Tiểu luận môn đánh giá trong giáo dục

41 148 3
Tiểu luận môn đánh giá trong giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. ĐỀ BÀI Bài 1. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (70 điểm) 1.1. (20 điểm) AnhChị hãy lập một Kế hoạch kiểm tra đánh giá (KTĐG) áp dụng cho một học kỳ giảng dạy môn học mà AnhChị sẽ đảm nhiệm sau khi tốt nghiệp. Kế hoạch KTĐG cần đáp ứng các yêu cầu tối thiểu sau: i. Nội dung dạy học nằm trong Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) hiện hành hoặc Chương trình GDPT mới, thuộc bậc học bất kỳ từ tiểu học tới THPT. ii. Kế hoạch KTĐG bám sát và thể hiện rõ Nội dung dạy học, Mục tiêu dạy họcChuẩn đầu ra ứng với mỗi nội dung dạy học. iii. Kế hoạch KTĐG bao gồm những hoạt động đánh giá tổng kết, đánh giá quá trìnhđánh giá phát triển, đánh giá dựa trên hoạt độngsản phẩm ứng với mỗi nội dung dạy học. iv. Đối với các hoạt động đánh giá tổng kết, Kế hoạch KTĐG đề cập rõ thời điểm và hệ số điểm của mỗi bài. v. Luận giải về mục đích của mỗi hoạt động KTĐG trong kế hoạch. 1.2. (30 điểm) AnhChị hãy xây dựng 01 đề thi kiểm tra viết lấy điểm hệ số 2 trong học kỳ, bao gồm: Bản đặc tả đề kiểm tra 01 Đề kiểm tra và đáp ánhướng dẫn chấm điểm, chỉ rõ tiêu chí đánh giá tương ứng với mỗi câu hỏibài tập trong đề kiểm tra. Hãy phân tích, luận giải về sự phù hợp, đúng đắn của mỗi quyết định mà AnhChị đưa ra khi xây dựng bản đặc tả trên. 1.3. (20 điểm) AnhChị hãy thiết kế một hoạt động đánh giá trình diễn đã đưa vào kế hoạch KTĐG. Bài 2. VIẾT LUẬN (30 điểm) AnhChị hãy viết một bài thu hoạch kết thúc học phần, trình bày quá trình AnhChị thay đổi về mặt nhận thức, kĩ năng, thái độ như thế nào kể từ khi bắt đầu cho tới khi kết thúc học phần.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC KHOA QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TIỂU LUẬN HỌC PHẦN ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến Mã sinh viên: 16010163 Lớp: EAM1001-3 Giảng viên: Tăng Thị Thùy Hà Nội, 12/2019 PHẦN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ĐIỂM Bằng số Bằng chữ Hà Nội, ngày …… tháng …… năm 2019 Giảng viên SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QH2016S-Toán LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành cơng mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù dù nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Sự giúp đỡ vô quý giá em đường tiến tới thành cơng Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em cin chân thành cảm ơn cô Tăng Thị Thùy tận tâm hướng dẫn chúng em thực tiểu luận Nếu khơng có hướng dẫn, dạy bảo em nghĩ tiểu luận khó để hồn thiện Kiến thức em nhiều hạn chế bỡ ngỡ Do vậy, thiếu sót điều chắn tránh khỏi, em mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy bạn để kiến thức em tiểu luận hồn thiện Sau cùng, em xin kính chúc thầy cô dồi sức khỏe, tràn đầy nhiệt huyết để tiếp tục thực sứ mệnh cao quý truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Yến Nguyễn Thị Hải Yến SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QH2016S-Toán DANH MỤC VIẾT TẮT KTĐG TNKQ TNTL Kiểm tra đánh giá Trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm tự luận I Bài SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QH2016S-Toán 1.1 Kế hoạch kiểm tra đánh giá (KTĐG) áp dụng cho kì I mơn Tốn 11 (chương trình bản) Thời gian thực hiện: Đại số giải tích Hình học Học kì I 48 tiết 24 tiết 19 tuần = 72 tiết 12 tuần đầu x tiết= 36 tiết 12 tuần đầu x tiết = 12 tiết tuần cuối x tiết = 12 tiết tuần cuối x tiết = 12 tiết 1.1.1 Hệ mục tiêu/ tiêu chí kiểm tra đánh giá a) Đại số giải tích Mục tiêu đánh giá (Phân theo cấp độ lực) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Nội dung Hàm số Chương I Hàm số lượng giác phương trình lượng giác - Trình bày - Tìm tập - Xác định - Giải lượng giác định nghĩa hàm xác định hàm tính chẵn lẻ toán số sin, cos, tan, số lượng giác hàm số lượng yêu cầu tìm cot - Chỉ tính - Xác định giác tương đối GTLN- tính chẵn lẻ phức tạp GTNN vận hàm số lượng - Tìm dụng phương giác đơn giản GTLN-GTNN pháp dùng hàm số biến số phụ tuần hồn, chu kì, tập xác định, tập giá trị, biến thiên bốn lượng giác đơn hàm lượng giác giản - Liên hệ với thực tế vài tượng xảy có liên SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QH2016S-Toán quan đến hàm số lượng giác Phương - Xác định trình lượng điều kiện a - Xác định - Giải điều kiện phương trình giác để PT sin x  a cos x  a có tham số để lượng giác phương trình khoảng, đoạn lượng giác có cho trước nghiệm - Viết cơng nghiệm thức nghiệm phương trình lượng giác trường hợp số đo cho radian số đo cho Một số độ - Giải - Giải - Giải phương phương trình phương trình bậc phương trình trình lượng trình bậc đối hai đưa phương giác hàm số lượng trình bậc hai hàm số thường gặp lượng giác mà sau giác với hàm số vài phép biến lượng giác đổi đơn giản đưa phương trình lượng giác Phương - Nhớ lại kiến trình lượng thức công thức SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến - Dùng công thức - Đưa phương - Giải phương hạ bậc để đưa trình lượng giác trình lượng Lớp: QH2016S-Tốn giác khác lượng giác phương trình phương trình giác lượng giác trình tích để cách sử dụng thường gặp giải công thức lượng giác để biến đổi Quy tắc Chương II Tổ hợp – Xác suất - Trình bày -Sử dụng - Phân biệt - Phối kết hợp đếm quy tắc cộng quy tắc cộng sử quy tắc cộng quy tắc nhân quy tắc nhân để dụng quy tắc quy tắc giải toán cộng, sử nhân để giải vận dụng lý dụng quy tắc toán thuyết nhân thực tế - Áp dụng quy tắc cộng quy tắc nhân để giải tốn thực tế Hốn vị - - Trình bày - Áp dụng cách - Phân biệt - Giải Chỉnh hợp khái niệm hốn tính hốn vị, giống toán - Tổ hợp vị, chỉnh hợp, tổ chỉnh hợp, tổ hợp khác thực tế cần hợp cách tính để giải tập khái niệm phối kết hợp số hoán vị, chỉnh lý thuyết đơn hoán vị, chỉnh hoán vị, hợp, tổ hợp giản hợp tổ hợp chỉnh hợp - Áp dụng cách tổ hợp tính số hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp để giải Nhị thức - Viết công SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến - Áp dụng toán thực tế - Chứng minh - Tính tổng có Lớp: QH2016S-Tốn Niu-tơn thức nhị thức công thức để giải đẳng thức chứa số tổ Niu-tơn toán yêu cách sử hợp cầu tìm số hạng dụng nhị thức tổng quát, số Niu-tơn hạng thứ k, số hạng giữa, Phép thử - Xác định … - Biểu diễn biến cố không gian mẫu, biến cố lời ý nghĩa biến cố tập hợp xác suất - Giải thích chắn, biến cố biên cố, - Phân biệt phép toán biến cố biến cố đối biến cố xung Xác suất khắc - Trình bày biến cố khái niệm xác suát biến cố - Sử dụng - Tính xác - Giải định nghĩa cổ suất biến cố toán điển xác suất toán cụ yêu cầu tìm thể hiểu xác suất ý nghĩa biến cố, có phối kết hợp quy tắc đếm, quy tắc nhân, chỉnh hợp, tổ hợp, … - Đánh giá ý nghĩa toán Chương III Dãy số Cấp số cộng cấp số nhân SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: QH2016S-Toán Phương - Nhận biết - Chứng minh - Vận dụng - Phân biệt pháp quy nội dung mệnh đề toán học phương pháp hai kiểu suy nạp toán phương pháp quy với số quy nạp để giải luận suy học nạp Toán học tự nhiên tập diễn quy gồm hai bước cách sử dụng theo trình tự phương pháp quy quy định - Chỉ nạp Toán học nạp bước phương Dãy số pháp quy nạp - Chỉ khái - Xác định - Giải niệm dãy số, cách dãy số dãy số tập dãy số cho dãy số, tăng hay giảm tìm số hạng tính chất tăng, dãy số bị chặn tông quát, xét giảm bị chặn hay khơng bị tính tăng, giảm dãy số chặn bị chặn - Xác định dãy số - Vận dụng cấp Cấp số - Nhận biết cộng cấp số cộng yếu tố lại - Chỉ cơng thức biết ba tổng quát, tính năm yếu tố: chất số hạng cơng thức tính số cộng để giải tốn mơn khác u1 , un , n, d , S n thực tế - Xác định - Vận dụng cấp tổng n số hạng cấp Cấp số nhân số cộng - Nhận biết cấp số nhân yếu tố lại - Chỉ cơng thức biết ba tổng quát, tính năm yếu tố: chất số hạng SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến số nhân để giải tốn mơn khác thực tế Lớp: QH2016S-Tốn cơng thức tính u1 , un , n, d , S n tổng n số hạng cấp số nhân b) Hình học Nội dung Mục tiêu đánh giá (Phân theo cấp độ lực) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chương I Phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng Phép biến - Nhận biết phép - Xác định - Tìm tập hình – dời hình phép ảnh hình hợp điểm qua Phép tịnh tịnh tiến phép tịnh tiến tiến - Chỉ tính thẳng, đường (điểm, đường chất phép dời tròn) qua phép hình phép tịnh tịnh tiến tiến -Viết phương trình đường thẳng Phép biết ảnh đối - Nhận biết phép - Xác định - Tìm tọa xứng trục Phép đối xứng trục hình có trục độ ảnh hình tính chất phép đối xứng (điểm, đường đối xứng trục thẳng, đường - Tìm ví tròn) qua phép dụ thực tế đối hình có trục tọa độ xứng trục đối xứng đối - Trình bày - Xác định hình - Tìm xứng tâm định nghĩa phép có tâm đối xứng SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến 10 ảnh qua tọa độ Lớp: QH2016S-Toán Với t  : sin x  � x    k 2 �  x   k 2 � sin x  � � 5 � x  k 2 t � � 2: Với  cos x  � sin x cos x   2[1  cos(  x)]  2 PT (1.0 đ) 0.25 0.25 � 2sin x.cos x  cos x  4sin x  0.25 � (2sin x  1)(cos x  2)  0.25  � x    k 2 � �� 7 � x  k 2 � sin x   � � 0.25 1.2.3 Luận giải phù hợp xây dựng đặc tả - Về nội dung: + Các câu hỏi liên quan đến “Hàm số lượng giác chiếm” 37,06% trọng số nội dung học sinh học tiết (khoảng phần ba thời lượng dành cho chương I) Hơn nữa, mở đầu giữ vai trò vơ quan trọng, vừa mở trang kiến thức vừa mắt xích tạo kết nối nội dung lại cách liền mạch Vì đây, ngồi việc cung cấp kiến thức định nghĩa, tính tuần hồn, chu kì, biến thiên, … bốn hàm số sin, cos, tan, cot học sinh ơn lại tính chẵn lẻ hàm số, giá trị lượng giác cung lượng giác Đại số 10 + Các câu hỏi liên quan đến “Phương trình lượng giác bản” “Một số phương trình lượng giác thường gặp” chiếm 22,35% trọng số nội dung xét thời gian dạy (5 tiết) tầm quan trọng chúng giống SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến 27 Lớp: QH2016S-Toán + Các câu hỏi liên quan đến “Một số phương trình lượng giác khác” chiếm 18,24% thời gian học sinh học Tuy nhiên, tập dạng chủ yếu cần học sinh kết hợp kiến thức học lượng giác (lớp 10 11) để giải - Về nhận thức: Em dự định sau tốt nghiệp trường cấp địa phương mà trường chuyên để dạy Do đó, lớp học có khơng đồng mặt nhận thức, nghĩa có em học tốt em khơng biết Chính vậy, đặc tả này, em thiết kế mức độ nhận biết chiếm 30,59%, mức độ thông hiểu chiếm 30,59%, mức độ vận dụng cấp độ thấp chiếm 24,7%, mức độ vận dụng bậc cao chiếm 14,12% trọng số mặt nhận thức Như thấy, tập đưa từ mức độ thấp đến mức độ cao Trước hết, tất học sinh lớp dựa vào khả để làm nhận kết tương xứng, tránh tình trạng bỏ giấy trắng hay ngồi chơi thừa nhiều thời gian Sau đó, em dựa vào kết để điều chỉnh hoạt động dạy cho phù hợp 1.3 Thiết kế hoạt động đánh giá trình diễn 1.3.1 Mục đích Để có sở xác định nội dung mục tiêu dạy học cho phù hợp 1.3.2 Mục tiêu học tập cần đánh giá Các kỹ giải vấn đề, hợp tác, sáng tạo làm việc nhóm người học 1.3.3 Mơ tả nhiệm vụ Mỗi nhóm (5-7 người) phát 200 tờ giấy nhớ, 30 xăng-ti-met băng dính to.Từ dụng cụ cho, xây tháp có chiều cao tối thiểu 50 xăng-ti-met cho đặt củ sạc hình hộp chữ nhật nặng 200 gam mà không bị đổ 1.3.4 Các rubric đánh giá a) Làm việc nhóm SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến 28 Lớp: QH2016S-Toán Mức độ Cần cố gắng Đang phát Đã hình Xuất sắc (9- Điểm nhiều (0-4) triển (5-6) thành (7-8) 10) đánh giá thành viên … Đóng góp Nghiên Khơng cứu Đưa Đưa Đưa nghiên cứu ý tưởng số ý ý tưởng đưa ý không có tưởng hay, khả thi – tưởng đưa số ý tưởng – hầu hết liên cần thiết ý tưởng liên quan đến quan đến liên quan đến liên quan nhiệm vụ nhiệm vụ nhiệm vụ đến nhiệm vụ nhóm nhóm nhóm Chia sẻ ý nhóm Khơng chia Chia sẻ Chia sẻ Trao đổi tưởng sẻ trao đổi trao đổi ý không trao ý tưởng số ý tưởng tưởng hữu ích đổi ý tưởng có số – hầu hết quan trọng với bạn ý tưởng liên liên quan đến – tất nhóm quan đến nhiệm vụ cần thiết nhiệm vụ nhóm liên quan đến nhiệm vụ Chấp Khơng tham Tham gia vào Tham gia kịp nhóm Tham gia kịp hành quy gia hầu hết thời vào hầu thời vào tất định công việc nhiệm vụ hết nhiệm nhiệm vụ nhóm vụ nhóm khơng nhóm nhóm kịp thời SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến 29 Lớp: QH2016S-Toán Trách nhiệm Thực Không thực Thực Thực Thực tất vai nhiệm vụ hầu hết các nhiệm trò nhiệm vụ nhóm nhiệm vụ vụ nhóm thành mà nhóm viên nhóm giao nhóm Tham gia Không phát Cung cấp Cung cấp Cung cấp vào biểu thơng tin, ý số thông tin, nhiều thông thảo tát tưởng ý tưởng có tin, ý tưởng luận thảo khơng liên liên quan đến nhóm luận quan nhiều chủ đề thảo đến chủ đề luận Đóng góp Ln dựa thảo luận Ít thực Thường thự Ln thực bình đẳng dẫm nhiệm vụ - nhiệm nhiệm thành viên thường phải vụ - vụ giao khác để nhắc nhở phải nhắc mà khơng cần nhở nhắc nhở nhóm thực Tôn nhiệm vụ trọng Lắng Liên tục nói – Thường nói Lắng nghe, Lắng nghe nghe khơng nhiều – thỉnh phát biểu ý thành người khác người thoảng nói kiến cách viên khác nêu ý khác nêu ý nhiều hợp lí kiến kiến nhóm SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến 30 Lớp: QH2016S-Tốn Hợp tác Thường tranh Thỉnh thoảng Hiếm Khơng bao với cãi, xung đột xung đột với xung đột xung đột thành với thành thành với thành viên khác viên viên viên khác nhóm nhóm nhóm nhóm Đưa Ln muốn Thường đứng Thường xem Luôn người phía người xét tát đóng góp làm việc theo đồng quan ý kiến giúp nhóm định hợp ý điểm với nhóm tới lí thay định hợp lí xem xét tất ý kiến khác b) Sản phẩm Tiêu chí Cần cố gắng Đạt Tốt (0-4) (5-7) (8-10) Điểm đánh giá Chiều cao Chiều cao Chiều cao Chiều cao của tháp tháp đạt tháp đạt từ 40 tháp đạt 50 40 cm đến 50 cm cm nhóm … không xây Độ vững tháp Tháp không Tháp tương đối Tháp vững vững vững chắc Một cục Không thể đặt Một cục sạc sạc điện thoại có cục sạc điện thoại đặt điện thoại thể đặt đỉnh tháp mà tháp SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến 31 Lớp: QH2016S-Tốn đỉnh tháp đỉnh tháp tháp khơng bị đổ 10 giây mà không bị Thời gian Không xây đổ Tháp xây dựng tháp hoàn thành thành trước thời không thời gian gian quy định hoàn thành quy định (30 (30 phút) tháp phút) tháp Tháp hoàn thời gian quy định (30 phút) II Bài Thu hoạch sau môn học Yêu cầu nắm vững tri thức yêu cầu việc dạy học mơn học nào, hệ thống tri thức mơn học xây dựng để học sinh nắm vững kéo theo bước phát triển trí tuệ nói chung, phát triển tư nói riêng Việc thực u cầu nắm vững tri thức mơn học đòi hỏi học sinh giáo viên phải biết đánh giá tự đánh giá Điều giúp cho giáo viên điều khiển điều chỉnh hoạt động dạy, học sinh tự điều khiển hoạt động học mình, qua đạt mục đích u cầu mơn học Tuy nhiên thực tế giáo dục nay, số nơi việc đánh giá tri thức học sinh thiếu sót Một mặt việc đánh giá tri thức thiếu tính khách quan; mặt khác, thực tế cho thấy việc đánh giá đơi lúc tùy tiện, mang tính chủ quan, khơng theo quy trình chặt chẽ Cụ thể có hai tồn Tồn giáo viên chưa có hệ thống tiêu chuẩn xác định để đánh giá chất lượng nắm tri thức thông qua môn học học sinh Tồn thứ hai quy trình đánh giá khơng rõ ràng chưa thiết lập cách cụ thể SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến 32 Lớp: QH2016S-Toán Xác định tính cấp thiết vấn đề đánh thực trạng có việc đánh giá kết giáo dục vài cấp học, với cương vị giáo viên tương lai, em hiểu cần phải cố gắng trang bị kiến thức kiểm tra đánh giá giáo dục đầy đủ trước bước chân vào đường giảng dạy Chính vậy, em tham gia vào học phần Đánh giá giá dục với tâm đầy háo hức mong chờ Đã có nhiều kỳ vọng đặt ra, xong phần kết thúc, em nhận điều nhận mong muốn Chương – “Giới thiệu khái quát kiểm tra đánh giá dạy học” cung cấp cho em kiến thức đo lường đánh giá Từ đó, em có hình dung ban đầu mục đích, vị trí, vai trò hoạt động đo lường KTĐG dạy học; nguyên tắc cần lưu ý thực hành đo lường KTĐG dạy học Trong tín chương I, lớp học phần em diễn số hoạt động Buổi học đầu chương, nhóm thuyết trình trước lớp phần đọc chuẩn bị nhà Mặc dù thành viên nhóm hợp tác ăn ý giúp đỡ nhiều có nhiều kiến thức mẻ, khó hiểu mà chúng em cần phải tự lĩnh hội thời gian ngắn Do đó, báo cáo nhóm khơng tránh khỏi nhạt nhẽo hình thức hời hợt nội dung Sau đó, để khắc phục tình trạng này, giảng viên lớp em chia nhỏ chương thành phần lớn phân cơng nhiệm vụ cho nhóm tìm hiểu để có nhìn sâu sắc Như mong đợi, buổi học sau diễn tràn ngập phấn khởi Sinh viên phấn khởi chia sẻ hiểu biết với nhóm khác, cung cấp thêm điều kiến thức thực tế chương mà trước khơng có thời gian sức lực để tìm hiểu nên khơng biết tham gia trò chơi vừa thú vị lại có tác dụng củng cố kiến thức Và em tin giảng viên chúng em phấn khởi thay đổi tích cực lớp sau chia sẻ cô buổi học trước Không cuối học, chúng em được thể hiểu biết học lẫn kiến thức thực tế cách cách trả lời “Mini Qiuz 15’” Google Classroom Tuy nhỏ nhắn kiểm tra giúp em nhận sau học cần nhanh chóng tự tổng hợp lại SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến 33 Lớp: QH2016S-Toán kiến thức quan trọng phải không ngừng liên hệ với thực tiễn giáo dục Việt Nam lẫn quốc tế Sau kết thúc chương I, thân em có thêm nhiều kiến thức môn học mà trước em chưa biết Trước đây, em biết mục đích KTĐG để biết kết học tập người học mà kết có ảnh hưởng đến tương lai người học (ví dụ kết thi đại học định xem người đỗ hay trượt) để xác định trình độ người học đâu để giáo viên có hoạt động dạy cho phù hợp (thông qua kiểm tra đầu vào kiêm tra thường xuyên) Hiện tại, em hiểu, tất cả, mục đích cuối đánh giá nhằm nâng cao chất lượng tất hoạt động giáo dục, chương trình giáo dục, sản phẩm giáo dục Thực trạng cho thấy nhiều nơi việc đánh giá kết học tập học sinh nhằm cho điểm số mà điểm số khơng phản ánh trình độ nắm tri thức cách khách quan theo yêu cầu đặt ra, ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu dạy học giáo dục nhà trường Như mục đích việc đánh giá tri thức học sinh Cũng mục đích KTĐG, em biết xu phân loại KTĐG dạy học theo mục đích việc sử dụng hoạt động đánh giá ngồi KTĐG kết học tập, KTĐG học tập có KTĐG hoạt động học tập Hơn nữa, để phù hợp với thời đại mới, KTĐG hoạt động học tập cần quan tâm sử dụng nhiều giúp học sinh phát triển tư lự bậc cao, đặc biệt kỹ tự chiếm lĩnh kiến thức – kĩ phục vụ học tập suốt đời người học Sử dụng KTĐG hoạt động học tập, học sinh có hội cung cấp thông tin phản hổi trình kết học tập người học khác (đánh giá đồng đẳng), đồng thời tự theo dõi tiến (tự đánh giá) Vẫn chương I, em biết số cách phân loại KTĐG dạy học Đó đánh giá truyền thống đánh giá thực, đánh giá theo dựa chương trình đánh giá dựa lực, đánh giá theo tiêu chí đánh giá theo nhóm chuẩn Trước đây, em thi kiểm tra hình thức TNKQ TNTL nên hình thức thuộc đánh giá thực em đến Hiện tại, em biết có hình thức khác đánh giá SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến 34 Lớp: QH2016S-Tốn hiệu Một hình thức người học phải thực nhiệm vụ trình diễn hoạt động để thể kĩ năng, hiểu biết Chiến lược đánh giá theo cách gọi đánh giá thực Đánh giá thực không khuyến khích việc học thụ động mà tập trung vào kĩ phân tích, tích hợp kiến thức, sáng tạo, biết làm việc hợp tác, có kỹ viết nói Ngồi ra, em biết việc quan trọng trước bắt tay vào thiết kế công cụ giáo dục em phải xác định rõ em cần loại thông tin người đánh giá: lực họ so với nhóm chuẩn hay lực so với tiêu chí Nếu khơng xác định rõ điều này, kết đánh giá không sử dụng trở nên vô nghĩa Trong tuần tiếp theo, em học chương II – “Lập kế hoạch kiểm tra đánh giá dạy học” Chương đề cập tới nội dung liên quan đến hoạt động lập kế hoạch KTĐG mà em cần thực trình dạy học, từ khâu xác định mục tiêu dạy học, xây dựng tiêu chí đánh giá đến lập kế hoạch KTĐG Ngoài ra, em tiếp cận với mục đích đánh giá thường gặp, làm quen với khái niệm đánh giá tổng kết đánh giá tiến trình, khái niệm mục tiêu dạy học tiêu chí đánh giá, kỹ thuật xây dựng mục tiêu dạy học tiêu chí đánh giá, số thang bậc phổ biến giáo dục vận dụng chúng để phân loại mục tiêu dạy học, xây dựng tiêu chí đánh giá Cũng chương này, em làm quen thực hành xây dựng đặc tả đề KTĐG sử dụng cho mục đích đánh giá lớp học Buổi học chương, chúng em nghiên cứu tài liệu cần tự đề cho điều làm sau chương II Trên thực tế tập lớp phải hồn thành em lại thích, em quan niệm để làm việc hiệu trước bắt tay vào làm cần có mục tiêu rõ ràng Mục tiêu giúp em có thêm động lực cho hành động có tầm nhìn xa Vào tuần thứ 5, nhóm tiếp tục thay lên thuyết trình kiến thức mà tìm hiểu Rút kinh nghiệm từ tuần học trước, chúng em làm làm việc trơn tru nhiều Thật bất ngờ, buổi học có thêm điểm mới, sau phần trình bày, tất bạn lớp đưa đánh giá cách truy cập vào Google Classroom Em thấy SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến 35 Lớp: QH2016S-Toán hoạt động học tập có ý nghĩa người có quyền đưa nhận xét riêng lắng nghe Sau buổi học đó, chúng em có tập nhà “Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá học kì cho môn mà em dạy trường THPT” Bài tập chúng em mà nói dài khó hiểu ý nghĩa tương lai lấy lời động viên “phải biết thích nghi hồn cảnh” làm kim nam, em cố gắng hoàn thành tập cách tốt Qua chương II, em tự nhận thấy thân có nhiều điều thay đổi Em hiểu người giáo viên cần xây dựng cho kế hoạch kiểm tra đánh giá khơng phải thích cho kiểm tra Không thế, để hoạt động KTĐG có hiệu quả, người dạy cần đầu tư nhiều công sức thời gian Kế hoạch bao gồm toàn hoạt động KTĐG (cả đánh giá tổng kết đánh giá trình) mà người dạy dạy dự kiến triển khai trình giảng dạy Ngồi ra, em biết cách xây dựng mục tiêu dạy học theo tiếp cận lực Nếu trước đây, giao nhiệm vụ soạn giáo án, em biết sử dụng từ “nắm được, hiểu, biết,…” để diễn đạt mục tiêu cần đạt học sinh bây giờ, em biết dùng động từ để diễn đạt cho phù hợp, xác Và em viết mục tiêu phù hợp với yêu cầu: mục tiêu dạy học lấy người học làm trung tâm, mục tiêu dạy học phải hướng tới hoạt động người học mục tiêu dạy học phải lấy nội dung học tập làm trung tâm Và cuối em biết rằng, đề kiểm tra phút ngẫu hứng giáo viên mà kết cuối nhiều cơng đoạn: viết mục đích đề kiểm tra hệ mục tiêu dạy học/ tiêu chí đánh giá, lập bảng ma trận trọng số nội dung lực cần đánh giá, cấu trúc đề kiểm tra, sau cho đề kiểm tra bám sát vào ma trận đề Bắt đầu tuần thứ 7, lúc em tìm hiểu sâu chương III – “Phương pháp công cụ kiểm tra đánh giá dạy học” Chương đề cập phương pháp SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến 36 Lớp: QH2016S-Tốn cơng cụ đánh giá, với hai tiếp cận đánh giá kết học tập đánh giá hoạt đông/ sản phẩm học tập Đối với KTĐG kết học tập, em làm quen với loại hình câu hỏi KTĐG, chi tiết kỹ thuật viết loại hình câu hỏi, từ kiểu câu TNKQ sử dụng phổ biến đến loại câu trắc nghiệm tự luận Chương giới thiệu cho em kỹ thuật xây dựng công cụ đánh giá dựa quan sát người đánh giá, bắt đầu với việc xây dựng tiêu chí đánh giá thực hành xây dựng số công cụ đánh giá sử dụng phương pháp quan sát, từ đơn giản đến phức tạp bảng kiểm, thang đo, rubric đánh giá Buổi học diễn hoạt động khiến em cảm thấy hào hứng Giảng viên phân chia phần chương để chúng em tìm hiểu Rồi chúng em tổ chức hội thảo để bàn chương Sáng hơm với em thật khó qn cảm xúc đan xen Đó có chút lâng lâng phát thẻ, quét mã QR trước vào phòng giống đại biểu, có chút bất ngờ chuẩn bị cơng phu nhóm chống ngợp khơng khí trang trọng buổi hội thảo Có nhóm lên trình bày nhóm làm poster Dù hình thức em cảm thấy học tập nhiều điều từ bạn Tiết cuối buổi học sau đó, giảng viên giao cho lớp nhiệm vụ Chúng em ngạc nhiên nhiệm vụ khơng phải đọc sách, trả lời câu hỏi hay thuyết trình,…mà xây tháp Tiết học diễn vui vẻ, người cố gắng hoàn thành nhiệm vụ Đến giao tập nhà em nhận hoạt động lớp giảng viên có mục đích phục vụ cho việc học Nhưng hoạt động lại làm em cảm thấy đặc biệt u thích rút từ trải nghiệm Buổi học cuối chương III chúng em thực hành viết năm câu TNKQ Tuy không nhiều buộc em phải viết thật yêu cầu Sau chương học này, em nhận TNKQ cho bốn đáp án chọn mà có nhiều loại hình câu hỏi TNKQ: câu trắc nghiệm lựa chọn sai, câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn, câu trắc nghiệm ghép hợp, câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn,… Bên cạnh đó, em ghi nhớ nguyên tắc viết loại câu SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến 37 Lớp: QH2016S-Toán TNKQ để tránh mắc sai lầm Và em biết nên sử dụng hình thức TNKQ, dùng TNTL, nên kết hợp hai cho đề kiểm tra tốt Ngoài ra, trước em chưa biết đến gọi bảng kiểm, rubric hay hồ sơ cá nhân Nhưng sau học xong chương III, em biết dựa vào hoạt động/ sản phẩm mà sử dụng loại công cụ đánh giá cho phát huy tác dụng tốt Bên cạnh đó, em tổng hợp lại lưu ý dẫn xây dựng tiêu chí để đánh giá sản phẩm/ hoạt động Trong chương IV – “Phân tích sử dụng kết kiểm tra đánh giá”, em học nội dung đến phân tích chất lượng câu hỏi đề thi Để thực hành nội dung này, chúng em giảng viên cấp liệu để thực hành lớp học Có kết hợp lý thuyết thực hành lúc, em cảm thấy tiếp thu học nhanh Sau chương này, em biết cách tính số đánh giá chất lượng câu hỏi trắc nghiệm: độ khó, độ phân biệt theo lý thuyết khảo thí cổ điển cho đề thi/ kiểm tra cụ thể Và từ kết tính tốn, em tự rút nhận xét chất lượng câu hỏi, đề kiểm tra, cuối điều chỉnh cho phù hợp Sang chương V – “Một số kỹ thuật đánh giá lớp học”, em cung cấp kỹ thuật đánh giá sử dụng nhằm mục đích thực đánh gia hoạt động học tập, hoạt động học tập Trong thời gian học chương này, chúng em xem video nhóm tự làm với nội dung dạy tiết học có sử dụng ba kĩ thuật đánh giá lớp học Đây lẽ hoạt động khiến em cảm thấy thích thú q trình tham gia vào mơn học Để làm video đảm bảo yêu cầu giảng viên, ban đầu chúng em buộc phải đọc hiểu cặn kẽ tài liệu, sau áp dụng kiến thức có vào thực tế giảng dạy Trong trình làm video, chúng em vừa tập giảng vừa kết hợp kiến thức học vào tiết học Kết thúc chương này, em lí giải tính cần thiết việc sử dụng kỹ thuật đánh giá lớp học sử dụng với tần suất SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến 38 Lớp: QH2016S-Toán cho hợp lí Ngồi ra, em áp dụng số kỹ thuật đánh giá lớp học Sau kết thúc học phần Đánh giá giáo dục, đầu tiên, em nhận thấy làm số điều sau: Một là, liên hệ với thực tiễn giáo dục Việt Nam để đưa điểm mạnh, điểm cần khác phục hoạt động đánh giá Hai là, xác định mục tiêu – tiêu chí đánh giá, xây dựng ma trận đánh giá cho nội dung giảng dạy cụ thể Ba là, viết câu hỏi xây dựng đề thi/ kiểm tra cho nội dung giảng dạy học phần Bốn là, em tính toán số đánh giá chất lượng câu hỏi trắc nghiệm để đưa nhận xét chất lượng câu hỏi, đề kiểm tra Năm là, em lập Kế hoạch kiểm tra đánh giá cho học kỳ, xác định rõ hoạt động KTĐG tổng kết, KTĐG trình, kĩ thuật KTĐG lớp học sử dụng Bên cạnh điều làm em nhận thấy có điều em chưa làm tốt em tin nỗ lực rèn luyện thân em làm tốt tương lai Một là, biết viết báo cáo kết KTĐG để phản hồi cho bên liên quan, biết khai thác kết kiểm tra đánh giá để cải tiến việc dạy học Hai là, vận dụng thục hiệu kỹ thuật đánh giá lớp học Mười lăm buổi không đủ để sinh viên học hỏi tất kiến thức Đánh giá giáo dục hoàn toàn đủ để em trang bị điều cần thiết nhất, hiểu thử thách vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Lập kế hoach KTĐG, thiết kế cơng cụ KTĐG hay phân tích sử dụng kết KTĐG có khó khăn riêng để trở thành giáo viên giỏi lĩnh vực khơng dễ dàng nhiều áp lực cơng việc, kỹ cần có, kiến thức phải học,… Nhưng cần chịu bỏ cơng sức, định có kết Khoảng thời gian học học phần trôi qua nhanh chóng , trải nghiệm, cảm xúc kiến thức, kỹ thu sau kết thúc môn học có ý nghĩa lớn với em Đó khơng hành trang quý giá để em mang theo dạy trường phổ thông, không kiến thức tảng môn học xem khâu đột phá SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến 39 Lớp: QH2016S-Tốn cơng đổi giáo dục, mà kỹ cá nhân, kỹ làm việc nhóm kỹ thuyết trình Trong tương lai, chắn có nhiều gian nan em tin với nỗ lực thân học từ giảng viên, từ bạn lớp thông qua học phần giúp em vững bước hơn, tự tin lạc quan đường mà em chọn SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến 40 Lớp: QH2016S-Toán TÀI LIỆU THAM KHẢO Sái Công Hồng, Lê Thái Hưng, Lê Thị Hoàng Hà, Lê Đức Ngọc (2017) Kiểm tra đánh giá dạy học NXB ĐHQG Nguyễn Công Khánh, Đào Thị Oanh (2016) Kiểm tra đánh giá giáo dục NXB Đại học Sư phạm Nitko & Brookhart, S (2007) Educational assessmental of students Prentice Hall SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến 41 Lớp: QH2016S-Toán ... tra đánh giá a) Đại số giải tích Mục tiêu đánh giá (Phân theo cấp độ lực) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Nội dung Hàm số Chương I Hàm số lượng giác phương trình lượng giác... để đưa trình lượng giác trình lượng Lớp: QH2016S-Tốn giác khác lượng giác phương trình phương trình giác lượng giác trình tích để cách sử dụng thường gặp giải công thức lượng giác để biến đổi Quy... lượng giác, Phương trình TNKQ & TNTL lượng giác bản, Phương trình lượng giác thường gặp Phương trình lượng giác khác - Về kĩ năng: + Xác định tập giá tri, tập xác định tính chẵn lẽ hàm số lượng giác

Ngày đăng: 22/02/2020, 19:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Kế hoạch kiểm tra đánh giá (KTĐG) áp dụng cho kì I môn Toán 11 (chương trình cơ bản)

  • Thời gian thực hiện:

  • Đại số và giải tích

  • Hình học

  • Học kì I

  • 19 tuần = 72 tiết

  • 48 tiết

  • 12 tuần đầu x 3 tiết= 36 tiết

  • 6 tuần cuối x 2 tiết = 12 tiết

  • 24 tiết

  • 12 tuần đầu x 1 tiết = 12 tiết

  • 6 tuần cuối x 2 tiết = 12 tiết

  • 1.1.1. Hệ mục tiêu/ tiêu chí kiểm tra đánh giá

  • a) Đại số và giải tích

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan