680.484.078 -77,25 -125.183.005.413 -68,47 0,01 -19.408.202.121 -99,63 -187.376.524 -72,23 0,00 - xxx - xxx 9,65 -127.029.478.910 -69,93 -123.537.644.758 -69,35 72.057.741 0,04 - (+/-) 54.610.399.114 24,11 IV Hàng tồn kho 36.142.219.015 4,34 1.006.456.503 0,14 23.000.000 0,00 -36.119.219.015 -99,94 -983.456.503 -97,71 V Tài sản ngắn hạn khác 16.061.639.156 1,93 3.412.582.752 0,46 2.938.055.124 0,52 -13.123.584.032 -81,71 -474.527.628 -13,91 69,57 556.197.098.047 75,26 508.155.882.604 89,81 -71.067.053.471 -12,27 -48.041.215.443 -8,64 83.052.310.926 9,98 71.041.193.361 9,61 71.041.193.361 12,56 -12.011.117.565 -14,46 - 0,00 - 0,00 - 0,00 - 0,00 - - - - 38.314.947.181 4,60 40.359.582.739 5,46 40.517.477.163 7,16 2.202.529.982 5,75 157.894.424 0,39 - 0,00 28.000.000 0,00 28.000.000 0,00 28.000.000 xxx - 0,00 V Tài sản dài hạn khác 457.855.677.968 54,99 10.271.822.552 1,39 11.072.790.024 1,96 -446.782.887.944 -97,58 800.967.472 7,80 VI Lợi thương mại 447.846.381.312 53,79 402.685.401.684 54,49 357.524.422.056 63,19 -90.321.959.256 -20,17 -45.160.979.628 -11,21 100,00 -266.747.537.549 -32,04 -173.224.220.856 -23,44 B Tài sản dài hạn I Tài sản cố định II Giá trị ròng TS đầu tư III Tài sản dở dang dài hạn IV.Đầu tư dài hạn Tổng cộng tài sản 579.222.936.075 832.546.932.132 100,00 739.023.615.439 100,00 565.799.394.583 (Nguồn: Tác giả tính tốn dựa BCTC Cơng ty năm 2016, 2017, 2018) 51 Bảng 3.2 cho biết tổng tài sản cơng ty có xu hướng giảm qua năm 2016, 2017 2018 Tổng tài sản năm 2018 giảm so với năm 2017 173.224.220.856 đồng, tương ứng với 23,44% Nguyên nhân tài sản ngắn hạn năm 2018 giảm nhanh so với 2017, tài sản ngắn hạn năm 2018 giảm so với năm 2017 125.183.005.413 đồng, tương ứng với 68,47%, tài sản dài hạn có mức độ giảm nhẹ với tỷ trọng giảm năm 2018 so với năm 2017 8,64%, giá trị tài sản dài hạn giảm 48.041.215.443 đồng Như vậy, quy mơ Cơng ty chưa có xu hướng mở rộng, xu hướng chuyển dịch dần tăng tài sản dài hạn, giảm tài sản ngắn hạn.Tài sản dài hạn ngày chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản, năm 2016 chiếm 69,57%, năm 2017 75,26% năm 2018 89,81% Điều này, cho thấy phù hợp với lĩnh vực kinh doanh Công ty chế biến thực phẩm nông nghiệp Tài sản ngắn hạn Công ty qua năm giảm xuống giá trị tỷ trọng, cụ thể năm 2016 giá trị 253.323.996.057 đồng, tỷ trọng 30,43% năm 2017 giá trị 182.826.517.392 đồng, tỷ trọng 24,74%; đến năm 2018 giá trị tài sản ngắn hạn 57.643.511.979 đồng, tỷ trọng 10,19% Có giảm biến động tiêu tài sản ngắn hạn Tiền tương đương tiền tiêu biến động giảm mạnh tài sản ngắn hạn Nếu năm 2016, giá trị 19.480.259.862 đồng, tỷ trọng tổng tài sản 2,34%, năm 2017 giá trị 259.434.265 đồng tương ứng tỷ trọng 0,04% năm 2018 giá trị là72.057.741 đồng, tỷ trọng là0,01% Hàng tồn kho cơng ty có tỷ trọng ngày giảm tổng tài sản Năm 2016, giá trị hàng tồn kho 36.142.219.015 đồng, tỷ trọng 4,34% đến năm 2017, giá trị hàng tồn kho đạt 1.006.456.503 đồng, tỷ trọng 0,14%; năm 2018, giá trị hàng tồn kho đạt 23.000.000 đồng, tỷ trọng 0,00% So sánh năm 2018 với năm 2017 cho thấy, giá trị tăng hàng tồn kho giảm 983.456.503 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 97,71% Sự sụt giảm nghiêm trọng Nguyên vật liệu HTK HKB Hạt tiêu 30/06/2017 Giá trị nguyên vật liệu hạt tiêu tồn kho sổ kế tốn 126,890đ/ kg, (đơn giá bình qn 151,063 đồng/kg) Trong đó, giá hạt tiêu thị trường thời điểm 30/06/2017 ghi nhận mức cao 78,000 đồng/kg Mặt hàng tiêu sản phẩm đặc thù thị trường nước 52 xuất khẩu, giá thị trường biến động thường xuyên chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố nội địa quốc tế Do nguồn NVL liên tục biến động nên HKB phải trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho tăng từ năm 2017-2018 kéo theo giảm giá trị hàng tồn kho Tài sản dài hạn cơng ty có tỷ trọng tăng từ năm 2016 đến năm 2018: Năm 2016 69,57%; 2017 75,26% năm 2018 89,81%; giá trị lại giảm, nhiên đến năm 2018giá trị so với năm 2017 giữ nguyên, giảm so với năm 2016 Năm 2016, giá trị tài sản cố định 83.052.310.926 đồng, năm 2017 2018 giá trị TSCĐ 71.041.193.361 đồng Có giảm xuống năm 2017 đơn vị thực lý số tài sản cố định chuyển tài sản cố định thành công cụ dụng cụ Trong đó, tài sản dở dang dài hạn cơng ty khơng có biến động qua ba năm đơn vị tạm ngừng việc xây dựng mở rộng quy mô để tập trung vào hoạt động sản xuất kinh doanh 3.2.1.2 Phân tích cấu nguồn vốn Nguồn vốn Công ty bao gồm Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Trong Nợ phải trả bao gồm khoản thuộc mục Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn, Vốn chủ sở hữu bao gồm mục Vốn chủ sở hữu, mục Nguồn kinh phí khơng phát sinh Từ số liệu BCTC năm 2016, 2017 2018, tác giả lập Bảng 3.3 phản ánh cấu nguồn vốn Công ty: 53 Bảng 3.3 Phân tích cấu nguồn vốn Cơng ty HKB giai đoạn 2016-2018 (Đơn vị tính: Đồng) 31/12/2016 Chỉ tiêu Giá trị A Nợ phải trả I Nợ ngắn hạn II Nợ dài hạn B Vốn chủ sở hữu I Vốn chủ sở hữu Tổng cộng nguồn vốn 237.832.474.576 185.914.125.276 51.918.349.300 594.714.457.556 594.714.457.557 832.546.932.132 31/12/2017 31/12/2018 Năm 2018 so với năm 2016, 2017 Tỷ Tỷ Tỷ trọng trọng trọng (%) 28,57 22,33 6,24 71,43 71,43 100,00 Giá trị 211.652.744.066 162.516.705.316 49.136.038.750 527.370.871.373 527.370.871.373 739.023.615.439 (%) 28,64 21,99 6,65 71,36 71,36 100,00 Giá trị 181.104.341.200 180.865.571.200 238.770.000 384.695.053.383 384.695.053.383 565.799.394.583 (%) 32,01 31,97 0,04 67,99 67,99 100,00 (+/-) (%) (+/-) (%) -56.728.133.376 -23,85 -30.548.402.866 -14,43 -5.048.554.076 -2,72 18.348.865.884 11,29 -51.679.579.300 -99,54 -48.897.268.750 -99,51 -210.019.404.173 -35,31 -142.675.817.990 -27,05 -210.019.404.174 -35,31 -142.675.817.990 -27,05 -266.747.537.549 -32,04 -173.224.220.856 -23,44 (Nguồn: Tác giả tính tốn dựa BCTC năm năm 2016, 2017, 2018 Công ty HKB) 54 Qua Bảng 3.3, ta thấy năm 2018 so với năm 2017 giá trị tổng nguồn vốn Công ty giảm với giá trị 173.224.220.856 đồng, tỷ lệ giảm 23,44% Có biến động tương đối lớn nguyên nhân chủ yếu giảm nợ dài hạn vốn chủ sở hữu Năm 2017, nợ dài hạn 49.136.038.750 đồng, tỷ trọng tổng nguồn vốn 6,65% đến năm 2018, nợ dài hạn 238.770.000 đồng, tỷ trọng 0,04%, mức giảm 48.897.268.750 đồng tương ứng tỷ lệ giảm 99,51% Và thấy rằng, ba năm 2016-2018, Cơng ty có khoản nợ ngắn hạn khoản nợ dài hạn, nhiên khoản nợ ngắn hạn biến động khơng nhiều Điều cho thấy Công ty cần nguồn vốn ngắn hạn để quay vòng vốn nhanh, phục vụ cho nhu cầu sản xuất ngắn hạn Một lợi việc sử dụng nợ ngắn hạn Cơng ty khoản nợ vay tín dụng ngắn hạn điều kiện cho vay thường khắt khe so với khoản nợ vay tín dụng dài hạn, chi phí sử dụng thấp giúp Cơng ty dễ dàng linh hoạt điều chỉnh cấu nguồn vốn Tuy nhiên có lưu ý khoản nợ ngắn hạn đòi hỏi Cơng ty có nghĩa vụ tốn thời gian ngắn, khơng đáp ứng rơi vào tình trạng khả toán khoản nợ đến hạn gây áp lực trình sản xuất kinh doanh sử dụng nợ ngắn hạn để đầu tư cho tài sản dài hạn thời gian thu hồi vốn lâu Vì vậy, Cơng ty cần có biện pháp tích cực việc đẩy mạnh khả tốn ngắn hạn đồng thời tìm kiếm khoản nợ dài hạn có điều kiện thời gian dài để không lỡ hội đầu tư, góp phần vào đẩy mạnh sản xuất kinh doanh thời gian tới Trong đó, vốn chủ sở hữu năm 2018 giảm so với năm năm 2016 năm 2017, giảm giá trị tỷ trọng so với tổng nguồn vốn Giá trị vốn chủ sở hữu năm 2018 384.695.053.383 đồng, tỷ trọng 67,99%; năm 2017 giá trị 527.370.871.373 đồng, tỷ trọng 71,36%.Điều cho thấy cơng ty chưa có nhiều thay đổi kênh huy động vốn, huy động từ nguồn vốn vay chiếm dụng vốn khoản phải trả người bán kênh công ty hướng tới Nhìn lại, thấy rằng, cấu nguồn vốn cơng ty có chuyển dịch chưa tích cực, chưa đa dạng hóa nguồn huy động để thực tái cấu toàn diện theo mục tiêu đề Tuy nhiên, công ty cần đảm bảo mức độ hợp lý khoản nợ rủi ro toán khoản nợ tương lai 55 3.2.1.3 Phân tích mối quan hệ tài sản nguồn vốn Bảng 3.4 Phân tích mối quan hệ tài sản nguồn vốn Công ty HKB Cuối năm Chỉ tiêu 2016 2017 Cuối năm 2018 so với cuối năm 2016 2018 (+/-) 2017 % (+/-) % Tổng nợ phải trả 237.832.474.576 211.652.744.066 181.104.341.200 -56.728.133.376 -23,85 -30.548.402.866 -14,43 Vốn chủ sở hữu 594.714.457.556 527.370.871.373 384.695.053.383 -210.019.404.173 -35,31 -142.675.817.990 -27,05 Tổng nguồn vốn = Tổng tài sản 832.546.932.132 739.023.615.439 565.799.394.583 -266.747.537.549 -32,04 -173.224.220.856 -23,44 Hệ số nợ so với tài sản = (1) / (3) 0,286 0,286 0,320 0,034 12,05 0,034 11,76 Hệ số tài sản so với VCSH=(3)/(2) 1,400 1,401 1,471 0,071 5,06 0,069 4,96 (Nguồn: Tác giả tính tốn dựa BCTC Công ty HKB năm 2016, 2017, 2018) 56 Bảng 3.5 So sánh mối quan hệ tài sản nguồn vốn Công ty HKB với công ty khác ngành 2018 HKB BMV Tổng nợ phải trả 181.104.341.200 137.325.925.500 Vốn chủ sở hữu 384.695.053.383 242.096.281.806 Tổng nguồn vốn = Tổng tài sản 565.799.394.583 379.422.207.306 0,32 0,362 Chỉ tiêu Hệ số nợ so với tài sản(lần) Hệ số tài sản so với VCSH(lần) 1,471 (Nguồn: Tác giả tính tốn dựa BCTC năm 2018 Công ty HKB, BMV) 1,567 57 Qua Bảng 3.4, cho thấy hệ số nợ công ty so với tài sản có xu hướng tăng nhẹ qua năm 2016, 2017, 2018 Năm 2016, hệ số nợ 0,286 lần đến năm 2017, hệ số nợ 0,286 lần, năm 2018 0,320 Cùng với hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu năm 2018 so với hai năm 2016, 2017 có xu hướng biến động tăng, cụ thể năm 2018 so với năm 2016 tăng 0,071 lần tương ứng tỷ lệ tăng 5,06%; năm 2018 so với năm 2017 tăng 0,069 lần tương ứng tỷ lệ tăng 4,96% Điều cho thấy khả độc lập tài công ty ngày tăng, tài sản đầu tư nguồn vốn vay chiếm dụng vốn từ khoản phải trả người bán giảm thiểu So với công ty ngành nghề Công ty Cổ phần bột Mỳ Vinafood (mã CK: BMV) Bảng 3.5, năm 2018 hệ số nợ so với tài sản công ty HKB thấp Cơng ty BMV 0,042 lần Có chênh lệch cấu nguồn vốn Công ty khác Điều cho thấy, đa số công ty ngành nông nghiệp chế biến thực phẩm có khả độc lập tài 3.2.2 Phân tích tình hình cơng nợ khả tốn 3.2.2.1 Phân tích tình hình cơng nợ - Phân tích tình hình khoản phải thu Nhằm làm rõ biến động cấu tài sản, tài sản ngắn hạn Công ty phân tích phần 3.2.1.1 nhằm làm rõ công tác thu hồi công nợ, tác giả tập trung phân tích tình hình khoản phải thu trình bày theo Bảng 3.6 đây: 58 Bảng 3.6 Phân tích tình hình khoản phải thu Công ty HKB giai đoạn 2016-2018 31/12/2016 Chỉ tiêu Giá trị Phải thu khách hàng 130.075.379.946 31/12/2017 Cuối năm 2018 so với cuối năm 31/12/2018 2016 Tỷ Tỷ Tỷ trọng trọng trọng (%) Giá trị (%) Giá trị 2017 (%) (+/-) (%) (+/-) (%) 71,61 127.111.668.888 71,35 78.963.379.292 144,59 -51.112.000.654 -39,29 -48.148.289.596 -37,88 Trả trước cho người bán 1.850.871.930 1,02 2.809.461.696 1,58 2.246.224.449 4,11 395.352.519 21,36 -563.237.247 -20,05 Các khoản phải thu khác 52.944.676.371 29,15 51.967.585.736 29,17 52.751.753.761 96,60 -192.922.610 -0,36 784.168.025 1,51 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi -3.231.050.223 -1,78 II Các khoản phải thu ngắn hạn 181.639.878.024 100,00 -3.740.672.448 178.148.043.872 -2,10 100,00 -79.350.958.388 54.610.399.114 -145,30 100,00 -76.119.908.165 2355,89 -127.029.478.910 (Nguồn: Tác giả tính tốn dựa BCTC năm 2016, 2017 2018 Công ty HKB) -69,93 -75.610.285.940 2021,30 -123.537.644.758 -69,35 59 Như phân tích phần phân tích cấu tài sản khoản phải thu, qua Bảng 3.6, thấy quy mơ tổng khoản phải thu giảm nhẹ qua từ năm 2016 đến 2017 giảm mạnh sang năm 2018, ảnh hưởng lớn từ khoản phải thu khách hàng dự phòng phải thu khó đòi Năm 2016 khoản phải thu khách hàng 130.075.379.946 đồng, sang năm 2017 đạt giá trị 127.111.668.888 đồng, năm 2018 78.963.379.292 đồng Nguyên nhân Cơng ty sử dụng sách bán hàng thu tiền dẫn đến khách hàng chiếm dụng vốn Khoản dự phòng phải thu khó đòi từ năm 2016 sang năm 2017 trì mức ổn định, sang năm 2018, khoản dự phòng phải thu khó đòi tăng đột biến, giá trị 79.350.958.388 đồng, chiếm tỷ trọng 145,3% khoản phải thu ngắn hạn Nguyên nhân công ty phát sinh khoản nợ xấu từ năm trước, năm trước chưa lập dự phòng đầy đủ, chứng tỏ sách bán hàng công ty chưa tốt, khách hàng chưa hài lòng nhiều Khoản trả trước cho người bán năm 2018 đạt giá trị 2.246.224.449 đồng, tỷ trọng 4,11% tổng khoản phải thu ngắn hạn, tăng so với năm 2016 giá trị tỷ trọng lại giảm so với năm 2017 giá trị Ngoài ra, khoản phải thu khác biến động nhẹ từ năm 2016 sang năm 2018, năm 2018, đạt giá trị 52.751.753.761 đồng Phân tích tình hình phải thu khách hàng Thông qua Bảng 3.7, cho thấy doanh thu công ty giảm qua năm, năm 2018 so với năm 2016 giảm 742.278.724.591 đồng, tương ứng với 97,02%, năm 2018 so với năm 2017 giảm 116.167.877.089 đồng, tương ứng với 83,6% Mặt khác, khoản phải thu cuối năm biến động giảm, năm 2018 so với năm 2017 giảm nhẹ với giá trị giảm -2.963.711.058 đồng, tương ứng tỷ lệ giảm 2,38% Nguyên nhân làm cho khoản doanh thu phải thu khách hàng giảm xuống công ty giai đoạn tái cấu xếp lại nguồn vốn tín dụng với ngân hàng nên chưa đáp ứng đủ nguồn vốn ngắn hạn để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.Trên BCTC hợp nhất, công ty HKB trích dự phòng cơng nợ phải thu số tiền 79.350.957.338 đồng Mặc dù, khoản phải thu khách hàng có giảm, cơng ty cần phải lưu ý cho nợ dẫn đến việc bị chiếm dụng vốn 60 đối tác, thời gian tới công ty cần tập trung đẩy mạnh việc thu hồi cơng nợ Trong năm 2018, số vòng quay phải thu Cơng ty HKB 0,221 vòng, tương ứng với thời gian vòng quay phải thu 1.650,781 ngày So với năm 2017 năm 2016 số vòng quay phải thu thời gian vòng quay phải thu giảm đi, khả quan Theo số bảng thấy, năm 2016, tốc độ thu hồi vốn đạt 7,150 vòng quay khoản phải thu thời gian để quay hết vòng 51,046 ngày Như vậy, thấy hoạt động thu hồi công nợ với khách hàng có biến chuyển chưa tích cực rõ rệt 61 Bảng 3.7 Phân tích tình hình phải thu khách hàng Công ty HKB giai đoạn 2016-2018 Cuối năm Năm 2017 so với năm Chỉ tiêu 2016 2016 Doanh thu (đồng) 2017 2018 (+/-) 2017 % (+/-) % 765.061.094.568 138.950.247.066 22.782.369.977 -742.278.724.591 Phải thu khách hàng đầu kỳ(đồng) 83.914.225.639 130.075.379.946 127.111.668.888 43.197.443.249 51,48 Phải thu khách hàng cuối kỳ(đồng) 130.075.379.946 127.111.668.888 78.963.379.292 -51.112.000.654 -39,29 -48.148.289.596 -37,88 Phải thu khách hàng bình quân(đồng) 106.994.802.793 128.593.524.417 103.037.524.090 -3.957.278.703 -3,7 -25.556.000.327 -19,87 7,15 1,081 0,221 -6,929 -96,91 -0,859 -79,54 51,046 337,795 1.650,78 1.599,74 3.133,93 1.312,99 388,69 Số vòng quay khoản phải thu khách hàng (vòng) = (1) / (4) Ngày bình qn vòng quay khoản phải thu khách hàng (ngày) = 365 / (5) (Nguồn: Tác giả tính tốn dựa BCTC năm 2016, 2017, 2018 Công ty HKB) -97,02 -116.167.877.089 -2.963.711.058 -83,6 -2,28 62 Bảng 3.8 So sánh nợ phải thu khách hàng năm 2018 Công ty HKB công ty BMV ngành Chỉ tiêu Doanh thu (đồng) HKB BMV 22.782.369.977 525.015.477.853 Phải thu khách hàng đầu kỳ ( đồng) 127.111.668.888 61.735.790.524 Phải thu khách hàng cuối kỳ ( đồng) 78.963.379.292 87.807.136.573 103.037.524.090 74.771.463.549 0,221 7,022 1.650,781 51,982 Phải thu khách hàng bình qn (đồng) Số vòng quay nợ phải thu khách hàng (vòng) Ngày bình quân vòng quay khoản phải thu khách hàng (ngày) = 365 / (5) (Nguồn: Tác giả tính tốn dựa BCTC năm 2018 Công ty HKB, BMV) 63 So sánh với cơng ty ngành phân tích Bảng 3.8, số doanh thu cơng ty mức nhỏ hơn, nợ phải thu cuối năm 2018 cơng ty BMV có số phải thu khách hàng lớn cơng ty HKB Có thể thấy năm 2018 số vòng quay khoản phải thu HKB 0,221 vòng Cơng ty BMV 7,022 vòng Nhìn lại, cơng ty có nhiều cải thiện rõ rệt tình hình thu hồi công nợ so với công ty ngành có quy mơ chưa có hiệu rõ rệt Chính vậy, Cơng ty HKB cần có nhiều sách để tăng hiệu thu hồi nợ tránh trường hợp chiếm dụng vốn làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Phân tích tình hình khoản phải trả Các khoản phải trả Công ty giai đoạn 2016-2018 gồm khoản nợ ngắn hạn dài hạn, khoản nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhiều lần so với khoản nợ dài hạn, để làm rõ biến động khoản phải trả, tác giả lập Bảng 3.9 đây: 64 Bảng 3.9 Phân tích tình hình khoản phải trả Cơng ty HKB giai đoạn 2016-2018 31/12/2016 Chỉ tiêu 31/12/2017 Tỷ Tỷ trọng trọng trọng (%) Giá trị 161.079.571.755 86,64 114.788.145.037 13.068.109.921 7,03 Người mua trả tiền trước 2.765.570.980 Thuế khoản phải nộp Phải trả người bán 2016 Tỷ Giá trị Vay nợ ngắn hạn Cuối năm 2018 so với cuối năm 31/12/2018 (%) 2017 Giá trị (%) (+/-) (%) (+/-) (%) 70,63 119.835.702.990 66,26 -41.243.868.765 -25,60 5.047.557.953 4,40 13.577.186.905 8,35 15.173.552.344 8,39 2.105.442.423 16,11 1.596.365.439 11,76 1,49 4.334.711.314 2,67 3.461.170.295 1,91 695.599.315 25,15 -873.541.019 -20,15 7.891.969.493 4,24 126.156.274 0,08 50.855.000 0,03 -7.841.114.493 -99,36 -75.301.274 -59,69 637.132.508 0,34 2261394227 1,39 3.144.660.084 1,74 2.507.527.576 393,56 883.265.857 39,06 8.334.000 0,00 - 0,00 11.678.349.563 6,46 11.670.015.563 14.0028,98 11.678.349.563 xxx 286.231.619 0,15 27.251.906.559 16,77 27.344.075.924 15,12 27.057.844.305 9453,13 92.169.365 0,34 177.205.000 0,10 177.205.000 0,11 177.205.000 0,10 - 0,00 - 0,00 185.914.125.276 100,00 162.516.705.316 100,00 180.865.571.200 100,00 -5.048.554.076 -2,72 18.348.865.884 11,29 Nhà nước Phải trả người lao động Chi phí phải trả Các khoản phải trả, phải nộp khác Qũy khen thưởng, phúc lợi I Nợ ngắn hạn (Nguồn: Tác giả tính tốn dựa BCTC Công ty HKB năm 2016, 2017, 2018) 65 Qua Bảng 3.9, thấy tổng khoản phải trả Công ty biến động tăng giảm xuống theo năm, năm 2016 giá trị 185.914.125.276 đồng đến năm 2017, khoản phải trả giảm xuống với giá trị 162.516.705.316 đồng So với năm 2016, năm 2018 giảm 5.048.554.076 đồng, tương ứng tỷ trọng giảm 2,72% Nguyên nhân có biến động do: Vay nợ ngắn hạn năm 2018 so với năm 2016 giảm 41.243.868.765 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 25,6% Cơ cấu khoản vay nợ ngắn hạn tổng khoản phải trả qua năm có biến động có xu hướng giảm xuống, năm 2018 tỷ trọng vay nợ ngắn hạn khoản phải trả 66,26% Đây điều cần ý công ty cần tránh vay vốn đối tác Người mua ứng tiền trước có xu hướng biến động tăng từ năm 2016 đến 2017 giảm tỷ trọng lẫn giá trị từ năm 2017 đến 2018 Năm 2018 với giá trị 3.461.170.295 đồng, tỷ trọng 1,91% tổng khoản phải trả; giảm 873.541.019 đồng so với 2017, ứng với 20,15% Thuế khoản phải nộp Nhà nước: Năm 2018 có giảm so với năm 2017 2016, mức giá trị năm 2018 50.855.000 đồng, ứng với tỷ trọng 0,03% Năm 2017, khoản mục 126.156.274 đồng, năm 2016 7.891.969.493 đồng Mặc dù có sách thay đổi thuế thay đổi trình sản xuất kinh doanh công ty Nhưng công ty thực tốt nghĩa vụ thuế khoản phải nộp cho Nhà nước theo quy định hành Nhà nước, cơng ty tạo niềm tin uy tín cho nhà đầu tư, khách hàng cổ đông Ngoài ra, khoản phải trả người lao động qua năm 2018 so với năm 2016 năm 2017 tăng mạnh Năm 2018, khoản lại tăng nhiều, đạt 3.144.660.084 đồng Điều chứng tỏ Cơng ty thay đổi thời gian trả lương, thưởng quan tâm nhiều đến người lao động, người lao động trả lương, thưởng chưa kỳ hạn, chưa hồn tồn n tâm với việc làm Cơng ty 66 Phân tích khoản nợ phải trả người bán Năm 2018, đánh dấu chuyển biến mạnh mẽ cấu khoản nợ ngắn hạn, khoản nợ phải trả người bán khơng có biến động lớn mặt giá trị, tỷ trọng đến năm 2018, khoản phải trả người bán tăng đáng kể, đạt 8,39% Dưới Bảng 3.10 Bảng 3.11: Phân tích khoản nợ phải trả người bán so sánh với doanh nghiệp ngành 67 Bảng 3.10 Phân tích tình hình phải trả người bán Công ty HKB giai đoạn 2016-2018 Cuối năm Chỉ tiêu 2016 2017 632.084.839.632 Giá vốn hàng bán (đồng) Cuối năm 2018 so với cuối năm 2016 2018 (+/-) 2017 % (+/-) % 156.785.497.097 20.498.821.003 -611.586.018.629 -96,76 -136.286.676.094 -86,93 Phải trả người bán đầu kỳ(đồng) 4.537.732.864 13.068.109.921 13.577.186.905 9.039.454.041 199,21 509.076.984 3,90 Phải trả người bán cuối kỳ(đồng) 13.068.109.921 13.577.186.905 15.173.552.344 2.105.442.423 16,11 1.596.365.439 11,76 8.802.921.393 13.322.648.413 14.375.369.625 5.572.448.232 63,30 1.052.721.212 7,90 71,804 11,768 1,426 -70,378 -98,01 -10,342 -87,88 5,083 31,015 255,966 250,883 4935,45 224,951 725,29 Phải trả người bán bình qn(đồng) Số vòng quay phải trả người bán(vòng) = (1)/(4) Thời gian vòng quay phải trả người bán (ngày) = 365/(5) (Nguồn: Tác giả tính tốn dựa BCTC năm 2016, 2017, 2018 Công ty HKB) 68 Bảng 3.11 So sánh nợ phải trả người bán Công ty HKB với doanh nghiệp ngành năm 2018 Chỉ tiêu HKB BMV Giá vốn hàng bán (đồng) 20.498.821.003 488.956.632.705 Phải trả người bán đầu kỳ(đồng) 13.577.186.905 58.828.094.309 Phải trả người bán cuối kỳ(đồng) 15.173.552.344 50.095.174.937 Phải trả người bán bình quân(đồng) 14.375.369.625 54.461.634.623 1,426 8,978 255,966 40,655 Số vòng quay phải trả người bán(vòng) Thời gian vòng quay phải trả người bán (ngày) (Nguồn: Tác giả tính tốn dựa BCTC Cơng ty HKB, BMV năm 2018) 69 Qua Bảng 3.10, thấy giá vốn Công ty ngày giảm, năm 2018 so với 2016 giảm 611.586.018.629 đồng, tương ứng tỷ lệ giảm 96,76%, năm 2018 so với 2017 giảm với giá trị 136.286.676.094 đồng, tỷ lệ giảm tương ứng 86,93% Nguyên nhân số lượng hàng bán công ty giảm làm cho giá vốn hàng bán giảm Số vòng quay phải trả người bán Cơng ty không đồng đều, giảm mạnh giai đoạn 2016 - 2018 Cụ thể, năm 2016 đạt số vòng quay 71,804 vòng số ngày thực vòng quay 5,083 ngày Đến năm 2017 tình hình khơng có chuyển biến tích cực hơn, số vòng quay đạt 11,768 vòng số ngày thực vòng quay đạt 31,015 ngày Đến năm 2018, Công ty giảm sản lượng bán, nhiên số nợ phải trả người bán giảm theo nên số vòng quay phải trả người bán đạt 1,426 vòng số ngày thực vòng quay 255,966 ngày Như vậy, Cơng ty chưa có cố gắng, nỗ lực vượt qua khó khăn năm từ 2016 đến 2018, công ty cần phát huy nhiều Mặc dù cơng ty có cố gắng khơng ngừng đạt kết cụ thể so với doanh nghiệp ngành theo Bảng 3.11, kết công ty chưa tốt công ty BMV So với Cơng ty BMV số vòng quay nợ phải trả nhỏ 7,998 lần Như vậy, công ty cần phải có biện pháp cải thiện tình hình khoản nợ phải trả người bán để tăng uy tín thương trường 3.2.2.2 Phân tích khả tốn Trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải vay mượn chiếm dụng vốn từ nhà cung cấp đối tượng khác từ xuất hoạt động toán bên Do đảm bảo khả tốn doanh nghiệp điều khơng nội doanh nghiệp quan tâm mà đối tượng bên ngồi doanh nghiệp phân tích khả toán để đánh giá khả doanh nghiệp đến đâu, có nên cho vay hay khơng Để đánh giá khả tốn cơng ty việc phân tích khả tốn nợ ngắn hạn, khả toán nợ dài hạn sau: 70 Phân tích khả tốn tổng quát Căn vào BCTC Công ty qua năm 2016, 2017, 2018 BCTC công ty BMV ngành, tác giả lập bảng phân tích so sánh khả toán tổng quát: Bảng 3.12 Phân tích khả tốn tổng qt HKB giai đoạn 2016-2018 Cuối năm 2018 so Cuối năm Chỉ tiêu Hệ số toán tổng quát với 2017 2016 2017 2018 (+/-) 3,501 3,492 3,124 -0,368 % -10,53 (Nguồn: Tác giả tính tốn dựa BCTC Cơng ty HKBcác năm 2016, 2017, 2018) Bảng 3.13 So sánh hệ số khả toán tổng quát HKB với BMV năm 2018 Chỉ tiêu HKB BMV Hệ số toán tổng qt 3,124 2,763 (Nguồn: Tác giả tính tốn dựa BCTC năm 2018 Công ty HKB, BMV) Bảng 3.12 Bảng 3.13, cho thấy hệ số toán tổng quát Công ty năm 2018 so với năm 2016 năm 2017 giảm, mức giảm năm 2018 so với năm 2017 0,368 tương ứng với 10,53% Tuy nhiên, mức giảm chưa có khác biệt nhiều So với doanh nghiệp ngành Công ty BMV hệ số năm 2018 2,763 nhỏ Cơng ty HKB Phân tích khả toán nợ ngắn hạn Bảng 3.14 Khả toán nợ ngắn hạn HKB giai đoạn 2016-2018 Cuối năm 2018 so với 2017 Cuối năm Chỉ tiêu 2016 2017 2018 (+/-) % Hệ số toán ngắn hạn 1,363 1,125 0,319 -0,806 -71,67 Hệ số toán nhanh 1,082 1,098 0,302 -0,795 -72,46 Hệ số toán tức thời 0,105 0,002 -0,001 -75,04 (Nguồn: Tác giả tính tốn dựa BCTC năm 2016, 2017, 2018của HKB) Bảng 3.15 So sánh khả toán ngắn hạn HKB với BMV 71 năm 2018 Chỉ tiêu HKB BMV Hệ số toán nợ ngắn hạn 0,319 1,675 Hệ số toán nhanh 0,302 0,724 0,08 Hệ số toán tức thời (Nguồn: Tác giả tính tốn dựa BCTC Cơng ty HKB, BMV năm 2018) Dựa vào Bảng 3.14 Bảng 3.15, nghiên cứu phân tích tiêu ảnh hưởng đến khả toán nợ ngắn hạn Cơng ty HKB: Hệ số tốn nợ ngắn hạn cơng ty ln mức trung bình thấpvàgiảm dần giai đoạn 2016-2018, cụ thể năm 2018 0,319; 2017 1,125, năm 2016 1,363 Trong năm 2018, đồng nợ ngắn hạn đảm bảo 0,319 đồng giá trị tài sản ngắn hạn, so với năm 2017 hệ số giảm0,806 lần, tương ứng tỷ lệ giảm71,67%, cho thấy dấu hiệu khả tốn cơng ty giảm Hệ số hợp lý chưa an toàn đặc thù ngành lương thực, tài sản ngắn hạn phải đảm bảo khoản nợ ngắn hạn Có thể thấy so với doanh nghiệp ngành năm 2018, hệ số Công ty BMV 1,675 Như vậy, hệ số tốn nợ ngắn hạn cơng ty mức trung bình thấp Hệ số tốn nhanh, hệ số đảm bảo khoản nợ ngắn hạn doanh nghiệp tài sản ngắn hạn không bao gồm hàng tồn kho doanh nghiệp Năm 2018, hệ số Công ty 0,302 lần cho thấy để đảm bảo cho đồng nợ ngắn hạn có 0,302 đồng tài sản ngắn hạn khơng bao gồm hàng tồn kho Nhưng so sánh với năm 2017, hệ số giảm 0,795 lần tương ứng với tỷ lệ giảm 72,46%, cho thấy khả toán nhanh giảm, hàng tồn kho chiếm tỷ trọng chưa phù hợp tài sản ngắn hạn So sánh với doanh nghiệp khác ngành năm 2018, hệ số cơng ty mức thấp, thấp hẳn so với Công ty BMV (công ty BMV đạt 0,724 lần) Lý giải cho hệ số Công ty không ổn định hàng tồn kho công ty bán với sản lượng giảm giai đoạn 2016-2018.Do đó, Cơng ty cần thúc đẩy q trình bán hàng, giải phóng hàng tồn kho, tránh ứ đọng vốn 72 Hệ số toán tức thời hệ số đảm bảo khoản nợ ngắn hạn doanh nghiệp tài sản ngắn hạn chuyển đổi thành tiền nhanh nhất, tiền tương đương tiền Qua giai đoạn 2016-2018 cho thấy hệ số tốn tức thời Cơng ty có xu hướng khơng ổn định đặc biệt giảm mạnh từ năm 2016 đến năm 2018 So sánh với doanh nghiệp ngành năm 2018, Công ty BMV hệ số 0,080 lần, tỷ lệ thấp lớn cơng ty HKB Nhìn tổng thể, thấy khó khăn chung kinh tế nói chung ngành nơng nghiệp thực phẩm nói riêng Cơng ty cần có biện pháp để tăng hệ số tốn tức thời phòng trừ rủi ro sách trả nợ tích cực kịp thời 3.2.3 Phân tích hiệu kinh doanh 3.2.3.1 Phân tích hiệu sử dụng tài sản Để phân tích hiệu sử dụng tài sản, nghiên cứu phân tích tiêu số vòng quay tổng tài sản, suất hao phí tài sản so với doanh thu mở rộng thêm để phân tích hàng tồn kho thơng qua tiêu số vòng quay hàng tồn kho 73 Bảng 3.16 Phân tích hiệu sử dụng tài sản Công ty HKB giai đoạn 2016-2018 Cuối năm Chỉ tiêu Cuối năm 2018 so với cuối năm 2016 2017 2016 2017 2018 Tổng tài sản bình quân(đồng) 614.858.951.424 785.785.273.786 652.411.505.011 37.552.553.588 6,11 -133.373.768.775 -16,97 Doanh thu ( đồng) 765.061.094.568 138.950.247.066 22.782.369.977 -742.278.724.591 -97,02 -116.167.877.089 -83,6 Giá vốn hàng bán(đồng) 632.084.839.632 156.785.497.097 20.498.821.003 -611.586.018.629 -96,76 -136.286.676.094 -86,93 46.818.254.988 18.574.337.759 514.728.252 -46.303.526.736 -98,9 -18.059.609.508 -97,23 Số vòng quay hàng tồn kho(vòng) =(3)/(4) 13,501 8,441 39,825 26,324 194,98 31,384 371,8 6.Thời gian vòng quay HTK (ngày) = 365/(5) 27,04 43,24 9,17 -17,87 -66,1 -34,076 -78,8 Số vòng quay tổng tài sản (vòng) =(2)/(1) 1,244 0,177 0,035 -1,209 -97,19 -0,142 -80,25 Suất hao phí tài sản so với DTT(lần) =(1)/(2) 0,804 5,655 28,637 Hàng tồn kho bình quân(đồng) (+/-) % 27,833 3463,23 (Nguồn: Tác giả tính tốn dựa BCTC Công ty HKB năm 2016, 2017 2018) (+/-) % 22,982 406,38 74 Bảng 3.17 So sánh hiệu sử dụng tài sản Công ty HKB với công ty BMV ngành năm 2018 Chỉ tiêu Tổng tài sản bình quân( đồng) Doanh thu (đồng) Giá vốn hàng bán(đồng) Hàng tồn kho bình qn(đồng) Số vòng quay hàng tồn kho(vòng) 6.Thời gian vòng quay HTK (ngày) Số vòng quay tổng tài sản (vòng) Suất hao phí tài sản so với DTT(lần) HKB BMV 652.411.505.011 22.782.369.977 20.498.821.003 514.728.252 39,825 9,17 0,035 28,637 373.367.271.032 525.015.477.853 488.956.632.705 129.053.408.016 3,789 96,337 1,406 0,711 (Nguồn: Tác giả tính tốn dựa BCTC năm 2018 Công ty HKB, BMV) 75 Theo số liệu tính tốn Bảng 3.16, số vòng quay tổng tài sản giảm dần số vòng quay mức thấp, năm 2017 đạt 0,177 vòng, năm 2018 đạt 0,035 vòng, chứng tỏ tài sản cơng ty vận động chậm, cơng ty chưa sử dụng tối đa công suất máy móc thiết bị Theo Bảng 3.16, suất hao phí tài sản so với doanh thu có xu hướng tăng dần qua năm, năm 2018 so với năm 2016 tăng tới 27,833 lần, tương ứng tỷ lệ tăng 3.463,23%, năm 2018 so với năm 2017 tăng 22,982 lần, tương ứng với tỷ lệ tăng 406,38% Từ kết cho thấy công ty sử dụng tài sản hiệu Để phân tích hiệu sử dụng tài sản từ khâu sản xuất kinh doanh, phân tích vòng quay hàng tồn kho làm rõ Qua Bảng 3.16, vòng quay hàng tồn kho Cơng ty biến động qua năm, năm 2016 số vòng quay đạt 13,501 vòng đến năm 2017 số vòng quay đạt 8,441 vòng, nhiên sang năm 2018, số vòng quay đạt mức cao 39,825 vòng Thêm vào đó, thời gian vòng quay hàng tồn kho biến động qua năm, năm 2018 so với năm 2017 bớt 34,076 ngày, tỷ lệ giảm 78,8% Đây tín hiệu đáng mừng, cho thấy hàng tồn kho vận động thường xuyên, công ty cần thực công tác đẩy mạnh sản xuất bán hàng đạt kêt đáng khích lệ So sánh với doanh nghiệp ngành, qua Bảng 3.17, vòng quay vòng quay hàng tồn kho suất hao phí tài sản lớn số vòng quay tổng tài sản nhỏ Năm 2018, vòng quay tổng tài sản Cơng ty HKB đạt 0,035 vòng, Cơng ty BMV đạt 1,406 vòng, suất hao phí tài sản Cơng ty HKB 28,637 lần Công ty BMV 0,711 lần Mặt khác, so sánh vòng quay hàng tồn kho thời gian thực vòng quay hàng tồn kho Cơng ty đạt hiệu doanh nghiệp ngành Như vậy, Công ty cần nỗ lực nhiều để đạt hiệu sử dụng tài sản tốt nhất, tận dụng cơng suất máy móc thiết bị, đẩy nhanh tiến độ bán hàng định mức hàng tồn kho mức hợp lý 3.2.3.2 Phân tích khả sinh lợi Để phân tích khả sinh lời, tác giả tiến hành phân tích tiêu tỷ suất sinh lợi doanh thu, tỷ suất sinh lợi tổng tài sản, tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu tỷ suất sinh lợi vốn đầu tư trình bày Bảng 3.18: 76 Bảng 3.18 Phân tích số tiêu khả sinh lợi Công ty HKB giai đoạn 2016-2018 Năm Chỉ tiêu 2016 2017 Năm 2018 so với năm 2016 2018 (+/-) 2017 % (+/-) % Tổng tài sản bình quân( đồng) 614.858.951.424 785.785.273.786 652.411.505.011 37.552.553.588 6,11 -133.373.768.775 -16,97 Vốn chủ sở hữu bình quân (đồng) 408.041.045.171 561.042.664.465 456.032.962.378 47.991.917.207 11,76 -105.009.702.087 -18,72 Doanh thu ( đồng) 765.061.094.568 138.950.247.066 22.782.369.977 -742.278.724.591 -97,02 -116.167.877.089 -83,6 Lợi nhuận sau thuế( đồng) 71.522.066.558 -67.378.898.866 -142.746.495.145 -214.268.561.703 -299,58 -75.367.596.279 111,86 Chi phí lãi vay (đồng) 11.866.935.254 6.650.454.195 14.675.011.321 2.808.076.067 23,66 8.024.557.126 120,66 212.997.921.055 163.924.183.787 120.074.472.990 -92.923.448.065 -43,63 Tỷ suất sinh lợi doanh thu (ROS) 0,093 -0,485 -6,266 -6,359 -6802,3 -5,781 1192,1 Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản (ROA) 0,116 -0,086 -0,219 -0,335 -288,1 -0,133 155,17 Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) 0,175 -0,12 -0,313 -0,488 -278,58 -0,193 160,64 0,13 -0,086 -0,227 -0,358 -274,32 -0,142 165,65 1,507 1,401 1,431 -0,076 -5,06 Vốn vay bình quân (đồng) 10 Tỷ suất sinh lợi vốn đầu tư (ROI) 11 Đòn bẩy tài (Nguồn: Tác giả tính tốn dựa BCTC Cơng ty HKB năm 2016, 2017 2018) -43.849.710.797 0,03 -26,75 2,15 77 Bảng 3.19 So sánh số tiêu khả sinh lợi HKB với BMV năm 2018 Chỉ tiêu Tỷ suất sinh lợi doanh thu (ROS) HKB -6,266 BMV 0,007 Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản(ROA) -0,219 0,01 Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu(ROE) -0,313 0,016 Tỷ suất sinh lợi vốn đầu tư (ROI) -0,227 0,025 (Nguồn: Tác giả tính tốn dựa BCTC Cơng ty HKB, BMV năm 2018) Từ Bảng 3.18 Bảng 3.19, số tiêu khả sinh lợi Công ty HKB so sánh với doanh nghiệp ngành, tác giả phân tích ý sau: * Tỷ suất sinh lợi doanh thu (ROS) Công ty thấp, giảm mạnh từ năm 2016 đến năm 2018, năm 2016 100 đồng doanh thu tạo 9,3 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2017 năm 2018, 100 đồng doanh thu không tạo lợi nhuận sau thuế Nguyên nhân làm cho năm 2016 có tỷ suất sinh lợi doanh thu tốt hai năm sau hai năm 2017 2018 lỗ Năm 2017, phần lỗ chủ yếu đến từ khoản hạch toán Giảm trừ giá trị lợi thương mại hàng năm 45.160.979.628 đồng, cơng ty trích lập dự phòng phải thu khó đòi 509.622.225 đồng, cơng ty trích lập dự phòng giảm giá Hàng tồn kho 793.349.878 đồng biến động giá hồ tiêu giảm từ 180.000đ năm 2016 xuống 75.500đ năm 2017 Năm 2018, cơng ty HKB trích lập dự phòng cơng nợ phải thu số tiền 79.350.957.338 đồng, cơng ty HKB hạch tốn khoản Lợi thương mại 45.160.979.628 đồng Như vậy, kết chưa cho thấy tín hiệu tích cực cho thấy cơng tác quản lý chi phí Cơng ty chưa tốt, doanh thu giảm qua năm So với doanh nghiệp ngành Cơng ty HKB có tỷ suất mức nhỏ hơn, ROS cơng ty BMV 0,007 Chính cơng ty cần đẩy mạnh việc xúc tiến thị trường mạnh mẽ nhằm tăng doanh thu, song song với tiết kiệm chi phí quản lý chi phí tốt * Tỷ suất sinh lợi tài sản (ROA) thấy giảm mạnh nhanh chóng qua giai đoạn 2016-2018 Năm 2017 năm 2018, 100 đồng đầu tư vào tài sản không tạo đồng lợi nhuận sau thuế nào, năm 2016, tạo 78 11,6 đồng lợi nhuận sau thuế từ 100 đồng đầu tư vào tài sản Tỷ suất cơng ty so sánh 100 đồng đầu tư vào tài sản Công ty BMV thu 1,0 đồng lợi nhuận năm 2018 Như vậy, Công ty HKB công ty BMV yếu việc nâng cao hiệu sử dụng tài sản, chưa thấy thấy điểm tích cực năm gần * Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu qua Bảng 3.18, cho thấy ROE Công ty không ổn định, giảm mạnh từ năm năm 2016 đến 2018, có năm 2016 khả quan Năm 2016, 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo 17,5 đồng lợi nhuận sau thuế, đến năm 2017 năm 2018 lại có xu hướng giảm mạnh, không tạo đồng lợi nhuận sau thuế Từ kết thấy cơng ty chưa có dấu hiệu cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh phục hồi mạnh So với doanh nghiệp ngành năm 2018, ROE Cơng ty mức thấp hơn, Cơng ty BMV đạt ROE 0,016 Do vậy, công ty cần nâng cao hiệu sử dụng tài sản nữa, kiểm sốt chi phí đồng thời nâng cao hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu từ tạo sức hút nhà đầu tư bên cho vay * Tỷ suất sinh lợi vốn đầu tư (ROI) Công ty giảm từ năm 2016 đến năm 2018 Năm 2016, 100 đồng vốn đầu tư thu đạt 13 đồng lợi nhuận trước thuế lãi vay Đến năm 2017, tỷ suất sinh lợi vốn đầu tư Công ty giảm năm 2016; năm 2018, tỷ suất sinh lợi vốn đầu tư Công ty giảm so với năm 2016, không đạt đồng lợi nhuận trước thuế lãi, thấy Cơng ty chưa sử dụng hiệu nguồn vốn từ vốn chủ sở hữu So sánh với doanh nghiệp ngành năm 2018 kết đạt Công ty hơn, cụ thể 100 đồng vốn đầu tư Công ty BMV đạt 2,5 đồng lợi nhuận trước thuế lãi vay Như vậy, công ty cần có giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu vốn vay để tạo niềm tin cho chủ đầu tư, nhà cho vay bước cải thiện hiệu sử dụng vốn đầu tư 3.2.3.3 Phân tích hiệu sử dụng chi phí Trong hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phát sinh khoản chi phí có ảnh hưởng đến kết kinh doanh Vì vậy, mà doanh nghiệp phải sử dụng chi phí hợp lý, đến việc kiểm sốt chi phí Dưới đây, tác giả thực phân tích hiệu sử dụng chi phí Cơng ty HKB giai đoạn 20162018, kết hợp phân tích Báo cáo kết kinh doanh theo Bảng 3.20: 79 Bảng 3.20 Phân tích hiệu sử dụng chi phí Cơng ty HKB giai đoạn 2016-2018 2016 2017 Năm 2018 so với 2018 Chỉ tiêu Giá trị Giá trị Năm 2016 (+/-) Giá trị (%) Năm 2017 (+/-) (%) Doanh thu bán hàng cung cấp dịch 765.061.094.568 138.950.247.066 22.782.369.977 -742.278.724.591 -97,02 -116.167.877.089 -83,60 vụ Giá vốn hàng bán 632.084.839.632 156.785.497.097 20.498.821.003 -611.586.018.629 -96,76 -136.286.676.094 -86,93 Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ 132.976.254.936 -17.835.250.031 2.283.548.974 -130.692.705.962 -98,28 20.118.799.005 -112,80 782.769.588 580.598.520 88.916.253 -693.853.335 -88,64 -491.682.267 -84,69 Chi phí tài 11.926.049.137 9.133.759.996 14.709.286.606 2.783.237.469 23,34 5.575.526.610 61,04 Chi phí tiền lãi 11.866.935.254 6.650.454.195 14.675.011.321 2.808.076.067 23,66 8.024.557.126 120,66 8.739.548.886 2.503.657.644 545.196.368 -8.194.352.518 -93,76 -1.958.461.276 -78,22 Chi phí quản lý doanh nghiệp 24.996.254.316 59.606.123.406 130.008.361.992 105.012.107.676 420,11 70.402.238.586 118,11 10 Lợi nhuận bán hàng cung cấp dịch 88.097.172.185 -88.498.192.557 -142.890.379.739 -230.987.551.924 -262,20 -54.392.187.182 61,46 831.415.358 24.150.683.405 740.764.869 -90.650.489 -10,90 -23.409.918.536 -96,93 14.361.496.817 3.031.389.714 596.880.275 -13.764.616.542 -95,84 -2.434.509.439 -80,31 3045024168 - - -3.045.024.168 -100,00 - xxx 695.153.212.956 231.060.427.857 166.358.546.244 -528.794.666.712 -76,07 -64.701.881.613 -28,00 -67.378.898.866 -142.746.495.145 -217.313.585.871 -291,43 -75.367.596.279 111,86 74.567.090.726 0,210 -0,114 0,111 -0,099 -47,05 0,225 -197,93 Tỷ suất sinh lợi chi phí quản lý doanh nghiệp 2,983 -1,130 -1,098 -4,081 -136,81 0,032 -2,87 Tỷ suất sinh lợi tổng chi phí 0,107 -0,292 -0,858 -0,965 -899,93 -0,566 194,25 Doanh thu hoạt động tài Chi phí bán hàng vụ Thu nhập khác Chi phí khác Chi phí thuế TNDN hành Tổng chi phí 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế Tỷ suất sinh lợi giá vốn hàng bán (Nguồn: Tác giả tính tốn dựa BCTC Công ty HKB năm 2016, 2017 2018) 80 Qua Bảng 3.20, thấy lợi nhuận trước thuế năm 2018 so với năm 2016 2017 giảm mạnh (đã giải thích trên), năm 2017 giảm so với năm 2016, chứng tỏ năm 2016, cơng ty có hiệu kinh doanh tốt, cụ thể: + Tốc độ giảm doanh thu năm 2018 so với năm 2017 83,6%, ngang với tốc độ giảm giá vốn hàng bán 86,93% Như vậy, Công ty chưa tiết kiệm chi phí sản xuất nguyên vật liệu, nhân công, sản xuất chung giá vốn hàng bán cách có hiệu Đây m ... 34 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN NƠNG NGHIỆP VÀ THỰC PHẨM HÀ NỘI - KINH BẮC 34 3.1 Tổng quan Công ty Cổ phần Nông nghiệp Thực phẩm Hà Nội - Kinh Bắc 34 3.1.1... báo cáo tài doanh nghiệp Chương 3: Phân tích báo cáo tài Công ty Cổ phần Nông nghiệp Thực phẩm Hà Nội - Kinh Bắc Chương 4: Giải pháp nâng cao lực tài Cơng ty Cổ phần Nơng nghiệp Thực phẩm Hà Nội. .. quan đến BCTC Công ty Cổ phần Nông nghiệp Thực phẩm Hà Nội - Kinh Bắc, giai đoạn 2016 – 2018 + Nội dung: Phân tích, đánh giá BCTC Cơng ty Cổ phần Nông nghiệp Thực phẩm Hà Nội - Kinh Bắc, từ trình

Ngày đăng: 24/02/2020, 18:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan